Tài liệu giáo trình vật lý lớp 10 tiết 20 tuần 10 doc

3 493 2
Tài liệu giáo trình vật lý lớp 10 tiết 20 tuần 10 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày Soạn:10-11-06 Ngày dạy:16-11-06 Giáo n Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần:10 Tiết: 20 §11 Lực hấp dẫn-đònh luật vạn vật hấp dẫn A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : I. Kiến Thức: - lực hấp dẫn, đònh luật vạn vật hấp dẫn và công thức của lực hấp dẫn - Đònh nghóa trọng tâm của một vật II. Kó Năng: - Giải thích được đònh tính về sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn - Vận dụng được công thức của đònh luật hấp dẫn để giải các bài toán đơn giản như trong bài học. B. CHUẨN BỊ: I. Giáo Viên: Tranh miêu tả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời và của mặt trăng xung quanh trái đất II. Học Sinh: n lại kiến thức sự rơi tự do và trọng lực C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn Đònh: Kiểm tra só số HS, vệ sinh, ổn đònh trật tự. II. Kiểm Tra Bài Cũ: Phát biểu đònh nghóa trọng lực, đònh luật III Niutơn III. Nội Dung Bài Dạy Và Phương Pháp Giảng Dạy: Vào bài: bài trước chúng ta đã biết trọng lực là lực của trái đất tác dụng vào các vật và gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Như vậy theo đònh luật III Niutơn thì vật cũng tác dụng ngược lại trái đất một lực. Để tìm hiểu lực tương tác giữa vật - trái đất và giữa các vật trong vũ trụ đó chính là nội dung của bài dạy hôm nay. HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs: Xem SGK trả lời. Hs: Xem SGK trả lời Hs: Trả lời Gv: Học sinh xem SGK và cho biết kết quả nghiêng cứu, quan sát của Niutơn. Gv: Trong vũ trụ có rất nhiều hành tin đang tồn tại. Vì sao các hành tin này tồn tại và Lực nào đã làm cho chúng tồn tại và chuyển động? Gv: học sinh hãy xem hình 11.1 trả lời câu hỏi sau? Gv: lực nào giữ cho mặt trăng chuyển động gần như tròn đều quanh trái đất? Lực nào giữ cho trái đất chuyển động gần như tròn đều quanh mặt trời Gv: Để tìm hiểu xem lực hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? I. ĐỊNH LUẬT HẤP DẪN. Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. Kí hiệu: hd F  II. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN. Biên Soạn: Tổ Vật Biên Soạn: Tổ Vật Page1 Ngày Soạn:10-11-06 Ngày dạy:16-11-06 Giáo n Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần:10 Tiết: 20 §11 Lực hấp dẫn-đònh luật vạn vật hấp dẫn Hs: Trả lời Hs: Trả lời Hs:Dựa vào công thức Ta sang phần II. Gv: Học sinh hãy xem SGK cho biết những đặc điểm của lực hấp dẫn? Rồi rút ra đònh luật. Gv: Học sinh hãy cho biết tên và đơn vò các đại lượng trong hệ thức? Gv: Theo Niutơn trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật và trái đất. Vậy trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. Gv: Học sinh dựa vào bài trước hãy cho biết điểm đặt của trọng lực? Gv: Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm 1. Đònh Luật Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 2. Hệ Thức 2 21 r mm GF hd = Trong đó: m 1 , m 2 : khối lượng 2 chất điểm (kg) r: khoảng cách giữa 2 chất điểm (m) G: hằng số hấp dẫn có giá trò G=6,67*10 -11 Nm 2 /kg 2 • Lưu ý: Hệ thức này áp dụng được cho các vật thông thường trong 2 trường hợp: • Khoảng cách giữa 2 vật rất lớn so với kích thước của chúng • Các vật đồng chất có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giửa 2 tâm và lực hấp dẫn nằm trên đường nối 2 tâm và đặt vào 2 tâm đó III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN. 1. Đònh nghóa trọng tâm của vật. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. 2. Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa vật với trái đất. 2 )( hR Mm GP + = Mặt khác: mgP = Suy ra 2 )( hR GM g + = Nếu vật ở gần mặt đất h<<R Biên Soạn: Tổ Vật Biên Soạn: Tổ Vật Page2 Ngày Soạn:10-11-06 Ngày dạy:16-11-06 Giáo n Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06 Tuần:10 Tiết: 20 §11 Lực hấp dẫn-đònh luật vạn vật hấp dẫn 2 )( hR Mm GP + = , 2 )( hR GM g + = đểø trả lời Hs: Dựa vào hệ thức lực hấp dẫn giải Hs: Dựa vào hệ thức hấp dẫn rồi suy ra r Gv: Hướng dẫn học sinh giải. Gv: Hướng dẫn học sinh giải. thì 2 R GM g = Vậy gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao (h) và có thể coi là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất. Các hệ quả náy hoàn toán phù hợp với thực nghiệm IV: BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1: Tính lực hấp dẫn giữa 2 tàu thủy cách nhau 1km. khối lượng của 2 tàu lần lượt là m 1 = 50000 tấn, m 2 = 100000 tấn. Đáp án: N r mm GF hd 33.0 2 21 == Bài 2: Hai chất điểm có khối lượng m 1 = 3*10 7 kg, m 2 = 6*10 6 kg hút nhau với một lực 0.01N. Tính khoảng cách giữa 2 chất điểm đó Đáp án: m F mGm r r mm GF hd hd 2 21 2 21 10*11==⇒ = IV. Củng cố : + Lực hấp dẫn + Đònh luật vạn vật hấp dẫn và biểu thức + Đònh nghóa trọng tâm + Trọng lực là lực hấp dẫn giữa vật và trái đất V. Dặn dò: + Học 4 ý phần củng cố + Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGk + Xem Trước §12 “Lực đàn hồi – đònh luật húc” Biên Soạn: Tổ Vật Biên Soạn: Tổ Vật Page3 . Vật Lý Page1 Ngày Soạn :10- 11-06 Ngày dạy:16-11-06 Giáo n Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20- 11-06 Tuần :10 Tiết: 20 §11 Lực hấp dẫn-đònh luật vạn vật. Ngày Soạn :10- 11-06 Ngày dạy:16-11-06 Giáo n Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20- 11-06 Tuần :10 Tiết: 20 §11 Lực hấp dẫn-đònh luật vạn vật hấp dẫn A.

Ngày đăng: 20/01/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. CHUAÅN BÒ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan