Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƢƠNG (Dành cho Sinh viên ngành CĐSP Địa – Giáo dục công dân) Tác giả: ThS Lê Thị Thu Hiền Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐLKTXH .5 1.1.1 Theo nhà địa lý phƣơng Tây 1.1.2 Theo nhà địa lý Xô Viết .5 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐLKTXH .6 1.2.1 Quan điểm hệ thống 1.2.2 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ 1.2.3 Quan điểm sinh thái 1.2.4 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh 1.3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KT - XH7 1.3.1 Phƣơng pháp luận 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ĐLKTXH 1.4 THỰC HÀNH: THẢO LUẬN THEO TỔ, LỚP .9 1.4.1 ĐLKTXH khoa học có liên quan 1.4.2 Vận dụng quan điểm dạy học ĐLKTXH trƣờng THCS 10 CHƢƠNG MÔI TRƢỜNG, TÀI NGUYÊN VÀ NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI .11 2.1 MÔI TRƢỜNG ĐỊA LÝ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI XÃ HỘI LOÀI NGƢỜI 11 2.1.1 Khái niệm: Môi trƣờng địa lí 11 2.1.2 Quan hệ biện chứng môi trƣờng địa lý xã hội loài ngƣời 12 2.2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG 13 2.2.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên .13 2.2.2 Các loại tài nguyên thiên nhiên vấn đề sử dụng 15 2.3 MÔI TRƢỜNG – TÀI NGUYÊN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .25 2.3.1 Những vấn đề chủ yếu môi trƣờng, tài nguyên phát triển bền vững 25 2.3.2 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng .25 CHƢƠNG 3: ĐỊA LÝ DÂN CƢ VÀ QUẦN CƢ .27 3.1 SỰ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ 27 3.1.1 Khái niệm 27 3.1.2 Các số đo biến động dân số 27 3.2 SỰ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ THẾ GIỚI QUA CÁC THỜI KỲ NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ 35 3.2.1 Xu hƣớng biến động dân số nƣớc phát triển 36 3.2.2 Xu hƣớng biến đổi dân số nƣớc phát triển 37 3.2.3 Vấn đề di dân giới 39 3.3 KẾT CẤU DÂN SỐ .41 3.3.1 Khái niệm 41 3.3.2 Phân loại 41 3.4 PHÂN BỐ DÂN CƢ 47 3.4.1 Khái niệm 47 3.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân bố dân cƣ .49 3.4.3 Tình hình phân bố dân cƣ giới 52 3.5 CÁC DẠNG QUẦN CƢ 58 3.5.1 Khái niệm phân loại 58 3.5.2 Quần cƣ nông thôn 58 3.5.3 Quần cƣ thành phố đô thị hóa 59 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA LÝ XÃ HỘI 65 4.1 CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI 65 4.2 ĐỊA LÍ TÔN GIÁO 65 4.2.1 Quan niệm, chức tôn giáo .65 4.2.2 Tác động tôn giáo tới đời sống xã hội 66 4.2.3 Các tôn giáo chủ yếu giới 67 4.3 ĐỊA LÝ NGÔN NGỮ 68 4.3.1 Khái niệm 68 4.3.2 Phân bố ngôn ngữ 68 4.3.3 Chữ viết 68 4.4 CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ 69 4.4.1 Quan niệm, tiêu đánh giá 69 4.4.2 Sự phân hoá chất lƣợng sống theo số HDI .72 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương giáo trình dành cho sinh viên ngành CĐSP Địa lí chuyển tải nội dung tập trung môn Địa lý THCS chương trình phổ thông hành Nội dung giáo trình bao gồm chương với nội dung trình bày Đối tượng, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu; Môi trường, tài nguyên thiên nhiên sản xuất xã hội; Địa lí dân cư quần cư; Một số vấn đề Địa lí xã hội Ngoài phần lý thuyết, nội dung giáo trình có hệ thống câu hỏi ôn tập, tập thực hành, xây dựng số loại biểu đồ, phân tích nhận xét số liệu, biểu đồ liên quan nhằm góp phần rèn luyện kỹ cần thiết củng cố cho sinh viên Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cập nhật thay đổi số liệu thống kê Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giáo trình Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương chắn không tránh khỏi thiếu sót, thiếu cập nhật số liệu Hi vọng giáo trình tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành người quan tâm khác CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐLKTXH Lãnh thổ hoạt động KTXH ngƣời gắn bó mật thiết với Bởi vậy, nghiên cứu lãnh thổ nhằm phục vụ cho hoạt động KTXH ngày trở nên có vai trò quan trọng ngƣời xã hội 1.1.1 Theo nhà địa lý phƣơng Tây - Theo A.Vebơ: Địa lí kinh tế nghiên cứu lý thuyết phân bố hoạt động kinh tế theo không gian - Theo U.Smith: đối tƣợng nghiên cứu địa lý kinh tế phân bố dạng đời sống kinh tế Nhìn chung, nhà địa lý phƣơng Tây coi đối tƣợng nghiên cứu bó hẹp phạm vi sản xuất kinh tế 1.1.2 Theo nhà địa lý Xô Viết Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc nâng dần từ thấp đến cao ngày trở nên hoàn thiện Có thể tóm tắt qua giai đoạn: − Trƣớc năm 1955: N.N Baranxki cho ĐLKT nghiên cứu đa dạng kinh tế nƣớc, vùng khác biệt không gian bề mặt Trái Đất V.A Anusin trọng đến xã hội loài ngƣời hoạt động kinh tế họ diễn môi trƣờng địa lý − Từ năm 1955 thập niên 70 kỉ XX: Đại hội lần II Hội Địa lý Liên Xô (1955) xác định: địa lý kinh tế khoa học xã hội nghiên cứu phân bố địa lý sản xuất (hiểu thống sức sản xuất quan hệ sản xuất), điều kiện đặc điểm phát triển nƣớc, vùng khác Vào nửa đầu thập niên 70, cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu Trƣớc thực tế đó, Iu.G.Xauskin đặt vấn đề xem xét lại đối tƣợng nghiên cứu Địa lý kinh tế: Địa lý kinh tế khoa học trình hình thành, phát triển hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội theo lãnh thổ việc điều khiển hệ thống quan niệm không mâu thuẫn với mà quan niệm có ƣu riêng tồn song hành − Từ nửa sau thập niên 70 kỉ XX đến nay: Theo quan điểm đại, ĐLKTXH ngành khoa học nghiên cứu không gian lãnh thổ KTXH hệ thống mối quan hệ qua lại môi trƣờng địa lý, phát triển dân số, với yếu tố xã hội liên quan tới hoạt động kinh tế phân bố ngành kinh tế lãnh thổ Quan điểm đối tƣợng nghiên cứu ĐLKTXH có khác so với trƣớc, nhấn mạnh đến bốn vấn đề lớn sau đây: Các tƣợng kinh tế đƣợc xem xét mối quan hệ với hệ thống xã hội, trị đƣợc sản xuất Có ý nhiều mặt xã hội phân hoá lãnh thổ Thuật ngữ (ĐLKTXH) đáp ứng đƣợc đầy đủ tình hình tƣơng lai ĐLKT nhiệm vụ Nhấn mạnh đến vấn đề sản xuất gắn với hoạt động dịch vụ hoạt động khác Nhƣ vậy, ĐLKTXH có tính chất nghiên cứu bao trùm hơn, đầy đủ so với trƣớc (trƣớc thập kỷ 70) ĐLKTXH khoa học nghiên cứu hình thành, phát triển hệ thống lãnh thổ KTXH theo lãnh thổ đƣợc xây dựng bề mặt đất nhƣ phản ánh phân công xã hội Hệ thống lãnh thổ KTXH hệ thống có cấu trúc phức tạp, bao gồm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế điều kiện xã hội lãnh thổ liên quan tới hoạt động sản xuất, nghỉ ngơi ngƣời với việc bảo vệ môi trƣờng sống 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐLKTXH 1.2.1 Quan điểm hệ thống Đối tƣợng nghiên cứu ĐLKTXH hệ thống KTXH có cấu trúc phức tạp Do đó, nghiên cứu tƣợng trình KTXH phải đặt chúng mối quan hệ với tƣợng trình khác Chỉ cần nêu phận hệ thống phức tạp hệ thống kinh tế Hệ thống kinh tế đƣợc trình bày nhƣ tập hợp nhóm tạo nên bao gồm: - Các tài nguyên thiên nhiên; - Các nguồn vật chất, có thiết bị sản xuất; - Nguồn lao động; - Nguồn thông tin (tri thức KHKT) Rõ ràng, hệ thống KTXH chứa thành phần cấu tạo mối quan hệ chúng với 1.2.2 Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ Trong nghiên cứu ĐLKTXH, quan điểm đƣợc vận dụng để phát cấu trúc bên động lực hệ thống KTXH động lực nội mối liên hệ tạo Quan điểm đƣợc vận dụng sau phân tích hoạt động thành phần (yếu tố, ngành) để đến vùng lãnh thổ nhằm phác hoạ tổng thể KTXH lãnh thổ nghiên cứu với mối quan hệ tác động qua lại lẫn (kể mối quan hệ tổng thể KTXH với môi trƣờng bên ngoài) Bên cạnh có phân hoá lãnh thổ dân cƣ, kinh tế Nghiên cứu khác biệt để nhằm phát mối quan hệ tổng thể đƣợc phân hoá đƣờng phân hoá sang tổng thể thống đa dạng khác Nghiên cứu khác biệt lãnh thổ nhằm tìm đặc trƣng quan trọng nhất, chuẩn bị cho việc quy hoạch, thiết kế không gian sản xuất sinh sống hoạt động lãnh thổ cấu trúc hợp lý 1.2.3 Quan điểm sinh thái Quan điểm ngày đƣợc áp dụng rộng rãi nghiên cứu ảnh hƣởng tự nhiên mối quan hệ tác động qua lại ngƣời với tự nhiên Đối với ĐLKTXH phƣơng án quy hoạch phát triển hệ thống KTXH phải tính toán mối tác động qua lại ngƣời tự nhiên (hệ địa sinh thái) cho phát triển KTXH không làm suy thoái huỷ diệt môi trƣờng Nói cách khác, ngƣời phải tổ chức điều khiển hệ thống KTXH đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trƣờng Vận dụng quan điểm sinh thái phát triển bền vững nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế – môi trƣờng số vùng sinh thái điển hình nƣớc ta nhằm phục vụ cho trình khai thác lãnh thổ đạt hiệu cao mặt 1.2.4 Quan điểm lịch sử – viễn cảnh Theo quan điểm nghiên cứu sản xuất lãnh thổ phái đặt bối cảnh lịch sử cụ thể, định Đồng thời, hoạt động lãnh thổ nhiều có đóng góp khứ Do đó, nghiên cứu biến động hệ thống KTXH điều kiện định thời gian định với xu hƣớng định, khứ, để đến tƣơng lai có mối quan hệ nhân diễn chu trình khép kín 1.3 PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KT - XH 1.3.1 Phƣơng pháp luận Phƣơng pháp luận lý luận phƣơng pháp, khoa học phƣơng pháp Khoa học lựa chọn, xác định, xây dựng phƣơng pháp Muốn phải nắm vững phép biện chứng, quy luận vận động sống Những tiền đề triết học, xã hội học kinh tế trị học: Triết học Mác – Lênin hình thành sở phƣơng pháp luận cho khoa học phận, có ĐLKTXH Không thể nghiên cứu tự nhiên xã hội cách thực khách quan thiếu tri thức sâu sắc vật biện chứng Đồng thời, nghiên cứu tƣợng trình xã hội mà không lƣu ý đến luận điểm kết luận vật lịch sử Một tảng quan trọng phƣơng pháp luận ĐLKTXH kinh tế trị học Mác – Lênin Kinh tế trị học nghiên cứu quan hệ sản xuất – xã hội, nghĩa quan hệ kinh tế Nó tạo nên sở lý luận cho tất ngành khoa học kinh tế ngành phận Những mặt khác quan hệ; sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, hợp thành thể thống Chính điều làm cho kinh tế trị học Mác – Lênin trở thành sở vững chắc, hoàn chỉnh để nghiên cứu tƣợng ĐLKTXH 1.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ĐLKTXH 1.3.2.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống thủ pháp thu thập, xử lý trình bày để giải cách có kế hoạch có mục đích nhiệm vụ lý luận thực tiễn 1.3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu ĐLKTXH a Phương pháp phân tích tổng hợp ĐLKTXH có đối tƣợng nghiên cứu rộng lớn, liên quan đến nhiều vấn đề, sử dụng nhiều số liệu thống kê, nhiều kiện Vì vậy, cần phải phân tích, lựa chọn kiện đặc trƣng, phát liên hệ vật tƣợng để rút nhƣng kết luận cần thiết b Phương pháp đồ Bản đồ có ý nghĩa to lớn ĐLKTXH Nghiên cứu đồ để xây dựng thêm đồ chuyên dùng minh hoạ, làm rõ nội dung nghiên cứu, phản ánh đƣợc quy luật phân bố sản xuất không gian cách trực quan, cụ thể, nêu lên kết hợp tác động lẫn tƣợng, làm cho công trình nghiên cứu đạt tiêu chuẩn địa lý tính địa lý có đồ Bản đồ ĐLKTXH chuyên ngành thể tính đại, tính khoa học, định lƣợng mức độ xác, trực quan chuyển hoá số liệu, thống kê lên đồ có giới hạn liên hệ không gian c Phương pháp mô tả Phƣơng pháp mô tả thƣờng đƣợc dùng trƣờng hợp mô tả thuật ngữ ĐLKTXH hệ thống ký hiệu riêng biệt Nội dung cần mô tả yếu tố địa lý quan trọng ảnh hƣởng tới sản xuất, tới lãnh thổ chọn, tới mối quan hệ đƣợc phát không gian sản xuất d Phương pháp quan sát Trong ĐLKTXH quan sát trực tiếp phƣơng thức thu thập thông tin ban đầu đối tƣợng nghiên cứu tri giác trực tiếp toàn dấu hiệu đặc trƣng có giá trị phƣơng diện mục đích nghiên cứu Quan sát không việc thu thập nguồn thông tin ban đầu mà tiêu chuẩn đánh giá kết nghiên cứu Quan sát cho phép chỗ đặc trƣng dạng khối không nhìn thấy đƣợc đồ đối tƣợng, cho phép nghiên cứu cấu trúc không gian đặc điểm môi trƣờng xung quanh Tuy thế, phƣơng pháp quan sát nhiều nhƣợc điểm tri giác ngƣời bị hạn chế phƣơng pháp đòi hỏi có chi phí cao Hơn quan sát đƣợc kiện tại, kiện khứ tƣơng lai Để khắc phục nhƣợc điểm này, cần phải tổ chức quan sát nhiều lần e Phương pháp thống kê toán học ĐLKTXH sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để tăng hiệu định lƣợng công trình nghiên cứu Bằng lý giải lô gích sử dụng kiến thức toán học, lập công thức tính toán, tính hiệu số liệu giải toán suất, sản lƣợng, biến động đối tƣợng nghiên cứu Nhờ có toán học mà kiểm tra phƣơng án tổ chức lực lƣợng sản xuất lãnh thổ, chọn đƣợc phƣơng án tối ƣu f Phương pháp mô hình hoá Mô hình hoá mẫu hình đƣợc cấu tạo để tái tạo lại thực cách đơn giản hoá, phản ánh đặc điểm mối liên hệ qua lại chủ yếu thực dƣới hình thức khái quát Vì thế, mô hình hoá nghiên cứu ĐLKTXH cho ta nhận thức chất, quy luận đặc điểm chung đối tƣợng Các phép toán lô gích, mà công thức toán đặt cho việc nghiên cứu ĐLKTXH thuộc hệ thống mô hình hoá cao phát triển g Phương pháp hệ thống hoá Hệ thống hoá vấn đề chung rộng xếp đối tƣợng sở quy luật, nguyên tắc quy tắc định Về mặt lý luận thực tiễn ĐLKTXH hệ thống hoá khoa học có ý nghĩa to lớn Bởi hệ thống hoá cho phép theo dõi trật tự định tƣợng nghiên cứu, cho phép đúc kết kiến thức giống khác tƣợng ấy, đồng thời làm dễ dàng cho trình nghiên cứu địa hệ phức tạp tạo nên khả phát nhanh chóng quy luật bên chúng Mặt khác trình hệ thống hoá tạo nên tính bên nhóm đƣợc phân chia khác biệt lớn nhóm Chính mà nghiên cứu địa lý nói chung ĐLKTXH nói riêng, hệ thống hoá sở giai đoạn công tác phân vùng ngành phân vùng tổng hợp h Phương pháp phân vùng Phân vùng trình có tính chất phƣơng pháp hệ việc phân lãnh thổ thành phận tƣơng đối hoàn chỉnh Phân vùng loại hệ thống hoá theo lãnh thổ có ý nghĩa thực tiễn to lớn việc kế hoạch hoá lãnh thổ mặt hành điều khiển trình KTXH i Phương pháp khảo sát không ảnh (viễn thám) Quán sát chụp ảnh từ tác dụng đặc biệt lãnh thổ rộng lớn Các ảnh đƣợc chụp giúp cho việc nghiên cứu phát nhanh chóng đƣợc tƣợng, mối liên hệ khó nhìn mặt đất Tóm lại nghiên cứu ĐLKTXH, phƣơng pháp chung riêng đƣợc sử dụng, vào nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu Việc thu thập tài liệu, tích luỹ lâu dài tài liệu đó, nghiên cứu toàn diện theo trình nhận thức lý thuyết thực hành, đảm bảo cho việc phân tích, tổng hợp đƣợc đầy đủ tƣợng để có kết luận xác đáng, phát đặc điểm, quy luật phát triển sức sản xuất hình thành hình thái sản xuất 1.4 THỰC HÀNH: THẢO LUẬN THEO TỔ, LỚP 1.4.1 ĐLKTXH khoa học có liên quan 1.4.1.1 Quan hệ ĐLKTXH với số khoa học xã hội - Quan hệ với kinh tế trị học: Kinh tế trị học đóng vai trò quan trọng hệ thống khoa học kinh tế,vì lý luận soi đƣờng cho khoa học Kinh tế trị học cung cấp cho ĐLKTXH khả xác định quy luật phát triển phân bổ thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ - Quan hệ với khoa học lịch sử: Khoa học lịch sử nghiên cứu phải ý đến môi trƣờng địa lý diễn kiện lịch sử Ngƣợc lại, ĐLKTXH nghiên cứu sản xuất địa phƣơng, nƣớc phải đặt sản xuất bối cảnh lịch sử định cụ thể 1.4.1.2 Quan hệ ĐLKTXH với số ngành khoa học tự nhiên – kỹ thuật - Quan hệ với toán học thống kê học: ĐLKTXH sử dụng số liệu, tài liệu thống kê để làm sở phân tích, lập luận, so sánh từ rút nhận định, đánh giá tình hình sản xuất phát triển sản xuất địa phƣơng, nhìn rõ đƣợc chất phƣơng hƣớng phát triển địa phƣơng mặt kinh tế, xã hội, dân cƣ Mặt khác, nhờ số liệu thống kê mà phƣơng pháp toán học ngày đƣợc áp dụng nhiều ĐLKTXH làm cho công trình nghiên cứu có chất lƣợng ngày cao - Quan hệ với số ngành KHKT: Cách mạng KHKT phát triển có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thay đổi môi trƣờng địa lý, tổng hợp sản xuất lãnh thổ phát triển ngày phong phú, đa dạng Các ngành KHKT phát triển phƣơng pháp mới, kỹ thuật đƣợc đƣa vào sản xuất để khai thác môi trƣờng tự nhiên nhiều Do đó, ĐLKTXH nghiên cứu tổ chức sản xuất kiến thức KHKT - Quan hệ với đồ học: ĐLKTXH có quan hệ chặt chẽ với đồ học Bản đồ học công cụ thiếu nhà nghiên cứu ĐLKTXH Còn kết nghiên cứu ĐLKTXH giúp cho ngành đồ học tạo sản phẩm có chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH đất nƣớc Tóm lại: ĐLKTXH ngành khoa học độc lập có mục đích, đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu riêng; nhƣng có quan hệ chặt chẽ với ngành KHTN KHXH khác Mối quan hệ có tính chất tƣơng hỗ thể chỗ phát triển ngành khoa học thúc đẩy ĐLKTXH tiến lên ngƣợc lại 1.4.2 Vận dụng quan điểm dạy học ĐLKTXH trƣờng THCS 1.4.2.1 Thảo luận + Xác định phần kiến thức Địa lý kinh tế - xã hội đƣợc giảng dạy chƣơng trình môn Địa lí THCS + Làm rõ quan điểm (tổng hợp, lịch sử, hệ thống, kinh tế, phát triển bền vững) đƣợc vận dụng nhƣ việc giảng dạy phần Địa lí kinh tế - xã hội Cho ví dụ cụ thể minh họa 1.4.2.2 Các bước tiến hành - Chia lớp thành nhóm với chủ đề khác nhau: + Nhóm 1,3: Vận dụng quan điểm việc giảng dạy Địa lí lớp + Nhóm 2,4: Vận dụng quan điểm việc giảng dạy phần Địa lí kinh tế xã hội lớp lại THCS - Các nhóm làm việc theo chủ đề đƣợc phân công - Đại diện nhóm trình bày ngắn gọn trƣớc lớp kết thảo luận nhóm Các thành viên nhóm bổ sung Cả lớp trao đổi, thảo luận - Giáo viên tổng kết 10 - Theo chức năng: có nhiều cách phân loại thành phố Theo I Pencov (1977) có bốn nhóm thành phố: thành phố công nghiệp, thành phố công – nông nghiệp, thành phố nông – công nghiệp, thành phố nghỉ mát chữa bệnh - Theo thiết kế quy hoạch, ngƣời ta lại chia thành phố: kiểu song song với trục đƣờng giao thông, kiểu mạng, kiểu bàn cờ, kiểu Trong việc phân loại thành phố, hai tiêu đầu có ý nghĩa Tuy nhiên để việc phân loại tránh khỏi số nhƣợc điểm, có xu hƣớng phân loại thành phố dựa sở kết hợp ba tiêu nói Ở Việt Nam, đô thị điểm dân cƣ có đủ tiêu chuẩn sau: Số dân từ 4000 ngƣời trở lên (vùng núi thấp hơn) Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp chiếm từ 60% trở lên tổng số lao động, nơi sản xuất dịch vụ thƣơng mại hàng hoá phát triển Là trung tâm tổng hợp, hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy phát triển KTXH vùng lãnh thổ định Có sở hạ tầng kỹ thuật công trình công cộng phục vụ dân cƣ đô thị 3.5.3.3 Đô thị hoá a Khái niệm đô thị hoá Một nét đặc trƣng thời đại ngày tƣợng đô thị hoá diễn phạm vi toàn giới với quy mô to lớn nhịp độ nhanh chóng chƣa thấy Cùng với công nghiệp hoá, đô thị hoá đƣợc xem nhƣ khía cạnh quan trọng vận động lên xã hội Bắt nguồn từ tiếng Latinh “urbanus” (urb – thành phố, đô thị), đô thị hoá qúa trình lịch sử nâng cao vai trò thành phố việc phát triển xã hội Quá trình bao gồm thay đổi phân bố lực lƣợng sản xuất, trƣớc hết phân bố dân cƣ, cấu nghề nghiệp xã hội, cấu dân số, lối sống, văn hoá… Đô thị hoá đƣợc xem nhƣ trình đa dạng mặt KTXH, dân số, địa lý dựa sở hình thức phân công lao động xã hội phân công lao động theo lãnh thổ Đó trình tập trung, tăng cƣờng, phân hoá hoạt động đô thị nâng cao tỉ lệ thị dân vùng, quốc gia nói riêng, giới nói chung Đồng thời, đô thị hoá trình phát triển thành phố lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị dân cƣ Đô thị hoá đƣợc thể số tính chất sau đây: - Tập trung, tăng cƣờng, phân hoá hoạt động đô thị nâng co tỉ trọng dân thành thị - Hình thành hình thức cấu trúc không gian mới, phát triển thành phố lớn cực lớn - Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị 60 So với kỷ XIX, trình đô thị hoá diễn ba mối lo (do Miles – nhà khoa học Đức phát từ năm 1979): - Hiện tƣợng bùng nổ dân số - Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên - Ô nhiễm môi trƣờng Chính ba mối lo tạo sức ép lên đô thị hoá, làm cho trình đô thị hoá bị biến dạng, nƣớc phát triển, làm cho đô thị hoá vốn trình tiến trở thành điều quái gở Do đó, Miles cho đô thị hoá nƣớc ĐPT mối nguy, nƣớc không điều chỉnh đƣợc trình công nghiệp hoá phát triển song song với trình đô thị hoá b Đô thị hoá giới Việt Nam Khái quát chung đô thị hoá giới: Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh vòng năm qua Đô thị hóa phát triển mạnh quy mô toàn cầu làm tăng số lƣợng đô thị lớn, tăng nhanh dân số đô thị tỉ lệ thị dân Dân số đô thị giới 2005 đạt tới 47% tổng số dân, đến 2013 đạt khoảng 50% tổng dân số, ƣớc tính đến 2025 61% Sự gia tăng dân số đô thi giới chủ yếu tập chung nƣớc phát triển Tốc độ tăng trƣởng dân số đô thị nhóm nƣớc phát triển ĐPT khác Vào đầu năm 1950, nƣớc ĐPT, tỉ trọng dân thành thị chƣa đạt 20%, đó, nƣớc phát triển có tỉ trọng 50% Năm 1975, nƣớc thuộc khu vực phát triển có tỉ trọng dân cƣ đô thị 70% nƣớc ĐPT đạt mức 27% Nhƣng đến năm 1995, tình hình có nhiều đổi khác hơn, nƣớc phát triển bình quân ba ngƣời dân có ngƣời cƣ dân đô thị, nƣớc phát triển bốn ngƣời dân có ba ngƣời sống đô thị Theo dự báo, năm 2030 tỉ trọng dân thành phố nhóm nƣớc phát triển 84%, nƣớc ĐPT khoảng 57% Dân số đô thị toàn giới có tỉ lệ tăng trung bình 2,4% khoảng thời gian từ năm 1950 đến 1995 Dự báo giai đoạn 2005 – 2030 tỉ lệ gia tăng vào khoảng 1,6% Trên đồ Liên hiệp quốc cho thấy 30 vùng đô thị với dân số 10 triệu dân Chỉ có 417 triệu dân sinh sống top 30 vùng đô thị vao năm 1950, nhƣng đến 2011 có tới 426 triệu dân sinh sống vùng Cho đến năm 1950, có 19/ 30 thành phố thuộc nƣớc phát triển công nghiệp, đến năm 2011 tụt xuống 8/ 30 Nhiều vùng đô thị đông dân không thuộc top 30 nhƣng lọt vào top 30 dù phát triển cao công nghiệp Nhƣ trƣờng hợp Delhi (Ấn Độ) Sự gia tăng chuyển dịch dân số thành thị - nông thôn, dân di cƣ từ nông thôn tới thành thị để tìm kiếm sống tốt Hiện tƣợng trở nên bình thƣờng nƣớc chƣa phát triển 61 Hình 3.11 Phân bố 30 vùng đô thị đông dân giới Đô thị hoá khu vực nước phát triển Phần lớn nƣớc có kinh tế phát triển có trình công nghiệp hoá diễn sớm nên qúa trình đô thị hoá bắt đầu sớm Đặc trƣng cho trình đô thị hoá nhịp độ gia tăng tỉ lệ dân thành thị tƣơng đối cao việc đẩy mạnh trình hình thành thành phố lớn cực lớn (cụm đô thị, siêu đô thị) Ở nƣớc này, tỉ lệ đô thị hoá cao có khác nƣớc Trong số 38 quốc gia thuộc khu vực phát triển với quy mô dân số từ hai triệu trở lên (năm 1995), có 13 quốc gia đạt tỉ lệ 75% dân số đô thị, 22 quốc gia có tỉ lệ dân thành thị từ 50 – 70% Ngƣợc lại có nƣớc đạt tỉ lệ thấp (Bôxnia đạt 41%, Bồ Đào Nha Anbani mức dƣới 40% thời kỳ) - Châu Âu: năm 1950, nửa dân số sống đô thị; năm 1975, tỉ lệ dân thành thị tăng lên đến 67% năm 1995 73% Theo dự báo, năm 2030 có 83% dân số châu Âu thuộc dân số đô thị Trong vùng châu Âu, mức độ đô thị hoá có khoảng cách đáng kể Năm 1950 Đông Âu có tỉ lệ 39% Nam Âu có tỉ lệ 44%, nhƣng thời điểm Bắc Âu đạt 73% Tây Âu 68% Đến năm 1975, Nam Âu Đông Âu có tỉ lệ thành thị đạt 60% dân số, Bắc Âu Tây Âu đạt dƣới 80% Năm 1950, châu Âu chiếm 2/3 dân số đô thị khu vực phát triển (287 triệu) Năm 1995 chiếm 61% dự báo đến năm 2030, châu Âu có 571 triệu tổng số 1.015 triệu cƣ dân đô thị khu vực phát triển - Các khu vực phát triển khác: Bắc Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia – Niu Dilân Ôxtrâylia – Niu Dilân có trình độ đô thị hoá sớm cao, năm 1950 tỉ lệ dân thành thị hai nƣớc đạt 75% Năm 1975 tăng lên đến 85% ổn định suốt hàng chục năm Năm 2030 hai quốc gia giữ mức 90% Nhật Bản có mức độ đô thị cao Năm 1950 đạt 50%, năm 1976 tăng lên 76%, năm 1975 78% cuối chu kỳ dự báo (2025 – 2030) mức 85% 62 Bắc Mỹ với 109 triệu cƣ dân đô thị năm 1950 tăng lên đến 226 triệu vào năm 1995 dự báo đến năm 2030 315 triệu chiếm gần 90% dân số Đô thị hoá khu vực nước ĐPT Cuộc bùng nổ dân số bạn đồng hành với “bùng nổ đô thị hoá” nƣớc ĐPT Nét đặc trƣng trình thu hút dân cƣ nông thôn vào thành phố lớn, trƣớc hết vào thủ đô Dòng ngƣời từ nông thôn đến thành phố ngày đông, mặt, nhu cầu sức lao động thành phố lớn, mặt khác, ngƣời nông dân với hy vọng tìm kiếm việc làm có thu nhập Ngày nay, trình đô thị hoá nƣớc ĐPT đƣợc quan tâm nhiều, trình đô thị hoá nƣớc biểu số đặc điểm sau đây: - Tốc độ gia tăng số dân đô thị có tính chất bùng nổ Năm 1950 số dân thành thị nƣớc phát triển 285 triệu, với tốc độ gia tăng số dân thành thị trung bình năm 4,4% đến năm 2000 số dân có khả tăng lên gấp lần (so với năm 1950) Do tốc độ đô thị hoá nhanh tốc độ công nghiệp hoá nên gây nhiều vấn đề trầm trọng đô thị nƣớc ĐPT - Cùng với xu chung đô thị hoá giới, dân cƣ ngày tập trung vào đô thị, thành phố triệu dân diễn mạnh nƣớc ĐPT Dẫn đến tƣợng bùng nổ chùm đô thị siêu đô thị nƣớc ĐPT Vào năm 1995, 10 14 đô thị siêu lớn giới với quy mô dân số từ 10 triệu trở lên nằm khu vực ĐPT Châu Á có bảy thành phố (kể Tôkyô Ôsaka Nhật Bản); châu Mỹ Latinh Caribe có bốn thành phố châu Phi có thành phố (Lagốt Nigêria) Đến năm 2015, dự báo có 22 tổng số 26 thành phố siêu lớn nằm khu vực nƣớc ĐPT, khu vực nƣớc phát triển có bốn thành phố thuộc loại - Ở nƣớc ĐPT, hầu hết đô thị thuộc loại vừa nhỏ, phát triển nên dân cƣ chủ yếu tập trung vào 1-2 thành phố lớn Điều dẫn đến tƣợng đô thị hoá mức - Quá trình đô thị hoá diễn tình trạng đô thị hoá không kiểm soát đƣợc, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nhƣ ngƣời vô gia cƣ, xóm lều… - Sự gia tăng dân số thành phố nƣớc ĐPT với tốc độ lớn mức gia tăng tự nhiên cao, thêm vào nhập cƣ ạt dòng ngƣời từ nông thôn vào thành thị Chính điều thúc đẩy nhiều thành phố triệu dân mọc lên với tốc độ nhanh nƣớc ĐPT nhƣ: Mêhicô Xiti (Mêhicô), Sao Paolô, Riô Janerô (Braxin), Cancutta, Bombay, Đêli (Ấn Độ), Bắc Kinh, Thƣợng Hải (Trung Quốc), Buênốt Airét (áchentina), Lagốt (Nigiêria)… Năm 1993, có tới 85 nƣớc khu vực phát triển có số dân đô thị tăng gấp hai lần so với năm 1979 – 1989 Tốc độ gia tăng dân số đô thị trung bình năm 3,6%, có nhiều nƣớc có mức tăng lên đến 6%/năm Trong nƣớc phát triển tiêu 0,8%/năm Nhƣ vậy, trình đô thị hóa phát triển nƣớc ĐPT với đầy mâu thuẫn Một mặt, thúc đẩy tiến đất nƣớc, làm cho hàng triệu ngƣời quen với sống động, nhƣng mặt khác, lại làm gay gắt thêm nhiều vấn đề KTXH dƣới áp lực 63 gia tăng dân số, mà nƣớc ĐPT cần tập trung giải nhƣ: vấn đề việc làm dân nghèo thành thị, nhà ở, giao thông đô thị, môi trƣờng Đô thị hoá Việt Nam: Quá trình đô thị hóa Việt Nam diễn chậm chạp; trình độ đô thị hóa thấp; tỉ lệ dân đô thị dao động 30% dân số toàn quốc Tỉ lệ dân số thành thị so với tổng số dân nƣớc không thay đổi nhiều: 20,6% (1976); 19,2% (1979); 19,0% (1985); 19,8% (1989); 20,4% (1992); 21% (1997), 32,19% (2013) 64 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA LÝ XÃ HỘI 4.1 CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI Khoa học nghiên cứu hình dạng tƣơng phản khác biệt bên loài ngƣời gọi nhân chủng học Dựa vào nét tƣơng phản bên (màu da, màu tóc, hộp sọ, mũi, màu mắt, môi, râu, ), ngƣời ta chia nhóm ngƣời khác nhau, gọi chủng tộc Chủng tộc ngƣời có đặc điểm sinh học Các nhà nhân chủng học phân chia đƣợc ba chủng tộc lớn nhân loại - Chủng tộc da trắng (Europoid): Chủng tộc có màu da trắng, tóc từ hạt dẻ nhạt dần tới bạch kim Mũi cao, thẳng, râu mềm màu vàng, mắt xanh nâu Môi thƣờng mỏng Hình dạng tiêu biểu ngƣời Kabkaz phía châu Âu Chủng tộc sống chủ yếu châu Âu, châu Mỹ - Chủng tộc da vàng (Mongoloid) : Chủng tộc chiếm 1/2 dân số giới gồm Trung Quốc, Đông Nam Á, Nam Á (Ấn Độ) dân địa châu Mỹ Ngƣời da vàng thấp bé so với ngƣời da trắng Họ có màu da vàng: từ vàng nêu đen trắng vàng, tóc đen, râu đen thƣa có râu Mũi thấp vừa phải, môi dày trung bình, mắt đen (Ngƣời Mông Cổ có nét đặc trƣng ngƣời da vàng) - Chủng tộc da đen (Negro – Australoid): Ngƣời da đen chủ yếu sống châu Phi Ở châu Mỹ có nhiều ngƣời da đen (trƣớc họ ngƣời nô lệ đƣợc đƣa tà châu Phi sang) Ngƣời da đen có nƣớc da đen, tƣơng phản ngƣời da trắng Ngƣời da đen có khung xƣơng cao to, tóc màu đen, môi dày, to trắng, mắt đen sâu 4.2 ĐỊA LÍ TÔN GIÁO 4.2.1 Quan niệm, chức tôn giáo 4.2.1.1 Khái niệm tôn giáo Tôn giáo tín ngƣỡng, niềm tin ngƣời vào đấng siêu nhiên (thần núi, thần sông, thần bò…) đấng sáng (đó vị thánh: Giêxu, Mohamet, Thích ca mâu ni…) với thuyết giáo họ đƣợc đúc kết lại thành kinh thánh (kinh Cựu ƣớc, kinh Phật, kinh Coran, kinh Vệ đà nhiều kinh khác) Có nhiều tín ngƣỡng, tôn giáo khác tồn với tộc ngƣời giới Nhƣng có số tộc giáo lớn, có hình thành phát triển lâu đời, gắn liền với tín ngƣỡng ngƣời xã hội qua hàng ngàn năm phát triển lịch sử Tôn giáo gắn liền với lịch sử nhân loại, tạo nét văn hoá đan chéo văn hoá dân tộc khác Các công trình kiến trúc, kiến trúc giáo có tính nghệ thuật cao siêu Chính điều tạo hình ảnh riêng thành phố, làng bản, cách ăn, cách mặc, cách hành lễ tôn giáo, nhƣng mẫu mực nghi lễ 65 4.2.1.2 Chức Tôn giáo đời giúp cho đời sống văn hoá ngƣời thêm phong phú Ở khía cạnh kinh tế, tín ngƣỡng nhu cầu ngƣời Phục vụ nhu cầu thƣờng đem lại nguồn lợi lớn, tôn giáo làm giàu cho khu vực, lãnh thổ 4.2.2 Tác động tôn giáo tới đời sống xã hội 4.2.2.1 Mặt tích cực: − Khuyên ngƣời sống hƣớng thiện thông qua giáo lý: + Đạo đức tôn giáo đƣợc thực thông qua tình cảm tín ngƣỡng, niềm tin vào giáo lý ⇒ chi phối hành vi ứng xử tín đồ + Các tín đồ thực hành đạo cách tự nguyện − Vai trò trị, xã hội: + Góp phần tạo mối liên kết xã hội + Góp phần tích cực vào việc hoàn thiện đạo đức cá nhân + Giúp xoa dịu đau khổ ngƣời + Thúc đẩy xã hội phát triển + Thúc đẩy tính tuân thủ xã hội qua trì ổn định − Vai trò sáng tạo, bảo vệ tôn tạo giá trị văn hóa, nghệ thuật: + Tôn giáo cảm hứng sáng tạo văn hóa, nghệ thuật + Thúc đẩy ngƣời bảo vệ tôn tạo di tích, di sản tôn giáo nhƣ lễ hội tôn giáo mang ý nghĩa tích cực + Tôn giáo phần tài sản văn hóa nhân loại + Hình thành giá trị văn hoá phi vật thể: lễ hội, phong tục, tập quán − Vai trò bảo tồn nòi giống: thể thông qua giáo lý cấm ngƣời họ lấy 4.2.2.2 Mặt tiêu cực: − Tôn giáo ảnh hƣởng tới ổn định trị, xã hội + Góp phần vào căng thẳng nhóm quốc gia + Chính trị số cá nhân lợi dụng tôn giáo mục đích không lành mạnh làm tăng tính tiêu cực + Gây ổn định, xáo trộn xã hội (các lễ hội…) − Ảnh hƣởng tới trình nhận thức phát triển ngƣời + Giáo lý tôn giáo làm cho tín đồ quên thực, sống hƣ ảo, không đấu tranh thực… lực cản phát triển ngƣời xã hội + Đề cao sống hạnh phúc cõi niết bàn, Thiên đàng, làm tê liệt ý chí đấu tranh cho hạnh phúc sống + Đạo đức tôn giáo trọng đến việc hoàn thiện đạo đức cá nhân nhƣng lại bỏ quên mối quan hệ xã hội ngƣời 66 − Ảnh hƣởng tới hoạt động sản xuất: ảnh hƣởng tới cấu kinh tế, gây trì trệ hoạt động sản xuất 4.2.3 Các tôn giáo chủ yếu giới 4.2.3.1 Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo tín ngƣỡng lâu đời nhất, đời cách 4.000 năm Ấn Độ Ấn Độ giáo có nhiều kinh, kinh Vệ đà kinh có giá trị lịch văn hoá ấn Độ Hiện Ấn Độ giáo có 600 triệu tín đồ chủ yếu sống ấn Độ 4.2.3.2 Do Thái giáo Do Thái giáo đời vào khoảng 200 năm trƣớc công nguyên Những ngƣời theo Do Thái giáo cháu Abraham, ngƣời đƣợc thiên chúa dẫn dắt ban cho mảnh đất Palextin Vì đói kém, dân Do Thái từ Palexin di cƣ sang Ai Cập bị Pharaon bắt làm nô lệ Năm 1200 trƣớc công nguyên, Moise dậy chống lãnh chúa Ai Cập đƣa ngƣời nô lệ Do Thái chạy trốn khỏi Ai Cập Palextin Do Thái giáo gắn liền lịch sử với ngƣời Do Thái Ngày ngƣời Do Thái có khoảng 20 triệu, nửa sống Hoa Kỳ, 1/4 sống Palextin 1/4 sống rải rác nƣớc châu Âu Jesusalem thánh địa Do Thái giáo, song thánh địa Thiên Chúa giáo Hồi giáo Bởi đấng sáng tôn giáo tự xƣng chiên chúa trời “đƣợc uỷ thác cho sứ mệnh dẫn dắt” tín đồ 4.2.3.3 Thiên Chúa giáo Thiên Chúa giáo tôn giáo lớn giới, có tới 1,7 tỉ tín đồ, có 900 triệu công giáo, 800 triệu Tin lành Lãnh đạo Thiên Chúa giáo giáo hoàng Thiên Chúa giáo có lãnh thổ riêng nhƣ quốc gia thánh Vatican nằm Roma (thủ đô Italia) Thiên chúa giáo tôn giáo có tổ chức cao hoạt động quy cũ, phần tôn giáo Âu – Mỹ, quốc gia giàu có Thiên Chúa giáo có kinh cựu ƣớc nhiều kinh tông phái khác Ngày nay, tông đồ thiên chúa chia nhiều tông phái khác nhau: Công giáo, Tin lành, Chính thống giáo Anh giáo… Giữa tông đồ không hoà hợp, thƣờng hay có nhiều xung đột Châu Âu Châu Mỹ lãnh thổ Thiên Chúa giáo 4.2.3.4 Hồi giáo Hồi giáo đời năm 570 sau công nguyên Ngƣời sáng lập Mohamet, ngƣời Ảrập Các giáo lý “Islam” (đạo Hồi) đƣợc chép thành kinh Côran gồm có 114 chƣơng tiếng Ảrập Hồi giáo tôn giáo lớn thứ hai giới có tới 900 triệu tín đồ khu vực: Ảrập, Inđônêxia, Malaixia, Bănglađét, Pakixtan, Ấn Độ… 4.2.3.5 Phật giáo Phật giáo đời ấn Độ năm 545 trƣớc công nguyên Ngƣời sáng lập Thích Ca mâu ni, hoàng tử vua Phật giáo bị tuyệt tích Ấn Độ nhƣng lại phát triển mạnh Trung Quốc, Tây Tạng, Nhật Bản, Đông Nam Á, Srilanca, Myanma… Số lƣợng phật tử 300 triệu 4.2.3.6 Các tôn giáo Việt Nam 67 Việt Nam có khoảng 20 tôn giáo tồn với hàng chục giáo phái khác nhau, có sáu tôn giáo lớn với khoảng 20 triệu tín đồ (chiếm khoảng 28% dân số) bao gồm: Phật giáo: 10 triệu phật tử Công giáo: triệu tín đồ Đạo Cao đài: triệu tín đồ Đạo Hoà hảo: triệu tín đồ Tin lành: 200 ngàn tín đồ Hồi giáo: 400 ngàn tín đồ Trong tôn giáo, Phật giáo lớn có mặt sớm Việt Nam Phật giáo từ Trung Quốc truyền vào Việt Nam vào đầu kỷ III trƣớc công nguyên công nhà sƣ Võ Ngôn Thông phái Thiền tông Còn Thiên Chúa giáo theo chân nhà buôn phƣơng Tây vào Việt Nam từ kỷ thứ XVIII 4.3 ĐỊA LÝ NGÔN NGỮ 4.3.1 Khái niệm Ngôn ngữ sản phẩm cao cấp ý thức ngƣời, vật chất đƣợc trừu tƣợng hóa hệ thống tín hiệu thứ hai ngƣời Ngôn ngữ phƣơng tiện, công cụ để ngƣời giao tiếp với nhau, trao đổi tƣ tƣởng đến hiểu Ngôn ngữ có phần tiếng nói chữ viết 4.3.2 Phân bố ngôn ngữ Ngôn ngữ hoàn toàn sản phẩm xã hội, không mang tính di truyền tính sinh học Trong cấu dân tộc nƣớc có (hoặc số) dân tộc ngƣời chiếm ƣu Ngôn ngữ họ đƣợc coi ngôn ngữ thức cho toàn quốc Hiện giới có khoảng 2.500 ngôn ngữ khác Mỗi dân tộc, quốc gia có ngôn ngữ thức Nhƣng có số nƣớc lại thông dụng số ngôn ngữ chúng đƣợc xem ngang hàng nhƣ Ví dụ, tiếng Đức, tiếng Pháp tiếng Italia Thụy Sĩ; tiếng Pháp tiếng Plamăng Bỉ Có thứ tiếng không thông dụng nƣớc mà phổ biến nhiều nƣớc, đƣợc dùng làm ngôn ngữ thức nhiều dân tộc Tiếng nói phổ biến giới (tính theo số ngƣời nói vào đầu thập kỷ 80) tiếng Trung Quốc (hơn tỉ ngƣời), tiếng Anh (hơn 400 triệu), tiếng Hindu Udu (300 triệu), tiếng Tây Ban Nha (280 triệu), tiếng Nga (220 triệu), tiếng Bengan, Inđônêxia ảrập (160 triệu ngƣời/1 thứ tiếng), tiếng Bồ Đào Nha (140 triệu), tiếng Nhật (120 triệu), tiếng Đức (100 triệu), tiếng Pháp (95 triệu) Gần 2/3 nhân loại nói 12 thứ tiếng 4.3.3 Chữ viết Mặc dù tiếng nói có nhiều, nhƣng cách thể chữ viết có bốn cách sau: - Cách thứ sử dụng chữ Latinh ghép vần: A B C D E F G H I J K L M N O P Q… đƣợc sử dụng cho thứ tiếng: Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức… tiếng Việt 68 - Cách thứ hai sử dụng kiểu chữ Latinh Slavơ ghép vần: A B E H I K A M N O Z… đƣợc sử dụng để viết tiếng Nga, Bungari, tiếng nƣớc Đông Âu, tiếng Mông Cổ… - Kiểu chữ Latinh mà chữ Ảrập ghép vần Cách thức đƣợc sử dụng để viết tiếng Ảrập nhiều thứ tiếng quốc gia Nam Á Đông Nam Á: Lào, Thái Lan, Myanma… - Ngoài cách dùng chữ để ghép vần viết tiếng, tiếng Trung Quốc lại đƣợc viết theo lối tƣợng hình Mỗi chữ đƣợc vẽ sở ghép chữ khác (tổng cộng có khoảng 300 chữ) Có điều đặc biệt nhiều tộc ngƣời sống Trung Quốc có tiếng nói khác nhau, nhƣng có chung chữ viết, điều tiện lợi cho bang giao hiểu biết lẫn 4.4 CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG DÂN CƢ 4.4.1 Quan niệm, tiêu đánh giá 4.4.1.1 Quan niệm chất lượng sống Chất lƣợng sống khái niệm động, phức tạp, thay đổi theo giai đoạn phát triển xã hội phụ thuộc vào quan niệm truyền thống riêng dân tộc Vì vậy, khó có định nghĩa chung chất lƣợng sống phù hợp với dân tộc thời đại Tuy có khác quan niệm chất lƣợng sống, nhƣng chúng có nhiều điểm chung Về đại thể, chất lƣợng sống đƣợc hiểu đòi hỏi khả thoả mãn cách bền vững, ổn định nhu cầu vật chất (ăn mặc, lại, thu nhập, việc làm… ) tinh thần ngƣời Chất lƣợng sống cấp vi mô chất lƣợng sống ngƣời, gia đình Chất lƣợng sống cấp vĩ mô chất lƣợng sống toàn xã hội bình diện khác rộng lớn Chất lƣợng sống bao gồm hai mặt: xã hội gia đình Hai mặt liên quan mật thiết Chất lƣợng sống xã hội cao chất lƣợng sống gia đình cao Ngƣợc lại, chất lƣợng sống gia đình thấp có ảnh hƣởng tiêu cực đến chất lƣợng sống toàn xã hội Tuy nhiên có trƣờng hợp ngoại lệ, chất lƣợng sống xã hội cao nhƣng nhiều gia đình có chất lƣợng sống thấp chất lƣợng sống xã hội thấp lại có nhiều gia đình có chất lƣợng sống cao Chất lƣợng sống đƣợc cấu thành từ nhiều phận khác nhau, nhƣng lại, có hai phận chủ yếu vật chất tinh thần 4.4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sống Chất lƣợng sống cấp vi mô vĩ mô đƣợc quy định năm nhân tố sau đây: Nhân tố thứ động lực dân số (bao gồm yếu tố có ảnh hƣởng lẫn quy mô dân số, tốc độ gia tăng dân số, cấu dân số theo độ tuổi, tỉ suất sinh tử, di dân…) 69 Nhân tố thứ hai hệ thống trị xã hội (bao gồm hệ thống xã hội, giá trị, tôn giáo, lối sống, giá trị văn hoá, hệ thống trị) Nhân tố thứ ba trình phát triển (bao gồm hệ thống kinh tế, mối quan hệ quốc tế, viện trợ thƣơng mại, ƣu tiên phát triển) Nhân tố thứ tƣ nguồn tài nguyên (bao gồm ngƣời, lƣơng thực, vốn, tự nhiên, kỹ thuật) Nhân tố thứ năm mức sống (bao gồm bình quân thu nhập quốc dân đầu ngƣời, y tế, nhà cửa, giáo dục, phúc lợi xã hội) Năm nhân tố có tác động ảnh hƣởng qua lại tới chất lƣợng sống 4.4.1.3 Chỉ số phát triển người (HDI) Chỉ số phát triển ngƣời HDI (Human Development Index) đƣợc dùng để đánh giá mức độ phát triển ngƣời lãnh thổ khác (tỉnh, thành phố, quốc gia, khu vực…), dựa ba yếu tố sau: - Tuổi thọ bình quân dân cƣ - Trình độ học vấn dân cƣ - Thu nhập bình quân tính theo đầu ngƣời Năm 1990, LHQ dùng số HDI để tính cho tất quốc gia giới, nhằm so sánh làm sáng tỏ chênh lệch trình độ phát triển sức sản xuất mức sống vật chất văn hóa nƣớc Chỉ số không phản ánh quy mô sản xuất, tiêu dùng theo đầu ngƣời giá trị vật chất mà phản ánh phần giá trị tinh thần, đạo lý, văn hoá, giáo dục, y tế, công bằng, an sinh sản xuất, chất lƣợng môi trƣờng Nhƣ vậy, HDI số phản ánh tốt trình độ phát triển quốc gia Theo đánh giá nhà khoa học hoạt động xã hội, HDI ƣu điểm số tăng trƣởng GNP hay GDP phản ánh toàn diện hơn, đầy đủ trình phát triển quốc gia Dựa vào HDI ta so sánh phát triển tƣơng đối toàn diện nƣớc, từ cho phép tìm nguyên nhân để có giải pháp hợp lý thúc đẩy phát triển đất nƣớc Chỉ số HDI đƣợc xác định nhƣ sau: IA + IE + IW HDI = Trong đó: IA, IE, IW hệ số đánh giá mức độ tuổi thọ bình, học vấn trung bình thu nhập bình quân theo đầu ngƣời quốc gia thời gian năm a Chỉ số IA xác định sau: Amax - Ai IA = Amax – Amin 70 Amax tuổi thọ trung bình dân cƣ lãnh thổ cao giới Amin tuổi thọ trung bình dân cƣ lãnh thổ thấp giới Ai tuổi thọ trung bình nƣớc i b Chỉ số IE xác định sau: Emax - Ei IE = Emax – Emin Emax học vấn trung bình dân cƣ lãnh thổ cao giới Emin học vấn trung bình dân cƣ lãnh thổ thấp giới Ei học vấn dân cƣ trung bình nƣớc i Hệ số học vấn trung bình dân cƣ Ei nƣớc i đƣợc xác định hai yếu tố: ai1 + ai2 Ei = Trong đó: - ai1 tỉ lệ phần trăm biết chữ nƣớc i chia cho tỉ lệ phần trăm biết chữ cao giới - ai2 số năm học trung bình nƣớc i chia cho số năm học trung bình cao giới Ei đƣợc tính theo cách khác cộng tất số năm học ngƣời sống lãnh thổ (quốc gia) thời điểm năm (01/07) chia cho dân số thời điểm Ei có số nhỏ nhiều, dân số có số ngƣời mù chữ, có số năm học c Chỉ số IW xác định sau: Wmax - Wi IW = Wmax – Wmin Wmax thu nhập bình quân đầu ngƣời cao giới Wmin thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp giới Wi thu nhập bình quân đầu ngƣời nƣớc i (GDP thực tế bình quân đầu ngƣời theo PPP, tính USD) Nhƣ vậy, mặt toán học, số HDI nằm khoảng: ≥ HDI > 71 Các quốc gia có số gần mức độ phát triển ngƣời họ cao (quốc gia có trình độ phát triển ngƣời lý tƣởng đạt HDI = 1) Còn quốc gia có HDI gần đến mức độ phát triển ngƣời lại thấp 4.4.2 Sự phân hoá chất lƣợng sống theo số HDI Năm 2011, LHQ khảo sát 187 nƣớc phân loại giới thành bốn nhóm nƣớc nhƣ sau: - Nhóm có HDI cao từ 0,793 đến 0,943 gồm 47 nƣớc Nằm nhóm có nƣớc nhƣ: Na Uy (0,943), Canađa (0,908), Thuỵ Điển (0,904), Hoa Kỳ (0,910), Pháp (0,884), Nhật (0,901), Hồng Kông (0,898), Hàn Quốc (0,897), Singapore (0,866)… - Nhóm có HDI cao từ 0,698 đến 0,783 gồm 47 nƣớc Thuộc nhóm có nƣớc nhƣ: Uruguay (0,783), Romania (0,781), Mêxicô (0,770), Nga (0,755), Braxin (0,718), Iran (0,707), Ma-lai-xi-a (0,761)… - Nhóm có HDI trung bình từ 0,522 đến 0,698 gồm 47 nƣớc Thuộc nhóm có nƣớc nhƣ: Paraguay (0,665), Mông Cổ (0,653), Ai Cập (0,644), Ấn Độ (0,547), Lào (0,524), Việt Nam (0,593)… - Nhóm có HDI thấp từ 0,286 đến 0,510 gồm 45 nƣớc Thuộc nhóm hầu hết nƣớc châu Phi nhƣ Nepal (0,458), Angola (0,486), Ethiopia (0,363), Mali (0,359)… Theo số phát triển ngƣời (HDI), Việt Nam xếp bậc 128/187 nƣớc có HDI trung bình Đến năm 2013, số phát triển ngƣời HDI nƣớc cao giới Na Uy (0,955), Úc (0,938), Mỹ (0,937), Hà Lan (0,921), Đức (0,921) 72 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN HỌC TẬP Câu1: Anh (chị ) cho biết trình công nghiệp hóa gì? Câu 2: Anh (chị) phân tích xu hƣớng biến động dân số nƣớc phát triển phát triển Câu3: Chuyển dịch cấu công nghiệp gì? Hãy cho biết xu hƣớng thay đổi cấu ngành công nghiệp Câu 4: Anh (chị) phân biệt môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng địa lý Qua phân tích mối quan hệ biện chứng môi trƣờng địa lý xã hội loài ngƣời Câu 5: Phân tích ảnh hƣởng nhân tố tự nhiên tới phân bố dân cƣ? Câu 6: Phân tích ảnh hƣởng nhân tố kinh tế - xã hội tới phân bố dân cƣ? Câu 7: Tại nói yếu tố kinh tế - xã hội nhân tố định đến phân bố dân cƣ? Câu 8: Đô thị hóa có tác động nhƣ phát triển kinh tế - xã hội nƣớc? Cho ví dụ minh họa Câu 9: Những nét khác biệt quần cƣ nông thôn quần cƣ đô thị nguyên nhân chi phối? Tại sao? Câu 10: Sự phát triển dân cƣ cách mạnh khoa học kỹ thuật mang lại tác động hai mặt môi trƣờng tự nhiên Anh chị chứng minh điều 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1] Lê Thông (1998), Dân số, môi trường, tài nguyên, Giáo trình dành cho hệ cao đẳng, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (1998), Dân số, tài nguyên, môi trường, NXB Giáo dục [3] Nguyễn Minh Tuệ (1997), Dân số học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2006), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [5] Lê Thông (1997), Nhập môn Địa lí nhân văn, ĐHSP Hà Nội [6] http://www.gopfp.gov.vn [7] http://dialy.hcmussh.edu.vn/ 74 ... triển 19 50 – 19 55 6 ,13 2,77 3,36 19 55 – 19 60 5,96 2,77 3 ,19 19 60 – 19 65 5,97 2,67 3,30 19 65 – 19 70 5,96 2,36 3,60 19 70 – 19 75 5,39 2 ,11 3,28 19 75 – 19 80 4,63 1, 91 2,72 19 80 – 19 85 4 ,15 1, 84 2, 31 1985... NÓI ĐẦU Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương giáo trình dành cho sinh viên ngành CĐSP Địa lí chuyển tải nội dung tập trung môn Địa lý THCS chương trình phổ thông hành Nội dung giáo trình... trƣờng THCS 10 CHƢƠNG MÔI TRƢỜNG, TÀI NGUYÊN VÀ NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI .11 2 .1 MÔI TRƢỜNG ĐỊA LÝ VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI XÃ HỘI LOÀI NGƢỜI 11 2 .1. 1 Khái niệm: Môi trƣờng địa lí 11 2 .1. 2 Quan hệ