1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG Á

12 978 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 81 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG Á ( Bài 12,13) ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á: Lãnh thổ gồm 2 bộ phận (Đất liền và Hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau. Trình bày đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế xã hội khu vực Đông Á: Là khu vực đông dân. Kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu. Có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. 2. Kĩ năng Đọc lược đồ Giải thích một số hiện tượng địa lí của khu vực. Biết kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ để giải thích một số hiện tượng cơ bản của khu vực hiện nay Bước đầu biết suy nghĩ các giải pháp về phát triển bền vững 3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập bộ môn Thêm yêu quê hương đất nước 4. Nội dung tích hợp a. Kĩ năng sống

TUẦN 14 Ngày soạn: /11/2014 Ngày giảng:…/…/2014 CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG Á ( Bài 12,13) ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á: Lãnh thổ gồm 2 bộ phận (Đất liền và Hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau. - Trình bày đặc điểm nổi bật về dân cư, kinh tế - xã hội khu vực Đông Á: Là khu vực đông dân. Kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu. Có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. 2. Kĩ năng - Đọc lược đồ - Giải thích một số hiện tượng địa lí của khu vực. - Biết kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ để giải thích một số hiện tượng cơ bản của khu vực hiện nay - Bước đầu biết suy nghĩ các giải pháp về phát triển bền vững 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập bộ môn - Thêm yêu quê hương đất nước 4. Nội dung tích hợp a. Kĩ năng sống - Tư duy: thu thập và sử lí thông tin qua lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu về bài viết về vị trí địa lí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Đông Á - Phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí, những thuận lợi của dân cư, xã hội đối với việc phát triển kinh tế xã hội. - Kĩ năng giao tiếp, làm chủ bản thân b. môi trường - Không khí ô nhiễm là một trong những vấn đề trọng tâm của vùng Đông Á - Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung đông dân cư tới môi trường - Kĩ năng sử dụng lược đồ tự nhiên, kinh tế khu vực Đông Á c. Ứng phó với BĐKH - Thời tiết diện biến thất thường, sóng thần rét đậm, rét hại diễn ra trong những năm gần đây ở khu vực đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất II. NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI 1. Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 2. Năng lực chuyên biệt - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1 - Năng lực sử dụng bản đồ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê: mức 1, 2 - Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình…: mức 1,2,3,4,5 III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Bảng mô tả các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Các năng lực hướng tới trong chủ đề Nội dung I) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Á: Nhận biết được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của khu vực Đông Á Rút ra được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Á 1. Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 2. Năng lực chuyên biệt - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng bản đồ Nội dung II) Đặc điểm tự nhiên Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của điều 1. Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề của khu vực kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Á - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 2. Năng lực chuyên biệt - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng bản đồ - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1 - Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình…: mức 1,2,3,4,5 Nội dung III. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Á. Trình bày được đặc điểm dân cư, đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Á Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của dân cư- xã hội đối với việc phát triển kinh tế của khu vực 1. Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 2. Năng lực chuyên biệt - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê Nội dung IV. Đặc điểm phát Trình bày được tình hình phát - Giải thích được tại sao 1. Năng lực chung - Năng lực tự triển của một số quốc gia Đông Á: triển kinh tế của hai quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản. kinh tế của hai quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản đứng hàng đầu thế giới học -Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 2. Năng lực chuyên biệt - Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ: mức 1 - Năng lực sử dụng bản đồ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng số liệu thống kê: mức 1, 2 - Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình…: mức 1,2,3,4,5 IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO BẢNG MÔ TẢ 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Xác định vị trí lãnh thổ khu vực Đông Á? Câu 2. Đông Á nằm giữa vĩ độ nào? Câu 3. Gồm những quốc gia và những vùng lãnh thổ nào? Câu 4. Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp những biển nào? Câu 5 Lãnh thổ khu vực có thể chia làm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? Câu 6 . Nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng? 2. Mức độ thông hiểu Câu 1: Dựa vào H 12.1 kết hợp với kiến thức đã học hãy rút ra ý nghĩa vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế? Câu 2: Thuận lợi, khó khăn của dân cư- xã hội đối với việc phát triển kinh tế của khu vực? 3. Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Phân tích những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế của khu vực Đông Á Câu 2: Hướng gió chính ở khu vực Đông Á có ảnh hưởng như thế nào tới cảnh quan thiên nhiên? Câu 3. Dựa vào bảng 13.2, em hay cho biết tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước có giá trị NK cao nhất trong số ba nước đó? Câu 4.Dựa vào bảng 13.1,5.1, Hãy tính số dân Đông Á năm 2002, tỉ lệ số dân Trung Quôc so với dân số châu Á và dân số khu vực Đông Á? 4. Mức độ vận dụng cao Câu 1: Tại sao phần phía Đông của khu vực Đông Á lại có nhiều núi lửa hoạt động mạnh, gây nhiều tai họa lớn cho khu vực? Câu 2: Giải thích tại sao hai quốc gia Trung Quôc, Nhật Bản là hai nền kinh tế lớn của khu vực và thế giới? V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A… … 8B… …. 8C 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày đặc điểm kinh tế của khu vực Nam Á? 3. Bài mới: TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG Á( T1) Nội dung công việc Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dự kiến kết quả thu được sâu hoạt động I) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực 7 p *HĐ1: Cá nhân/cặp bàn. (10 / ) Dựa thông tin sgk và lược đồ H12.1 hãy cho I) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Á: - Nằm giữa vĩ độ 21 0 B -> 53 0 B - Gồm: 4 quốc gia (Trung Đông Á: biết: 1) Xác định vị trí lãnh thổ khu vực Đông Á? Đông Á nằm giữa vĩ độ nào? Gồm những quốc gia và những vùng lãnh thổ nào? 2) Đông Á tiếp giáp những biển nào? Lãnh thổ khu vực có thể chia làm mấy bộ phận, đó là những bộ phận nào? - GV chuẩn kiến thức + Đài Loan là vùng lãnh thổ thuộc TQ do Tưởng Giới Thạch trốn chạy cuộc CM của nhân dân TQ ra đó chiếm giữ và thành lập 1 vùng lãnh thổ riêng. - Học sinh quan sát hình trả lời - Chỉ bản đồ - HS trả lời - nhận xét Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản) và 1 vùng lãnh thổ (Đài Loan thuộc lãnh Trung Quốc). - Chia làm 2 bộ phận + Phần đất liền:TQ,CHDCNDTT,HQ + Phần hải đảo: ĐẢO Nhật Bản, đảo Đài Loan, đảo Hải Nam. II) Đặc điểm tự nhiên 20 p * HĐ2: Nhóm. (15 / ) Dựa thông tin mục 2 + H12.1 hãy - Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền. - Học sinh đọc phần II sách giáo khoa. - HS chia nhóm II) Đặc điểm tự nhiên 1) Địa hình và sông ngòi a) Phần lục địa: - Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ. * Địa hình: - Phía tây: Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các - Nhóm 2: Nêu đặc điểm sông ngòi phần đất liền. (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các HT sông lớn) - Nhóm 3: Nêu đặc điểm địa hình - sông ngòi phần hải đảo? - GV chuẩn kiến thức: + S. Hoàng Hà còn được mệnh danh là "Bà già cay nghiệt" vì sông thường gây ra những trận lũ, lụt lớn. Do song chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau => Chế độ nước thất thường, mùa lũ nước rất lớn gấp 88 lần so với mùa cạn. + S.Trường Giang lại được coi là "Cô gái dịu hiền", có chế độ nước điều hòa do nằm - Hs cử nhóm trưởng và thư ký. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ xung bồn địa lớn - Phía đông: Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng. * Sông ngòi: - Có 3 hệ thống sông lớn: A- Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Cả 3 HT sông đều chảy theo hướng tây - đông. - Chế độ nước thường chia 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn. Riêng S.Hoàng Hà có chế độ nước thất thường. b) Phần Hải đảo: - Là vùng núi trẻ, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. - Sông ngòi ngắn, có độ dốc lớn. trong vùng có khí hậu cận nhiệt gió mùa. *HĐ3: Nhóm. (15 / ) Dựa H4.1 và H4.2 + thông tin sgk + Kiến thức đã học điền tiếp nội dung vào bảng sau: - Hướng gió chính ở khu vực Đông Á có ảnh hưởng như thế nào tới cảnh quan thiên nhiên? HS điền thông tin khí hậu cảnh quan vào bảng 2) Khí hậu và cảnh quan Phí đông phần đất liền và hải đảo Phía tây phần đất liền - Một năm có 2 mùa gió khác nhau + Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. + Mùa hạ có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều. - Thuộc lãnh thổ Trung Quốc do nằm sâu trong nội địa, nên khí hậu quanh năm khô hạn - Phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên và hải đảo có rừng bao phủ. Ngày nay do con người khai phá nên rừng còn rất ít - Chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc. 4) Củng cố: 1) Hãy trình bày những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á? 2) Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của 2 hệ thống sông Hoàng Hà và sông Trường Giang? 3) Hãy nêu sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á? 5)HDVN:Tiết sau học bài 13 TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ĐÔNG Á ( T2) 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 8A… … 8B… …. 8C 2. Kiểm tra bài cũ( 5 phút) 1) Xác định khu vực Đông Á trên bản đồ? Nêu đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần phía tây và đông của Trung Quốc? 2) Khí hậu, cảnh quan giữa phần phía đông đất liền, hải đảo với phần phía tây đất liền khác nhau như thế nào? Tại sao? 3) Tại sao phần phía Đông của khu vực Đông Á lại có nhiều núi lửa hoạt động mạnh, gây nhiều tai họa lớn cho khu vực? 3. Bài mới: Nội dung công việc Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dự kiến kết quả thu được sâu hoạt động III. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Á. 23 p * HĐ1: Cá nhân (10 / ) 1) Dựa bảng 11.1 sgk/38 + bảng 13.1sgk/44 hãy nhận xét dân số năm 2001 của khu vực so với các khu vực khác của Châu Á? Dân số của các quốc gia Đông Á năm 2002? 2) Hãy so sánh - Học sinh quan sát bảng số liệu trả lời - Học sinh khác bổ xung III. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Á. 1) Dân cư: - Là khu vực đông dân nhất châu Á. Năm 2002 toàn khu vực có 1.309,5 triệu người. - Các quốc gia có nền văn hóa rất gần gũi với nhau. IV Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á: với dân số Đông Á với dân số một số châu lục trên thế giới đã học và rút ra nhận xét gì? *HĐ2: Nhóm. (10 / ) Dựa thông tin sgk và bảng 13.2 cho biết : 1)Tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á. Nước nào có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu? 2) Đặc điểm phát triển kinh tế chung của khu vực? - Đại diện HS 1 nhóm báo cáo. - Các nhóm khác đối chiếu , nhận xét, bổ xung. - GV chuẩn kiến thức. * HĐ3: Nhóm. (15 / ) Dựa thông tin sgk * HĐ3: Nhóm. (15 / ) Dựa thông tin sgk - HS liên hệ thực tế và đọc SGK trả lời câu hỏi 2) Kinh tế: - Sau chiến tranh thế giới II nền kinh tế của các nước kiệt quệ. - Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có những đặc điểm sau: + Phát triển nhanh và duy trì mức độ tăng trưởng cao. + Qúa trình phát triển đi từ nền kinh tế SX thay thế hàng nhập khẩu đến SX để xuất khẩu. - Điển hình là: Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc đã trở thành các nền kinh tế mạnh của thế giới. IV Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á: 1) Nhật Bản: [...]... hai nền kinh tế lớn của khu vực và thế giới? - HS trả lời - HS khác bổ xung - HS suy nghĩ trả lời - HS khác bổ xung hàng không vũ trụ… - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định, sản lượng một số ngành: lương thực, than, điện năng đứng đầu thế giới * Kết luận: sgk/46 4 Củng cố: (4 phút) 1) Hãy nêu tên các nước trong khu vực Đông Á và vai trò của các nước và vùng lãnh thổ đó trong sự phát triển... GV chuẩn kiến thức * HĐ4: Cá nhân (5/) 1) Hãy kể tên một số sản phẩm nổi tiếng của Nhật Bản mà em biết? - Ti vi Sam sung, Sony… - Tủ lạnh, máy giặt, - Ô tô, xe máy su zu ki … 2) Hãy so sánh 2) Trung Quốc: - Nền kinh tế Trung Quốc trong những năm qua đã thu được những thành tựu sau: + Nông nghiệp phát triển nhanh tương đối toàn diện + Công nghiệp Phát triển nhanh chóng khá hoàn chỉnh, đặc biệt một số...- Nhóm lẻ: Nêu những đặc điểm kinh tế cơ bản của Nhật Bản - Là cường quốc kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới, sau Hoa Kỳ - Nhiều ngành CN đứng đầu thế giới: Chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng - Nhóm chẵn: Nêu những đặc điểm kinh tế cơ bản của Trung Quốc - HS đại diện 2 nhóm báo cáo - HS các nhóm khác nhận xét,bổ xung - Tạo nhiều sản phẩm nổi tiếng - Thu . nhau về đ a hình gi a phần ph a tây và đông c a Trung Quốc? 2) Khí hậu, cảnh quan gi a phần ph a đông đất liền, hải đảo với phần ph a tây đất liền khác nhau như thế nào? Tại sao? 3) Tại sao. cao Câu 1: Tại sao phần ph a Đông c a khu vực Đông Á lại có nhiều núi l a hoạt động mạnh, gây nhiều tai h a lớn cho khu vực? Câu 2: Giải thích tại sao hai quốc gia Trung Quôc, Nhật Bản là hai. thích được tại sao 1. Năng lực chung - Năng lực tự triển c a một số quốc gia Đông Á: triển kinh tế c a hai quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản. kinh tế c a hai quốc gia Trung Quốc, Nhật

Ngày đăng: 18/07/2015, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w