1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập địa lí kinh tế xã hội đại cương dùng trong dạy học lớp 10 trung học phổ thông chuyên (tt)

15 306 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ LAN ANH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG DÙNG TRONG DẠY HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUY

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỖ THỊ LAN ANH

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG

DÙNG TRONG DẠY HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN

Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ

Mã số: 60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Huế, Năm 2013

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác

Họ tên tác giả

Đỗ Thị Lan Anh

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 3

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo hướng dẫn khóa học PGS.TS Nguyễn Đức Vũ, người đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy

cô giáo của khoa Địa lí, phòng đào tạo sau đại học – Đại học sư phạm Huế đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin cảm ơn trường THPT Quốc Học Huế, trường THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, trường THPT chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành nhiệm vụ

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 4

MỤC LỤC

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Lời cảm ơn iii

MỤC LỤC 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ 6

MỞ ĐẦU 7

1 Lí do chọn đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên cứu 8

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

4 Đối tượng nghiên cứu 9

5 Giới hạn đề tài 9

6 Lịch sử nghiên cứu đề tài 9

NỘI DUNG 13

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG DÙNG TRONG DẠY HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 13

1.1 Bài tập Địa lí 13

1.1.1 Quan niệm về bài tập Địa lí 13

1.1.2 Vai trò của bài tập Địa lí trong quá trình dạy học 13

1.1.2.1 Bài tập giúp học sinh nắm kiến thức sâu sắc, bền vững hơn 13

1.1.2.2 Bài tập là một phương tiện giáo dục tốt 13

1.1.2.3 Bài tập có khả năng phát triển trí tuệ, tình cảm của học sinh 14

1.2 Dạy học Địa lí lớp 10 ở trường trung học phổ thông chuyên 16

1.2.1 Mục tiêu dạy học Địa lí lớp 10 ở trường trung học phổ thông chuyên 16

1.2.2 Nội dung dạy học Địa lí lớp 10 ở trường trung học phổ thông chuyên 16

1.2.3 Phương pháp dạy học Địa lí lớp 10 ở trường trung học phổ thông chuyên 17 1.2.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Địa lí lớp 10 ở trường trung học phổ thông chuyên 17

1.3 Chương trình dạy học và sách giáo khoa địa lí lớp 10 18

1.3.1 Mục tiêu chương trình Địa lí lớp 10 nâng cao 18

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 5

1.3.1.1 Về kiến thức 18

1.3.1.2 Về k năng 18

1.3.1.3 Về thái độ, tình cảm 18

1.3.2 Cấu trúc chương trình Địa lí 10 nâng cao 18

1.3.3 Cấu trúc nội dung dạy học Địa lí lớp 10 ở trường THPT chuyên 19

1.3.4 Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí 10 nâng cao 20

1.3.4.1 Kênh chữ 20

1.3.4.2 Các câu h i giữa bài 21

1.3.4.3 Câu h i và bài tập 21

1.3.4.4 Các bài thực hành 21

1.3.4.5 Kênh hình 21

1.3.5 Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương dùng trong dạy học lớp 10 trung học phổ thông chuyên 22

1.3.5.1 Thuận lợi 22

1.3.5.2 Khó khăn 22

1.4 Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 10 trường THPT chuyên 22

1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 22

1.4.2 Đặc điểm nhận thức 23

1.5 Tình hình thực tế xây dựng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương trong dạy học Địa lí lớp 10 ở trường trung học phổ thông chuyên hiện nay 24

1.5.1 Mục đích điều tra 24

1.5.2 Nội dung điều tra 24

1.5.3 Tổ chức điều tra 24

1.5.4 Kết quả điều tra 24

1.5.4.1 Điều tra GV 24

1.5.4.2 Điều tra HS 26

Chương 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG DÙNG TRONG DẠY HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN 28

2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học phần Địa lí kinh tế-xã hội đại cương lớp 10 trung học phổ thông chuyên 28

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 6

2.1.1 Hệ thống bài tập phải góp phần vào việc thực hiện mục tiêu dạy học Địa lí

ở các trường THPT chuyên 28

2.1.2 Hệ thống bài tập phải bám sát chuẩn kiến thức, k năng môn Địa lí ở các trường THPT chuyên 28

2.1.3 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh 29

2.1.4 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính đa dạng, linh hoạt 29

2.1.5 Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính cập nhật 30

2.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học phần Địa lí kinh tế-xã hội đại cương lớp 10 trung học phổ thông chuyên 30

2.2.1 Mục tiêu xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học phần Địa lí kinh tế-xã hội đại cương lớp 10 trung học phổ thông chuyên 30

2.2.2 Nghiên cứu các tài liệu cần thiết 30

2.2.3 Xây dựng ma trận hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương 31

2.2.4 Tiến hành soạn thảo hệ thống bài tập 33

2.2.5 Hoàn thiện hệ thống bài tập 33

2.2.6 Thử nghiệm hệ thống bài tập 33

2.3 Hệ thống bài tập trong dạy học phần Địa lí kinh tế-xã hội đại cương lớp 10 trung học phổ thông chuyên 34

2.3.1 Các bài tập theo chuyên đề Địa lí dân cư 34

2.3.2 Các bài tập theo chuyên đề Cơ cấu nền kinh tế 44

2.3.3 Các bài tập theo chuyên đề Địa lí ngành nông nghiệp 50

2.3.4 Các bài tập theo chuyên đề Địa lí ngành công nghiệp 56

2.3.5 Các bài tập theo chuyên đề Địa lí dịch vụ 60

2.3.6 Các bài tập theo chuyên đề Môi trường và sự phát triển bền vững 71

2.4 Định hướng sử dụng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương trong dạy học lớp 10 trung học phổ thông chuyên 77

2.4.1 Định hướng sử dụng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương để hướng dẫn học sinh học tập trong giờ lên lớp 77

2.4.1.1 Định hướng chung 77

2.4.1.2 Các hình thức sử dụng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương trong giờ lên lớp 78

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 7

2.4.2 Định hướng sử dụng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương để

hướng dẫn học sinh học tập ở nhà 79

2.4.3 Định hướng sử dụng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương trong quá trình bồi dưỡng học sinh gi i 81

2.4.4 Định hướng sử dụng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương trong kiểm tra, đánh giá 83

Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84

3.1 Mục tiêu thực nghiệm 84

3.2 Nội dung thực nghiệm 84

3.3 Tổ chức thực nghiệm 84

3.3.1 Tổ chức thực nghiệm nội dung 1 84

3.3.1.1 Chọn mẫu thực nghiệm 84

3.3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 85

3.3.1.3 Kết quả thực nghiệm 85

3.3.2 Tổ chức thực nghiệm nội dung 2 86

3.3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 86

3.3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 86

3.2.2.3 Kết quả thực nghiệm 86

3.4 Kết luận chung 89

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ

BẢNG

Bảng 1.1 Cấu trúc chương trình phần Địa lí tự nhiên đại cương 18

Bảng 1.2 Cấu trúc chương trình phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương 19

Bảng 1.3 Tầm quan trọng của việc sử dụng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế xã hội - đại cương trong quá trình giảng dạy môn Địa lí lớp 10 ở các trường THPT chuyên 25

Bảng 1.4 Cách thức sử dụng BT Địa lý trong quá trình dạy học 25

Bảng 1.5 Tình hình sử dụng bài tập trong các khâu của quá trình dạy học Địa lý 25

Bảng 1.6 Vai trò của việc giải các bài tập Địa lí trong quá trình học tập phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương 27

Bảng 3.1 Danh sách các GV được điều tra lấy ý kiến 84

Bảng 3.2 Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra 88

Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất các bài kiểm tra 88

Bảng 3.4 Bảng thống kê các tham số của các bài kiểm tra 89

BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất điểm số của các bài kiểm tra 88

Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối điểm số của các bài kiểm tra 89

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học k thuật phát triển như vũ bão kéo theo những thay đổi lớn lao trong đời sống kinh tế - xã hội, khi mà thế giới đang bước vào thời đại của toàn cầu hóa và phát triển bền vững thì ngành giáo dục và đào tạo đứng trước những thách thức và vận hội mới Đó là : Nhà trường cần phải đào tạo ra những con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực, giải quyết những vấn đề thực tế, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh về kinh tế, một

xã hội công bằng và văn minh

Chính vì vậy, một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục phổ thông hiện nay là rèn luyện k năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh Điều

đó đã được qui định trong điều 28 của Luật giáo dục: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm tin, hứng thú học tập cho học sinh”

Tuy nhiên, văn hóa học tập địa lí, cũng giống như văn hóa học tập nói chung của nhà trường Việt Nam còn mang nặng tính kinh viện, hàn lâm, định hướng quá mạnh vào truyền thụ một hệ thống tri thức được qui định sẵn dựa trên cơ sở các môn khoa học chuyên ngành và ít chú ý đến việc hình thành, phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của nhận thức và các k năng vận dụng những tri thức vào trong thực tiễn Có thể nói, cách dạy học như trên đã làm hại đến việc phát triển trí tuệ của học sinh, làm cho học sinh mất hết hứng thú khi học môn địa lí và làm cho việc dạy học địa lí trở thành gánh nặng của cả thầy và trò Vì vậy, tiếp tục đổi mới

có hiệu quả các phương pháp dạy học địa lí đang nổi lên như một trong những vấn

đề quan trọng nhất mà cải cách giáo dục bộ môn địa lí ở trường phổ thông nói chung và THPT chuyên nói riêng phải tiếp tục quan tâm giải quyết

Đối mới phương pháp dạy học địa lí phải là sự thay đổi phong cách dạy học dẫn đến kết quả học sinh tiếp thu nội dung bài học tốt hơn, nắm vững kiến thức địa lí hơn, các k năng thực hành và trí tuệ được hình thành và phát triển tốt hơn, các phẩm chất, các giá trị quan trọng của người học sinh hiện đại được hình thành, củng cố và

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 11

phát triển một cách mạnh mẽ hơn Muốn nâng cao hiệu quả dạy học địa lí, chúng ta phải đi sâu nghiên cứu các biện pháp phù hợp để tổ chức HS hoạt động tích cực, tự lực Trong đó sử dụng bài tập trong dạy học là biện pháp được nhiều người quan tâm Bởi nó có khả năng áp dụng ở hầu hết các chương, bài ở nhiều môn học khác nhau và mang lại hiệu quả dạy học cao BT không chỉ là mục đích của dạy học mà còn là công cụ đắc lực, là phương tiện sư phạm hữu hiệu để thúc đẩy hoạt động nhận thức

và rèn luyện k năng cho học sinh Vì vậy, cải thiện và nâng cao khả năng sử dụng

BT là việc làm thường xuyên và cần thiết đối với mỗi GV

Với nội dung phần Địa lí kinh tế - xã hội đại cương của chương trình địa lí lớp 10 tương đối đa dạng và chú trọng nhiều đến việc rèn luyện k năng thực hành cho HS Các BT ở phần này đòi h i học sinh phải vận dụng cả kiến thức đã học và kiến thức thực tế mới giải quyết được Hơn nữa, các em vừa mới tiếp cận chương trình THPT nên có nhiều k năng địa lí còn bỡ ngỡ và chưa thành thạo

Mặt khác đối với các trường THPT chuyên, nhiệm vụ quan trọng của học sinh không chỉ là nắm kiến thức mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải các dạng BT nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức và rèn luyện k năng; đáp ứng các yêu cầu của các kì thi học sinh gi i cấp địa phương, khu vực và quốc gia Trong mỗi đề thi học sinh gi i môn Địa lí các cấp đều có nội dung kiến thức phần Địa lí kinh tế-xã hội đại cương Do vậy, việc đi sâu nghiên cứu nguyên tắc và qui trình xây dựng hệ thống bài tập ở phần này là điều hết sức quan trọng

Chính vì những lí do trên Tôi chọn đề tài: “ Xây dựng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương dùng trong dạy học lớp 10 trung học phổ thông chuyên”

để nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề thực tiễn hiện nay ở các trường THPT nói chung và THPT chuyên nói riêng, qua đó nâng cao hiệu quả học tập của bộ môn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng được hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương lớp 10 dùng trong dạy học ở các trường THPT chuyên góp phần đổi mới phương pháp dạy học

và nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí ở phổ thông

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lí luận của việc xây dựng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế -

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trang 12

- Điều tra thực trạng về việc xây dựng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương dùng trong dạy học lớp 10 trung học phổ thông chuyên

- Xây dựng hệ thống bài tập Địa lí kinh tế - xã hội đại cương dùng trong dạy học lớp 10 trung học phổ thông chuyên và hướng sử dụng hệ thống bài tập

- Thực nghiệm sư phạm

4 Đối tượng nghiên cứu

Các bài tập trong chương trình Địa lí lớp 10 nâng cao, phần Địa lí kinh tế -

xã hội đại cương

5 Giới hạn đề tài

- Địa bàn khảo sát và thực nghiệm: ở trường THPT chuyên các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Phú Yên

- Nội dung nghiên cứu: Hệ thống bài tập trong dạy học Địa lí kinh tế - xã hội đại cương lớp 10 ở các trường trung học phổ thông chuyên

6 Lịch sử nghiên cứu đề tài

- Xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học không phải là vấn đề mới cả về mặt lí luận và thực tiễn nhưng nó lại là vấn đề đang được quan tâm và bàn đến nhiều trong các công trình nghiên cứu về khoa học giáo dục

- Trên thế giới: Việc sử dụng câu h i, bài tập để kích thích người khác tìm ra chân lý ra đời từ rất sớm Từ thời cổ đại nhà hiền triết Hy Lạp Socrrat (470-39 TCN) đã đề ra phương pháp vấn đáp, gợi mở Trong đó người dạy khéo léo đặt câu

h i dẫn dắt người học phát hiện những tri thức mới Chính ông đã dùng phương pháp này để dạy triết học, ông đã kích thích người đối thoại tìm ra câu trả lời phát hiện ra chân lý

Ở phương Đông, Khổng Tử (551-479 TCN) đã biết tạo ra những tình huống mâu thuẫn bằng việc sử dụng câu h i bẫy, ông quan niệm “ Khi người ta chưa tức tối muốn biết thì chưa dạy”

Ở Liên Xô cũ, nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả như Socolivskara (1971), Abramova, D.B Gophman, Kadosuhico (1979) đã đề cập đến vai trò, phương pháp xây dựng và sử dụng câu h i, bài tập để dạy học ở trường phổ thông Các tác giả như: P.Dimitrop, I.D Conovalenco 1975, D.B Koctova 1978 đã sử dụng bài tập dưới dạng bài tập nhận thức để rèn luyện trí thông minh cho học sinh

Demo Version - Select.Pdf SDK

Ngày đăng: 19/10/2018, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w