1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng địa lí kinh tế xã hội việt nam 2

115 274 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI  TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM (Dành cho Sinh viên ngành Địa lý) Giảng viên: ThS Dương Thị Mai Thương Quảng Bình MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1.Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ 1.1.3 Ý nghĩa vị trí địa lý nước ta 1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Điều kiện địa hình 1.2.2 Tài nguyên khí hậu 1.2.3 Tài nguyên nước 13 1.2.4 Tài nguyên đất 15 1.2.5 Tài nguyên sinh vật 19 1.2.6 Tài nguyên khoáng sản 24 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ DÂN CƯ 30 2.1 Dân số biến đổi dân số 30 2.1.1 Dân số gia tăng dân số 30 2.1.2 Gia tăng tự nhiên 31 2.1.3 Gia tăng giới 34 2.2 Cơ cấu dân số 39 2.2.1 Cơ cấu sinh học 39 2.2.2 Cơ cấu xã hội 41 2.3 Sự phân bố dân cư 47 2.3.1 Đặc điểm chung 47 2.3.2 Sự phân bố dân cư đồng 49 2.3.3 Sự phân bố dân cư trung du, miền núi (TD – MN) 50 2.3.4 Sự phân bố dân cư thành thị - nông thôn 50 2.4 Các hình thức cư trú thị hóa 52 2.4.1 Khái quát chung hình thức cư trú (quần cư) 52 2.4.2 Các mẫu hình quần cư nơng thôn 53 2.4.3 Các loại hình cư trú thành thị 55 2.4.4 Đơ thị hóa (ĐTH) 58 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP 66 3.1 Vai trò ngành nơng – lâm – ngư nghiệp 66 3.2 Vấn đề phát triển ngành nông nghiệp 66 3.2.1 Vai trò 66 3.2.2 Các điều kiện phát triển 67 3.2.3 Đặc điểm nông nghiệp nước ta 69 3.2.4 Địa lý ngành trồng trọt 69 3.2.5 Ngành chăn nuôi 72 3.3 Thảo luận: Phân tích đặc điểm nông nghiệp Việt Nam 73 3.4 Địa lý ngành lâm nghiệp 74 3.4.1 Vai trò 74 3.4.2 Các điều kiện phát triển 74 3.4.3 Tình hình phát triển phân bố 74 3.5 Vấn đề phát triển ngành ngư nghiệp 74 3.5.1 Vai trò 75 3.5.2 Các điều kiện phát triển 75 3.5.3 Tình hình phát triển phân bốs 77 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 77 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP 78 4.1 Vai trò ngành công nghiệp 78 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành công nghiệp 78 4.2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 78 4.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 80 4.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp Việt Nam 81 4.3.1 Điểm công nghiệp 81 4.3.2 Cụm công nghiệp 81 4.3.3 Khu công nghiệp 81 4.3.4 Trung tâm công nghiệp 82 4.3.5 Tuyến công nghiệp 83 4.3.6 Địa bàn công nghiệp trọng điểm (vùng công nghiệp) 83 4.4 Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp Việt Nam 83 4.4.1 Cơ cấu ngành công nghiệp 83 4.4.2 Một số ngành công nghiệp trọng điểm 85 4.5 Thảo luận 90 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 90 CHƯƠNG 5: ĐỊA LÝ NGÀNH DỊCH VỤ 91 5.1 Vai trò ngành dịch vụ 91 5.2 Địa lý ngành giao thông vận tải 92 5.2.1 Vai trò 92 5.2.2 Các điều kiện phát triển 92 5.2.3 Một số loại hình vận tải 93 5.3 Thảo luận 94 5.4 Địa lý ngành thương mại 94 5.3.1 Vai trò 94 5.3.2 Các điều kiện phát triển 96 5.3.3 Nội thương 96 5.3.4 Ngoại thương 98 5.4 Địa lý ngành du lịch 98 5.4.1 Vai trò 98 5.4.2 Các điều kiện phát triển 101 5.4.3 Tình hình phát triển phân bố 108 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 1.1.1 Vị trí địa lý Nước Việt Nam nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á Ở đất liền, VN giáp với Trung Quốc phía Bắc, phía Tây giáp với Lào Campuchia, phía Đơng phía Nam giáp với biển Đông Trên biển, nước ta giáp với Trung Quốc, Philippin, Brunây, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Singapo Như vậy, Việt Nam vừa gắn với lục địa Châu Á rộng lớn vừa có phận biển Đơng thơng Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây, nối liền châu Á với châu Đại Dương, Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Có thể nói, giao thơng hàng hải biển Đơng sôi động Đây vùng biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau Địa Trung Hải) Hơn 1/3 lượng hàng hóa vận chuyển biển qua biển Đơng, gấp kênh đào Suez gấp lần kênh Panama Trung bình 3km có tàu hàng, xem tuyến hàng hải huyết mạch mang tính chiến lược nhiều nước giới khu vực So với nhiều nước giới nước khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi việc mở rộng mối giao lưu kinh tế văn hóa với nước lân cận nước khác giới Hệ tọa độ địa lý phần đất liền nước ta xác định sau: - Điểm cực Bắc vĩ độ 23o23’B xã Lũng Cú, nằm cao nguyên Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Điểm cực Nam vĩ độ 8o34’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Điểm cực Tây kinh độ 102o09’Đ nằm đỉnh núi Khoan La San (cột mốc số 0), khu vực ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên - Điểm cực Đông kinh độ 109o24’Đ mũi Đôi thuộc xã Vạn Thạnh, bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa Hệ tọa độ địa lý phần vùng biển nước ta kéo dài tới khoảng vĩ độ 6o50’B từ khoảng kinh độ 101oĐ đến 117o20’Đ biển Đông Kinh tuyến 105oĐ chạy qua nước ta nên đại phận lãnh thổ nước ta nằm gọn khu vực múi thứ 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ VN khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.2.1 Vùng đất Vùng đất gồm tồn phần đất liền hải đảo có tổng diện tích 331.212 km2 (theo niên giám thống kê 2006) Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền có dáng hẹp ngang chạy dài theo hướng kinh tuyến với chiều dài gần 1650km.Chỗ rộng nước ta Bắc Bộ khoảng 600km chỗ hẹp Trung Bộ chưa đến 50km Việt Nam có 4600km đường biên giới đất liền Trong đó, đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài 1400km thuộc địa giới tỉnh Đường biên giới giáp với Campuchia dài 1100km thuộc địa giới 10 tỉnh Phần lớn đường biên giới đất liền VN miền núi tiếp giáp với Trung Quốc, Lào phần Campuchia đường ranh giới tự nhiên chạy dọc theo đỉnh núi, đường chia nước, hẻm núi thung lũng sông suối dễ nhận biết việc qua lại hai nước thuận lợi số cửa định Chỉ có số phận đường biên giới tiếp giáp với Campuchia nằm vùng hạ lưu sông Mê Kông Ở đoạn biên giới đất đai phẳng, dân cư đông đúc, đường sá thuận tiện nên việc giao lưu buôn bán hai nước trở nên dễ dàng Biên giới đất liền nước ta với nước xung quanh phân giới cắm mốc vào lịch sử Các vấn đề nảy sinh giải thông qua đàm phán, thương lượng bên hữu quan Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260km hình chữ S, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Đường bờ biển chạy dọc theo đất nước tạo điều kiện cho 28 số 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương có đường thơng thương biển có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn biển Đơng Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo ngồi khơi xa Biển Đơng quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hoà) 1.1.2.2 Vùng biển Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa a Nội thủy Nội thủy vùng nước phía đường sở để tính lãnh hải quốc gia, bao gồm vùng nước cảng biển, vũng tàu, cửa sơng, cửa vịnh, vùng nước Tại quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn tối cao đầy đủ lãnh thổ đất liền Người tàu thuyền nước muốn vào phải xin phép phải đồng ý Việt Nam Ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ nước ta tuyên bố quy định đường sở ven đường bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam(xem Hình 1) Muốn xây Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam dựng đường sở cần xác định điểm chuẩn.Điểm chuẩn đảo ven bờ mũi đất dọc bờ biển để vạch đường sở nước ta dựa sở pháp lý phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế.11 điểm chuẩn để xây dựng đường sở VN, tuyên bố vào năm 1982 : Riêng đường sở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan quy định sau chưa giải xong vấn đề chủ quyền phân định biên giới biển với nước liên quan Theo đó, vùng nội thủy nước ta biển song coi lãnh thổ đất liền b Lãnh hải Lãnh hải Việt Nam, theo tuyên bố Chính phủ nước ta ngày 12 tháng năm 1977, có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1852m) Ranh giới phía ngồi lãnh hải coi biên giới quốc gia biển Trên thực tế, đường song song cách đường sở phía biển 12 hải lý c Tiếp giáp lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển Vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta quy định có chiều rộng 12 hải lý Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, mơi trường, di cư, nhập cư, d Vùng đặc quyền kinh tế Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển hợp với lãnh hải có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở Ở vùng này, Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn kinh tế để nước khác đặt đường ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyền, máy bay nước tự hàng hải hàng không, công ước quốc tế Luật biển quy định Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam e Thềm lục địa Thềm lục địa nước ta Nhà nước quy định bao gồm đáy biển lòng đất biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng lãnh hải VN cho đên bờ ngồi rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m Nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở khơng đến 200 hải lý thềm lục địa tính 200 hải lý Nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa VN Hình : Sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển VN Như vậy, theo quan điểm chủ quyền quốc gia VN có chủ quyền vùng biển rộng, khoảng triệu km2 biển Đông 1.1.2.3 Vùng trời Vùng biển VN khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta, đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới phía ngồi lãnh hải khơng gian hải đảo 1.1.3 Ý nghĩa vị trí địa lý nước ta 1.1.3.1 Ý nghĩa tự nhiên Vị trí địa lý lãnh thổ yếu tố địa lý có ý nghĩa quan trọng chi phối đặc điểm tự nhiên lãnh thổ Ý nghĩa tự nhiên vị trí địa lý nước ta biểu cụ thể số điểm sau: - Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - VN nằm vị trí nơi giao thoa luồng di cư động, thực vật thuộc khu hệ Inđônêxia Malaixia phía Nam; Ấn Độ Mianma phía Tây; Himalaya phía Bắc tạo nguồn động, thực vật phong phú với nhiều chủng loại có giá trị - VN nằm vị trí tiếp giáp nối liền lục địa đại dương, có quan hệ với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khống Địa Trung Hải nên có tài ngun khống sản phong phú đa dạng, đặc biệt dầu khí, than đá, thiếc, nhôm, sắt, vàng, Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên miền Bắc với miền Nam, miền núi đồng bằng, ven biển, hải đảo, hình thành vùng tự nhiên khác - Do nằm khu vực biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, trung tâm phát sinh bão lớn giới 1.1.3.2 Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội - Trao đổi, giao lưu với bên ngoài: Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân bay quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng); Các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu với nước xung quanh Việt Nam cửa ngõ thơng biển Lào, Thái Lan, Đông Bắc CPC khu vực Tây Nam Trung Quốc - Phát triển kinh tế: Vị trí địa lívà hình dáng lãnh thổ nước ta ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành đặc điểm tự nhiên; Từ ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân (đặc biệt việc tổ chức trung tâm, hạt nhân phát triển vùng); Đồng thời ảnh hưởng tới mối liên hệ nội-ngoại vùng mối liên hệ kinh tế quốc tế Vị trí tiếp giáp biển Đông với đường bờ biển kéo dài giúp nước ta phát triển ngành kinh tế mũi nhọn có liên quan tới biển khai thác khống sản (dầu khí), thủy sản, du lịch, GTVT biển - Về văn hóa – xã hội: vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử mối giao lưu lâu đời với nước khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước (nhất nước láng giềng) Hơn nữa, vị trí địa lícũng ảnh hưởng lớn đến hình thành cộng đồng dân tộc Việt Nam, quốc gia đa dân tộc có văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa giới Vị trí địa lý ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành cộng đồng dân tộc VN – quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa 1.1.3.3 Ý nghĩa an ninh - quốc phòng - Theo quan điểm địa lý trị địa lý qn sự: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á: Do nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á (lục địa) Đông Nam Á (hải đảo), khu vực giàu tài nguyên, thị trường có sức mua tăng, vùng kinh tế động Như vậy, nơi hấp dẫn với lực đế quốc thù địch, mặt khác khu vực nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới - Trên đất liền: Vấn đề an ninh – quốc phòng đặt đất liền Việt Nam có đường biên giới dài với nước láng giềng (4500km): Dọc biên biên giới với Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Trung Quốc Lào núi liền núi, sơng liền sơng, khơng có trở ngại lớn tự nhiên, (ngược lại) có thung lũng, đèo thấp thông với nước láng giềng; Với Cămpuchia, khơng có biên giới tự nhiên, mà châu thổ mênh mông trải dài từ Cà Mau đến tận Biển Hồ (việc xác định mốc biên giới hai nước vấn đề cần đàm phán để thống nhất) - Trên vùng biển: Vấn đề an ninh – quốc phòng đặt với đường biên giới biển: Bờ biển nước ta dài (3260km), giáp với nhiều nước Trung Quốc, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Brunây, Xingapo, Thái Lan, Cămpuchia Biển Đông giàu tài nguyên tôm, cá, Thềm lục địa giàu tài nguyên khống sản (dầu khí ), lại án ngữ đường biển quốc tế nối hai đại dương lớn Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Vì vậy, biển Đơng có ý nghĩa vô quan trọng nước ta mặt chiến lược kinh tế, an ninh – quốc phòng ● Như vậy, vị trí địa lý nước ta có nét độc đáo so với nước khu vực Đó là: Nằm nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều hệ thống tự nhiên, nhiều văn hoá lớn giới luồng di cư lịch sử; Ở vị trí cầu nối Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo Điều làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng phong phú mà nhiều nơi giới khơng có được; Cũng khu vực chiến tranh (nóng - lạnh) nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lớn, xây dựng lại nơi hội tụ nhiều hội phát triển 1.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Điều kiện địa hình Khí hậu coi mơt loại tài ngun Loại tài ngun thường biểu số dạng sau: a Đặc điểm chung: Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất đai, làm cho thiên nhiên VN có đặc điểm chung thiên nhiên đất nước nhiều đồi núi Đồi núi thấp chiếm ưu với > 60% diện tích nước, núi cao > 2000m chiếm 1,0% Đồng chiếm 1/4 diện tích, tạo thành dải hẹp Trung Bộ mở rộng Bắc Bộ Nam Bộ Hướng tây bắc-đông nam hướng nghiêng chung địa hình, đồng thời hướng dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn hệ thống sơng lớn Hướng vòng cung hướng dãy núi, sông vùng Đông Bắc hướng địa hình Nam Trường Sơn b Tính đa dạng địa hình * Khu vực đồi núi Địa hình núi chia thành vùng: - Vùng núi Đông Bắc: nằm tả ngạn sông Hồng với cánh cung lớn, đầu chụm Tam Đảo mở phía bắc phía đơng (cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Đông Nam Bộ vùng phát triển (34,2% tổng mức bán lẻ hàng hóa nước), tiếp đến ĐBSH (21,5%), ĐBSCL (18%), DHNTB (9,3%), thị trường phát triển BTB (6,1%), Tây Nguyên (4,3%), TDMNBB (6,6%) - Các mơ hình thương mại truyền thống chiếm tỷ trọng áp đảo hoạt động buôn bán thị trường Việt Nam - Tính chất trình độ thương mại nội địa chuyển động theo hướng tích cực Thương mại đại chiếm tỷ trọng nhỏ, có tốc độ tăng thị phần nhanh, thành phố đô thị lớn - Thị trường nước kiềm chế lạm phát, số giá tiêu dùng tăng mức hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Thị trường nước bước hình thành kênh lưu thơng số mặt hàng chủ yếu; bước đầu thông thương với thị trường quốc tế - Thương mại nội địa đạt thành tựu định, đặc biệt năm gần Song so với nước khu vực giới, nội thương nước ta nhỏ bé lạc hậu với nhiều hạn chế cần phải khắc phục 5.3.3.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động nội thương a Cửa hàng bán lẻ Đây hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh theo lãnh thổ quy mô nhỏ nhất, cửa hàng bán lẻ hình thành sở tự phát, nhỏ lẻ đặc trưng cho loại hình thương mại truyền thống Thông thường cửa hàng bán lẻ sở hữu chịu quản lý trực tiếp hộ kinh doanh cá thể thường buôn bán mặt hàng tạp hóa gọi tiệm tạp hóa, phục vụ nhu cầu thường ngày phận dân cư b Chợ Theo từ điển Tiếng Việt chợ nơi gặp gỡ người mua người bán để trao đổi, mua bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ; chợ vốn nơi tập trung hoạt động mua bán hàng hóa người sản xuất, người buôn bán người tiêu dùng Theo nhà kinh tế, chợ loại hình thương nghiệp có tính chất truyền thống, phận thị trường xã hội, nơi tập trung diễn hoạt động mua bán hàng hóa, dịch vụ dân cư thuộc thành phần kinh tế địa điểm quy định c Siêu thị Siêu thị dịch từ tiếng nước ngồi “supermarket”, trơng “super” siêu, “market” thị Siêu thị chợ văn minh Theo quy chế siêu thị số 1371/2004/QĐ Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng thương): siêu thị loại hình cửa hàng đại; kinh doanh tổng hợp chuyên doanh; có cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lượng; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 97 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa khách hàng d Trung tâm thương mại Theo định số 1371/2004/QĐ-CT, TTTM hiểu loại hình tổ chức kinh doanh thương mại đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp loại hình cửa hàng, sở hoạt động dịch vụ, hội trường, phòng họp, văn phòng cho th… bố trí tập trung, liên hồn cơng trình kiến trúc liền kề; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh; trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh, có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinoanh thương nhân thỏa mãn nhu cầu hàng hóa, dịch vụ khách hàng e Hội chợ triển lãm Hội chợ triển lãm hoạt động xúc tiến thương mại thực tập trung thời gian địa điểm định để trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm hội ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ 5.3.4 Ngoại thương - Hoạt động ngoại thương có biến chuyển rõ rệt - Về cấu: + Trước đổi mới, nước ta nước nhập siêu + Năm 1992, lần cán cân xuất, nhập tiến tới cân đối +Từ năm 1993 đến nay, nước ta tiếp tục nhập siêu chất khác trước đổi - Về giá trị: + Tổng giá trị xuất nhập tăng mạnh + Cả xuất nhập tăng - Hàng xuất chủ yếu khống sản, cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công, nông sản, thuỷ sản Hàng chế biến hay tinh chế tương đối thấp tăng chậm Hàng gia công lớn phải nhập nguyên liệu - Hàng nhập chủ yếu tư liệu sản xuất, nguyên liệu - Thị trường mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hóa (thị trường xuất lớn: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản; thị trường nhập chủ yếu khu vực Châu Á Thái Bình Dương Châu Âu) - Cơ chế quản lý có nhiều đổi - Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO 5.4 Địa lý ngành du lịch 5.4.1 Vai trò Trong Luật Du lịch Việt Nam ban hành năm 2005, điều 4, chương I định nghĩa : ‘‘Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 98 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định’’ Du lịch ngày trở thành hoạt động thiếu đời sống xã hội, làm cho sống người ngày phong phú hơn, lý thú bổ ích Đối với nhiều quốc gia, du lịch trở thành ngành mũi nhọn, chiếm tỷ trọng lớn GDP Không du lịch có vai trò khơng nhỏ việc phát triển kinh tế vùng chậm phát triển, xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa bảo vệ môi trường sinh thái 5.4.1.1 Đối với kinh tế Con người lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Hoạt động sản xuất sở tồn xã hội Việc nghỉ ngơi, du lịch cách tích cực tổ chức hợp lý đem lại kết tốt đẹp Một mặt, góp phần vào việc phục hồi sức khỏe khả lao động mặt khác đảm bảo tái sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu kinh tế rõ rệt Thông qua hoạt động nghỉ ngơi, du lịch, tỷ lệ ốm đau làm việc giảm đi, tỷ lệ tử vong độ tuổi lao động hạ thấp rút ngắn thời gian chữa bệnh, giảm số lần khám bệnh bệnh viện Ở nước phát triển, nguồn lao động gia tăng chậm Vì thế, sức khỏe khả lao động trở thành nhân tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất xã hội nâng cao hiệu Ngồi ra, vai trò kinh tế du lịch thể chỗ du lịch – ngành ‘‘cơng nghiệp khơng khói’’, ảnh hưởng đến tình hình cấu nhiều ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, ngoại thương) sở quan trọng cho kinh tế phát triển Việc phát triển du lịch kích thích phát triển kinh tế, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho nhiều quốc gia 5.4.1.2 Đối với xã hội Du lịch có vai trò quan trọng việc giữ gìn, hồi phục sức khỏe cho nhân dân Trong chừng mực đó, du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ tăng khả lao động người Các cơng trình nghiên cứu sinh học khẳng định rằng, nhờ chế độ nghỉ ngơi tích cực, bệnh tật dân cư trung bình giảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30%, bệnh tiêu hóa giảm 20% (Crirosep, Dorin, 1981) Khi người có điều kiện tiếp xúc với nhau, gần gũi hơn, đức tính tốt đẹp người thể rõ nét Du lịch điều kiện để người xích lại gần nhau, thơng qua du lịch người hiểu hơn, tăng thêm tính đoàn kết cộng đồng Điều dễ nhận thấy lứa tuổi niên, quan có chế độ làm việc tập trung hay làm việc căng thẳng theo dây chuyền Du lịch góp phần quan trọng việc giữ gìn, bảo tổn sắc văn hóa dân tộc, nâng cao lòng yêu nước, yêu thiên nhiên Sự phát triển du lịch tác động nhiều đến Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 99 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam mặt văn hóa, xã hội nơi đến Ngược lại, du khách bị ảnh hưởng định bở tương phản, khác biệt văn hóa, đời sống nước, vùng họ đến thăm Họ có hội để tìm hiểu học hỏi lối sống phong tục tập quán dân tộc khác Một đặc điểm du lịch khuyến khích khơi phuc văn hóa bị mai một, phục hưng trì loại hình nghệ thuật cổ truyền âm nhạc truyền thống, điệu múa nghi lễ làm sống lại phong tục, tập qn đẹp, bảo tồn cơng trình văn hóa tạo thị trường cho sản phẩm văn hóa nghệ thuật Thơng qua hoạt động du lịch, đơng đảo quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp xúc với thành tựu văn hóa phong phú lâu đời dân tộc, từ tăng thêm lòng u nước, tinh thần đồn kết quốc tế, hình thành phẩm chất tốt đẹp lòng u lao động, tình quê hương đất nước Điều định phát triển nhân cách cá nhân xã hội Du lịch xem nhân tố củng cố hòa bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế, mở rộng hiểu biết dân tộc Du lịch quốc tế làm cho người sống khu vực khác hiểu biết xích lại gần Hoạt động du lịch với chủ đề khác qua năm như: ‘‘Du lịch giấy thông hành hòa bình’’ (1967), ‘‘Du lịch khơng quyền lợi mà trách nhiệm người’’ (1983), ‘‘Du lịch, nhân tố tình đồn kết dân tộc’’ (1992), ‘‘Du lịch, nhân tố khoan dung hòa bình’’ (1996) kêu gọi hàng triệu người quý trọng lịch sử, văn hóa truyền thống quốc gia, giáo dục lòng mến khách trách nhiệm chủ nhà khách du lịch, tạo nên hiểu biết tình hữu nghị dân tộc 5.4.1.3 Đối với môi trường, sinh thái Du lịch nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ khơi phục mơi trường thiên nhiên bao quanh, mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe hoạt động người Việc tắm thiên nhiên, cảm nhận trực tiếp hùng vĩ, lành nên thơ cảnh quan có ý nghĩa quan trọng du khách Nó tạo cho họ có điều kiện hiểu biết sâu sắc tự nhiên, thấy giá trị tự nhiên đời sống người, chứng thực tiễn phong phú góp phần tích cực vào việc giáo dục mơi trường Mặt khác, việc đẩy mạnh hoạt động du lịch, tăng mức độ tập trung khách vào vùng định đòi hỏi phải tối ưu hóa q trình sử dụng tự nhiên với mục đích du lịch Đến lượt mình, q trình kích thích việc tìm kiếm hình thức bảo vệ tự nhiên đảm bảo điều kiện sử dụng chúng cách hợp lý Nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch đông đảo quần chúng đỏi hỏi phải hình thành kiểu cảnh quan bảo vệ giống cơng việc quốc gia Từ hàng loạt công viên thiên nhiên quốc gia thành lập vừa để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên có giá trị, vừa tổ chức hoạt động giải trí du lịch Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 100 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Giữa xã hội mơi trường lĩnh vực du lịch có mối quan hệ chặt chẽ Một mặt, xã hội đảm bảo phát triển tối du lịch, mặt khác phải bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi tác động xâm hại dòng khách du lịch việc xây dựng sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch Như vậy, du lịch bảo vệ mơi trường có mối quan hệ qua lại với 5.4.2 Các điều kiện phát triển 5.4.2.1 Tài nguyên du lịch a TNDL tự nhiên * Địa hình: Địa hình bề mặt trái đất sảnphẩm trình địa chất lâu dài (nội sinh, ngoại sinh ) Trong chừng mực định, hoạt động sống người lãnhthổ phụ thuộc vào địa hình Đối với hoạt động du lịch, địa hình vùng đóng vai trò quan trọng với việc thu hút khách Địa hình Đồng tương đối đơn điệu ngoại cảnh nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt di tích lịch sử văn hố nơi hội tụ văn minh loài người Địa hình đồi thường tạo khơng gian thống đãng, nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc, lại nơi có di tích khảo cổ tài ngun văn hóa, lịch sử độc đáo, tạo khả phát triển loại hình du lịch tham quan theo chuyên đề Địa hình núi có ý nghĩa lớn phát triển du lịch, đặc biệt khu vực thuận lợi cho tổ chức du lịch mùa đông, loại hình du lịch thể thao leo núi, du lịch sinh thái v.v… Địa hình Karst tạo thành lưu thông nước đá dễ hòa tan Ở Việt Nam, động Phong Nha (Bố Trạch – Quảng Bình) coi hang nước đẹp giới Bên cạnh phải kể tới động Tiên Cung , Đầu Gỗ (Hạ Long), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Hương Tích (Hà Tây) v.v… thu hút khách du lịch Địa hình bờ bãi biển nơi tiếp xúc đất liền biển (kho nước lớn nhân loại) Do q trình bồi tụ sơng ngòi, đợt biểu tiến lùi, thủy triều v.v… tạo nhiều bãi tắm đẹp, thích hợp với loại hình du lịch nghỉ dưỡng biển *Khí hậu: Là yếu tố quan trọng việc phát triển du lịch, tác động tới du lịch hai phương diện : – Ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch hoạt động dịch vụ du lịch – Một nhân tó tạo nên tính mùa vụ du lịch + Du lịch năm: Du lịch văn hóa, du lịch chữa bệnh + Du lịch mùa đông: Du lịch thể thao + Du lịch mùa hè: Du lịch biển, nói chung phong phú Khí hậu Việt Nam khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa Do nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến (2 lần mặt trờiđi qua thiên đỉnh) nên lãnh thổ nhận lượng xạ mặt trời lớn Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22-270C, tổng lượng nhiệt hoạt động lên tới 8.0000C, tổng số nắng 1.400 Điều cho thấy bãi biển Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 101 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam ln chan hòa ánh nắng thu hút lượng khách nước quốc tế đến đến nghỉ dưỡng, chủ yếu vào mùa hè Tuy nhiên, khí hậu Việt Nam có phân hóa phúc tạp mặt khơng gian thời gian tạo nên tính mùa vụ du lịch tạo nên loại hình du lịch thích hợp, phụ thuộc vào thời gian *Tài nguyên nước: bao gồm nước chảy bề mặt nước ngầm Đối với du lịch nguồn nước mặt có ý nghĩa lớn Nó bao gồm đại dương, biển, hồ, sơng, hồ chứa nước nhân tạo, suối, Karst, thác nước, suối phun… Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầ, thích ứng cá nhân, độ tuổi quốc gia Ở Việt Nam có 2.000km đường bờ biển, trình chia cắt kiến tạo, ảnh hưởng chế độ thủy triều sóng mà dọc đất nước hình thành nhiều bãi tắm đẹp Sầm Sơn (Thanh Hóa) , Cửa Lò (Nghệ An), Lăng Cơ (Thừa Thiên – Huế), Nha Trang (Khánh Hòa) v.v thích hợp du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch thể thao lướt sóng, khám phá đại dương Nha Trang (Khánh Hòa) Bên cạnh đó, nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố đồng lãnh thổ Dọc bờ biển khoảng 20km gặp sơng, có khoảng 2.360 sơng có chiều dài 10 km trở lên Điều thuận lợi cho việc phát triển du lịch thuyền thưởng ngoạn cảnh vật hai bên bờ sông kết hợp với thưởng thức ẩm thực liên hoan văn nghệ Chúng ta kể tới thuyền sơng Hồng, sông Hương, sông Cửu Long.v.v… Bờ biển rộng kết hợp với mạng lưới sơng ngòi dày đặc nguồn cung cấp sinh vật có giá trị phục vụ văn hóa ẩm thực xuất du lịch chổ Trong tài nguyên nước, cần phải nói đến tài ngun nước khống Đây nguồn tài ngun có giá trị du lịch an dưỡng chữa bệnh giới, nước giàu nguồn nước khoáng tiếng nước phát triển du lịch chữa bệnh Liên Xô (cũ), Bungary, Ý, CHLB Đức, CH Séc v.v Ở Việt Nam tiêu biểu có nguồn nước khống Kim Bơi (Hồ Bình), Hội Vân (Bình Định), Quang hanh (Quảng Ninh), Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) v.v… *Hệ động thực vật: Đây tiềm du lịch khai thác có sức hấp dẫn lớn khách du lịch Du khách đến với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để tham quan giới động thực vật sống động, hài hòa thiên nhiên để người thêm yêu sống Bên cạnh việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứu khoa học du lịch thể thao săn bắn (phụ thuộc vào quy định vùng) Nước ta có giới sinh vật phong phú thành phần loài Nguyên nhân vị trí địa lý, làmột nơi gặp gỡ luồng di cư động thực vật Hiện có vườn quốc gia phục vụ phát triển du lịch như: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Cát Bà (Hải Phòng), Ba Bể (Bắc Kạn), Bạch Mã (Huế), Yondon (Đắc Lắc), Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa- Vũng Tàu), hệ sinh thái Đầm Dơi (Cà Mau ), khu bảo tồn Tràm Chim (Đồng Tháp) Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 102 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam b.TNDL nhân văn Tiềm du lịch nhân văn đối tượng tượng văn hóa lịch sử người sáng tạo đời sống So với tiềm du lịch tự nhiên, tiềm du lịch nhân văn có tác dụng nhận thức nhiều hơn, giá trị giải trí thứ yếu Tiềm du lịch nhân văn thường tập trung thành phố lớn, đầu mối giao thông nơi tập trung sở vật chất phục vụ du lịch Đại phận tài nguyên du lịch nhân dân khơng có tính mùa, khơng bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tần suất hoạt động lớn (lượng khách, số