GIÁO TRÌNH địa lí KINH tế xã hội VIỆT NAM (dành cho sinh viên ngành đại học địa lí học)

123 1.4K 14
GIÁO TRÌNH địa lí KINH tế   xã hội VIỆT NAM (dành cho sinh viên ngành đại học địa lí học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM (Dành cho Sinh viên ngành Đại học Địa lí học) Tác giả: ThS Lê Thị Thu Hiền Năm 2016 MỤC LỤC Chƣơng VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ 1.1.3 Ý nghĩa vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 11 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ 13 1.2.1 Đặc điểm hình thành phát triển lãnh thổ 13 1.2.2 Các giai đoạn phát triển 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN 13 1.3.1 Tính chất nhiều đồi núi tự nhiên nƣớc ta 13 1.3.2 Ảnh hƣởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam 14 1.3.3 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 15 1.3.4 Sự phân hóa địa hình 17 1.3.5 Sự phân hóa khí hậu, thủy văn 18 1.3.6 Sự phân hóa thổ nhƣỡng, sinh vật 19 1.3.7 Sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên 20 1.3.8 Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên 20 1.3.9 Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phòng tránh 22 CHƢƠNG ĐỊA LÍ DÂN CƢ 26 2.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƢ 26 2.1.1 Đặc điểm dân số 26 2.1.2 Phân bố dân cƣ 31 2.2 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 34 2.2 Đặc điểm nguồn lao động 34 2.2 Tình hình sử dụng lao động 35 2.2 Vấn đề việc làm hƣớng giải việc làm 36 2.3 ĐÔ THỊ HOÁ 38 2.3 Đặc điểm đô thị hoá nƣớc ta 38 2.3.2 Mạng lƣới đô thị nƣớc ta 40 2.3.3 Ảnh hƣởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội 41 2.4 CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG 41 2.4.1 Khái niệm chất lƣợng sống 41 2.4.2 Sự phân hoá chất lƣợng sống nƣớc ta 41 2.4.3 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng sống 44 2.5 BÀI TẬP 44 CHƢƠNG ĐỊA LÝ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 48 3.1 VỐN ĐẤT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẤT 48 3.1 Vốn đất đai nƣớc ta 48 3.1 Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp 48 3.2 PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI 50 3.2.1 Đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới 50 3.2.2 Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hoá góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới 50 3.2.3 Kinh tế nông thôn có chuyển dịch 50 3.3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP 51 3.3.1 Ngành trồng trọt 51 3.3.2 Ngành chăn nuôi 52 3.4 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP 53 3.4.1 Ngành thuỷ sản 53 3.4.2 Ngành lâm nghiệp 55 3.5 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 56 3.5.1 Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nƣớc ta 56 3.5.2 Các vùng nông nghiệp nƣớc ta 56 3.5.3 Những thay đổi phân hoá lãnh thổ nông nghiệp 57 3.6 BÀI TẬP 56 CHƢƠNG ĐỊA LÝ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 60 4.1 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP 60 4.1.1 Cơ cấu công nghiệp theo ngành 60 4.1.2 Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ 60 4.1.3 Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế 61 4.2 CÔNG NGHIỆP NĂNG LƢỢNG 61 4.2.1 Vai trò công nghiệp lƣợng 61 4.2.2 Công nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu 61 4.2.3 Công nghiệp điện lực 62 4.3 CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM VÀ CHẾ BIẾN KIM LOẠI 64 4.3.1 Vai trò 64 4.3.2 Sự phát triển phân bố công nghiệp luyện kim - chế biến kim loại 64 4.4 CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ 65 4.4.1 Vai trò 65 4.4.2 Tình hình phát triển phân bố 65 4.5 CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT 67 4.5.1 Vai trò 67 4.5.2 Tình hình phát triển phân bố 67 4.6 CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG 68 4.6.1 Vai trò 68 4.6.2 Tình hình phát triển phân bố 68 4.7 CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG - LÂM - THUỶ SẢN 69 4.7.1 Công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm 69 4.7.2 Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản 70 4.8 CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG 71 4.8.1 Đặc điểm 71 4.8.2 Công nghiệp dệt - may 71 4.8.3 Công nghiệp da - giày 71 4.8.4 Công nghiệp giấy - in - văn phòng phẩm 71 4.9 TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 72 4.9.1 Khái niệm 72 4.9.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp 72 4.9.3 Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp 72 4.10 BÀI TẬP 72 CHƢƠNG ĐỊA LÝ NGÀNH DỊCH VỤ 76 5.1 NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI – THÔNG TIN LIÊN LẠC 76 5.1.1 Điều kiện phát triển giao thông vận tải 76 5.1.2 Mạng lƣới GTVT 76 5.2 NGÀNH THƢƠNG MẠI 80 5.2.1 Vai trò thƣơng mại kinh tế thị trƣờng 80 5.2.2 Nội thƣơng 80 5.2.3 Ngoại thƣơng 80 5.3 NGÀNH DU LỊCH 82 5.3.1 Tài nguyên du lịch 82 5.3.2 Tình hình phát triển phân bố du lịch 85 CHƢƠNG CÁC VÙNG KINH TẾ 88 6.1 TRUNG DU VÀ MIỀN NÖI BẮC BỘ 88 6.1.1 Khái quát chung 88 6.1.2 Các mạnh hạn chế vùng 88 6.2 ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 91 6.2.1 Các mạnh hạn chế chủ yếu vùng 91 6.2.2 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế định hƣớng 92 6.3 BẮC TRUNG BỘ Error! Bookmark not defined 6.3.1 Khái quát chung 94 6.3.2 Khai thác mạnh nông - lâm - ngƣ nghiệp 95 6.3.3 Vấn đề hình thành cấu công nghiệp xây dựng sở hạ tầng 95 6.4 DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 96 6.4.1 Khái quát chung 96 6.4.2 Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển 97 6.4.3 Vấn đề phát triển công nghiệp sở hạ tầng 98 6.5 TÂY NGUYÊN 98 6.5.1 Khái quát chung 98 6.5.