1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dia li kinh te xa hoi dai cuong

115 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về mặt phân loại khoa học, địa lí tự nhiên được xếp vào các khoa học tự nhiên, còn địa lí kinh tế lại thuộc về các khoa học xã hội. Tuy nhiên, cả hai nhóm cùng song song tồn tại, phát tr[r]

(1)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com

CHƯƠNG 1

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 VỊ TRÍ CỦA ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC ĐỊA LÍ 1.1 Địa lí học ngành khoa học cổ Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, địa lí theo nghĩa đơn từ mơ tả Trái đất Ngày nay, khoa học địa lí khơng dừng lại việc mô tả, mà chủ yếu nghiên cứu, giải thích mối quan hệ tượng tự nhiên, kinh tế- xã hội mặt lãnh thổ trở thành khoa học dự báo cải tạo bề mặt Trái đất

Sống lòng tự nhiên, từ thời xa xưa, người cố gắng giải thích tượng tự nhiên diễn địa cầu Song hạn chế trình độ, họ chưa đủ khả để hiểu thấu đáo chất tượng Trong q trình phát triển, lúc thăng, lúc trầm kỉ XIX, địa lí học thật khoa học chuyên nghiên cứu qui luật mối liên hệ tổng thể tự nhiên, kinh tế- xã hội Sự đời khoa học địa lí kinh tế với tư cách khoa học tương tự

Đối với việc xác định vị trí khoa học địa lí kinh tế, nói cách đơn giản nhất, tồn hai nhóm trường phái chủ yếu với khác biệt định Đó trường phái địa lí phương Tây (hiểu theo nghĩa Tây Âu Bắc Mỹ) trường phái địa lí Xơ viết

1.2 Theo trường phái địa lí phương Tây, địa lí học, khoa học bao gồm nhiều phận, có hồ quyện địa lí tự nhiên địa lí kinh tế thành thể thống Thậm chí, có người cịn cho việc phân chia địa lí thành địa lí tự nhiên địa lí kinh tế ý muốn chủ quan người nghiên cứu mang tính chất giả tạo

Như vậy, địa lí kinh tế khơng phải khoa học độc lập quan niệm trường phái địa lí Xơ viết, mà phận (hay nhánh) địa lí học Theo Keith D Harries Robert E.Norris (1986), địa lí học bao gồm nhánh địa lí tự nhiên, địa lí sinh vật, địa lí y học, địa lí văn hố, địa lí nhân văn địa lí định lượng, nhánh tương ứng với lĩnh vực khoa học định Với cách phân loại địa lí kinh tế cịn phận nhánh địa lí nhân văn

(2)

kinh tế (từ nửa sau thập niên 70 kỉ XX chuyển thành địa lí kinh tế- xã hội) với khác đối tượng phương pháp nghiên cứu

Nhóm khoa học địa lí tự nhiên gồm có địa lí tự nhiên (cơ sở địa lí tự nhiên cảnh quan học) khoa học phận (địa mạo học, khí hậu học, địa lí thuỷ văn, địa lí thổ nhưỡng, địa lí sinh vật) Như vậy, địa lí tự nhiên tổng hợp nghiên cứu lớp vỏ địa lí thể thống hoàn chỉnh Trong đó, khoa học phận nghiên cứu hợp phần riêng lớp vỏ địa lí

Nhóm khoa học địa lí kinh tế gồm có sở địa lí kinh tế, địa lí dân cư địa lí ngành kinh tế (địa lí cơng nghiệp, địa lí nơng nghiệp, địa lí giao thơng vận tải, địa lí thương mại, địa lí du lịch )

Về mặt phân loại khoa học, địa lí tự nhiên xếp vào khoa học tự nhiên, địa lí kinh tế lại thuộc khoa học xã hội Tuy nhiên, hai nhóm song song tồn tại, phát triển nằm hệ thống khoa học địa lí chuyên nghiên cứu tổng thể tự nhiên, kinh tế- xã hội Lý để hai nhóm tập hợp lại địa lí học thống biện chứng địa lí tự nhiên địa lí kinh tế Tách khỏi địa lí kinh tế địa lí tự nhiên bị mục đích nghiên cứu cuối mình, suy cho cùng, nghiên cứu phải phục vụ cho sản xuất đời sống Ngược lại, địa lí kinh tế khơng thể tồn tách rời địa lí tự nhiên, lồi người hoạt động họ diễn môi trường tự nhiên định

2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI

Mỗi khoa học có đối tượng nghiên cứu cụ thể Trong q trình phát triển địa lí học, tồn song song hai quan niệm thuộc hai trường phái khác Địa lí kinh tế theo trường phái địa lí Xơ viết khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu rõ ràng Trong đó, theo số tác giả thuộc trường phái địa lí phương Tây, địa lí kinh tế phần địa lí nhân văn hay địa lí học

(3)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com Tựu chung lại, xuất phát từ chỗ coi địa lí kinh tế phận địa lí nhân văn hay địa lí học nên đối tượng nghiên cứu bó hẹp phạm vi sản xuất kinh tế, dù diễn đạt hình thức

2.2 Quan niệm nhà địa lí Xơ viết vấn đề khác Trong q trình tìm chân lí, thực tiễn đối tượng nghiên cứu khoa học địa lí kinh tế nâng dần từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp ngày trở nên hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu mặt khoa học mặt sản xuất đời sống

Có thể tóm tắt trình thành giai đoạn:

a) Trước năm 1955

N.N.Baranxki người đặt móng cho khoa học địa lí kinh tế Xơ viết Theo ơng, địa lí kinh tế nghiên cứu đa dạng kinh tế nước, vùng khác biệt khơng gian bề mặt Trái đất Ơng khẳng định rằng, khơng có khác biệt chẳng làm có địa lí kinh tế Ngồi ra, ơng cịn ý đến việc tìm hiểu nguyên nhân gây nên khác biệt theo khơng gian vạch tính quy luật thay đổi kinh tế góc độ lãnh thổ

Một nhà địa lí tiếng khác, V.A.Anusin, quan niệm đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế phận xã hội hồn cảnh địa lí (dân cư, kinh tế) Trong quan niệm này, ông trọng đến phận xã hội, nghĩa xã hội loài người hoạt động kinh tế họ diễn mơi trường địa lí

Các quan niệm khác đối tượng nghiên cứu nhiều, song thời gian chưa thể có quan niệm thống đơng đảo nhà địa lí thừa nhận

b) Từ năm 1955 thập niên 70 kỉ XX

- Dưới ánh sáng quan điểm Mác- Lênin vấn đề xã hội với tranh luận lâu dài, đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế xác định Đại hội lần thứ hai Hội Địa lí Liên Xơ (1955) Đây coi bước ngoặt quan trọng, đánh dấu phát triển khoa học địa lí kinh tế

(4)

Như vậy, linh hồn quan niệm phân bố địa lí sản xuất (hay phân bố sản xuất mặt địa lí) Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu phân bố sản xuất có tham gia nhiều ngành khoa học Tuy nhiên, phân bố sản xuất theo không gian (lãnh thổ) mục tiêu quan trọng hàng đầu làm cho địa lí kinh tế khác với khoa học khác

Quan niệm nhấn mạnh đến điều kiện đặc điểm phát triển sản xuất lãnh thổ (quốc gia, vùng ) khác Đó khác biệt theo không gian để tạo nên tranh phân bố muôn màu, muôn vẻ mang tính qui luật định Nói tóm lại, muốn hiểu rõ đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế cần trả lời câu hỏi sau đây: Địa lí kinh tế nghiên cứu đâu? Sản xuất gì? Sản xuất cách nào? Tại chỗ đó, phương pháp mà lại chỗ khác, phương pháp khác?

Mặc dù vài ý kiến chưa đồng tình, bản, phần lớn nhà địa lí Xơ viết ủng hộ đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế Đại hội lần thứ hai Hội Địa lí Liên Xơ đưa Tại đại hội Hội Địa lí Liên Xô (lần thứ ba năm 1960, lần thứ tư năm 1964, lần thứ năm năm 1970 ), nhà địa lí trí với quan niệm

- Vào nửa đầu thập niên 70 kỉ XX, Cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu Một số khoa học xác tốn học, điều khiển học áp dụng đại trà vào nhiều ngành khoa học, có địa lí học Trước thực tế đó, nhóm nhà địa lí mà tiêu biểu Iu.G.Xauskin đặt vấn đề xem xét lại đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế

Trong tác phẩm đồ sộ với tiêu đề “Địa lí kinh tế: lịch sử, lí luận, phương pháp, thực tiễn” (1973), Iu.G.Xauskin trình bày trình phát triển địa lí kinh tế mặt lí luận bình diện giới nước Nga trước Liên Xơ lúc đó, vấn đề đại khoa học phương pháp nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn Và lẽ dĩ nhiên, đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế đề cập đến

(5)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com Đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế, theo cách hiểu Iu.G.Xauskin, hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội có cấu trúc phức tạp tồn cách khách quan Địa lí kinh tế có nhiệm vụ mặt phát hệ thống mặt khác, nghiên cứu trình hình thành, cấu trúc, hướng phát triển phương pháp quản lí chúng Các hệ thống lãnh thổ kinh tế- xã hội hiểu vùng kinh tế hợp phần nó, vùng ngành điểm quần cư

Sau quan niệm Iu.G.Xauskin đời có phân hố chừng mực định nhà địa lí Một số tiếp tục ủng hộ quan niệm Đại hội lần thứ hai Hội Địa lí Liên Xơ Trong lúc đó, số khác lại nghiêng việc nghiên cứu hệ thống lãnh thổ Dĩ nhiên, hai quan niệm nói mâu thuẫn với Mỗi quan niệm có ưu riêng tồn song hành

c) Từ nửa sau thập niên 70 kỉ XX nay

Những thay đổi quan trọng đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế diễn vào nửa sau thập niên 70 Tên gọi ngành khoa học trước địa lí kinh tế chuyển thành địa lí kinh tế- xã hội tồn Sự thay đổi đơn hình thức tên gọi, mà thực chất nội dung

Đứng quan điểm lịch sử, quan niệm Đại hội lần thứ hai Hội Địa lí Liên Xơ qui tụ nhà địa lí mở trang lịch sử phát triển khoa học địa lí kinh tế Song cần lưu ý, người đâu có việc sản xuất sản xuất có ý nghĩa quan trọng chỗ khơng có sản xuất khơng thể tồn xã hội lồi người Bên cạnh phần “sản xuất” cịn có phần “xã hội” với hàng loạt mối quan hệ đa dạng, chằng chịt, phức tạp có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới sản xuất Như vậy, việc nghiên cứu địa lí sản xuất điều kiện “cần”, chưa “đủ” ngành khoa học

(6)

cầu, giá trị, hành vi ngày sử dụng rộng rãi địa lí học để phân tích, lí giải tượng địa lí kinh tế

Trước u cầu đó, thuật ngữ địa lí kinh tế- xã hội thức dùng địa lí học Xơ viết nhằm nhấn mạnh cần thiết phải ý đầy đủ yếu tố xã hội địa lí kinh tế

Đối tượng nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội bổ sung khía cạnh xã hội việc tổ chức đời sống xã hội theo lãnh thổ

Rõ ràng, địa lí kinh tế- xã hội khoa học độc lập tiếp tục nghiệp địa lí kinh tế trước Việc bổ sung cụm từ “xã hội” vào tên gọi muốn nhấn mạnh số điểm sau đây:

- Các tượng kinh tế cần xem xét mối liên hệ biện chứng với hệ thống xã hội, trị sản xuất

- Chú ý tới khía cạnh lãnh thổ xã hội vấn đề chủ yếu xã hội mà địa lí học phải quan tâm

- Đáp ứng đầy đủ tình hình nhiệm vụ địa lí kinh tế giai đoạn trước mắt lâu dài

Với lí đó, nêu quan niệm sau E.V.Alaev (1983): Địa lí kinh tế- xã hội khoa học xã hội nghiên cứu qui luật phân bố sản xuất xã hội (hiểu thống sức sản xuất quan hệ sản xuất) định cư cư dân (nói cách khác tổ chức lãnh thổ đời sống xã hội) đặc điểm chúng được thể nước, vùng khác nhau.

3 CÁC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU CỦA ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI 3.1 Một nhiệm vụ quan trọng địa lí kinh tế- xã hội vạch tính qui luật phân bố sản xuất xác định phân bố sở sử dụng hợp lí, có hiệu nguồn lực (về vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế- xã hội) nhằm đem lại hiệu cao (về mặt kinh tế, xã hội, môi trường)

3.2 Ở tầm vĩ mơ, địa lí kinh tế- xã hội có nhiệm vụ nghiên cứu phân cơng lao động xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển phân bố sản xuất

(7)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com có ý nghĩa đặc biệt địa lí kinh tế- xã hội Như N.N.Baranxki khẳng định, tồn gia tài khoa học

Gắn với phân công lao động theo lãnh thổ nhiệm vụ nghiên cứu tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội nói chung ngành (lĩnh vực) kinh tế nói riêng

3.3 Dân cư vấn đề có liên quan nhiệm vụ nghiên cứu thiếu địa lí kinh tế- xã hội Dân cư với tư cách vừa lực lượng lao động, vừa thị trường tiêu thụ với đa dạng quần cư hàng loạt khía cạnh văn hố, xã hội chủng tộc- dân tộc, ngơn ngữ, tơn giáo, chất lượng sống

3.4 Ngồi nhiệm vụ nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khoa học ứng dụng, địa lí kinh tế- xã hội cịn có nhiệm vụ quan trọng khác gắn với giáo dục đào tạo địa lí Nhiệm vụ thực hai phương diện đào tạo đội ngũ cán chuyên sâu địa lí kinh tế- xã hội giáo dục địa lí

4 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI

4.1 Quan điểm tổng hợp

Trong nghiên cứu địa lí nói chung địa lí kinh tế- xã hội nói riêng, việc vận dụng quan điểm tổng hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Điều bắt nguồn từ đối tượng nghiên cứu ngành khoa học

Các tượng địa lí kinh tế- xã hội phong phú đa dạng Chúng có q trình hình thành, phát triển mối liên hệ nhiều chiều thân tượng với chúng với tượng khác Để có kết nghiên cứu khách quan khoa học, nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội thiết phải sử dụng quan điểm tổng hợp

4.2 Quan điểm lịch sử

Mỗi tượng địa lí kinh tế- xã hội tồn thời gian định Nói cách khác, tượng có trình phát sinh, phát triển suy vong Trong trình nghiên cứu, xem xét hay đánh giá cần phải đứng quan điểm lịch sử

(8)

Một vài thập kỉ gần đây, quan điểm hệ thống thường sử dụng nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội Phần cốt lõi quan điểm chỗ đối tượng nghiên cứu coi hệ thống Hệ thống bao gồm nhiều phân hệ (hay hệ thống nhỏ) có mối quan hệ qua lại mật thiết với Chỉ cần thay đổi nhỏ phân hệ dẫn đến hậu dây chuyền ảnh hưởng đến hoạt động chung hệ thống

4.4 Quan điểm kinh tế

Trong nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội, việc quan điểm kinh tế thường coi trọng lẽ tự nhiên Quan điểm thể thông qua số tiêu kinh tế cụ thể tốc độ tăng trưởng, hiệu kinh tế Trong chế thị trường, việc sản xuất phải đem lại lợi nhuận tất nhiên, khó chấp nhận thua lỗ triền miên Tuy nhiên, nên tránh xu hướng gặp phải phải đạt mục tiêu kinh tế giá Điều nguy hiểm thiếu nhìn xa trơng rộng lợi trước mắt kinh tế bù đắp tổn thất to lớn lâu dài gây từ lợi

4.5 Quan điểm phát triển bền vững

Phát triển bền vững khái niệm tương đối mới, đời sở đúc rút kinh nghiệm phát triển quốc gia hành tinh, phản ánh xu phát triển thời đại định hướng cho tương lai nhân loại Đối với việc nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội, phát triển bền vững coi vừa quan điểm, vừa mục tiêu nghiên cứu

Quán triệt quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo bền vững ba mặt: kinh tế, xã hội mơi trường Về mặt kinh tế, tốc độ tăng trưởng, hiệu ổn định kinh tế Dưới góc độ xã hội, phải trọng đến việc xố đói giảm nghèo, xây dựng thể chế bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Cịn phương diện mơi trường giữ gìn tính đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, ngăn chặn sư ô nhiễm xuống cấp môi trường

(9)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH VỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ- XÃ HỘI

5.1 Phương pháp thu thập tài liệu

Phương pháp thu thập tài liệu phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội nói riêng Khoa học khơng thể phát triển thiếu tính kế thừa, thiếu tích luỹ thành tựu khứ

Các nguồn tài liệu cần thu thập tương đối đa dạng, phong phú bao gồm tài liệu xuất bản, tài liệu quan lưu trữ quan khác theo chương trình hay đề tài nghiên cứu theo vấn đề nghiên cứu riêng tài liệu thực địa tài liệu mạng Internet năm gần

Đối với công tác nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội, trước hết cần quan tâm đến dạng thông tin sau đây:

- Trình bày văn (các bách khoa tồn thư, sách, tạp chí, kết chương trình hay đề tài nghiên cứu có liên quan );

- Số liệu thống kê;

- Các đồ, ảnh hàng không viễn thám;

- Các dạng khác (thực địa, điều tra khảo sát, mạng )

Các nguồn tài liệu thường lưu giữ quan chức Trung ương địa phương

5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh

Sau thu thập tài liệu, bước việc xử lí theo mục tiêu việc nghiên cứu Trong trình xử lí tài liệu, hàng loạt phương pháp truyền thống sử dụng phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh

(10)

Ngoài ra, sử dụng phương pháp so sánh cần lưu ý so sánh đối tượng nghiên cứu theo thời gian không gian Nhờ việc so sánh, chất đối tượng lên người nghiên cứu có sở để phát tính qui luật phát triển phân bố sản xuất

5.3 Phương pháp xã hội học

Trong năm gần đây, phương pháp xã hội học sử dụng phổ biến nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội, đặc biệt lĩnh vực địa lí dân cư, địa lí du lịch Đây coi nguồn tài liệu cập nhật, có độ tin cậy định

Để triển khai phương pháp này, cần phải xây dựng bảng hỏi Bảng hỏi bao gồm nhiều câu hỏi nhằm mục đích thu thập thơng tin người hỏi số vấn đề mà người nghiên cứu quan tâm Ưu điểm việc nhanh chóng thu thập lượng thơng tin cập nhật Tuy nhiên, mức độ tin cậy lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt vào người nghiên cứu trước hết thơng qua việc xây dựng bảng hỏi Có thể nói nghệ thuật sử dụng phương pháp chỗ phải biết hỏi gì, hỏi ai, đâu, hỏi nào, đặt câu hỏi cuối cùng, thấy tính xác thực câu trả lời nhận

5.4.Phương pháp đồ

Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng cho nghiên cứu địa lí học nói chung địa lí kinh tế- xã hội nói riêng, nghiên cứu thuộc lĩnh vực mở đầu đồ kết thúc đồ

Đối với địa lí kinh tế- xã hội, ý nghĩa to lớn góp phần giải nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá nguồn lực, phân tích trạng theo ngành theo lãnh thổ đề xuất định hướng phát triển tương lai

Tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu, xây dựng đồ đánh giá, đồ trạng Phụ thuộc vào nội dung, có đồ kinh tế chung đồ ngành (hay phân ngành) cụ thể công nghiệp (hoặc phân ngành công nghiệp), nơng nghiệp (hay trồng trọt, chăn ni) Ngồi cịn có đồ dân cư nội dung có liên quan lao động việc làm, giáo dục, y tế, văn hoá, chất lượng sống

(11)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com

5.5 Phương pháp sử dụng hệ thông tin địa lí

Trong hai thập kỉ gần đây, cơng nghệ thông tin phát triển nhanh vũ bão Việc sử dụng thành tựu nhân loại nghiên cứu địa lí kinh tế- xã hội ngày nhân rộng

(12)

THỰC HÀNH

THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ

Chủ đề Mối quan hệ địa lí kinh tế- xã hội với khoa học địa lí với số khoa học có liên quan

Sơ đồ mối quan hệ địa lí kinh tế- xã hội với c ác khoa học địa lí và với số khoa học có liên quan

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Phân tích đối tượng nghiên cứu khoa học địa lí kinh tế- xã hội Tại phải thay đổi tên gọi ngành khoa học từ địa lí kinh tế thành địa lí kinh tế- xã hội?

2 Trình bày nhiệm vụ chủ yếu khoa học địa lí kinh tế- xã hội

Bằng vốn hiểu biết thực tiễn, anh (chị) nêu đóng góp khoa học địa lí kinh tế- xã hội công xây dựng đổi nước nhà

Địa lí kinh tế- xã hội

Nhóm khoa học xã hội v

nhân văn

Nhóm khoa học kinh tế

Nhóm khoa học tốn học

Nhóm khoa học cơng nghệ

Địa lí tự nhiên

(13)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com

CHƯƠNG 2

MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN VÀ NỀN SẢN XUẤT XÃ HỘI

1 MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ

1.1 Khái niệm

Trong khái niệm chung, môi trường hiểu toàn yếu tố của hoàn cảnh xung quanh, tạo nên điều kiện tồn phát triển chủ thể Chính có nhiều định nghĩa khác môi trường. Trong giáo dục học người ta nói đến mơi trường giáo dục, kinh tế học có khái niệm mơi trường kinh tế- xã hội, sinh học người ta nói đến mơi trường sống Trong "Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững Anh Việt" khái niệm mơi trường định nghĩa tồn điều kiện bao gồm yếu tố không sống (các chất hóa học, lượng) và sống (vật dữ, mồi, vật kí sinh ) có tác động lên đời sống sinh vật hoặc hệ thống đặc trưng khác.

Trong địa lí học, có khái niệm khái niệm mơi trường địa lí Trong q trình phát triển địa lí học, khái niệm của khoa học biến đổi phát triển, có khái niệm mơi trường địa lí Sự xuất người xã hội loài người đánh dấu mốc quan trọng phát triển tự nhiên Trái đất Con người, sinh vật bậc cao đặc biệt, vốn thành phần tự nhiên, trở thành lực lượng có tác động ngày lớn lên tốc độ xu hướng biến đổi giới tự nhiên.

Với xuất xã hội lồi người, mơi trường địa lí xuất hiện, một bộ phận đặc biệt lớp vỏ địa lí.

(14)

luật địa lí chung Trái đất" (1) ơng Theo X.V Kalexnic, mơi trường

địa lí phận khơng gian Trái đất, mà xã hội lồi người thời kì định có mối tác động qua lại trực tiếp với nó, có nghĩa mơi trường địa lí có liên quan mật thiết với đời sống hoạt động sản xuất.

X.V Kalexnic nhấn mạnh đặc điểm môi trường địa lí khi ơng phân biệt khái niệm với khái niệm có liên quan: mơi trường tự nhiên, lớp vỏ cảnh quan Về mặt lịch sử, môi trường tự nhiên xuất trước mơi trường địa lí, khơng phụ thuộc vào xuất xã hội loài người. Trong đó, mơi trường địa lí ngày phát triển chiều rộng và "chiều sâu"

Những định nghĩa đại môi trường tự nhiên mơi trường địa lí là sau:

(15)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com

Mơi trường địa lí khơng gian Trái Đất bao quanh xã hội loài người, phận lớp vỏ địa lí người khai thác mức độ nào hút vào sản xuất xã hội Mơi trường địa lí kết hợp phức tạp mặt cấu trúc mặt không gian thành phần tự nhiên thành phần nhân tác, tạo nên sở vật chất tồn xã hội loài người Cùng với việc mở rộng phạm vi hoạt động người trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất, mơi trường địa lí bao qt phận ngày lớn lớp vỏ địa lí tương lai trùng với (3).

Như vậy, khái niệm mơi trường địa lí có thay đổi, bổ sung quan trọng Nếu trước đây, nói tới mơi trường địa lí chủ yếu nói tới các thành phần tự nhiên, nhấn mạnh khả tự phát triển yếu tố cấu thành nên môi trường địa lí, bây giờ, thành phần nhân tác đã được đặt vị trí chúng, khả tự phát triển khơng cịn coi là dấu hiệu bắt buộc để loại bỏ yếu tố nhân tác khỏi mơi trường địa lí. Vai trị mơi trường địa lí cụ thể hơn: "tạo nên sở vật chất của tồn xã hội loài người".

1.2 Các chức mơi trường địa lí

- Là khơng gian sống người, khơng gian để xã hội lồi người tồn phát triển;

- Là nơi cung cấp tài nguyên nguyên liệu, nhiên liệu, lượng cần thiết cho hoạt động sống sản xuất người;

(16)

1.3 Vai trò mơi trường địa lí phát triển xã hội lồi người

1.3.1 Mơi trường địa lí thực điều kiện thường xuyên cần thiết, là sở vật chất tồn xã hội lồi người.

Mơi trường địa lí mơi trường lồi người sống, lao động, xây dựng phát triển xã hội Con người rút từ mơi trường địa lí thứ cần thiết cho sinh hoạt sản xuất Lồi người khơng thể tồn phát triển mà li mơi trường địa lí Khơng thể sản xuất nơng nghiệp nơi khơng có đất nước, luyện kim mà không cần mỏ quặng năng lượng Trong "Tư bản", C.Mác viết: cho tới chưa tìm được cái thuật bắt cá nước khơng có cá Lao động người sáng tạo ra của cải, sáng tạo từ vật chất có sẵn tự nhiên cách sử dụng lực lượng thiên nhiên người ta khơng thể lấy thay cho thiên nhiên Tuy nhiên, có thơng qua sản xuất, quan hệ giữa con người tự nhiên tồn Chính quan hệ người với con người định mối quan hệ người với tự nhiên.

1.3.2 Mơi trường địa lí khơng phải nguyên nhân làm thay đổi đời sống xã hội.

(17)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com của điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề quan trọng của phân dị không gian sản xuất xã hội tiền đề quan trọng của phân công lao động theo lãnh thổ, hình thức đặc biệt phân cơng lao động xã hội.

Trong hồn cảnh đặc biệt, mơi trường địa lí có ý nghĩa lớn đối với phát triển đời sống xã hội nhiều cộng đồng dân tộc Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, hoàn cảnh địa lí đa dạng thuận lợi đối với cuộc sống người lại thúc đẩy xã hội loài người phát triển mạnh mẽ hơn là hoàn cảnh địa lí đơn điệu thuận lợi (X.V.Kalexnic)

1.4 Các quan niệm khác mối quan hệ mơi trường địa lí và xã hội lồi người

1.4.1 Địa lí định luận Đó quan niệm thừa nhận liên hệ qua lại khách quan phụ thuộc lẫn vật tượng địa lí, giữa xã hội mơi trường địa lí Quan niệm địa lí định mà đánh giá quá cao, cường điệu vai trò nhân tố địa lí phát triển xã hội phủ nhận ảnh hưởng định phương thức sản xuất lợi ích vật chất gọi quan niệm vật địa lí tầm thường.

(18)

1.4.3 Quan điểm vật lịch sử: Quan điểm vật lịch sử mối quan hệ tự nhiên xã hội nêu rõ tác phẩm kinh điển của Mác, Ănghen, Lênin Trong tác phẩm "Hệ tư tưởng Đức" (1845-46), Mác Enghen lần đưa quan niệm vật lịch sử xã hội, về sở vật chất phát triển xã hội, tức sở chủ nghĩa duy vật lịch sử: "Chúng ta biết có khoa học, khoa học nhất, khoa học lịch sử Có thể nghiên cứu lịch sử từ hai phía, chia lịch sử ra thành lịch sử tự nhiên lịch sử người Nhưng hai mặt liên quan khăng khít với nhau: chừng người cịn tồn tại, lịch sử tự nhiên và lịch sử người quy định qua lại lẫn nhau" Mác Ănghen trong hàng loạt tác phẩm khác (Phép biện chứng tự nhiên, Chống Đuy-rinh) đã chứng minh phép biện chứng quan hệ tự nhiên xã hội về phương diện lịch sử, thông qua phát triển sản xuất Trong "Hệ tư tưởng Đức" Mác Ănghen viết việc sản xuất sống sau: "Sản xuất sống - sống thân, lao động, sống của người khác, thông qua việc sinh con, từ đầu thể mối quan hệ hai mặt: mặt, quan hệ tự nhiên, mặt khác, là quan hệ xã hội".

(19)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com Quan điểm vật lịch sử mối quan hệ biện chứng tự nhiên và xã hội có ý nghĩa to lớn thời đại ngày nay, mà vấn đề môi trường phát triển trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại Môi trường phát triển thống hai mặt mâu thuẫn, thực "hai mặt đồng xu".

2 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

2.1 Khái niệm tài nguyên phân loại tài nguyên

Tài nguyên thiên nhiên (TNTN), thành phần tự nhiên (các vật thể lực tự nhiên) mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất (đối tượng lao động tư liệu lao động) làm đối tượng tiêu dùng.

Tài nguyên thiên nhiên phạm trù lịch sử, thay đổi nhu cầu và khả xã hội, phát triển khoa học kĩ thuật Vai trò, địa vị ưu tiên số tài nguyên riêng biệt thay đổi lịch sử.

Có nhiều cách phân loại TNTN

Cách thứ phân loại TNTN theo thuộc tính tự nhiên chúng: tài nguyên nước (nước mặt nước đất), tài nguyên đất, tài nguyên thực vật, tài nguyên động vật, tài ngun khống sản, tài ngun khí hậu Theo cách này, có khái niệm mang tính tập hợp tài nguyên rừng, tài nguyên biển.

(20)

ra nhóm khống sản nhiên liệu, nhóm ngun liệu cho cơng nghiệp luyện kim, nhóm ngun liệu cho cơng nghiệp hóa chất Tuy nhiên, tính chất tổng hợp, đa mục đích sử dụng tài nguyên, phân loại trong nhiều trường hợp không thực theo nghĩa, tài ngun riêng biệt xếp vào nhóm khác

Cách thứ ba, phân loại tài nguyên thiên nhiên theo tính bị hao kiệt tài nguyên trình người sử dụng tự nhiên Cách phân loại thể sơ đồ đây.

Các đường nét đứt hình 2.1 biểu diễn đặc điểm biện chứng trong quá trình sử dụng tài nguyên, số loại tài nguyên chuyển từ nhóm này sang nhóm khác.

Hình 2.1 Phân loại tài ngun thiên nhiên theo tính bị hao kiệt trong quỏ trỡnh s dng ti nguyờn

Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên bị hao kiệt Tài nguyên không bị hao kiệt

Tài nguyên không khôi phục đ ợc

Tài nguyên khôi phục

(21)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com

Tài nguyên thiên nhiên không bị hao kiệt vật thể tượng tự nhiên mà số lượng chất lượng chúng thực tế không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể trình sử dụng tự nhiên lâu dài (năng lượng mặt trời, lượng gió, thủy triều, nhiệt lịng đất, khơng khí khí quyển, tổng trữ lượng nước Trái Đất).

Tài nguyên thiên nhiên bị hao kiệt vật thể tượng tự nhiên mà số lượng chất lượng chúng thay đổi cách bản trong trình sử dụng tự nhiên lâu dài.

Tài nguyên thiên nhiên không khơi phục được tài ngun thiên nhiên bị hao kiệt mà việc sử dụng lâu dài tài nguyên làm cạn kiệt dự trữ chúng, việc bổ sung tài nguyên thực tế là khơng thể (khống sản).

Tài nguyên thiên nhiên khôi phục được tài nguyên thiên nhiên có thể bị hao kiệt mà số lượng chất lượng chúng tái sản xuất trình tự nhiên sử dụng tự nhiên hợp lí (đất, lớp phủ thực vật, giới động vật).

2.2 Tài nguyên thiên nhiên giới việc sử dụng chúng

2.2.1 Tài nguyên đất việc sử dụng chúng

(22)

FAO tổng diện tích đất có khả trồng trọt 3200 triệu ha, hai lần diện tích trồng trọt nước phát triển 36% diện tích trồng trọt được khai thác, nước phát triển 70% diện tích dùng vào nơng nghiệp Tiềm đất nông nghiệp khác nước, khu vực.

Việc sử dụng tài nguyên đất gắn trước hết với việc khẩn hoang đất nơng nghiệp, sử dụng hợp lí quỹ đất này, nhằm bảo đảm sở lương thực, thực phẩm cho khối dân cư đông đảo Trái đất

Trong q trình sử dụng đất, người khơng ngừng làm biến đổi đất đai Việc mở rộng diện tích đất canh tác thường tiến hành thông qua việc thơn tính đồng cỏ chăn thả gia súc, phá rừng tháo úng các đầm lầy Việc biến đổi sử dụng đất làm tác động xấu đến động vật hoang dã đe dọa hoang mạc hóa vùng có khí hậu khơ hạn Việc tháo úng đầm lầy trước phổ biến châu Âu, từ cuối thế kỉ 19 trở nên phổ biến khắp giới Việc tưới nước cho vùng khô hạn tăng cường, đặc biệt việc phát triển vùng chuyên canh cơng nghiệp để xuất mía, ca-cao, cà phê, cọ dầu

Trong nửa cuối kỉ 20, phát triển mạnh mẽ thị hóa cơng nghiệp nhiều nước làm biến đổi đất nông nghiệp thành đất chuyên dùng thổ cư tác động mạnh đến môi trường sống của động vật hoang dã

(23)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com Trong lịch sử phát triển nông nghiệp giới, sử dụng đất khơng hợp lí, lồi người biến khoảng 1,5 đến tỉ đất nông nghiệp thành hoang mạc hay đất badland, không trồng trọt Hiện nay, hàng năm thế giới từ đến triệu đất trồng trọt đất bị thối hóa hay đất nơng nghiệp bị lấy cho nhu cầu sử dụng khác Điều có nghĩa hàng năm giới sở để ni sống 21 triệu người, tính bình qn đất canh tác đầu người 0,3 Trong Trái đất mỗi năm lại có thêm khoảng 70 triệu người Điều cho thấy sức ép dân số lên đất đai ngày lớn.

Nếu tương lai gần, quỹ đất canh tác giới cịn có thể mở rộng thêm tỉ (B.G.Rozanov, 1984), diện tích chủ yếu là ở vùng nhiệt đới châu Mĩ latinh châu Phi Những đất tốt khai phá từ lâu Chỉ lại đất cát, đất mặn, đất xolonet, sét, đất sỏi đá, đầm lầy, đất vùng khơ hạn, địa hình khơng thuận lợi cho nơng nghiệp, chế độ nước kém độ phì tự nhiên thấp Việc khai khẩn đất tốn phương diện kinh tế không ổn định phương diện sinh thái.

Con đường chủ yếu sử dụng đất thâm canh, nâng cao năng suất đất có Đồng thời chống hao hụt quỹ đất sử dụng khơng hợp lí, khơng mục đích

Theo đánh giá chun gia Liên Hợp Quốc, khơng có các biện pháp khẩn cấp để cứu lớp phủ thổ nhưỡng ngăn chặn hao hụt đất hiện nay, cuối kỉ này, giới gần 300 triệu đất canh tác, chí tới 1/4 diện tích đất nơng nghiệp nay.

(24)

cho vùng đất ngập nước Ở nhiều vùng giới, tốc độ đất đã vượt q tốc độ hình thành đất 10 lần

Tài nguyên đất bị thối hóa hóa muối hóa lầy đất có tưới Theo Kovđa (1981), giới có 50 - 60 triệu đất có tưới (tức là gần 1/4 diện tích đất tưới giới) bị hóa mặn thứ phát Cịn theo số liệu củ FAO UNESCO khoảng 1/2 hệ thống thủy lợi giới bị ảnh hưởng bới hóa mặn, hóa kiềm bị hóa lầy thứ phát Cũng theo số liệu FAO tượng hóa mặn làm hỏng nặng 30 triệu trong tổng số 240 triệu đất có tưới 80 triệu khác bị ảnh hưởng kết hợp bởi sự hóa mặn hóa lầy Hiện nay, tốc độ bị hóa mặn đất toàn thế giới triệu năm Nguyên nhân tượng chỗ trên tám phần mười diện tích đất tưới giới, việc làm thủy lợi vẫn được tiến hành hàng nghìn năm trước, khơng đổi khác Những biện pháp tưới nước đại tưới phun mưa, dùng ống dẫn nước kín, cấp nước có điều tiết, tưới rỏ giọt hay tưới ngầm đất áp dụng ở chưa đầy 20% diện tích tưới, cịn việc nước nhân tạo các vùng đất có tưới quy mơ khơng đáng kể.Mọi sử dụng khơng hợp lí tài ngun đất dẫn đến thối hóa đất Việc chăn thả đồng cỏ q mức, khơng có ln canh đồng cỏ, làm cho đất bị hao kiệt, chặt lại (do gia súc dẫm đạp) Việc thâm canh mức làm cho đất bị chất dinh dưỡng, chất vi lượng mà không bù đắp Trong đó, việc sử dụng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ để lại dư lượng đất, làm cho đất, nước ngầm nước mặt bị ô nhiễm.

(25)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com Gắn với nơng nghiệp có tưới, định canh định cư văn minh cổ đại.Diện tích đất có tưới phổ biến khắp nơi giới, vùng khí hậu khơ hạn, vùng khí hậu ẩm (để khắc phục lượng mưa khơng điều hịa). Các vùng đất có tưới tập trung lớn nơi mà tài nguyên nhiệt phong phú, lượng mưa nhỏ, chủ yếu đồng Đông Trung Quốc, đồng sông Ấn, sông Hằng, Mêzôpôtami, Trung Á, Địa Trung Hải, Tây Hoa Kì Hiện nay, tổng diện tích đất có tưới giới hơn 260 triệu Riêng nước có diện tích đất có tưới lớn Ấn Độ,Trung Quốc,Hoa Kì,Pakixtan,Iran 60% tồn giới.

Việc sử dụng phân bón hợp lí cách để tăng thêm độ phì đất Việc bón phân hóa học, chất vĩ lượng (macro-nutrient) vi lượng (micro-nutrient) đảm bảo cân suất đất tối ưu để tạo tăng trưởng tốt trồng

Hiện tượng hoang mạc hóa - mở rộng cảnh quan kiểu hoang mạc ở các vùng khô hạn nửa khô hạn vấn đề đáng lo ngại toàn cầu Nguyên nhân tượng hoang mạc hóa chủ yếu người sử dụng khơng hợp lí sử dụng mức đất đồng cỏ, chặt rừng lấy củi ở những vùng khô hạn nửa khô hạn, nơi môi trường thiên nhiên hết sức nhạy cảm, bền vững, "mỏng manh" Việc canh tác mức ở vùng điều kiện khơng có khả tưới nguyên nhân quan trọng Trong điều kiện có biến đổi khí hậu, tình trạng khơ hạn kéo dài sau thời kì có đủ ẩm làm cho hệ sinh thái vùng khô hạn bị biến đổi nhanh chóng để thích ứng với thay đổi lớn độ ẩm, kết quả làm cho cảnh quan kiểu hoang mạc mở rộng nhanh

(26)

Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc [UNEP] (6) gần phần ba diện tích lục địa (48 triệu km2) bị ảnh hưởng hoang mạc hóa mức độ khác Hoang mạc hóa đe dọa sống 850 triệu người và gây ảnh hưởng nặng lên sống gần 200 triệu người Hiện nay, mỗi năm 21 triệu bị hao hụt phần hay hồn tồn khơng sử dụng

B ng2.1 S thối hóa ả ự đấ ởt vùng khô h n phân theo vùng, nh ng n mạ ữ ă 1990 ( VT: tri u ha)Đ ệ

Xâm thực do nước

Xâm thực do gió

Thối hóa hóa học

Thối hóa

vật lí Tổng số

Bắc Mĩ 38,4 37,8 2,2 1,0 79,4

Nam Mĩ 34,7 26,9 17,0 0,4 79,0

Châu Âu 48,1 38,6 4,1 8,6 99,4

Châu Phi 119,1 159,9 26,5 13,9 319,4

Châu Á 157,5 153,2 50,2 9,6 370,5

Ôxtrâylia 69,6 16,0 0,6 1,2 87,4

Tổng số 467,4 432,4 100,7 34,7 1035,1

Nguồn: UNEP (dẫn lại theo AAAS Atlas)

2.2.2 Tài nguyên nước việc sử dụng chúng

(27)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com ngầm đất vùng đơng kết vĩnh viễn, cịn 23 - 30% nước ngầm dưới sâu.

B ng 2.2 D tr nả ự ữ ước ch y uủ ế

Thể tích (1000 km3)

% tổng lượng nước

% tổng số nước ngọt

Nước mặn

Các đại dương 338 000 96.54

Nước lợ ngầm 12 870 0.93

Hồ nước mặn 85 0.006

Nước nội địa

Băng hà, lớp phủ tuyết vĩnh viễn 24 064 1.74 68.7

Nước ngầm 10 530 0.76 30.06

Băng tuyết vĩnh viễn đất 300 0.022 0.86

Hồ nước 91 0.007 0.26

Hơi ẩm đất 16.5 0.001 0.05

Hơi nước khơng khí 12.9 0.001 0.04

Đầm lầy, đất ngập nước* 11.5 0.001 0.03

Sông 2.12 0.0002 0.006

Nước kết hợp sinh vật* 1.12 0.0001 0.003

Tổng lượng nước 1 386 000 100

Tổng lượng nước ngọt 35 029 100

Nguồn: Shiklomanov 1993, dẫn theo UNEP: GEO-3: Global Environmental Outlook 3

Ghi chú: Tổng số khơng xác làm tròn số.

*Đầm lầy, đất ngập nước nước kết hợp sinh vật thường pha trộn nước mặn nước ngọt.

(28)

cũng nghĩ đến khả sử dụng tiềm nước trong tương lai.

Trữ lượng nước đất khoảng 10,5 triệu km3, tập trung trong các lỗ hổng khe nứt đá, nằm tới độ sâu 150 -200 m Dưới độ sâu này, nước bị mặn.

Mỗi năm, khoảng 453 nghìn km3 nước bốc từ Đại dương giới vào khí Hơn 90% quay trở lại Đại dương dạng mưa Khoảng 41 nghìn km3 nước bốc từ Đại dương gió đưa vào đất liền, cộng với 72 nghìn km3 nước bốc từ mặt đất, 113 nghìn km3 rơi xuống dưới dạng mưa Lượng nước đủ tạo lớp nước bề mặt đất dày 83cm (7) Tuy nhiên, 14 nghìn km3 tồn dạng dòng chảy ổn định, lại nước trở lại Đại dương dạng dòng chảy lũ Trong số 14 nghìn km3 kể trên, khoảng nghìn km3 chảy qua vùng khơng có dân thưa dân (lưu vực Amazơn chẳng hạn), nghìn km3 dành cho người sử dụng.

Nước phân phối không Trái đất Phần lớn nước Trung Đông, phần lớn châu Phi, phần Trung Mĩ vùng Tây Hoa Kì bị thiếu nước Tình trạng thiếu nước nhiều nguyên nhân: nguồn cấp nước hạn chế, nhu cầu nước lớn, hay sử dụng hiệu Việc chuyển nước từ vùng nhiều nước sang vùng thiếu nước người tiến hành từ lâu Tuy nhiên, việc chuyển nước quy mô lớn gây hậu quả lớn sinh thái.

(29)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

1900 1940 1975 2000

km3/năm

Cấp n ớc sinh hoạt Công nghiệp Nông nghiệp

Hình 2.2 Sự gia tăng khối lượng nước sử dụng giới kỉ 20

Hiện nay, cấu sử dụng nước toàn giới sau: thủy lợi cho nông nghiệp 69%, công nghiệp 23%, sinh hoạt dân dụng 8% (theo World Resources 1996-97).

(30)

Việc sử dụng nước tưới hiệu quả, phần lớn nước khơng phải được hấp thụ, mà thất thoát qua bốc hay ngấm sâu xuống đất Thêm vào hậu xấu: đất bị hóa lầy, hóa muối.

Trong công nghiệp, ngành sản xuất điện tiêu thụ tới 60% tổng nhu cầu nước công nghiệp để làm mát tua-bin Một nhà máy nhiệt điện công suất 1 triệu kW cần 1,2- 1,6 km3 nước năm, nhà máy điện nguyên tử dùng lượng nước gấp 1,5- lần Trong số 40% nhu cầu nước cơng nghiệp cịn lại, hai phần ba dùng cho ngành luyện kim, hóa chất, lọc dầu, sản xuất giấy bột giấy, chế biến thực phẩm Để sản xuất thành phẩm cần lượng nước sau: gang thép 15- 20 tấn; dầu mỏ 16- 18 tấn; amôniac 30 tấn, axit sunphuric 25- 80 tấn; phân đạm 80- 180 (Laxkorin, 1980).

Các ngành công nghiệp chế biến sở gây ô nhiễm nước lớn, bởi vậy, sở cơng nghiệp có giải pháp tái sử dụng nước.

Việc sử dụng nước cho sinh hoạt ngày tăng Hiện nay, vùng đô thị, ngày người dùng trung bình 150 lít, cịn vùng nơng thơn là 54 lít (Lơvơvits, 1969) Với tăng dân số thị giới q trình đơ thị hóa diễn mạnh mẽ tăng nhu cầu nước tính đầu người, vào năm 2000, giới cần 920 km3/năm cho nhu cầu sinh hoạt công cộng (Mactưnôp, Xôlixep 1976).

2.2.3.Tài nguyên rừng việc sử dụng chúng

(31)

S

ưu Tầm Bởi Mạnh Cường-Email:Nvcuong1992@gmail.com Trong khứ rừng diện tích bụi che phủ tới tỉ ha Đến quãng năm 1954, diện tích thu hẹp lại, khoảng tỉ ha, do mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, đồng cỏ đất khu dân cư.

Theo đánh giá FAO (1985), diện tích rừng kín 2,8 tỉ (69% diện tích rừng toàn giới) Rừng thưa che phủ 1,3 tỉ tổng số 4,1 tỉ ha rừng giới Nếu kể thêm 675 triệu bụi tự nhiên 406 triệu ha rừng tái sinh nương rẫy bỏ hóa, diện tích có thảm gỗ thế giới gần 5,2 tỉ ha, che phủ gần 40% diện tích đất Trái đất Tuy nhiên, số liệu cơng bố cho thấy diện tích rừng giới tiếp tục bị thu hẹp: từ 4320 triệu (1980) xuống 4147 triệu (1986) 3682,7 triệu ha (năm 2000) Nếu kể thêm 186,7 triệu rừng trồng tổng diện tích rừng năm 2000 3869,4 triệu ha.

Người ta xác định nửa ơxy quang hợp khí quyển nhờ rừng Bởi mà thành phần không khí khí nói chung, lớp khơng khí gần mặt đất vùng nói riêng bị xác định ở chừng mực đáng kể hoạt động rừng, nói khác đi, vào lớp phủ rừng Trong lịch sử địa chất, rừng Trái đất đóng vai trị căn bản việc tích lũy vỏ Trái đất dự trữ cac-bon hữu cơ, trước hết trong than đá dầu mỏ.

(32)

Bảng 2.3 Tài nguyên rừng giới năm 2000 (km2)

Rừng

Trảng bụi Xa van

Thường xanh Rụng

Hỗn giao

Lá kim Lá rộng Lá kim Lá rộng Kín Thưa Có gỗ Khơng có gỗ

Tồn giới 4,858,707 13,479,749 1,959,892 2,229,308 9,930,103 2,636,901 20,706,263 8,405,816 7,607,497

Châu Á (trừ Trung Đông) 164,828 2,002,129 33,693 702,790 1,309,445 389,600 3,613,833 814,841 246,216

Châu Âu 1,811,420 1,763 1,926,091 461,372 5,114,041 444,583 3,205,911 664,743 21,512

Trung Đông Bắc Phi 28,361 27,167 108 59,342 28,320 180,769 2,295,205 18,587 57,750

Châu Phi Cận Xahara 3,506,988 14,360 142,699 470,029 2,043,077 3,525,418 4,223,949

Bắc Mĩ 2,647,225 361 852,793 2,841,979 651,718 3,878,819 385,027 30,204

Trung Mĩ Caribê 197,796 366,629 105,323 247,000 12,510 424,989 303,541 44,134

Nam Mĩ 3,278 6,843,144 0 227,216 470,840 1,203,350 1,887,503 1,280,227

Châu Đại Dương 729,496 0 15,562 4,007,120 801,626 1,703,088

Các nước phát triển 4,476,217 435,652 1,931,494 1,347,332 8,245,454 1,113,291 12,369,311 1,885,935 1,859,464 Các nước phát triển 376,691 13,042,025 28,398 848,648 1,665,246 1,522,320 8,302,993 6,515,351 5,747,616

(33)

Vấn đề sử dụng tài nguyên rừng có liên quan chặt chẽ với việc bảo vệ sự đa dạng sinh học Cùng với bước tiến văn minh, dù vơ tình hay cố ý, người gây tổn thất nghiêm trọng lên đời sống hoang dã Nếu khơng có biện pháp khẩn cấp, tới đầu kỉ 21, giới mất đi triệu lồi thực vật, động vật vi sinh vật, lớn tất sự tuyệt chủng lịch sử địa chất, kể tuyệt chủng khủng long. Người ta tính năm 27.000 loài biến

Các vùng đất ngập nước (wetlands) thuộc số hệ sinh thái quan trọng đa dạng mặt sinh học Trái Đất Khoảng 25- 50% các vùng đầm lầy vùng đất ngập nước (8)

Việc nhập nội mà thiếu cân nhắc hậu sinh thái loài động thực vật nguyên nhân làm cho lồi địa bị tuyệt chủng do khơng bảo vệ đấu tranh sinh tồn Việc săn bắt động vật quý, mục đích thương mại đẩy nhanh số loài trong "sách đỏ" tới nguy tuyệt chủng Việc bảo vệ đa dạng sinh học đòi hỏi những giải pháp đồng bộ, tổng hợp, nỗ lực tất phủ, các tầng lớp quần chúng nhân dân.

2.2.4 Tài nguyên nhiên liệu – lượng việc sử dụng chúng

Tài nguyên nhiên liệu - lượng chủ yếu bao gồm: dầu, than, khí thiên nhiên, lượng hạt nhân, thủy năng, sinh khối Ngoài cịn có một số tài ngun lượng khác đá cháy, than bùn, lượng Mặt trời, năng lượng gió, lượng thủy triều, luợng địa nhiệt

(34)

các số đưa khác nhau, tác giả cho tiềm năng than tạo nên phần yếu tiềm nhiên liệu khoáng: gấp 20-30 lần tiềm dầu mỏ 20-30- 50 lần tiềm khí đốt.

Tiềm năng lượng hạt nhân lớn Uran để dùng lò phản ứng hạt nhân - 25 nghìn tỉ NLQƯ Uran lấy từ nước biển là 7000 tỉ NLQƯ Liti lấy từ nước biển để tổng hợp hạt nhân điều khiển được 800000 nghìn tỉ NLQƯ, cịn đơtêri (H2O2) từ nước biển để tổng hợp hạt nhân điều khiển 600.000.000 nghìn tỉ NLQƯ Với mức tiêu dùng lượng toàn giới hàng năm 0,0085 nghìn tỉ tấn NLQƯ, tiềm nhiên liệu - lượng hành tinh vượt xa nhu cầu tương lai

(35)

Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng nhiên liệu sơ cấp 1965 - 2002

Việc khai thác tiêu thụ dầu mỏ tăng nhanh Mức khai thác dầu mỏ năm 1950 520,3 triệu tấn, tăng lên 2978,8 triệu (1980), 3601 triệu tấn (2000) Trong nhiều thập kỉ, mức tiêu thụ dầu mỏ tăng gấp đôi sau mỗi thập kỉ Mức tiêu thụ năm 2002 75,7 triệu thùng ngày Trong đó, các nguồn lượng thay thế: lượng nguyên tử phát triển nhanh, than đá sử dụng nhiều nhiều nước để giảm bớt phụ thuộc vào dầu mỏ

(36)

tổng sản lượng điện loại So với năm 1970, sản lượng điện nguyên tử trong 14 năm tăng gần 14 lần, đặc biệt Pháp Liên Xô cũ thời kì 1980- 1985 Trong nhiều thập kỉ, điện nguyên tử coi an toàn về sinh thái, phương án khả quan để đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng nhân loại Nhưng cố nhà máy điện nguyên tử Three Mile Island(10) Trec-nô-bưn(11) vấn đề phức tạp phải giải quyết chất thải hạt nhân buộc nhân loại phải có đánh giá lại vấn đề

B ng 2.4 Mả ườ ướ đứi n c ng đầu th gi i v n ng lế ề ă ượng i n h t nhân n m 2001đ ệ ă

STT Tên nước Tỉ kW.h Số lò phản ứng hạt nhân

% điện nguyên tử trong tổng sản

lượng điện

1 Hoa Kì 768,8 104 20,7

2 Pháp 400,9 59 77,1

3 Nhật 309 54 29,8

4 Đức 162,6 19 29,9

5 LB Nga 125,4 30 14,8

6 Hàn Quốc 106,5 17 36,6

7 Anh 85,6 31 23,7

8 Canađa 72,9 14 12,9

9 Ucraina 71,7 13 43,5

10 Thụy Điển 65,8 11 43

Nguồn: Microsoft Encarta Reference Library 2004

Mặc dù vậy, việc sản xuất tiêu thụ điện nguyên tử giới vẫn tiếp tục tăng mạnh, lên tới 2696 tỉ kWh vào năm 2002, 16,8% tổng sản lượng điện Sự tăng nhanh không nước đứng đầu lượng điện hạt nhân Mĩ, Pháp, Nhật, mà nhiều nước khác.

(37)

2002 Ở số nước sản xuất khí đốt lớn giới (như Hoa kì chẳng hạn), sản lượng khí đốt có giảm sút thời gian 1972 - 86, lại tăng thời gian từ 1986 dến 1994, giữ mức ổn định đến tận năm 2002

Thủy điện: với việc xây dựng nhiều đập thủy điện lớn, sản lượng thủy điện giới đạt 2116,9 tỉ kWh (2002), 16,3% tổng sản lượng điện Tuy nhiên, 17% tổng tiềm thủy điện (về phương diện kĩ thuật) khai thác.

B ng 2.5 Ti m n ng th y i n v vi c s d ng chúngả ề ă ủ đ ệ à ệ ụ

Tiềm (có thể khai thác được mặt kĩ thuật) mega

oat

Tỉ lệ tiềm đã khai thác (%)

Châu Á 610100 9

Nam Mĩ 431900 8

Châu Phi 358300 5

Bắc Mĩ 356400 36

Liên Xô cũ 250000 12

Châu Âu 163000 59

Châu Đại Dương 45000 15

Toàn giới 2214700 17

Dẫn theo World resources 1987, tr 101

(38)

động tới nước láng giềng lưu vực Chính thế, nhiều nước đang đẩy mạnh việc xây dựng công trình thủy điện vừa nhỏ (từ đến 10 mega oat hay nhỏ hơn).

Thủy điện đóng vai trò quan trọng cấu sản lượng điện của nhiều nước giới Ba mươi nước giới có tỉ trọng thủy điện từ 3/4 trở lên cấu sản lượng điện năm 2001, 20 nước có tỉ trọng thủy điện từ 90% trở lên Việt Nam với sản lượng thủy điện 16,8 tỉ kw.h (năm 2001) đứng thứ 27 giới; tỉ trọng thủy điện chiếm tới 56% tổng sản lượng điện (năm 2001).

Việc sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện (phong điện) dần dần được phổ biến giới Đối với địa điểm mà tốc độ gió trung bình 24 km/giờ trở lên, việc lắp đặt phong điện có hiệu kinh tế Năm 1974, có 50000 máy phát phong điện giới, chủ yếu Đan Mạch và bang Califonia (Mĩ) Trong thập kỉ 80 kỉ 20, nhờ giảm chi phí lắp đặt nên phong điện trở nên hấp dẫn kinh tế Tính tồn giới, tổng công suất phong điện tăng gấp lần năm qua (1997- 2002), từ 7600MW lên 31000 MW, tốc độ tăng nhanh chưa có Đó do phong điện an tồn, khơng gây nhiễm có hiệu kinh tế, góp phần cải thiện an ninh lượng, lại chế tạo địa phương Theo đánh giá của nhà khoa học, tua-bin gió cung cấp đến 10% sản lượng điện giới kỉ 21.

(39)

chuyển ánh sáng mặt trời thành điện thấp (21%) Nếu nhược điểm khắc phục, điện mặt trời giải pháp hữu hiệu cho nhiều vùng hẻo lánh, khơng có điều kiện lắp đặt đường dây, vùng hoang mạc khô hạn

Năng lượng địa nhiệt khổng lồ, việc khai thác nguồn năng lượng trình độ cơng nghệ cịn gặp nhiều khó khăn Năm 1985, cơng suất điện địa nhiệt ước chừng 4763 mega oat , người ta dự tính 6398 mega oat vào năm 1990 Các nước phát triển điện địa nhiệt đáng kể Hoa Kì, Philippin, Mêhicơ, Italia, Inđonêxia, Niu Zilân, Nhật Bản

Năng lượng sinh khối (củi, gỗ, chất thải hữu cơ) chiếm khoảng 14% cán cân lượng giới chiếm tỉ trọng lớn nước đang phát triển Năng lượng sinh khối phổ biến rộng rãi, nguồn năng lượng tái tạo được, quản lí tốt Sinh khối chuyển hóa thành dạng lượng khác Tuy nhiên, nay, việc đáp ứng nhu cầu củi đốt nguyên nhân làm suy thoái rừng nhiệt đới giới.

Nhân loại hướng tới việc sử dụng lượng bền vững, tìm các nguồn nhiên liệu thay cho dầu mỏ than đá để giảm bớt nhiễm khí quyển để tiết kiệm nguồn nguyên liệu quý giá cho cơng nghiệp hóa chất

2.2.5 Tài nguyên khoáng sản kim loại việc khai thác chúng

(40)

tư công nghiệp đại, loài người sử dụng với khối lượng ngày càng lớn nhiều kim loại khác Theo đánh giá E.V. Milanova A.M Riabsikov (1979), người luyện ra khơng 20 tỉ sắt Các kim loại đen trở thành vật liệu để làm máy móc, thiết bị, cơng trình kiến trúc những chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá trình độ phát triển cơng nghiệp

Kim loại thường chia thành số nhóm: kim loại đen (sắt, mangan, crôm), kim loại màu, kim loại làm hợp kim (vanađi ), kim loại quý (vàng, bạc, bạch kim ), kim loại (zirconi, germani ) Phần lớn quặng tồn dạng ơxyt, sunphua, có trường hợp dạng tự sinh (vàng chẳng hạn) Các quặng kim loại màu thường tồn dạng quặng đa kim Sự phát triển công nghệ luyện kim cho phép luyện kim từ quặng chất lượng thấp, hàm lượng chất có ích thấp, rút ra ngày nhiều chất có ích từ quặng đa kim, thu hồi chất có ích từ đất đá thải, khói lị cao Suất tiêu hao lượng tính đơn vị sản phẩm khơng ngừng giảm xuống Những bước tiến trong công nghiệp sản xuất vật liệu, nhằm sản xuất vật liệu đáp ứng yêu cầu kĩ thuật cho trước, có thuộc tính khơng tìm thấy các vật liệu tự nhiên, việc sản xuất vật liệu thay thực tạo ra bước tiến việc sử dụng tài nguyên kim loại Việc sử dụng lại phế liệu phương hướng nhiều nước nhằm tiết kiệm nguyên liệu, giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm tài nguyên.

(41)

khai thác kim loại màu, khu công nghiệp gây ô nhiễm nước, đất đe dọa sức khỏe người Các moong khai thác, hầm lò, bãi đá thải làm hủy hoại cảnh quan, gây tổn thất tài ngun đất, địi hỏi có biện pháp phủ xanh cảnh quan

2.2.6 Nguồn lợi đại dương, vùng ven biển việc khai thác chúng

Đại dương, chiếm 70% diện tích bề mặt hành tinh, thực có vai trị lớn đời sống xã hội lồi người Đại dương đóng vai trị trung tâm mơ hình trao đổi vật chất lượng quy mô hành tinh, giữa đất liền đại dương Sự sống Trái Đất đại dương, và các nhà khoa học cho giới động vật đại dương vượt xa rừng mưa nhiệt đới mức độ đa dạng sinh học.

Đại dương cung cấp cho người nguồn thực phẩm phong phú đa dạng từ sinh vật biển Cá nguồn cung cấp đạm động vật bổ sung quan trọng cho dân cư hầu hết quốc gia giới, nước đang phát triển Các nguồn nguyên liệu thủy sản dùng để chế biến thức ăn cho gia súc, phân bón, chất béo để làm xà phòng, dược liệu mĩ phẩm Đại dương chứa nguồn nhiên liệu lượng khổng lồ mà người mới khai thác phần nhỏ.

Trong sử dụng tài nguyên đại dương vùng ven biển, vấn đề nóng bỏng vùng nước ven bờ, tính từ bờ đến khoảng 200 hải lí Các hệ sinh thái vùng nước từ bờ đến 200 hải lí chiếm 1/2 suất sinh học đại dương cung cấp gần toàn sản lượng cá biển của giới

(42)

sinh thái ven biển quan trọng, lên hệ sinh thái đầm lầy ngập mặn vùng ôn đới, rừng ngập mặn vùng nhiệt đới, hệ sinh thái cửa sông hệ sinh thái rạn san hô Các hệ sinh thái đa đạng về sinh học, nơi sinh sản loài tôm, cá, mực, nhuyễn thể Các đầm lầy ngập mặn rừng ngập mặn cịn nơi có loài cỏ biển, cung cấp thức ăn cho chim biển, rùa biển động vật có vú biển Do đặc điểm cấu trúc phức tạp, lại gần bờ, nên hệ sinh thái nơi giữ lại và lọc phần lớn chất gây ô nhiễm, nhờ mà góp phần bảo vệ mơi trường ven biển lành Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng việc bảo vệ bờ biển không bị xói lở.

Các hệ sinh thái cửa sơng rạn san hô cho suất sinh học lớn gấp 14 đến 16 lần vùng biển khơi, rừng ngập mặn cho suất sinh học còn cao 20 lần so với hệ sinh thái cửa sông rạn san hô.

B ng 2.6 N ng su t sinh h c c a vùng bi nả – ă ọ ủ

Các kiểu hệ sinh thái Năng suất sinh học sơ cấp thuần (*)

Biển khơi 57

Các vùng thềm lục địa 163

Các vùng nước trồi 225

Các đầm lầy ngập mặn 300

Các cửa sông 810

Các rạn san hô thảm cỏ biển

900

Rừng ngập mặn 1.215

(43)

Các hệ sinh thái ven biển bị đe dọa xuống cấp hoạt động kinh tế người ngày tập trung vùng ven biển, sức ép gia tăng dân số vùng ven biển Việc "khẩn hoang ven biển" để xây dựng mở rộng các đô thị ven biển, cảng biển phá hủy số kiểu hệ sinh thái như các thảm có biển, rừng ngập mặn, rạn san hơ Các dịng sơng mang hóa chất nơng nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ ) từ đồng ruộng biển

Tình trạng khai thác hải sản mức làm suy giảm nguồn lợi đe dọa nhiều giống loài trước nguy tuyệt chủng Các nhà khoa học tính trên thế giới có gần 20 nghìn lồi cá, khoảng nghìn lồi được khai thác, có khoảng 22 lồi đánh bắt thường xuyên với khối lượng lớn Chỉ tính nhóm cá trích, cá tuyết, cá háo, cá hồi đỏ, cá thu và cá ngừ chiếm tới gần 2/3 tổng sản lượng đánh bắt hàng năm Nguồn lợi đại dương cho phép đánh bắt tối đa 100 triệu năm, năm 2000 tồn giới đánh bắt 95 triệu Trung Quốc giữ vững vị trí là nước đánh bắt thủy sản lớn giới (17 triệu năm 2000), chiếm tới 60% sản lượng đánh bắt vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương, vượt xa Pêru nước đáng thứ hai (10,7 triệu tấn) Pêru nước đặc biệt chịu ảnh hưởng đánh bắt mức, mà sản lượng cá cơm (loài cá quan trọng Pêru) giảm 75% thời gian 1970 – 1973, ví dụ điển hình cho thấy nguồn lợi đại dương vô tận.

3 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

3.1 Phát triển bền vững

(44)

này dùng phổ biến Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm thiệt hại đến khả của các hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu họ Những nguyên tắc của phát triển xã hội bền vững xuất phát từ nguyên tắc giản dị, dường chấp nhận Đó là: Sự bền vững sống một dân tộc phụ thuộc vào việc hòa hợp với dân tộc khác với thiên nhiên Dân tộc phải chung với dân tộc khác việc cứu lấy Trái Đất Nhân loại bịn rút ngồi khả thiên nhiên cung cấp Điều có nghĩa phải áp dụng kiểu sống và phát triển giới hạn thiên nhiên cho phép Nó khơng loại bỏ phúc lợi mà kĩ thuật đại mang lại cho người, miễn kĩ thuật đó phải tuân theo giới hạn nói

Tiếp sau định nghĩa này, người ta đưa hàng loạt định nghĩa khác nhau phát triển bền vững Chẳng hạn, hai năm sau định nghĩa WCED đưa ra, người ta liệt kê đến 140 định nghĩa khác phát triển bền vững

(45)

- Chính phủ Anh (năm 1999) đưa chiến lược phát triển bền

vững cho nước Anh nêu rõ: đảm bảo chất lượng sống tốt hơn cho người, hệ tương lai là cốt lõi phát triển bền vững Chính phủ Anh đề 10 nguyên tắc quan điểm đạo phản ánh chủ đề sự phát triển bền vững, nêu Tuyên ngôn Riô

Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất lần thứ II phát triển bền vững họp tại Johannesbơc (Cộng hòa Nam Phi) từ ngày 26/8 đến ngày 4/9/2002 Hội nghị có tham dự 100 nguyên thủ quốc gia gần 60.000 đại biểu gồm quan chức phủ, nhà khoa học, nhà kinh tế, đại diện các tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ Tại Hội nghị này, đại biểu thảo luận làm chưa làm 10 năm qua kể từ sau Hội nghị Rio de Gianêrô năm 1992 vấn đề xúc hiện nay: nước cho sinh hoạt sản xuất; tình hình lượng; sản xuất nơng nghiệp; đa dạng sinh học; quản lý hệ sinh thái sức khoẻ người. Đồn đại biểu nước ta trình bày Chương trình nghị 21 (Agenda 21) của Việt Nam Theo đánh giá quan chức UNDP Việt Nam, điều đáng mừng Việt Nam xây dựng khung pháp lí vững cho sự phát triển bền vững, chiến lược xác định rõ ưu tiên phát triển thập kỉ tới cách thức thực phát triển bền vững sở kết hợp tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo bảo vệ mơi trường

3.2 Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển

(46)

tác động môi trường phát triển công nghiệp, vấn đề đô thị Hiện tượng nóng lên tồn cầu chủ yếu hàm lượng CO2 khí quyển tăng đáng kể, làm tăng hiệu ứng nhà kính Các phát thải khí khác như metan, CFC (clorofluorocarbon), oxyt nitơ góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính Trong hoạt động kinh tế làm tăng hiệu ứng nhà kính thì việc sử dụng lượng chiếm 49%, công nghiệp 24%, nông nghiệp 13% phá rừng 14% Các nước công nghiệp phát triển những nước phát thải CO2 nhiều giới.

Hiện tượng "mưa axit" biểu nhiễm khơng khí trong giới cơng nghiệp hóa, chủ yếu từ nguồn phát thải khí SO2, NOx (đốt than, dầu, luyện quặng kim loại ) "Mưa axit" dạng mưa, tuyết, sương mù, chí hạt khơ Như biết, dộ pH = trung tính Đáng ý thang pH thang logarit, nên dung dịch có độ pH = có độ axit gấp 10 lần độ pH = 5, gấp 100 lần độ pH = 6. Nước mưa "tự nhiên" có phần axit, nên có độ pH từ đến Ở vùng cơng nghiệp hóa bị nhiễm nặng Hoa Kì châu Âu, độ pH lượng mưa trung bình khoảng Năm 1987, nước mưa Nauy chua nước chanh, với độ pH khoảng Còn thành phố Uylinh (Wheeling), bang Tây Vơginia, có lần ghi lại độ axit nước mưa 1, giống axit trong bình acquy

(47)

diệt cỏ, phân bón); luyện kim, sản xuất giấy Các chất gây ô nhiễm công nghiệp thường chứa hợp chất clo hữu cơ, chất khống dầu, phenol, nitơ, phơtpho, thủy ngân, chì, catmi.

Các phương tiện xử lí chất thải, dịng nước từ vùng nơng nghiệp và thị, mưa axit, chất thải phóng xạ nguồn gây ô nhiễm khác.

Nhiều nước công nghiệp phát triển bảo vệ tốt môi trường của nước Tuy nhiên, nhiều cơng ti tư chuyển sở sản xuất gây ô nhiễm sang nước phát triển Điều làm cho vấn đề môi trường nước phát triển thêm phức tạp.

3.3 Vấn đề môi trường phát triển bền vững nước phát triển

Các nước phát triển chiếm 1/2 diện tích giới nơi tập trung 80% dân số giới Đây khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất tài nguyên khoáng sản (quặng kim loại, dầu mỏ, than, khí đốt ), tài nguyên rừng, đất trồng, khí hậu để phát triển nơng nghiệp Tuy nhiên, tình trạng chậm phát triển, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán KHKT, gánh nặng nợ nước ngoài, hậu chiến tranh xung đột triền miên, sức ép dân số bùng nổ dân số nhiều năm, nạn đói làm cho môi trường nước phát triển bị huỷ hoại nghiêm trọng.

(48)

bị thua thiệt

Những vấn đề sử dụng tài nguyên rừng đất rừng nước đang phát triển phức tạp, gắn với đời sống hàng tỉ người sống vùng rừng nhiệt đới cận nhiệt.Rừng nhiệt đới bị thu hẹp mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, mở rộng đồng cỏ chăn ni Hiện tượng du canh, đốt nương làm rẫy phổ biến các xứ nhiệt đới, suốt từ châu Á qua châu Phi, tới châu Mĩ Việc khai thác rừng để lấy củi gỗ để xuất tăng lên mạnh năm từ thập kỉ 50 đến thập kỉ 80 kỉ XX, mà cách khai thác chủ yếu "chặt trắng" sau trồng lại đồng loạt. Trong năm gần đây, công nghiệp sản xuất giấy bột giấy tăng mạnh đã làm thay đổi mạnh địa lí khai thác rừng giới.Tình trạng cháy rừng làm suy giảm mạnh tài nguyên rừng nước phát triển

(49)

- Nước bị ô nhiễm nguyên nhân gây tử vong giới; - 1,2 tỉ người khơng có nước để uống;

- Hai phần ba dân số giới khơng có đủ nước để uống vào

năm 2025;

- 4,2 tỉ người, hay 45% dân số giới không đáp ứng đủ

nhu cầu nước dùng 50 lít ngày;

- 10.000-20.000 trẻ em bị chết ngày bênh liên quan

đến nước mà phịng ngừa nước phát triển.

THỰC HÀNH

THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ

Chủ đề 1: Phân tích mối quan hệ hai hệ thống: hệ thống xã hội và hệ thống tự nhiên Chứng minh trình sử dụng tự nhiên, luôn tồn trao đổi vật chất, lượng thông tin hai hệ thống này. Tại loài người vừa cải tạo tự nhiên, vừa phải coi trọng thích nghi thơng minh với điều kiện môi trường?

Chủ đề 2: Phân tích chu trình cacbon tự nhiên để thấy rõ con người làm phức tạp thêm chu trình Từ rút các nguyên nhân làm tăng lượng CO2 khí biện pháp nhằm ổn định hàm lượng CO2 không khí.

Chủ đề 3: Hãy tìm tài liệu cập nhật chọn lọc để trình bày vấn đề lượng giới Việt Nam

(50)

hiệu ứng nhà kính nóng lên tồn cầu (sự biến đổi khí hậu tồn cầu). Chúng ta cần làm để hạn chế phát thải loại khí nhà kính?

Chủ đề 6: Những tác động môi trường việc khai thác, vận chuyển, chế biến sử dụng tài nguyên khoáng sản.

Chủ đề 7: Nghiên cứu tác động đến môi trường hoạt động nông nghiệp địa phương (tỉnh, huyện).

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Phân tích khái niệm mơi trường địa lí vai trị mơi trường địa lí đối với phát triển xã hội lồi người.

2 Phân tích khái niệm tài nguyên thiên nhiên? Tại nói khái niệm này thuộc phạm trù lịch sử?

(51)

CHƯƠNG 3

ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ QUẦN CƯ

1 ĐỘNG LỰC DÂN SỐ

1.1.Gia tăng tự nhiên

1.1.2 Mức sinh, nhân tố ảnh hưởng

Sinh đẻ qui luật tự nhiên sinh vật tồn phát triển Đối với loài người, việc sinh đẻ phụ thuộc vào nhận thức người, xã hội, vào điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể Để đo mức sinh, người ta sử dụng nhiều loại tỉ suất sinh Mỗi loại có ý nghĩa định tính tốn theo cách riêng

1.1.2.1 CÁC LOẠI TỶ SUẤT SNH

a Tỉ suất sinh thô tương quan số trẻ em sinh năm sống so với dân số trung bình thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰)

CBR = B x 1000

P

(52)

so sánh nên sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh

b Tỉ suất sinh chung tương quan số trẻ em sinh năm sống so với số phụ nữ trung bình lứa tuổi sinh đẻ thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰)

GFR = B x 1000

W1549

Trong đó, GFR: tỉ suất sinh chung (General Fertility Rate) B: số trẻ em sinh sống năm

W1549 : số phụ nữ trung bình lứa tuổi sinh đẻ

(từ 15 đến 49 tuổi)

Thước đo phản ánh mức sinh xác tỉ suất sinh thơ, loại bỏ mẫu số hầu hết người khơng tham gia vào q trình sinh đẻ

c Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi tương quan số trẻ em bà mẹ độ tuổi sinh năm sống so với số bà mẹ trung bình độ tuổi thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰)

ASFRX = BX x 1000

WX

Trong đó, ASFRX : tỉ suất sinh đặc trưng phụ nữ độ tuổi x

(Age- Specific Fertility Rate)

BX : số trẻ em bà mẹ độ tuổi x sinh sống năm

WX : số phụ nữ trung bình độ tuổi x

Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi thước đo mức sinh xác tỉ suất sinh thô tỉ suất sinh chung

d Tổng tỉ suất sinh l s trung bình m m t ph n có th sinh raà ố à ộ ụ ữ ể trong su t cu c ố ộ đời mình, n u nh ngế ư ười ph n ó tr i qua t t c tụ ữ đ ả ấ ả ỉ su t sinh ấ đặc tr ng theo tu i c a n m ó.ư ổ ủ ă đ

TFR =

X=15

49

ASFRx 1000

(53)

TFR =

5x

X=1

ASFRx 1000

Trong đó, TFR: tổng tỉ suất sinh (Total Fertility Rate)

ASFRx: tỉ suất sinh đặc trưng cho nhóm tuổi (5 năm)

Thước đo cho biết trung bình phụ nữ sinh sử dụng rộng rãi dân số học

1.1.2.2.Xu hướng biến động mức sinh, nhân tố ảnh hưởng

a Xu hướng biến động mức sinh

Mức sinh chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, diễn theo xu hướng định, có tính quy luật

Trong thời kì, nước, vùng khác nhau, biến động mức sinh khác Các số tỉ suất sinh thô tổng tỉ suất sinh nước phát triển thường cao nước phát triển Trong chục năm qua, số tất nước có xu hướng giảm mạnh khoảng cách hai nhóm nước chưa thu hẹp nhiều

15 12 42.1 39.9 36.4 31 26 27 23 22.9 20.5 17.4 35.6 33.7 31.1 10 20 30 40 50

1950- 1955 1960- 1965 1975- 1980 1985- 1990 1995- 2000

%o

Các n ớc phát triển Các n ớc ph¸t triĨn ThÕ giíi

(54)

Tồn giới 6.215 21 2,8

Trong đó:

Các nước phát triển 1.197 11 1,6

Các nước phát triển 5.018 24 3,1

Theo châu lục

Châu Phi 840 38 5,2

Bắc Mỹ 319 14 2,1

Mỹ Latinh vùng biển Caribê

531 23 2,7

Châu 3.766 20 2,6

Châu Âu 728 10 1,4

Châu Đại Dương 32 18 2,5

Nguồn: World Population Data Sheet 2002

b Những nhân tố tác động đến mức sinh

Mức sinh chịu tác động nhiều nhân tố, với tác động qua lại lẫn Có thể phân thành nhóm nhân tố: tự nhiên- sinh học, phong tục tập qn tâm lí, nhóm kinh tế- xã hội, sách dân số

- Nhóm nhân tố tự nhiên- sinh học

Sinh sản qui luật để bảo tồn nòi giống, tượng tự nhiên nên mức sinh chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên sinh học

+ Cơ cấu tuổi giới Không phải độ tuổi có khả sinh đẻ Phụ nữ có khả sinh đẻ sau xuất kinh nguyệt (khoảng 13 tuổi) nam giới có khả tham gia vào trình sinh đẻ xuất tinh trùng (khoảng 16 tuổi) Những mốc tuổi “gái thập tam, nam thập lục” tự nhiên Nếu số người độ tuổi sinh đẻ lớn, nhóm tuổi 19- 29, mức sinh cao ngược lại

(55)

càng sớm, số đơng Cịn người phụ nữ kết muộn, phần thời gian khoảng tuổi sinh đẻ họ đi, độ dài thời gian sinh đẻ ngắn lại, họ sinh

+ Mức chết ảnh hưởng đến mức sinh Các kết nghiên cứu nhiều nước phát triển cho thấy đâu có mức chết cao có mức sinh cao Mức chết trẻ em nói chung trẻ sơ sinh nói riêng ảnh hưởng đến mức sinh chủ yếu gây tâm lí sinh bù, sinh dự trữ nhằm đảm bảo có số mong muốn thực tế

+ Mức sinh phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên mơi trường sống Khu vực có điều kiện thuận lợi cho sinh sản, phát triển sống người mức sinh cao ngược lại Ngồi nịi giống nhà dân số học, nhân chủng học đánh giá yếu tố sinh học có ảnh hưởng đến khả sinh đẻ

- Phong tục tập quán tâm lí xã hội

Mỗi quốc gia, dân tộc, hình thái kinh tế- xã hội có phong tục tập quán tâm lí xã hội khác Chúng xuất tồn sở trình độ phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, đời sống vật chất tinh thần, quan hệ xã hội Những sở khách quan thay đổi, làm cho tập quán tâm lí xã hội thay đổi theo

+ Phong tục tập quán có tác động lớn đến mức sinh đẻ Phong tục tập qn kết sớm, muốn có nhiều con, thích có trai, nối dõi tơng đường, có nếp có tẻ, trọng nam khinh nữ phong tục tập quán xã hội cũ, trình độ kinh tế văn hố thấp kém, góp phần khuyến khích sinh nhiều Những phong tục tập quán mới, xuất sở kinh tế, xã hội khoa học kĩ thuật phát triển, trình độ văn hố nâng cao kết muộn, qui mơ gia đình nhỏ, nam nữ bình đẳng dẫn đến mức sinh giảm

(56)

triển kinh tế, mức sống đến sinh đẻ “Nghèo đói tạo khả cho sinh đẻ” Dường cải nhiều, nhu cầu vật chất tinh thần cao, người cảm nhận gánh nặng đông lớn Ngược lại, nước nghèo thường nước có tỉ suất sinh cao Mức sinh đẻ tỉ lệ nghịch với qui mô cải mà người có

+ Trình độ cơng nghiệp hố, thị hố có vai trị đáng kể việc giảm mức sinh Mơi trường cơng nghiệp hố thị hố ln địi hỏi lao động có chất lượng trình độ kĩ thuật cao Việc ni dưỡng đầu tư cho tương đối tốn Vì bậc cha mẹ khơng muốn có nhiều

+ Điều kiện xã hội tác động mạnh lên mức sinh Xã hội văn minh, tiến bộ, trình độ văn hố cao, người phụ nữ với địa vị họ mức sinh dân số hạ thấp Xã hội văn minh phong tục tập qn lạc hậu có sở để tồn Con người có trình độ hiểu biết có khả điều chỉnh hành vi sinh đẻ đến mức hợp lí tối ưu

- Chính sách dân số

Chính sách dân số qui định quan nhà nước nhằm thay sửa đổi xu hướng phát triển dân số cho phù hợp với nhu cầu khả phát triển đất nước thời kì

Thơng qua nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục, biện pháp kinh tế, hành chính, chun mơn kĩ thuật , sách dân số góp phần thay đổi nhận thức, hành vi sinh đẻ nâng cao thực hành áp dụng biện pháp tránh thai, KHHGĐ

1.1.2.Mức tử nhân tố ảnh hưởng

1.1.2.1 Các tỉ suất chết

(57)

a Tỉ suất chết thô tương quan số người chết năm so với dân số trung bình thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰)

CDR = DP x 1000

Trong đó, CDR: tỉ suất chết thô (Crude Death Rate) D: số người chết năm

P: dân số trung bình năm

Tỉ suất chết thô chưa phản ánh đầy đủ xác mức độ chết dân cư phụ thuộc cấu dân số, đặc biệt cấu tuổi Song tiêu quan trọng đơn giản, dễ tính tốn, dễ so sánh

b Các tỉ suất chết đặc thù

Đối với nhóm dân cư khác (về tuổi, giới, nghề nghiệp ) mức độ chết khơng Người ta sử dụng tỉ suất chết đặc thù để đo mức chết nhóm dân cư riêng biệt, đáng quan tâm tỉ suất chết trẻ em tuổi Đây tương quan số trẻ em tuổi bị chết năm so với số trẻ em sinh sống thời điểm, đơn vị tính phần nghìn (‰)

IMR = D0 x 1000

B

Trong đó, IMR: tỉ suất chết trẻ em tuổi (Infant Mortality Rate) D0: số trẻ em tuổi bị chết năm

B: số trẻ em sinh sống năm

Tỉ suất chết trẻ em tuổi (IMR) thước đo đặc biệt quan trọng phân tích mức chết dân cư, phản ánh điều kiện sống, trình độ ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ trẻ em, có ảnh hưởng lớn đến mức chết chung tuổi thọ trung bình dân cư IMR có mối quan hệ chặt chẽ với mức sinh

c Tuổi thọ trung bình (hay cịn gọi triển vọng sống trung bình) ước tính số năm trung bình mà người sinh sống Cách tính tốn tuổi thọ trung bình phức tạp, giả thiết, ước đốn

(58)

1.1.2.2 Xu hướng biến động mức chết, nhân tố ảnh hưởng

a Xu hướng biến động

Mức chết chịu tác động nhiều yếu tố có biến động theo xu hướng định Trong giai đoạn đầu xã hội loài người, tỉ suất chết cao trì thời gian dài Đến cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, biến đổi sâu sắc kinh tế- xã hội lĩnh vực nhân học, từ mức chết giảm dần

Đầu kỉ XX, mức chết cao, sau đó, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ hai, mức chết giảm nhanh Đối với nước phát triển, mức chết giảm nhanh, sau chững lại có chiều hướng tăng cấu dân số già Ngược lại, nước phát triển, mức chết giảm chậm hơn, đạt mức thấp so với nước phát triển cấu dân số trẻ (xem hình III.6)

15

9 9 10 10

28

17

12

10 9

25

15

11 10

9

0 10 20 30 40

1950- 1955 1960- 1965 1975- 1980 1985- 1990 1995- 2000

%o

C¸c n íc ph¸t triĨn C¸c n ớc phát triển Thế giới

Hỡnh 3.2 T suất chết thơ nhóm nước giới thời kì 1950- 2000

(59)

Đối với nước phát triển, tỉ suất chết, đặc biệt tỉ suất chết trẻ em giảm thấp nên tuổi thọ trung bình cao Đối với nước phát triển, đặc biệt châu Phi, tỉ suất chết cao nên tuổi thọ bình quân thấp Phụ nữ thường có tuổi thọ trung bình cao nam giới

B ng 3.2 C c u tu i v m c ch t c a th gi i n m 2002ả ơ ấ ổ ứ ế ủ ế ă

Tỷ lệ dân số (%) CDR (‰)

IMR (‰)

Tuổi thọ trung bình (năm) <15

tuổi

>65 tuổi

Toàn giới 30 54 67

Trong đó:

Các nước phát triển 18 15 10 76

Các nước phát triển 33 60 65

Theo châu lục

Châu Phi 43 14 86 53

Bắc Mỹ 21 13 77

Mỹ Latinh vùng biển Caribê 32 30 71

Châu Á 30 53 67

Châu Âu 18 15 11 74

Châu Đại Dương 25 10 30 75

Nguồn: World Population Data Sheet 2002

Nhóm nước phát triển có cấu dân số trẻ, tỉ suất chết thô không cao, tỉ suất chết trẻ em cao, nên tuổi thọ trung bình cịn thấp Ngược lại, nhóm nước phát triển có cấu dân số già, tỉ suất chết thô cao tỉ suất chết trẻ em thấp dẫn đến tuổi thọ trung bình nâng cao

b Những nhân tố tác động đến mức chết

Chết tượng tự nhiên, qui luật sinh học tránh khỏi thể sống Có nhiều nhân tố tác động đến mức chết, phân thành nhóm: nhân tố tự nhiên sinh học, kinh tế- xã hội, nhân tố môi trường sống

- Nhân tố tự nhiên sinh học nhân tố quan trọng Sự khác biệt mức chết khác biệt sinh học nam nữ, cấu giới tuổi khác nhau, tình trạng sức khoẻ, khuyết tật

(60)

- Nhân tố kinh tế- xã hội:

+ Mức sống dân cư có liên quan chặt chẽ với trình độ phát triển kinh tế-xã hội, đến mạng lưới phục vụ công cộng Mức sống tỉ lệ nghịch với mức chết Mức sống cải thiện nâng cao, thể lực người tăng cường, người có khả chống đỡ loại bệnh tật, mức chết thấp Ngược lại, mức sống thấp, thiếu ăn, suy dinh dưỡng, bệnh tật nguyên nhân gây mức chết cao nước phát triển

+ Trình độ phát triển y học, mạng lưới y tế, vệ sinh phịng bệnh, vệ sinh mơi trường cơng cộng, mở rộng tăng cường dịch vụ y tế giáo dục sức khoẻ cộng đồng góp phần làm giảm dịch bệnh, giảm mức chết Nhìn chung, y học phát triển mức chết giảm nhanh chóng

+ Trình độ văn hố ảnh hưởng đến mức chết Con người có trình độ văn hố cao, tiếp nhận thông tin y học, biết áp dụng kiến thức vào sống, biết nuôi dưỡng, chăm sóc cách khoa học, mức chết thấp Trình độ văn hố thấp ngược lại Trình độ văn hố tỉ lệ nghịch với mức chết

- Các nhân tố khác chiến tranh, tai nạn (giao thông, nghề nghiệp ), thiên tai (núi lửa, động đất, bão lụt, hạn hán) trực tiếp làm tăng mức chết nhiều khu vực giới

1.1.3 Tỉ suất gia tăng tự nhiên

Dân số lãnh thổ thời kì tăng hay giảm, trước hết kết mối tương quan số sinh số chết Sự biến động gọi gia tăng dân số tự nhiên

Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên xác định hiệu số tỉ suất sinh thô tỉ suất chết thô khoảng thời gian xác định đơn vị lãnh thổ định

RNI = CBR - CDR

(61)

Tỉ suất gia tăng tự nhiên cịn xác định hiệu số số sinh số chết năm so với dân số trung bình thời điểm, đơn vị tính phần trăm (%)

RNI = B - DP x 100 Trong đó, RNI: tỉ suất gia tăng tự nhiên

B: số trẻ em sinh năm sống D: số người chết năm

Tỉ suất gia tăng tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến tình hình biến động dân số coi động lực phát triển dân số Tỉ suất gia tăng tự nhiên giới có thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế- xã hội

Trong giai đoạn đầu xã hội loài người, mức sinh cao, mức chết lớn, dân số tăng chậm Hàng trăm năm dân số tăng vài phần trăm, có cịn khơng tăng Đến cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, phát triển kinh tế- xã hội y học, tỉ suất chết giảm nhanh Trong đó, mức sinh giảm chậm, có nơi tiếp tục tăng Kết dân số tăng nhanh hình thành kiểu tái sản xuất dân số mở rộng Khi mức chết thấp, không tiếp tục giảm nữa, mức sinh lại giảm nhanh, dân số tăng chậm Đó tính quy luật biến động tự nhiên dân số Tuy nhiên, thời kì, nước có trình độ phát triển khác có xu hướng biến động tự nhiên khác

Bảng 3.3 Biến động tự nhiên dân số giới thời kì 1800- 2002 (%)

Thời kì Các vùng

1800-1850

1900-1950

1975-1980

1985-1990 1995 2002

Thế giới 0,5 0,8 1,9 1,7 1,5 1,3

Trong đó:

Châu Phi 0,1 1,0 2,7 3,0 2,8 2,4

Châu Á 0,5 0,8 2,0 1,8 1,7 1,3

Mỹ Latinh 0,9 1,6 2,7 2,2 1,9 1,7

Bắc Mỹ 2,7 1,4 1,0 0,8 0,7 0,6

Châu Âu 0,6 0,6 0,6 0,2 - 0,1 - 0,1

Châu Đại Dương - 1,6 1,9 1,4 1,2 1,0

(62)(63)

Trước kỉ XIX, dân số giới tăng chậm mức chết cao mức sinh thấp Từ kỉ XX, dân số tăng nhanh mức chết giảm, mức sinh tăng nhanh Cuối kỉ XX, dân số giới tăng chậm dần, song mức độ có khác châu lục Ở châu Phi Mỹ Latinh dân số tăng nhanh mức sinh lớn Ngược lại, châu Âu Bắc Mỹ mức sinh thấp, mức chết cao (do dân số già) dẫn đến dân số tăng chậm, chí có lúc giảm sút

Nơi có tốc độ tăng tự nhiên cao, nơi dân số tăng nhanh thời gian dân số tăng gấp đối rút ngắn lại Hiện nay, tốc độ tăng dân số nước phát triển cao nhiều so với nước phát triển Do đó, tương lai, dân số nước phát triển chiếm tuyệt đại phận dân số giới

Châu Á chiếm 60% dân số giới Vì tốc độ tăng dân số châu Á ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng dân số giới Tuy nhiên, thời gian qua, mức sinh nước khu vực Đơng Đơng Nam Á có xu hướng giảm mạnh Nhiều nước đạt đến mức sinh thay thấp Các nước khu vực Tây Nam Á có mức sinh cao cần có nhiều thời gian để mức sinh khu vực giảm đến mức sinh thay

1.2 Gia tăng học

Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc, gia tăng học di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm tạo nên nơi cư trú khoảng thời gian định

Có hai phận cấu thành trình di dân: xuất cư nhập cư

1.2.1 Tỉ suất nhập cư: tương quan số người nhập cư đến vùng lãnh thổ năm so với dân số trung bình thời điểm, đơn vị tính phần trăm (%)

IR = I x 100

P

Trong đó, IR: tỉ suất nhập cư (Immigration Rate) I: số người nhập cư đến vùng năm P: dân số trung bình vùng năm

(64)

O: số người xuất cư khỏi vùng năm P: dân số trung bình vùng năm

1.2.3 Tỉ suất gia tăng học (tỉ suất chuyển cư thực)

xác định hiệu số tỉ suất nhập cư tỉ suất xuất cư NMR = IR – OR

Trong đó, NMR: tỉ suất chuyển cư thực (Net Migration Rate) IR: tỉ suất nhập cư

OR: tỉ suất xuất cư

hay tương quan số người nhập cư xuất cư năm so với dân số trung bình thời điểm, đơn vị tính phần trăm (%)

NMR = I - O x 100

P Trong đó, NMR: tỉ suất gia tăng học

I: số người nhập cư đến vùng năm O: số người xuất cư khỏi vùng năm P: dân số trung bình năm

Những ngun nhân gây nên luồng di chuyển dân cư “lực hút-lực đẩy” vùng nhập cư xuất cư với nguyên nhân khác Các nguyên nhân bị hút đến vùng nhập cư đất đai màu mỡ, tài ngun phong phú, khí hậu ơn hồ, mơi trường sống thuận lợi; dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt tốt, có triển vọng cải thiện đời sống; mơi trường xã hội tốt Cịn nguyên nhân đẩy dân cư khỏi vùng cư trú điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp, khó kiếm việc làm; đất đai canh tác ít, bạc màu, khơng có tiền vốn kỹ thuật để chuyển đổi ngành nghề, cải thiện đời sống chiến tranh

(65)

1.3 Tỉ suất gia tăng dân số xác định tổng tỉ suất gia tăng tự nhiên gia tăng học

PGR = NIR +NMR

Trong đó, PGR: tỉ suất gia tăng dân số (Population Growth Rate) NIR: tỉ suất gia tăng tự nhiên

NMR: tỉ suất gia tăng học

Tỉ suất gia tăng dân số so sánh dân số hai thời kì bao gồm gia tăng tự nhiên gia tăng học Đây thước đo phản ánh trung thực, đầy đủ tình hình biến động dân số quốc gia, vùng lãnh thổ Trên phạm vi toàn giới, tỉ suất gia tăng dân số chủ yếu phụ thuộc tỉ suất gia tăng tự nhiên Trong nước, vùng thời kì định, tỉ suất gia tăng dân số phụ thuộc gia tăng tự nhiên gia tăng học

Mặc dù tỉ suất gia tăng dân số bao gồm hai phận cấu thành, song động lực phát triển dân số gia tăng tự nhiên

2 XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ THẾ GIỚI 2.1 Qui mô dân số

Qui mô dân số tổng số người hay tổng số dân sinh sống lãnh thổ thời điểm định

Qui mô dân số xác định thông qua tổng điều tra dân số thống kê dân số thường xuyên Vào thời điểm định, thường năm hay cuối năm, người ta tính số người cư trú vùng lãnh thổ quốc gia, khu vực toàn giới

Qui mô dân số tiêu định lượng quan trọng nghiên cứu dân số Những thông tin qui mơ dân số có ý nghĩa quan trọng cần thiết tính tốn, phân tích, so sánh với tiêu kinh tế- xã hội để hoạch định chiến lược phát triển Qui mô dân số đại lượng thiếu việc xác định mức sinh, mức tử di dân

(66)

P0: dân số đầu năm

P1: dân số cuối năm

- Qui mô dân số qua thời điểm khác biểu thị thay đổi số dân theo thời gian Dựa vào chênh lệch qui mô dân số thời điểm đầu cuối thời kì người ta tính tốc độ tăng dân số theo cơng thức:

rP = Pn – P1 x 100

(tn – t1) P1 Trong đó, rp: tốc độ tăng dân số trung bình năm

P1, Pn : qui mô dân số năm đầu năm cuối thời kì

t1, tn : mốc thời gian năm đầu năm cuối

2.2 Qui mô dân số giới gia tăng

Đầu công nguyên, số dân giới có khoảng 270- 300 triệu người Lịch sử dân số nhân loại trải qua hàng triệu năm xuất tỷ người Thời gian để có thêm tỷ người ngày rút ngắn (từ 100 năm đến 30 năm, 15 năm, 12 năm) Năm 1999, dân số giới đạt tỷ người Năm 2003 tăng lên 6,302 tỷ người Dự báo đến năm 2025 đạt xấp xỉ tỷ người

(67)

Hình 3.3 Qui mơ dân số giới qua số thời kì 300 500 1000 2000 3000 4000 5000 6000 6302 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 Đầu CN

1650 1830 1930 1960 1975 1987 1999 2003

T ri Ö u n g ê i

Qui mô dân số bắt đầu tăng nhanh từ đầu kỉ XX, từ sau năm 1950 Dân số gia tăng mức kỷ lục vòng 50 năm qua nhờ áp dụng công nghệ y tế công cộng thuốc kháng sinh chất dinh dưỡng, thuốc tiêu chảy vacxin xã hội có mức sinh mức chết cao Do đó, mức chết, đặc biệt mức chết trẻ sơ sinh giảm nhanh chóng mức sinh có giảm chậm nhiều, dẫn tới “bùng nổ dân số”

Thực trạng xu hướng gia tăng qui mô dân số giới tương lai đòi hỏi phải đẩy mạnh chương trình dân số- sức khoẻ sinh sản Hạn chế tốc độ gia tăng dân số, góp phần ổn định qui mô dân số giới vấn đề cấp bách có ý nghĩa tồn cầu

b Dân số giới tập trung chủ yếu nước phát triển

(68)

1950 2000 2025 Các nước phát triển

Các nước phát triển

Sự chênh lệch lớn phân bố dân số hai nhóm nước kết tốc độ phát triển kinh tế- xã hội khác từ kỉ XVIII Mặc dù có chiều hướng giảm tương đối rõ rệt năm cuối kỉ này, tốc độ gia tăng dân số nước phát triển mức cao, nên số dân ngày nhiều so với nước phát triển

Phân bố dân số hai nhóm nước tác động mạnh đến q trình phát triển kinh tế-xã hội, giáo dục, y tế, lao động- việc làm , đặc biệt nước phát triển chậm phát triển

Châu Á có qui mô dân số lớn Đây nơi tập trung nhiều quốc gia phát triển đặc biệt có quốc gia đông dân giới: Trung Quốc, Ấn Độ Số dân châu Phi tăng nhanh liên tục

Bảng 3.4 Dân số châu lục thời kì 1980- 2025

Năm 1980 2002 2025 (dự báo)

16

84 33

67

79.8

(69)

Châu lục

Triệu người

% so với thế giới

Triệu người

% so với thế giới

Triệu người

% so với thế giới

Toàn giới 4444 100,0 6215 100,0 7818 100,0

Châu Á 2642 59,5 3766 60,6 4714 60,3

Châu Âu 693 15,6 728 11,7 717 9,2

Châu Phi 476 10,7 839 13,5 1268 16,2

Châu Mỹ 610 13,7 850 13,7 1079 13,8

Châu Úc Đại dương 23 0,5 32 0,5 40 0,5

Nguồn: Tình trạng dân số giới năm 1998 World Population Data Sheet 2002

Năm 2007, dân số nước ta đạt 85,2 triệu người đứng thứ 13 giới sau Trung Quốc (1.318 triệu người), Ấn Độ (1.131,9 triệu người), Hoa Kỳ (302,2 triệu người), Inđônêxia (231,6 triệu người), Braxin (189,3 triệu người), Pakixtan (169,3 triệu người), LB Nga (144,5 triệu người), Bănglađet (149,0 triệu người), Nigiêria (144,4 triệu người), LB Nga (141,7 triệu người), Nhật Bản (127,7 triệu người), Mêhicô (106,5 triệu người), Philippin (88,7 triệu người) ,Việt Nan CHLB Đức (82,3 triệu người)

Sự gia tăng dân số nhanh thời gian vừa qua có ảnh hưởng tiêu cực đến trình phát triển kinh tế- xã hội Qui mô dân số lớn tác động xấu đến môi trường: đất đai khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường , ảnh hưởng đến việc cải thiện nâng cao chất lượng sống dân cư

Bên cạnh việc tuyên truyền, vận động dân số phát triển, vấn đề sức khoẻ sinh sản, sách dân số sách có liên quan cần tiếp tục thúc đẩy việc chấp nhận qui mơ gia đình con, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng ven biển miền núi

3 CƠ CẤU DÂN SỐ

Sự phân chia toàn dân số thành phận khác theo số tiêu thức tạo nên cấu dân số Đây đặc trưng biểu thị chất lượng dân số, có liên quan chặt chẽ với qui mơ tốc độ gia tăng dân số Các loại cấu dân số chủ yếu sử dụng nhiều dân số học cấu sinh học, cấu xã hội cấu dân tộc

3.1 Cơ cấu sinh học

(70)

số dân gọi cấu theo giới Các thước đo dùng để tính tốn cấu theo giới tỉ số tỉ lệ giới tính

SR = PPm x 100

f

Trong đó, SR: tỉ số giới tính (Sex Ratio) Pm : dân số nam

Pf: dân số nữ

Tỉ số giới tính cho biết tổng dân số, trung bình 100 nữ có nam Khác với tỉ số giới tính, tỉ lệ giới tính cho biết dân số nam dân số nữ chiếm phần trăm (%) tổng số dân

SR = Pm x 100 Pf

Trong đó, SR: tỉ lệ giới tính Pm : dân số nam

Pf: dân số nữ

P: tổng dân số

Cơ cấu theo giới biến động theo thời gian khác nhóm nước, khu vực, thành thị nơng thơn Nhìn chung, nước phát triển, nữ nhiều nam (châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản ) Ngược lại, nước có số nam trội thường nước phát triển Nguyên nhân chủ yếu yếu tố kinh tế- xã hội (việc chăm sóc, bảo vệ bà mẹ trẻ em chưa tốt, mức chết bà mẹ bé gái cao, phong tục tập quán ), chiến tranh, tai nạn, tuổi thọ trung bình giới, chuyển cư Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội quốc gia

Khi phân tích cấu theo giới, người ta khơng ý tới khía cạnh sinh học, mà cịn quan tâm tới khía cạnh xã hội vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm giới nam nữ Hiện Liên Hợp Quốc đưa số phát triển giới thước đo tuổi thọ trung bình nam nữ, tỉ lệ biết chữ người lớn nam nữ, tỉ lệ học trẻ em

SR = Pf x 100

(71)

dưới tuổi nam nữ, tỉ lệ % nam nữ vị trí quản lí điều hành (lãnh đạo quốc hội, phủ ), tỉ lệ % nam nữ công việc kĩ thuật

3.1.2 Cơ cấu dân số theo tuổi

Cơ cấu dân số theo độ tuổi tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định Thông qua tương quan số dân nhóm tuổi, người ta đánh giá, so sánh nhóm mối quan hệ qua lại với đặc trưng dân số, xã hội kinh tế dân cư Trong dân số học, cấu theo độ tuổi ý nhiều thể tổng hợp tình hình sinh, chết, khả phát triển dân số nguồn lao động lãnh thổ Cơ cấu dân số theo độ tuổi thường nghiên cứu kết hợp với cấu dân số theo giới, gọi chung cấu dân số theo tuổi giới

Có hai cách phân chia độ tuổi với việc sử dụng thang bậc khác

a Cơ cấu tuổi theo khoảng cách không nhau. Thông thường người ta chia dân số thành nhóm tuổi: độ tuổi lao động từ 0- 14 tuổi, độ tuổi lao động từ 15-59 độ tuổi lao động từ 60 tuổi trở lên Cơ cấu tuổi có thay đổi theo thời gian khác biệt khu vực, quốc gia ảnh hưởng yếu tố sinh, chết di dân Nếu nước mà dân số có mức sinh cao trì thời gian dài cấu tuổi thuộc mơ hình trẻ Ngược lại, mức sinh thấp liên tục nhiều năm cấu tuổi thuộc mơ hình già

Bảng 3.5 Cơ cấu dân số trẻ già (%) Nhóm tuổi Dân số trẻ Dân số già

0- 14 > 35 < 25

15- 59 55 60

+ 60 <10 >15

(72)

- Các nước phát triển có cấu dân số già Tỷ lệ dân số tuổi 15 thấp, <25% tiếp tục suy giảm Tỉ lệ người già cao Nhiều quốc gia có tỷ lệ trẻ em thấp mức báo động Italia (14%), Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bungari, Mônacô, Nhật Bản (15%) Xu hướng già hoá dân số mức sinh thấp tiếp tục giảm Các yếu tố kinh tế- xã hội chăm sóc sức khoẻ, y tế góp phần quan trọng làm kéo dài tuổi thọ dân cư Dân số già có tỷ lệ phụ thuộc ít, khơng chịu sức ép giáo dục, chất lượng sống đảm bảo Song nước phải đối mặt với vấn đề thiếu lao động, hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già nguy suy giảm dân số

b Cơ cấu tuổi theo khoảng cách nhau Dân số phân chia theo khoảng cách nhau: năm, năm hay 10 năm Tháp tuổi (hay tháp dân số) loại biểu đồ sử dụng rộng rãi, thể kết hợp cấu tuổi giới theo khoảng cách năm Trong trình phát triển dân số quốc gia (khu vực hay vùng lãnh thổ), đặc trưng mức độ sinh, chết chuyển cư mà tháp dân số có hình dạng khác Nhìn chung có kiểu tháp bản:

- Kiểu mở rộng: đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh thoai thoải thể mức sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh Đây kiểu cấu dân số trẻ

- Kiểu thu hẹp: tháp có dạng phình to giữa, thu hẹp phía đáy đỉnh tháp, tỉ suất sinh giảm nhanh, trẻ em giảm, tỉ suất chết thấp, tuổi thọ trung bình cao, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần Đây kiểu tháp chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già

(73)

Như vậy, hình dạng tháp dân số không cung cấp thông tin chung cấu tuổi giới dân số vào thời điểm xác định, mà cịn yếu tố làm thay đổi qui mô cấu dân số thời kì trước (chiến tranh, di dân )

Ba kiểu tháp dân số bản Mở rộng

(Nigiêria)

Thu hẹp (Trung Quốc)

Ổn định (Thuỵ Điển)

2.2 Cơ cấu xã hội 3.2 Cơ cấu xã hội

Cơ cấu xã hội dân số phản ánh khía cạnh xã hội dân cư lãnh thổ định Đây việc phân chia dân số theo tiêu chuẩn khác lao động, trình độ văn hoá Trong dân số học, việc nghiên cứu cấu xã hội có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến hoạt động xã hội

3.2.1 Cơ cấu dân số theo lao động

(74)

khoẻ trí tuệ vào độ tuổi định, thơng thường từ 15 đến 59 tuổi

Nguồn lao động là toàn người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm nội trợ gia đình chưa có nhu cầu làm việc

Nguồn lao động qui định qui mô, cấu dân số theo độ tuổi giới tính phân bố theo lãnh thổ Hiện giới, tỉ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm 63% dân số, nước phát triển 62,6%, nước phát triển 59,3%, Việt Nam 59,0% Cùng với xu hướng giảm sinh tăng tuổi thọ tỉ lệ dân số độ tuổi lao động so với tổng số dân ngày tăng lên

Trong thực tế, người độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế (HĐKT) ngược lại, ngồi độ tuổi lao động khơng tham gia HĐKT Vì cần phải phân tích thêm mức độ tham gia HĐKT nguồn lao động Theo khuyến nghị Liên Hợp Quốc, nguồn lao động chia làm hai phận: dân số HĐKT dân số không HĐKT

- Dân số hoạt động kinh tế (còn gọi lực lượng lao động hay dân số làm việc) bao gồm người làm việc người khơng có việc làm (thất nghiệp) tích cực tìm việc làm ngành kinh tế khoảng thời gian xác định

Ở nước ta, Bộ Lao động Thương binh xã hội đưa định nghĩa: Dân số HĐKT bao gồm toàn người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu làm việc

- Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn số người từ đủ tuổi lao động trở lên khơng tham gia vào HĐKT lí do: học, làm công việc nội trợ cho thân gia đình, khơng có khả lao động (mất sức, ốm đau) người nhu cầu làm việc (được hưởng lợi tức, hưởng thu nhập mà làm việc)

(75)

Trong độ tuổi

lao động

Ngoài độ tuổi lao động

Khơng có khả lao động Khơng có nhu cầu làm việc Nội trợ

Đi học Thất nghiệp Đang làm việc Trên tuổi lao động làm việc Lao động trẻ em Trên tuổi lao động không làm việc Dưới tuổi lao động không làm việc Dân số không hoạt động kinh tế Dân số hoạt động kinh tế Nguồn lao động

Nhìn chung, tỉ lệ dân số HĐKT so với dân số độ tuổi lao động so với tổng số dân nói chung có khác nam nữ, thành thị nông thôn, nước khu vực với trình độ phát triển kinh tế- xã hội khác Điều phụ thuộc chặt chẽ vào cấu tuổi dân số, vào đặc điểm kinh tế- xã hội khả tạo việc làm cho người độ tuổi lao động Đây phận tích cực động dân số lực lượng định cho phát triển quốc gia

Hiện tại, giới có khoảng 2,9 tỉ người tham gia HĐKT, chiếm 77% dân số độ tuổi lao động, 48% tổng số dân Trong hai thập kỉ qua, dân số HĐKT tăng thêm 900 triệu người, chủ yếu nhờ thu hút lao động nữ vào HĐKT

Còn Việt Nam, theo điều tra lao động- việc làm năm 2002 Bộ Lao động Thương binh xã hội, dân số HĐKT 40,7 triệu người, chiếm 71,4% dân số độ tuổi lao động 51% tổng dân số

b Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế

(76)

- Khu vực I

Khu vực bao gồm hoạt động khai thác trực tiếp tài nguyên thiên nhiên sẵn có đất, rừng, biển, nơng nghiệp (theo nghĩa rộng) gồm có nơng- lâm-ngư nghiệp hoạt động chủ đạo hoạt động thời kì đầu tất cộng đồng thành lập

- Khu vực II

Tổ chức xã hội cộng đồng ngày phát triển, nhu cầu người đòi hỏi cao Dựa thành tựu khoa học, người biết chế biến sản phẩm từ tài nguyên thiên nhiên (của khu vực I) tạo sản phẩm mà thiên nhiên khơng có Nhờ đó, sản phẩm xã hội làm tăng lên đột biến Năng suất lao động công nghiệp cao hẳn suất lao động nơng nghiệp Q trình cơng nghiệp hố có tốc độ phát triển nhanh tất nhiên kéo theo tốc độ đô thị hố gia tăng thu nhập quốc dân tính theo đầu người Mức sống cao dân cư đô thị tạo sức hút mạnh, kéo lao động từ nơng thơn vào thị thành dịng di cư đông đảo J.Fourastier gọi lao động công nghiệp tiểu thủ công nghiệp lao động khu vực II

- Khu vực III

Đô thị hố mở rộng nhanh số lượng thị lẫn qui mô dân số Các đô thị quốc gia trở thành hệ thống có mối quan hệ khăng khít với nảy sinh mối quan hệ liên vùng, liên quốc gia Do vậy, sau thời kì cơng nghiệp đại khí hố, đến thời kì cơng nghiệp tự động hố, điện tử hố, lao động cơng nghiệp giảm dần mà sản phẩm xã hội tăng Quĩ thời gian nhàn rỗi người lao động tăng, đòi hỏi phải tổ chức dịch vụ thích ứng nhằm cải thiện mơi trường sống

(77)

Lý thuyết khu vực hoạt động kinh tế J.Fourastier có ý nghĩa lớn Muốn biết trình độ phát triển lực lượng sản xuất quốc gia, người ta cần xem xét tỉ lệ lao động khu vực Thực chất tương quan tỉ lệ lao động khu vực tương ứng với thời kì phát triển văn minh:

+ Văn minh nông nghiệp; + Văn minh công nghiệp;

+ Văn minh hậu công nghiệp hay văn minh tin học, văn minh khoa học kĩ thuật Lý thuyết hoàn toàn phù hợp với thời kì q trình thị hoá diễn tất nước

Sự phân chia lao động theo ngành phản ánh tình hình kinh tế- xã hội quốc gia Theo kinh nghiệm nhà kinh tế học giới, phát triển kinh tế, bình quân GDP/ người cấu lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân có mối quan hệ chặt chẽ với Sự tăng trưởng kinh tế GDP/ người cao tỉ trọng lao động làm việc nông nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng ngược lại Chính thay đổi cấu kinh tế kéo theo thay đổi cấu lao động theo hướng giảm dần tỉ trọng lao động khu vực I, tăng tỉ trọng lao động khu vực II III

Trên bình diện tồn cầu, có 40% dân số HĐKT khu vực I, 30% khu vực II gần 30% khu vực III

3.2.2 Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố

Nghiên cứu cấu dân số theo trình độ văn hố có ý nghĩa quan trọng dân số học, phản ánh trình độ dân trí, học vấn dân cư quốc gia, vùng hay toàn giới

Liên Hợp Quốc đưa hai số đánh giá trình độ văn hố dân cư: số người lớn biết chữ số nhập học cấp (hoặc số năm đến trường)

- Tỉ số người lớn biết chữ số phần trăm (%) người từ đủ 15 tuổi trở lên biết đọc, hiểu, viết câu ngắn, đơn giản sống hàng ngày

LR = PL 15 x 100 P 15

Trong đó, LR: tỉ số người lớn biết chữ

(78)

phần trăm

Tnhập học tổng hợp = Số trẻ em độ tuổi học (6- 17)Số học sinh cấp x 100

Hai tiêu: tỉ số người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học tổng hợp nước phát triển quan tâm, thể trình độ phát triển kinh tế, trình độ văn minh, chất lượng sống, trình độ xu hướng phát triển giáo dục dân tộc, quốc gia

- Số năm đến trường số năm cao mà trung bình người dân từ 25 tuổi trở lên học (tiểu học, THCS, THPT, đại học, đại học )

Nhìn chung, cấu dân số theo trình độ học vấn có khác biệt nước, khu vực giới, thành thị nông thôn, nam nữ Ở nước phát triển có mức thu nhập cao, gần đại phận người lớn biết chữ, tỉ lệ nhập học lớn số năm đến trường cao Ngược lại, nước phát triển, có mức thu nhập trung bình thấp, tỉ số người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học thấp, số năm học ít, nữ

3.3 Cơ cấu dân tộc

Dân tộc phạm trù lịch sử Việc hình thành nhà nước (quốc gia) chấm dứt thời kì phân biệt người theo lạc bắt đầu phân biệt theo lãnh thổ cư trú Trong nước, dân cư bao gồm nhiều tộc người chủng tộc với đặc điểm khác sinh hoạt, phong tục tập quán, ngôn ngữ Những người sống lãnh thổ, có ngơn ngữ chung quan hệ chặt chẽ với đời sống trị, kinh tế, tinh thần hợp lại thành dân tộc Dân tộc khối cộng đồng người hình thành trình lịch sử Những người dân tộc người chung sống với lâu đời, chung lịch sử Cơ cấu dân tộc tập hợp phận hợp thành dân số quốc gia phân chia theo thành phần dân tộc (tộc người)

(79)

tổng số dân trái đất Riêng 71 tộc người lớn (với số dân tộc người từ 10 triệu trở lên) chiếm khoảng 4/5 dân số giới

Đa số nước giới quốc gia nhiều tộc người Ở số nước có từ vài chục đến hàng trăm tộc người sinh sống Nga, Ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Iran Các quốc gia có tộc người tương đối (Nhật, Triều Tiên, Bănglađet, vài nước châu Âu bán đảo Ả Rập) Trong có nhiều tộc người (thí dụ, Cuốc, Belut, Bengan châu Á, Phunbe, Malinke châu Phi ) lại sống phạm vi hai hay nhiều quốc gia

Trong khn khổ nước bao gồm hay nhiều tộc người

Trong cấu dân tộc nước có (hoặc số) tộc người chiếm ưu Ngôn ngữ họ coi ngơn ngữ thức cho tồn quốc

Hiện nay, giới có khoảng 4.000- 5.000 ngơn ngữ khác Các ngôn ngữ phổ biến là: tiếng Hoa (gần tỷ người), tiếng Anh (gần 500 triệu), tiếng Hinđi (trên 400 triệu), tiếng Tây Ban Nha (380 triệu), tiếng Nga (260 triệu), tiếng Arập (trên 220 triệu), tiếng Bengali (gần 200 triệu), tiếng Bồ Đào Nha (trên 180 triệu), tiếng Inđônêxia (trên 150 triệu), tiếng Pháp (gần 130 triệu), tiếng Nhật (125 triệu), tiếng Đức (gần 120 triệu), tiếng Uốc đu (100 triệu) Như vậy, 60% dân số giới nói 13 ngơn ngữ PHÂN BỐ DÂN CƯ

4.1 Khái niệm thước đo

4.1.1 Khái niệm

Phân bố dân cư xếp số dân cách tự phát tự giác lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống họ với yêu cầu định xã hội.

Trên giới, có chỗ đơng dân, lại có chỗ dân cư vơ thưa thớt Thoạt nhìn, tưởng việc cư trú người hoàn toàn tuỳ tiện Thực ra, phân bố dân cư một tượng xã hội có tính qui luật Thuở đời, người cịn mơng muội Sự phân bố họ theo lãnh thổ chủ yếu mang tính chất Với phát triển lực lượng sản xuất, thời kì nhanh chóng chấm dứt nhường chỗ cho thời kì mới: phân bố dân cư có ý thức có qui luật

(80)

chỉ tiêu mật độ dân số

a Mật độ dân số tự nhiên

Mật độ dân số (tự nhiên, hay thô) số sử dụng rộng rãi để đo phân bố dân cư theo lãnh thổ Nó xác định mức độ tập trung số dân sinh sống lãnh thổ tính tương quan số dân đơn vị diện tích ứng với số dân Đơn vị tính người/km2

D = P

Q Trong đó, D: mật độ dân số

P: dân số sinh sống lãnh thổ Q: diện tích lãnh thổ

Mật độ dân số lớn, mức độ tập trung dân cư cao ngược lại, mật độ dân số nhỏ, mức độ tập trung dân cư thấp Năm 2002, mật độ dân số trung bình tồn giới 46 người/km2 Những quốc gia có mức độ tập trung dân cư cao như

Bănglađet (928 người/km2), Xingapo (6.796 người/km2), Manđivơ (1.007 người/km2),

Hàn Quốc (488 người/km2), ngược lại, có nhiều quốc gia mật độ dân số thưa thớt như

Mông Cổ, Xurinam (2 người/km2), Canađa, Oxtrâylia (3 người/km2)

Mật độ dân số đại lượng bình quân, nghĩa phân bố đồng dân cư lãnh thổ Thí dụ, năm 2002, nước Việt Nam có 79.727,4 nghìn người, sống diện tích 329,2 nghìn km2, mật độ dân số trung bình nước ta 241

người/km2, có nghĩa km2 có 241 người sinh sống Thực tế khơng hồn tồn

đúng có vùng dân cư trù mật vùng đồng sông Hồng (1.175 người/km2), thành phố Hà Nội (3.100 người/km2), lại có nhiều vùng dân cư thưa thớt

như vùng Tây Bắc (65 người/km2), tỉnh Kon Tum (34 người/km2) Việc tính tốn mật độ

dân số lãnh thổ nhỏ, số gần với thực

b Các loại mật độ dân số khác

(81)

- Mật độ dân số đô thị tương quan số dân thị diện tích đất thị ứng với số dân đó, đơn vị tính người/km2.

Thí dụ, năm 2002, số dân thị thành phố Hồ Chí Minh 4.454.695 người, sinh sống diện tích thị 442,13 km2, mật độ dân số đô thị 10.076 người/km2.

- Mật độ dân số nông thôn tương quan số dân nơng thơn diện tích đất nơng thơn tương ứng với số dân đó, đơn vị tính người/km2.

Thí dụ, năm 2002, số dân nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh 994.522 người sinh sống diện tích 1.652,88 km2, mật độ dân số nông thôn 602 người/km2.

- Mật độ lao động nông nghiệp tương quan số lao động nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp Đơn vị tính lao động/ha

4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư

4.2.1 Nhân tố tự nhiên

Sự phân bố dân cư diễn hoàn cảnh tự nhiên, chịu ảnh hưởng tự nhiên đến mức độ định

Điều kiện tự nhiên tác động đến phân bố dân cư xem xét hai góc độ Dưới góc độ cá nhân, nhân tố tự nhiên, trước hết khí hậu tác động đến sinh lí người từ ảnh hưởng tới tình hình phân bố dân cư giới Về mặt sinh lí, sống kiểu khí hậu nào, người thích nghi với khí hậu Nếu chuyển sang khí hậu khác lại phải có q trình thích ứng Dưới góc độ kinh tế, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi, hoạt động sản xuất có điều kiện phát triển hơn, nơi dân cư thường đơng đúc

a Khí hậu

Nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ nét đến phân bố dân cư khí hậu Nói chung, khí hậu ấm áp, ơn hồ, thường thu hút đơng dân cư, cịn khí hậu khắc nghiệt (nóng q, lạnh q, khơ q hay ẩm q) hấp dẫn người

Trong thực tế, nhân loại tập trung đông khu vực ơn đới, sau đến khu vực nhiệt đới Dân cư vùng khí hậu nóng ẩm trù mật vùng khô hạn b Nước

(82)

lớn Babilon Lưỡng Hà (sông Tigơrơ Ơphorát), Ai Cập lưu vực sông Nin, Ấn Độ lưu vực sông Ấn- Hằng

Bên cạnh lưu vực sông Nin dân cư đông đúc hoang mạc Xahara vắng bóng người Thậm chí bên hoang mạc dân cư tập trung quanh ốc đảo, nơi có nguồn nước xuất

c Địa hình đất đai

Địa hình đất đai nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Những châu thổ màu mỡ sông lớn Ấn- Hằng, Trường Giang, Mê Công vùng đông dân vào loại giới Những vùng đất đai khô cằn hoang mạc thảo nguyên khô Xahara, Namip, Calahari, Patagơni dân cư

Địa hình đất đai thường có mối liên hệ với Các đồng có địa hình thấp, đất màu mỡ, dân cư đơng đúc Cịn vùng núi non hiểm trở, thiếu đất trồng trọt, lại khó khăn, có sức hấp dẫn dân cư Trên bình diện giới, phần lớn nhân loại cư trú đồng có độ cao tuyệt đối khơng q 200m

d Ngoài nhân tố kể trên, nguồn tài ngun khống sản có ý nghĩa định việc phân bố dân cư Những mỏ lớn có sức hấp dẫn đặc biệt người, dù điều kiện sinh hoạt có nhiều khó khăn, dù thiên nhiên có khắc nghiệt

4.2.2 Nhân tố kinh tế- xã hội, lịch sử

Các nhân tố tự nhiên nhiều tác động tới phân bố dân cư thể chỗ tạo điều kiện thuận lợi gây trở ngại cho cư trú người Tuy nhiên, vào nhân tố tự nhiên khơng thể cắt nghĩa phân bố đa dạng nhân loại Trên giới có nhiều vùng điều kiện địa lí gần tương tự mức độ cư trú lại khác Cùng vùng nhiệt đới, dân cư nói chung đơng đúc, đồng Amazơn lịng chảo Cơng gơ chủ yếu rừng hoang

a Trình độ phát triển lực lượng sản xuất

(83)

nghiệp định canh đời Thành phố mọc lên từ lâu đời thời nô lệ, thật trở thành trung tâm thu hút dân cư từ lúc công nghiệp tư chủ nghĩa bắt đầu nở rộ Cùng với phát triển lực lượng sản xuất, mặt phân bố dân cư địa cầu thay đổi Ngày nay, nhiều trung tâm dân cư lớn mọc lên vùng quanh năm băng giá, vùng núi cao ba bốn ngàn mét, vùng hoang mạc nóng bỏng chí vươn ngồi biển Điều kiện tự nhiên thế, phân bố dân cư trải qua nhiều biến đổi lớn lao Rõ ràng, nhân tố tự nhiên tạo khả cho việc tập trung dân cư, khả thực lại nhân tố xã hội, trước hết trình độ phát triển lực lượng sản xuất chi phối

b Tính chất kinh tế

Sự phân bố dân cư phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất kinh tế Nói chung, khu vực dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp so với nông nghiệp Trong khu công nghiệp, mật độ dân số cao thấp khác tuỳ theo tính chất ngành sản xuất Trong điều kiện nay, nhờ điện khí hố, tự động hố liên hiệp hố, nhiều khu cơng nghiệp lớn đời với mật độ dân số không cao Kỹ thuật tiên tiến, mức độ tập trung dân cư khu cơng nghiệp có chiều hướng giảm

Trên giới có nhiều khu vực nơng nghiệp đông dân Cùng hoạt động nông nghiệp có nơi đơng dân, nơi thưa dân Điều phải cắt nghĩa cấu trồng Việc canh tác lúa nước đòi hỏi nhiều lao động Vì vùng trồng lúa nước đồng thời vùng dân cư trù mật giới Ngược lại, vùng trồng lúa mì, ngơ dân cư khơng đơng phần việc trồng loại không cần nhiều nhân lực

c Lịch sử khai thác lãnh thổ

(84)

d Chuyển cư

Các dịng chuyển cư nhiều tác động tới tranh phân bố dân cư giới Vào khoảng kỉ XVII, dân số Bắc Mỹ có triệu, châu Mỹ Latinh 12 triệu, châu Đại dương triệu, nghĩa chiếm chưa đầy 0,2%; 2,3% 0,4% dân số giới Ngày nay, sau kỉ, số dân lục địa tăng lên hàng chục, hàng trăm lần Đó kết chuyển cư khổng lồ từ châu Âu châu Phi tới

Sự phân bố dân cư mang tính qui luật, song rõ ràng vô phức tạp Các nhân tố tự nhiên, kinh tế- xã hội, lịch sử tác động tới phân bố dân cư riêng lẻ, rời rạc Sự tác động nhân tố có tính tổng hợp mối quan hệ qua lại chặt chẽ chúng với nhau, lên hàng đầu nhân tố kinh tế- xã hội

4.3 Đặc điểm phân bố dân cư giới

4.3.1 Đặc điểm chung

Tổng diện tích trái đất 510 triệu km2, đại dương chiếm tới 3/4 diện

tích Phần đất cịn lại gồm lục địa đảo mà người có khả cư trú được, trừ châu Nam cực Số dân giới ngày đông đúc Từ nơi châu Phi châu Á, người toả lục địa khác vào thời kì khác để làm ăn sinh sống Khi phân tích phân bố dân cư trái đất, rút hai đặc điểm chính:

- Sự phân bố dân cư có nhiều biến động theo thời gian - Dân cư phân bố không đồng theo không gian

4.3.2 Sự biến động phân bố dân cư theo thời gian

Con người xuất từ lâu trái đất, song vào thời kì xa xưa thường thiếu tư liệu số dân, đặc biệt phân bố dân cư Sự phân bố dân cư giới chắn diễn nhiều thay đổi Do không đủ số liệu tin cậy nên khó xác định thay đổi sở định lượng, từ kỉ XVII trở trước

(85)

Phi, Á, Âu với mật độ 0,012 người/km2 Bước sang thời kì trồng trọt, loài người sống tập

trung mật độ không đồng châu: người/km2 châu Á, Phi, Âu

và 0,4 người/km2 châu lại Đến năm 1650, dân số giới 500 triệu, mật

độ trung bình 3,7 người/km2 Năm 1950 mật độ dân số lên 18,8 người/km2 năm 2002

đạt 46 người/km2.

Bảng 3.6 Sự thay đổi phân bố số dân châu lục theo thời gian

(1650- 2002) (%)

1650 1750 1850 1950 2002

Toàn giới 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Châu Á 53,8 61,5 61,1 60,2 60,6

Châu Âu 21,5 21,2 24,2 13,5 11,8

Châu Mỹ 2,8 1,9 5,4 13,7 13,7

Châu Phi 21,5 15,1 9,1 12,1 13,3

Úc Đại dương 0,4 0,3 0,2 0,5 0,6

Nguồn: Tình trạng dân số giới năm 1998 World Population Data Sheet 2002

Qua bảng trên, thấy thay đổi cụ thể phân bố dân cư giới từ kỉ XVII đến Dân cư tập trung đông châu Á châu Úc Đại dương Trong thời gian kể trên, số dân châu Á có thay đổi chút ít, vượt xa châu lục khác Điều giải thích chỗ châu Á lục địa lớn, nôi văn minh nhân loại, có tốc độ gia tăng tự nhiên cao chịu ảnh hưởng chuyển cư liên lục địa Ở châu lục khác, thay đổi theo thời gian diễn phức tạp nhiều Dân số châu Âu nửa cuối kỉ XVIII đứng thứ hai giới tương đối ổn định tăng lên vào kỉ XIX gia tăng dân số, sau giảm đột ngột xuất cư sang châu Mỹ châu Úc, song chủ yếu gia tăng tự nhiên giảm sút

Dân số châu Phi giảm mạnh từ kỉ XVII kỉ XIX liên quan tới dòng xuất cư sang châu Mỹ Từ cuối kỉ XIX nay, dân số bắt đầu tăng lên mức gia tăng tự nhiên cao

(86)

khơng có người Mật độ dân số trung bình giới năm 2002 46 người/km2

nhưng ý nghĩa số bị hạn chế phân bố không đồng dân cư - Trên giới có số khu vực dân cư tập trung cao độ Đó vùng đồng châu Á gió mùa khai thác từ lâu đời, đất đai màu mỡ với lúa gạo trồng chủ yếu Có nơi mật độ lên tới vài ngàn người km2 hạ lưu Trường Giang,

châu thổ Tây Giang, đảo Java, đồng Banglađet Tây Âu khu vực đông dân khai thác từ bao đời nay, lại có sắc thái khác Rừng rú, thảo nguyên hầu hết khai thác trở thành đồng ruộng Song sức thu hút dân cư chủ yếu hoạt động cơng nghiệp Nhà máy, xí nghiệp mọc lên san sát Nhiều thành phố với số dân từ vài chục vạn hàng triệu người nối tiếp làm thành dải Những nơi đông dân xung quanh Luân Đôn, dọc sông Rua Đức, hai bên bờ sông Ranh Đức, Bỉ, Hà Lan

Ngược lại, vùng băng giá, đồng rêu ven Bắc Băng Dương (vòng cực Bắc, Grơnlen, quần đảo Bắc Canađa, phần Bắc Xibia Viễn Đông thuộc Nga); hoang mạc rộng mênh mông châu Phi (Xahara ) châu Úc; vùng rừng xích đạo rậm rạp Nam Mỹ (Amadôn) châu Phi; vùng núi cao khơng có người cư trú Mật độ dân cư vùng rộng lớn từ người đến 10 người/km2.

(87)

Bảng 3.7 Diện tích, dân số mật độ dân số giới năm 2002 Châu lục Diện tích

(triệu km2)

Dân số (triệu người)

Mật độ (người/km2)

Toàn giới 135,6 6215 46

Châu Á 44,3 3766 85

Châu Âu 10,5 728 70

Châu Mỹ 42,0 850 20

Châu Phi 30,3 839 28

Châu Úc Đại dương 8,5 32

Nguồn: World Population Data Sheet 2002

Châu Á có mật độ cao nhất, gấp gần lần so với mức trung bình giới, gấp lần châu Phi, 4,3 lần châu Mỹ 21 lần châu Úc Châu Âu có mật độ dân số cao thứ hai giới

5 QUẦN CƯ VÀ ĐƠ THỊ HỐ

5.1 Các loại hình quần cư

5.1.1 Khái niệm

- Quần cư hình thức thể cụ thể việc phân bố dân cư bề mặt Trái Đất Nó coi tập hợp tất điểm dân cư (đô thị, làng, ) tồn lãnh thổ định Sự xuất phát triển hệ thống điểm dân cư liên quan mật thiết với nhân tố kinh tế- xã hội hình thái kinh tế- xã hội cụ thể, với điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng, tập quán cư trú dân tộc

- Các điểm dân cư nơi tập trung hoạt động sản xuất, tiêu thụ, hoạt động đời sống văn hố- xã hội, khơng gian cư trú

- Có hai loại hình quần cư chủ yếu: nông thôn đô thị Việc phân loại gắn liền với phân công lao động xã hội theo lãnh thổ, mà trước hết tách công nghiệp khỏi nông nghiệp, dẫn tới tách thành thị khỏi nông thôn

Các dấu hiệu đặc trưng để phân chia loại hình quần cư là:

+ Chức kinh tế quốc dân (sản xuất, phi sản xuất, chức nông nghiệp, phi nông nghiệp )

(88)

5.1.2 Quần cư nông thôn

a Khái niệm

Quần cư nông thôn tập hợp điểm dân cư nông thôn gắn với chức chủ yếu sản xuất nông nghiệp, qui mơ dân số ít, mức độ tập trung dân cư không cao

b Đặc điểm

Quần cư nơng thơn có vài đặc điểm chủ yếu sau đây:

- Các điểm dân cư nông thôn xuất sớm mang tính chất phân tán không gian

Các điểm dân cư nông thôn xuất sớm mang tính chất phân tán khơng gian liên quan chặt chẽ tới chức sản xuất nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp xuất sớm cách vạn năm Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng nông nghiệp trải rộng theo khơng gian Vì hoạt động nơng nghiệp điểm dân cư nơng thơn thể tính chất phân tán Biểu cụ thể tính phân tán qui mô điểm dân cư thường nhỏ, số dân nói chung ít, mật độ dân số thấp

Tính chất phân tán nhiều chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, địa hình, chủ yếu định nhân tố kinh tế- xã hội (phương thức canh tác, điều kiện xã hội, tâm lí, dân tộc )

- Các điểm dân cư nơng thơn gắn với chức sản xuất nông nghiệp Chức kinh tế điểm dân cư nông thôn gắn với sản xuất nông nghiệp Ở điểm dân cư này, nơi cư trú thông thường nơi sản xuất Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà chức điểm dân cư nơng thơn làng nơng (làng lúa, làng rau, làng chài gắn với nghề biển, khai thác hải sản, trồng rừng khai thác rừng), làng phi nông nghiệp (nghề thủ công nghiệp, du lịch ) làng hỗn hợp (làng nông nghiệp kiêm nghề, làng rừng kết hợp du lịch )

- Các điểm dân cư nơng thơn ngày có nhiều thay đổi ảnh hưởng q trình thị hố

(89)

cịn có thêm chức khác công nghiệp (chủ yếu công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp), dịch vụ (cho sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội) Kết tỉ lệ dân số không làm nông nghiệp ngày tăng Q trình thị hố làm cho cấu trúc điểm dân cư nông thôn thay đổi, trở nên gần giống cấu trúc điểm dân cư đô thị

Các điểm dân cư nông thôn đa dạng với nhiều sắc thái riêng tuỳ thuộc vào hoạt động kinh tế chủ yếu dân cư, vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hoá- dân tộc

5.1.3 Quần cư thành thị

a Khái niệm

Quần cư thành thị tập hợp điểm dân cư đô thị gắn với chức sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), qui mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao có kiểu kiến trúc qui hoạch đặc biệt, hệ thống sở hạ tầng phát triển mạnh, đồng

Hệ thống điểm dân cư đô thị hình thành phát triển điều kiện định lịch sử Đặc điểm cấu trúc phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội vùng Khác với điểm dân cư nông thôn, cấu trúc điểm dân cư thị có mối quan hệ đan xen phức tạp, dựa sở hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh công nghiệp- xây dựng, thương mại, dịch vụ

b Đặc điểm

Các điểm dân cư thị có đặc điểm riêng Chẳng hạn nước ta có số đặc điểm sau đây:

- Là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước vùng lãnh thổ định

- Qui mơ dân số 4000 người mật độ dân số tối thiểu phải đạt 2000 người/km2 (ở vùng núi thấp hơn).

- Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp phải chiếm 60% dân số hoạt động

(90)

- Qui mô mật độ dân số đô thị;

- Chức vai trị thị phân công lao động theo lãnh thổ; - Vị trí địa lí nguồn gốc phát sinh;

- Hệ thống cấu hạ tầng xã hội kĩ thuật

Dựa vào qui mô dân số đô thị, người ta phân chia thành thị loại lớn (loại I), đô thị lớn (loại II), đô thị trung bình (loại III), thị trung bình nhỏ (thị xã- loại IV), đô thị nhỏ (thị trấn- loại V)

Dựa vào chức vai trò thị, có loại thị tổng hợp (nhiều chức trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, dịch vụ ), đô thị công nghiệp, đô thị cảng biển, đô thị cửa thương mại, đô thị du lịch nghỉ dưỡng

Dưới góc độ quản lí thị, người ta phân chia thành đô thị trực thuộc trung ương (ở Việt Nam đô thị loại I), đô thị trực thuộc tỉnh (ở Việt Nam thị loại II, III, IV) đô thị trực thuộc huyện (ở Việt Nam đô thị loại V- thị trấn huyện lị thị trấn trực thuộc huyện)

Trong việc phân loại thị, hai tiêu chí qui mơ dân số chức thị có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, song mang ý nghĩa tương đối, xu hướng phân loại thị phổ biến kết hợp nhiều tiêu chí

5.2 Đơ thị hố

5.2.1 Khái niệm thước đo

a Khái niệm

Đơ thị hố q trình vận động, biến đổi phức tạp mang tính qui luật mặt kinh tế- xã hội môi trường, đặc trưng bật văn minh nhân loại

(91)

dạng dựa sở hình thức phân cơng lao động xã hội phân cơng lao động theo lãnh thổ hình thành lịch sử

Theo nghĩa hẹp, thị hố phát triển hệ thống thành phố nâng cao vai trị đời sống kinh tế- xã hội tăng tỷ trọng dân số đô thị Đó tập trung dân cư thành phố lớn cực lớn phổ biến rộng rãi lối sống thành thị toàn mạng lưới điểm dân cư

Đơ thị hố phận quan trọng trình phát triển kinh tế- xã hội Nó thể thơng qua q trình chuyển dịch hoạt động dân cư từ lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang lĩnh vực sản xuất công nghiệp dịch vụ Từ diễn chuyển dịch điểm dân cư nông thôn sang điểm dân cư đô thị với qui mơ khác Đơ thị hố phản ánh chuyển biến sâu sắc cấu kinh tế đời sống xã hội Q trình thị hố gắn liền với hình thành phát triển công nghiệp, người bạn đồng hành với trình cơng nghiệp hố Giữa cơng nghiệp hố thị hố có mối quan hệ hữu cơ, nhân khăng khít Một mặt, phát triển phân bố công nghiệp sở quan trọng để hình thành phát triển thị Mặt khác, hệ thống thị hình thành có sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phát triển lại trở thành nơi hấp dẫn hoạt động sản xuất cơng nghiệp Hai q trình đan xen nhau, dựa vào có mối quan hệ qua lại mật thiết với

Đô thị hoá đồng với gia tăng số lượng qui mô thành phố lớn, đồng thời diễn chuyển dịch cấu ngành cấu hoạt động dân cư, kèm theo thay đổi lối sống họ

b Thước đo

Để thể qui mô dân số đô thị tổng số dân, người ta sử dụng thước đo tỉ lệ thị hố, nghĩa tương quan số dân đô thị so với tổng số dân lãnh thổ định, đơn vị tính phần trăm (%)

UR = PPUR x 100 Trong đó, UR: tỉ lệ thị hố;

PUR : dân số thị;

P: dân số trung bình

(92)

Từ đô thị xuất nay, số dân đô thị (tương đối tuyệt đối) liên tục tăng lên với tốc độ nhanh

Bảng 3.8 Dân số tỉ lệ dân số thị giới thời kì 1800- 2002 Năm Dân số giới

(triệu người)

Dân số đô thị (triệu người)

Tỉ lệ dân số đô thị (%)

1800 911 29,2 3,2

1850 1.181 81,5 6,9

1900 1.617 219,9 13,6

1950 2.508 732,3 29,2

1960 3.010 990,3 32,9

1970 3.632 1.369,3 37,7

1980 4.415 1.748,3 39,6

1990 5.292 2.275,5 43,0

2000 6.037 2.716,6 45,0

2002 6.215 2.964,5 47,7

Nguồn: Số liệu tổng hợp từ tác giả

Như vậy, đầu kỉ XIX, toàn giới có 29 triệu dân thị, chiếm 3,2% tổng dân số Bước sang kỉ XX (1900), số tăng lên gần 220 triệu người, chiếm 13,6% dân số, gấp 4,3 lần năm 1800 Đến kỉ XX (1950), số dân đô thị đạt 732 triệu người, chiếm 29,2% dân số giới Bước sang năm đầu kỉ XXI, dân số đô thị lên tới 2900 triệu, chiếm 47,7% dân số

- Sự gia tăng số lượng qui mô đô thị lớn

Một nét bật q trình thị hố diễn giới gia tăng nhanh chóng số lượng thị lớn (có số dân từ triệu người), nước phát triển Năm 1950, tồn giới có đô thị với dân số từ triệu người, đến năm 1975 tăng lên 23, 50 đô thị với tổng số dân 372,4 triệu người, chiếm khoảng 6% tổng dân số giới gần 13% dân số thị tồn cầu

(93)

Bảng 3.9 Các chùm đô thị lớn giới(triệu người) Thứ bậc

Chùm đô thị 1990 1995 2000 (Ước tính)

1990 2000

1 Tôkyô- Yôkohama- Kawazaki 27,1 27,9 28,7

2 Mêhicô Xiti 20,9 24,5 29,6

3 Xao Paolô 18,1 21,7 26,1

4 Xơ un 16,7 19,4 22,4

5 Niu Oóc- Niugiơsi 14,6 14,7 14,7

6 Osaka- Kobê- Kyôtô 13,8 14,1 14,5

7 Thượng Hải 13,0 14,0 15,2

8 Côncata 11,7 13,1 15,9

9 Mumbai 11,7 13,0 15,3

10 12 Buênôt Airet 11,5 12,2 12,9

11 10 Riô Gianerô 11,4 12,8 14,3

12 13 Matxcơva 10,4 10,7 11,1

13 14 Lôt Angiơlet 10,0 10,4 10,7

14 11 Cairo 10,0 11,2 13,2

Nguồn: Human Geography (Culture Society and Space) Sixth Edition 1998, H.J de Blij, A.B Muzphy

- Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị Đơ thị hố nơng thôn làm cho lối sống nông dân gần với lối sống dân cư thành phố nhiều mặt Mặc dù sản xuất nơng nghiệp cịn cơng việc cư dân nông thôn, song tỉ lệ công việc phi nông nghiệp tăng lên Xu hướng ngày có nhiều người dân cư trú nông thôn hàng ngày thành phố làm việc Chính người dân “nửa thị” đưa ảnh hưởng mặt lối sông đô thị vào nơng thơn

5.3 Đơ thị hố nước phát triển phát triển

Quá trình thị hố giới liên quan với trình phát triển kinh tế- xã hội, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao mức độ thị hố lớn

Bảng 3.10 Tỉ trọng dân số đô thị theo khu vực giới thời kì 1950- 2002 (%)

Khu vực 1950 1970 1990 2002

(94)

5.3.1 Đơ thị hố nước phát triển

Ở phần lớn nước kinh tế phát triển, trình cơng nghiệp hố diễn sớm, nên q trình thị hố bắt đầu sớm Đặc trưng cho q trình thị hố tốc độ gia tăng tỉ lệ dân số đô thị tương đối cao việc tăng cường trình hình thành đô thị cực lớn (cụm đô thị, siêu đô thị)

Tỉ lệ thị hố nước phát triển cao, nhiên có khác vùng quốc gia Hiện số lên tới 77,1% Các khu vực có tỉ lệ thị hố cao Bắc Âu 83%, Vương quốc Anh 90%, Aixơlen 93%, Đan Mạch 85%, Thuỵ Điển 84%; Tây Âu 78%, Mơnacơ 100%, Bỉ 97%, Italia 90%, CHLB Đức 86%, Lucxămbua 88%; Bắc Mỹ 75%, Canađa 78%, Hoa Kì 75%, số quốc gia Oxtrâylia 85%, Nhật Bản 78%, Hàn Quốc 79%, Xingapo 100% Bên cạnh có số quốc gia tỉ lệ thị hố mức trung bình Bồ Đào Nha 48%, Xlôvenia 50%, Mônđôva 46%

Các nước phát triển có mức sống cao, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần nông thôn thành thị khơng có khoảng cách lớn Vì vậy, có xu hướng chuyển cư từ trung tâm thành phố vùng ngoại ô, từ thành phố lớn thành phố vệ tinh Mặt khác, khả kiếm việc làm tăng thu nhập đô thị không hấp dẫn thời kì bắt đầu cơng nghiệp hố Nhịp độ gia tăng dân số đô thị thời gian gần bắt đầu chậm lại

5.3.2 Đô thị nước phát triển

Cuộc bùng nổ dân số bạn đồng hành với “bùng nổ thị hố” nước phát triển Nét đặc trưng trình thu hút dân cư nông thôn vào thành phố lớn, trước hết vào thủ Dịng người từ nông thôn đến thành phố ngày đông, mặt, nhu cầu sức lao động thành phố lớn mặt khác, người nông dân với niềm hi vọng tìm việc làm có thu nhập

(95)

nghiệp hoá, cộng với số người nhập cư ngày đông làm tăng đội quân thất nghiệp nửa thất nghiệp thành phố

Nhiều thành phố cực lớn mọc lên với tốc độ nhanh (xem bảng III.15) Mêhicô Xity (Mêhicô), Xao Paolô, Riô Đơ Gianerô (Braxin), Côncata, Mumbai (Ấn Độ), Buênôt Airet (Achentina), Cairo (Ai Cập)

Ở nhiều nước phát triển, đặc biệt nước phát triển, lực lượng sản xuất thấp kém, sản xuất nông nghiệp chiếm ưu thế, tỉ trọng dân cư lao động chủ yếu tập trung khu vực I, mức độ chuyển dịch cấu kinh tế cịn chậm Vì trình độ thị hố nhiều quốc gia cịn thấp, chẳng hạn tỉ lệ thị hố Ruanđa 5%; Burunđi, Đông Timo 8%; Êtiôpi, Uganđa 15%; Cămpuchia, Lào 16%; Nêpan 11%

5.4 Những ảnh hưởng q trình thị hố đến việc phát triển dân số kinh tế- xã hội

- Những ảnh hưởng tích cực

+ Q trình thị hố diễn mạnh mẽ vào cuối kỷ XIX lan rộng khắp châu lục trở thành xu thời đại Đơ thị hố có tác động tích cực đến lĩnh vực hoạt động giới nói chung quốc gia nói riêng

+ Q trình thị hoá tạo thay đổi lớn mặt kinh tế- xã hội, môi trường

 Về phương diện kinh tế, thị hố làm chuyển dịch hoạt động

dân cư từ khu vực sang khu vực Đô thị hố có khả làm tăng qui mơ ngành công nghiệp, dịch vụ, thay đổi cấu kinh tế góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế

 Về phương diện văn hoá- xã hội, thị hố dẫn đến việc phổ biến lối

sống thành thị Đó hoạt động dân cư mang tính cộng đồng phức tạp, có quan hệ huyết thống thường xuyên tiếp cận với văn minh nhân loại

(96)

Nhìn chung, mức sinh dân cư thành thị thấp nhiều so với cư dân nông thôn tiếp tục giảm xuống Sự khác biệt thể mức tử vong Ở giai đoạn đầu q trình thị hố, mức tử vong đô thị cao vùng nông thôn, đặc biệt tỷ suất tử vong trẻ em Càng sau, khác biệt rút ngắn lại Ngoài ra, q trình nhân (kết hơn, li hơn) có khác thành thị nông thôn Ở thành thị, tuổi kết hôn cao hơn, tỷ lệ li lớn

Đơ thị hố làm chậm lại việc gia tăng tự nhiên dân số Ở thành phố, tốc độ gia tăng tự nhiên thấp hơn, kết cấu dân số (theo tuổi giới tính) ổn định

 Q trình thị hố gắn liền với việc mở rộng phát triển không

gian thị Trên sở hình thành môi trường đô thị

- Những ảnh hưởng tiêu cực

+ Bên cạnh ảnh hưởng tích cực bao trùm lên hoạt động nhân loại, thị hố để lại hậu nặng nề, nước phát triển

Đơ thị hố liên quan mật thiết với q trình cơng nghiệp hố Việc phát triển thị hố cách tự phát, không bắt nguồn cân q trình cơng nghiệp hố gây hậu nghiêm trọng thiếu việc làm, nhà ở, sở hạ tầng suy thối mơi trường sống nhiều tượng tiêu cực đời sống kinh tế- xã hội

+ Những tác động tiêu cực q trình thị hố để lại dấu ấn sâu sắc thông qua khía cạnh chủ yếu sau đây:

 Việc làm vấn đề nan giải đô thị Với việc

phát triển nhanh trình thị hố, dân cư tập trung ngày nhiều thành phố Vì vậy, vấn đề việc làm thoả mãn cho người lao động Hơn nữa, người lao động đào tạo có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đủ để đáp ứng nhu cầu cho ngành kinh tế Chỉ phận số tìm kiếm việc làm Kết nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng để lại ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế- xã hội đô thị, đặc biệt thành phố triệu dân

(97)

thành phố lớn, khu vực hành chính, bn bán, dịch vụ dãy phố, chung cư khang trang thường tồn khu ổ chuột, nơi tá túc người lao động nghèo, thu nhập thấp Ngay nước phát triển không đội quân vô gia cư gắn liền với tình trạng thất nghiệp Chính khu ổ chuột góp phần làm xuống cấp mơi trường thị

 Kết cấu hạ tầng đô thị, nước phát triển trở nên

tải trước sức ép lớn số dân hoạt động kinh tế- xã hội Kết cấu hạ tầng đô thị bao gồm trước hết giao thông đô thị (mạng lưới đường phương tiện vận tải công cộng), cung cấp lượng (điện, xăng dầu, ga ), cấp nước, thu gom rác thải, cơng viên- xanh

Chỉ tính riêng giao thơng vận tải, thành phố nước phát triển cịn nhiều bất cập Quy mơ thành phố mở rộng, nhu cầu lại, vận chuyển khơng ngừng tăng lên Vì thế, áp lực ngày gia tăng giao thông đô thị, mà biểu rõ nét nạn tắc đường, kẹt xe Điều ảnh hưởng đến môi trường đô thị

 Chất lượng môi trường thị đứng trước nguy suy thối

nghiêm trọng

Ở nước phát triển có gia tăng số dân số lượng thành phố lớn, cực lớn Q trình thị hố diễn tác động bùng nổ dân số, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường khơng thể kiểm sốt Về mặt tự nhiên, tình trạng nhiễm suy thối mơi trường thị thách thức lớn q trình thị hố Về mặt xã hội, mơi trường thị bị vẩn đục với nhiều tệ nạn

(98)

Phân chia dân số theo độ tuổi giới tính năm 2000

n v : Nghìn ng i

Đơ ị ườ

Nhóm tuổi Băng la đét Hoa Kỳ

Nam Nữ Nam Nữ

0- 8.195 7.930 9.927 9.497

5- 7.651 7.368 10.377 9.902

10- 14 9.459 8.922 10.455 9.956

15- 19 9.210 8.887 10.482 9.911

20- 24 6.121 6.040 9.662 9.290

25- 29 4.980 5.486 9.090 9.186

30- 34 3.665 4.535 9.921 10.131

35- 39 3.267 3.754 11.352 11.482

40- 44 3.180 3.092 11.503 11.686

45- 49 2.814 2.432 10.024 10.382

50- 54 2.167 1.938 8.603 9.092

55- 59 1.710 1.511 6.560 7.098

60- 64 1.306 1.170 5.171 5.768

65- 69 950 800 4.445 5.226

70-74 663 574 3.975 4.998

+ 75 717 556 6.431 10.640

Tổng số 66.055 64.995 137.980 144.244

131.010 282.224

Nhóm tuổi Nhật Bản Liên bang Nga

Nam Nữ Nam Nữ

0- 3.056 2.895 3.440 3.304

5- 3.061 2.909 3.937 3.775

10- 14 3.364 3.203 6.055 5.892

15- 19 3.858 3.646 6.009 5.920

20- 24 4.422 4.210 5.406 5.406

25- 29 5.068 4.885 5.182 5.107

30- 34 4.446 4.352 4.772 4.652

35- 39 4.064 3.986 5.639 5.755

40- 44 3.917 3.882 6.191 6.517

45- 49 4.501 4.504 5.462 5.953

50- 54 5.164 5.206 4.313 4.928

55- 59 4.293 4.461 2.080 2.628

60- 64 3.728 3.976 3.941 5.497

65- 69 3.334 3.743 2.235 3.497

(99)

Tổng số 62.030 126.870 64.840 68.053 145.555 77.502

Nguồn: 2003 World Development Indicators CD.ROM, WB

1.1 Lựa chọn vẽ tháp tuổi nước Cho biết tháp tuổi vẽ thuộc kiểu nào? So sánh hai kiểu tháp tuổi hình dạng, cấu dân số theo tuổi giới, mức sinh, tử

1.2 Tính cấu dân số theo nhóm tuổi 0- 14, 15- 59, 60

1.3 Phân tích tác động cấu tuổi giới phát triển kinh tế- xã hội hai kiểu tháp: già trẻ

2 Đọc kỹ đồ phân bố dân cư giới thời kì 2000- 2005 để:

- Xác định khu vực thưa dân khu vực tập trung dân cư đông đúc giới

- Giải thích phân bố dân cư giới

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Phân biệt tỉ suất sinh thô (CBR) tổng tỉ suất sinh (TFR) Phân tích xu hướng biến động mức sinh nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

2 Trình bày tỉ suất chết thơ (CDR), tỉ suất chết trẻ em (IMR) tuổi thọ trung bình Phân tích xu hướng biến động mức chết nhân tố ảnh hưởng đến mức chết Phân biệt tỉ suất gia tăng tự nhiên, tỉ suất gia tăng học tỉ suất phát triển dân

số

4 Nêu rõ hậu việc gia tăng dân số khơng hợp lí Trình bày loại cấu dân số ý nghĩa loại

6 Phân tích đặc điểm phân bố dân cư giới, giải thích nguyên nhân Phân biệt hai loại hình quần cư nơng thơn thành thị

(100)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA LÍ XÃ HỘI

1 ĐỊA LÍ TƠN GIÁO

1.1 Khái niệm

Thuật ngữ tôn giáo bắt nguồn từ tiếng latinh “Religio” có nghĩa sùng đạo, mộ đạo hay đối tượng sùng bái

Tôn giáo giới quan hành vi tương ứng, liên quan đến niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên ảnh hưởng đến đời sống người, đồng thời là sự thể cách tưởng tượng lực lượng tự nhiên xã hội nhận thức con người. Tôn giáo biểu số khía cạnh chủ yếu sau đây:

- Tôn giáo phản ánh giới vật chất vào ý thức người cách đặc biệt Nó sản phẩm lịch sử, khơng nằm ngồi qui luật phát triển lịch sử xã hội lồi người

- Tơn giáo hệ thống giáo lý lực lượng siêu tự nhiên xã hội chi phối người, tín ngưỡng sùng bái lực lượng siêu tự nhiên chi phối giới Tơn giáo tổ chức có giáo lý, cấu nghi thức

- Là hình thái ý thức xã hội, tôn giáo phản ánh điều kiện xã hội định đời sống người tạo niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên Niềm tin tôn giáo tồn thực tế lực lượng siêu tự nhiên thường không cần chứng minh, không phép tranh cãi hay nghi ngờ

(101)

Theo lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tơn giáo, tín ngưỡng tượng đời sống xã hội Bởi vậy, ln ln có tính hai mặt giống vật, tượng khác Đó mặt (dòng trong) mặt chưa (dòng đục)

Khi nói tới vai trị tơn giáo đời sống kinh tế- xã hội, Mác nhận xét:

Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo là thuốc phiện nhân dân.

Vai trị tơn giáo thể qua khía cạnh sau đây: 1.2.1 Vai trị tơn giáo nhận thức

Tơn giáo có ý nghĩa quan trọng nhận thức Nó lý giải q trình nhận thức người thông qua giáo lý Giáo lý khái niệm phản ánh tập hợp quan niệm, ý tưởng, khuyến nghị, khuyến cáo rõ nội dung tôn giáo định Mỗi tôn giáo có giáo lý riêng sở để phân biệt tôn giáo với tơn giáo khác

1.2.2 Vai trị tơn giáo lực trị

Từ đời, với tư cách thực thể xã hội, tơn giáo có mối quan hệ đặc biệt với trị ngược lại, trị ln tìm cách chi phối, lợi dụng tơn giáo theo lợi ích tập đoàn thống trị xã hội Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, tơn giáo có lúc chỗ dựa cho lực trị Tuy nhiên, khơng phải trị chi phối tơn giáo làm tăng tính tiêu cực Lịch sử chứng minh có nhiều dân tộc thời kì định sử dụng tơn giáo, song lại thời kì phát triển thịnh vượng dân tộc Như vậy, giai cấp thống trị sử dụng tơn giáo cách hợp lí, phát huy chúng tơn giáo thúc đẩy xã hội phát triển Ngược lại, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo bảo vệ quyền lợi giai cấp mặt tiêu cực tơn giáo bị khuyếch đại

(102)

kinh tế Trong lịch sử nhân loại, tôn giáo ủng hộ quan hệ kinh tế hay phá bỏ quan hệ kinh tế khác Trong nghi lễ, giáo lý tôn giáo trực tiếp ảnh hưởng đến kinh tế Việc kiêng số thực phẩm (đạo Hồi khơng ăn thịt lợn, đạo Bàlamơn kiêng ăn thịt bị ) chừng mực định ảnh hưởng đến ngành chăn ni

1.2 Vai trị tơn giáo đời sống văn hố

Tơn giáo ngun nhân cảm hứng sáng tạo văn hố, sáng tạo nghệ thuật Có người ví tồn giá trị văn hoá nhân loại tảng băng, phần người không tôn giáo, cịn phần chìm (chân băng) người theo tơn giáo có niềm tin tơn giáo Niềm tin tôn giáo, cảm xúc tôn giáo, đạo đức tôn giáo hình thành nâng cao trở thành động lực thúc đẩy người bộc lộ lịng nhiệt thành hành động cụ thể, thể cơng trình kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc, thơ văn Việc bảo vệ tôn tạo di sản văn hoá Liên Hợp Quốc quốc gia, có di sản liên quan tới tôn giáo chiếm phần quan trọng, thừa nhận đóng góp tơn giáo đời sống người

Tôn giáo tạo dựng nếp sống cộng đồng mang tính nhân văn cao Điều thể chỗ, q trình hình thành, tơn giáo xây dựng cho hệ giá trị đạo đức mang tính hướng thiện cao Đây lý để tơn giáo có sức lơi cuốn, hút đông đảo quần chúng nhân dân tin theo

1.3 Sự phân bố tôn giáo

Theo số liệu Liên Hợp Quốc, khoảng 83% dân số giới có theo đạo với tổng số 500 tơn giáo khác Riêng tơn giáo lớn có số lượng tín đồ lên tới gần 3,9 tỉ, chiếm 77% số người theo tơn giáo Đó đạo Cơ đốc (cịn gọi Kitơ) với giáo phái quan trọng Cơng giáo, Tin Lành Chính thống; đạo Hồi; đạo Hin đu (Ấn Độ giáo); đạo Phật đạo Do Thái

B ng 4.1 Các tôn giáo th gi iả ế

Tơn giáo Số lượng tín đồ (triệu người)

% tổng số tín đồ

(103)

+ Tin Lành 454 9,1

+ Chính thống 180 3,6

- Đạo Hồi (Ixlam) 1.136 22,8

Trong đó: + Xunnit 975 19,6

+ Si 161 3,2

- Đạo Hin đu 754 15,1

- Đạo Phật 344 6,9

- Đạo Do Thái 18 0,4

- Tôn giáo khác 1.124 22,6

Tổng cộng 4.980 100,0

(104)

thế giới Đạo Cơ đốc giáo phái Do Thái giáo, kế thừa cải cách Do Thái giáo kết hợp với tư tưởng triết học tâm, thần học Hy Lạp La Mã cổ đại, nhanh chóng tách thành tôn giáo độc lập

Đạo Cơ đốc đời ảnh hưởng văn hố Ai Cập, Babilon, Hy Lạp Sự hình thành tôn giáo vào kỉ I sau Công nguyên, bắt nguồn từ việc chống lại ách thống trị đế quốc La Mã Sau đó, phát triển nhanh, nhờ vào nỗ lực nhà truyền giáo Pôn Những chuyến truyền giáo Pơn đến Síp, Tây Á, Makêđơnia, Hy Lạp Rơma có ý nghĩa quan trọng việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng Cơ đốc giáo Như vậy, vào khoảng kỉ thứ II sau Công nguyên, đạo Cơ đốc trở thành tơn giáo có tổ chức với đầy đủ giáo lý, nghi thức chức sắc

Nhìn vào lịch sử phát triển đạo Cơ đốc theo lãnh thổ (chủ yếu Tây Á, Bắc Phi châu Âu), thấy từ hạt nhân sớm Jêrusalem (Tây Á) Cơnxtantinơp (Makêđơnia), tôn giáo thâm nhập vào Italia, Tây Ban Nha Toàn khu vực Tây Âu phần Tây Nam Á chịu ảnh hưởng đạo Cơ đốc vào khoảng năm 600 Khu vực Đông Âu Bắc Âu bị tôn giáo thu hút vào khoảng kỉ XIII Sau tiếp tục lan truyền sang lục địa khác

Về mặt lãnh thổ, đạo Cơ đốc nhánh bao gồm toàn châu Âu, gần châu Mỹ, phần châu Á thuộc Liên bang Nga, đơng tây Ơxtrâylia, phần cực nam châu Phi

Do có khác biệt mâu thuẫn phần đông phần tây, hai trung tâm tôn giáo Rôma Côntanxtinôp nên tính thống giáo hội bị phá vỡ Một số giáo phái hình thành: đạo Chính thống (Orthodox)- kỉ XI đạo Tin Lành (Protestant)- kỉ XVI

Như vậy, nay, đạo Cơ đốc bị phân hoá thành số giáo phái, quan trọng đạo Cơng giáo hay Thiên Chúa giáo (Catholic), Chính thống Tin Lành

(105)

nguyên Đây tôn giáo có số lượng tín đồ, giáo sĩ lớn giới

Giáo lý Công giáo thể Kinh thánh, sách gồm có hai phần: Cựu ước Tân ước Phần Cựu ước với 46 chứa đựng giáo lý, quan niệm người Cơ đốc giáo Phần Tân ước với 27 quyển, trình bày tồn giá trị văn hoá người Do Thái

Theo số liệu thống kê tồ thánh Vatican, đến giáo hội Cơng giáo tồn cầu có gần tỷ tín đồ Khoảng 52% giáo dân sống châu Mỹ, gần 27% châu Âu, 11,2% châu Phi 9,5% châu Á châu Úc Jêrusalem thánh địa Công giáo

- Đạo Chính thống giáo phái thứ hai đứng thời gian xuất (phân ly từ đạo Cơ đốc năm1054), giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội nước Đông Âu, LB Nga, Hoa Kỳ vài nước châu Phi

Đạo Chính thống thực nghi thức tế lễ, thể hành động cứu vớt linh hồn Chúa trời thực Hình tượng Đức mẹ, thiên thần thánh tơn kính Các nghi lễ ban phúc giáo hội Chính thống Cơng giáo giống nhau, có điều giáo hội Chính thống không làm lễ tiếng La tinh Công giáo, mà tiếng dân tộc Nhiều giáo hội Chính thống cho phép linh mục, giám mục lấy vợ, lập gia đình Hiện nay, giáo hội Chính thống có 180 triệu tín đồ với nhiều giáo hội độc lập nhiều quốc gia (Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Nga, Grudia, Xecbia, Rumani, Bungari, Síp, Hy Lạp, Anbani, Ba Lan, Xlôvakia, Xiri, Libăng Mỹ ) Ở nước ta khơng có Chính thống giáo

- Đạo Tin Lành: xuất muộn Công giáo khoảng 15 kỉ, muộn đạo Chính thống kỉ Tin Lành tổ chức tôn giáo tinh tế hơn, đa dạng hơn, mềm dẻo hơn, có sức thu hút mạnh tín đồ tồn giới

Tôn giáo gọi Tin Lành Kinh thánh ghi lời Chúa Giêsu dặn môn đệ “Hãy đem tin lành rao giảng khắp nơi”

(106)

phong kiến

Những điểm cách tân đạo Tin Lành:

+ Nhà thờ Tin Lành đơn giản, thốt, nhà thờ khơng có tượng ảnh, có thập giá, biểu tượng Chúa Giêsu chịu nạn

+ Tuy lấy Kinh thánh làm tảng giáo lý Công giáo, song đạo Tin Lành bỏ 10 kinh Cựu ước Các lại coi chuẩn mực đức tin hành đạo, tín đồ có quyền hiểu, giảng làm theo Kinh thánh Trong đó, Cơng giáo, có linh mục, giám mục, giáo hồng có quyền rao giảng kinh thánh

+ Nghi lễ đạo Tin Lành đơn giản, không rườm rà, phức tạp Công giáo Tất tín đồ mục sư uống rượu ăn bánh Tổ chức nhân đạo Tin Lành linh hoạt, có hai loại giáo sĩ mục sư giảng sư (còn gọi truyền giáo) Các giáo sĩ tự lấy vợ, lấy chồng

Hiện nay, giới, số lượng tín đồ đạo Tin Lành đông, 450 triệu, tập trung Tây Âu (25,3%), Bắc Mỹ (23,6%) khu vực phía Nam châu Phi (23%)

1.3.2 Đạo Hồi (Ixlam)

Ixlam, tiếng ARập có nghĩa “phục tùng Thượng đế”, xuất sớm bán đảo Ả Rập vào đầu kỉ VII sau Công nguyên (khoảng từ năm 610 đến 632), Mohammed (còn gọi Mahomet) sáng lập Ơng sinh năm 570 sau Cơng ngun Mecca, mồ côi cha mẹ, thuở nhỏ sống cực, chữ khôn ngoan Năm 25 tuổi, Mohammed theo đồn người bn từ Mecca sang Xyry, làm cơng cho goá phụ 40 tuổi tên Khadifi, sau lấy bà làm vợ Năm 41 tuổi, ông tuyên xưng Thánh Ala trời chọn làm sứ giả để truyền đạo Ixlam Ở Mecca, Mohammed khơng dân chúng tơn kính, tới Medina vào năm 622 dân cư đón nhận Năm 630 ông lập đội vũ trang, đưa quân tiến Mecca chiếm thành Mohammed qua đời Medina năm 632 Từ Medina trở thành nơi hành hương tín đồ đạo Hồi

(107)

tranh mà kinh Coran gọi “Thánh chiến” Khi đạo Hồi đời (muộn Cơ đốc giáo 500- 600 năm, đạo Phật 1200 năm), tơn giáo lớn nhân loại hình thành ổn định Bởi vậy, Hồi giáo phải dùng vũ lực để mở rộng phạm vi ảnh hưởng giới xung quanh

Về giáo lý, đạo Hồi lấy kinh Coran làm xương sống, mà 60% dựa tảng Kinh thánh Hồi giáo đặc biệt đề cao ý nghĩa, tính linh thiêng, vĩnh cửu Kinh Coran, coi sách đắn Theo tín đồ Hồi giáo, điều giáo lý, luật lệ, lễ nghi, thờ phụng, cách thức hành đạo đức Thánh Ala (nhân vật trung tâm kinh Coran) giáo huấn, răn dạy Vì thế, kinh Coran chí cịn sử dụng để thề nguyền nhiều phiên tồ

Về nghi lễ, tín đồ Hồi giáo phải thực nghiêm ngặt mệnh lệnh (còn gọi cột trụ):

+ Tin tưởng tuyệt đối vào thánh Ala, tin tận giới sống giới bên

+ Mỗi ngày cầu nguyện lần (vào lúc rạng đơng, trưa, chiều, hồng tối) nhà, thánh đường chỗ Buổi cầu nguyện trưa thứ sáu hàng tuần quan trọng bắt buộc phải đến thánh đường

+ Phải đóng thuế, góp tiền lạc qun, bố thí Tín đồ Hồi giáo có nghĩa vụ hàng năm trích 10% lợi nhuận cống hiến cho nhà thờ để bố thí cho người nghèo, trẻ mồ cơi, người gố bụa

+ Phải ăn chay, tháng Ramadan (tháng Hồi lịch)

+ Giáo luật buộc tất tín đồ giới lần đời phải hành hương đến thánh địa Mecca

Giáo lý đạo Hồi cho phép đàn ông lấy vợ Người phụ nữ bị coi thường, loại hàng hố Ngồi ra, tơn giáo cịn có số luật lệ hà khắc mà nay, nhiều nước Hồi giáo sử dụng để điều hành nhà nước xã hội Ví dụ kẻ ăn cắp bị chặt tay, kẻ giết người phải đền mạng, phụ nữ ngoại tình có ngồi giá thú bị ném đá đến chết

(108)

Buddha sáng lập Đức Phật sinh miền Nam xứ Nêpan Người sống từ năm 563 đến năm 483 trước công nguyên Đức Phật vua, trị nước nhỏ ngày thuộc bang Uta- Prađét Biha miền Bắc Ấn Độ Năm 29 tuổi, thấy cảnh khổ đời, ông bỏ cung điện vợ con, tu khổ hạnh sáu năm rừng sâu Ông vỡ lẽ đường khổ hạnh vơ nghĩa chốn cung đình Ơng ngồi thiền định tán bồ đề yên tĩnh, tìm bừng sáng tâm hồn, trí tuệ, hiểu nguồn gốc đau khổ Ông tự gọi Buddha Người đời gọi ơng Thích ca Mầu ni

Đạo Phật xuất lúc Ấn Độ hình thành nhà nước chiếm hữu nô lệ, phân chia đẳng cấp xã hội ngày sâu sắc Quần chúng nhân dân gặp nhiều đau khổ, mong muốn thoát khỏi cảnh ngộ mà họ phải chịu đựng Đạo Phật khơng tun bố xố bỏ chế độ đẳng cấp, nêu cao vấn đề bình đẳng, chế ngự dục vọng, hướng tín đồ vào chịu đựng đau khổ đời thường Do đạo Phật nhanh chóng truyền rộng tiểu vương quốc bán đảo Ấn Độ

Đạo Phật có giáo lý rõ ràng, thể kinh sách đồ sộ chữ nghĩa, kiến thức quan niệm, gọi “Tam tạng kinh điển” bao gồm loại: Kinh tạng (ghi lời dạy Phật giáo lý); Luật tạng (ghi giới luật Phật định để làm khn phép cho đời sống, giữ gìn kỉ cương người xuất gia) Luận tạng (giới thiệu giáo lý nhà Phật cách hệ thống)

Đạo Phật đề bốn chân lý (tứ diện đế):

+ Đời bể khổ, người có tám khổ (sinh, lão, bệnh, tử, thân phải xa nhau, phải sống người ghét, khổ mắt- mũi- mồm- lưỡi- tai, muốn mà không giành được)

+ Khổ tham, sân (giận dữ), si (si mê) + Cần phải diệt khổ để sống

+ Giải thoát khỏi kiếp sinh tử luân hồi để lên cõi Niết bàn

(109)

đạo Phật năm điều không (không sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu) mà mười điều thiện (nên cứu sống mạng người, ln bố thí, giữ phẩm hạnh, nói thật, hồ nhã, yêu quí người, thẳng, tịnh, từ bi, có ý kiến trực)

Đạo Phật có nhiều giáo phái, tơng phái, song có hai giáo phái lớn thịnh hành với nhiều tín đồ, Tiểu thừa Đại thừa Tiểu thừa thờ Thích ca Mầu ni Người tu hành mặc áo vàng, hàng ngày khất thực dân chúng, sống khổ hạnh Đại thừa dễ thích nghi với dân chúng, mặc áo nâu, tự lao động để sống, không ăn xin

Ngày nay, tồn giới có gần 350 triệu tín đồ Phật giáo, tập trung chủ yếu quốc gia Đơng Á (44% tổng số tín đồ), Đông Nam Á (49%, nước Thái Lan, Miama, Cămpuchia, Lào, Việt Nam ) Nam Á (6,7%)

1.3.4 Đạo Hin đu (còn gọi Ấn giáo)

Hiện có 750 triệu tín đồ, đứng hàng thứ tôn giáo lớn giới (sau đạo Cơ đốc đạo Hồi), tôn giáo địa phương- tôn giáo lớn Ấn Độ

Đạo Hinđu tơn giáo có lịch sử lâu đời nhất, có lẽ xuất vào khoảng năm 3.500 trước Công nguyên Đạo Hinđu người sáng lập

Đặc trưng bật đạo Hinđu tính chất đa thần, bật thần sáng tạo tối cao Brahma, thần bảo vệ- Vishnu, thần huỷ diệt tái tạo sống- Shiva Nhiều vị thần khác, kể số lồi vật “thiêng liêng” coi trọng bị, khỉ

Cũng giống Phật giáo, đạo tin kiếp luân hồi sống Sau người chết, linh hồn hoá kiếp, tái sinh kiếp Người sống tốt tái sinh kiếp sống sung sướng Người sống tồi tệ, ác độc, bị tái sinh kiếp cỏ cây, loài vật

Đạo Hinđu đưa giáo lý “trật tự sinh hoạt” xác định cho đẳng cấp Có đẳng cấp cha truyền nối: 1) Tăng lữ trí thức; 2) Quân đội, ngành nghề; 3) Chủ đất, nhà buôn; 4) Thợ thủ công nông dân; thấp người khổ Con người sinh đẳng cấp định, phải tránh giao tiếp với đẳng cấp thấp

(110)

phân bố rải rác 100 quốc gia tất châu lục Điều đặc biệt đạo Do Thái coi nguồn gốc giáo lý đạo Cơ đốc (gồm Cơng giáo, Chính thống Tin Lành) phần đạo Hồi

Do Thái hay gọi Judaea bắt nguồn từ tên miền đất Juđêi cổ đại (nay thuộc Palextin) Đạo Do Thái xuất vào kỉ thứ II trước Công nguyên, gắn liền với lịch sử lạc cổ đại miền đất Judaea

Trước Công nguyên mười kỉ, lạc Hêbrơ định cư vùng đất Palextin ngày nay, làm nghề nông để sinh sống Họ thờ thần bảo vệ nghề nông, thần Yahvé Thần bạn đường tin cậy gần gũi dân chúng Đến kỷ thứ IV trước Công nguyên, nhà nước Do Thái bị đế quốc Ba Tư thơn tính Dân chúng cực khổ ách thống trị đế chế bên ngồi, mong lực mạnh mẽ đến cứu giúp Vào kỉ I trước Công nguyên, đế quốc Rôma lại tràn sang, tàn phá tồn vùng bờ biển phía Đơng Địa Trung Hải Người Do Thái phải rời bỏ quê hương, lang thang khắp nơi để lánh nạn Ở xa quê hương, nhóm tập hợp lại, vừa an ủi, động viên nhau, vừa thờ cúng cầu nguyện Người điều khiển họp chuyên nghiệp, trở thành giáo sĩ

Tín điều đạo Do Thái niềm tin tuyệt đối vào Chúa, đấng tối cao Yahvé, tin vào ngày Chúa cứu giáng lâm ngày hồi sinh người chết Các tín đồ Do Thái giáo dù đâu tuân theo nghi lễ cổ điều răn đạo lý Họ cầu nguyện sáng chiều, nghỉ ngày Shabbat hàng tuần từ chiều thứ sáu đến chiều thứ bảy, cầu kinh tiếng Do Thái giáo đường Thánh địa đạo Do Thái Jêrusalem

Trong số 18,2 triệu tín đồ Do Thái giáo toàn giới, Bắc Mỹ chiếm 40,7% (nhiều Hoa Kỳ), Tây Á 28,2% (tập trung Ixraen), Nga 13,8%, châu Âu (Anh-Pháp ) 11,6%

2 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI)

(111)

Con người vốn quí nhất, mục tiêu phải hướng tới hoạt động kinh tế-xã hội quốc gia toàn giới Việc lựa chọn tiêu phản ánh phát triển người có ý nghĩa quan trọng Trước đây, người ta thường dựa vào tiêu tổng sản phẩm nước bình quân đầu người (GDP/người) tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) để phân chia thành nhóm nước giàu, nghèo Song thực tế rằng, khơng phải nước có thu nhập cao trình độ dân trí cao ý chăm lo sức khoẻ, phúc lợi xã hội cho người Ngược lại, khơng nước có thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống vật chất cịn khó khăn, lại quan tâm tới mục tiêu giáo dục, y tế, sức khoẻ cho thành viên Chính vậy, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) lựa chọn đưa số phát triển người (Human Development Index- HDI)

- HDI thước đo tổng hợp phát triển người, phản ánh mức độ đạt khát vọng chung họ Đó có sức khoẻ dồi dào, có tri thức mức thu nhập cao Chỉ số HDI đo thành tựu quốc gia phương diện:

+ Một sống dài lâu khoẻ mạnh đo tuổi thọ trung bình dự kiến từ lúc sinh

+ Kiến thức dân cư đo tỷ lệ người lớn biết chữ (với trọng số 2/3) tỷ lệ nhập học cấp (tiểu học, THCS, THPT đại học, với trọng số 1/3) Cụ thể là:

G = 2a + b3 Trong đó, G: Chỉ số phát triển giáo dục

a: tỉ lệ người lớn biết chữ (%) b: tỉ lệ nhập học cấp (%)

+ Mức sống người đo tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product- GDP) bình quân đầu người điều chỉnh theo phương pháp sức mua tương đương (Purchasing Power Parity- PPP), tính đơla Mỹ (USD)

 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng hàng hoá dịch vụ

(112)

đơla có sức mua GDP nước ngang USD với US.GDP

 GDP PPP bình qn đầu người tính tổng sản phẩm

quốcnội GDP chuyển đổi theo phương pháp sức mua quốc gia chia cho tổng số dân cư thời kỳ định,đơn vị tính USD/người

- Để tính giá trị HDI, trước hết cần phải tính ba số thành phần: tuổi thọ, kiến thức thu nhập Qui tắc chung để tính số thành phần sử dụng giá trị tối thiểu tối đa cho số theo công thức sau:

Chỉ số thước đo thành phần = Giá trị tối đa - Giá trị tối thiểuGiá trị thực - Giá trị tối thiểu

Các giá trị biên (tối đa- max tối thiểu- min) tuổi thọ, kiến thức GDP/ người thực tế theo PPP chung cho tất nước, giá trị quốc tế

B ng IV.2 Các giá tr qu c t ả ố ế để tính ch s HDIỉ ố

Chỉ tiêu Max Min

Tuổi thọ (năm) 85 25

Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) 100

Tỷ lệ nhập học cấp (%) 100

GDP thực tế/ người (PPP USD) 40.000 100

Việc tính số thu nhập có phức tạp hơn, thống tính theo cơng thức sau:

I3 =

log (giá trị thực) - log (giá trị tối thiểu) log (giá trị tối đa) - log (giá trị tối thiểu)

Tổng hợp ba số thành phần có số HDI theo công thức sau:

HDI = I1 + I32 + I3 Trong đó, I1: Chỉ số tuổi thọ

I2: Chỉ số giáo dục

(113)

Giá trị số HDI phạm vi từ 0,000 đến 1,000 Nước có HDI gần 1,000 hơn, chứng tỏ phát triển người nước cao Trên sở giá trị này, Cơ quan báo cáo người LHQ phân chia thành nhóm sau:

 Nhóm HDI thấp, có giá trị từ 0,000 đến 0,499  Nhóm HDI trung bình, có giá trị từ 0,500 đến 0,799  Nhóm HDI cao, có giá trị từ 0,800 đến 1,000

Chỉ số HDI cho thấy quốc gia có thu nhập cao, có sách giáo dục chăm sóc sức khoẻ dân cư thích đáng vị trí HDI cao Một số nước có mức thu nhập cao, không quan tâm đầy đủ tới việc nâng cao dân trí chăm sóc sức khoẻ dân cư vị trí HDI giảm Một số quốc gia khác, có Việt Nam, mức thu nhập thấp sách nhà nước quan tâm đến y tế, giáo dục nên giá trị HDI tăng lên

2.2 Sự phân hoá HDI giới

Từ năm 1990, HDI xây dựng hàng năm để đánh giá thành tựu phát triển người qua ba số thành phần để Liên Hợp Quốc thực xếp thứ hạng nước Nhìn chung, số liệu tổng hợp HDI toàn giới từ thập kỉ 90 kỉ XX đến cho thấy tiến vượt bậc Tuổi thọ trung bình tăng lên đạt mức 67 tuổi cho toàn giới, tỷ lệ biết chữ người lớn tỷ lệ nhập học cấp tăng lên rõ rệt, GDP bình quân đầu người cải thiện với mức tăng trung bình năm 1% Giá trị HDI thay đổi đáng kể

B ng 4.2 Ch s phát tri n ngả ỉ ố ười th i kì 1997- 2001ờ

Nhóm nước

1997 2001

HDI Tuổi thọ

Tỉ lệ biết chữ

Tỷ lệ nhâp học

Thu

nhập HDI Tuổi

thọ

Tỉ lệ biết chữ

Tỷ lệ nhâp học

(114)

Trong số 175 quốc gia cung cấp số liệu để xây dựng HDI cho năm 2001, 55 nước xếp hạng HDI cao với giá trị từ 0,800 đến 0,944; 86 nước (trong có Việt Nam) xếp hạng HDI trung bình với giá trị từ 0,501 đến 0,798 34 nước xếp hạng HDI thấp với giá trị từ 0,275 đến 0,499 (xem đồ số HDI giới) Có 19 nước bị tụt hạng phát triển người kể từ năm 1990 đại dịch HIV/AIDS bị suy thối, đình trệ kinh tế (chủ yếu quốc gia Nam Xahara, nước Đơng Âu SNG)

Có điều cần ý mối quan hệ số thành phần tạo nên giá trị HDI quốc gia khác nhau, nên có nước HDI nhau, song mức thu nhập lại không giống

Bảng 4.3 Các nước có giá trị HDI khác mức thu nhập Nước Giá trị HDI GDP/người thực tế (PPP.USD)

Côoét 0,820 21.530

Croatia 0,818 8.930

Ả Rập Xêút 0,769 13.290

Thái Lan 0,768 6.230

CH Nam Phi 0,684 10.910

Inđơnêxia 0,682 2.830

Có nước thu nhập bình qn đầu người song lại có giá trị HDI khác

(115)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Trình bày khái niệm đặc điểm tôn giáo

2 Vai trị tơn giáo đời sống kinh tế- xã hội thể nào? Cho thí dụ để chứng minh

3 Phân tích đặc điểm phân bố tôn giáo lớn giới Trình bày tiêu thước đo HDI

5 Dựa vào lược đồ Chỉ số phát triển người giới thời kì 2000- 2005, nêu rõ phân hoá HDI giới

6 Cho bảng số liệu sau đây:

Ch s phát tri n ngỉ ố ười n m 2001ă

Quốc gia

Tuổi thọ trung bình (năm)

Tỉ lệ người lớn biết chữ (%)

Tỉ lệ nhập học các cấp (%)

GDP/ người thực tế PPP.USD

NaUy 79 100 97 29.340

Trung Quốc 70 84,1 73 3.950

Việt Nam 69 92,7 64 2.070

Ngày đăng: 27/05/2021, 07:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w