1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tài liệu giáo trình vật lý lớp 10 tiết 22 tuần 11 pptx

3 507 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:10/11/06 Giáo án vật 10 cơ bản Tuần: 10 Ngày dạy:18/11/06 Chương ii động lực học chất điểm Tiết: 22 § 13. LỰC MA SÁT A.MỤC TIÊU. I.Kiến thức: • Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. • Viết được công thức của lực ma sát trượt. • Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. II.Kỹ năng: • Vận dụng được công thức của lực ma sát trượt và giải các bài tập tương tự như ở bài học. • Giải thích được vai trò phát động của lực masát nghỉ đối với việc đi lại của người, động vật và xe cộ. • Bước đầu đề xuất giả thuyết hợp và đưa ra được phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. B. CHUẨN BỊ. I. Giáo viên: 1.Phương pháp: Diễn giảng + thực nghiệm 2. Dụng cụ: lực kế , hình hộp chử nhật, máng ngang, các quả nặng II.Học sinh: n lại kiến thức lực ma sát ở lớp 8 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. I. n đònh lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh. II.Kiểm tra: • Phát biểu đònh luật Húc, biểu thức. • Nêu hướng, điểm đặt lực đàn hồi của lò xo. III.Nội dung bài mới. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động I: Tìm hiểu lực ma sát trượt  Nhắc lại khi nào xuất hiện lực ma sát trượt? Và có hướng như thế nào? o Mô tả dụng cụ thí nghiệm.  Làm thế nào để xác đònh được độ lớn lực ma sát trượt? • Nhớ, trả lời • Vận dụng đònh luật I Niu Tơn từ đó suy ra cách xác đònh. 1.Lực ma sát trượt. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có chiều ngược chiều với vận tốc. a. Độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?  Thí nghiệm: mô tả SGK Ngày soạn:10/11/06 Giáo án vật 10 cơ bản Tuần: 10 Ngày dạy:18/11/06 Chương ii động lực học chất điểm Tiết: 22  Qua cách xác đònh độ lớn lực ma sát trượt, độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tìm phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết trên. o Thí nghiệm. o Dựa vào cách xác đònh độ lớn lực ma sát trượt ta tìm ra µt.  Ma sát trượt có lợi hay có hại? Hoạt động II: Tìm hiểu lực ma sát lăn  Khi nào lực ma sát lăn xuất hiện, có hướng như thế nào?  Nêu thí vò về lực ma sát lăn?  Nêu câu hỏi C2.  So sánh độ lớn lực ma sát lăn và ma sát trượt?  Thí dụ đẩy thùng phi lăn dễ dàng hơn khi đẩy thùng phi trượt.trượt.  Ma sát lăn có lợi hay có hại? Hoạt động III: Tìm hiểu lực ma sát nghỉ o Thí nghiệm từ đó suy ra lực • Hoạt động nhóm 2 HS tìm ra phương án tiến hành thí nghiệm kiểm tra giả thuyết. • Quan sát thí nghiệm của GV và từ đó rút ra kết luận. • Suy ra công thức lực ma sát trượt. • Trả lời nêu thí dụ. • Nhớ trả lời. • Nêu thí dụ. • Trả lời Câu C2 • Lực ma sát lăn nhỏ hơn lực ma sát trượt • Đọc ứng dụng trong SGK • Trả lời. • Từ thí nghiệm ⇒ đặc Fđh= Fmst b. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? (Đặc điểm).  Không phụ thuộc vào tích tiếp xúc và tốc độ của vật.  Tỉ lệ với độ lớn của áp lực N.  Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc. c. Hệ số ma sát trượt. µ t = N F mst Công thức lực ma sát trượt F mst = µ t .N 2.Lực ma sát lăn. Xuất hiện ở chổ tiếp xúc của vật với bề mặt mà vật lăn trên đó để cản trở chuyển động lăn.  Chú ý: Lực ma sát lăn dược tính như lực ma sát trượt nhưng rất nhỏ so với lực ma sát trượt. 3.Lực ma sát nghỉ. Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng v  mst F  dh F  Ngày soạn:10/11/06 Giáo án vật 10 cơ bản Tuần: 10 Ngày dạy:18/11/06 Chương ii động lực học chất điểm Tiết: 22 ma sát nghỉ ( đứng yên dưới tác dụng của 2 lực). o Vai trò của ma sát nghỉ.  Lực ma sát nghỉ có lợi hay có hại? điểm của lực ma sát nghỉ. • Ghi nhớ • Lực ma sát nghỉ có lợi nhiều hơn có hại. yên trên bề mặt đó khi nó bò một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.  Đặc điểm: - Khi vật chưa chuyển động lực ma sát nghỉ ngược hướng lực tác dụng và song song với mặt tiếp xúc. - Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.  Vai trò của lực ma sát nghỉ: SGK. IV. Củng cố: • Làm việc cá nhân giải bài tập thí dụ SGK (xác đònh các lực tác dụng lên vật chuyển động thẳng đều). • Nếu mặt phẳng ngang N = P; mặt phẳng nghiêng N = P cosα • Trả lời câu hỏi đầu bài. V. Dặn dò: • Học bài, làm bài tập. • Đọc trước bài $14, tìm CT lực hướng tâm và các lực hướng tâm. • ôn lại chuyển động tròn đều và gia tốc hướng tâm. . Ngày soạn :10/ 11/ 06 Giáo án vật lý 10 cơ bản Tuần: 10 Ngày dạy:18 /11/ 06 Chương ii động lực học chất điểm Tiết: 22 § 13. LỰC MA SÁT A.MỤC. mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng v  mst F  dh F  Ngày soạn :10/ 11/ 06 Giáo án vật lý 10 cơ bản Tuần: 10 Ngày dạy:18 /11/ 06 Chương ii

Ngày đăng: 20/01/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w