1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nông nghiệp hữu cơ (giáo trình đào tạo đại học)

97 780 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GS.TS NGUYỄN THẾ ĐẶNG (Chủ biên) PGS.TS NGUYỄN TUẤN ANH, TS NGUYỄN ĐỨC NHUẬN TS NGUYỄN THỊ MÃO ISBN 978-604-60-0071-6 GIÁO TRÌNH NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ (Giáo trình cho đào tạo đại học) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM MÔN HỌC NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU MÔN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Chƣơng ĐẠI CƢƠNG VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.1 KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.1.1 Những khái niệm liên quan đến nông nghiệp hữu 1.1.2 Định nghĩa nông nghiệp hữu 9 12 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.2.1 Các giai đoạn phát triển sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Sự đời tất yếu nông nghiệp hữu 1.2.3 Cơ sở khoa học nông nghiệp hữu 1.2.4 Những ƣu điểm hạn chế nông nghiệp hữu 13 13 14 16 17 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG CỦA NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.3.1 Tóm tắt lịch sử hình thành phát triển nông nghiệp hữu 1.3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu giới 1.3.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam 18 18 19 23 Chƣơng ĐẤT VÀ ĐỘ PHÌ ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 25 2.1 LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 2.1.1 Quy luật hình thành phát triển đất trồng 2.1.2 Luận điểm sử dụng đất nông nghiệp hữu 25 25 26 2.2 KẾT CẤU CỦA ĐẤT 2.2.1 Vai trò yêu cầu kết cấu đất nông nghiệp hữu 2.2.2 Các biện pháp điều chỉnh kết cấu đất 27 27 28 2.3 HỆ SINH VẬT ĐẤT 2.3.1 Vai trò yêu cầu hệ sinh vật đất nông nghiệp hữu 2.3.2 Các biện pháp tăng cƣờng khu hệ sinh vật đất 28 28 29 2.4 CHẤT HỮU CƠ VÀ MÙN 2.4.1 Vai trò yêu cầu chất hữu mùn 2.4.2 Cân mùn dinh dƣỡng đất sản xuất nông nghiệp hữu 2.4.3 Các biện pháp tăng cƣờng mùn đất sản xuất nông nghiệp hữu 30 30 31 33 2.5 LÀM ĐẤT TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 2.5.1 Nguyên lý làm đất cho nông nghiệp hữu 2.5.2 Lựa chọn dụng cụ làm đất nông nghiệp hữu 34 34 35 Chƣơng PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 38 3.1 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA SỬ DỤNG PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 3.1.1 Sử dụng phân bón nông nghiệp thâm canh 3.1.2 Sử dụng phân bón nông nghiệp hữu 38 38 38 3.2 PHÂN HỮU CƠ 3.2.1 Vai trò định phân hữu nông nghiệp hữu 3.2.2 Phƣơng pháp sử dụng phân hữu 41 41 43 3.3 PHÂN VÔ CƠ 3.3.1 Nguyên lý sử dụng phân vô cho nông nghiệp hữu 3.3.2 Một số loại phân vô đƣợc phép cách sử dụng chúng 48 48 50 Chƣơng KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 54 4.1 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 4.1.1 Canh tác nông nghiệp thâm canh 4.1.2 Canh tác nông nghiệp hữu 54 54 54 4.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 4.2.1 Luân canh 4.2.2 Xen canh 4.2.3 Tạo mô hình sản xuất khép kín 4.2.4 Nguyên tắc chủ yếu việc sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu 55 55 58 58 59 4.3 KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY DÀI NGÀY TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 4.3.1 Nguyên tắc sản xuất chè hữu Việt Nam: 4.3.2 Kỹ thuật canh tác chè hữu 60 60 62 4.4 KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NGẮN NGÀY - SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ 4.4.1 Điều kiện để sản xuất rau hữu 4.4.2 Quy trình sản xuất 66 66 66 4.5 BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 4.5.1 Nguyên lý bảo vệ thực vật nông nghiệp hữu 4.5.2 Các biện pháp bảo vệ thực vật PHỤ LỤC 01 QUY ĐỊNH SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN THEO VIETGAP PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 69 69 71 83 86 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 95 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Nông nghiệp hữu biên soạn sở kế hoạch đào tạo hệ đại học theo tín ngành trồng trọt số ngành gần với ngành trồng trọt Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức nông nghiệp hữu kỹ thuật trồng trọt nông nghiệp hữu để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Trong biên soạn, tập thể tác giả bám sát phương châm giáo dục Nhà nước Việt Nam gắn liền lý luận với thực tiễn Đồng thời với việc kế thừa kiến thức khoa học đại giới, tác giả mạnh dạn đưa kết nghiên cứu Việt Nam vào tài liệu, đặc biệt kết nghiên cứu vùng núi phía Bắc Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình gồm: GS.TS Nguyễn Thế Đặng: Chủ biên, biên soạn Bài mở đầu chương PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh: Biên soạn chương TS Nguyễn Đức Nhuận: Biên soạn chương TS Nguyễn Thị Mão: Biên soạn chương Tập thể tác giả cảm ơn đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giáo trình thầy cô giáo Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đây giáo trình biên soạn công phu, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Tập thể tác giả MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM MÔN HỌC NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Song song với trình phát triển xã hội loài ngƣời, hình thức sản xuất nông nghiệp lần lƣợt xuất phát triển Sự đời hình thức sản xuất nông nghiệp phản ánh nhu cầu phát triển xã hội loài ngƣời phát triển xã hội loài ngƣời lại tác động mạnh mẽ đến phát triển hình thức sản xuất nông nghiệp Sự đời hình thức sản xuất nông nghiệp tự phát từ ngƣời, nhóm ngƣời sản xuất từ nơi khác đƣa đến Khi hình thức sản xuất đem lại lợi ích cho ngƣời nông dân phát triển lan rộng Một yếu tố có tính chất định đến tốc độ phát triển hình thức sản xuất tổng kết thực tiễn, nghiên cứu thông tin Con ngƣời tổng kết thực tiễn từ nghiên cứu bổ sung phần mà thực tiễn thiếu để hình thức sản xuất hoàn thiện phát huy hết tiềm Song song với trình tổng kết nghiên cứu trình đào tạo thông tin Khoa học phát triển thông tin, đào tạo phát triển Hình thức sản xuất nông nghiệp hữu đời chƣa bao lâu, nhƣng đến nghiên cứu tổng kết đƣợc nhiều nhà khoa học nhiều châu lục tiến hành Từ kết nghiên cứu đó, chuyên ngành khoa học đời, Nông nghiệp hữu Môn học Nông nghiệp hữu đời đƣợc đƣa vào để giảng dạy trƣờng đại học chuyên ngành nông nghiệp Trên giới, có trƣờng đại học đƣa nông nghiệp hữu thành chuyên ngành đào tạo, nhƣng đa phần môn học chƣơng trình đào tạo ngành nông học Cho đến Việt Nam, nông nghiệp hữu chƣa thức đƣợc đƣa vào thành môn học bắt buộc để giảng dạy, mà môn tự chọn Tuy vậy, với ƣu tốc độ phát triển nó, nông nghiệp hữu nhanh chóng trở thành chuyên ngành khoa học nông nghiệp nƣớc ta phát triển không ngừng ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU NGHIÊN CỨU MÔN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu môn học Nông nghiệp hữu là: - Những khái niệm liên quan sở lý luận nông nghiệp hữu - Đất độ phì nhiêu đất nông nghiệp hữu - Phân bón hữu vô chậm tan nông nghiệp hữu - Kỹ thuật canh tác nông nghiệp hữu Mục đích nghiên cứu: Tiếp nhận kiến thức nông nghiệp hữu kỹ thuật sản xuất quản lý nông nghiệp hữu để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Yêu cầu nghiên cứu: Để nghiên cứu tốt môn học nông nghiệp hữu cần: - Có kiến thức môn sở nhƣ: sinh lý, sinh hoá, sinh thái nông nghiệp, giống trồng, đất vi sinh vật đất, phân bón, bảo vệ thực vật, hệ thống canh tác, chăn nuôi - Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với quan trắc phân tích thực địa - Thƣờng xuyên cập nhật thông tin nƣớc - Tiến hành nghiên cứu thử nghiệm điều kiện cụ thể địa phƣơng khu vực Chƣơng ĐẠI CƢƠNG VỀ NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.1 KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.1.1 Những khái niệm liên quan đến nông nghiệp hữu Lịch sử hình thành phát triển Trái đất toát lên quy luật phát triển tự nhiên vũ trụ Sự tồn Trái đất bao gồm năm quyển, Khí quyển, Sinh quyển, Thổ quyển, Thuỷ Thạch Sự kết hợp hài hòa năm tạo nên bề mặt Trái đất có trạng nhƣ ngày Khi Trái đất hình thành lớp vỏ khối thạch (đá) Sự phá huỷ đá tác động ngoại cảnh tạo mẫu chất Những mẫu chất chứa số nguyên tố hóa học (không có N) giúp cho sinh vật nhỏ bé, đơn giản - vi sinh vật - xuất sống Sự phát triển sinh vật đơn giản, nhỏ bé theo vòng xoáy trôn ốc, sau lớn mạnh Song song với phát triển, tiến hóa phân chia thành hai nhánh thực vật động vật Sản phẩm phát triển sinh vật sống xác chết chúng kết hợp với mẫu chất phá huỷ từ đá để tạo thành đất Từ đất sinh vật ngày phát triển, loài ngƣời xuất phát triển đến nhƣ ngày Nhƣ vậy, ngƣời, động vật, thực vật vi sinh vật sống chung với Trái đất theo quy luật tự nhiên vốn có Sự kết hợp hài hoà, tác động qua lại, mối quan hệ có lợi sinh vật sống Trái đất tạo thành hệ sinh học bền vững theo quy luật tự nhiên Vì tác động vào khía cạnh mối quan hệ ấy, mà tác động mang tính chủ quan, phá vỡ quy luật tự nhiên hậu tất yếu biến đổi theo hƣớng bất thuận Có số khái niệm liên quan đến hình thành phát triển nông nghiệp hữu cơ: - Hệ thống: Có nhiều tài liệu khác nói khái niệm hệ thống, nhƣng tựu chung lại Hệ thống có nhiều phận liên hệ với nhau, tập hợp quan hệ tồn dai dẳng với thời gian Thuật ngữ hệ thống đƣợc sử dụng để nói đến tập hợp yếu tố có liên quan với Tuy nhiên, thân hệ thống số cộng phận nó, mà phận hoạt động, phận hoạt động theo nhiều cách khác để sản sinh kết định Những kết sản phẩm liên hệ phận hệ thống mà kết trực tiếp phận hệ thống Thực có nhiều loại hệ thống Có hệ thống tự nhiên hệ thống nhân tạo, có hệ thống kín hệ thống mở, đặc biệt có nhiều hệ thống phức tạp, hệ thống phức hợp có xu hƣớng đƣợc tổ chức có thứ bậc dƣới, theo quan hệ ngang.v.v - Hệ thống sinh học: Hệ thống sinh học hệ thống đƣợc cấu trúc sinh vật sống vốn có tự nhiên (gọi hệ thống sống) Có hệ thống phức tạp có hệ thống đơn giản Chúng ta cần phân biệt hệ thống sinh học có hai loại Loại thứ hệ thống thể sinh vật Loại thứ hai hệ thống thể, bao gồm tập hợp sinh vật sống không gian định Những hệ thống giới giản đơn có tính quy luật, thông thƣờng nguyên nhân hiệu quan hệ đƣờng thẳng Chúng ta làm thay đổi phận A để tạo thay đổi phận B biết trƣớc hiệu tới phận C phận D nhƣ Tuy nhiên loại tƣ đem ứng dụng cho hệ thống sống phức tạp Nếu làm thay đổi phận A nhằm thực thay đổi phận B phận khác thay đổi theo chiều hƣớng dự đoán đƣợc Những thay đổi đến lƣợt lại gây thay đổi phận A B, tiếp tục làm thay đổi theo chiều hƣớng lƣờng trƣớc đƣợc Trong hệ thống sinh học phức hợp, thay đổi hiệu mà có nhiều hiệu hiệu lại sinh điều chỉnh hệ thống Sự thay đổi tiếp tục chuyển động xuyên suốt hệ thống Mọi vật có liên hệ với vật, cách liên hệ thƣờng khó thấy khó phát kịp thời Trong loại hệ thống quan niệm nhân thƣờng vận động theo vòng tròn, không theo đƣờng thẳng - Phát triển: Là tăng lên số lƣợng, khối lƣợng, chất lƣợng theo tiến trình thời gian Nói cách khác, phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hƣớng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Phát triển trình tăng trƣởng bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhƣ kinh tế, trị, xã hội, kỹ thuật, văn hóa v.v Mục tiêu phát triển nâng cao điều kiện chất lƣợng sống loài ngƣời; làm cho ngƣời phụ thuộc vào thiên nhiên; tạo lập nên sống công bình đẳng thành viên Sự chuyển đổi xã hội loài ngƣời từ xã hội nguyên thuỷ đến xã hội nô lệ xã hội phong kiến đến xã hội tƣ v.v trình phát triển Tuy nhiên, thời gian 10 PHỤ LỤC 01 QUY ĐỊNH SẢN XUẤT CHÈ AN TOÀN THEO VIETGAP QUY ĐỊNH Quản lý sản xuất, chế biến chứng nhận chè an toàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BNN ngày 16 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) Điều Quản lý nhân lực Tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến chè an toàn phải có thuê cán kỹ thuật chuyên ngành trồng trọt (hoặc bảo vệ thực vật), chế biến hƣớng dẫn Ngƣời sản xuất, chế biến chè an toàn phải qua tập huấn kỹ thuật sản xuất, chế biến chè an toàn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức Tổ chức, cá nhân sản xuất, chế biến chè an toàn phải có hồ sơ sổ tay ghi chép toàn trình sản xuất, chế biến (theo mẫu quy định), nhằm theo dõi, quản lý làm sở cho việc xem xét chứng nhận điều kiện sản xuất, chế biến chè an toàn chứng nhận sản phẩm chè an toàn Điều Đất trồng Đất quy hoạch trồng chè an toàn phải đảm bảo có đặc điểm lý, hoá, sinh học phù hợp với sinh trƣởng, phát triển chè, không bị ô nhiễm hóa chất kim loại nặng, đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn môi trƣờng đất trồng trọt (Tiêu chuẩn TCVN 5941:1995, TCVN 7209: 2000) Đất khu sản xuất chè an toàn phải đƣợc kiểm tra mức độ ô nhiễm định kỳ đột xuất có nghi vấn khiếu nại Điều Phân bón Chỉ đƣợc sử dụng loại phân bón Danh mục phân bón đƣợc phép sản xuất kinh doanh Việt Nam, phân hữu truyền thống qua xử lý đảm bảo không nguy ô nhiễm hóa chất vi sinh vật có hại Không sử dụng loại phân bón có nguy gây ô nhiễm cao nhƣ: phân chuồng tƣơi, nƣớc giải, phân chế biến từ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp để bón trực tiếp cho chè Nếu sử dụng loại phân bón phải đảm bảo thời gian cách ly từ lần phun cuối đến lần hái chè gần theo hƣớng dẫn bao bì Chỉ đƣợc sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng Danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng Việt Nam 83 Điều Nƣớc tƣới Nƣớc tƣới cho chè phải lấy từ nguồn nƣớc không ô nhiễm vi sinh vật hóa chất độc hại, chất lƣợng nƣớc tƣới theo tiêu chuẩn TCVN 6773:2000 Tuyệt đối không sử dụng nƣớc thải công nghiệp; nƣớc thải từ bệnh viện, khu dân cƣ tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc; để tƣới phun trực tiếp cho chè Nguồn nƣớc tƣới cho vùng chè an toàn phải đƣợc kiểm tra định kỳ đột xuất Điều Kỹ thuật canh tác chè an toàn Trồng giống chè thích hợp với vùng sinh thái Vệ sinh đồng ruộng: khu vực sản xuất chè an toàn cần đƣợc thƣờng xuyên vệ sinh đồng ruộng để hạn chế sâu bệnh nguồn ô nhiễm khác Bón lót đủ lƣợng phân hữu đảm bảo chất lƣợng, bố trí trồng che bóng cho nƣơng chè phù hợp với điều kiện địa hình, đặc điểm giống chè Thực phƣơng pháp thực hành nông nghiệp tốt (GAP), giám sát chặt chẽ vật tƣ đầu vào khâu kỹ thuật canh tác sản xuất chè an toàn Thu hái: thực hái dãn lứa, hái phẩm cấp đảm bảo chất lƣợng chè nguyên liệu, thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật dài tối thiểu 03 (ba) ngày so với quy định thời gian cách ly ghi nhãn loại thuốc (thời gian cách ly tính từ lần phun thuốc bảo vệ thực vật lần cuối đến lứa hái gần nhất) Điều Phòng trừ sâu bệnh Áp dụng triệt để biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nƣơng chè, kiểm tra đồng ruộng, phát đối tƣợng sâu, bệnh hại, áp dụng biện pháp phòng trừ thích hợp, theo nguyên tắc sau: a) Coi trọng biện pháp canh tác, biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại chè nhƣ: chăm sóc chè sinh trƣởng tốt, trồng che bóng hợp lý, loại bỏ ký chủ loài sâu bệnh hại chè, kết hợp biện pháp phòng trừ thủ công nhƣ diệt ổ trứng sâu, bắt sâu bẫy bƣớm vào thời điểm thích hợp, dùng chất dẫn dụ; bảo vệ, nhân nuôi, phát triển thiên địch vùng sản xuất chè an toàn b) Tăng cƣờng sử dụng thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học, biện pháp phòng trừ sinh học Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh cho chè Trƣờng hợp cần thiết phải sử dụng thuốc hóa học phải tuân thủ nguyên tắc sử dụng đúng: a) Đúng chủng loại: Chỉ sử dụng loại thuốc Danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng chè Việt Nam Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 84 b) Đúng liều lƣợng: Sử dụng nồng độ liều lƣợng hƣớng dẫn bao bì cho loại thuốc thời gian sinh trƣởng chè c) Đúng cách: Áp dụng biện pháp pha, trộn phun, rải thuốc theo hƣớng dẫn loại thuốc, đảm bảo hiệu quả, an toàn cho ngƣời môi trƣờng d) Đúng lúc: Sử dụng thuốc thời điểm mẫn cảm dịch hại theo hƣớng dẫn để phát huy hiệu lực thuốc tuân thủ thời gian cách ly đƣợc quy định cho loại thuốc Điều Chế biến bảo quản chè an toàn Chế biến chè phải đảm bảo quy định an toàn lao động, thiết bị môi trƣờng theo tiêu chuẩn 10TCN 605-2004 Bộ Nông nghiệp & PTNT Nhà kho bảo quản chè phải thoáng, mát, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, không gần nguồn gây ô nhiễm hóa chất, kim loại nặng vi sinh vật có hại Bao bì phải quy cách theo quy định, đảm bảo an toàn thực phẩm có cho phù hợp với Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Hƣớng dẫn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), tổ chức, cá nhân đƣợc phép sử dụng quy trình sản xuất rau an toàn (RAT) có Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố ban hành 85 PHỤ LỤC 02 QUY ĐỊNH Về quản lý sản xuất kinh doanh rau an toàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 106 /2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT) Điều Điều kiện sản xuất, sơ chế rau an toàn (RAT) Tổ chức, cá nhân đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT đáp ứng điều kiện sau: Nhân lực - Có cán chuyên ngành trồng trọt BVTV từ trung cấp trở lên để hƣớng dẫn, giám sát kỹ thuật sản xuất RAT (cán sở sản xuất, cán khuyến nông, bảo vệ thực vật hợp đồng lao động thƣờng xuyên không thƣờng xuyên) - Ngƣời sản xuất RAT đƣợc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức có chức nhiệm vụ tập huấn quy định quản lý quy trình sản xuất RAT Đất trồng giá thể - Có đặc điểm lý, hóa tính phù hợp với sinh trƣởng, phát triển rau - Không bị ảnh hƣởng trực tiếp chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ khu dân cƣ, bệnh viện, lò giết mổ gia súc tập trung, nghĩa trang, đƣờng giao thông lớn - Hàm lƣợng số kim loại nặng đất giá thể không vƣợt mức cho phép Phụ lục Quy định Trƣớc sản xuất RAT trình sản xuất thấy có nguy gây ô nhiễm phải lấy mẫu đất để kiểm tra Phƣơng pháp lấy mẫu đất theo Tiêu chuẩn 10TCN 367:1999 Nước tưới - Không sử dụng nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải từ bệnh viện, khu dân cƣ, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc chƣa qua xử lý; nƣớc phân tƣơi, nƣớc giải, nƣớc ao tù đọng để tƣới trực tiếp cho rau - Nƣớc tƣới cho rau không bị ô nhiễm sinh vật hóa chất độc hại, hàm lƣợng số hóa chất không vƣợt mức cho phép Trƣớc sản xuất RAT trình sản xuất thấy có nguy gây ô nhiễm phải lấy mẫu nƣớc kiểm tra Phƣơng 86 pháp lấy mẫu nƣớc theo Tiêu chuẩn TCVN 6000:1995 nƣớc giếng, nƣớc ngầm, Tiêu chuẩn TCVN 5996:1995 nƣớc ao, hồ, sông rạch Quy trình sản xuất RAT Tổ chức, cá nhân sản xuất RAT phải cam kết thực quy trình sản xuất RAT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố nơi tiến hành sản xuất ban hành Trong thời gian chờ soát xét, chuyển đổi quy trình sản xuất RAT có cho phù hợp với Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn hƣớng dẫn thực hành nông nghiệp tốt VietGAP, tổ chức, cá nhân đƣợc phép sử dụng quy trình sản xuất RAT có Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố ban hành Điều kiện sơ chế rau - Có địa điểm, nhà xƣởng, nguồn nƣớc rửa, dụng cụ sơ chế, phƣơng tiện vận chuyển, bao gói sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn theo QTSXRAT - Ngƣời lao động không bị bệnh truyền nhiễm đƣợc tập huấn sơ chế RAT 87 PHỤ LỤC 03 QUY TRÌNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỐT CHO RAU QUẢ TƢƠI AN TOÀN TẠI VIỆT NAM (VietGAP) (Ban hành kèm theo Quyết định số 379 /QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất: 1.1 Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải đƣợc khảo sát, đánh giá phù hợp điều kiện sản xuất thực tế với quy định hành Nhà nƣớc mối nguy gây ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, Trong trƣờng hợp không đáp ứng điều kiện phải có đủ sở chứng minh khắc phục đƣợc làm giảm nguy tiềm ẩn 1.2 Vùng sản xuất rau, có mối nguy ô nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khắc phục không đƣợc sản xuất theo VietGAP Giống gốc ghép: 2.1 Giống gốc ghép phải có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền cấp phép sản xuất 2.2 Giống gốc ghép tự sản xuất phải có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý hạt giống, xử lý con, hóa chất sử dụng, thời gian, tên ngƣời xử lý mục đích xử lý Trong trƣờng hợp giống gốc ghép không tự sản xuất phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lƣợng, chủng loại, phƣơng pháp xử lý giống, gốc ghép (nếu có) Quản lý đất giá thể: 3.1 Hàng năm, phải tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theo tiêu chuẩn hành Nhà nƣớc 3.2 Cần có biện pháp chống xói mòn thoái hóa đất Các biện pháp phải đƣợc ghi chép lƣu hồ sơ 3.3 Khi cần thiết phải xử lý nguy tiềm ẩn từ đất giá thể, tổ chức cá nhân sản xuất phải đƣợc tƣ vấn nhà chuyên môn phải ghi chép lƣu hồ sơ biện pháp xử lý 3.4 Không đƣợc chăn thả vật nuôi gây ô nghiễm nguồn đất, nƣớc vùng sản xuất Nếu bắt buộc phải chăn nuôi phải có chuồng trại có biện pháp xử lý chất thải đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng sản phẩm sau thu hoạch Phân bón chất phụ gia: 4.1 Từng vụ phải đánh giá nguy ô nhiễm hóa học, sinh học vật lý sử dụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lƣu hồ sơ Nếu xác định có nguy ô 88 nhiễm việc sử dụng phân bón hay chất phụ gia, cần áp dụng biện pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm lên rau, 4.2 Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm lên rau, Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục đƣợc phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam 4.3 Không sử dụng phân hữu chƣa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trƣờng hợp phân hữu đƣợc xử lý chỗ, phải ghi lại thời gian phƣơng pháp xử lý Trƣờng hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lƣợng, chủng loại, phƣơng pháp xử lý 4.4 Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải đƣợc vệ sinh phải đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên 4.5 Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn đóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải đƣợc xây dựng bảo dƣỡng để đảm bảo giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nƣớc 4.6 Lƣu giữ hồ sơ phân bón chất phụ gia mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian số lƣợng mua) 4.7 Lƣu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lƣợng, phƣơng pháp bón phân tên ngƣời bón) Nước tưới: 5.1 Nƣớc tƣới cho sản xuất xử lý sau thu hoạch rau, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn mà Việt Nam áp dụng 5.2 Việc đánh giá nguy ô nhiễm hóa chất sinh học từ nguồn nƣớc sử dụng cho: tƣới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm vệ sinh, phải đƣợc ghi chép lƣu hồ sơ 5.3 Trƣờng hợp nƣớc vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay nguồn nƣớc khác an toàn sử dụng nƣớc sau xử lý kiểm tra đạt yêu cầu chất lƣợng Ghi chép phƣơng pháp xử lý, kết kiểm tra lƣu hồ sơ 5.4 Không dùng nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải từ bệnh viện, khu dân cƣ tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm, nƣớc phân tƣơi, nƣớc giải chƣa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật): 6.1 Ngƣời lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải đƣợc tập huấn phƣơng pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn 6.2 Trƣờng hợp cần lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật chất điều hòa sinh trƣởng cho phù hợp, cần có ý kiến ngƣời có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ thực vật 89 6.3 Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 6.4 Chỉ đƣợc phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng đƣợc phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 6.5 Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục đƣợc phép sử dụng cho loại rau, Việt Nam 6.6 Phải sử dụng hóa chất theo hƣớng dẫn ghi nhãn hàng hóa hƣớng dẫn quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất sản phẩm 6.7 Thời gian cách ly phải đảm bảo theo hƣớng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi nhãn hàng hóa 6.8 Các hỗn hợp hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần đƣợc xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trƣờng 6.9 Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thƣờng xuyên bảo dƣỡng, kiểm tra Nƣớc rửa dụng cụ cần đƣợc xử lý tránh làm ô nhiễm môi trƣờng 6.10 Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thoáng mát, an toàn, có nội quy đƣợc khóa cẩn thận Phải có bảng hƣớng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ ngƣời có trách nhiệm đƣợc vào kho 6.11 Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột 6.12 Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa chất, hƣớng dẫn sử dụng nhƣ bao bì, thùng chứa hóa chất gốc 6.13 Các hóa chất hết hạn sử dụng bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lƣu giữ nơi an toàn xử lý theo quy định Nhà nƣớc 6.14 Ghi chép hóa chất sử dụng cho vụ (tên hóa chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lƣợng, phƣơng pháp, thời gian cách ly tên ngƣời sử dụng) 6.15 Lƣu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, ngƣời bán, thời gian mua, số lƣợng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) 6.16 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định Nhà nƣớc 6.17 Nếu phát dƣ lƣợng hóa chất rau vƣợt mức tối đa cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm nhanh chóng áp dụng biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụ thể hồ sơ lƣu trữ 90 6.18 Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần đƣợc lƣu trữ riêng nhằm hạn chế nguy gây ô nhiễm lên rau, 6.19 Thƣờng xuyên kiểm tra việc thực quy trình sản xuất dƣ lƣợng hóa chất có rau, theo yêu cầu khách hàng quan chức có thẩm quyền Các tiêu phân tích phải tiến hành phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế lĩnh vực dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: 7.1 Thiết bị, vật tƣ đồ chứa 7.1.1 Sản phẩm sau thu hoạch không đƣợc để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm 7.1.2 Thiết bị, thùng chứa hay vật tƣ tiếp xúc trực tiếp với rau, phải đƣợc làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.3 Thiết bị, thùng chứa hay vật tƣ phải đảm bảo chắn vệ sinh trƣớc sử dụng 7.1.4 Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đƣợc đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm 7.1.5 Thƣờng xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.6 Thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm 7.2 Thiết kế nhà xƣởng 7.2.1 Cần hạn chế đến mức tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xƣởng công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản 7.2.2 Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm rau phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ và máy móc nông nghiệp để phòng ngừa nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.2.3 Phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nƣớc nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nƣớc 7.2.4 Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Trong trƣờng hợp bóng đèn bị vỡ rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm làm khu vực 7.2.5 Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm phải có rào ngăn cách đảm bảo an toàn 7.3 Vệ sinh nhà xƣởng 7.3.1 Nhà xƣởng phải đƣợc vệ sinh loại hóa chất thích hợp theo quy định không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trƣờng 91 7.3.2 Thƣờng xuyên vệ sinh nhà xƣởng, thiết bị, dụng cụ 7.4 Phòng chống dịch hại 7.4.1 Phải cách ly gia súc gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, 7.4.2 Phải có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản 7.4.3 Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy 7.5 Vệ sinh cá nhân 7.5.1 Ngƣời lao động cần đƣợc tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải đƣợc ghi hồ sơ 7.5.2 Nội quy vệ sinh cá nhân phải đƣợc đặt địa điểm dễ thấy 7.5.3 Cần có nhà vệ sinh trang thiết bị cần thiết nhà vệ sinh trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho ngƣời lao động 7.5.4 Chất thải nhà vệ sinh phải đƣợc xử lý 7.6 Xử lý sản phẩm 7.6.1 Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch 7.6.2 Nƣớc sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lƣợng theo quy định 7.7 Bảo quản vận chuyển 7.7.1 Phƣơng tiện vận chuyển phải đƣợc làm trƣớc xếp thùng chứa sản phẩm 7.7.2 Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây ô nhiễm sản phẩm 7.7.3 Phải thƣờng xuyên khử trùng kho bảo quản phƣơng tiện vận chuyển Quản lý xử lý chất thải: 8.1 Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm Người lao động: 9.1 An toàn lao động 9.1.1 Ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức kỹ hóa chất kỹ ghi chép 92 9.1.2 Tổ chức cá nhân sản xuất cung cấp trang thiết bị áp dụng biện pháp sơ cứu cần thiết đƣa đến bệnh viện gần ngƣời lao động bị nhiễm hóa chất 9.1.3 Phải có tài liệu hƣớng dẫn bƣớc sơ cứu có bảng hƣớng dẫn kho chứa hóa chất 9.1.4 Ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải đƣợc trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc 9.1.5 Quần áo bảo hộ lao động phải đƣợc giặt không đƣợc để chung với thuốc bảo vệ thực vật 9.1.6 Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa đƣợc phun thuốc 9.2 Điều kiện làm việc 9.2.1 Nhà làm việc thoáng mát, mật độ ngƣời làm việc hợp lý 9.2.2 Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe ngƣời lao động Ngƣời lao động phải đƣợc cung cấp quần áo bảo hộ 9.2.3 Các phƣơng tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thƣờng xuyên đƣợc kiểm tra, bảo dƣỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho ngƣời sử dụng 9.2.4 Phải có quy trình thao thác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng 9.3 Phúc lợi xã hội người lao động: 9.3.1 Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 9.3.2 Khu nhà cho ngƣời lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ 9.3.3 Lƣơng, thù lao cho ngƣời lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động Việt Nam 9.4 Đào tạo: 9.4.1 Trƣớc làm việc, ngƣời lao động phải đƣợc thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn 9.4.2 Ngƣời lao động phải đƣợc tập huấn công việc lĩnh vực dƣới đây: - Phƣơng pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ - Các hƣớng dẫn sơ cứu tai nạn lao động - Sử dụng an toàn hóa chất, vệ sinh cá nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm: 10.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lƣu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v 10.2 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lƣu trữ hồ sơ đạt 93 yêu cầu chƣa Nếu chƣa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải đƣợc lƣu hồ sơ 10.3 Hồ sơ phải đƣợc thiết lập cho chi tiết khâu thực hành VietGAP đƣợc lƣu giữ sở sản xuất 10.4 Hồ sơ phải đƣợc lƣu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý 10.5 Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải đƣợc ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất Vị trí mã số lô sản xuất phải đƣợc lập hồ sơ lƣu trữ 10.6 Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc đƣợc dễ dàng 10.7 Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lƣu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm 10.8 Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, phải cách ly lô sản phẩm ngừng phân phối Nếu phân phối, phải thông báo tới ngƣời tiêu dùng 10.9 Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm, đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy giải pháp xử lý 11 Kiểm tra nội bộ: 11.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần 11.2 Việc kiểm tra phải đƣợc thực theo bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức, cá nhân sản xuất kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất định kỳ) quan nhà nƣớc có thẩm quyền phải đƣợc lƣu hồ sơ 11.3 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lƣợng có yêu cầu 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt ACT, 2001 Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu Bộ Nông nghiệp PTNT, 2008 Hội nghị triển khai dự án “Huấn luyện nông dân sản xuất xây dựng mô hình chè an toàn theo hướng GAP’’, Phú Thọ Nguyễn Văn Đĩnh nnk, 2007 Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Foodlink, 1999 Các tiêu chuẩn sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, phong trào nông nghiệp hữu Việt Nam Hà Quang Hùng, 2005 Kiểm dịch thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Lầm, 1994 Nhận dạng bảo vệ thiên địch ruộng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lester W Burgess, Timothy E Knight, Len Tesoriero, Phan Thuy Hien, 2009 Cẩm nang chẩn đoán bệnh Việt Nam, Chuyên khảo ACIAR số 129a, 210pp ACIAR Canbera Đặng Vũ Thị Thanh, 2008 Các loài nấm gây bệnh hại trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Các văn nhà nƣớc sản xuất sản phẩm nông nghiệp tiêu chuẩn chất lƣợng Tài liệu tiếng nƣớc 10 FAO, 2011 Organic Agriculture at FAO-Country profiles and Statistics 11 Freyer B., 2003 Fruchtfolgen Verlag Eugen Ulmer 12 Himadri Panda and Dharamvir Hota, 2007 Biofertilizers and Organic Farming, Gene Tech Books 13 Leithold G., 2000 Bodenfruchtbarkeit im oekologischen Landbau Die Entwicklung von Fauna, Flora und Boden nach Umstellung auf oekologischen Landbau Deutsche Wildtier Stiftung 14 Leithold G., 2004 Humusbilanzausgleich durch organiche Dungemittel: Chance fuer Bioabfallkomposte Bio-und Restabfallbehandlung, Witzenhausen Inst 8.2004 15 Neuerburg W & S Padel, 1992 Organisch-biologischer Landbau in Praxis BLV Verlag Muenchen 95 16 Oelhaf, R C., 1978 Organic agriculture Economic and ecological comparisons with conventional methods Publisher: John Wiley and Sons 17 Scheller E., 1999 Pflanzenernaehrung und Duengung im organischen Landbau Verlagsgesellschaft, Duesseldorf 18 Schachtschabel H et.al., 1989 Lehrbuch der Bodenkunde 12 Auflage Enke Verlag, Stuttgart 19 Vinod Kumar Jain, 2009 Biotechnology in Sustainable and Organic Farming, Oxford Book Company 20 Voitl H., E Guggenberger & J Willi, 1980 Das Grosse Buch vom biologischen Land-und Gartenbau Verlag Pietsch, Wien 96 GIÁO TRÌNH NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ Chịu trách nhiệm xuất TS LÊ QUANG KHÔI Phụ trách thảo MINH THU - LÊ LÂN Trình bày, bìa ÁNH TUYẾT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phƣơng Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887, (04) 38521940 - Fax: 04.35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com E-mail: nxbnn@yahoo.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38299521, 38297157 - Fax: (08) 39101036 63  630  452 / 08  2012 NN  2012 In 215 khổ 1927cm Xƣởng in NXB Nông nghiệp Đăng ký KHXB số 2252012/CXB/452-08/NN ngày 6/3/2012 Quyết định XB số: 165/QĐ-NN ngày 29/11/2012 In xong nộp lƣu chiểu quý IV/2012 97

Ngày đăng: 17/10/2016, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008. Hội nghị triển khai dự án “Huấn luyện nông dân sản xuất và xây dựng mô hình chè an toàn theo hướng GAP’’, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị triển khai dự án “Huấn luyện nông dân sản xuất và xây dựng mô hình chè an toàn theo hướng GAP’’
3. Nguyễn Văn Đĩnh và nnk, 2007. Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
5. Hà Quang Hùng, 2005. Kiểm dịch thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm dịch thực vật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Phạm Văn Lầm, 1994. Nhận dạng và bảo vệ thiên địch chính trên ruộng lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận dạng và bảo vệ thiên địch chính trên ruộng lúa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
7. Lester W. Burgess, Timothy E. Knight, Len Tesoriero, Phan Thuy Hien, 2009. Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam, Chuyên khảo ACIAR số 129a, 210pp ACIAR Canbera Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam
8. Đặng Vũ Thị Thanh, 2008. Các loài nấm gây bệnh hại cây trồng ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài nấm gây bệnh hại cây trồng ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
10. FAO, 2011. Organic Agriculture at FAO-Country profiles and Statistics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organic Agriculture at FAO
11. Freyer B., 2003. Fruchtfolgen. Verlag Eugen Ulmer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fruchtfolgen
12. Himadri Panda and Dharamvir Hota, 2007. Biofertilizers and Organic Farming, Gene Tech Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biofertilizers and Organic Farming
13. Leithold G., 2000. Bodenfruchtbarkeit im oekologischen Landbau. Die Entwicklung von Fauna, Flora und Boden nach Umstellung auf oekologischen Landbau.Deutsche Wildtier Stiftung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bodenfruchtbarkeit im oekologischen Landbau
14. Leithold G., 2004. Humusbilanzausgleich durch organiche Dungemittel: Chance fuer Bioabfallkomposte. Bio-und Restabfallbehandlung, Witzenhausen Inst.8.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Humusbilanzausgleich durch organiche Dungemittel: "Chance fuer Bioabfallkomposte
15. Neuerburg W. & S. Padel, 1992. Organisch-biologischer Landbau in Praxis. BLV Verlag Muenchen Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organisch-biologischer Landbau in Praxis
16. Oelhaf, R. C., 1978. Organic agriculture. Economic and ecological comparisons with conventional methods. Publisher: John Wiley and Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organic agriculture. Economic and ecological comparisons with conventional methods
17. Scheller E., 1999. Pflanzenernaehrung und Duengung im organischen Landbau. Verlagsgesellschaft, Duesseldorf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pflanzenernaehrung und Duengung im organischen Landbau. "Verlagsgesellschaft
18. Schachtschabel H. et.al., 1989. Lehrbuch der Bodenkunde. 12. Auflage. Enke Verlag, Stuttgart Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lehrbuch der Bodenkunde
19. Vinod Kumar Jain, 2009. Biotechnology in Sustainable and Organic Farming, Oxford Book Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biotechnology in Sustainable and Organic Farming
20. Voitl H., E. Guggenberger & J. Willi, 1980. Das Grosse Buch vom biologischen Land-und Gartenbau. Verlag Pietsch, Wien Sách, tạp chí
Tiêu đề: Das Grosse Buch vom biologischen Land-und Gartenbau
4. Foodlink, 1999. Các tiêu chuẩn cơ bản sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ, phong trào nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam Khác
9. Các văn bản nhà nước về sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch và tiêu chuẩn chất lƣợng.Tài liệu tiếng nước ngoài Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w