HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA 3k3: 3 dc đc dc đc ức dc đc fe fe le oie ak ake ok CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: 2000 - 98 - 080 TS VŨ DUY YÊN MỘT SO VAN DE VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ˆ
DAO TAO DAI HOC HANH CHÍNH HE CHINH QUY TAI HOC VIEN
Trang 2_*° 4: Các nhiệm vụ nghiên cứu
_.5.Các phương pháp nghiên cứu
MỤC LỤC
Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu “2 Muc tiêu của đề tài
- 3, D6i tuong nghiên cứu của đề tài Ằ Œœ tứ: C: = Chuong q: Co sở lý luận và thực tiễn để xáy dựng chương trình ~+x
1, Các nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo cử nhân HC
2 Mục tiêu đào tạo 9
3 Quan điểm về thiết kế chương trình 10 4, Những căn cứ để xây dung chương trình ĐHHC, hệ chính quy 21 5 Tình hình đào tạo ĐHHC ở Học viện HCQG 47
6 Một số vấn đề đặt ra trước yêu cầu đào tạo cử nhân hành chính 48
Chương II: Xây dựng chương trình
-_1 Nội dung của đào tạo bậc đại học hành chính 49 2 Đối tượng đào tạo ở Học viện HCQG hiện nay 52 3 Chương trình đào tạo đại học hành chính, tại Học viện 52 4 Chương trình đào tạo ĐHHC văn bần hai 59
Chương III: Phản tích, mô tả cấu trúc và khối lượng kiến thức của chương trình
1 Phân tích cấu trúc và khối lượng kiến thức của chương trình 63 2 Mô tả nội dung kiến thức và cơ cấu môn học của chương trình 65
Kết luận, kiến nghị và đề xuất phương hướng 73
Phụ lục
Trang 3vi Hs 4 MỞ ĐẦU
1 Tính cấp 4 thiết của đề tài nghiên cứu
- Vào những năm 50-60 của thế kỷ XX, sự phát triển nhanh chóng của khoa học-kỹ thuật và công nghệ trên thế giới đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến
>.'' các lĩnh vực của đời sống xã hội mà rõ nét nhất là trong sự phát triển kinh tế - xã hội ở các quốc gia Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã nảy sinh
` thu cầu cấp thiết phải đổi mới, cải cách nên hành chính nhà nước trên các mặt thé chế hành chính, tổ chức bộ máy và đặc biệt là cải cách đội ngũ cán bộ, _ tông chức Đây là vấn để có tính quy luật, là sự biểu hiện của quy luật phù
hợp giữa thượng tâng kiến trúc với hạ tầng cơ sở Thực tiễn ở nhiều quốc gia trong những thập kỷ gần' đây cho thấy hiệu quả của sự cải cách nền hành chính đã trở thành động lực thúc đẩy nhanh quá trình cải cách kinh tế và sự _ phát triển nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội ở các nước đó
Ở đất nước chúng ta, trong giai đoạn trước đổi mới, nền kinh tế được xây
dựng theo mô hình kế hoạch heá tập trung, quan liêu, bao cấp, thiếu năng
động và ở vào trình độ phát triển thấp Từ năm 1986 trở lại đây, công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo đã giành được những thành tựu to lớn và rất quan trọng
làm cho thế và lực của nước ta mạnh lên nhiều Tình hình chính trị - xã hội
được ổn định, cơ sở vật chất-kỹ thuật của nền kinh tế được tăng cường: tốc độ tăng trưởng kinh tế khá đạt trên 8% và đặc biệt chúng ta đã khắc phục tình
hình khủng hoảng kinh tế - xã hội si
Thực trạng phát triển của nên kinh tế và các lĩnh vực của đời sống xã hội
nước ta trong quá trình đối mới đã xuất hiện nhu cầu cấp bách phải cải cách nên hành chính nhà nước nhằm xây dựng nên hành chính đủ năng lực quản lý
tốt công việc của Nhà nước và phục vụ nhân dân, tạo cho nên kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển đúng hướng Kể từ năm 1995 -_ (Hội nghị Trung ương tám, Khoá VII của Đảng ta), ba nội dung cơ bản của cải
Trang 4: : thành tựn đáng kể, trong đó nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
được đổi mới mạnh mẽ ,
Cu thể là, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức gồm các vấn để lý luận chính trị, đường lối chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; kiến thức về quản lý hành chính, về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề vẽ nghiệp, về tin học, ngoại ngữ, v.v Đặc biệt công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được quy định thống nhất từ Trung ương đến `» các địa phương Ngoài Cục đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công chức nhà nước
, _” thuộc Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, các Bộ cũng đã thành lập bộ phận
đảm nhiệm quản lý công tác này Đã có hơn 30 tỉnh, thành phố lập Phòng đào
tạo thuộc Ban Tổ chức Chính quyền Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ còn
chủ trì phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác quản lý đào tạo, bồi _ dưỡng cán bộ, công chức ở trong và ngoài nước:
Trong những năm qua, hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước cũng đã được tăng cường và có sự phối ohặt chặt chẽ hơn trong việc thực hiện nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng Ngoài Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Học viện Hành chính Quốc gia thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi đưỡng cán bộ được giao, hai Học viện còn phối hợp với
các ban, ngành trung ương, đặc biệt là chỉ đạo các Trường chính trị tỉnh trong - công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức Các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng của các bộ, ngành trung ương cũng có nhiều thành tựu trong việc hoàn thiện cơ sở vật chất, đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức về quản lý nhà nước, về trình độ chuyên môn và kỹ năng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ quan ly
Có thể đi đến nhận định rằng, nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà
nước; sự cố gắng của các cơ sở, trung tâm đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công
chức từ Trung ương đến các địa phương, trong những năm vừa qua đã góp
Trang 5vNC : : 3 lực quản lý nhà nước,của đội ngũ cán bộ chủ chốt đã được nâng lên một bước
Cong tác dao tao, bồi dưỡng đã góp phần cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ
4 "cần bộ, công chức, nhất là ở hai đối tượng công chức hành chính và cán bộ chính quyền CƠ SỞ '
Mặc dù còn có nhiều khó khăn về các mặt, song trong những năm vừa
qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, hệ thống cơ sở đào tạo, bồi
“dưỡng cán bộ, công chức đã góp phần to lớn trong việc nâng cao trình độ,
` và ‘ming lực làm việc, phẩm chất chính trị và đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công
T chức từ trung ương đến cơ sở
Là cơ sở đầu ngành của cả nước về đào tạo cán bộ, công chức, Học viện _ Hành chính Quốc gia trong những thập kỷ qua đã có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công cuộc cải cách nền hành 'chính nhà nước, đặc biệt trong 5 năm gần đây (Quyết định số 2488/GD-ĐT,
ngay 24/7/ 1995 cha BO truéng BO GD&DT vé viéc giao nhiém vy dao tao cao
học cho Học viện HCQG, Quyết định số 287/TTg, ngày 6/5/1996 của Thủ
tướng Chính phủ về việc giao nhiệm vụ đào tạo đại học hành chính cho Học
v _ viện HCQG, Quyết định số 874/QĐ-TTg ngày 20-11-1996 của Thủ tướng — Chính phủ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước) Học viện có nhiều nỗ lực trong việc tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, hiện đại hoá phương tiện; trang thiết bị phục vụ cho giảng đạy; xây dựng đội ngũ giảng viên; cải tiến, bổ sung biên soạn mới chương trình, giáo trình và từng bước triển khai nghiên cứu xây đựng chương trình, giáo trình, tài liệu cho hệ đào ˆ tạo cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ chuyên ngành hành chính
Từ năm 1996 đến nay, Học viên đã đào tạo được 5492 sinh viên (học viên) đại học hành chính hệ chính quy và không chính quy, trong đó có 764 sinh viên (học viên) đã tốt nghiệp (hệ chính quy: 219 sinh viên, hệ không
chính quy: 545 học viên), đang đảm nhiệm các công việc khác nhau trong hệ thống chính trị (bộ máy Đảng, Nhà nước, Đoàn thể) và Doanh nghiệp với hiệu
Trang 6: Dao tao chỉ giao cho Học viện đào tạo nối tiếp (liên thông) đối với sinh viên
đã có Chứng chỉ đại học đại cương nhóm ngành 5 và đào tạo văn bằng hai cho
đối tượng đã có bằng đại học thứ nhất (đối tượng nào có bằng đại học không
phải nhóm ngành 5 sẽ phải học chuyển đổi kiến thức ở giai đoạn 1 theo quy
- định của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Thực hiện Nghị quyết 02-NQ/HNTW khoá VIII về giáo dục và đào tạo,
ị “Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 1 tháng 9 năm 1998 về „+ điều chỉnh đào tạo hai giai đoạn ở bậc đại học và ngày 9 tháng 9 năm 1998 Bộ c Giáo dục và Đào tạo đã có Công văn số 7684/ÐH về việc bỏ quy định cứng về si đào tạo hai giai đoạn đồng thời bỏ kỳ thi chuyển giai đoạn như là kỳ thi quốc gia sau khi kết thúc phần giáo dục kiến thức khoa học cơ bản Trong bối cảnh
đó Học viện đã có công văn số 573/HCQG-GV, ngày 27 tháng 12 năm 1999 _:về việc cho phép Học viện được đào tạo đại học hành chính ngay từ đầu với
hình thức đào tạo chính quy và không chính quy như các trường khác trong hệ thống giáo dục quốc dân và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn số 606/Ðh, ngày 25 tháng 01 năm 2000 đồng ý với ý kiến để nghị của Học viện -_ Từ đó Học viện chuyển sang một giai đoạn mới trong công tác đào tạo đại học hành chính và để đáp ứng nhu cầu khách quan, đòi hỏi của xã hội phải đào tạo kiến thức quản lý nhà nước một cách chính quy, có hệ thống cho đội ngũ công chức hành chính, việc đổi mới chương trình đào tạo đại học ở Học viện được đặt ra một cách cấp bách
Bên cạnh những thành tích đã đạt được, công tác đào tạo, bồi đưỡng của Học viện Hành chính Quốc gia cả ở hệ chính quy tập trung và hệ không chính quy trong thời gian qua cũng còn những bất cập, hạn chế Chất lượng đào tạo còn chưa đều, chưa đáp ứng được với yêu cầu ngày càng cao của công cuộc _ cải cách hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay Đặc biệt là vấn đề liên quan
đến nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng còn chưa cập nhật, đổi mới kịp thời Chương trình đào tạo đại học hành chính văn bằng bằng chưa đảm bảo
Trang 7- , trường đại học khác nhau), tink logic vé mat kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp
sau khi người học đã tốt nghiệp đại học bằng thứ nhất Thực tiễn nhu cầu
nguồn nhân lực trong quá trình cải cách hành chính nhà nước ở nước ta hiện
nay đang đặt ra yêu cầu cấp thiết cho Học viện Hành chính Quốc gia phải
nhanh chóng xây dựng chương trình và tiến hành đào tạo có chất lượng cao “tác chuyên gia có trình độ cử 'nhân về hành chính
“ Xây dựng chương trình đào tạo đại học hành chính hệ chính quy 4 năm
eae xây dựng lại (đổi mới) chượng trình đào tạo đại học hành chính cho học ` Viên có bằng đại học thứ nhất là một trong những nhiệm vụ cấp thiết nằm trong chiến lược phát triển Học viện Chương trình này một mặt phải đảm bảo
cấu trúc và khối lượng kiến thức tương ứng với trình đào tạo cử nhân trong hệ thống cấp học đại học của quốc gia, mặt khác nó phải mang tính chất của một _ chương trình đào tạo chuyên ngành về hành chính, phù hợp với thực tiễn yêu
"cầu của công cuộc cải cách hành chính nhà nước ở nước ta hiện tại cũng như những năm tiếp theo
2 Mục tiêu của đề tài
Trên cơ sở khảo sát nhu cầu thực tiễn, đánh' giá đối tượng đào tạo, phân tích đánh giá các chương trình đào tạo, bồi dưỡng đã và đang thực hiện của Học viện, tham khảo chương trình đào tạo cử nhân hành chính của một số nước, căn cứ vào đường lối của Đảng, Nhà nước về đào đạo đội ngũ cán bộ,
công chức và vận dụng chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cho bậc đại học đào tạo trong 4 năm; đề tài tiến hành xây dựng chương
trình đào tạo đại học hành chính, hệ chính quy 4 năm và đào tạo văn bằng hai 2,5 năm của Học viện Hành chính Quốc gia
3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Trang 8oS „4 Các nhiệm vụ,nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ cơ bản sau đây:
_¬ Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn xây đựng chương trình đào —_ tạo đại học hành chính ở nước ta
- - Phân tích thực trạng các chương trình đào tạo đang được áp dụng ở Học
7 viện Hành chính Quốc gia từ 1996 đến nay
+ Xây dựng nội dung chương trình đào tạo đại học hành chính hệ chính
" quy 4 năm, hệ không chính quy 4,5 năm và đào tạo văn bằng hai 2,5 năm 5 Các phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài sử đụng các phương pháp sau đây: - Khái quát các tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến nội đung vấn đề nghiên cứu - Điều tra xã hội học ở các khách thể có liên quan %
= Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chương trình đào tạo hành chính
công, bậc đại học và cao đẳng của một số Trường (Viện) ngoài nước, đặc biệt là chương trình đào tạo đại học hành chính ˆ
Trang 9xem CHUGNG I |
cải _ CƠ SỞ LÝ LUAN VA THUC TIEN ĐỂ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1 CÁC NGUYÊN TÁC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
_ CỬNHÂN HÀNH CHÍNH
s 1.1 Nguyên tắc xây dựng nội dung chương trình đào tạo cử nhân
.`s, hành chính
x " Chương trình đào tạo ĐHHC cần tuân theo những nguyên tắc: , 21 Đảm bảo tính tư tưởng trong đào tạo
Sinh viên được đào tạo để làm việc trong bộ máy nhà nước, thực thi
những pháp luật và chính sách của Nhà nước Do đó đề cao tính tư tưởng trong -_ đào tạo, coi trọng việc rèn luyện và bồi đưỡng sinh viên trở thành những người _ trung thành với Tổ quốc; quán triệt tốt quan điểm, đường lối, chính sách của Dang và Nhà nước, tôn trọng pháp luật, thi hành nghiêm túc các quyết định của Nhà nước, vì lợi ích công cộng mà làm việc Hệ thống kiến thức được đào ‡ạo phải gắn chặt với quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,
trở thành cơ sở lý luận và căn cứ để nâng cao nhận thức và thực thi chính sách
trong thực tiễn
Bản thân hành chính học là một môn khoa học xã hội mang tính ứng
dụng; nó vừa phụ thuộc vào chế độ chính trị, lại vừa độc lập trên khía cạnh kĩ thuật nghiệp vụ hành chính Quản lý hành chính không đơn thuần là làm chính
trị tuy nó phải phục vụ cho mục tiêu chính trị; nó là một khoa học nên đồi hỏi người học-phải có những kiến thức khoa học Kiến thức khoa học được ứng
dụng trong những hình thái kinh tế - xã hội cụ thể với những điều kiện khác nhau, được thể hiện trong đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền Mỗi xã hội phát triển theo phương thức khác nhau Không có một mẫu hình phát triển chung cho mọi xã hội Cho nên, việc quán triệt quan điểm, đường lối,
Trang 10oN ‘ nhận hành chính nhằm làm cho đội ngũ cán bộ, công chức nâng cao khả năng định hướng trong thực thi chính sách
1.2 Đảm bảo tính toàn diện và thiết thực của kiến thức trong chương trình đào tạo
Trình tự của chương trình đào tạo đi từ những vấn đề cơ bản của chủ
nghĩa Mác Lê-nin có liên quan đến quản lý hành chính gắn với quan điểm,
x
“+: đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đến các vấn để Nhà nước và
" pháp luật, quản lý nhà nước và nghiệp vụ hành chính, quản 1ý nhà nước trong
- cáclĩnh vực kinh tế - xã hội và những kiến thức hỗ trợ khác giúp cho việc điều
" tra, nghiên cứu, phân tích và chỉ đạo cũng như nâng cao đạo đức công vụ
Hệ thống kiến thức nói trên đều được chọn lọc nhằm giúp cho sinh viên
nâng cao-nhận thức và khả năng thực thi đúng nguyên tắc có hiệu quả những
chính sách của Nhà nước Đó cũng là điều kiện để sinh viên phát huy năng lực công tác và sau này được tiếp tục đào tạo ở trình độ cao hơn
1 3 Coi trọng các khâu trong quá trình đào tạo, kết hợp lý luận với thực hành, phát huy khả năng tự học của sinh viên
Quá trình đào tạo gồm nhiều khâu, khâu nọ tiếp sau khâu kia, gắn bó với nhau nhằm nâng cao dần sự hiểu biết của sinh viên và buộc sinh viên phải suy nghĩ trong học tập Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo và tự dao tao
Mỗi môn học đều phân chia thành các khâu: giảng bài, đọc tài liệu tham
khảo, thảo luận, làm bài tập, kiểm tra Trong mỗi khâu phải quán triệt và thực
hiện đầy đủ nguyên tắc lý luận phù hợp với thực tiễn và thực hành, cần có các
biện pháp thích ứng để học viên động não tham gia vào quá trình đào tạo, tăng
cường trình độ tự nghiên cứu, khả năng tự đào tạo của sinh viên theo phương
châm: “Học đại học là tự học”
Trang 11oN Giành thời gian thích đáng trong khâu này, không chỉ chứa đựng nội
dung thực tiễn trong bài giảng và khi giảng mà còn chú trọng sự hướng dẫn
chủ động của giảng viên trong khâu thực tập để qua đó sinh viên rèn luyện
khả năng thực hành của mình như:
_- Cách ban hành một văn bản
- Cách xem xét và giải quyết một vấn đề
_- Cách tổ chức thực hiện rnột quyết định |
Như vậy là xét về yêu cầu trang bị kiến thức, việc đào tạo chính quy cử
nhân hành chính nhà nước được xác định ở 2 loại trình độ: đào tạo chính quy tập trung và đào tạo không chính quy Nếu chúng ta không đưa việc đào tạo vào chính quy theo những chuẩn mực quốc gia thì đội ngũ công chức sẽ mãi
mãi chắp vá và nền công vụ nước ta sẽ không thể trở thành hiện đại được, đãn - : đến đất nước không phát triển được
1.5 Bảo đẳm chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
I MUC TIEU DAO TAO
a Mục tiêu chung \
Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc
và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc b Mục tiêu cụ thể
- Trước hết, mục tiêu đào tạo là tạo ra các “sản phẩm” có phẩm chất
chính trị vững vàng, có kiến thức cơ bản và hệ thống về Nhà nước, pháp luật, chính trị, cách quản lý điều hành và kỹ năng quản lý ở giai đoạn tiên công vụ
(theo nghĩa rộng)
Trang 123 chinh quy, hién dai Nhung khác với việc đào tạo các chuyên ngành nghiệp vụ khác, chỉ nhằm trang bị thuần túy vẻ chuyên môn kĩ thuật; ở đây, trong lĩnh vực này, mục tiêu đào tạo là tạo ra những người ngoài phẩm chất chính trị ra
còn có trình: độ tri thức và khả năng quản lý để giữ những cương vị trong bộ
indy hành chính nhà nước Nói cách khác, mục tiêu đào tạo là tạo ra những “con người có “Đức”, “Tài”, có đủ phẩm chất để có thể trở thành những công
chức trong bộ máy nhà nước, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ tham mưu, giúp
vị -, Việc cho lãnh đạo ra các quyết định đúng pháp luật, định hướng phát triển, có
^ „nghĩa là đảm trách công việc của chuyên viên trong các Bộ, ngành, chính quyền địa phương các cấp và một số vị trí trong các cơ quan Dang, Doan thé _ và doanh nghiệp
UL Vf QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
Xu hướng chung hiện nay, chương trình đào tạo, bồi dưỡng có thể thiết
kế theo mô hình Mô hình là sự chuyển địch một thực tế thu nhỏ nó lại có thể
theo dõi và kiểm soát được Xây dựng mô hình, để bảo đảm đạt mục tiêu, có những biến số thay đổi và những biến số độc lập không thay đổi được
1
Có hai loại mô hình:
- Mô hình đúng chuẩn tắc là những cái mà ta không thay đổi được,
thường dùng với những khoa học như: văn thư, lưu trữ hoặc sử dụng một thiết bi nào đó Có thể coi đây là mô hình đúng mà trong quá trình thực thi phải
tuân thủ nghiêm ngặt
- Mô hình mở linh hoạt nhưng vẫn đạt được mục tiêu Với loại hình này, trong quá trình đào tạo cho phép có độ linh hoạt mềm dẻo, có thể thay đổi Loại mô hình này không bất buộc thực hiện cứng nhắc phải theo đúng chuẩn mực quy định Vấn đề mấu chốt là đạt được mục tiêu, hình thành khả năng thích ứng giải quyết có hiệu quả những tình huống thực tiễn đặt ra cho người học sau quá trình dao tao
Trang 13Mô hình này nhằm đạt hai yêu cầu: một là để giải quyết vấn dé, hai là để “Khali thác cơ hội :
Đối với nước ta, hiện nay mô hình đúng chuẩn tắc còn bất cập, chưa hoàn thiện, vì thể chế còn đang thay đổi, nhiều quy định cồn chưa có, quan niệm sử ›.dụng cán bộ theo hướng chuyên môn hóa chưa được khẳng định, nên chương
trình đào tạo và bôi dưỡng cồn tham, chưa có nhận thức rõ về chiến lược liên
“ tục nâng cao kiến thức
Ms hinh mo dang là phổ biến nhưng còn nặng tinh kinh viện, đễ tạo nên tác c phong, tùy tiện
Các bước thiết kế mô hình thường là: xác định mục tiêu, chương trình, chọn phương pháp giảng đạy, tài liệu
Xác định mục tiêu:
Đù chọn mô hình nào cũng phải lựa chọn mục tiêu, mục tiêu càng cụ thể
càng tốt vì nó tạo cơ sở đánh giá công việc
Mục tiêu mà ta thường nói là nâng cao kiến thức chỉ phù hợp với kiểu đào tạo "ráng men “hiện nay
Xây dựng chương trùnh:
Điểm chính là chọn nội dung cho một khóa học Thường căn cứ vào
những tiêu chí sau đây:
_- Theo trình tự tâm lý: từ khái quát đến cụ thể, từ lý thuyết đến thực tế
hoặc từ tình huống đến khái quát, từ cũ đến mới, từ giản đơn đến phức tạp, từ hiện tại đến tương lai ,
- Theo thứ tự công việc - Theo trật tự lôgïc
Trang 14` Phải trên cơ sở đánh giá "chân dung” của học viên, dự kiến kết quả đầu
ra mà xác định hình thức của chiến lược giảng dạy (các khâu trong quá trình
› đào tạo, bồi đưỡng) ị
Lua chon tài liệu:
Vấn đề chủ yếu là xem tài liệu đó có phù hợp với mục tiêu hay không Hiện nay, nội dung chương trình phải theo luật pháp, không thể giảng
x
Thi những quy định chung, mà luật pháp còn có những cái lạc hậu (cái cũ không
-_ phù hợp, cái mới chưa có) Đó là khó khăn lớn trong việc lựa chọn tài liệu, bởi
vì dựa vào những cái hiện hành kiến thức được trang bị sẽ sớm lạc hậu; nói - nhiều về những dự kiến tương lai sẽ thiếu thiết thực và không tránh khỏi viền
vong
Chưa kể phải chú ý những quan hệ sau đây khi biên soạn cũng như giảng
đạy các chuyên đề:
- Quan liệ giữa chính trị và hành chính Hai mặt này gắn với nhau nhưng có phân lượng của nó
- Quan hệ giữa hành chính và pháp lý Hành chính không chỉ có khía
cạnh pháp lý mà cả các khía cạnh khác nữa: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội - Quan hệ giữa lý luận và đường lối (gồm có giữa cũ và mới, hiện tại và tương lai, khuôn mẫu, năng động và tư đuy )
- Quan hệ giữa thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm nước ngoài, quan hệ
này đụng đến các môn học so sánh
Cái khó hiện nay là nước ta chưa có đủ chuyên gia lành nghề về các môn học có liên quan đến khoa học hành chính, trong khi những môn này đang có những trường phái khác nhau ở các nước phát triển (Tây Âu, Mỹ) Nhìn
chung, chương trình đào tạo, bồi đưỡng của ta chưa đáp ứng được yêu cầu của nền hành chính cải cách theo hướng dân chủ, hiện đại Học viện Hành chính
Trang 15/ Vi thế, chương, trình đào tạo, bồi dưỡng không tránh khỏi có những nhược điểm và lac hậu Nếu chỉ đừng lại những tài liệu sẵn có với trình độ CO quan ly hanh chinh hién nay thì làm sao rút ngắn nhanh khoảng cách về trình độ đào tạo, bồi đưỡng giữa nước ta và các nước Sự tiếp thu kinh nghiệm của _ Các nước là tất yếu, đi nhiên phải gạt bỏ những quan điểm chính trị xa lạ với
nản ˆta, chất lọc lấy những cái gì thuộc về kĩ thuật, kĩ năng hành chính hiện đại mà
AS, _ _ -tạ cần tiếp cận :
o> Trước hết, phải điểm qua lại chương trình đào tạo đại học hành chính và
tham khảo thêm cả các chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước đối _, Với ngạch chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính và chuyên viên Cho đến nay, qua kết quả các lớp bồi dưỡng mở tại Học viện và các địa phương, các bộ,
các học viên đều thấy bổ ích, giúp cho họ hiểu được những vấn để cơ bản về ‘quan lý nhà nước, từ đó nâng cao được năng lực hành chính, tránh được sai sót
vấp phải do thiếu kiến thức hành chính Đồng thời, học viên cũng thấy có
những môn học, những chuyên dé còn dài dòng, nặng về lý luận và có chỗ
trằng lặp giữa các môn (chuyên đề)
Các nhóm kiến thức đã tập hợp trong chương trình đào tạo đại học và
chương trình bồi dưỡng hiện nay đã chú ý chọn lọc những vấn đề cơ bản mà một nhà hành chính cần biết, từ Nhà nước, pháp luật, quản lý hành chính; nghiệp vụ hành chính đến quản lý trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội Nhưng điểm yếu nhất mà Học viện đã thấy và đang tìm cách hoàn thiện là tính hành chính của các chuyên đề cần được nâng cao và nhóm kiến thức về công nghệ và kỹ thuật hành chính còn thiếu, chưa thành hệ thống
Nhiệm vụ cơ bản của các nhà hành chính ở trung ương và địa phương phụ thuộc vào cấp quản lý và từng chuyên môn của ngành: hành chính Nhưng có ba nhóm kiến thức mà nhà hành chính nào cũng đều phải được biết để có
thể hồn thành được cơng việc của mình
- Các kiến thức chung mà nhà hành chính phải biết ~ Công nghệ và kỹ thuật hành chính
Trang 16_~ Thái độ ứng xử và giao tiếp tron;; xử lý công việc hàng ngày
Đi vào cụ thể từng nhóm kiến thức nói trên:
: Nhóm kiến thức chung bao gồm những kiến thức cơ bản vẻ tổ chức và
hoạt động của bộ mấy nhà nước, các luật cơ bản, kinh tế và quản lý công : „ nghệ, tài chính và nhân sự, kiến thức chung về thế giới - là những nước mà ta
có quan hệ, xu hướng phát triển công nghệ, kiến thức về tâm lý xã hội, ngoại
“ngữ
- Nhóm kiến thức về kỹ năng cần có của nhà hành chính: kiến thức bao
giờ cũng gắn với kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng xây dựng và ban hành văn bản - quản lý nhà nước Kỹ năng lại gắn với kỹ thuật cụ thể Công nghệ, kỹ năng,
kỹ thuật là các bước tiến hành để đạt kết quả Công nghệ bao gồm ba bộ
_.'- phận: trí thức, kỹ thuật và phương pháp thực hiện
- Nhóm kiến thức vẻ thái độ và ý thức công tác của nhà hành chính nhằm
trang bị những kiến thức để công chức nhận rõ mình với tư cách là “công bộc”, là người phục vụ nhân dân, không phải công chức hách dịch, trách
nhiệm và thẩm quyền phải rõ rầng
Quá trình dạy học có nhiều hình thức Vấn đề là lựa chọn hình thức,
phương pháp nào? Tiêu chí lựa chọn ra sao?
suy cho cùng, ai cũng muốn: - - Dạy sao cho hay;
- Học sao cho giỏi
Nhưng cả thày và trò đều phải đáp ứng mục tiêu đào tạo, khó có thể đánh giá được một phương pháp, trừ khi ta biết dùng nó để làm gì?
Một khóa đào tạo hay bồi đưỡng được coi là thành công về mặt tri thức
không chỉ là chuyển giao kiến thức mà còn là chuyển giao kỹ năng vào những công việc, là tạo ra được sự thay đổi về hành vi Vì vậy công tác đào tạo, bồi
dưỡng không chỉ cung cấp kiến thức, kỹ năng mà cả hành vi Việc đào tạo tốt
Trang 17
' còn thể hiện ở chỗ làm sao kích thích được ý thức tự cải tiến, lòng ham muốn làm tốt hơn và đem lại thu hoạch cho cá nhân và nhóm
Những khóa đào tạo, bồi 'dưỡng vừa qua của Học viện đã cho hai luồng thông tin phản hồi: có học viên thấy là bổ ích, tin rằng về làm việc tốt hơn; có
› học viên lại thấy là nội dung các bài giảng rất đúng nhưng khó thực hiện trong tình hình hiện nay Đánh giá cho thật cụ thể hơn là khó vì chưa có điều tra xác “minh
” Dù sao, việc đào tạo, bồi đưỡng công chức hành chính cũng phải nhằm
-_ vàohai điều:
- Dạy nội dung các môn học dưới hình thức các lý thuyết về nhà nước, hành chính công, về quản lý hành chính, các luật lệ v.v
- Đồng thời dạy cho học viên biết kiến thức về chính trị và giao tiếp hành chính mà từ đó một quyết định được hình thành trong cuộc sống thực tế Chi giảng lý thuyết thôi thì chưa chuẩn bị cho học viên đối phó với cuộc sống thực tiễn phức tạp mà còn phải dạy các kỹ năng nghề nghiệp cần thiết
Tuy nhiên, khi lựa chọn phương pháp đào tạo cho phù hợp, ngoài mục tiêu ra cũng phải tính đến các nhân tố khác như: thành phần, đặc điểm đối
Trang 18Hoàn cảnh học và dạy
' Sơ đồ 1 Phương pháp dạy và học có.hiệu quả cho người lớn
- Cho dù là chọn phương pháp đào tạo nào, thì mọi cơ sở đào tạo hiện nay đều phải đùng phương pháp giảng bài trên lớp
*
Phương pháp giảng bài trên lớp có nhiều lợi thế và cũng có những hạn " 7 chế nhất định Đây là một công cụ rất hiệu quả, giúp cho người học học được
cái gì đó; là một cách để chuyển giao kiến thức người này sang người khác
Phương pháp này đã có từ lâu trong lịch sử, được sử dụng kết hợp với các
phương pháp khác Một lợi thế nữa là giảng viên có thể kiểm sốt được cơng việc của mình, tùy theo hoàn cảnh có thể đẩy nhanh hay chậm lại tốc độ giảng dạy, hoặc nếu cần thì chuyển hướng nội dung và phương pháp trình bày để
phù hợp với học viên; ví dụ có thể độc thoại hoặc vấn đáp đối thoại
Hạn chế của phương pháp này là truyền đạt một chiều không tạo ra thông tin phản hồi làm người nghe thụ động, mức độ ghi nhớ thấp Cần kết hợp với các dụng cụ giảng dạy và học tập để ghi nhớ tốt hơn, làm cho bài giảng đỡ
buồn tẻ
Để tổ chức buổi giảng có hiệu quả ta cần chú ý các điểm sau: - Kế hoạch triển khai nội dung theo một trình tự liên tục
- Các hình thức tiếp cận: tập trung vấn đề; so sánh; nêu định đề; phân tích logic; lap mạng lưới, sơ đồ
Một phương pháp khác hay được nói đến và một vài trường tỉnh đã thực hiện là phương pháp tình huống Phương pháp tình huống rất có ích cho việc đáp ứng hai khía cạnh nội dung và diễn trình của mục tiêu đào tạo
Dựa vào hai tiêu chuẩn đó, có-thể so sánh phương pháp giảng trên lớp và
Trang 19
- Mục tiêu đàa tạo Phương pháp đào tạo
Nội dung | Dién trinh - Phương pháp giảng trên lớp Tốt Không tốt - Phương pháp tình huống Bình thường Tốt
Kết hợp hai phương pháp này, công tác đào tạo sẽ đạt hiệu quả tốt Có
ve : thé lấy ví dụ sau đây để minh họa Khi giảng về quyết định hành chính thì ai " "cũng rõ chính chữ "quyết định" đã khá phức tạp rồi Bởi ít quyết định có đầu - đuôi: ngọn nguồn Chữ đó thực ra chỉ là một ý niệm để chúng ta mô tả một
_ phẩn của những diễn biến xảy ra Trong cuộc sống thực tế, ít khi chúng ta biết
đến tất cả các dữ kiện của một quyết định Ở trong lớp học, khi ta yêu cầu giải quyết một vấn đề kinh tế thì tất cả mọi đữ kiện con số, hầu như ta đã cho biết hết cả rồi (ngay cả khi giảng bài, giảng viên đã lựa chọn tỉnh huống để chứng minh) Nhung ở ngoài đời, nhà hành chính phải mò mẫm, phải xét đốn khơn ngoan và phải quyết định Tồn tại những thông tin cần có và cũng có những thông tin phải có được dù bất cứ giá nào Dù cho vấn đề có thể phân tích , được một cách hết sức chặt chẽ cũng ít khi chọn được kết quả mong muốn Bởi vậy, quyết định chỉ là một diễn trình liên duan tới việc san sẻ, đổi chác
quyền lợi và ảnh hưởng Như vậy, phải giảng cả quá trình quyết định cũng như
nội dung môn học Giảng viên vừa phải giảng cho học viên về nội dung của yấn đề và qua cuộc thảo luận về tình huống trong lớp học, học viên có thể học hỏi được quá trình của một quyết định Tình huống buộc học viên phải đi tìm đữ kiện, bởi vì tất cả các đữ kiện không có sắn Đây là nét thực trong cuộc sống thực tiễn Học viên phải biết lựa chọn một giải pháp tối ưu trong số các giải pháp cho vấn đề và phải thấy rõ ràng không có giải pháp nào hoàn toàn tuyệt đối
Sử dụng phương pháp tình huống là để tôn trọng một nguyên tắc chính
Trang 20" hơn những điều chỉ đân Người thày không bao giờ tìm câu trả lời hộ cho học
trò: Phương pháp: tình huống thành công nhiều hay ít lại tùy ở người thầy
-Từ thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng những năm qua, có thể nêu lên mấy suy
nghĩ sau đậy: - ˆ
Chương trình bồi dưỡng:
; Do thời gian bồi đưỡng ngắn, đối tượng bồi dưỡng rất đa dạng nên không
“ _ thé dua qué nhiéu chuyên đề vào chương trình Dù sao cũng phải khẳng định
: mục tiêu của chương trình bồi dưỡng cho cụ thể để có cơ sở xác định cơ cấu các chuyên đề Chương trình bồi đưỡng hiện nay cần được cải tiến nhằm giúp ` các học viên:
- Có khả năng đánh giá công việc của mình để qua đó xác định những
mặt hạn chế nhằm nâng cao năng lực chuyên môn
- Có những kỹ năng mới trong công việc của mình Ví dụ, kỹ năng phân
tích, đánh giá, định lượng
- Tiếp cận phần nào với kiến thức mới trên thế giới nhằm tăng thêm khả năng tư duy, năng động, thích ứng với cơ chế mới ‘
Mỗi học viên sau khi được bồi dưỡng có khả năng đánh giá bản thân
công tác của mình và có những kiến nghị cải tiến công tác khi trở về làm việc Cơ cấu nội dung bồi dưỡng cần phải giúp.học viên nắm được các nhóm ˆ kiến thức: "
- Tổ chức và hoạt động của Nhà nước, của các cơ quan nhà nước(phần lý luận chung);
- Vai trò của người quản lý trong cơ quan;
- Các lĩnh vực mà người lãnh đạo phải giải quyết; - Một số kỹ năng quản lý |
Trong bối cảnh được đặc trưng bằng sự đổi mới nhanh chóng về kinh tế
và hành chính, các nhà hành chính phải có được các kiến thức và kỹ năng
Trang 21thích hợp với những chuyển biến đang diễn ra trong nền kinh tế - xã hội và ngay chính trong bắn thân hệ thống nhà nước Các nhà hành chính không chỉ phải tham gia quản lý toàn bộ quản lý chuyển biến về kinh tế và hành chính, mà còn tham gia vào quá trình thiết kế, thực thi và chuyển giao một cách có hiệu quả hàng loạt các chính sách xã hội và kinh tế Vì thế, các công chức
`.' Việt Nam phải thích ứng với vai trò những nhà quản lý phát triển, đặc biệt trên
khía cạnh hiện đại hóa nên kinh tế
- Chính vì vậy, hai vấn đề cần được quan tâm đến trong cải cách nội dung
ˆ, chương trình bồi đưỡng là:
- Cập nhật hóa các nội dung bồi đưỡng liên quan đến yêu cầu thực tiễn
Việt Nam
- Giới thiệu các nội đung mới
|
Trong tình hình hiện nay, hai vấn để nói trên sẽ lồng ghép vào các
chuyên đề, không tách thành nhóm kiến thức riêng để học viên tiện so sánh
Như vậy, cơ cấu nội dung giữ nguyên các phần:
- Nhà nước và pháp luật;
- Quản lý hành chính nhà nước;
- Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Chương trình đào tạo đào tạo đại học hành chính bằng hai
“Chương trình này được áp dụng từ năm 1996 Yêu cầu dau vào là học
viên đã có bằng đại học thứ nhất thuộc hệ thông giáo dục quốc dân Sau 2,5
năm học thương trình này có đủ điều kiện sẽ được cấp bằng đại học thứ hai về hành chính (nếu bằng thứ nhất khác nhóm ngành 5 thì học viên phải học bổ túc kiến kiến trước khi vào học chính khoá) Từ thực tiễn đào tạo ở Học viện
Hành chính Quốc gia cho thấy việc cải tiến chương trình đào tạo này cần dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
Trang 22_- Can đối giữa các nội dung chương trình
_- Xây dựng rhột cơ cấu chặt chế cho 2,5 năm học trên cơ sở cấu trúc học phần thống nhất
- Giảna bớt các môn liên quan đến vấn đề pháp luật nhằm giới thiệu thêm ¬những môn mới
Trong hai năm rưỡi đào tạo văn bằng hai - thực chất là giai đoạn hai cũ-
a năm thứ nhất giới thiệu và đặt cơ sở cho các vấn dé nghiên cứu sẽ đi sâu hơn, “nang cao va chuyên môn hóa hơn
" Có thể cấu trúc lại các học phần như sau:
- Lý luận vẻ Nhà nước, pháp luật và hành chính Việt Nam
- Hành chính công và quản lý công hiện đại Chính sách phát triển và quản lý phát triển ở Việt Nam
- Các kỹ năng hành chính,
- Quản lý nhà nước trên các lĩnh vực chủ yếu? kinh tế, văn hoá, xã hội
- Thi tốt nghiệp, bảo vệ luận văn
Vấn đề cốt lõi vẫn là nội dung kiến thức trong mỗi học phần và đội ngũ
giảng viên đủ trình độ lý luận cũng như thực tiễn để đào tạo, truyền đạt cho
sinh viên
“ Đối với đào tạo đại học hành chính ngay từ đầu cho cả hệ chính quy và không chính quy; phần kiến thức cơ sở được xây dựng theo cấu trúc các môn học của nhóm nghành 5 gồm những học phần bất buộc và học phần tự chọn (tương ứng với giai đoạn ¡ cũ)
Khó khăn lớn nhất để thực hiện cải tiến chương trình đào tạo đại học hành chính là trình độ đội ngũ giảng viên Đội ngũ này phải đủ năng lực về lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý nhà nước Để giải quyết
khó khăn này, trước hết, cần có sự lãnh đạo của Đảng uỷ và Giám đốc Học viện, có chương trình ngắn hạnh và đài hạn về phát triển đội ngũ giảng viên
Trang 23os Thứ hai, chính mỗi giảng viên phải tự vươn lên, tự đào tạo, cập nhật kiến
thức, tham gia các khoá xêmina trong và ngoài nước Thứ ba, cần tranh thủ sự
"giúp đỡ của các Tổ chức, các Viện, Trường trong nước cũng như quốc tế Đội ngũ giảng viên của Học viện phải cập nhật kiến thức hành chính, đại học hoá kiến thức hành chính và tiến tới có trình độ sau đại học (thạc sĩ và tiến sỹ hành
` chính) về khoa học hành chính
‘ IV NHUNG CAN CU DE XAY DUNG CHUONG- TRINH DHHC, - HỆ CHÍNH QUY
4.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta Về cán bộ và vị trí,
vai tro của công tác đào tạo, bôi dưỡng cấn bộ là cơ sở phương pháp luận của
Việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo cán bộ, công chức ở nước ta hiện | may
Lịch sử Việt Nam, nhất là từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đã tổng kết, rút ra bài học sâu sắc về vị trí, tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ - công việc gốc của Đảng Cán bộ là cái gốc của -_ mọi công việc, là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liên với vận mệnh của đất nước, của dân tộc, của Đảng, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng, Nhà nước
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng Theo quan niệm của Người "Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành Đồng thời cũng đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho
Chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng Vì vậy cán bộ là cái gốc của mọi công việc" (Hồ Chí Minh, Toàn tập, T.5, NXB.CTQG, H.1995, tr.269) Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, từ những ngày ở Quảng Châu Trung Quốc cũng như sau này về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt
Trang 24#
" cán n bộ, nâng cao dan trí cho nhân dân để phục vụ yêu cầu cách mạng Tại Hội
`
nghị Trung ương: thang 5/1941 Người chỉ rõ: Việc dao tạo cán bộ nay đã trở
' thành một công tác gấp rút, không thể bỏ qua một giờ một phút Các cán bộ chỉ huy của Đảng, Nhà nước phải đặc biệt chú ý đến công tác này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra mục đích học tập của cán bộ nhà nước ta: Học để làm "việc, làm người, làm cán bộ Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân,
;Tổ quốc và nhân loại Muốn đạt được mục đích thì phải cần, kiệm, liêm,
- chính, chí công vô tư
Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ đề cập đến tầm quan trọng của công
_ tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ mà còn chứa đựng những quan điểm
có tính chất phương pháp luận cho việc xây dựng mô hình, nội dung chương
trình đào tạo cán bộ Trong Diễn văn khai mạc lớp lý luận khoá I Trường
Nguyễn Ái Quốc Trung ương ngày 7-9-1957, Người chỉ rõ: Trường Dang cao cấp "Huấn luyện ai? Huấn luyện cái gì; Huấn luyện thế nào? Ai là người huấn luyện” Đây chính là những vấn đề cơ bản nhất trong lý luận Mác xít về Giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo, bồi đưỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở nước
ta nói riêng
Đảng, Nhà nước ta từ khi ra đời cho đến nay đã thường xuyên quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng (huấn luyện) cán bộ Ngay sau khi giành được độc lập, từ năm I949 đã mở những khoá huấn luyện cán bộ đầu tiên tại chiến
„khu Việt Bắc Từ đó đến nay các Trường, Trung tam dao tao, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, lực lượng vũ trang,
Trang 25_Từ năm 1986 trở lại đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, tập trung đẩy mạnh sự nghiệp CNH, ` HDH đất nước, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ nói riêng càng trở nên có ý nghĩa và có tầm quan trọng đặc _ biệt, Trong các Nghị quyết Đại hội Đảng từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội IX 1" vừa qua cũng như các Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, VII,
- JX đã nhiều lần khẳng định sự cần thiết phải đổi mới "công việc gốc của " Dang": Van kiện Đại hội lần thứ VỊ của Đảng chỉ rõ: "Đổi mới cán bộ lãnh _ đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc để thúc
‘day những cuộc cải cách có ý nghĩa cách mạng" Đến Đại hội lần thứ VII Đảng ta tiếp tục chủ trương đổi mới công tác cán bộ, coi đây là nhiệm vụ quan
' trọng có tính chiến lược nhằm xây dựng cho được một đội ngũ cán bộ vững - , mạnh và đồng bộ, bao gồm cán bộ lãnh đạo chính trị, cán bộ quản lý nhà nước, cán bộ kinh doanh, chuyên gia trên các lĩnh vực, đáp ứng được yêu cầu
của sự nghiệp đổi mới, thực hiện được sự chuyển tiếp vững vàng giữa các thế hệ” (Văn kiện Đại hội lần thứ VII, NXB ST, H.1991, tr 132)
Đến Đại hội Đảng toàn 'quốc lần thứ VIH, đặc biệt là Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 3 khoa VIII Đảng ta đã đặt ra những yêu cầu mới trong công tác cán bộ và xác định những phương hướng và giải pháp cụ thể nhằm thực hiện chiến lược cán bộ trong thời kỳ cơng nghiệp, hiện đại hố
đất nước Quan điểm của Đảng về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ thể hiện:
_Thứ nhát: "Mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo chủ chốt, phải có kế hoạch thường xuyên học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn Học tập là nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi cán bộ, đảng viên và phải được quy định thành chế độ Lười học tập, lười suy nghĩ, không thường xuyên tiếp nhận những thông tin mới, những hiểu
Trang 26| Hai 1a, "cdc tổ chức đảng phải thườitg xuyên giáo dục, rèn luyện, quản lý đẳng viên, kế cả: dang viên là cán bộ ca cấp không dé một đẳng viên nào
- đứng ngoài sự quản lý của tổ chức"
Ba là, "toàn Đẳng phải hết sức chăm lo xây dựng thật tốt đội ngũ cán bộ „ kế cận vững vàng, đảm bảo bản lĩnh về các mặt, sớm xây dựng cho được chiến
“Tutoc cán bộ của thời kỳ mới"
x
Bốn 1à, Phải "có qui chế rõ ràng, chặt chẽ, nhất là về công tác cán bộ", _ Khong bố trí sử dụng cán bộ, nhất là những người đứng đâu tổ chức Dang va cơ quan chính quyền cùng cấp phải chú trọng về tiêu chuẩn, phải xuất phát từ CỔNg VIỆC
Năm là, "Trên cơ sở đảm bảo tiêu chuẩn, thực hiện trẻ hoá đội ngũ cán
bộ, đồng thời kết hợp tốt các độ tuổi, đảm bảo tính liên tục, tính phát triển
: trong đội ngũ cán bộ Có chính sách đoàn kết, tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài của đất nước trong Đảng và ngoài Đảng"
ấu là, "Đổi mới quan niệm và phương pháp đánh giá bố trí cán bộ, đảm
_ bao that sy dan chủ, với một quy trình chặt chẽ Mỗi cấp uỷ có biện pháp quan
lý và nắm chắc quá trình phát triển củả cán bộ Đánh giá, nhận xét cán bộ phải
căn cứ vào những việc làm cụ thể của mỗi người, cả ưu điểm và khuyết điểm,
trong thời gian nhất định Những nhận xét, kết luận về cán bộ, mọi công việc
về nhân sự nhất thiết phải do tập thể có thẩm quyền quyết định Khắc phục
'cách làm đơn giản, thành kiến, thiếu công tâm, dân chủ hình thức"
Bảy là, "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về lý luận chính trị,
phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn Quan tâm đào
tạo, bồi đưỡng cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý trước hết là đội ngũ cần bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị; coi trọng cả đức và tài,, đức là cái gốc Việc học tập của cán bộ phải được quy định thành chế độ và phải được thực
Trang 27sy
- CHỨc
Dai hội lần thứ IX của Đảng diễn ra trong thời điểm nhân loại bước vào thiên niên kỷ mới Xuất phát từ tình hình thế giới mà đặc trưng nổi bật nhất là
xu thế tồn cầu hố, phát triển nền kinh tế tri thức và dựa vào đường lối và
chiến lược phát triển kinh tế-xã hội từ nay đến năm 2010 và 2020, Đảng ta
một lần nữa khẳng định vai trò quyết định của công tác xây đựng đội ngũ cần bộ trong đó đặc biệt quan tâm đến van dé nang cao chất lượng đào tạo, bồi - - 'dưỡng đội ngũ này
Xã y⁄ dựng nội dung chương trình đào tạo cán bộ, công chức phải căn cứ ~ trên quan điểm của Đẳng và Nhà nước ra về đào tạo, bồi dưỡng cán ĐỘ, công
%
Lý luận giáo dục Mát xít đã khẳng định: Giáo dục (rong đó có đào tạo, _bồi dưỡng) là con đường chủ đạo quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá nhân Trong khoa học giáo dục và đào tạo, khái niệm "Đào
tạo là quá trình tác động đến con người nhằm làm' cho người đó lĩnh hội và
nắm vững những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thống, chuẩn bị
cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận sự phân công
lao động nhất định, hoàn thành tốt nhiệm vụ, công vụ được giao Nói cách
khác, đào tạo là quá trình dạy nghề để người học nắm vững một chuyên môn,
nghiệp vụ nhất định và có thể hành nghề Sự phân biệt giữa giáo dục và đào
tạo là giáo dục trang bị kiến thức cơ bản, giáo dục làm cho con người có những tri thức tối thiểu cần thiết, còn đào tạo là dạy cho họ những tri thức về khả năng thực hành nghề nghiệp
Bồi dưỡng về cơ bản là một hình thức đào tạo, nhưng mục tiêu chủ yếu nhằm nâng cao, hoàn thiện những tri thức và kỹ năng cập nhật theo yêu cầu của thực tiễn xã hội và nghề nghiệp Đó là quá trình liên tục nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực nói chung trên cơ sở của mặt bằng kiến thức đã được đào tạo trước đó Trong quá trình
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, bồi dưỡng có nhiệm vụ nâng cao kiến
thức, kĩ năng thực thi nhiệm vụ, công vụ của người cán bộ, công chức
Trang 28_Tuy nhiên, trong lý luận cũng như thực tiễn, đối với bất kỳ hoạt động nào
với tư cách là một hệ thống, cùng với việc xác định mục tiêu chung, cơ bản - cho toàn bộ hoạt động, cẩn phải xác định mục tiêu cụ thể cho từng loại hoạt
động, để việc xác định đối tượng, nội dung, biện pháp tiến hành hoạt động
"được phù ‘hop Từ đó cho thấy rằng, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, céng
ọ "chức nhà nước không chỉ tuân thủ các mục tiêu chung mà cồn phải hướng đến
các mục tiêu cụ thể, đào tạo cho những đối tượng nào, đào tao cdi gi vA dé lam
" - gì Đào tạo CB,CC không chỉ nhằm khắc phục những yếu kém, hãng hụt trong
đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay mà còn phục vụ các mục tiêu nâng cao
băng lực lý luận chính trị, mục tiêu cải cách hành chính và hiện đại hoá nền
_ hành chính, mục tiêu mở cửa, mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Các mục tiêu này đã được quy định trong các Văn
_-_ kiện của Đảng và Nhà nước mà cụ thể hiện nay là Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII của Đảng và Quyết định số 874/TTg của Thủ tướng Chính phủ
Dao tao CB,CC la một con đường cơ bản, nhanh nhất nhằm xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, có trình độ chuyên môn cao và sâu nhằm tăng cường kỹ
năng hoạch định các chính sách, các chương trình kinh tế - xã hội nâng cao
năng lực phân tích, quản lý và thực thi các chính sách, các chương trình và dự
án phát triển Đối tượng của mục tiêu này ngoài đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước làm công tác hoạch định chính sách và lập kế hoạch còn có đội ngũ
tiền công vụ Mục tiêu đặt ra ở nước ta là sau năm 2000 hình thành được một đội ngũ chuyên gia giỏi, có đủ trình độ và năng lực hoạch định phân tích, quản
lý, thực hiện các chương trình, chính sách phát triển một cách có hiệu quả Đào tạo CB,CC phục vụ mục tiêu hiện đại hoá nên hành chính Đây là
yêu cầu cơ bản, bắt buộc nguồn nhân lực hiện nay, nhằm tạo ra hệ thống công vụ thích hợp làm cơ sở cho cải cách hành chính, tăng nhanh khả năng thích
ứng của họ đối với những cơ cấu mới Hiện nay, trình độ học vấn, số cán bộ
có trình độ trên đại học và đại học còn thấp (trên đại học là 1,6%, đại học là 41,9%, trung học: 43,5% và sơ cấp: 23%) Về trình độ lý luận chính trị, số cán
Trang 29bộ có trình độ cao;cấp là 1,4%, trung cấp: 5,3%, số cán bộ, công chức được
đào tạo, bồi dưỡng vẻ kiến thức quản lý hành chính nhà nước đạt khoảng 20%, trong đó phần lớn là công chức hành chính
- Đào, tạo về quản lý nhà nước nhằm mục tiêu quản lý và phát triển nguồn _- nhân lực Đây là mục tiêu quan trọng và lâu đài, bao gồm các hoạt động đào tạo, bổi dưỡng nhằm tiêu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước,
‘ _ Thường xuyên bổ sung nguồn nhân lực mới cho các tổ chức, cơ quan nhà nước,
%à sát hạch việc nâng bậc, nắng ngạch công chức Mục tiêu sau năm 2000, tất
" cán bộ và công chức nhà nước phải được đào tạo, bổi dưỡng để có đủ tiêu chuẩn của từng ngạch công chức hiện nay hoặc tiêu chuẩn của từng loại chức danh cán bộ, công chức nhà nước Cán bộ, công chức nhà nước trước khi bổ nhiệm vào một chức vụ mới đều phải được đào tạo những vấn đề cơ bản về
_ kiến thức quản lý nhà nước
Như chúng ta biết, công chức hành chính trong thời kỳ của cơ chế bao
cấp được đào tạo khá chu đáo Nhưng quan niệm về đào tạo tập trung chủ yếu
là trang bị lý luận lập trường, quan điểm, đường lối chính tri Con mặt chuyên
môn được coi là những gì đã trang bị.từ khi đào tạo Ở các trường của hệ thống giáo dục quốc dân (tức là công chức chỉ có kiến thức chuyên môn nào đó ở trình độ trung cấp, đại học, trên đại học mà không được trang bị kiến thức
do chức năng quản lý đồi hỏi)
Trên thực tế, công chức gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết, xử lý những tình huống cụ thể liên quan đến quyển hạn, nhiệm vụ của cơ quan,
công chức và những tình huống liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của
công dan,
Qua hon mudi năm đổi mới, chúng ta thấy một người công chức muốn
làm tốt nhiệm vụ được giao, cần phải nắm vững 3 nhóm kiến thức chủ yếu:
Thứ nhất là nắm chấc đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước Thứ hai, phải có kiến thức chuyên môn tốt, phù hợp với công việc được
giao Thứ ba, phải có kiến thức về hành chính học liên quan trực tiếp đến hoạt
Trang 30`
4 dong hang ngày của ,công chức Ba nhóm kiến thức này hiện nay có 3 nơi đào
tạo cơ bản: những cơ sở đào tạo lý luận như Học viện Chính trị Quốc gia Hồ
› Chí Minh; những nơi trang bị chuyên môn như hệ thống các trường của Bộ
Giáo dục và Đào tạo; và những' kiến thức về quản lý hành chính nhà nước do các cơ sở đào tạo thuộc hệ thống các trường đào: tạo công chức hành chính "(Học viện Hành chính Quốc gia và các trường chính trị địa phương, các trường
: - quan lý của bộ)
-:`.> Hành chính với tư cách là một nghề, một ngành chuyên môn cho đến nay
vẫn chưa được đào tạo một cách bài bản ở Việt Nam, nhất là những vấn đề vẻ - _ quản lý nhà nước và kỹ năng thực hành hành chính Các chuyên viên hành
chính ở Việt Nam phần lớn tốt nghiệp đại học từ hầu hết các ngành, nghề khác nhau chuyển sang, làm hành chính nhưng không được đào tạo, ít được bồi a dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ hành chính một, cách đầy đủ, bài bản Điều này làm cho tính chất chuyên mơn hố của nền hành chính trở nên mờ nhạt Ai cũng có thể được giao và trên thực tế là họ đã được giao các nhiệm vụ từ nhỏ đến lớn, từ quan trọng đến chưa qưan trọng mà không căn cứ xem họ có
- đủ năng lực, trình độ chuyên môn va đã được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn để làm việc đó hay không? Lam nghề mà không được học nghề, không
có nghề, không thạo nghề đang là một trở lực của nền hành chính Nền hành chính của chúng ta khó tránh được những hạn chế bởi sự khiếm khuyết ấy
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCHTƯ Dang khoá VI về chiến lược cán
bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước đã khẳng định:
“Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong xây dựng
Đảng” và “Xây đựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực là
yếu tố quyết định chất lượng của bộ máy nhà nước”
Trên quan điểm cơ bản đó, Nghị quyết Trung ương 3 cũng đã xác định
yêu cầu đối với cán bộ, công chức nhà nước trong giai đoạn hiện nay là “cần phải được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức toàn diện, trước hết về đường lối chính
Trang 31"trì, vé quan ly nhà, nước, quản lý kinh tơ - xã hội” “Học tap là quyền lợi và
nghĩa vụ của cán bộ, đẳng viên” “Mọi cán bộ, công chức phải có kế hoạch thường xuyên học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn và năng lực hoạt động thực tiễn, bồi đưỡng đạo đức cách mạng” “Tỉnh thần và kết quả
„ học tập lỷ luận chính trị là tiêu chuẩn để xem xét đề bạt, bổ nhiệm cán bo” Đó là tự tưởng cơ bản trong đường lối chiến lược về đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức nhà nước trong thời kỳ mới - thời kỳ công nghiệp hoá, hiện
" dai hod cha Dang và Nha nuéc-ta
; Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Đảng về cônbg tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước, ngày 20 tháng 11 năm 1996, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 874/TTg về công tác đào tạo, bồi dưỡng
cần bộ, công chức nhà r nước, trong đó tại điều 1 nêu rõ mục tiêu và đối tượng _- của việc đào tạo, bồi đưỡng cán bộ, công chức nhà nước trong giai đoạn hiện
nay là:
OL Trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên
môn; nghiệp vụ và quản lý nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, trung thành với chế độ Xã hội chủ
nghĩa, tận tuy với công vụ; có trình độ, quản lý tốt, đấp ứng yêu cầu của VIỆC kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà nước; thực hiện chương trình cải cách một bước nên hành chính nhà nước
- 2 Dao tao, béi dudng cán bộ, công chức Nhà nước theo tiêu chuẩn của từng ngạch công chức và chức danh cán bộ quản lý đã được Nhà nước ban
hành nhằm khắc phục về cơ bản những khiếm khuyết, hãng hụt hiện nay để thực thi công vụ, đảm bảo yêu cầu công việc và tạo nguồn nhân lực thường
xuyên cho các cơ quan Nhà nước, bao gồm thi tuyển công chức, đào tạo tiền
công vụ, đào tạo, bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm, thi nâng ngạch, bậc công chức
3 Hàng năm, kể từ năm 1997, các Bộ, ngành, các địa phương phải bảo
đảm ít nhất 20% số công chức hành chính Nhà nước và cán bộ chính quyển cơ
Trang 32sở cấp xã, phường được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về quản lý hành chính và
quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội phù hợp với công việc và
: nhiệm vụ được giao
Đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là đội ngũ cán bộ và công chức Nhà nước,
trước mắt tập trung vào các đối tượng chủ yếu là cán bộ công chức hành chính ` Nhà nước và cán bộ chính quyền cơ sở cấp xã, phường
Tại điều 2 của Quyết: định này quy định về nội dung cơ bản của đào tạo, - bồi i dưỡng cán bộ, công, chức Nhà nước là:
- 1 Đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương _ chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước có lập trường chính trị vững vàng, thái độ chính trị đúng đắn, phẩm chất tư tưởng tốt
2 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về hành chính Nhà nước nhằm xây đựng
một đội ngũ cán bộ vững mạnh, tăng cường khả năng thích ứng của cán bộ,
công chức Nhà nước theo yêu cầu của nhiệm vụ mới
3 Đào tạo, bồi đưỡng kiến thức về quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm trang bị những kiến thức, kỹ
năng cơ bản về kinh tế thị trường và vai trò của Nhà nước trong cơ chế mới
4 Đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp để xây dựng một đội ngũ chuyên gia giỏi, có
năng lực xây dựng, hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện các chính sách quản lý các chương trình, dự án của Nhà nước có hiệu quả, đáp ứng các mục tiêu phát triển
5 Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức Nhà nước để tăng cường khả năng giao địch, nghiên cứu tài liệu nước ngồi trong lĩnh vực
chun mơn
Trang 33`
6 Trang bi những kiến thức cơ bản về tin học, sử đụng công cụ tin học nhằm từng bước: -hiện đại hoá và tăng cường năng lực của nền hành chính Nhà ` nưỚc
7 Đối với cần bộ chính quyền cơ sở cấp xã, phường, nội dung đào tạo, ` “bồi dưỡng chủ yếu là : Đào tạo, bồi đưỡng về lý luận chính trị, cập nhật đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; những kiến thức cơ bản về _ công vụ, pháp luật và hành chính
Tai Quyét dinh SỐ 136 / TTg, ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng “Chính phủ về phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước
giai đoạn 2001 - 2010 có nêu:
- Đánh giá lại công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, xây dựng
và triển khai kế hoạch về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước theo từng loại: cán bộ, công chức làm nhiệm vụ tham mưu, hoạch định chính sách; cán bộ, công chức các ngạch hành chính, sự
nghiệp và cán bộ chính quyền cơ sở
- Tiếp tục đổi mới nội dung chương trình và phương thức đào tạo, bồi
dưỡng, chú trọng nâng cao kiến thức, kỹ năng hành chính cho đội ngũ cán bộ, công chức theo chức trách, nhiệm vụ đang đảm nhận Mỗi loại cán bộ, công
chức có chương trình, nội dung đào tạo và bồi dưỡng phù hợp ,
Xác định nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức "phù hợp, tập trung vào công chức hành chính và cán bộ chính quyền cơ sở
Kết hợp đào tạo chính quy với các hình thức đào tạo không chính quy,
đào tạo trong nước và giử đi đào tạo ngoài nước
Từ việc khái quát những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về công tác
xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và công tác đào tạo, bồi đưỡng cán bộ nói riêng đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH trong giai đoạn hiện
nay, thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh cho thấy tư duy vẻ chiến lược cán bộ của Đảng đã vươn lên tầm cao mới
Trang 34_ Những quan điểm, của Đảng, Nhà nước ta về vấn để quy hoạch cán bộ, đổi
mới nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng như kiện toàn hệ thống làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là cơ sở phương pháp luận chỉ dao trong việc xác định mục tiêu, xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi
- dưỡng cán bộ nối chung và đội ngũ cán bộ, công chức nói Tiêng ở nước ta
i ‘trong giai doan hiện nay, trong đó quan điểm xây dựng chương trình, nội dung - đào tạo đại học hành chính của Học viện phải được thể hiện:
° v.ì x42, Cần CỨ vào Luật Giáo dục, ban hành năm 1998
; Đây là văn bản pháp lý quan trọng nhất để thiết kế, xây dựng chương
trình đào tạo ĐHHC ở Học viện Hành chính Quốc gia 42 Căn cứ vào chương tinh khung của Bộ GD.&ÐT:
Điều 36 Luật Giáo dục quy định:” Bộ GD&ĐÐT quy định chương trùnh
_ khung gồm cơ cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tý lệ phân bổ thời gian đào tạo giữa các môn học cơ bản và chuyên ngành; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập Căn cứ vào Chương trình khung, Tường cao đẳng, trường đại học xác định chương trình ; giáo dục của trường mình
Chương trình khung cho một ngành đào tạo = Khung chương trình + Phần nội dưng cứng
Khung chương trình đào tạo cho các cấp học đại học quy định cấu trúc và khối lợng kiến thức tối thiểu của mỗi ngành đào tạo (theo các QD_
2677/GD-DT và 2678/GD-DT, ngày 3/12/1993)
Quyết định số 2677/QĐÐ-ĐT ngày 03-12-1993 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu cho cấp
đào tạo trong bậc đại học như:
Cấp Chương trình Khối Kiến Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Trang 35Cao |-CÐ thực hành loại: | - 120 30 | 90 45 đẳng | cp thực hành loại 2 | 180 30 150 45 25 CB nghiép vu loai 1 120 50 70 45 | CÐ nghiệp vụ loại 2 | 160 5090 | 110 | 45 45 25 cp sư phạm 3 năm | 160 90 70 Đại học 4 năm 210 | 90 420 ¬ 4g 25 | 10 `Ì Đại | Đại học 5 năm 270 90 180 | 45 25 15
học | Dai hoc 6 nam 320 90 230 45 25 15
DH supham4nam | 210 90 120 | 45 45 25 5
8 Ghi chit:
ea, Một đơn vị học trình cơ bản = 15 tiết giảng lý thuyết hoặc thảo luận = _ 30 + 45 giờ thực hành thí nghiệm = 45 + 9Ó giờ thực tập tại cơ sở = 45 + 60
giờ chuẩn bị tiểu luận hoặc luận văn
b Hình thức cao đẳng thực hành và nghiệp vụ loại L chỉ áp dụng cho -_ - những sinh viên đã qua trung học nghề; loại 2 được áp dụng cho những người
mới tốt nghiệp phổ thông trung học (chưa có kiến thức nghề)
Phần nội dung cứng là những nội dung cốt lõi, ít thay đổi theo thời gian và được các trường có đào tạo.cùng (đào tạo cùng nhóm ngành) thừa nhận là
không thể thiếu được : ,
Từ giữa thập niên 90, với xu hướng tăng thêm quyền tự chủ cho các
trường đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương chỉ ban hành khung chương trình đào tạo cho các cấp học đại học, trong đó quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức, thể hiện ở các Quyết định số 2677/GD-ĐT và ˆ2678/GD-ĐT Căn cứ vào khung chương trình này, các trường được quyền chủ
động xây dựng chương trình đào tạo cho mình nhưng trước khi thực hiện phải
được Bộ phê duyệt
Cuối năm 1998, với việc Quốc hội thông qua Luật Giáo dục, phương thức quan lý các chương trình đào tạo đại học lại phải điều chỉnh theo hướng tập
trung thêm quyền lực vào Nhà nước, tức là Bộ Giáo dục và Đào tạo không chỉ
quy định đến khung chương trình nà phải nắm đến tận chương trình khung của tất cá các ngành đào tạo, như thể hiện ở Điều 36 của Luật Giáo đục (mục
Trang 36"1, dim c); " Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chương trình khung gồm cơ
cấu nội dung các môn học, thời gian dao tao, ti le phân bổ thời gian đào tạo
: giữa các môn học cơ bản và chuyên ngành; giữa lý thuyết với thực hành, thực tập Căn cứ vào chương trình khung, trường cao đẳng, trường đại học xác định chương trình giáo dục của Chương trình khung = khung chương trình + phân nội dung cứng”
‘ Phân nội dung cứng được đề cập tới ở đây được hiểu là những nội dung
Ss cốt lõi, ít thay đổi thời gian và được các trường có đào tạo cùng thừa nhận là
vn không thể thiếu được Yếu cầu đó rất cần thiết vì Nhà nước không thể ký điều
chỉnh nội dung của các chương trình đào tạo sau từng năm học, khi có đề nghị
từ phía các trường, mà điều đó lại luôn xây ra Hơn nữa, khi đã chủ trương
thêm quyền tự chủ cho các trường đại học thì không cần thiết phải đòi hỏi tất cả các trường phải chung nhau một chương trình đào tạo
Như vậy, cương trình khung cia Bb GD&PT không phải là một chương trình đào tạo hoàn chỉnh, mà chỉ là phần nội dung cứng để dựa vào đó, từng tr- ường sẽ bổ sung thêm phần nội dung mêm, cấu trúc, sắp xếp lại các học phần
một cách hop Ly, để thiết kế ra một chượng trình cụ thể, Ngoài ra, khác với ch- ương trình đào tạo cụ thể có thể hàm chứa kiến thức từ mỘt ngành (như kiểu
chương trình đơn ngành) hoặc từ một số ngành (như kiểu chương trình ngành
chính - ngành phụ, song ngành và 2 văn bằng)
- Chương trình cụ thể phải được cấu tạo xuất phát từ không ít hơn 2 chương trình khung khác nhau Sau khi thông qua Hội đồng Đào tạo và Khoa học của trường, không ai khác chinh Hiệu trưởng là người ký ban hành các
Chương trình cụ thể này đề thực hiện trong trường của mình Đây là nét khác
biệt căn bản của phương thức quản lý các chương trình đào tạo đại học mà Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ áp dụng trong thời gian tới trên tỉnh thần của Luật
Giáo dục 1998 Cách quản lý đó một mặt tạo nên những chuẩn mực học thuật cho sự vận hành của cơ chế bảo đảm chất lượng đào tạo sẽ hình thành trong
Trang 374 4 Tham khdo chương trình đào tạo đại học hành chính của mỘt số nước
trên thế giới
- Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đào tạo tiền công vụ đã từ lâu được các nước quan tâm và tiến hành Hầu hết cả nước trên thế giới đều có
‘Trung tâm Quốc gia đào tạo và nghiên cứu về quần lý hành chính với các tên
: gọi khác nhau như: Học viện Hành chính Quốc gia, Trường Hành chính Quốc gia, Trung tâm đào tạo Quạn chức của Chính phủ Ở một số nước thành lập
vn 'với tư cách là một trường đại học hoặc một khoa thuộc một trường đại học Về quy mô và hình thức tổ chức cũng có khác nhau; đặc biệt có nước ngoài việc - đào tạo, bồi dưỡng công chức cho chính phủ còn đào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực cho cả khu vực tư nhân Qua nghiên cứu thực tiễn nội dung chương -_ trình đào tạo, bồi dưỡng công chức chính phủ của một số nước như Trung
Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia, Philippine, Pháp, (đặc biệt đào tạo công
chức ở Cộng hoà Liên bang Đức đã có rất nhiều cán bộ, giảng viên của Học viện đã được tham gia trực tiếp) chúng tôi khái quát lại một số vấn đề có thể tham khảo kinh nghiệm của các nước về lĩnh vực này
+ Về loại hình đào tạo, bồi dưỡng công chức Ở các nước:
Nhìn chung các nước tiến hành các loại hình sau:
- Bồi dưỡng cán bộ công chức theo chức danh Loại hình này đảm bảo
tính liên tục, nâng cao cho các cán bộ công chức đương nhiệm Mỗi chức danh công chức có một chương trình bồi dưỡng riêng phù hợp với đặc điểm, yêu cầu có chức danh đó Thông thường các khoá bởi đưỡng tiến hành dưới hình thức tập trung, thời gian từ 3 - 4 tháng Có nơi như Trung Quốc, cán bộ công chức trước khi được để bạt hoặc trước kỳ dự thi tuyển vào một chức đanh quản lý nào đó phải qua lớp bồi dưỡng chức danh đó trước
Trang 38x những công chức chính (bậc cao) chưa có bằng đại học hành chính hoặc chưa _ có chuyên môn được đào tạo về hành chính
Đào tạo tiền công vụ ở bậc đại học hành chính hệ tập trung, thời gian 4 năm Đối tượng đào tạo lấy từ nguồn học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học
:hoặc những công chức chưa có trình độ đại học hành chính Tất nhiên không , phải bất cứ học sinh nào cũng được theo học mà phải qua kỳ thi tuyển chọn
chat ché _ |
+ Vén6i dung chuong trinh dao tao:
'Đối với những chương trình hệ đào tạo đại học hành chính 4 năm tập
rung thường bao gồm các nhóm tri thức sau:
- Nhóm các tri thức cơ bản như: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, _ toán, lịch sử, giao tiếp, kế tốn, khoa học cơng nghệ và vi tính
- Nhóm các tri thức về giáo dục quân sự và thể chất
“ Nhóm tri thức cơ sở như: triết học, kinh tế học, tâm lý học, nhân văn
học, khoa học chính trị, xã hội học, các tư tưởng và thể chế hành chính, giới
- thiệu về hành chính công -
- Nhóm các tri thức chuyên ngành, nghiệp vụ như: Quan lý tổ chức, quản lý quân sự trong khu vực công, quản lý tài chính: công, Nhà nước, các kỹ thuật
quản lý nhân sự, kế toán và lập ngân sách khu vực công, các công cụ phân tích
chính sách, quản lý văn phòng, luật hành chính, xây dựng và quản lý các dự án, nền hành chính công và hệ thống kinh tế, chính quyền địa phương va cơ cấu hành chính vùng, các phương pháp nghiên cứu hành chính công, đạo đức và tính trách nhiệm trong công vụ và một số môn lựa chọn
- Thực tế và thực tập, luận văn tốt nghiệp
Tổng số đơn vị học trình trong 4 năm khoảng 140 đơn vị học trình (bằng
2100 tiết)
Trang 39.Nhìn chung các chương trình ở nước ngoài chú trọng vào các môn học
chuyên ngành, nghiệp vụ và hình thành kỹ năng về hành chính + Về phương pháp và phương tiện dạy học:
` Trong quá trình đào tạo, các Trường, Viện đều thực hiện phương châm lý
_ luận gắn với thực tế; tăng cường các giờ thực hành, xêmina, trao đổi Đặc biệt
: : là chú trọng đổi mới phương pháp và phương tiện đạy học nhằm phát huy tính
TẮM độc lập, sáng tạo, khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
= _ Về phương tiện dạy, học, không nói đến các nước phát triển như Pháp,
'CHLB Đức mà ngay ở các Học viện Chính trị Hành chính ở các tỉnh Trung Quốc đã có sự đầu tư, đổi mới căn bản hệ thống các giảng đường và phương tiện dạy học Tất cả các giảng đường đều là các phòng đa chức năng hiện đại có camera, vi tính, đèn chiếu, nối mạng Internet toàn quốc và quốc tế Ở các - trường, Học viện Trung Quốc không còn khái niệm dạy học bằng bút, bảng,
phấn nữa Việc nâng cao, hiện đại học giảng đường, phương tiện đạy học đồi
hỏi bản thân trình độ của người giảng viên phải nâng cao về mọi mặt và chất lượng đào tạo được nâng lên rõ rệt
Có thể nói trong lĩnh vực đào tạo, bồi đưỡng cán bộ công chức ở nước
ngoài (và ngay cạnh nước ta là Trung Quốc) đã có những đổi mới căn bản từ mục tiêu, nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy, phương tiện đào tạo Thực tiễn này chúng ta cần quan tâm và lựa chọn những giải pháp, kinh nghiệm phù hợp
45 Căn cứ vào năng lực và kinh nghiệm đào tạo của Học viện Hành
Chính Quốc gia
a Tình hình đào tạo Đại học hành chính ở Học viên HCQG
Hiện nay, Học viện Hành chính Quốc gia đang có chương trình đào tạo
cử nhân hành chính cho các đối tượng sau:
Trang 40„Giai đoạn này Học viện chỉ có một loại chương trình đào tạo đại học hành chính, hệ chính quy và hệ tại chức giành cho:
- Doi tượng là sinh viên đã hoàn thành giai đoạn I (cũ) có Chứng chi Dai
học Đại cương nhóm ngành 5 học tại các Trường Đại học khác thi chuyển giai đoạn sang học tại Học viện Thời gian đào tạo 2,5 năm
- Đối tượng đã có bằng đại học thứ nhất được xét học văn bằng hai Đối
x
st _tuong có bằng đại học thứ nhất không thuộc nhóm ngành 5 sẽ phải học
.~_ chương trình chuyển đổi trước khi vào học chính khoá Thời gian đào tạo 2,5
nam
b/ Giai đoạn từ 2001 đến nay
Do có sự thay đổi khóng còn đào tạo hai giai đoạn, do vậy, Học viện xây _ dựng lại các chương trình đào tạo cho các đối tượng gồm (đây cũng chính là lý ._ do chủ yếu để để tài thực hiện):
_- Đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương
đương thi tuyển theo các kỳ thi tuyển sinh quốc gia do Bộ GD& ĐT tổ chức
hàng năm Thời gian đào tạo là 4 năm, hệ chính quy
- Đối tượng là cán bộ, công chức và những người đã tham gia làm việc tại các cơ quan, đơn vị hoặc phục vụ tại địa phương từ 12 tháng trở lên được tham gia thi tuyển vào đào tạo đại học hành chính, hệ không chính quy hệ này có
hai loại:
Thí sinh có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương, có
bằng trung học chuyên nghiệp, cao đẳng được đự thi tuyển vào hệ 4,5 năm
Thí sinh có bằng đại học thứ nhất trong hệ thống giáo dục quốc dan được dự thi vào đào tạo văn bằng hai, hệ 2,5 năm
Đối tượng người học chưa chắc chắn sẽ gia nhập công vụ nên đào tạo cử nhân hành chính có nghĩa rộng hơn so với đào tạo tiền công vụ Song về
nguyên tắc, các sinh viên tốt nghiệp đại học hành chính cũng có cơ hội xin