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 99 6.6 ĐÔNG NAM BỘ 100 6.6.1 Khái quát chung 100 6.6.2 Các mạnh hạn chế 101 6.6.3 Phƣơng hƣớng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu 102 6.7 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 103 6.7.1 Các phận hợp thành Đồng sông Cửu Long 103 6.7.2 Các mạnh hạn chế 103 6.7.3 Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long 104 6.7.4 Tình hình sản xuất lƣơng thực - thực phẩm Đồng sông Cửu Long 105 6.8 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÕNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 106 6.8.1 Vùng biển thềm lục địa nƣớc ta giàu tài nguyên 106 6.8.2 Các đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển kinh tế bảo vệ an ninh vùng biển 107 6.8.3 Vấn đề khai thác tổng hợp sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên biển - đảo 108 6.8.4 Tăng cƣờng hợp tác với nƣớc việc giải vấn đề Biển Đông thềm lục địa 108 6.9 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 109 6.9.1 Đặc điểm 109 6.9.2 Quá trình hình thành tình zzhình phát triển 109 6.9.3 Bốn vùng kinh tế trọng điểm 109 6.10 BÀI TẬP 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam giáo trình dành cho sinh viên ngành Đại học Địa lý học Nội dung giáo trình tập trung phân tích khía cạnh mặt xã hội, ngành khía cạnh lãnh thổ Về phương diện ngành, giáo trình đề cập đến lĩnh vực kinh tế bao gồm ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Về phương diện lãnh thổ, giáo trình đề cập đến vùng theo cách phân chia mà quan chức Nhà nước sử dụng Đây vấn đề phức tập có nhiều điểm chưa thống cần có trao đổi, tranh luận mặt học thuật Tuy nhiên, giáo dục cần có ổn định tương đối nên sinh viên việc trang bị kiến thức vùng hợp lý Để mở rộng kiến thức tham khảo gắn với thực tiễn sinh động diễn đất nước ta, giáo trình bước đầu tổng kết quan niệm vùng công tác phân vùng Việt Nam sơ giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm Về mặt xã hội, giáo trình đề cập đến vấn đề dân số, lao động, việc làm, chất lượng sống… Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam cấu trúc thành chương Chương đề cập đến vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên Việt Nam; chương Địa lí dân cư Việt Nam; chương 3,4,5 trình bày Địa lí ngành kinh tế chương cuối đề cập tới phân hóa kinh tế theo vùng kinh tế Việt Nam sơ giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm nước ta tổ chức lãnh thổ vùng Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cập nhật thay đổi số liệu thống kê Bên cạnh tài liêu giáo trình, ấn phẩm nhà khoa học xuất có công trình, dự án, đề tài cấp quy hoạch lãnh thổ triển khai sử dụng tư liệu tham khảo Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giáo trình Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam chắn không tránh khỏi thiếu sót, thiếu cập nhật số liệu vênh nguồn số liệu, xử lý Hi vọng giáo trình tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành người quan tâm khác MỞ ĐẦU VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP VỚI KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ Công Đổi cải cách toàn diện kinh tế - xã hội a) Bối cảnh - 30 - - 1975 : Miền Nam đƣợc giải phóng, đất nƣớc thống - Kinh tế đất nƣớc rơi vào khủng hoảng kéo dài, lạm phát phi mã hậu chiến tranh điểm xuất phát kinh tế thấp b) Công Đổi Quá trình : 1979 : Manh nha ; 1986 : Khẳng định Xu : Ba xu : - Dân chủ hoá đời sống kinh tế xã hội - Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN - Tăng cƣờng giao lƣu hợp tác quốc tế c) Kết - Đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng, lạm phát bị đẩy lùi - Tốc độ phát triển kinh tế cao : 0,2% (1975 - 1980) tăng lên 7,3% (2003) 8,4% (2005) - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá, đại hoá (công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng cao tăng nhanh cấu GDP) - Cơ cấu lãnh thổ kinh tế chuyển biến tích cực (hình thành vùng trọng điểm kinh tế, vùng sâu vùng xa, miền núi hải đảo đƣợc ƣu tiên phát triển) - Đã giải nhiều vấn đề xã hội xúc Nƣớc ta hội nhập quốc tế khu vực a) Bối cảnh - Toàn cầu hoá xu tất yếu thời đại tạo cho nƣớc ta nhiều thời nhƣng có nhiều thách thức - Năm 1995 : Bình thƣờng hoá quan hệ với Hoa Kì Gia nhập ASEAN, bƣớc thực cam kết AFTA - Năm 1998 : Gia nhập APEC b) Kết - Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ODA, FDI (đến năm 2005 có 7279 dự án đƣợc đầu tƣ với tổng số vốn 66,25 tỉ USD) - Đẩy mạnh ngoại thƣơng (năm 2005, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 69419,9 triệu USD) - Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với nƣớc khu vực giới - Vị Việt Nam ngày đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Một số định hƣớng để đẩy mạnh công Đổi - Thực chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xoá đói giảm nghèo - Hoàn thiện chế kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển tri thức - Đẩy mạnh hội nhập quốc tế để tăng tiềm lực quốc gia - Tăng cƣờng bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, phát triển bền vững - Phát triển giáo dục, y tế; phát triển văn hoá đậm đà sắc dân tộc, chống tệ nạn xã hội mặt trái chế thị trƣờng Chƣơng VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ 1.1.1 Vị trí địa lí - Việt Nam nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dƣơng tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm ĐNÁ, đƣờng hàng hải, đƣờng đƣờng hàng không quốc tế - Việt Nam nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, khu vực có hoạt động kinh tế sôi động giới - Hệ tọa độ đất liền: 8º34’B - 23º23’B 102º10’Đ - 109º24’Đ Điểm cực Bắc vĩ độ 23o23’B xã Lũng Cú, nằm cao nguyên Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Điểm cực Nam vĩ độ 8o34’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau Điểm cực Tây kinh độ 102o09’Đ nằm đỉnh núi Khoan La San, khu vực ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc thuộc xã Sín Thầu, huyện Mƣờng Nhé, tỉnh Điện Biên Điểm cực Đông kinh độ 109o24’Đ xã Vạn Thạnh, bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa - Hệ tọa độ biển: kéo dài tới khoảng vĩ độ 6o50’B từ khoảng kinh độ 101oĐ đến 117o20’Đ biển Đông Kinh tuyến 105oĐ chạy qua nƣớc ta nên đại phận lãnh thổ nƣớc ta nằm gọn khu vực múi thứ 1.1.2 Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ VN khối thống toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển, vùng trời a Vùng đất Vùng đất gồm toàn phần đất liền hải đảo có tổng diện tích 330.966.9 km2 (2015) Lãnh thổ Việt Nam phần đất liền có dáng hẹp ngang chạy dài theo hƣớng kinh tuyến với chiều dài gần 1650km Chỗ rộng nƣớc ta Bắc Bộ khoảng 600km chỗ hẹp Trung Bộ chƣa đến 50km Việt Nam có 4600km đƣờng biên giới đất liền Trong đó, đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài 1400km thuộc địa giới tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh Đường biên giới giáp với Lào dài gần 2100km thuộc địa giới 10 tỉnh: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kon Tum Đường biên giới giáp với Campuchia dài 1100km thuộc địa giới 10 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đak Nông, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Phần lớn đƣờng biên giới đất liền VN miền núi tiếp giáp với Trung Quốc, Lào phần Campuchia đƣờng ranh giới tự nhiên chạy dọc theo đỉnh núi, đƣờng chia nƣớc, hẻm núi thung lũng sông suối dễ nhận biết nhƣng việc qua lại hai nƣớc thuận lợi số cửa định Chỉ có số phận đƣờng biên giới tiếp giáp với Campuchia nằm vùng hạ lƣu sông Mê Kông Ở đoạn biên giới đất đai phẳng, dân cƣ đông đúc, đƣờng sá thuận tiện nên việc giao lƣu buôn bán hai nƣớc trở nên dễ dàng Việt Nam có đƣờng bờ biển dài 3.260km hình chữ S, từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) Đƣờng bờ biển chạy dọc theo đất nƣớc tạo điều kiện cho 28 số 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng có đƣờng thông thƣơng biển có điều kiện trực tiếp khai thác tiềm to lớn biển Đông Nƣớc ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo khơi xa Biển Đông quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trƣờng Sa (Khánh Hoà) b Vùng biển Vùng biển nƣớc ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa  Nội thủy Nội thủy vùng nƣớc phía đƣờng sở để tính lãnh hải quốc gia, bao gồm vùng nƣớc cảng biển, vũng tàu, cửa sông, cửa vịnh, vùng nƣớc Tại quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn tối cao đầy đủ lãnh thổ đất liền Người tàu thuyền nước muốn vào phải xin phép phải đồng ý Việt Nam Ngày 12 tháng 11 năm 1982, Chính phủ nƣớc ta tuyên bố quy định đƣờng sở ven đƣờng bờ biển để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam (xem Hình 1) Muốn xây dựng đƣợc đƣờng sở cần xác định điểm chuẩn Điểm chuẩn đảo ven bờ mũi đất dọc bờ biển để vạch đƣờng sở nƣớc ta đƣợc dựa sở pháp lý phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế 11 điểm chuẩn để xây dựng đƣờng sở VN, đƣợc tuyên bố vào năm 1982 : Riêng đƣờng sở quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa, vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan đƣợc quy định sau chƣa giải xong vấn đề chủ quyền phân định biên giới biển với nƣớc liên quan Theo đó, vùng nội thủy nƣớc ta biển song đƣợc coi nhƣ lãnh thổ đất liền  Lãnh hải Lãnh hải Việt Nam, theo tuyên bố Chính phủ nƣớc ta ngày 12 tháng năm 1977, có chiều rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1852m) Ranh giới phía lãnh hải đƣợc coi biên giới quốc gia biển Trên thực tế, đƣờng song song cách đƣờng sở phía biển 12 hải lý  Tiếp giáp lãnh hải 10 Đông, đảo - quần đảo vấn đề lớn đòi hỏi nỗ lực Việt Nam nƣớc liên quan 6.9 VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 6.9.1 Đặc điểm Vùng kinh tế trọng điểm vùng hội tụ đầy đủ điều kiện phát triển có ý nghĩa định kinh tế nƣớc Lãnh thổ đƣợc coi vùng kinh tế trọng điểm phải có số đặc điểm chủ yếu sau: - Bao gồm phạm vi nhiều tỉnh, thành phố; ranh giới thay đổi tuỳ theo thời gian tuỳ thuộc vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc - Hội tụ đầy đủ mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế hấp dẫn nhà đầu tƣ - Có tỉ trọng lớn tổng GDP quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho nƣớc, hỗ trợ cho vùng khác - Có khả thu hút ngành công nghệ, dịch vụ từ nhân rộng toàn quốc 6.9.2 Quá trình hình thành tình hình phát triển a Quá trình hình thành: Vùng kinh tế trọng điểm nƣớc ta đời vào đầu thập niên 90 kỉ XX, sau năm 2000 có mở rộng Cả nƣớc có vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, Miền Trung, Nam Bộ Vùng Đầu thập kỉ 90 kỉ XX Sau năm 2000 KTTĐ Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng Hải Thêm tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc Phía Bắc Phòng, Quảng Ninh (5 tỉnh, thành phố) Bắc Ninh Miền Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Thêm tỉnh Bình Định Trung Nam, Quảng Ngãi (4 tỉnh, thành phố) TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Thêm tỉnh: Bình Phƣớc, Tây Phía Nam VTàu, Bình Dƣơng (4 tỉnh, TP - đặc Ninh, Long An, Tiền Giang khu) b Thực trạng phát triển kinh tế: Trong Ba Chỉ số vùng P.Bắc M.Trung P.Nam Tốc độ tăng trƣởng TB giai đoạn 2001 – 2005 (%) 11,7 11,2 10,7 11,9 % GDP so với nƣớc 66,9 18,9 5,3 42,7 Cơ cấu GDP (%) phân theo ngành 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nông – lâm – ngƣ 10,5 12,6 25,0 7,8 - Công nghiệp – xây dựng 52,5 42,2 36,6 59,0 - Dịch vụ 37,0 45,2 38,4 33,2 % kim ngạch xuất so với nƣớc 64,5 27,0 2,2 35,3 6.9.3 Bốn vùng kinh tế trọng điểm Bảng: Thời gian hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm 109 Vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc Miền Trung Phía Nam Đầu thập kỷ 90 kỷ XX Sau năm 2000 Hà Nội, Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Hải Phòng, Quảng Ninh Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu, Bình Dƣơng Thêm tỉnh: Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Vùng ĐBSCL Thêm tỉnh Bình Định Thêm tỉnh: Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau 6.9.3.1 Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (KTTĐPB) a Tiềm thực trạng - Về VTĐL: vùng nằm phận lãnh thổ ĐBSH vùng núi Đông Bắc với cực phát triển (Hà Nội - Hải Phòng - Q.Ninh), Vị trí tạo lợi so sánh mang ý nghĩa quốc gia khu vực, nhƣ đảm nhận vị trí quan trọng việc bảo vệ AN-QP - Diện tích đất tự nhiên 16.523,4 km2 (4,99% nƣớc) Dân số (2013) 15.089,8 ngàn ngƣời (16,82% nƣớc) Ở có thủ đô Hà Nội trung tâm trị, KT, VH, KHKT nƣớc; Có sân bay quốc tế Nội Bài Cát Bi cụm cảng Hải Phòng - Cái Lân cửa mở - vào toàn vùng Bắc Bộ (và vùng tây nam Trung Quốc) Tuyến QL18 QL5 trục xƣơng sống cho Bắc Bộ Vùng nằm gần khu vực phát triển động giới Nằm gần nguồn tài nguyên khoáng sản (quặng sắt, kim loại màu ), lƣợng (thủy - nhiệt điện, than), N - L - TS (lúa gạo, chè, ăn quả, thuốc lá, lạc, lâm sản, cá tôm ) nguồn lao động dồi Bắc Bộ, có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - Vùng có lịch sử phát triển công nghiệp sớm nƣớc ta Là địa bàn tập trung nhiều sở công nghiệp mang ý nghĩa quốc gia Đặc biệt lực khí chế tạo (vùng sản xuất 90% máy công cụ, máy cắt gọt kim loại; > 74% sản phẩm động điện; 70% quạt điện nƣớc), khai thác than (trên 90%) ngành sản xuất VLXD, sản xuất HTD, đồ điện-điện tử, công nghiệp CB' LT-TP…; Đã hình thành nhiều cụm, khu CNTT, tạo động lực đƣa kinh tế vùng phát triển Nguồn nhân lực có chất lƣợng cao so với vùng khác Các sở NCKH nhiều nhất, mạnh, tiềm lớn vùng (lực lƣợng cán có trình độ đại học chiếm 72,4% nƣớc, lao động qua đào tạo chiếm 29,5% lao động xã hội) Về quĩ đất cho bố trí ngành công nghiệp: Tuy phần lớn nằm vùng Đồng sông Hồng, nhƣng nhiều nơi quĩ đất thuận tiện cho việc bố trí công nghiệp (hàng chục ngàn ha) có nguồn nƣớc phục vụ cho trình CNH' ĐTH' (trừ số nơi ven biển) - Vùng có nhiều thắng cảnh thiên nhiên độc đáo (vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, bán đảo Đồ Sơn) điểm du lịch lân cận (Đồng Mô-Ngải Sơn, Côn Sơn-Kiếp Bạc, chùa Hƣơng ), di tích lịch sử tiếng dân tộc Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dƣơng, Quảng Ninh có sức hấp dẫn khách du lịch nƣớc Đây lợi lớn để phát triển du lịch ▪ Một số tồn tại: 110 - Hệ thống kết cấu hạ tầng, phát triển sớm nhƣng chất lƣợng thấp Mạng lƣới GTVT bất cập so với yêu cầu phát triển, cảng Hải Phòng tiếp nhận tàu < 7.000 tấn; trục lộ huyết mạch lòng đƣờng hẹp, mặt đƣờng xấu, chịu tải kém; Đƣờng sắt tồn nhiều khổ đƣờng, trang bị ga đầu mối thiếu lạc hậu; GT nội địa Tp lớn hạn chế, gây ách tắc GT Mạng lƣới cấp - thoát nƣớc nhiều đô thị lạc hậu (nhiều nơi thiếu nƣớc vào mùa hè, lƣợng nƣớc thất thoát lớn), mƣa lớn kéo dài nhiều điểm bị ngập úng Phần lớn khu vực nông thôn chƣa có hệ thống nƣớc CSVC ngành giáo dục, y tế, văn hóa thiếu thốn - Trang thiết bị kĩ thuật sở công nghiệp nhìn chung lạc hậu (chỉ ~ 1/3 có trình độ tƣơng đối khá) Sản phẩm làm chất lƣợng, khó cạnh tranh thị trƣờng, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng phổ biến Điểm xuất phát chƣa cao; phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm có Vì tác dụng nƣớc khiêm tốn - Vùng nằm gần khu vực phát triển động Trung Quốc, việc cạnh tranh gặp nhiều khó khăn hơn; bị ảnh hƣởng trực tiếp tình phức tạp biển Đông biên giới phía Bắc Ngoài ra, vùng Bắc Bộ (tính từ Thừa Thiên Huế trở ra) có 41.657,7 nghìn dân, sống đại phận dân cƣ trông cậy vào sản xuất N-L-N, muốn phát triển nhanh phải có động lực mà trọng trách thuộc vùng KTTĐPB' ● Những định hướng thiết kế lãnh thổ ▪ Mục tiêu chung vùng là: xây dựng vùng trở thành vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao so với vùng khác nƣớc ▪ Về phát triển công nghiệp Nhanh chóng phát triển ngành công nghiệp có hàm lƣợng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm MT, tạo sản phẩm có chất lƣợng tốt, thay hàng nhập phần để xuất Phát triển số ngành công nghiệp chủ lực sở lợi tài nguyên vùng Song song với phát triển ngành công nghiệp chủ đạo, cần tập trung phát triển ngành công nghiệp có khả bố trí phân tán nhằm giải việc làm; Phát triển ngành công nghiệp có qui mô vừa nhỏ với công nghệ tiên tiến xây dựng phát triển KCNTT khu vực ngoại vi Tp lớn dọc đƣờng QL5, 21, 18 Những ngành công nghiệp trọng điểm cần ƣu tiên phát triển kĩ thuật điện, điện tử, SX thiết bị máy móc, đóng chữa tàu thuyền, lắp ráp chế tạo ô tô, xe gắn máy, sản xuất VLXD, lƣợng, luyện cán thép, CB' LTTP, dệt, da, may ▪ Về thương mại, dịch vụ, du lịch Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng, hiệu loại hình du lịch; hình thành tuyến du lịch độc thu hút khách du lịch; mở thêm tuyến du lịch quốc tế từ Hà Nội, Hải Phòng Hạ Long với nƣớc khu vực giới Xây dựng CSVC - KT, kết cấu hạ tầng, gắn khai thác với tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch, truyền thống VH dân tộc ▪ Về nông - lâm – ngư Chuyển dịch cấu nông nghiệp, đƣa tỉ trọng chăn nuôi từ 36% lên 45% (2010) Phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa có chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu cho Tp lớn, KCNTT; tạo nguồn nguyên liệu cho việc chế biến sản phẩm cao cấp phục vụ xuất Phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ, vùng rừng ngập mặn ven biển Tăng cƣờng trồng xanh đô thị KCN Đẩy mạnh việc 111 nuôi trồng thủy-hải sản nƣớc ngọt, lợ Tăng cƣờng việc đánh bắt xa bờ Sớm hình thành số trung tâm dịch vụ nghề cá vịnh Bắc Bộ ▪ Về kết cấu hạ tầng Kết hợp cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cảng biển, sân bay, đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy Hoàn chỉnh hệ thống GT công cộng Tp lớn Nâng cấp xây dựng mạng lƣới điện tƣơng ứng với nguồn điện, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Hiện đại hóa mạng lƣới TTLL; cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cấp - thoát nƣớc đô thị lớn, KCNTT ▪ Về đô thị hạt nhân: Các đô thị hạt nhân vùng là: đỉnh tam giác tăng trƣởng kinh tế (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) có tác dụng thúc đẩy trình phát triển vùng Bắc Bộ Tỉ lệ dân đô thị tăng từ 28% (hiện nay) lên 56% (2010); Về công nghiệp dịch vụ, tỉ trọng GDP khu vực thành thị so với nƣớc tăng từ 69% (hiện tại) lên ~ 81% (2010) - Tp Hà Nội: Sẽ trung tâm kinh tế, CT, KH-KT, VH, GD - ĐT, YT lớn nƣớc Đi đầu phát triển vùng nƣớc Diện tích nội thành (dự kiến) tăng từ 4,6 ngàn lên ~15,0 ngàn {Tháng 08/2008 toàn diện tích tỉnh Hà Tây (219.800 ha), H.Mê Linh (Vĩnh Phúc) xã (Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Trung Yên (H.Lương Sơn (Hoà Bình) sát nhập vào Hà Nội, diện tích Hà Nội 334.470,02 với số dân 6,2 triệu người Tháng 12/2008, thành phố Hà Đông trở thành quận Hà Đông} Hƣớng phát triển chủ yếu nội thành hữu ngạn sông Hồng phần tả ngạn Tƣơng lai, phát triển lớn phía nhƣ: Phía tây bắc theo QL 21, 32 đƣờng cao tốc Láng - Hòa Lạc gắn với khu vực Hòa Lạc - Xuân Mai (1.700 - 2.000 ha); Phía nam Thăng Long (1.500 ha); Phía tây nam bám theo trục QL6 (500 - 600 ha); Phía nam theo QL1 đến Pháp Vân, phần mở rộng vào đất Thanh Trì (600 - 700 ha); Phía Gia Lâm theo đƣờng Nguyễn văn Cừ, đƣờng (700 - 1.000 ha) Thành phố phát triển theo trục lộ dạng hình sao, xen kẽ vùng xanh, mặt nƣớc để tạo cảnh quan, cải tạo MT đô thị Để giảm bớt tập trung mức vào nội thành, kiến phát triển số đô thị vệ tinh nhƣ: Nội Bài (3.000 14 - 15 vạn dân vào 2010), Hòa Lạc (7000 30 vạn dân) - Tp Hải Phòng: Tiếp tục giữ vai trò là đầu mối lớn giao lƣu liên vùng cửa ngõ mở giới nƣớc phía Bắc, sở phát huy tiềm lợi cảng, CN cảng, dịch vụ cảng; Phát triển nhiều ngành CN (cả CN nặng, nhẹ dịch vụ) Không gian Tp mở vùng ven đô phía nam đông nam; Hình thành khu phố bắc sông Cấm gắn với việc xây dựng cầu Bính (thuộc khu vực Tân Dƣơng, Vũ Yên - huyện Thủy Nguyên) Dân số dự kiến tăng lên 75 vạn (2010) sau tăng lên >1,0 triệu ngƣời Phát triển điểm vệ tinh khu vực Minh Đức, Vật Cách, Kiến An, Đình Vũ để nội thành hình thành chùm đô thị - Tp Hạ Long: Tƣơng lai có số dân ~ 35 - 50 vạn Đây Tp du lịch hàng đầu nƣớc gắn với cảng biển lớn Bắc Bộ tƣơng lai Việc phát triển Hạ Long gắn với toàn tuyến ven biển Đông Bắc, đối ứng với Trung Quốc Đặc biệt coi trọng vấn đề BVMT biển ven biển để vừa phát triển du lịch, vừa phát triển công nghiệp, cảng biển theo mục tiêu 112 - Phát triển cụm đô thị Chí Linh - Phả Lại, Đông Triều - Mạo Khê với qui mô cụm ~ 30 - 35 vạn dân ▪ Về tuyến trục (hành lang) kinh tế - Tuyến hành lang đƣờng 5: tuyến hành lang quan trọng vùng nƣớc (trong giai đoạn nay) Ƣu tiên bố trí ngành công nghiệp với công nghệ tiên tiến, sử dụng nhiều lao động (đặc biệt lao động lành nghề); Hạn chế sử dụng đất NN (nhất đất lúa) Tập trung sức đầu tƣ khai thác tiềm để phát triển CNCB' nông sản công nghiệp nhẹ hƣớng xuất nhƣ loại dịch vụ; Thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn dọc theo tuyến hành lang - Tuyến QL18 (từ sân bay Nội Bài - Bắc Ninh - Phả Lại- Hạ Long kéo dài tới Móng Cái): Tuyến với tuyến hành lang QL5 tạo thành khung cho Bắc Bộ Đây địa bàn có điều kiện phân bố công nghiệp (nhất công nghiệp nặng), VLXD, lƣợng, làm xoay chuyển hẳn phân bố công nghiệp toàn vùng kéo theo phát triển đô thị Trong trình phát triển hành lang này, cần xử lý mối quan hệ công nghiệp nặng – công nghiệp nhẹ; công nghiệp - du lịch; phát triển kinh tế - BVMT - Tuyến hành lang QL21: khu vực bố trí công nghiệp, trung tâm đào tạo, NCKH du lịch, nghỉ dƣỡng để giảm bớt tập trung mức cho Hà Nội ▪ Tổ chức KT-XH khu vực nông thôn cho phù hợp với trình chuyển biến nhanh chóng đô thị hạt nhân Trƣớc hết, hình thành thị trấn, thị tứ đa chức Tùy điều kiện cụ thể địa phƣơng, bƣớc qui hoạch có kế hoạch tổ chức lại điểm dân cƣ nông thôn sở hình thành cụm kinh tế-kĩ thuật, làng nghề, tổ hợp sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ gắn với việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị hóa chỗ Nông thôn vùng phải trƣớc trở thành điển hình trình CNH' nông thôn cho vùng Bắc Bộ nƣớc chừng mực định ▪ Về phát triển kinh tế biển: Phát triển kinh tế biển theo hƣớng mở của, đồng thời kết hợp chặt chẽ kinh tế với QP, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quyền lợi quốc gia vùng biển tổ quốc Phát triển kinh tế biển ven biển tạo thành vành đai kinh tế mặt tiền cho vùng Bắc Bộ với hƣớng ƣu tiên là: Hƣớng tới khai thác hải sản xa bờ, kết hợp với tăng cƣờng QP-AN biển Phát triển cảng biển đội tàu vận tải biển để mở rộng giao lƣu quốc tế, đảm nhận chức xuất-nhập hành hóa cho vùng Phát triển du lịch toàn tuyến duyên hải từ Đồ Sơn đến Móng Cái Chú ý phát triển du lịch mối quan hệ chặt chẽ với việc BVMTST; Phát triển kinh tế hải đảo; Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên; Tăng cƣờng CSHT, tiến hành di dân, đẩy mạnh khai thác hải sản; Phát triển du lịch, dịch vụ kết hợp với QP-AN Phối - kết hợp vùng với vùng xung quanh Trƣớc hết với lãnh thổ vùng (bán kính 50 - 100 km) thuộc tỉnh phụ cận việc xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, thƣơng mại, du lịch, chuyển giao công nghệ, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực, thu hút nguyên liệu N – L - TS, TP từ vùng xung quanh vào vùng trọng điểm 6.8.3.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) a Tiềm thực trạng 113 Vùng KTTĐMT dải lãnh thổ ven biển kéo dài từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định với 400 km bờ biển, hạt nhân vùng Tp Huế Đà Nẵng đô thị kéo dài từ Tam Kỳ - Qui Nhơn Các hạt nhân đƣợc gắn kết trục tuyến QL1A, đƣờng sắt Thống Nhất cửa - vào nhƣ Chân Mây, Liên Chiểu, Tiên Sa, Kỳ Hà, Dung Quất, Qui Nhơn Diện tích 27.959,3 km2, dân số (2013) 6,32 triệu ngƣời (8,45% diện tích 7,05% dân số nƣớc) Vùng nằm vị trí trung độ nƣớc, trục QL1A đƣờng sắt Bắc-Nam, đầu mối phía Đông trục QL14B, 14 nối với Tây Nguyên, có sân bay Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai, Phù Cát cửa ngõ thông biển Tây Nguyên Nam Lào, đồng thời thuận lợi để trao đổi giao lƣu với khu vực quốc tế Có vịnh nƣớc sâu (Chân Mây, Liên Chiểu, Dung Quất) gắn với bến có diện tích mặt rộng chủ yếu đất cát, dân cƣ thƣa thớt, lại gần sân bay lớn (Phú Bài, Đà nẵng, Chu Lai); gần đƣờng sắt, đƣờng đƣờng điện quốc gia, không xa nguồn nƣớc hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cảng nƣớc sâu có ý nghĩa quốc gia; xây dựng KCN lọc dầu, KCNTT Vùng mạnh khai thác tài nguyên biển - khoáng sản - rừng để phát triển du lịch - dịch vụ - nuôi trồng thủy sản, công nghiệp khí đóng sữa chữa tàu thuyền, công nghiệp CB' N-L-HS, công nghiệp đƣờng mía, khai thác khoáng sản, nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng CNH', HĐH' Đã hình thành dải đô thị gồm: Huế, Đà Nẵng, Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Qui Nhơn thị trấn (Chân Mây, Vạn Tƣờng, Nhơn Hội ) Những đô thị trung tâm hạt nhân, có sức lan tỏa thu hút lãnh thổ xung quanh vào việc phát triển kinh tế vùng Dân cƣ, phận đƣợc tiếp cận với sản xuất hàng hóa Nhân dân cần cù, có truyền thống CM, đƣợc đào tạo có sách sử dụng hợp lý động lực để phát triển kinh tế vùng ▪ Những hạn chế vùng: - Kết cấu hạ tầng thiếu đồng yếu (đặc biệt vùng nông thôn, miền núi); Thiết bị công nghệ sở sản xuất kinh doanh lạc hậu làm giảm hấp dẫn nhà đầu tƣ hạn chế giao lƣu kinh tế với bên - Nền kinh tế trình độ thấp, chƣa có tích lũy, đời sống phận dân cƣ gặp khó khăn sản xuất công nghiệp chƣa phát triển; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; hậu chiến tranh để lại xã hội môi trƣờng - Dân số tăng nhanh, LĐ chƣa có việc làm lớn Lực lƣợng lao động bổ sung hàng năm chủ yếu nông thôn lại chƣa qua đào tạo Việc sử dụng thu hút chất xám nhiều hạn chế Sự thấp thể chỗ: dân số chiếm 7,05% nƣớc, song tạo 5,15% GDP, mức thu ngân sách đạt 4% so với nƣớc - Mặc dù gần đây, cấu kinh tế có nhiều biến đổi, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ có tăng lên; Song năm 2002, GDP công nghiệp ~ 1,59% nƣớc ~ 30,9% vùng, TNBQ/ng/năm đạt 4,27 triệu đồng Việc thu hút đầu tƣ nƣớc có cải thiện, nhƣng chƣa đủ sức để có chuyển biến thực trở thành động lực phát triển (mặc dù có nhiều tiềm đầy hứa hẹn nhƣ vịnh Dung Quất, đƣờng Xuyên Á, cảng Chân Mây, khu du lịch Huế ) Đây nơi hội tụ tai biến thiên nhiên, hạn hán, lũ lụt thƣờng xuyên xảy với tần suất lớn, cƣờng độ mạnh, gây nhiều hậu nghiêm trọng cho sản xuất, đời sống 114 ● Những định hướng thiết kế lãnh thổ ▪ Định hướng chung: - Nhanh chóng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng mạnh đồng bộ, tạo môi trƣờng pháp lý ổn định để phát triển công nghiệp du lịch-dịch vụ; Trong có trọng điểm nhƣ lọc - hóa dầu, đóng tàu, luyện kim, sản xuất HTD xuất khẩu, CB'TP, dịch vụ cảng biển hàng hải, du lịch biển - Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí phải đƣợc đặt lên hàng đầu chiến lƣợc phát triển Đào tạo đào tạo lại lực lƣợng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh vùng khu vực miền Trung - Tây Nguyên - Phát triển công nghiệp đô thị phải gắn với việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng, đảm bảo phát triển bền vững ▪ Về kết cấu hạ tầng - Xây dựng đôi với cải tạo kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn; trọng mạng lƣới GT nông thôn MN’, biên giới, tạo điều kiện phát triển cho vùng khó khăn, kháng chiến cũ - Xây dựng dải hành lang ven biển gắn với trục QL1A, đƣờng sắt xuyên Việt, cảng biển, sân bay; thiết lập đầu mối GT từ cảng biển đến vùng Tây Nguyên theo trục 14B, 24, 19 với Lào, Đông Bắc Thái Lan Đông Bắc Cămpuchia theo trục đƣờng Xuyên Á Từng bƣớc đại hóa sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, Phù Cát, Chu Lai phục vụ nghiệp CNH', HĐH' - Nâng cấp hệ thống cấp-thoát nƣớc KCN Dung Quất, Đà Nẵng, T-T-Huế, Quảng Nam, Chân Mây Giải nƣớc cho khu vực thành thị nông thôn Cải tạo làm công trình thủy lợi đầu nguồn để giữ nƣớc ngọt, điều tiết, kiếm soát lũ, chống nhiễm mặn, đảm bảo tƣới-tiêu cho sản xuất nhu cầu dân sinh - Đầu tƣ nâng cấp mạng lƣới điện, bƣu viễn thông - Nâng cấp, phát triển Tp, thị xã có Xây dựng đô thị mới; trọng bảo tồn, tôn tạo phát triển Tp Huế Đà Nẵng Tổ chức không gian đô thị theo hành lang phát triển; đồng thời tổ chức điểm dân cƣ khu vực nông thôn, vùng sâu, xa, vùng đồng bào DT ngƣời, tạo điều kiện cho phát triển đồng vùng nƣớc ▪ Về phát triển nông - lâm – ngư - Hình thành vùng nông sản hàng hóa tập trung sở thay đổi mùa -vụ, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi; Đầu tƣ thâm canh phù hợp với hệ sinh thái môi trƣờng, phòng tránh thiên tai; Gắn nông nghiệp với CNCB' nhằm tạo phát triển bền vững - Chú trọng phát triển công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, thuốc ) phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng vùng nhằm cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất - Phát triển chăn nuôi theo hƣớng đa dạng hóa, nạc hóa đàn lợn, phát triển đàn bò sữa, bò thịt, đàn gia cầm phục vụ đời sống công nghiệp CB'TP xuất - Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển nông thôn - Chú trọng quản lý, bảo vệ, tái tạo tu bổ rừng tự nhiên, nhằm giữ gìn cảnh quan môi trƣờng Đẩy mạnh trồng rừng khu vực đất trống, ven biển 115 - Kết hợp kinh tế biển ven bờ theo hƣớng đánh bắt-nuôi trồng- CB' thủy hải sản, làm muối, làm nông nghiệp trồng rừng ven biển Hình thành phát triển làng cá để cung cấp thực phẩm tƣơi sống có giá trị cao Đầu tƣ, đại hóa phƣơng tiện, trang thiết bị, CSHT đánh bắt thủy hải sản (đặc biệt phƣơng tiện đánh bắt xa bờ), khuyến khích tạo điều kiện CB' xuất ▪ Về phát triển công nghiệp - Hình thành ngành công nghiệp mũi nhọn sở ngành đƣợc đầu tƣ tập trung, có lợi tài nguyên, lao động, thị trƣờng để tăng trƣởng với tốc độ cao, thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng Ƣu tiên đầu tƣ phát triển ngành sản xuất có hiệu góp phần xuất khẩu, tạo lợi trình hội nhập với khu vực quốc tế - Đầu tƣ cho KCN Dung Quất, Điện Nam - Điện Ngọc, Hòa Khánh - Liên Chiểu, Phú Bài, An Đồn, Chân Mây, Tịnh Phong - Chuẩn bị điều kiện để phát triển số điểm công nghiệp khác với ngành chủ yếu CB' N - L - TS, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp đóng tàu sản xuất hàng tiêu dùng Đầu tƣ đồng CSHT để thu hút đầu tƣ Đẩy mạnh phát triển CNCB' qui mô nhỏ nông thôn thuộc ngành VLXD, thủ công mĩ nghệ, gia công cho KCN lớn nhằm tạo đổi nông thôn ▪ Về thương mại, dịch vụ, du lịch - Xây dựng Tp Huế, Đà Nẵng thành đầu mối giao lƣu quốc tế xuất-nhập Phát triển trạm trung chuyển, hình thành số siêu thị trung tâm thƣơng mại Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Qui Nhơn số đô thị - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử, VH, khu bảo tồn thiên nhiên Kết hợp du lịch với nuôi trồng thủy hải sản, trồng ven biển rừng quốc gia Chú trọng phát triển dải du lịch trọng điểm nhƣ: Huế, Lăng Cô, Bạch Mã - Cảnh Dƣơng, Đà Nẵng, Hội An, Cổ Lũy khu vực phụ cận Gắn du lịch tỉnh, Tp vùng với vùng khác nƣớc Nâng cao chất lƣợng sản phẩm đa dạng hóa loại hình du lịch, bƣớc hình thành tuyến du lịch khu vực miền Trung Về lâu dài, nối liền với tuyến du lịch Chiềng Mai (Thái Lan) - Luông Phabăng (Lào) - Ăngkovat (CPC) 6.8.3.3 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) a Tiềm thực trạng ▪ Phạm vi lãnh thổ bao gồm tỉnh, Tp với diện tích (theo đơn vị hành chính) 30.592,3 km2, dân số 18,63 triệu ngƣời (9,24% diện tích 20,77% dân số nƣớc) Hạt nhân tạo vùng cực Tp HCM - Biên Hòa - Vũng Tàu Trong đó, Tp HCM có ảnh hƣởng rõ rệt tới đô thị vùng ĐBSCL Lâm Đồng (Tp Đà Lạt có mối quan hệ qua lại qua dòng rau hoa du lịch) Bốn phía vùng tiếp giáp với không gian kinh tế đa dạng phong phú: Phía đông vùng biển giàu tài nguyên dầu khí, hải sản với cảng biển lớn giao lƣu quốc tế; Phía tây với vùng nông-lâm nghiệp phong phú cửa ngõ đƣờng Cămpuchia, Thái Lan; Phía bắc miền Trung, Tây Nguyên giàu tiềm công nghiệp, lâm sản, khoáng sản Phía nam giáp Đồng sông Cửu Long vựa lúa, vựa trái lớn nƣớc 116 Địa hình ~ phẳng với 3/4 diện tích đồng bán bình nguyên đồi gò Độ dốc phổ biến - 150, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, xây dựng đô thị điểm dân cƣ nông thôn Khí hậu nhiệt đới-gió mùa cận xích đạo với tổng xạ ổn định ~ cao, lƣợng mƣa trung bình ~ 1.500mm/năm giảm dần phía tây lên phía bắc Mƣa tập trung theo mùa; mùa mƣa (tháng - 10) chiếm 90% lƣợng mƣa Hầu nhƣ biến động lớn thời tiết nhƣ bão lụt, sƣơng muối Mạng lƣới sông ngòi gồm sông lớn nhƣ Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Vải, Vàm Cỏ nhánh chúng chuyển hầu nhƣ toàn lƣợng nƣớc từ thƣợng lƣu thuộc tỉnh Lâm Đồng, Tây Ninh, Đắc Lắc vào vùng thông qua phụ lƣu Lòng Tàu, Thị Vải, Soài Rạp Vàm Cỏ; đồng thời tuyến vận tải đƣờng thủy quan trọng (đã hình thành hệ thống cảng Sài Gòn với lực bốc xếp tới triệu hàng/năm) Vùng KTTĐ với Đông Nam Bộ xây dựng đƣợc hệ thống CSVC phục vụ cho phát triển KT-XH Đặc biệt CSHT phát triển (GTVT tốt hẳn vùng khác), hệ thống đƣờng trục (bộ, sông) tỏa khắp vùng Đƣờng biển hàng không phát triển Tuy nhiên, CSVC mạng lƣới GT bất cập so với yêu cầu Nhiều nơi làm cảng biển để tạo cửa ra-vào cho vùng nhƣng chƣa đƣợc xây dựng Cảng hàng không hạn hẹp so với nhu cầu vận chuyển hành khách hàng hóa tăng lên (mặc dù vào loại so với nƣớc nay) Giao thông đƣờng trở nên tải; đƣờng sắt chƣa phát triển đủ để liên kết với phƣơng tiện vận tải khác nhằm hình thành mạng lƣới thống vùng Đất có khả cho xây dựng công nghiệp, CSHT đô thị nhiều thuận lợi; ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp lúa nƣớc (theo tính toán sơ bộ, trƣớc mắt vùng dành ~ 150 ngàn cho phát triển công nghiệp, 30 - 35 ngàn cho đô thị GT mà không động chạm đến đất lúa) Về mức độ ĐTH', vùng có tỉ lệ đô thị cao; tốc độ ĐTH' đạt ~ - 7%/năm, hình thành hệ thống đô thị thực hạt nhân phát triển KT-XH vùng với Tp HCM trung tâm kinh tế, VH, KH-KT lớn Nam Bộ nƣớc ▪ Hạn chế: - Nguồn nhân lực dồi dào, nhƣng lao động chỗ chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển (cả số - chất lƣợng) - Các luồng di dân vào Tp HCM có chiều hƣớng ngày gia tăng Sự tải nhiều mặt đô thị nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Việc di dân nhanh vào Tp HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu làm cho khả đáp ứng điều kiện kết cấu hạ tầng đô thị (điện, nƣớc, GT, y tế, GD, ) trở nên tải, gây hậu rõ rệt KT – XH - MT - Mạng lƣới đô thị vùng có nét đặc trƣng riêng; số dân tập trung chủ yếu đô thị lớn (Tp HCM, tính quận nội thành chiếm 72,9% số dân đô thị vùng); dân số Tp Biên Hòa Vũng Tàu 1/20 dân số nội thành Tp HCM Bán kính ảnh hƣởng đô thị khác nhau, tính từ trung tâm Tp HCM với bán kính 20 km có thị trấn An Lạc, Nhà Bè, Duyên Hải, Hoóc Môn; với bán kính 30 km có thêm Tp Biên Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, thị trấn Cần Giuộc (Long An); với bán kính 40 km có thị trấn Củ Chi, Đức Hòa, Bến Lức Trong đó, từ Tp Biên Hòa với bán kính 20 km có thị trấn huyện lị Thống Nhất; bán kính 30 km có thêm thị trấn Long Thành Vĩnh An Tp Vũng Tàu gắn với TX Bà Rịa vòng bán kính 30 km 117 ▪ Về hoạt động kinh tế, vùng KTTĐ phát triển tốt hơn: So với nƣớc, vùng chiếm 9,24% diện tích, 20,77% dân số, nhƣng TSP quốc nội (GDP) lại chiếm 36,7%, công nghiệp 21,8% Nếu tính GDP khu vực, kinh tế đô thị chiếm > 70% GDP toàn vùng (không tính dầu khí) tập trung chủ yếu vào đô thị hạt nhân Trên địa bàn thu hút 54,9% số dự án đầu tƣ nƣớc ngoài, 60% KCN nƣớc Hoạt động KCN (đặc biệt KCX Tân Thuận) phát huy có hiệu ● Những định hướng thiết kế lãnh thổ ▪ Định hướng chung: Xây dựng vùng KTTĐPN thành vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao nƣớc Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH', HĐH' toàn vùng toàn khu vực phía nam Hoàn thiện bƣớc đầu đại hóa hệ thống CSHT Giải việc làm cho ngƣời độ tuổi lao động Phát triển KT - XH đôi với bảo vệ, cải thiện MTST, khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên, sử dụng đất đai trình ĐTH' CNH' Phát triển kinh tế gắn với tăng cƣờng khả bảo vệ AN - QP ▪ Về phát triển công nghiệp - Công nghiệp phải lĩch vực then chốt tạo động lực cho phát triển KT - XH Phấn đấu tăng tốc độ tăng trƣởng CN để ngành có vị trí xứng đáng GDP Phát triển ngành công nghiệp sạch, kĩ thuật cao Tp HCM Hình thành KCN Tp HCM, Bình Dƣơng qua Biên Hòa chạy dọc QL51 tới Bà Rịa - Vũng Tàu liên kết thành mạng lƣới KCN - Kết hợp phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn (nhƣ khai thác - CB' dầu khí, lƣợng, điện, khí chế tạo, luyện cán thép, công nghệ thông tin, hóa chất vật liệu ) để làm tảng cho CNH' ngành kinh tế với phát triển sản xuất HTD, đáp ứng nhu cầu nƣớc xuất ▪ Về thương mại, dịch vụ, du lịch Phát triển thƣơng mại-dịch vụ ngang tầm với vai trò vùng mối quan hệ với khu vực phía nam, với nƣớc quốc tế Hình thành hệ thống trung tâm thƣơng mại có qui mô trình độ ngang tầm với nƣớc khu vực Đa dạng hóa nâng cao chất lƣợng, hiệu loại hình du lịch Hình thành tuyến du lịch để thu hút khách; xây dựng CSVC - KT, kết cấu hạ tầng, bảo đảm nhu cầu lƣu trú, vui chơi giải trí cho khách du lịch nƣớc Đa dạng hóa hình thức dịch vụ thuộc lĩnh vực tài chín, ngân hàng, viễn thông, dịch vụ cảng nhằm phục vụ sản xuất đời sống ▪ Về nông - lâm - ngư Từng bƣớc khai thác đất hoang để sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh thâm canh, mở rộng vùng chuyên canh vùng đất thích hợp để tăng khối lƣợng sản phẩm hàng hóa Đƣa tiến KH - KT công nghệ vào sản xuấtcùng với sách, chế thích hợp để thúc đẩy ngành nông nghiệp; Đồng thời có kế hoạch, biện pháp phòng chống thiên tai Phát triển lâm nghiệp, phủ xanh (tập trung Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai); tăng nhanh sớm ổn định rừng phòng hộ ven biển (đặc biệt rừng ngập mặn Cần Giờ - Tp HCM ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu), trọng rừng nguyên liệu giấy, rừng quốc gia rừng đầu nguồn Trị An Phát triển ngành thủy hải sản lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần Nâng cao lực khai thác đánh bắt xa bờ Đầu tƣ theo chiều sâu để nâng cấp sở dịch vụ phục vụ nghề cá Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ thúc đẩy ngành thủy hải sản phát triển 118 ▪ Về kết cấu hạ tầng Hoàn thiện bƣớc đầu đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng nhiệm vụ cần đƣợc ƣu tiên trƣớc Xây dựng tuyến GT huyết mạch (trục QL 51, 13, 22, tuyến Xuyên Á), nhanh chóng cải thiện GT đô thị; Nâng cấp sân bay Tân Sơn Nhất (có tính đến xây dựng sân bay quốc tế cho toàn vùng sau sân bay Tân Sơn Nhất tải) Nâng cấp cụm cảng: Sài Gòn, Thị Vải, Sao Mai - Bến Đình cảng có Cải tạo đầu mối GT đƣờng sắt Tp HCM, xây dựng tuyến đƣờng sắt từ Tp HCM Vũng Tàu, Phnôm Pênh, Tây Nam Bộ Tây Nguyên Nâng cấp, xây dựng mạng lƣới điện tƣơng đƣơng với nguồn điện, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Hiện đại hóa mạng lƣới TTLL, mở rộng thông tin di động, mạng lƣới truyền số liệu, bƣu viễn thông, phủ sóng phát thanh- truyền hình toàn vùng Cải tạo nâng cấp xây dựng hệ thống cấp - thoát nƣớc đô thị lớn, KCNTT Đảm bảo nƣớc cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, cải thiện điều kiện ăn sinh hoạt vệ MT trƣờng đô thị Hình thành cực phát triển gắn với tuyến đƣờng 51; tạo lan tỏa tới toàn Nam Bộ thông qua tuyến trục Tp HCM trung tâm đa chức vùng Nam Bộ nƣớc, tập trung nhiều ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ ngành công nghiệp có công nghệ cao; thƣơng mại, tài ngân hàng, TTLL, giao dịch quốc tế, khoa học - công nghệ, GD-ĐT, khách sạn - du lịch Cần biến Tp thành cực phát triển tầm cỡ quốc gia (quốc tế) Tp Vũng Tàu phát triển KCNTT, có công nghiệp tái chế xuất khẩu, công nghiệp đóng sửa chữa tàu, dịch vụ công nghiệp dầu khí hàng hải, dịch vụ đánh bắt hải sản, sở nghỉ mát, điều dƣỡng du lịch (nội địa quốc tế) Cùng với Tp hạt nhân này, hình thành tuyến hành lang phát triển dọc QL51 với KCN Long Bình, Nhơn Trạch Tuy Hạ, Tam Phƣớc, Gò Dầu - Phƣớc Thái, Mỹ Xuân, Phú Mỹ - Bà Rịa, Bến Đình, Long Sơn hành lang góp phần giãn bớt tập trung mức vào khu vực Tp HCM, tạo phân bố hợp lý với nhiều nét đặc trƣng vùng 6.8.3.4 Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL a Tiềm thực trạng * Tiềm : Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL bao gồm tỉnh, TP Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau với diện tích 16.589,1 ngàn ngƣời (chiếm 5,01% nƣớc), dân số 6,34 triệu ngƣời (chiếm 7,06% nƣớc) Giáp giới : phía Bắc giáp Campuchia chiều dài đƣờng biên giới 260,8 km, phía Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Tháp Vĩnh Long, phía Đông Nam giáp Hậu Giang Bạc Liêu, phía Đông trở vịnh Thái Lan với chiều dài đƣờng bờ biển 347 km phía Nam giáp biển Đông với 107 km Vùng có vị trí đặc biệt phát triển KT-XH vùng ĐBSCL nƣớc, hội tụ tiềm phát triển to lớn, đầu mối giao thƣơng quan trọng đƣờng thủy, đƣờng đƣờng hàng không với vùng nƣớc với quốc tế Vùng nằm khu vực kinh tế động phát triển, bên cạnh VKTTĐ phía Nam, gần nƣớc Đông Nam Á, giáp Campuchia… nên cầu nối hội nhập kinh tế với vùng nƣớc, với nƣớc khu vực giữ vị trí quan trọng QP, AN đất nƣớc 119 Tài nguyên đất nƣớc phong phú tạo cho VKTTĐ tiềm lớn sản xuất lúa, nuôi trồng khai thác thủy sản Vùng tiếp giáp với ngƣ trƣờng vùng biển Tây Nam, ngƣ trƣờng trọng điểm nƣớc, có trữ lƣợng lớn đa dạng loài hải sản Ở thềm lục địa Tây Nam thuộc vùng biển Cà Mau – Kiên Giang có nhiều bể trầm tích có trữ lƣợng đáng kể dầu khí thiên nhiên, quan trọng bể Malay – Thổ Chu Tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, đặc sắc, sở để phát triển nhiều loại hình du lịch Du lịch sinh thái rừng ngập mặn sản phẩm đặc trƣng vùng Trong vùng, có vƣờn quốc gia : Phú Quốc, U Minh Thƣợng (Kiên Giang), Mũi Cà Mau U Minh Hạ (Cà Mau) khu dự trữ sinh giới Khu biển Kiên Giang với hệ sinh thái đặc trƣng rừng tràm, rừng ngập mặn, cỏ biển, san hô Nguồn lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm sản xuất hàng hóa, giàu truyền thống cách mạng, thông minh, sáng tạo, thích ứng với thay đổi điều kiện sản xuất thị trƣờng Mạng lƣới GT tƣơng đối đồng bộ, đƣờng bộ, đƣờng thủy đƣờng hàng không Hệ thống đô thị phát triển (1 TP trực thuộc TW, thành phố tỉnh lị), trung tâm giáo dục – đào tạo, dịch vụ toàn ĐBSCL * Thực trạng : Quy mô GDP, VKTTĐ ĐBSCL chiếm 8% nƣớc chiếm 42,3% GDP toàn vùng ĐBSCL Tốc độ tăng trƣởng kinh tế VKTTĐ cao, năm 2009 đạt 11% so với 10,9% vùng ĐBSCL 5,3% nƣớc GDP/ngƣời toàn VKTTĐ năm 2009 đạt 21,2 triệu đồng/ngƣời, cao so với nƣớc (19,3 triệu đồng/ngƣời) so với toàn vùng ĐBSCL (17,76 triệu đồng/ngƣời) Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hƣớng CNH – HĐH, song chậm, tỉ trọng khu vực I cao (32,5%) trung tâm lớn sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản nƣớc ; CN-XD chiếm 26% ; dịch vụ chiếm 41,5% Trên địa bàn VKTTĐ hình thành cụm khí – điện – đạm Cà Mau, trung tâm điện lực Ô Môn trung tâm nhiệt điện lớn khu vực Kiên Lƣơng (Kiên Giang) với công suất 9.000 – 9.400 MW Sản lƣợng điện năm 2009 đạt tỉ Kwh Hoạt động xuất ngày phát triển Năm 2009, tổng giá trị xuất toàn VKTTĐ đạt 1.991,6 triệu USD, chiếm 3,2% giá trị xuất nƣớc Sản phẩm XK chủ yếu thủy sản đông lạnh, gạo… 6.10 BÀI TẬP – Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển duyên hải Nam Trung Bộ? – Vẽ biểu đồ thể tình hình sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Nhận xét giải thích qua biểu đồ? 120 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH Miền núi trung du Bắc Bộ Phân tích mạnh để phát triển KT-XH MM & TD Bắc Bộ Hãy so sánh (thế mạnh & hạn chế) để phát triển KT-XH Đông Bắc & Tây Bắc Phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH Đồng sông Hồng Giải thích Đồng sông Hồng nơi tập trung đông dân nƣớc? Thực trạng vấn đề dân số Đồng sông Hồng hậu phát triển kinh tế - xã hội vùng Các biện pháp để giải vấn đề dân số vùng Hãy phân tích vấn đề LT - TP Đồng sông Hồng Tại phải đặt vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Đồng sông Hồng Hãy nêu phƣơng hƣớng chuyển dịch ? Phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH vùng Duyên hải miền Trung Phân tích mạnh hạn chế chủ yếu đồng Duyên hải miền Trung Phƣơng hƣớng khai thác sử dụng hợp lý vùng 10 Phân tích mạnh việc hình thành cấu Nông - Lâm - Ngƣ khả khai thác vùng Duyên hải miền Trung 11 Tại việc hình thành cấu công nghiệp Duyên hải miền Trung phải gắn với việc xây dựng CSHT CSVC-KT Hãy nêu phƣơng hƣớng giải 12 Phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH Tây Nguyên 13 Trình bày thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp Tây Nguyên Sự phân bố số công nghiệp giải pháp để đẩy mạnh việc phát trriển công nghiệp vùng 14 Trình bày vấn đề phát triển lâm nghiệp Tây Nguyên 15 So sánh mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp vùng Tây Nguyên Miền núi trung du Bắc Bộ 16 Hãy phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH Đông Nam Bộ 17 Giải thích Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển so với vùng khác nƣớc Chứng minh Đông Nam Bộ có nhiều khả để phát triển tổng hợp kinh tế biển 18 Phân tích nguồn lực để phát triển vùng chuyên canh công nghiệp Đông Nam Bộ Tình hình phát triển phân bố số công nghiệp 19 Hãy chứng minh Đông Nam Bộ vùng chuyên canh công nghiệp lớn nƣớc ta Giai thích Đông Nam Bộ lại trở thành vùng chuyên canh công nghiệp lớn 20 Những điều kiện cho phép Đông Nam Bộ tiến hành khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Trình bày phƣơng hƣớng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 21 So sánh vùng trọng điểm sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Miền núi - trung du Bắc Bộ 22 Hãy trình bày nguồn lực để phát triển KT-XH Đồng sông Cửu Long 121 23 Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển KT-XH Đồng sông Cửu Long Phƣơng hƣớng cải tạo sử dụng hợp lý 24 Hãy phân tích mối quan hệ vấn đề sử dụng hợp lý & cải tạo tự nhiên với vấn đề LT-TP Đồng sông Cửu Long 25 Phân tích khả để biến Đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm LT-TP số nƣớc Tr/bày tình hình sản xuất LT-TP vùng Hãy nêu định hƣớng nhằm đẩy mạnh sản xuất LT-TP vùng 26 So sánh mạnh để phát triển KT-XH Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Minh Đức (2007) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [2] Đỗ Thị Minh Đức (2007) Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [3] Lê Thông (chủ biên) (2013) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2012), Địa lí nông – lâm – thủy sản Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [5] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lí dịch vụ tập (Địa lí giao thông vận tải), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [6] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lí dịch vụ tập (Địa lí thương mại dịch vụ), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 123 ... Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam giáo trình dành cho sinh viên ngành Đại học Địa lý học Nội dung giáo trình tập trung phân tích khía cạnh mặt xã hội, ngành khía cạnh lãnh thổ Về phương diện ngành, ... đến vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên Việt Nam; chương Địa lí dân cư Việt Nam; chương 3,4,5 trình bày Địa lí ngành kinh tế chương cuối đề cập tới phân hóa kinh tế theo vùng kinh tế Việt Nam sơ giới... phân vùng Việt Nam sơ giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm Về mặt xã hội, giáo trình đề cập đến vấn đề dân số, lao động, việc làm, chất lượng sống… Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam cấu

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan