Ngày Soạn:01-11-06
Ngày dạy:11-11-06
Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06
Tuần:09
Tiết:18
§10 ba đònh luật niutơn
A. Mục tiêu :
1. kiến thức:
- Phát biểu được đònh luật quán tính, ba đònh luật niutơn, đònh nghóa được khối lượng và
nêu được tính chất của khối lượng
- Viết được biểu thức của đònh luật II, III Niutơn và của trọng lực
- Nêu được đặc điểm của cặp “Lực và phản lực”
2. kó năng:
- Vận dụng được đònh luật I niutơn và khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng
vật lý đơn giản và giải một số bài tập trong bài
- Chỉ ra được điểm đặc của cặp “lực và phản lực”. Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân
bằng.
- Vận dụng phối hợp đònh luật II và III niutơn để giải các bài tập trong bài.
B. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
Bảng phụ và một số thí dụ như : Lc v phn lc, s tương tc gia cc vt
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về lực, cân bằng lực và quán tính.
- Ôn lại quy tắc tổng hợp lực của hai lực đồng quy.
C.Tiến trình Lên lớp:
I. Ổn đònh: Ổn đònh trật tư, kiểm tra só số HS, vệ sinh.
II. Kiểm tra cũ:
Câu hỏi : Phát biểu đònh luật I và II niutơn
III. Nội dung bài dạy và phương pháp giảng dạy:
Vào bài: theo đònh luật II niutơn. Nếu vật có khối lương m chuyển động với gia tốc a thì lực hay
hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn bằng tích ma. Nếu vật đó được thả rơi tự do với gia tốc g thì
lực tác dụng vào vật có độ lớn bằng tích mg. vậy lực đó là lực gì và có đặc điểm như thế nào?
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
Hs: nhắc lại đònh nghóa sự
rơi tự do
Hs: dựa vào SGK trả lời
Hs: đọc SGK trả lời
Hs: đọc SGK trả lời
Hs: dựa vào gia tốc rơi tự
do và độ lớn của trọng lực
Gv: Nhắc lại đònh nghóa sự rơi
tự do?
Gv: trọng lực là gì?
Gv: trọng lực có những đặc
điểm gì?
Gv: Hs đọc SGK cho biết trọng
lượng là gì?
Gv: Hs trả lời C
4
Gv: Chúng ta đã biết lực là đại
3. Trọng lực – Trọng lượng
a) Trọng lực là gì?
Trọng lực là lực hút của trái đất
tác dụng vào các vật, gấy ra cho
chúng gia tốc rơi tự do. Kí hiệu:
P
gmP
=
* đặc điểm:
- phương: thẳng đứng
- chiều: từ trên xuống
- điểm đặc: tại trọng tâm của vật
b) trọng lượng là gì?
Trọng lượng là độ lớn của trọng
lực tác dụng lên vật. Kí hiệu: P
P=mg
Biên Soạn: Tổ VậtLý
Biên Soạn: Tổ VậtLý
Page1
Ngày Soạn:01-11-06
Ngày dạy:11-11-06
Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06
Tuần:09
Tiết:18
§10 ba đònh luật niutơn
trả lời C
4
Hs: Xem các ví dụ SGK
Hs: xem sgk
Hs:Nhận xét cách viết
ABBA
FF
−=
và
BAAB
FF
−=
có được hay không?
Hs: trả lời C
5
lượng đặc trưng cho tác dụng
của vật này lên vật khác. Để
tìm hiểu lực tương tác giữa các
vật chúng có mối quan hệ với
nhau như thế nào về độ lớn và
hướng?
đó chính là nội dung của đònh
luật III niutơn.
Gv: Hs quan sát các ví dụ: trả
lời em hãy cho biết khi vật A
tác
Gv: Lực của vật A tác dụng lên
vật B và lực của vật B tác dụng
lên vật A có mối quan hệ với
nhau như thế nào về độ lớn và
hướng?
Gv: để trả lời câu hỏi này
chúng ta nghiên cứu tiếp phần
2.
Gv: Cho HS
xem SGK
Gv: Hai lực
tương tác
giữa 2 vật
được gọi lực
gì và có đặc
điểm như
thế nào đó
là nội dung của
phần 3.
Gv: Hs hãy vận
dụng đònh luật
III Niutơn để
trả lời câu hỏi C
5
.
III. đònh luật III Niutơn
1. sự tương tác giữa các vật:
a) ví dụ: (SGK)
b) Kết Luận:
Hai vật tác dụng vào nhau, gây ra
gia tốc hoặc làm biến dạng cho
nhau gọi là sự tương tác giữa các
vật
2. Đònh Luật III Niutơn
Trong mọi trường hợp, khi vật A
tác dụng lên vật B một lực, thì vật
B cũng tác dụng lại vật A một lực.
Hai lực này có cùng giá cùng độ
lớn nhưng ngược chiều.
ABBA
FF
−=
3. Lực Và Phản Lực
Trong tương tác giữa 2 vật, một lực
được gọi là lực tác dụng còn lực kia
gọi là phản lực
* đặc điểm của lực và phản lực
- Lực và phản lực luôn xuất hiện
( hoặc mất đi) đồng thời
- Lực và phản lực là 2 lực trực đối
- Lực và phản lực không cân bằng
nhau vì chúng đặc vào hai vật khác
nhau
* Chú ýù: Hai lực trực đối là 2 lực
có cùng giá , cùng độ lớn, ngược
chiều nhau và đặt vào 2 vật khác
nhau.
Biên Soạn: Tổ VậtLý
Biên Soạn: Tổ VậtLý
Page2
A
B
’
B
A
’
Ngày Soạn:01-11-06
Ngày dạy:11-11-06
Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06
Tuần:09
Tiết:18
§10 ba đònh luật niutơn
IV. Củng cố :
+ Trọng lực, trọng lượng và đặc điểm của trọng lực, đònh luật III Niutơn, đặc điểm của lực
và phản lực ( 2 lực cân bằng)
V. Dặn dò:
+ Hhọc bài theo câu hỏi 4, 5, 6 SGK trang 64
+ Làm bài tập SGK trang 65 tử bài số 7 đến bài số 15
+ Làm bài tập SGK bài tập 10.17 đến 1.22 trang 34-35
Biên Soạn: Tổ VậtLý
Biên Soạn: Tổ VậtLý
Page3
Đầm Dơi,Ngày 06 tháng 11 Năm 2006
Duyệt của tổ trưởng Chuyên Môn
Lê Thò thuỳ Trâm Anh
. Soạn: Tổ Vật Lý
Page2
A
B
’
B
A
’
Ngày Soạn:01-11-06
Ngày dạy:11-11-06
Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06
Tuần: 09
Tiết: 18
10 ba đònh. Page1
Ngày Soạn:01-11-06
Ngày dạy:11-11-06
Giáo n chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20-11-06
Tuần: 09
Tiết: 18
10 ba đònh luật niutơn
trả lời C
4
Hs: Xem