1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỊA LÍ TỰ KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM

32 291 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 256 KB

Nội dung

ĐỊA LÍ TỰ KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM CHƯƠNG I : SƠ LƯỢC VỀ LÃNH THỔ – MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM I. LÃNH THỔ VIỆT NAM LÀ MỘT KHỐI THỐNG NHẤT VÀ TOÀN VẸN, BAO GỒM VÙNG ĐẤT, VÙNG BIỂN VÀ VÙNG TRỜI Câu hỏi 1 : Hãy phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí trong quá trình hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới 1. Vị trí địa lí và lãnh thổ Toạ độ địa lí phần đất liền + Điểm cực Bắc : 23023B (xã Lũng Cú – huyện Đồng Văn – tỉnh Hà Giang) + Điểm cực Nam : 8027B (Xóm Mũi – xã Đất Mũi – Huyện Ngọc Hiển – Tỉnh Cà Mau) + Điểm cực Tây : 10208Đ (Đỉnh Khoan La San – xã Sín Thầu – huyện Mường Nhé – Tỉnh Điện Biên) + Điểm cực Đông : 109027Đ (bản đảo Hòn Gốm – xã Vạn Thạnh – huyện Vạn Ninh – Tỉnh Khánh Hòa) Khu vực tiếp giáp + Phía Bắc gắn liền với Trung Quốc, đường biên giới dài 1.400km + Phía Tây có đường biên giới với Lào dài 2.067 km + Biên giới với Campuchia ở Tây Nam có chiều dài 1080km + Phía Đông tiếp giáp với biển Đông với diện tích mặt biển hơn 1 triệu km2 có nguồn tài nguyên biển vô cùng phong phú và giá trị to lớn trong phát triển kinh tế. 2. Ý nghĩa của vị trí – địa lí trong việc hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới 2.1. Những thuận lợi cho việc hội nhập và phát triển kinh tế 2.1.1. Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á gần các nước Đông Nam Á có nền kinh tế phát triển khá cao như Singapo, Malaysia, Thái Lan là những nước NICs của thế giới với mức tăng trưởng GDP 6 – 9% Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương là cầu nối giữa giữa khu vực Đông Nam Á lục địa và khu vực Đông Nam Á hải đảo. Nằm trên bán đảo Trung Ấn giữa 2 quốc gia có nền kinh tế đang phát triển lớn mạnh là Trung Quốc và Ấn Độ Nằm trong khu vực kinh tế năng động nhất của châu Á với các nước NICs như Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan; gần các quốc gia có nền kinh tế phát triển cao như Nhật Bản. Mở rộng ra, Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với rất nhiều nền kinh tế lớn như : Hoa Kì, Australia, Canada, New Zeland, Nga,… là khu vực có số dân đông nhất trong các tổ chức khu vực (2,65 tỷ người – 2005), GDP tìan khu vực cao nhất thế giới đạt 23.008 tỷ USD Những thuận lợi :

CHU TRẦN MINH ĐỊA LÍ TỰ KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM CHƯƠNG I : SƠ LƯC VỀ LÃNH THỔ – MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM I. LÃNH THỔ VIỆT NAM LÀ MỘT KHỐI THỐNG NHẤT VÀ TOÀN VẸN, BAO GỒM VÙNG ĐẤT, VÙNG BIỂN VÀ VÙNG TRỜI Câu hỏi 1 : Hãy phân tích ý nghóa của vò trí đòa lí trong quá trình hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới 1. Vò trí đòa lí và lãnh thổ - Toạ độ đòa lí phần đất liền + Điểm cực Bắc : 23 0 23’B (xã Lũng Cú – huyện Đồng Văn – tỉnh Hà Giang) + Điểm cực Nam : 8 0 27’B (Xóm Mũi – xã Đất Mũi – Huyện Ngọc Hiển – Tỉnh Cà Mau) + Điểm cực Tây : 102 0 8’Đ (Đỉnh Khoan La San – xã Sín Thầu – huyện Mường Nhé – Tỉnh Điện Biên) + Điểm cực Đông : 109 0 27’Đ (bản đảo Hòn Gốm – xã Vạn Thạnh – huyện Vạn Ninh – Tỉnh Khánh Hòa) - Khu vực tiếp giáp + Phía Bắc gắn liền với Trung Quốc, đường biên giới dài 1.400km + Phía Tây có đường biên giới với Lào dài 2.067 km + Biên giới với Campuchia ở Tây Nam có chiều dài 1080km + Phía Đông tiếp giáp với biển Đông với diện tích mặt biển hơn 1 triệu km 2 có nguồn tài nguyên biển vô cùng phong phú và giá trò to lớn trong phát triển kinh tế. 2. Ý nghóa của vò trí – đòa lí trong việc hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới 2.1. Những thuận lợi cho việc hội nhập và phát triển kinh tế 2.1.1. Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới - Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á gần các nước Đông Nam Á có nền kinh tế phát triển khá cao như Singapo, Malaysia, Thái Lan là những nước NICs của thế giới với mức tăng trưởng GDP 6 – 9% - Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương là cầu nối giữa giữa khu vực Đông Nam Á lục đòa và khu vực Đông Nam Á hải đảo. - Nằm trên bán đảo Trung Ấn giữa 2 quốc gia có nền kinh tế đang phát triển lớn mạnh là Trung Quốc và Ấn Độ - Nằm trong khu vực kinh tế năng động nhất của châu Á với các nước NICs như Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan; gần các quốc gia có nền kinh tế phát triển cao như Nhật Bản. - Mở rộng ra, Việt Nam nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương với rất nhiều nền kinh tế lớn như : Hoa Kì, Australia, Canada, New Zeland, Nga,… là khu vực có số dân đông nhất trong các tổ chức khu vực (2,65 tỷ người – 2005), GDP tìan khu vực cao nhất thế giới đạt 23.008 tỷ USD - Những thuận lợi : 1 CHU TRẦN MINH + Việt Nam có những thuận lợi cơ bản và những cơ hội lớn để tiếp thu kinh nghiệm quý báu về phát triển KT – XH của các nước trong khu vực. + Tranh thủ tối đa nguồn vốn, kó thuật – công nghệ hiện đại từ những nước phát triển trong khu vực + Khu vực châu Á – Thái Bình Dương là khu vực xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. + Cơ hội to lớn để giao lưu kinh tế, văn hoá, tạo cơ hội hợp tác phát triển và sớm hội nhập vào thò trường kinh tế thế giới, đặc biệt là đối với các nước trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. 2.1.2. Việt Nam nằm gần trung tâm Đông Nam Á và ở ranh giới trung gian, tiếp giáp với các nước lục đòa và đại dương - Việt Nam nằm gần trung tâm Đông Nam Á, khoảng cách từ TPHCM đến các thủ đô các quốc gia trong khu vực chênh nhau không nhiều. - Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương với 2 mặt giáp biển là “chiếc cầu nối” quan trọng giữa các quốc gia Đông Nam Á lục đòa đến các quốc gia Đông Nam Á hải đảo - Việt Nam nằm ở ranh giới trung gian, nơi tiếp giáp giữa các lục đòa (châu Á và châu Đại Dương) và giữa các đại dương (Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. - Việt Nam nằm trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch thông thương giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu và Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhất Bản và các nước trong khu vực. - Những thuận lợi mang lại : + Điều kiện thuận lợi để giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không + Xây dựng các trung tâm trung chuyển quốc tế về hàng hóa, khách quốc tế + Phát triển du lòch 2.1.3. Vò trí của Việt Nam trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Thu hút đầu tư nước ngoài nhờ cách chính sách mở cửa đầu tư vào các ngành ngoại thương, du lòch, kinh tế biển và quá cảnh quốc tế. - Tạo nên sự phân công lao động quốc tế - Họp tác trong phát triển các ngành kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam (các thế mạnh của Việt Nam trong nền kinh tế chung của toàn cầu.) - Nền kinh tế mở của Việt Nam trong quá trình hội nhập của thế giới 2.2. Những khó khăn cho việc hội nhập và phát triển kinh tế - Việc thực hiện mở của nền kinh tế tạo bất lợi cho hàng hóa trong nước, khó cạnh trnh với hàng nước ngoài - Trình độ khoa học kó thuật của Việt Nam còn yếu khó vận hành các trang thiết bò máy móc, công nghệ hiện đại - Bò sự canh tranh về nhiều mặt - Dễ bò du nhập về văn hóa làm mất bản sắc văn hóa truyền thống - Cơ sở vật chất còn yếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước và hội nhập với nền kinh tế quốc tế II. MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 1. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA LÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TRONG VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN 2 CHU TRẦN MINH Câu hỏi : Thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và ảnh hưởng của nó đối với phát triển KT - XH 1. Thiên nhiên Việt Nam mang tính chất gió mùa ẩm 1.1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua đòa hình − Trên bề mặt địa hình được che phủ bởi một lớp vỏ phong hóa rất dày, lớp vỏ này có đặc tính thấm nước, vụn bở và tơi xốp − Địa hình nước ta rất dễ bị xâm thực, xói mòn mạnh mẽ do tác động của dòng chảy, nhât là ở những nơi có địa hình dốc và đồi trọc. − Địa hình nước ta hay xảy ra hiện tượng đất lở, đá trượt, lớp phủ thổ nhưỡng và thực vật dễ bị phá hủy − Đồng bằng được thường xuyên bồi tụ bởi lượng phù sa lớn, ngày càng mở rộng ra biển − Vùng đá vôi (diện tích 50.000km 2 ) bò nứt vỡ, tạo nên nhiều khe nứt lại cộng thêm nguồn ẩm lớn với lượng CO 2 trong không khí đã tạo nên nhiều hang động Karst đẹp Nói chung, tính chất nhiệt đới ẩm đã tạo nên đặc điểm hình thái của ĐH nước ta là:  Có sự chia cắt rất mạnh mẽ  Các vùng núi cao có đỉnh nhọn, sườn dốc, với các vách đá dựng đứng  Các vùng đồi núi thấp có hình thái mềm mại, lượn sóng. 1.2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua khí hậu a.Tính chất nhiệt đới: Do nước ta nằm hồn tồn trong vòng đai nội chí tuyến BBC, từ 8 0 30' VB đến 23 0 22'VB, hàng năm ở nước ta có hai mặt trời đi qua thiên đỉnh. Vì vậy: − Nước ta ln nhận được lượng bức xạ lớn, tổng lượng bức xạ từ 120-130 kcal/cm 2 /năm. − Nhiệt độ trung bình năm 23-27 0 C − Tổng nhiệt độ hoạt động 8000-10.000 0 C − Tổng số giờ nắng 1.200 h/năm − Cán cân bức xạ quanh năm dương, từ 75-80 kcal/cm 2 /năm. Chính nhân tố bức xạ đã tạo nên t/c nhiệt đới của khí hậu nước ta. b.Tính chất ẩm: Do nằm ở cạnh biển Đơng nên: − Biển Đơng có tác dụng làm tăng độ ẩm của khơng khí, làm biến tính các luồng gió và cung cấp lượng hơi nước cho các khối khí khi thổi vào lục địa − Độ ẩm khơng khí ở nước ta rất cao, độ ẩm tương đối từ 80-85%. − Lượng mưa ở nước ta rất nhiều, trung bình từ 1.500 - 2.000 mm/năm − Lượng mưa ln vượt q lượng bốc hơi, nơi nào ở nước ta cũng thừa ẩm, nơi thừa nhiều có thể đến 1.000 mm/năm − Chính độ ẩm khơng khí cao đã mang lại lượng mưa nhiều, tạo nên t/c ẩm của khí hậu VN. c.Tính chất gió mùa: Do nằm ở gần trung tâm khu vực châu Á gió mùa, hàng năm ở nước ta có 2 hướng gió thổi đối lập nhau: Gió mùa ĐB (gió mùa mùa đơng) mang lại khơng khí lạnh và khơ, Gió mùa TN (gió mùa mùa hè) mang lại khơng khí nóng và ẩm. − Gió mùa mùa đơng: Xuất phát từ áp cao Xibia, thổi vào nước ta từ tháng 11 đến tháng 4, mang theo khối khơng khí cực đới lục địa và được chia thành 2 giai đoạn: + Từ tháng 11 đến tháng 1 gió từ lục địa đi thẳng xuống qua địa phận Mơng Cổ, Trung Quốc nên có tính chất lạnh và khơ, hoạt động mạnh vào đầu và giữa mùa đơng. Vào giữa mùa đơng có nhiệt độ và độ ẩm thấp nhất. Đây là khối khí ổn định nên thời tiết đặc trưng là lạnh, khơ, quang mây + Từ tháng 1 đến tháng 4 gió có tính chất lạnh và ẩm, lúc này trung tâm áp cao Xiabia di chuyển dần về phía đơng và đi qua vùng biển Nhật Bản, Trung Quốc trước khi thổi vào nước ta. Do đi qua vùng biển nên gió này ấm và ẩm hơn, mang lại thời tiết lạnh, trời âm u, nhiều mây và có mưa phùn. Hàng năm gió mùa đơng bắc thổi vào nước ta khoảng 20 lần nhưng ảnh hưởng ở các khu vực khơng đều: Nhiều nhất là ở khu Đơng Bắc (22 lần), ĐBSH (20 lần), Bắc Trung Bộ (15 lần), Ít nhất là khu Tây Bắc (7 lần). + Gió mùa đơng bắc thổi vào nước ta theo từng đợt và thường dừng lại ở phía bắc vĩ tuyến 16 0 B. Vì vậy, đèo Hải Vân có thể coi như giới hạn hoạt động cuối cùng của gió mùa cực đới. Tuy nhiên, mỗi 3 CHU TRẦN MINH khi gió mùa ĐB hoạt động mạnh cũng có thể đi xuống phía Nam nhưng khơng gây hậu quả lớn về thời tiết. − Gió mùa mùa hạ: Thổi vào nước ta từ T5 đến T10 có đặc tính nóng ẩm, mang lại mưa rào cho Nam Bộ và Tây Ngun, xuất phát từ 2 địa điểm: Từ vịnh Bengan ( Bắc Ấn Độ Dương), Từ Nam bán cầu. Như vậy, mùa hạ gió mùa tây nam mang vào nước ta hai khối khí: + Khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương (hay còn gọi khối khí chí tuyến vịnh Bengan). Khối khí này xuất phát từ vùng vịnh Bengan nên có thuộc tính nóng, ẩm, mang lại mưa rào vào đầu mùa hạ cho Nam Bộ và Tây Ngun. Càng đi lên phía Bắc và sang sườn đơng của dãy Trường Sơn, do hiệu ứng phơn, khối khí này đã mang lại thời tiết nóng và khơ cho các tỉnh miền Trung, nhiệt độ có thể lên đến 35 0 C và độ ẩm tương đối xuống dưới 45%. Gió phơn tác động mạnh từ Nghệ An đến Quảng Trị và rải rác ở khu vực phía đơng các dãy núi dọc biên giới Việt-Lào (khu Tây Bắc) phía đơng dãy Trường Sơn (các tỉnh Bình Định, Phú n) và đơi khi ảnh hưởng tới tận ĐBSH. Gió phơn TN hoạt động từ T5 đến T8 và cũng thổi theo từng đợt 2-3 ngày, gây nhiều khó khăn cho sx và đời sống. + Khối khơng khí xích đạo : Khối khí này xuất phát từ NBC vượt qua xích đạo, thổi vào nước ta tạo thành gió mùa TN chính thức, cũng có thuộc tính nóng ẩm. Gió mùa TN Nam bán cầu cũng thổi theo từng đợt, kèm theo sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới tạo nên các áp thấp nhiệt đới. Khi có điều kiện thuận lợi các áp thấp có thể chuyển thành bão, có sức tàn phá dữ dội và thường để lại hậu quả nặng nề. Do điều kiện đó mà gió mùa Tây nam NBC rất khơng ổn định, thường gây mưa lớn và kéo dài. Khối khí xích đạo hoạt động ở phía Nam nhiều hơn ở phía Bắc vì thời gian dải hội tụ nhiệt đới ở phía Nam dài hơn, từ tháng 6 đến tháng 10, còn ở đồng bằng Bắc Bộ dải hội tụ hoạt động mạnh nhất vào tháng 8, gây ra kiểu thời tiết mưa ngâu. 1.3. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua thủy văn − Do hoạt động của mưa mùa thủy chế sơng ngòi nước ta cũng chia thành hai mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. − Sông ngòi dày đặc (2360 sông suối dài trên 10km). mật độ lớn trung bình trên 1km/km 2 có nơi 3 – 4 km/km 2 − Hoạt động của mưa mùa còn làm tăng cường các hoạt động xâm thực, xói mòn ở miền núi và đẩy mạnh q trình bồi tụ ở vùng đồng bằng, vùng cửa sơng. 1.4. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua thổ nhưỡng − Khí hậu góp phần đến chiều hướng phát triển của thổ nhưỡng − Tính chất nội chí tuyến nóng ẩm khiến cho quá trình phong hoá hoá học là chủ yếu, làm biến đổi sâu sắc đá mẹ và làm giảm bớt sự phong hoá theo đá mẹ. Chủ yếu là quá trình phong hoá Feralit và hình thành các loại đất Feralit phát sinh và phát triển dưới rừng nhiệt đới ẩm gió mùa − Việt Nam được bao trùm bởi một nền nhiệt độ cao trung bình 25 0 C, lượng ẩm lớn trên 80% là nguyên nhân dẫn đến việc đẩy nhanh quá trình phong hoá các lớp đá mẹ hình thành nên các lớp đất bao phủ trên bề mặt đòa hình. Các vùng có lượng mưa lớn độ dốc cao diễn ra sự rưả trôi mạnh làm cho đất có độ chua do lớp đất giàu dinh dưỡng và lớp mùn trên bề mặt cùng các bazơ trung tính bò rửa trôi hết chỉ còn trơ lại các lớp đất xen đá chưa phong hoá hết và các tầng đá mẹ − Ở các vùng cao như trên các sườn và đỉnh núi do nhiệt độ giảm đi đáng kể, lượng ẩm tăng cao, mây mù nên quá trình phong hoá diễn ra rất chậm nên lượng mùn tích tụ nhiều tạo thành một lớp phủ dày trên mặt đất, tạo thành đất mùn alit. Do phong hoá kém nên đất ở đây mỏng, chất lượng đất trung bình − Ởû khu vực nóng và khô sự phong hoá diễn ra chậm, thực vật thưa thớt nên đất ít mùn, nghèo phì liệu, chủ yếu là đất trơ sỏi đá, cằn cỏi. Xuất hiện ở Mường Xén, Bảo Lạc, Cà Na. 1.5. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện qua sinh vật − Do có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa mà thảm thực vật ở nước ta xanh tốt quanh năm, nhiều tầng − Các loại rừng nhiệt đới, rừng cận nhiệt và rừng xích đạo thường xanh phân bố khắp nơi từ vùng núi cao đến vùng ven biển với tốc độ phát triển nhanh và cho sinh khối lớn 2. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sự phát triển kinh tế xã hội 4 CHU TRẦN MINH 2.1. Hoạt động nông nghiệp 2.1.1. Thuận lợi - Tạo điều kiện thâm canh, tăng vụ, gối vụ, xen canh … để nâng cao năng suất và sản lượng. - Độ ẩm lớn, lượng mưa phong phú cung cấp dồi dào lượng nước cho cây trồng, vật nuôi; tạo nên nhiều dòng chảy (sông ngòi) là nguồn cung cấp phù sa làm tăng độ màu mỡ của đất trồng. - Khí hậu phân hóa theo thời gian và không gian đã làm cho khí hậu nước ta ngoài tính chất nhiệt đới điển hình còn có thêm tính chất cận nhiệt đới có thể phát triển các ngành trồng trọt và chăn nuôi nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. - Nhiệt độ cao, lượng nắng phong phú là điều kiện cần thiết và rất tốt đối với yêu cầu làm đất, chăm bón, thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. - Năng suất cây trồng và vật nuôi thuộc loại cao, cây trồng phát triển nhanh; cây trồng quanh năm, trồng được nhiều loại cây ngắn ngày. - Nền nông nghiệp theo thời vụ, có thể có nhiều vụ với các loại cây trồng và vật nuôi phù hợp; áp dụng kế hoạch luân phiên cây trồng. 2.1.2. Khó khăn - Tính chất nhiệt đới theo mùa với 2 mùa khô và mưa tạo ra một mùa khô hạn và một mùa mưa lũ kéo dài gây ra nhiều khó khăn. - Khí hậu với nhiều thiên tai như hạn hán, lũ lụt, áp thấp nhiệt đới, bão, … gây nhiều tổn thất cho hoạt động nông nghiệp - Tính chất nóng ẩm thường xuyên gây ra các dòch bệnh, sâu hại cho cây trồng và vật nuôi - Gió mùa gây ảnh hưởng đến sản xuất nhất là gió mùa Đông Bắc đến các cây trồng nhiệt đới. - Mưa lớn tập trung vào một thời gian làm rửa trôi, xói mòn làm bạc màu đất trồng 2.2. Hoạt động ngư nghiệp 2.2.1. Thuận lợi - Tính chất nhiệt đới với nhiệt độ, nhiệt lượng, lượng nắng dồi dào là những nhân tố quan trọng của sự sinh sản và phát triển các loài thủy, hải sản. - Lượng mưa lớn tạo nhiều ao, hồ, đầm, sông ngòi, … là các diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy hải sản nước ngọt. - Điều kiện nắng nhiều và mùa nắng kéo dài tạo điều kiện tốt cho quá trình nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, hải sản và củng là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh ngành làm muối. 2.2.2. Khó khăn - Mưa lớn, tập trung gây ảnh hưởng cho hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản. - Khí hậu nhiều mưa lũ, áp thấp và bão nhiệt đới gây khó khăn rong việc đánh bắt thủy, hải sản. - Bên cạnh tính chất khí hậu có độ ẩm cao dễ gây tổn thất, ẩm mốc với sản phẩm thủy, hải sản 2.3. Hoạt động lâm nghiệp 2.3.1. Thuận lợi - Tính chất nhiệt đới ẩm, nhiều nhiệt, nhiều nắng, nhiều mưa phong phú là các nhân tố quan trọng đối với sự sinh sản và phát triển của thực vật, tài nguyên rừng, thực vật nước ta… - Khí hậu phân hóa theo đai cao đã hình thành nên các vành đai thực vật nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới; làm tăng tính đa dạng của tài nguyên lâm sản. - Với lượng nắng, lượng mưa phong phú kéo dài là những thuận lợi để phát triển trồng rừng, khai thác lâm sản. 2.3.2. Khó khăn 5 CHU TRẦN MINH - Lượng mưa lớn trên các vùng đất núi – cao nguyên có độ dốc dễ làm xói mòn, rửa trôi chất màu. - Tình trạng mưa lũ kéo dài và cực đoan gây nhiều khó khăn trong khai thác, chế biến và bảo quản sản phẩm lâm nghiệp. 2.4. Hoạt động công nghiệp 2.4.1. Thuận lợi - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp chế biến : + Tài nguyên thủy sản phong phú : sinh vật biển, nước ngọt là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thủy sản + Nguồn lâm sản dồi dào, thuận lợi cho ngành khai thác và chế biến lâm sản + Sản phẩm nông nghiệp phong phú thuận lợi cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp năng lượng : + Lượng mưa dồi dào cung cấp lượng nước lớn cho sông ngòi, tạo ra trữ năng thủy điện lớn + Vùng nhiệt đới gió mùa với lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời phong phú, gió thổi thường xuyên tạo điều kiện cho việc phát triển phong điện và quang năng. 2.4.2. Khó khăn - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa gây ra nhiều khó khăn cho việc sản xuất ngành nông – lâm – ngư nghiệp làm ảnh hưởng lớn đến nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Mùa khô kéo dài gây hạn hán, thiếu nước làm nước sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc phát điện của các nhà máy thủy điện. - Mưa tập trung, lụ lụt, bão, … gây khó khăn cho ngành khai thác khoáng sản 2.5. Hoạt động dòch vụ 2.5.1. Giao thông vận tải - Thuận lợi : + Giao thông đường sông và đường biển phát triển do khí hậu không có thời kì đóng băng + Đường không và đường bộ có nhiều điều kiện để phát triển - Khó khăn : + Bão, mưa lớn gây khó khăn cho giao thông đường biển, hàng không + Mưa lớn, đất miền núi dễ bò rửa trôi, xói mòn gây khó khăn cho cho giao thông đường bộ, đường sắt 2.5.2. Du lòch - Thuận lợi : + Các tài nguyên du lòch tự nhiên đa dạng như : vùng biển, vònh, hang động, miền núi, sông nước. + Khí hậu nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lòch + Vùng biển với nhiều ánh nắng, không bò đóng băng thuận lợi cho du lòch viển + Nước sông phong phú tạo điều kiện cho phát triển du lòch sông nước - Khó khăn : + Vùng nhiệt đới nhiều thiên tai như hạn hán, lũ lụt, bão, … gây khó khăn cho du lòch + Miền núi dễ bò xói mòn, rửa trôi gây hạn chế trong du lòch 2.5.3. Thương mại - Thuận lợi : sản phẩm nông – lâm – thủy hải sản tạo điều kiện cho xuất khẩu thu ngoại tệ - Khó khăn : sản phẩm nông – lâm – thủy hải sản bò ảnh hưởng của các khó khăn do thiên nhiên mang lại làm ảnh hưởng đến hàng xuất khẩu. 6 CHU TRẦN MINH 2. SỰ PHÂN BẬC ĐỊA HÌNH NƯỚC TA TẠO RA 3 MIỀN KINH TẾ CHIẾN LƯC : NÚI ĐỒI, ĐỒNG BẰNG, VEN BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA Câu hỏi 1 : Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của đòa hình miền núi và cao nguyên trong sự phát triển KT – XH của Việt Nam 1. Đặc điểm của đòa hình miền núi và cao nguyên Việt Nam – Đồi núi chiếm ¾ diện tích chủ yếu tập trung ở Miền núi Trung du phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và rải rác ở các vùng khác làm ảnh hưởng rất lớn đến các đặc điểm tự nhiên khác của VN: – Tính ¾ đồi núi khiến cho cảnh quan tự nhiên rất đa dạng, với nhiều nền đòa chất, nhiều kiểu đòa hình (núi cxao, núi trung bình, cao nguyên, sơn nguyên, đồi – trung du, bán bình nguyên, thung lũng, …), nhiều kiểu khí hậu (cân xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới). – Hệ thống núi ở VN đa dạng và phân bậc ( thời gian nâng khác nhau, cường độ nâng khác nhau…) 70% diên tích dưới 500m, từ 500 – 1000m chiếm 15% diện tích, từ 1000 – 2000m chiếm 14% diện tích, trên 2000m chiếm 1% diện tích → đồi núi thấp, sự phân bậc này đã hình thành các đai cao trong tự nhiên: khởi đầu là đai nhiệt đới trên núi, Á nhiệt đới và ôn đới trên núi ( từ 500m trở xuống là nhiệt đới, từ 500 – 2600m là á nhiệt đới trên núi, từ 2600m trở lên là đai ôn đới trên núi ). – Đồi, núi Việt Nam có các hướng chính là hướng Tây Bắc – Đông Nam, hướng vòng cung, hước Tây – Đông và Bắc Nam – Đồi núi VN tuy thấp nhưng rất hiểm trở, giao thông khó khăn do đòa hình bò chia cắt bởi mạng lưới sông ngòi dày đặc ( TB cứ 1km 2 có 1km sông ) làm cho đòa hình đồi núi VN có nhiều sườn dốc ảnh hường đến việc khai thác nông nghiệp, GTVT và đặc biệt là chống xói mòn. → Tuy nhiên chính đòa hình đồi núi đã mang lại cho VN nhiều nguồn lợi lớn về kinh tế: khoáng sản, thủy điện, khí hậu đồi núi mát mẻ phong cảnh đẹp đem đến nguồn lợi du lich rất lớn. 2. Đặc điểm tính chất của đòa hình Đòa hình Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa rõ nét − Trên bề mặt địa hình được che phủ bởi một lớp vỏ phong hóa rất dày, lớp vỏ này có đặc tính thấm nước, vụn bở và tơi xốp − Địa hình nước ta rất dễ bị xâm thực, xói mòn mạnh mẽ do tác động của dòng chảy, nhât là ở những nơi có địa hình dốc và đồi trọc. − Địa hình nước ta hay xảy ra hiện tượng đất lở, đá trượt, lớp phủ thổ nhưỡng và thực vật dễ bị phá hủy − Đồng bằng được thường xuyên bồi tụ bởi lượng phù sa lớn, ngày càng mở rộng ra biển − Vùng đá vôi (diện tích 50.000km 2 ) bò nứt vỡ, tạo nên nhiều khe nứt lại cộng thêm nguồn ẩm lớn với lượng CO 2 trong không khí đã tạo nên nhiều hang động Karst đẹp Nói chung, tính chất nhiệt đới ẩm đã tạo nên đặc điểm hình thái của ĐH nước ta là:  Có sự chia cắt rất mạnh mẽ  Các vùng núi cao có đỉnh nhọn, sườn dốc, với các vách đá dựng đứn  Các vùng đồi núi thấp có hình thái mềm mại, lượn sóng 3. Ảnh hưởng của đòa hình miền núi đến sự phát triển kinh tế – xã hội 3.1. Hoạt động nông – lâm – ngư nghiệp 3.1.1. Thuận lợi - Miền núi và cao nguyên nhất là ở các vùng cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các đồng cỏ lớn để chăn nuôi gia súc lớn. - Đất feralit vùng núi, cao nguyên với các loại đất bazan thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp lâu năm, hàng năm. 7 CHU TRẦN MINH - Các miền núi cao với khí hậu cận nhiệt và ôn đới thuận lợi cho việc phát triển các cây trồng, vật nuôi cận nhiệt đới - Miền núi nhiều sông, suối, hồ thuận lợi cho việc nuôi các loài cá xứ ôn đới và cận nhiệt như cá hồi, cá tầm - Miền núi với diện tích lớn thuận lợi cho ngành trồng và khai thác tài nguyên rừng 3.1.2. Khó khăn - Đất miền núi nhiệt đới gió mùa ẩm thường xuyên bò rửa trôi, sạt lở gây khó khăn cho trồng trọt và chăn nuôi. - Trên miền núi và cao nguyên yêu cầu về làm đất và thủy lợi gặp nhiều khó khăn - Miền núi hiểm trở, bò chia cắt mạnh gây khó khăn cho việc khai thác tài nguyên, vận chuyển và sản xuất - Mùa khô miền núi thường thiếu nước gây khó khăn cho việc tưới tiêu, nuôi thủy sản. 3.2. Công nghiệp 3.2.1. Thuận lợi - Miền núi và cao nguyên Việt Nam chứa nhiều loại khoáng sản kim loại cũng như phi kim là nguồn lực quý giá cho việc phát triển ngành công nghiệp khai khoáng và luyện kim. - Tài nguyên rừng trên núi và cao nguyên phong phú là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành khai thác và chế biến lâm sản - Miền núi với đòa hình khá dốc lại thêm nhiều sông suối, cung cấp khả năng thủy điện lớn cho ngành công nghiệp năng lượng - Miền núi giúp phát triển trồng cây công nghiệp, cây dược liệu, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn là điều kiện cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho nhóm ngành công nghiệp chế biến 3.2.2. Khó khăn - Miền núi hiểm gây nhiều khó khăn cho việc khai thác tài nguyên khoáng sản - Nhiều thiên tai ở miền núi ảnh hưởng đến sản lượng và năng suất ngành nông – lâm – ngư nghiệp làm hạn chế khả năng cung cấp nguyên liệu cho nhóm ngành công nghiệp chế biến. - Thiếu nước vào mùa khô gây khó khăn cho việc phát điện ở các nhà máy thủy điện - Việc khai thác tài nguyên ở miền núi nhiều nơi không hợp lí dẫn đến tài nguyên không phục hồi, gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên thiên nhiên vùng. 3.3. Dòch vụ 3.3.1. Thuận lợi - Đòa hình và khí hậu miền núi thuận lợi cho việc phát triển ngành du lòch 3.3.2. Khó khăn - Miền núi cao hiểm trở gây hạn chế cho việc giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy - Hạn chế trong việc phát triển các ngành công nghiệp, dòch vụ Câu hỏi 2 : Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của đòa hình đồng bằng trong việc phát triển KT - XH 1. Đặc điểm miền đồng bằng Việt Nam − Kiểu ĐH đồng bằng thuộc bậc thấp nhất, nằm ở phía đơng và nam của lãnh thổ, nơi tiếp giáp với biển Đơng − Kiểu ĐH đồng bằng có đặc điểm chung là rất bằng phẳng, có độ cao thấp, thường khơng vượt q 15m, được bồi đắp bởi các trầm tích biển, trầm tích lục địa và phù sa của các sơng lớn. − Kiểu ĐH đồng bằng điển hình ở nước ta là: 8 CHU TRẦN MINH + ĐB Bắc Bộ với diện tích khoảng 15.000 km 2 . Có bề mặt khá bằng phẳng, được che phủ bởi lớp trầm tích Đệ Tứ dày từ 1-100m, trên mặt là lớp phù sa mầu mỡ do hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp và vẫn đang tiếp tục mở rộng ra biển với tộc độ 100m/năm. + ĐB Nam Bộ với diện tích khoảng 63.000km 2 , gồm hai bộ phận là : • ĐNB có độ cao 100-200m bao gồm các thềm phù sa cổ và các bán bình ngun đất đỏ bazan, địa hình có dạng lượn sóng khá bằng phẳng. • Tây Nam Bộ (ĐBSCL) rộng 40.000 km 2 , là một bộ phận của khu vực hạ lưu sơng Mê Cơng, địa hình thấp và rất bằng phẳng, trung bình khoảng 2m, có hệ thống kênh rạch chằng chịt và chụi ảnh hưởng mạnh của thủy triều. Hàng năm mở rộng ra biển khoảng 80-100m, vùng cửa sơng và ven biển có rừng ngập mặn rất phát triển. + Ngồi hai ĐB lớn còn có dải ĐB dun hải miền Trung : ĐB Thanh-Nghệ-Tĩnh, Bình-Trị-Thiên, Nam-Ngãi-Định, Phú-Khánh, Ninh-Bình Thuận. . Các ĐB này có đặc điểm chung là nhỏ hẹp, được bồi đắp bởi các dòng sơng ngắn và dốc nên rất dễ thiếu nước trong mùa khơ và ngập úng trong mùa mưa. Một số nơi ven biển có các cồn cát thường xâm lấn vào khu vực ĐB. - Vùng đồng bằng với nhiều loại đất đa dạng như đất phù sa ngọt, đất phù sa cổ, đất mặn, đất phèn, đất cát ven biển, … 2. Ảnh hưởng của đòa hình đồng bằng đến phát triển KT – XH Việt Nam 2.1. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 2.1.1. Thuận lợi - 2 vùng đồng bằng châu thổ ĐBSH và ĐBSCL có diện tích đất lớn, đất đai màu mỡ, với mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông – ngư nghiệp. - Vùng đồng bằng với nhiều loại đất đa dạng như đất phù sa ngọt, đất phù sa cổ, đất mặn, đất phèn, đất cát ven biển thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi nhiều loại cây và vật nuôi khác nhau phù hợp với đất. - Vùng đồng bằng tiếp giáp với biển thuận lội cho việc nuôi trồng thủy sản nước mặn - Diện tích mặt nước lớn do có nhiều sông suối là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng và đánh bắt thùy sản nước ngọt. - Vùng ven biển đang được bồi tụ phù sa lớn, diện tích lấn biển tăng, thuận lợi cho rừng ngập mặn phát triển là điều kiện cho việc nuôi trồng thủy hải sản - Đồng bằng đất đai bằng phẳng, đất tốt thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc nhỏ. 2.1.2. Khó khăn - Vùng đất thấp, nhiều sông ngòi thường xuyên chòu tác động của triều cường, và hiện tượng nước biển dâng cao - Vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn chiếm diện tích lớn chưa được cải tạo và sử dụng thích hợp - Thiên tai diễn ra thường xuyên nhất là lũ, hạn hán và bão (miền Bắc, miền Trung) gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế vùng - Diện tích đất cho nông nghiệp đang ngày càng giảm nhanh do nhu cầu đất ở và chuyên dùng tăng nhanh. - Diện tích rừng ngập mặn giảm. - Ô nhiễm đất và nguồn nước cũng là vấn đề cần quan tâm 2.2. Ngành công nghiệp 2.2.1. Thuận lợi - Vùng đồng bằng thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc nhỏ là nguồn nguyên liệu phong phú cho nhóm ngành công nghiệp chế biến - Các vùng đất ngập nước dễ tích tụ vật liệu hình thành các mỏ ngoại sinh như than bùn (ĐBSCL), than nâu (ĐBSH), rìa ĐBSH có dầu mỏ và khí đốt thuận lợi cho công nghiệp khai thác năng lượng 9 CHU TRẦN MINH - Các vùng ven đồng bằng có diện tích đất sét, cao lanh, đá vôi là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp xây dựng. 2.2.2. Khó khăn - Nguồn tài nguyên năng lượng ít, nằm sâu trong lòng đất gây khó khăn cho khai thác 2.3. Dòch vụ 2.3.1. Thuận lợi - Đồng bằng có diện tích bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển đa dạng các loại đường giao thông vận tải. - Diện tích mặt nước lớn, nhiều cây ăn quả, cảnh quan rừng ngập mặn, nguồn thủy hải sản phong phú thuận lợi cho việc phát triển du lòch miệt vườn. - Đất đai bằng phẳng, thuận lợi nhiều mặt là điều kiện tập trung dân cư đông đúc, hình thành và phát triển các đô thò, trung tâm thương mại dòch vụ 2.3.2. Khó khăn - Dân cư tập trung đông đúc gây khó khăn nhiều mặt về vấn đề xã hội 3. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NƯỚC TA Câu hỏi 1 : Chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng và ảnh hưởng đến phát triển KT - XH 1. Thiên nhiên Việt Nam có đòa hình đa dạng 1.1. Sự đa dạng về đòa hình - Đòa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, chiếm ¾ diện tích lãnh thổ + Miền núi cánh cung với nhiều thung lũng sâu và hẹp vởi Việt Bắc và Đông Bắc – Bắc Bộ + Miền Trung du Bắc Bộ với nhiều đồi thấp thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi. + Các dải núi cao chạy theo hướng TB – ĐN ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ với nhiều đỉnh núi cao trên 2000m + Nam Trung Bộ với nhiều dải núi hướng Tây – Đông đâm ngang ra biển + Tây Nguyên là khu vực cao nguyên xếp tầng rộng lớn tương đối bằng phẳng với diện tích đất bazan màu mỡ - Vùng đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ nhưng mang lại giá trò khai thác cao + Vùng đồng bằng châu thổ SH và SCL tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, diện tích mặt nước lớn, hệ thống sông suối chằng chòt. + Dải đồng bằng ven biển miền Trung nhỏ hẹp chạy dài từ Bắc – Nam với đất đai kh1 màu mỡ, xen lẫn nhiều đồi và núi sót 1.2. Những thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - Vùng đồi, núi nhiều cảnh đẹp với các hang động, khí hậu mát mẻ, cảnh quan phong phú đa dạng tạo điều kiện phát triển các ngành du lòch tham quan, nghó dưỡng, mạo hiểm. - Vùng núi cao nguyên có bề mặt khá bằng phẳng, diện tích đất bazan lớn thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp, phát triển đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng khai thác và chế biến lâm sản - Miền núi nhiều tài nguyên khoáng sản phát triển ngành công nghiệp khai khoáng và luyện kim - Núi có sườn dốc, nhiều sông suối cung cấp trữ năng thủy điện lớn cho công nghiệp điện lực. - Vùng đồng bằng đất bằng phẳng, màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển các ngành nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp, tập trung đông dân cư, phát triển các trung tâm thương mại, tài chính lớn - Đòa hình ven biển nhiều vũng, vònh, đầm phá thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển, du lòch biển 10 [...]... vụ cho CNH – HĐH + Với tiềm năng phát triển to lớn của GTVT Việt Nam nên ngành GTVT có nhiều cơ hội để thu hút đầu tư nước ngoài + GTVT không chỉ góp phần quan trọng giúp Việt Nam mau chóng hòa nhập với khu vực và thế giới mà GTVT còn là điều kiện để Việt Nam cạnh tranh với các nước trong phát triển kinh tế + Giao thông hàng không Việt Nam gần đây đang phát triển khá mạnh, đã giúp Việt Nam có điều... CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA LÍ QUẦN CƯ Câu hỏi : Trình bày vấn đề đô thò hoá và ảnh hưởng của đô thò hóa đến phát triển kinh tế – xã hội 1 Đặc điểm đô thò hóa ở Việt Nam 1.1 Quá trình đô thò hóa ở Việt nam diễn ra chậm, trình độ đo thò hóa còn thấp - Từ thế kỉ III TCN nước ta có đô thò đầu tiên là thành Cổ Loa - Thế kỉ XI xuất hiện thành Thăng Long - Từ thế kỉ XVI – XVIII là các đô thò Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng,... ngoài nước, tạo động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế - Các đô thò có khả năng tạo việc làm và thu nhập cho người lao động - Tuy nhiên quá trình đô thò hóa cũng gây nên ô nhiễm môi trường, nhiều vấn đề xã hội phức tạp, … CHƯƠNG III : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ I NGÀNH CÔNG NGHIỆP Câu hỏi 1 : Cho biết tình hình phát triển công nghiệp năng lượng ở Việt Nam Tại sao nước ta lại chọn ngành công nghiệp năng... thống cầu – cảng, phương tiện tàu thuyền, kho tàng bến bãi, … theo hướng quy mô lớn và hiện đại - Đầu tư phát triển dòch vụ, du lòch biển gắn với yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái biển CHƯƠNG II : MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI I DÂN CƯ, NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM Câu hỏi 1 : Chứng minh nước ta có nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày càng cao 1 Việt Nam là... đẩy nền kinh tế Việt nam phát triển + + Có tác dụng chuyển tải sản phẩm, hàng hóa đến các thò trường tiêu thụ; tạo điều kiện cho sản xuất diễn ra liên tục và phát triển; làm tăng giá trò sản phẩm + Có ý nghóa tác động đến sự phát triển đồng bộ, cân đối các đòa bàn lãnh thổ, tác động sự phát triển các vùng miền núi – cao nguyên, vùng sâu, vùng xa + Kết nối các vùng kinh tế, các trung tâm kinh tế, các... chiếm 63% tổng lượng hàng hóa vân chuyển GTVT - Các tuyến đường bộ kết nối chặt chẽ với nhau làm nhiệm vụ nối liền các đòa bàn kinh tế, các vùng kinh tế cả nước; nối liền các vùng trọng điểm kinh tế nước ta như vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với VKTTĐ Trung Bộ và VKTTĐ Miền Nam - Các tuyến đường còn gắn liền vùng đồng bằng với trung du miền núi, nối vùng giàu khoáng sản, lâm sản, nông sản, cây công... hướng tích cực Lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm đi, lao động công nghiệp, dòch vụ tăng lên + + - Lao động nông – lâm – ngư nghiệp từ 71,2% năm 1995 giảm còn 50,2% năm 2007 Lao động công nghiệp và dòch vụ năm 1995 là 11,4% và 17,4% tăng lên 20% và 29,8% năm 2007 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế cũng đang chuyển dòch theo hướng nhiều thành phần kinh tế Sự chuyển dòch lao động theo lãnh... tác đảm bảo an ninh quốc phòng Làm cầu nối cho hội nhập với quốc tế : + Xu hướng toàn cầu hoá của thế giới đang ngày càng phổ biến và lan rộng nên vai trò của giao thông vận tải là hết sức quan trọng trong việc giúp Việt Nam mau chóng hoà nhập với thế giới + Bằng các hình thức đường giao thông đường bộ như : đường ô tô, đường sắt, giúp nền kinh tế Việt Nam thuận lợi trao đổi với các nước láng giềng... khó khai thác - Sông có nước theo mùa gây khó khăn cho phát triển kinh tế 13 CHU TRẦN MINH Câu hỏi 2 : Chứng minh Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản Hãy cho biết tình hình khai thác, sử dụng khoáng sản hiện nay Để phát triển kinh tế theo hướng bền vững chúng ta cần quan tâm đến những vấn đề nào của tài nguyên khoáng sản 1 Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản - Nước ta có nguồn tài nguyên... hướng tích cực Lao động ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm đi, lao động công nghiệp, dòch vụ tăng lên + Lao động nông – lâm – ngư nghiệp từ 71,2% năm 1995 giảm còn 50,2% năm 2007 + Lao động công nghiệp và dòch vụ năm 1995 là 11,4% và 17,4% tăng lên 20% và 29,8% năm 2007 - Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế cũng đang chuyển dòch theo hướng nhiều thành phần kinh tế - Sự chuyển dòch lao động theo

Ngày đăng: 26/06/2015, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w