ngày khách đến) Ngày nay, việc phát huy mạnh tiền du lịch nhân văn để phát triển du lịch Nhà nước quan tâm, Điều pháp lệnh du lịch Việt Nam rõ: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngàng kinh tế tổng hợp, quan trọng, mang nội dung văn hoá sấu sắc…” Việc phát triển du lịch nhân văn (Du lịch văn hoá) cách để giáo dục lòng yêu nước, nhận thức trách nhiệm bảo vệ tài sản cơng quốc gia, quản bá hình ảnh đất nước thề giới Di tích lịch sử văn hoá: tài sản văn hoá quý giá mỗ địa phương, đất nước nhân loại Di tích hiểu theo nghĩa chung tàn tích, dấu vết sót lại q khứ, tài sản hệ trước để lại cho hệ Ở Việt Nam, theo pháp lệnh bảo vệ dụng di tích lịch sử văn háo danh lam thắng cảnh công bố ngày 04/04/1984 di tích lịch sử văn hố quy định chư sau: “Di tích lịch sử văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẫm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật, có gía trị văn hoá khác, liên quan đến kiện lịch sử, trính phát triển văn háo xã hội” Các bảo tàng: nơi bảo tồn tài sản văn hoá dân tộc, truyền thụ tri thức, chấn hưng tinh hoa truyền thống Cùng với việc bảo vệ di tích lịch sử – Văn hố, việc xây dựng bảo tàng đặt quốc sách kinh tế, văn hoá, xã hội quốc gia Mục 3, Luật di sản văn hoá : “Bảo tàng nơi bào quản trưng bày sưu tập lịch sử tự nhiên xã hội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, giáo dục tham quan quan” Chính bảo tàng nơi thu hút đông đảo khách du lịch ngồi nước Tính đến năm 2001, nước có ta có 117 bảo tàng quan làm cơng tác bảo tàng Chúng ta kể số bảo tàng tiêu biểu như: Bảo tàng Hồ Chi Minh, Bảo tàng lịch Việt Nam, Bảo tàng quân đội, Bảo tàng văn hoá dân tộc, Bảo tàng Hải dương học.v.v… giới có bảo tàng tiếng bảo tàng Hoàng Gia (Anh), Bảo tàng Luvơrơ (Pháp), Bảo tàng Ecgionutát (Nga), Bảo tàng Cố cung (Trung Quốc)… với khối lượng khổng lồ vật lịch sự, tác phẩm nghệ thuật thể sáng tạo, tài trí tuệ bất tận người lúc đón tiếp với số lượng lớn khách du lịch Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 103 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Lễ hội: Bất thời đại nào, dân tộc nào, mùa có ngày lễ hội Lễ hội hoạt động sinh hoạt văn hoá cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định nhằm nhắc lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử hay huyền thoại, đồng thời dịp để hiểu biết cách ứng xử văn hoá người với thiên nhiên thần thánh người với xã hội Các lễ hội có sứa hấp dẫn du khách khơng di tích lịch văn hố Lễ hội có hai phần: phần nghi lễ phần hội : - Lễ nghi thức tiến hành theo quy tắc, luật tục định mang ý nghĩa biểu trưng nhằm đánh dâú kỷ niệm nhân vật hay kiện lịch sử hay huyền thoại với mục đích tơn vinh phàn ánh ước nguyện mong muốn nhận giúp đỡ từ đối tượng thờcúng - Hội nơi tổ chức hoạt động vui chơi giãi trí đại mang sắc thái dân gian phản ánh trình độ phát triển xã hội thời thời đó, phản ánh đời sống kinh tế, trình độ dân trí tâm tư tình cảm người dân địa phương Nhà nghiên cứu M.Bachie cho rằng: “Thực chất lễ hội sống tái hình thức tế lễ trò diễn, sống lao động chiến đấu cộng đồng dân cư, nhiên thân sống thành lễ hội khơng thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tư tưởng bieu tưởng, vượt lên phương tiện điều kiện tất yếu Đó giới sống thứ thoát li tạm thời, thực tại, hữu hiệu, đạt tới thực, lý tưởng mà thứ phát triển đẹp đẽ, lung linh siêu việt cao cả” GS.Phan Đăng Nhật cho rằng: “Lễ hội kho tàng lịch sử khổng lồ, tích tụ vơ số lớp phong tục tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội bảo tàng sống mặt sinhhoạt văn hoá tinh thần người Việt Chúng sống, sống với đặc trưng mình, chúng tạo nên sức hút thuyết phục mạnh mẽ nhất.” Các yếu tố lễ hội ảnh hưởng tới việc thu hút khách du lịch: - Yếu tố thời gian: Các lễ hội nhìn chung thường diễn vào mùa xuân, thời điểm bắt đầu năm ngườicó thời gian rảnh rỗi nên họ lễ ngaòi cầu lộc, cầu may cách để nạp nguồn lượng để “ Chiến đấu với đời” - Quy mơ lễ hội: Các lễ hội có quy mơ lớn, nhỏ khác điều ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch khả thu hút khách Ở Việt Nam, lễ hội có quy mơ lớn như: Giỗ Tổ Hùng Vương, lễ hội yên Tử, lễ hội chùa Hương thu hút lượng khách lớn - Lễ hội thường tổ chức di tích lịch sử văn hố Điều cho phép khai thác tốt di tích lẫn lễ hội vào mục đích du lịch Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 104 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Tiềm du lịch gắn với dân tộc học: Mỗi dân tộc có điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hoá, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng Và người du lịch tìm “những xúc cảm lạ” mà q khơng có Cảm xúc khác lạ tập tục cư trú, thói quen ăn uống sinh hoạt, kiến trúc cổ, trang phục dân tộc.v.v… Việt Nam với 54 dân tộc anh em giữ riêng sắc vùng Chẳng hạn du khách tới Tây Nguyên, việc thưởng ngoạn thắng cảnh văn hố Người Tây Ngun tham quan, tìm hiểu đời sống cảu dân tộc Eđê, Mơnông, tham gia lễ hội Đâm Trâu, tham quan nhà Rông, uống rượu cần, múa Cồng Chiêng bà dân tộc Càng gần gũi với đồng bào miền cao này, người ta cảm thấy ngạc nhiên rạt rào tình cảm quý mến Đời sống đồng bào giản đơn tâm tình sâu sắc Tưởng nghĩ z Nếu người nước ta trọng đến đồ ăn cách chế biến thức ăn người Pháp, thức ăn yếu tố tạo nên chất lượng vật chất, chất lượng thực bữa ăn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một cách trang trí bàn ăn độc đáo, tranh tường phù hợp, khăn trải bàn mang từ miền đất xa xôi với đồ ăn lạ mắt… Tất mang theo câu chuyện, ẩn chứa tò mò thú vị cho khách Với người Pháp, việc mời người khách tới “chịu trách nhiệm hạnh phúc họ thời gian mái nhà mình” Một bữa ăn truyền thống người Pháp đặt giao hưởng hay kịch có gồm: nguội nhấm nháp, nhẹ đầu bữa, thường thịt cá, tiếp đến mát sau tráng miệng Theo triết lý người Pháp: “bữa ăn mà ta không cảm thấy tẻ nhạt nhạt từ lúc đầu” Ngày nay, việc đưa văn hóa ẩm thực vào chương trình du lịch trở nên phổ biến Đó cách để lấy tiền du khách cách lịch sử Việc xây dựng chương trình du lịch ẩm thực thường công ty tổ chức thành lọai: Chương trình du lịch chuyên biệt chương trình du lịch kết hợp Đến Việt Nam, du khách thưởng thức hương vị ẩm thực khác vùng, miền Du khách thưởng thức phở với loại nước dùng bác học, chả cá Lã vọng (Hà Nội); thưởng thức cơm vua cố đô Huế; Bò tái cầu mống Quảng Nam; Giang nam dã hạc (miền Nam)… Tất tạo hướng cho ngành du lịch việc tạo nhiều sản phẩm du lịch độc đáo phục vụ khách du lịch 5.4.2.2 Cơ sở hạ tầng a Giao thông vận tải Việt Nam có mạng lưới giao thơng với đủ loại từ đường bộ, đường thủy đường hàng không tạo nên hệ thống giao thông đan xen thuận tiện cho việc giao lưu phạm vi lãnh thổ nước * Đường ô tô Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 105 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Mạng lưới đường ô tô phát triển số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu công Đổi Cho đến nay, đường ô tô phủ khắp vùng với tổng diện tích chiều dài loại 256.684 km Trong thời gian qua mạng lưới đường ô tô liên tục cải tạo, mở rộng xây dựng thêm nhiều đường Cả nước có 93% xã có đường tơ vào đến trung tâm xã Mạng lưới đường tơ góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế nói chung hoạt động du lịch nói riêng Đường ô tô có hai đầu mối giao thông lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh với tuyến quan trọng sau: - Quốc lộ 1A trải dọc theo chiều dài đất nước từ biên giới Việt Trung thuộc Lạng Sơn tới thị trấn Năm Căn, Cà Mau với chiều dài 2300 km Đây tuyến quan trọng, dài có ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội - Quốc lộ số nối Hà Nội với số tỉnh trung du miền núi Đông Bắc qua thành phố Vĩnh Yên, Việt Trì, Tuyên Quang, Hà Giang - Quốc lộ số từ Hà Nội qua Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng đến cửa Tà Lùng - Quốc lộ 5: Hà Nội – Hải Phòng - Quốc lộ số 6: Hà Nội – Tây Bắc - Quốc lộ 10: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Thanh Hóa - Quốc lộ 18: Hà Nội – Phả Lại – Hạ Long – Cẩm Phả - Móng Cái - Quốc lộ 7: thị trấn Diễn Châu – cửa Nậm Cắn - Quốc lộ 8: Hồng Lĩnh – cửa Cầu Treo - Quốc lộ 9: Tp Đông Hà – cửa Lao Bảo - Quốc lộ 14: chạy qua toàn vùng Tây Nguyên - Quốc lộ 20: Đồng Nai – Lâm Đồng - Quốc lộ 51: Biên Hòa – Đồng Nai – Vũng Tàu Ngồi có tuyến đường Hồ Chí Minh song song với quốc lộ 1A, coi tuyến xuyên việt phía tây nước ta Tuyến đường có ý nghĩa quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng du lịch * Đường sắt Hiện nay, tổng chiều dài đường sắt 2532 km, với tuyến chính, tuyến nhánh, 303 nhà ga, 1813 hầm cầu, 39 hầm xuyên núi Mật độ trung bình cao nhiều nước Đông Nam Á đạt 7,9km/1000 km2 Trừ tuyến đường sắt thống Bắc Nam lại tập trung khu vực phía Bắc Về chất lượng, 85% tuyến đường sắt có khổ rộng 1m, khoảng 6,4% đường có tiêu chuẩn quốc tế rộng 1,435m 8,6% đường vừa 1m vừa 1,435m * Đường sông Nước ta có nhiều sơng ngòi khai thác khoảng 11.000 km, tập trung Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 106 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam chủ yếu hai hệ thống sơng Hồng – Thái Bình hạ lưu sông Đồng Nai – Mê Công Các sông miền Trung ngắn dốc, sử dụng phần hạ lưu vào mục đích giao thơng với số sơng tương đối lớn vùng Ngồi hệ thống sơng tự nhiên, nước ta có hệ thống kênh đào Các kênh có giá trị mặt giao thơng du lịch sông nước, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long * Đường biển Với 3260 km đường bờ biển chạy dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang hồng loạt vũng vịnh kín gió, nhiều đảo, quần đảo, điều kiện thuận lợi để phát triển đường biển Cả nước có khoảng 160 cảng biển lớn nhỏ với 300 cầu cảng Phần lớn cảng tập trung miền Trung Đông Nam Bộ Các tuyến đường biển nước ta tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng Bắc – Nam Quan trọng tuyến Hải Phòng – Hồ Chí Minh, dài 1500 km Tuy nhiên, việc khai thác tuyến đường biển nước ta để phục vụ du lịch không đáng kể * Đường hàng khơng Giao thơng đường hàng khơng góp phần quan trọng cho việc phát triển du lịch Hiện nay, nước ta có 138 cảng hàng khơng loại, khai thác 22 chia thành cụm theo ba miền - Cụm cảng hàng không miền Bắc: sân bay - Cụm cảng hàng không miền Trung: sân bay - Cụm cảng hàng không miền Nam: sân bay Các đường bay nước khai thác sở đầu mối giao thông quan trọng Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Các tuyến đường bay quốc tế xuất phát từ sân bay Nội Bài sân bay Tân Sơn Nhất b Thông tin liên lạc Mạng lưới thông tin liên lạc nước ta tương đối đa dạng, phát triển nhanh, năm gần bước đầu đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống, có du lịch Đáng ý hưn mạng lưới bưu chính, viễn thơng * Bưu Ngành bưu có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp Toàn mạng lưới bưu có 300 bưu cục khoảng 18 nghìn điểm phục vụ nghìn điểm bưu điện – văn hóa xã, đáp ứng nhu cầu khách hàng Trong thời gian tới, ngành bưu phát triển theo hướng giới hóa, tự động hóa, tin học hóa nhằm đạt trình độ đại ngành tầm nước tiên tiến khu vực * Viễn thơng Ngành viễn thơng nước ta có đặc điểm bật tốc độ phát triển nhanh vượt bậc đón đầu thành tựu kỹ thuật đại Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 107 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng phát triển không ngừng - Mạng điện thoại: bao gồm mạng nội hạt mạng đường dài, mạng cố định mạng di động - Mạng phi thoại: mở rộng phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới, kỹ thuật tiên tiến - Mạng truyền dẫn: sử dụng với nhiều phương thức khác + Mạng dây trần + Mạng truyền dẫn viba + Mạng truyền dẫn cáp sợi quang + Mạng viễn thơng quốc tế 5.4.3 Tình hình phát triển phân bố So với nhiều ngành kinh tế khác, du lịch Việt Nam ngành non trẻ Việc thành lập Công ty Du lịch Việt Nam ngày 9/7/1960 theo Nghị định 26/CP Chính phủ trở thành mốc son lịch sử đánh dấu đời ngành Tuy nhiên, du lịch thực chuyển biến mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế đất nước tiến hành công Đổi mới, đặc biệt từ đầu thập niên 90 kỷ XX Sự khởi sắc phát triển mạnh mẽ ngành du lịch thể số tiêu chí chủ yếu số lượng khách, doanh thu, sở lưu trú, lực lượng lao động ngành 5.4.3.1 Nguồn khách a Khách quốc tế Trước năm 1990, số lượng khách quốc tế đến nước ta ít, chủ yếu khách bao cấp tăng chậm Vào nửa đầu thập niên 90 kỷ XX, lượng khách tăng nhanh từ 25 vạn năm 1990 lên 67 vạn năm 1993 đạt triệu 1994 Từ nửa sau thập niên 90 kỷ XX trở đi, số lượng khách quốc tế có chững lại khủng hoảng tài hay dịch bệnh, xu chung tăng lên 2140 nghìn lượt người năm 2000, 3478 nghìn lượt người năm 2005 4236 lượt người năm 2008 Như vậy, số lượng khách quốc tế đến nước ta năm 2008 so với 1990 tăng gấp 17 lần Các thị trường trọng điểm khách quốc tế tiếp tục trì tăng trưởng Hầu hết khách quốc tế từ thị trường truyền thống du lịch Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao khách Nhật, Xingapo, Thái Lan, Malaixia… Hoạt động du lịch quốc tế sôi động, dù tăng diện quy mô đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội b Khách nội địa Cùng với phát triển chung ngành kinh tế nước, số lượng khách du lịch nội địa không ngừng tăng lên, dù hoàn cảnh Nếu năm đầu thập niên 90 kỷ XX, số lượng khách du lịch nội địa mức khiêm tốn Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 108 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam triệu lượt người, năm 5,5 triệu (1995); 11,2 triệu (2000); 16 triệu (2005) đạt 28 triệu (2009) Điều lý giải chỗ, nhờ kết công Đổi mức sống phận nhân dân nâng lên rõ rệt Vì vậy, sau thời gian lao động căng thẳng, họ có nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch hồn tồn thỏa mãn nhu cầu mặt kinh tế Mục đích du lịch khách nội địa đa dạng, phổ biến hình thức tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch biển 5.4.3.2 Cơ sở lưu trú Từ năm 90 kỷ XX trở lại đây, sở vật chất – kỹ thuật ngành du lịch nói chung, đặc biệt sở lưu trú phát triển nhanh nhằm đáp ứng yêu cầu không ngừng tăng lên khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Trong năm qua, số sở lưu trú tăng nhanh dựa việc cải tạo sở cũ, xây dựng sở theo hướng chuyên nghiệp hóa Sự tăng nhanh thể số lượng chất lượng Đến năm 2008, nước có 1856 khách sạn đạt chuẩn từ đến Tuy nhiên, số lượng khách sạn từ trở lên chưa nhiều Các sở lưu trú nước ta tập trung chủ yếu trung tâm du lịch lớn TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hạ Long, Nha Trang, Đà Lạt Ngoài sở lưu trú, sở vui chơi giải trí nước ta phát triển đưa vào khai thác nhằm đáp ứng yêu cầu đông đảo du khách Các sở tập trung chủ yếu thành phố lớn Đó Suối Tiên, Đầm Sen, Thảo Cầm Viên, Suối Ngà, Thiên đường Bảo Sơn… Tuy nhiên sở vui chơi giải trí hạn chế số lượng chất lượng chưa thể đáp ứng yêu cầu đơng đảo du khách ngồi nước 5.4.3.3 Lao động Trong năm qua, nguồn lao động ngành du lịch nước ta không ngừng tăng lên số lượng bước cải thiện chất lượng Về mặt số lượng nhìn chung có xu hướng tăng, nhiên tốc độ tăng không Về mặt chất lượng, số lao động có trình độ cao đẳng, đại học tăng lên tạo thành đội ngũ nòng cốt phục vụ cho ngành du lịch Tuy nhiên, số lao động chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số lao động ngành Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn, trình độ ngoại ngữ, lực nghiệp vụ nhiều bất cập Đặc biệt, lao động ngành thiếu tác phong cơng nghiệp, chưa thực gắn bó với nghề, ngoại trừ lao động số trung tâm du lịch lớn Cần phải tính tốn số lượng cho phù hợp với u cầu thực tế, bước quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo lý thuyết với thực tiễn doanh nghiệp Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 109 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam du lịch để nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng du khách nước quốc tế 5.4.3.4 Doanh thu Do số khách du lịch ngày đông, kết hợp với hoạt động dịch vụ du lịch phát triển nên doanh thu từ du lịch tăng lên nhanh chóng Về cấu doanh thu, nguồn thu chủ yếu ngành du lịch từ hoạt động lưu trú Tuy nhiên, cấu nguồn thu có thay đổi thành phần theo xu hướng giảm dần tỷ trọng từ hoạt động lưu trú, tăng tỷ trọng doanh thu khu vực ăn uống, vận chuyển, lữ hành CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Tại trình Đổi mới, kinh tế nước ta ngày phát triển hoạt động dịch vụ ngày trở nên đa dạng? Tại Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ lớn nước? Phân tích điều kiện tự nhiên phát triển phân bố ngành giao thong vận tải nước ta? Phân tích cấu mặt hàng xuất nhập nước ta năm gần đây? Phân tích mạnh phát triển ngành du lịch? Thực trạng hoạt động ngành du lịch nước ta nào? Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 110 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Minh Đức, Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam tập (dành cho sinh viên CĐSP), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thông (chủ biên) (2013), Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2012), Địa lý nông – lâm – thủy sản Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lý dịch vụ tập (Địa lý giao thông vận tải), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lý dịch vụ tập (Địa lý thương mại dịch vụ), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Dương Thị Mai Thương – Khoa Khoa học xã hội 111 ... bình năm (oC) Lạng Sơn 13,3 27 ,0 21 ,2 Hà Nội 16,4 28 ,9 23 ,5 Huế 19,7 29 ,4 25 ,1 Đà Nẵng 21 ,3 29 ,1 25 ,7 Quy Nhơn 23 ,0 29 ,7 26 ,8 TP.HCM 25 ,8 27 ,1 27 ,1 (Nguồn: SGK Địa lý 12, 20 13) - Tính thất thường... 111 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 1.1.1 Vị trí địa lý Nước Việt Nam. .. Thương – Khoa Khoa học xã hội 22 Bài giảng Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam 20 03 10.000,0 2. 100,0 12. 100,0 36,10 20 05 9. 529 ,4 2. 889,1 12. 418,5 37,65 20 08 10348,6 31 12, 9 13118,8 38,70 - Chất lượng rừng,

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w