Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la

79 2 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ tại huyện mộc châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TRUNG THÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGHÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 8850103 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH BÌNH Hà Nội, 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu đã công bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội ngày 01 tháng 10 năm 2022 Tác giả Trần Trung Thành ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực nghiên cứu đề tài, nhận được quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thanh Bình người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành các thầy giáo, giáo Viện Quản lý đất đai & Phát triển nông nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp, cùng toàn thể bạn bè, đồng nghiệp, đã giúp đỡ quá trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán bợ Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Mộc Châu; Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Mợc Châu ; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn; UBND xã Mường Sang, Đông Sang, thị trấn Mộc Châu thị trấn Nông Trường Mộc Châu đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ Cảm ơn gia đình, các anh chị đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, quá trình thực luận văn kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp q thầy bạn bè để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2022 Tác giả Trần Trung Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp hữu canh tác nông nghiệp hữu 1.1.2 Khái niệm hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Vai trị sản xuất nơng nghiệp hữu 1.1.4 Những nguyên tắc để sản xuất nông nghiệp hữu 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nơng nghiệp hữu Trên giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nơng nghiệp hữu Việt Nam .15 1.2.3 Một số mơ hình sản xuất nông nghiệp hữu tiêu biểu 20 Dự án ADDA - VNFU canh tác hữu .20 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, phạm vi mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.1.3 Mục tiêu .25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 26 iv 2.3.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 27 2.3.4 Phương pháp tính hiệu kinh tế 27 2.3.5 Phương pháp tính tốn phân tích số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện mộc châu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.2 đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện mộc châu ảnh hưởng đến quản lý, sử dụng đất nông lâm nghiệp 32 3.2.1 Thuận lợi 32 3.2.2 Khó khăn, hạn chế .32 3.3 Cơ cấu đất đai huyện mộc châu 33 3.4 Hiện trạng các loại hình sử dụng đát nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 36 3.5 Khái quát mô hình sản xuất nông nghiệp hữu 40 3.6 Các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu hiệu kinh tế các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu huyện Mộc Châu 42 3.6.1 Mơ hình trồng rau hữu .42 3.6.2 Mơ hình trồng dâu tây hữu 46 3.6.3 Mơ hình sản xuất lúa hữu 49 3.7 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu huyện mộc châu 51 3.7.1 Giải pháp giống trồng 53 3.7.2 Giải pháp khoa học kĩ thuật 53 3.7.3 Giải pháp thị trường 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Ký hiệu Viết đầy đủ ĐVDT Đơn vị diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực nơng nghiệp Liên hiệp Quốc GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HGĐ Hộ gia đình HQĐV Hiệu đồng vốn HTSDĐ Hiện trạng sử dụng đất KT-XH Kinh tế- xã hội LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất NLKH Nông lâm kết hợp NNHC Nông nghiệp hữu SDĐ Sử dụng đất TTMC Thị trấn Mộc Châu UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết điều tra diện tích cấu đất đai huyện Mộc Châu 33 Bảng 3.2.Các loại hình sử dụng đất huyện Mợc Châu năm 2021 37 Hình 3.3:.LUT – Lúa – Màu 39 Bảng 3.3 Số lượng các mô hình sản xuất nông nghiệp Hữu số hộ gia đình sản xuất nông nghiệp hữu huyện Mộc Châu 41 Bảng 3.4 So sánh hiệu kinh tế sản xuất rau hữu rau thông thường 42 Bảng 3.5 Hiệu giải việc làm các mô hình canh tác rau hữu 44 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế mô hình trồng dâu tây huyện Mộc Châu giai đoạn 2019-2021 48 Bảng 3.7 Hiệu xã hội mô hình trồng dâu tây 48 huyện Mộc Châu giai đoạn 2019-2021 48 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế mô hình chuyên lúa 50 huyện Mộc Châu giai đoạn 2019-2021 50 Bảng 3.9 Hiệu xã hội mô hình chuyên lúa hữu huyện Mộc Châu giai đoạn 2019-2021 51 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đờ Cơ cấu các loại đất địa điểm nghiên cứu 36 Hình 2: LUT – Chuyên lúa 39 Hình 3.3: LUT – Lúa – Màu 39 Hình 3.4: LUT3 – Chuyên màu 39 Hình 3.5: LUT – Cây ăn 40 Hình 3.6: LUT – Nuôi trồng thủy sản 40 Hình 7: LUT 6- Thức ăn chăn nuôi 40 Hình 3.8: Mơ hình dâu tây 47 Hình 3.9: Mơ hình Lúa 49 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện việc phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu được quan tâm trọng Bên cạnh nhu cầu lương thực, thực phẩm người ngày tăng, cùng với tốc độ tăng dân số cao đã gây sức ép rất lớn lên nguồn tài nguyên đất đai có hạn Mặt khác diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang các mục đích sử dụng phi nơng nghiệp thối hóa đất Để sử dụng đất nông nghiệp bền vững không quan tâm đến sản lượng thu nhập mà cịn phải nhìn nhận chúng các góc đợ bảo vệ cảnh quan, sinh thái, gìn giữ truyền thống dân tợc địa, tính đến tác đợng với u cầu xã hội môi trường sinh thái tự nhiên đặc trưng vùng Vì vậy, đổi mới phương pháp tiếp cận tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp hữu vấn đề rất được quan tâm nghiên cứu Với lợi điều kiện tự nhiên khí hậu, Mợc Châu được đánh giá vùng đất giàu tiềm để phát triển nông nghiệp công nghệ cao, đặc biệt nông nghiệp hữu cơ, một chủ trương lớn được tỉnh quan tâm, đẩy mạnh thực nhằm tiếp tục tái cấu ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất bền vững theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV “Tập trung phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ; nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản hàng hóa chủ lực tỉnh theo chuỗi giá trị gắn với xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu” Chính vì vậy, năm gần đây, mơ hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu được triển khai hình thành huyện Mợc Châu nói riêng tỉnh Sơn La nói chung giúp nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị kinh tế cho người dân Do vậy, việc đề xuất nghiên cứu góp phần cung cấp sở liệu ban đầu việc xây dựng các giải pháp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững, ổn định nâng cao đời sống người dân phát triển nơng thơn theo sách Đảng & Nhà nước.: Vì thực nghiên cứu Đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hồn thiện sở khoa học việc nghiên cứu các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu huyện Mộc Châu - Đánh giá công tác quản lý nhà nước các sách hỗ trợ các mơ hình sản x́t nông nghiệp hữu 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận văn sở cho địa phương việc đưa phương hướng đề xuất phương hướng việc nâng cao hiệu các mô hình sản xuất hữu - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên ngành quản lý đất đai một số ngành khác quá trình nghiên cứu học tập 57 Một số trang web tham khảo: Hiệp hội hữu Việt Nam http://vietnamorganic.vn/ Sự khác phương pháp sản xuất rau hữu rau an tồn Ủy ban nhân dân huyện Mợc Châu http://mocchau.sonla.gov.vn/ Giới thiệu chung huyện Mộc Châu Viện nghiên cứu nông nghiệp hữu http://voaei.com/ Nông nghiệp hữu gặp khó khăn thiếu giấy chứng nhận PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (phục vụ đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất Nơng nghiệp hữu ) Họ tên chủ hộ: Nguyễn Văn Khanh Địa chỉ: Bản Búa xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Thời gian điều tra:7/2022 I Tình hình chung: Gia đình ơng (bà) có nhân (người) Số lượng 1.1 Phân theo giới tính Nam Nữ 1.2 Phân theo nghề nghiệp Nông nghiệp Phi nông nghiệp - Khác - 1.3 nguồn thu nhập hộ gia đình từ đâu? Tổng thu nhập gia đình/năm:240 triệu đồng/1 năm II Diện tích đất canh tác (Đơn vị tính m2) Tổng diện tích đất canh tác: 8000 m2 Trong đó: - Đất trồng hàng năm khác: 5000 m2 - Đất trồng lâu năm: 3000m2 Nông nghiệp III Thông tin tình hình canh tác trồng hàng năm hộ gia đình Số Loại trồng khoảnh Diện tích (m2) Cây xu xu Cây rau bắp cải Tưới nước Chất Địa hình lượng Có nước Nước đất tưới 3000 Đất Bằng Tốt có 1000 Đất Bằng Tốt có có mưa Cây rau bí ngơ 1000 Đất Bằng Tốt Cây mận 2000 Đất dốc Tốt có Cây đào 500 Đất dốc Tốt có Cây khác 500 Đất hỗn hợp Tốt có Ghi chú: - Địa hình: Ghi rõ dốc, phẳng - Chất lượng đất: ghi rõ tốt/trung bình/xấu IV Thơng tin tình hình canh tác ăn hộ gia đình sau chuyển đổi Số Diện tích Loại trồng Địa hình khoảnh (m2) Tưới nước Có nước tưới Nước mưa Cây Dâu tây 3000 Đất Bằng Tốt có Cây rau bắp cải 1000 Đất Bằng Tốt có Cây rau bí ngơ 1000 Đất Bằng Tốt có Cây mận 2000 Đất dốc Tốt có Cây đào 500 Đất dốc Tốt có Cây khác Tốt có Ghi chú: Đất hỗn hợp - Địa hình: Ghi rõ dốc, phẳng 500 - Chất lượng đất: ghi rõ tốt/trung bình/xấu IV Tình hình sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân Diện tích (m2) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Giá bán (1000đ/tấn) Giá trị sản lượng (1000đ) Cây Dâu tây Cây rau bắp cải Cây rau bí ngơ Cây mận 3000 10 200000 600.000.000 1000 30 10000 30.000.000 1000 20 15000 30.000.000 2000 10 20 10000 200.000.000 Cây đào 500 15000 30.000.000 Cây trồng V Chi phí đầu tư hàng năm (cho loại trồng) Cây trồng 1: Cây dâu tây - Thời gian từ trồng đến thu hoạch: tháng - Tuổi thọ trồng: tháng S T T Hạng mục Chi phí vật chất Phân chuồng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đờng) Vật tư khác (đờng) Chi phí lao đợng Chăm sóc (cơng) Số lượng 1000 10 10 10 15 30 25 150 Đơn giá (1000đ) 3000 25000 25000 25000 25000 20000 100.000 Thành tiền (1000đ) 3.000.000 250.000 250.000 250.000 375.000 600.000 2.500.000 S Hạng mục T T Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm Số lượng bán (thành tiền) Đơn giá (1000đ) Số lượng 150 200 150 800 40 tấn Thành tiền (1000đ) 150.000 120.000.000 20.000.000 800.000.000 Cây trồng 2: - Thời gian từ trồng đến thu hoạch: năm - Tuổi thọ trồng: năm S T T Hạng mục Chi phí vật chất Phân chuồng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đờng) Vật tư khác (đờng) Chi phí lao đợng Chăm sóc (cơng) Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) S Hạng mục T T Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm Bán (%) Gia đình sử dụng Cây trồng 3: - Thời gian từ trồng đến thu hoạch: năm - Tuổi thọ trồng: năm S TT Hạng mục Chi phí vật chất Phân ch̀ng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đồng) Vật tư khác (đồng) Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) S TT Hạng mục Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Chi phí lao đợng Chăm sóc (cơng) Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm Bán (%) Gia đình sử dụng VI Ảnh hưởng sản xuất tới môi trường - Đánh giá mức độ ảnh hưởng: (Ghi rõ nhiều, khơng ảnh hưởng) - Khả che phủ đất: (ghi rõ có khơng) PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ (phục vụ đánh giá hiệu sử dụng đất) Họ tên chủ hộ:……………………………………………… Địa chỉ: Bản ………… xã………… huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Thời gian điều tra:……/2022 I Tình hình chung: Gia đình ơng (bà) có nhân (người) Số lượng 1.1 Phân theo giới tính Nam Nữ 1.2 Phân theo nghề nghiệp Nông nghiệp Phi nông nghiệp Khác 1.3 nguồn thu nhập hộ gia đình từ đâu? Tổng thu nhập gia đình/năm:…… … triệu đờng II Diện tích đất canh tác (Đơn vị tính m2) Tổng diện tích đất canh tác: , Trong đó: - Đất trồng hàng năm khác: - Đất trồng lâu năm: III Thông tin tình hình canh tác trồng hàng năm hộ gia đình Số khoảnh Loại trồng Diện tích (m2) Địa hình Chất lượng đất Tưới nước Có nước tưới Nước mưa 10 11 12 Ghi chú: - Địa hình: Ghi rõ dốc, phẳng - Chất lượng đất: ghi rõ tốt/trung bình/xấu IV Thông tin tình hình canh tác ăn hộ gia đình sau chuyển đổi Số Loại Diện tích khoảnh trồng (m2) Tưới nước Địa hình Có nước tưới 10 11 12 Ghi chú: - Địa hình: Ghi rõ dốc, phẳng - Chất lượng đất: ghi rõ tốt/trung bình/xấu Nước mưa IV Tình hình sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân Cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Giá bán (1000đ/tấn) Giá trị sản lượng (1000đ) V Chi phí đầu tư hàng năm (cho loại trồng) Cây trồng 1: - Thời gian từ trồng đến thu hoạch: năm - Tuổi thọ trồng: năm S T T Hạng mục Chi phí vật chất Phân chuồng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) S Hạng mục T T Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đờng) Vật tư khác (đờng) Chi phí lao đợng Chăm sóc (cơng) Thu hoạch (cơng) Làm việc khác (cơng) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm Bán (%) Gia đình sử dụng Cây trồng 2: - Thời gian từ trồng đến thu hoạch: năm - Tuổi thọ trồng: năm S T T Hạng mục Chi phí vật chất Phân ch̀ng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Số lượng Đơn giá Thành (1000đ) (1000đ) tiền S Hạng mục T T Số lượng Đơn giá Thành (1000đ) (1000đ) tiền Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đồng) Vật tư khác (đờng) Chi phí lao đợng Chăm sóc (công) Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm Bán (%) Gia đình sử dụng Cây trồng 3: - Thời gian từ trồng đến thu hoạch: năm - Tuổi thọ trồng: năm S T T Hạng mục Chi phí vật chất Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) S T T Hạng mục Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Phân chuồng (kg) Phân URê (kg) Phân Kaly (kg) Phân lân (kg) Phân NPK (kg) Vôi bột (kg) Thuốc sâu, bệnh (đồng) Vật tư khác (đờng) Chi phí lao đợng Chăm sóc (cơng) Thu hoạch (công) Làm việc khác (công) Số công thuê (công) Tổng số công (công) Tiêu thụ sản phẩm Bán (%) Gia đình sử dụng VI Ảnh hưởng sản xuất tới môi trường - Đánh giá mức độ ảnh hưởng: (Ghi rõ nhiều, khơng ảnh hưởng) - Khả che phủ đất: (ghi rõ có khơng) VIII Hướng sản xuất gia đình tương lai: - Loại trờng ưu tiên sản xuất:…………………………………… Tại sao: ………………………………… Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan