quản lý môi trường và phát triển bền vững kinh tế xã hội

25 550 0
quản lý môi trường và phát triển bền vững kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................... B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................... 1. Đối tượng nghiên cứu: ............................................................................... 2. Phương pháp nghiên cứu: .......................................................................... C. NỘI DUNG....................................................................................................... PHẦN I: NHÀ MÁY NƯỚC SẠCH HẢI DƯƠNG................................................. 1. Tổng quan về nhà máy: ..................................................................................... 1.1. Quá trình hình thành và phát triển:................................................................ 1.2. Nguồn nhân lực ............................................................................................. 1.3. Tình hình cấp thoát nước cho thành phố Hải Dương..................................... 2. Quy trình công nghệ và xử lý............................................................................. PHẦN II: NHÀ MÁY TNHH MTV DAP VINACHEM......................................... 1. Tổng quan về nhà máy: ..................................................................................... 2. Hoạt động của nhà máy: ................................................................................... 3. Xử lý chất thải của nhà máy: ............................................................................ 4. Hạn chế của nhà máy: ...................................................................................... PHẦN III: NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI TRÀNG CÁT..................................... 1. Tổng quan về nhà máy: .................................................................................... 2. Hoạt động của nhà máy: .................................................................................. 3. Mặt hạn chế của nhà máy: ................................................................................ PHẦN IV: LÀNG GỐM BÁT TRÀNG................................................................... 1. Quá trình phát triển của làng gốm Bát Tràng: ................................................. 2. Quy trình sản xuất gốm..................................................................................... 3. Thực trạng về môi trường................................................................................. 4. Giải pháp bảo vệ môi trường............................................................................. PHẦN V: BÃI BIỂN ĐỒ SƠN............................................................................... 1. Thực trạng ô nhiễm môi trường ven bờ biển Đồ sơn......................................... 2. Xử lý rác thải ven bờ biển Đồ sơn..................................................................... D. KẾT LUẬN........................................................................................................

MỤC LỤC 1 A. LỜI MỞ ĐẦU B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: 2. Phương pháp nghiên cứu: C. NỘI DUNG PHẦN I: NHÀ MÁY NƯỚC SẠCH HẢI DƯƠNG 1. Tổng quan về nhà máy: 1.1. Quá trình hình thành và phát triển: 1.2. Nguồn nhân lực 1.3. Tình hình cấp thoát nước cho thành phố Hải Dương 2. Quy trình công nghệ và xử lý PHẦN II: NHÀ MÁY TNHH MTV DAP - VINACHEM 1. Tổng quan về nhà máy: 2. Hoạt động của nhà máy: 3. Xử lý chất thải của nhà máy: 4. Hạn chế của nhà máy: PHẦN III: NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI TRÀNG CÁT 1. Tổng quan về nhà máy: 2. Hoạt động của nhà máy: 3. Mặt hạn chế của nhà máy: PHẦN IV: LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1. Quá trình phát triển của làng gốm Bát Tràng: 2. Quy trình sản xuất gốm 3. Thực trạng về môi trường 4. Giải pháp bảo vệ môi trường PHẦN V: BÃI BIỂN ĐỒ SƠN 1. Thực trạng ô nhiễm môi trường ven bờ biển Đồ sơn 2. Xử lý rác thải ven bờ biển Đồ sơn D. KẾT 2 LUẬN A. LỜI MỞ ĐẦU Môi trường là tất cả những gì bao quanh chúng ta, bao gồm tất cả những yếu tố vô sinh ( nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng), hữu sinh (động vật, thực vật, vi sinh vật) và tác động tương hỗ qua lại giữa chúng. Phát triển là tất cả hoạt động của con người với mục đích ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống, phục vụ nhu cầu của con người. Trong đó đáng chú ý là hoạt động phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và cải tiến công nghệ. Tuy nhiên không hoạt động phát triển nào là không gây ra ô nhiễm hay suy thoái môi trường. Nó có thể là ô nhiễm đất, nước, không khí, suy giảm tai nguyên hay ảnh hưởng xấu đến sức khẻo con người. Vì vậy, môn học ô nhiễm, công nghệ, đánh giá tác động môi trường đối với sinh viên khoa môi trường là rất cần thiết. Đặc điểm của môn học này là đòi hỏi tính trực quan rất cao, đặc biệt hiệu quả sẽ tăng rất lớn khi sinh viên được thấy tận mắt tình hình gây ô nhiễm môi trường của một số cơ sở sản xuất trong thực tế, tự mình đưa ra các nhận định, đánh giá mức độ ô nhiễm rối từ đó đề xuất các phương án xử lý thích hợp. Chuyến đi tham quan, khảo sát Công ty Cổ phần Nước sạch Hải dương( Nhà máy nước số 5), Công ty TNHH MTV DAP - VINACHEM, khu Liên hợp xử lý chất thải Cát tràng, làng gốm Bát tràng và bãi biển Đồ sơn. Đây là dịp để sinh viên 3 chúng em tiếp cận với thực tế rất hữu ích, qua đó so sánh với những kiến thức đã tiếp thu trên lớp cũng như bổ sung thêm những kiến thức còn khuyết thiếu trong quá trình học tập. Người thực hiện B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: - Quy trình công nghệ cấp nước của nhà máy Cổ phần Nước sạch Hải dương. Từ đó đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước - Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy TNHH MTV DAP - VINACHEM. Các vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường phát sinh từ hoạt động của nhà máy - Quy trình công nghệ và qua trình xử lý chất thải của nhà máy xử lý chất thải Cát tràng. - Quy trình hoạt động sản xuất và môi trường của làng gốm Bát tràng - Hoạt động của người dân và cơ quan chức năng đối với chất thải ở bãi biển Đồ sơn. 2. Phương pháp nghiên cứu: Quá trình soạn thảo báo cáo thực hiện thông qua thảo luận nhóm (Semina), tổng hợp tài liệu kết hợp với khảo sát thực tế ( quan sát thực tế, đánh giá cảm quan, phỏng vấn chính thức và bán chính thức). 4 C. NỘI DUNG PHẦN I: NHÀ MÁY NƯỚC SẠCH HẢI DƯƠNG 1. Tổng quan về nhà máy: 1.1. Quá trình hình thành và phát triển: Nhà máy nước sạch Hải Dương nằm trên đường Ương Đô Phương_Phường Cẩm Thượng_Thành phố Hải Dương. - Năm 1936, người Pháp đã chọn địa điểm ở đây để xây dựng một nhà máy xử lý nước mặt với công suất thiết kế 1000m 3 /ngày đêm (công suất thực tế 600m 3 /ngày đêm). - Sau năm 1956 Hải Dương được giải phóng, nhà máy được Chính Phủ đầu tư với công suất đạt như thiết kế. - Năm 1963 Chính Phủ cho xây dựng một nhà máy nước bên cạnh với công suất 5.000m 3 /ngày đêm nhưng đã bị chiến tranh tàn phá. - 1976 sau khi giải phóng miền Nam, để đáp ứng nhu cầu dân số ngày càng tăng, mở rộng công suất thêm 15.000m 3 /ngày đêm.Tổng công suất: 21.000m 3 / ngày đêm. - Năm 2006 nâng cấp nhà máy nước sạch Hải dương. Đưa thêm bể lọc với công suất 27.000m 3 /ngày đêm. 5 1.2. Nguồn nhân lực - Năm 1936 mới chỉ có 4 công nhân vận hành - 2007: 410 công nhân. Trong đó đội ngũ cán bộ có trình độ đại học là 103, trung cấp 80, công nhân bậc 5 trở lên 67 người.  Giải thưởng - Năm 1995 đến nay liên tục được tặng cờ thi đua. - Năm 20052006 đơn vị đấu tiên được giải thưởng Việt Nam. - Năm2007 bộ Khoa học công nghệ đưa xét duyệt giải vàng chất lượng Việt Nam 1.3. Tình hình cấp thoát nước cho thành phố Hải Dương - Năm 2007 Đơn vị duy nhất có mạng lưới cấp thoát nước an toàn, cung cấp nước cho 400 hộ dân ở thành phố Hải Dương, với bình quân 14 m 3 /hộ/tháng. - Hệ thống cũ: cải tạo từ 1986 đến nay đạt hiệu suất 95%. + Xây dựng đường ống HATE. + Bể lọc không lắng cặn. + áp lực toàn mạng khá đồng đều. - Năm2006 đối tác liên quan đến chính phủ Hà Lan, tài trợ 50%.Hải Dương đầu tư 130 tỷ VNĐ, tăng dây truyền sản xuất: 50.000m 3 - phủ kín huyện Cẩm Giàng, 1 phần huyện Bình Giang. 2. Quy trình công nghệ và xử lý Nhà máy nước sạch Hải Dương ra đời năm 1936, sử dụng nguồn nước từ sông Thái Bình với đặc điểm nhiều thành phần tạp chất, cặn lơ lửng,hữu cơ(dầu mỡ), phù sa…Vào mùa khô, nước sông có độ cặn khoảng 50 -100mg/l, độ màu(hữu cơ) thấp; còn mùa mưa thì độ đục lên đến 400-500mg/l. 6 + Mương thu nước: Dẫn nước từ sông Thái Bình vào.Là kênh hở nên về mùa lũ bị phù sa bồi đắp, sau đó ta thường phải nạo vét kênh mương bằng tàu hút bùn (lượng bùn 3.000m 3 bùn/năm). + Hố thu ( công trình thu nước mặt gần bờ): Trước khi nước từ kênh được dẫn vào hố thu đi qua lưới chắn rác(cửa hút cách mặt nước 3m). + Trạm bơm cấp1: 4 hố thu tương ứng với 4 máy bơm đặt song song, cột đẩy h=25m, công suất 500m 3 /h/máy, công suất động cơ 55kwh. + Bể trộn ngang: Nước từ trạm bơm cấp 1 sẽ được trộn phèn (chất trợ lắng: nhớt, khả năng kết dính lớn) để xử lý sơ bộ. Hiện tại nhà máy đang dung phèn cao phân tử PAC (poli amoni clorua) có công thức hoá học:Al m (OH) n Cl 3m-n H 2 O với m<10; 2<=n=<5; Al 2 O 3 >30%.với hàm lượng khoảng từ 3-10g/m 3 nước (phụ thuộc vào hàm lưọng phù sa nước sông).Một năm lưọng phèn cao phân tử mà nhà máy sử dụng khoảng 60-70 tấn/năm. Dùng chất trợ lắng PAC hiệu suất cao gấp 8 lần phèn đơn, giảm 40% phèn, giảm ½ chi phí xử lý nước, chất lượng nước rất cao, độ đục ~ 0, công suất tăng 20%. Nước sau khi trộn phèn đưa vào cống li tâm với mục đích loại khí và ổn định vận tốc nước với mạng lưói phân phối v=0,3m/s. + Bể lắng: Hiện tại nhà máy có 3 loại bể lắng là bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng trong có tầng căn lơ lửng.Trong đó bể lắng trong là ưu việt( nhanh, hiệu qủa, giá thành thấp. Kết hợp 2 quá trình hấp thụ + phân rã nhằm tăng tốc đọ lắng cặn) và hiện nay được sử dụng phổ biến hơn.Vận tốc dòng nước 0,8- 0,9m/s có ngày lên tới 1,2m/s(tăng 20% công suất). Bãi thải sau quá trình này chủ yếu là bùn nhưng do dây truyền công nghệ của nhà máy khá cổ điển nên chưa có công nghệ xử lý bùn thải, nó được bơm thẳng ra triền sông( khoảng 400tấn/năm). + Bể lọc: Bể lọc ở nhà máy nước sạch Hải dương đều là bể lọc trọng lực. Bây giờ đã có trục lọc, thay thế cho giá đỡ ngáy trước nên chất lượng nước lọc cao 7 hơn nhiều. Nhưng lại không có thiết bị kiểm tra vận tốc lọc mà chỉ cài đặt hệ thống van khi đầy sẽ tự động mở ra vì thế bùn bụ lắng xuống, thêm vào đó van thu nước lại mở theo vạt (đóng mở liên tục) do đó vận tốc lọc dao động liên tục sẽ gây bất tiện cho màng lọc. Vật liệu lọc: Cát thạch anh (thành phần Si>=95%), dùng cát sắc cạnh (d=0,8-1,2mm) với ưu điểm: khả năng giữ cặn cao, không trượt lên thánh cát, bùn chìm xuống sâu trnáh làm hỏng cát. Độ dày tầng cát: 1,2m. Sau khi lọc còn 10mg/l chất cặn, vi sinh vật. Trước khi chuyển qua bể chứa thì nứoc từ bể lọc sẽ được khử trùng bằng clo (clo được hoá lỏng bơm vào ống:1,4kg/m 3 ). Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là: mặc dù giá thành clo rẻ cộng với việc sử dụng clo dễ vân hành, xong những rủi ro tiềm tàng về clo cũng rất cao chẳng hạn như: vỡ bình, rò rỉ ra ngoài… + Trạm bơm 2 (phân phối): Nước từ bể chứa sẽ được chuyển qua tram bơm cấp 2, rồi phân phối đi các nơi. Gồm 4 máy bơm(3lớn+1 nhỏ): lực đẩy h=6m, động cơ công suất 135kwh, công suất 5.400m 3 /h. Sử dụng “máy biến tần” để điều chỉnh áp lực, lưu lượng phù hợp với ngưòi tiêu dùng (hệ thống điều hành tự động nhằm tiết kiệm điện). 8 9 PHẦN II: NHÀ MÁY TNHH MTV DAP - VINACHEM 1. Tổng quan về nhà máy: - Nhà máy TNHH MTV Dap - Vinachem 100% vốn đầu tư của nhà nước với tổng số vốn đầu từ 172 triệu đô. Diện tích của nhà máy 72 hecta. - Khởi công năm 2003, chính thức hoạt động năm 2007. Đến ngày 22/4/2009 mẻ đầu tiên sản xuất điamôni phốt phát (DAP) ở Việt Nam. Hiện nay sản xuất 10 ngàn tấn/ 1 năm , công suất của nhà máy là 330 ngàn tấn/ 1 năm. Trước đó, năm 2010, nhà máy sản xuất 156 nghìn tấn DAP, lợi nhuận sau thuế là 33 tỷ đồng. Bước sang năm 2011, tính riêng 7 tháng đầu năm, nhà máy đã sản xuất 130 nghìn tấn DAP, lợi nhuận hơn 200 tỷ đồng. 700 lao động của Hải Phòng có việc làm ổn định tại nhà máy, với mức thu nhập bình quân 6 triệu đồng/người/tháng. 10 [...]... trường biển 23 D KẾT LUẬN Mục tiêu quản lý môi trường và phát triển bền vững kinh tế xã hội của nước ta nói chung và Tỉnh Dương, Hải Phòng nói riêng trong khung cảnh nhu cầu khai thác tài nguyên và sử dụng năng lượng ngày càng cao của con người và các ngành 24 kinh tế, sản xuất, dich vụ du lịch kéo theo đó là thực trạng ô nhiễm nghiêm trọng có pham vi ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài chưa được đánh giá một... lâu dài chưa được đánh giá một cách thích đáng Đứng trước thực trang đó, yêu cầu đặt ra cho toàn xã hội là phải kiểm soát và tìm biện pháp han chế ô nhiễm môi trường Một trong các giải pháp hạn chế sự ô nhiễm môi trường là giải pháp “ phát triển bền vững tức là phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường 25 ... năng sa bồi luồng vào cảng, làm đục bãi tắm Đồ Sơn, làm nghèo thực vật phù du do quang hợp kém, làm chết san hô ven bờ Sự manh mún, phân tán trong quản lý khiến cho việc áp dụng giải pháp bảo vệ môi trường biển vấp phải khó khăn Tại Hội thảo Quản lý tổng hợp vùng bờ, Viện trưởng Viện TN&MT biển - Tiến sĩ Trần Đức Thạnh phát biểu: Quản lý tổng hợp vùng bờ hướng tới phát triển bền vững trở thành yêu... xác định chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ, lựa chọn hồ sơ môi trường là bước quan trọng đầu tiên Tuy nhiên, thông tin lĩnh vực này có khoảng trống lớn Tình trạng này xuất phát từ nguyên nhân quản lý vùng bờ manh mún, rời rạc, chưa phân định rõ cấp, ngành quản lý vùng bờ biển Thực tế này đặt ra yêu cầu các ngành chức năng sớm có sự quản lý thống nhất, đồng bộ vì mục tiêu bảo vệ môi trường biển 23 D... 2009, Chính phủ ban hành Nghị định 25/2009/NĐ-CP về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo Theo đó, các chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh trên hải đảo, chủ phương tiện nổi trên biển có trách nhiệm báo cáo về chất thải và phương án xử lý chất thải cho cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường Nước thải từ các dàn khoan thăm dò và khai thác dầu khí, phương tiện nổi, nước dằn tàu của... tấn đất vật liệu và than Các lò nung của Bát Tràng còn thải ra khoảng 6.800 tấn tro xỉ/năm Thêm vào đó, khói từ than và gỗ đốt lò đã gây ô nhiễm nghiêm trọng không khí trong làng Môi trường ở làng gốm Bát Tràng đang bị ô nhiễm khá nặng nề Theo thông tin mới đây trên trang web "monre.gov.vn" của Cục bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng chất thải sinh ra như xỉ than, bụi và các khí độc... sản Nhưng mỗi loại hình hoạt động, mỗi khu vực lại có cơ quan, cấp quản lý riêng Nhiều ngành quản lý, mỗi ngành đều có quyền ra các quyết định quản lý theo thẩm quyền khác nhau dẫn tới sự chồng chéo và cả mâu thuẫn về chức năng, nhiệm vụ và lợi ích phát triển Vùng biển Cát Bà, có sự mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển du lịch với hoạt động nuôi trồng thủy sản Với tốc độ khai thác hàng trăm nghìn m3 cát... than rất mất thẩm mỹ Không khí trong lành, tĩnh lặng và yên bình của một làng quê nay được thay bằng không khí hối hả tấp nập của một đô thị 19 4 Giải pháp bảo vệ môi trường Một vấn đề lớn đặt ra cho tất cả các điểm du lịch dù lớn hay nhỏ, đó là vấn đề rác thải và ô nhiễm môi trường do du lịch đem lại và do các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch thải ra Và làng gốm Bát Tràng cũng không phải là một ngoại... với các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, các hàng quán phục vụ khách du lịch về việc giữ gìn vệ sinh môi trường nơi mình kinh doanh, buôn bán Và phải có những biện pháp xử lý nghiêm đối với các cơ sở, cá nhân vi phạm, có hành vi chống đối Có như vậy mới nâng cao ý thức tự giác của họ trong vấn đề bảo vệ môi trường tại làng Bên cạnh đó, cần phải tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và ý thức tự... môi trường làng gốm 20 PHẦN V: BÃI BIỂN ĐỒ SƠN 1 Thực trạng ô nhiễm môi trường ven bờ biển Đồ sơn Tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt bãi biển Đồ sơn 2 nói riêng và bãi biển Hải phòng nói chung ,đã và đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng Trong khi công tác quản lý, kiểm soát nguồn chất thải đổ ra biển còn quá lỏng lẻo Xả “vô tư” dù có nghị định Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định 25/2009/NĐ-CP về quản . Tràng: 2. Quy trình sản xuất gốm 3. Thực trạng về môi trường 4. Giải pháp bảo vệ môi trường PHẦN V: BÃI BIỂN ĐỒ SƠN 1. Thực trạng ô nhiễm môi trường ven bờ biển Đồ sơn 2. Xử lý rác thải ven. trong làng. Môi trường ở làng gốm Bát Tràng đang bị ô nhiễm khá nặng nề. Theo thông tin mới đây trên trang web "monre.gov.vn" của Cục bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng. khoa môi trường là rất cần thiết. Đặc điểm của môn học này là đòi hỏi tính trực quan rất cao, đặc biệt hiệu quả sẽ tăng rất lớn khi sinh viên được thấy tận mắt tình hình gây ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • A. LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................

  • B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................

    • 1. Đối tượng nghiên cứu: ...............................................................................

    • 2. Phương pháp nghiên cứu: ..........................................................................

    • PHẦN IV: LÀNG GỐM BÁT TRÀNG...................................................................

      • 1. Quá trình phát triển của làng gốm Bát Tràng: .................................................

      • 2. Quy trình sản xuất gốm.....................................................................................

      • 3. Thực trạng về môi trường.................................................................................

      • 4. Giải pháp bảo vệ môi trường.............................................................................

      • PHẦN V: BÃI BIỂN ĐỒ SƠN...............................................................................

        • 1. Thực trạng ô nhiễm môi trường ven bờ biển Đồ sơn.........................................

        • 2. Xử lý rác thải ven bờ biển Đồ sơn.....................................................................

        • D. KẾT LUẬN........................................................................................................

        • A. LỜI MỞ ĐẦU

        • B. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2. Phương pháp nghiên cứu:

          • PHẦN I: NHÀ MÁY NƯỚC SẠCH HẢI DƯƠNG

            • 1. Tổng quan về nhà máy:

              • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển:

              • 1.2. Nguồn nhân lực

              • 1.3. Tình hình cấp thoát nước cho thành phố Hải Dương

              • 2. Quy trình công nghệ và xử lý

              • PHẦN II: NHÀ MÁY TNHH MTV DAP - VINACHEM

                • 1. Tổng quan về nhà máy:

                • 2. Hoạt động của nhà máy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan