GIÁO TRÌNH các vấn đề địa lí KINH tế THẾ GIỚI HIỆN NAY (dành cho sinh viên ngành cao đẳng sư phạm địa lý)

55 304 0
GIÁO TRÌNH các vấn đề địa lí KINH tế THẾ GIỚI HIỆN NAY (dành cho sinh viên ngành cao đẳng sư phạm địa lý)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ THẾ GIỚI HIỆN NAY (Dành cho Sinh viên ngành Cao đẳng Sƣ phạm Địa lý) Tác giả: ThS Lê Thị Thu Hiền Năm 2016 MỤC LỤC CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.3 Quan điểm nghiên cứu 1.2 KHÁI QUÁT CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƢƠNG SỰ THAY ĐỔI BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI 12 2.1 TRƢỚC, TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 12 2.2 TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 14 2.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TAN RÃ HỆ THỐNG XHCN THẾ GIỚI 16 2.4 CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ HÕA BÌNH VÀ ỔN ĐỊNH LÀ ĐIỀU KIỆN CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỖI QUỐC GIA 17 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 19 3.1 CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT (KHKT) HIỆN ĐẠI 19 3.1.1 Khái quát cách mạng KHKT đại 19 3.1.2 Tác động CM KHKT đại đến KT – XH giới 22 3.2 MỘT SỐ XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN KT – XH TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHỮNG THẬP KỶ GẦN ĐÂY 24 3.2.1 Xu hƣớng ƣu tiên cho phát triển kinh tế lôi cộng đồng 24 3.2.2 Xu đa dạng hóa quan hệ đối ngoại tất nƣớc 24 3.2.3 Xu hƣớng tăng cƣờng hợp tác khu vực (khu vực hóa) 25 3.2.4 Xu hƣớng tăng cƣờng quốc tế hóa kinh tế giới 25 3.2.5 Xu hƣớng quốc tế hóa - tồn cầu hóa ngày tăng 25 3.2.6 Xu hƣớng phát triển bền vững 26 3.3 MỘT SỐ TỔ CHỨC HỢP TÁC KINH TẾ - XÃ HỘI TIÊU BIỂU 29 3.3.1 Tổ chức Liên Hiệp Quốc – United Nations Organization 29 3.3.2 Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc – United Nations Development Program (UNDP) 29 3.3.3 Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF (International Moneytary Fund) 29 3.3.4 Ngân hàng giới – World Bank (WB) 30 3.3.5 Ngân hàng phát triển châu Á – Asia Development Bank 30 3.3.6 Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc – Food and Agriculture Organization of the United 30 3.3.7 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế - Organization for Economic Cooperation and Development 30 3.3.8 Tổ chức nƣớc xuất dầu mỏ - Organization of Petroleum Exporting Countries 30 3.3.9 Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc – United Nations Educational, Scientifics and Cultural Organization 31 3.3.10 Tổ chức y tế giới – World Health Organization 31 3.3.11 Tổ chức thƣơng mại giới – World Trade Organization 31 3.3.12 Liên minh châu Âu (European Union) 32 3.3.13 Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (North American Free Trade Area NAFTA) 33 3.3.14 Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (Asia Pacific Economic Cooperation – APEC) 33 3.3.15 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á – (Asoociation of South – East Asian Nations – ASEAN) 34 CHƢƠNG SỰ BÀNH TRƢỚNG CỦA CÁC QUỐC GIA LỚN TRÊN THẾ GIỚI 36 4.1 SỰ TƢƠNG PHẢN NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 36 4.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội nƣớc phát triển 36 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội nƣớc phát triển 37 4.2 SỨC ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA LỚN TRÊN THẾ GIỚI 38 4.2.1 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 38 4.2.2 Liên Bang Nga 38 4.2.3 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) 39 4.2.4 Pháp 39 4.2.5 Vƣơng Quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland 40 4.2.6 Nhật Bản 40 4.2.7 Ấn Độ 40 4.3 CÁC SIÊU CƢỜNG HIỆN NAY VÀ ĐANG NỔI LÊN TRÊN THẾ GIỚI 41 4.3.1 Các vấn đề chung 41 4.3.2 Những siêu cƣờng 41 4.3.3 Những siêu cƣờng lên 40 CHƢƠNG VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ VÀ AN SINH XÃ HỘI 46 5.1 NHỮNG BẤT ỔN CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ CHỦ NGHĨA KHỦNG BỐ 46 5.2 QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 47 5.3 BÙNG NỔ DÂN SỐ 47 5.4 Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG 48 5.5 CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI KHÁC 52 5.5.1 Vấn đề thƣơng mại quốc tế 52 5.5.2 Hệ thống tín dụng quốc tế 52 5.5.3 Sự phân hóa giàu nghèo 52 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Các vấn đề địa lí kinh tế giới giáo trình dành cho sinh viên ngành CĐSP Địa lí Nội dung giáo trình bao gồm chương đề cập đến Khái quát chung; Sự thay đổi đồ trị giới; Tình hình kinh tế - xã hội giới thời kỳ đại; Sự bành trướng quốc gia lớn giới Vấn đề đô thị an sinh xã hội Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cập nhật thay đổi số liệu thống kê Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giáo trình Giáo trình Các vấn đề địa lí kinh tế giới chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, thiếu cập nhật số liệu Hi vọng giáo trình tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành người quan tâm khác CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Học phần Các vấn đề địa lý kinh tế giới phận Địa lý kinh tế - xã hội, nghiên cứu vấn đề khái quát chung kinh tế giới, đặc điểm, trình phát triển vấn đề bật giới thời gian gần Trong đó, có phân chia đồ giới đại; xu hƣớng liên kết tiêu biểu tổ chức khu vực; bành trƣớng, sức mạnh quốc gia lớn giới vấn đề toàn cầu Không gian Các vấn đề địa lý kinh tế giới đƣợc xác định quốc gia, nhóm quốc gia tồn giới 1.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập trung nghiên cứu, dạy học vấn đề kinh tế - xã hội giới chủ yếu thời kỳ đại nhƣ đồ trị giới; đặc điểm tác động Cách mạng Khoa học kỹ thuật (KHKT) đến kinh tế - xã hội giới; biến động trị xã hội mơi trƣờng; đặc điểm phát triển kinh tế bật nƣớc phát triển nƣớc phát triển; số xu hƣớng phát triển kinh tế - xã hội; số tổ chức hợp tác kinh tế - xã hội tiêu biểu; bành trƣớng quốc gia lớn vấn đề đô thị, an sinh xã hội cần đƣợc giải phạm vi toàn cầu 1.1.3 Quan điểm nghiên cứu 1.1.3.1 Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Các tƣợng kinh tế - xã hội tồn vận động phát triển không ngừng theo quy luật khách quan, mối quan hệ qua lại biện chứng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề địa lý kinh tế - xã hội giới cần phải nghiên cứu mối quan hệ qua lại biện chứng, vận động phát triển nguồn lực với phát triển kinh tế - xã hội, ngành kinh tế, ngành quốc gia, quốc gia, khu vực nhƣ quy mơ tồn cầu Các vấn đề cần nghiên cứu khứ, dự báo phát triển tƣơng lai, từ rút đặc điểm chung, quy luật phát triển Nguồn thơng tin tƣ liệu nghiên cứu cần phải xác cập nhật 1.1.3.2 Quan điểm hệ thống Các vấn đề địa lý kinh tế giới khoa học phận khoa học địa lý có quan hệ với số khoa học khác nhƣ: khoa học môi trƣờng, kinh tế, lịch sử, triết học, tốn học… Vì vậy, nghiên cứu, học tập địa lý kinh tế giới cần vận dụng, kế thừa kiến thức lý luận thực tiễn khoa học địa lý phận nhƣ địa lý tự nhiên, địa lý dân cƣ, địa lý giao thông vận tải… nhƣ ngành khoa học có liên quan khác Quan điểm hệ thống cịn đƣợc vận dụng việc xếp, xử lý thông tim, tri thức môn học Các tri thức đƣợc xếp trƣớc sở tảng cho việc xây dựng tri thức sau, tri thức định lƣợng đƣợc xếp trƣớc tri thức định tính Kiến thức chung, khái quát thƣờng đƣợc xếp trƣớc kiến thức riêng, kiến thức cụ thể 1.1.3.3 Quan điểm lãnh thổ tổng hợp chun mơn hóa Phƣơng pháp luận Các vấn đề địa lý kinh tế giới dựa vào quan điểm lãnh thổ Con ngƣời nơi bề mặt Trái Đất tiến hành khai thác tài nguyên, cải tạo thiên nhiên, sản xuất cải vật chất phục vụ cho đời sống phát triển xã hội lồi ngƣời, hình thành nên thể tổng hợp sản xuất lãnh thổ, mối quan hệ kết hợp sản xuất lãnh thổ Các mối quan hệ đƣợc biểu qua hệ thống sản xuất ngành sản xuất theo vùng lãnh thổ Giữa ngành sản xuất nhƣ vùng sản xuất có mối quan hệ tƣơng tác với tạo nên lãnh thổ sản xuất riêng biệt Các đối tƣợng địa lý kinh tế giới nghiên cứu cần đƣợc xác định rõ vị trí phân bố khơng gian, xem xét việc tổ chức không gian lãnh thổ dân cƣ nhƣ kinh tế có hợp lý mang lại hiệu cao mặt hay không 1.1.3.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai Phát triển bền vững năm gần trở thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhƣ toàn giới Vì vậy, ngƣời học cần vận dụng sở lý luận phát triển bền vững để nghiên cứu, luận giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội giới Từ rút học kinh nghiệm cho thân nhƣ cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc 1.1.3.5 Quan điểm kế thừa Khi nghiên cứu, học tập vấn đề địa lý kinh tế giới nay, ngƣời học cần kế thừa quan điểm, phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn thơng tin, số liệu từ cơng trình nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội có nhƣ tài tiệu, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan khác 1.2 KHÁI QUÁT CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI Các vấn đề địa lý kinh tế giới rộng lớn, phức tạp đầy biến động Thế giới bao gồm nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác quy mô diện tích, dân số, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, trình độ sản xuất, thu nhập quốc dân…Thế giới lại phân chia nƣớc phát triển nƣớc phát triển Trong đó, có nƣớc nghèo tài nguyên thiên nhiên nhƣng với bƣớc đắn thời gian ngắn trở thành nƣớc giàu có, phồn vinh (Nhật Bản) Đặc biệt, thời đại bùng nổ cách mạng KHKT kinh tế tri thức nhƣ nay, với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, yếu tố thành công hay thất bại nƣớc hiệu khả cạnh tranh kinh tế, khả tạo dựng củng cố vị trí phân cơng lao động quốc tế… Tham gia tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu tất nƣớc, góp phần củng cố an ninh trị quốc gia Vì vậy, khơng nƣớc muốn phát triển mà lại đứng xu hƣớng chung nhân loại Sau hai chiến tranh giới, trật tự giới đƣợc hình thành kéo theo xuất loạt quốc gia độc lập trẻ tuổi Các nƣớc với bƣớc khác chủ trƣơng, sách phát triển kinh tế xã hội Có nƣớc với bƣớc đắn trở thành cƣờng quốc kinh tế nhƣ Hoa Kỳ trở thành siêu cƣờng kinh tế, hay Trung Quốc, Ấn Độ siêu cƣờng có sức ảnh hƣởng to lớn đến tình hình kinh tế xã hội tồn giới Trái Đất thực thể thống (về cấu trúc địa chất, vật lý địa cầu, môi trƣờng sinh thái) nhƣng lại đa dạng, phong phú (về yếu tố tự nhiên, rộng lớn mặt không gian lãnh thổ, phức tạp mặt kinh tế xã hội…) Những vấn đề có tính chất tồn cầu vấn đề có liên quan đến lợi ích sống cịn tất quốc gia giới Nó hình thành phát triển cách khách quan sở tự phát huy tác dụng quy luật tự nhiên KTXH Nó khơng phụ thuộc ý muốn khách quan ngƣời lại tác nhân quan trọng đƣa đến hình thành phát triển vấn đề có tính chất tồn cầu Các vấn đề có tính chất tồn cầu phản ánh trình độ ngày cao kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế, thể tính thống tùy thuộc lẫn trình tồn phát triển nƣớc giới 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ Ý nghĩa thực tiễn địa lý kinh tế xã hội bị thay đổi từ thời kỳ lịch sử đến thời kỳ lich sử khác, đƣợc biểu khác nƣớc khác nhau, phụ thuộc vào chế độ xã hội, trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất điều kiện khác, kể trạng thái khoa học, lực lƣợng trƣờng phái khoa học… Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa đặt vấn đề phân vùng kinh tế, quy hoạch vùng, phát triển vùng kinh tế tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ (TPK) hệ thống lƣợng vùng vùng, cụm công nghiệp vùng phân bố chun mơn hố nơng nghiệp xã hội chủ nghĩa Trong nƣớc tƣ phát triển, địa lý kinh tế đặt nhiệm vụ thực tiễn, chủ yếu phân bố khu vực phục vụ dân cƣ, đặc biệt thƣơng nghiệp, xây dựng thành phố, quy hoạch thành phố, phân bố mạng lƣới ống dẫn nƣớc, tổ chức mạng lƣới đƣờng tơ hoạt động ô tô Trong hệ thống ngành khoa học phục vụ nhu cầu thực tiễn chủ nghĩa tƣ độc quyền đại, địa lý kinh tế chiếm vị trí rõ rệt Nhƣng qua ví dụ địa lý kinh tế ta thấy rẩt rõ nhu cầu thực tiễn chủ nghĩa tƣ độc quyền mâu thuẫn với chất khoa học nhƣ Địa lý kinh tế cung cấp cho thực tiễn quan điểm rộng rãi mối liên hệ không gian - thời gian tƣợng - từ tự nhiên đến khoa học văn hố, cịn chủ nghĩa tƣ độc quyền lại thoả mãn với quan điểm cục hẹp Địa lý kinh tế bị xới lên mạnh mẽ việc nghiên cứu khơng gian khơng có ngăn cách tƣ hữu Địa lý kinh tế ngành khoa học thù ghét tất loại rào dậu, chủ nghĩa tƣ phân chia, phần giới cịn lại hàng triệu địa giới sở hữu cá nhân, kể khu dầu khí thềm lục địa Đến biển, độc quyền dầu mỏ khổng lồ phân chia với Địa lý kinh tế nƣớc xã hội chủ nghĩa nhìn thấy mục đích việc làm sáng tỏ hệ thống tồn khách quan vùng kinh tế hệ thống phức tạp vùng, để sử dụng phân vùng vào mục đích thực tiễn phát triển tổng hợp nƣớc vùng, quy hoạch vùng, việc sử dụng đầy đủ tổng thể tự nhiên, lao động nguồn vật tƣ kỹ thuật Các độc quyền tƣ đối lập với lý thuyết thực tiễn phân vùng kinh tế tổng hợp cấu trúc tổ chức, kỹ thuật kinh tế Vì mà địa lý kinh tế tƣ sản phủ nhận tồn khách quan vùng kinh tế Vậy ý nghĩa thực tiễn địa lý kinh tế đƣợc biểu cụ thể điều kiện chủ nghĩa tƣ độc quyền Khi tác giả sách đến thăm “Đế quốc Ford” gần thành phố Detroi (Mỹ), năm 1961, hiểu bang cơng ty Ford có chun viên địa lý kinh tế Thực chuyên viên làm việc theo lập luận địa lý tiêu thụ ô tơ, nghiên cứu cácthị trƣờng tiêu thụ chúng Chính giành thị trƣờng tiêu thụ mà nổ đấu tranh độc quyền tƣ bản, đấu tranh chúng cần có giúp đỡ địa lý kinh tế Nếu nghiên cứu kỹ tác phẩm nghiên cứu địa lý kinh tế xuất Mỹ, Anh, Pháp, Nhật nƣớc tƣ phát triển khác (nhiều tácphẩm có ý nghĩa phục vụ khơng thấy xuất phát hành rộng rãi) thấy rõ ràng, vấn đề đƣợc để lên hàng đầu vấn đề có liên quan với tiêu thụ sản phẩm, với nhu cầu Chúng gây nên “những phản ứng dây chuyền” tiến tƣơng đối xa nghiên cứu thực dụng Một số ngành sản xuất thị trƣờng tiêu thụ cácngành sản xuất khác, vấn đề nhu cầu sản xuất vấn đề cấp bách đấu tranh độc quyền Và nhà điạ lý kinh tế nƣớc tƣ nghiên cứu địa lý ngành kinh tế quốc dân, phần lớn họ xem ngành nhƣ ngƣời tiêu dùng với nhau, nhƣ hệ thống thị trƣờng tiêu thụ lẫn Cả phân tích địa lý kinh tế dân cƣ hệ thống điểm cƣ dân chủ yếu phụ thuộc vào quan điểm tiêu thụ Địa lý thƣơng nghiệp bán buôn bán lẻ đƣợc đặc biệt ý Từ quan điểm thị trƣờng tiêu thụ thành phẩm, ngành du lịch đƣợc nghiên cứu khía cạnh địa lý (tiêu thụ ván trƣợt tuyết, thuyền thoi, lều bạt trang bị khác) Nhƣ ta biết, tác phẩm địa lý kinh tế xuất vào kỷ XVI, ghi lại đấu tranh giành thành phố thƣơng nghiệp Cịn thì, trình độ mới, cácđộc quyền lớn lại quan tâm đến tác phẩm địa lý kinh tế viết đối thủ kinh tế - thực tế có tiềm lực Thật lạ Những độc quyền khổng lồ Mỹ xuất tác phẩm địa lý kinh tế riêng dành cho ngành công nghiệp Liên Xô Những tác phẩm địa lý kinh tế nƣớc tƣ phát triển có ý nghĩa thực tiễn ngành kinh tế quốc dân Nhà nƣớc đỡ đầu Việc nghiên cứu thành lập mạng lƣới đƣờng tơ đƣợc đặt lên hàng đầu Trong số nƣớc phải ý đến việc nghiên cứu tính chất ứng dụng nhằm phát triển ngành công nghiệp đƣợc quốc hữu hóa Trong điều kiện kinh tế có kế hoạch nƣớc xã hội chủ nghĩa, địa lý kinh tế có tính chất khác nguyên tắc Trong lĩnh vực ứng dụng thực tiễn kế hoạch hóa lãnh thổ quản lý lãnh thổ phát triển kinh tế đất nƣớc, bao gồm quan điểm lãnh thổ phân công lao động quốc tế Ở Liên Xô nhƣ nƣớc xã hội chủ nghĩa khác, nhà địa lý kinh tế giải vấn đề có liên quan tới phân bố ngành cơng nghiệp, chun mơn hóa xí nghiệp cơng nghiệp nông nghiệp vùng khác nhau, tới lập luận xây dựng tuyến đƣờng cải tạo đƣờng cũ, phát triển quy hoạch thành phố, phân bố quan thuộc lãnh vực phục vụ, tới giải pháp xây dựng công trình thủy lợi kỹ thuật đảm bảo lao động cho vùng xây dựng, tới việc đặt ống dẫn nƣớc đƣờng dây tải điện v.v… Tất lĩnh vực hoạt động thực tiễn cần cho nhà địa lý kinh tế, khó mà kể hết đƣợc Ví dụ, số loại tác phẩm lên thời gian gần nhà địa lý kinh tế trẻ tốt nghiệp trƣờng đại học tổng hợp Maxcơva: việc thiết kế thành phố khoa học; việc thiết kế hệ thống lãnh thổ du lịch nhà nghỉ ngơi cho thiếu nhi; việc thiết kế hệ thống lãnh thổ tối ƣu phục vụ y tế dân cƣ Những lĩnh vực ứng dụng thực tiễn khác nhƣ tác phẩm nhà địa lý kinh tế gây nên lo ngại, khơng có sở chung, cƣơng lĩnh khoa học chung lĩnh vực Đa số giải thực tiễn dựa vào phân tích dự báo, phát triển hệ thống vùng kinh tế tồn khách quan, mà vùng hệ thống đến lƣợt lại hệ thống lãnh thổ nguyên vẹn Khi giải vấn đề thực tiễn cụ thể, nhà địa lý kinh tế ý tới hai laọi hệ thống đó, phải tuân theo quy luật phát triển chúng, trƣớc hết quy luật phân công lao động theolãnh thổ, phát triển tổng hợp kinh tế quốc dân Bởi chí đề nghị riêng xây dựng xí nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp hẹp đó, phát triển thành phố nhỏ, phát triển du lịch địa phƣơng đó, khu vực tiêu thụ sản phẩm hay khác v.v… đƣợc nhà địa lý kinh tế xem nhƣ khâu “giây xích” hệ thống lãnh thổ sản xuất lớn hay nhỏ Trong trình cơng tác thực tiễn kinh tế quốc dân, nhà địa lý kinh tế Liên Xô nƣớc XHCN khác phải tính đến tƣợng tiêu cực khác nhƣ tính chất vị địa phƣơng … Trong sống tƣợng tiêu cực thƣờng liên kết lại với Việc giải ngành hẹp vấn đề phân bố, ví dụ xí nghiệp cơng nghiệp kỹ thuật ánh sáng trở nên không đúng, việc giải khơng đƣợc xem xét đồng thời quan điểm phát triển tổng hợp toàn kinh tế quốc dân đất nƣớc, phát triển vùng kinh tế tổng hợp sản xuất theo lãnh thổ (TPK) vùng kinh tế, chí quan điểm khả phát triển dân cƣ sản xuất cụm cơng nghiệp mà đƣợc dự kiến phân bố xí nghiệp Cả giải địa phƣơng không xác đáng mà cán nƣớc cộng hoà, hay khu vực yêu cầu quan kế hoạch Nhà nƣớc tổ chức khác Nhà nƣớc giải phân bố lãnh thổ họ xí nghiệp, mà phát triển chúng nƣớc cộng hồ (khu vực) khơng dựa vào quan điểm lợi ích đất nƣớc nói chung hình thành TPK vùng kinh tế phát triển cụm cơng nghiệp * Dự báo địa lý kinh tế 10 ... vấn đề địa lí kinh tế giới giáo trình dành cho sinh viên ngành CĐSP Địa lí Nội dung giáo trình bao gồm chương đề cập đến Khái quát chung; Sự thay đổi đồ trị giới; Tình hình kinh tế - xã hội giới. .. công trình nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội có nhƣ tài tiệu, công trình nghiên cứu khoa học có liên quan khác 1.2 KHÁI QUÁT CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ KINH TẾ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI Các vấn đề địa lý kinh. .. tƣợng nghiên cứu Học phần Các vấn đề địa lý kinh tế giới phận Địa lý kinh tế - xã hội, nghiên cứu vấn đề khái quát chung kinh tế giới, đặc điểm, trình phát triển vấn đề bật giới thời gian gần Trong

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan