Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh gia lai

33 44 0
Đánh giá các điền kiện tự nhiên, kinh tế   xã hội bằng hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét ở lãnh thổ tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Đức Tuệ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI BẰNG HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ DỰ PHỊNG BỆNH SỐT RÉT Ở LÃNH THỔ TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 62 85 15 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Mục 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.2.8 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 3.1 3.2 Nội dung Mở đầu Chương sở lý luận phương pháp nghiên cứu dịch bệnh sốt rét theo quan điểm địa lý y học Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Tình hình sốt rét giới Việt Nam Nghiên cứu đặc điểm phân vùng dịch tễ sốt rét giới Việt Nam Cơng tác phịng, chống dịch bệnh sốt rét giới Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến khu vực Gia Lai Nghiên cứu, ứng dụng Hệ thông tin địa lý Địa lý y học Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét Bệnh dịch bệnh sốt rét Tác nhân gây bệnh Nguồn nhiễm bệnh sốt rét Vectơ truyền bệnh sốt rét Cơ chế lây truyền bệnh sốt rét Tính cảm thụ miễn dịch bệnh sốt rét Mùa sốt rét Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch bệnh sốt rét Quan điểm hệ phương pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Số liệu tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết luận chương Chương yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát sinh lan truyền dịch bệnh sốt rét Gia Lai Vị trí địa lý Các yếu tố tự nhiên Yếu tố địa hình Yếu tố khí hậu Yếu tố thủy văn, nguồn nước mặt Thảm thực vật Các yếu tố kinh tế - xã hội Yếu tố dân số Yếu tố kinh tế Yếu tố văn hố, giáo dục Cơng tác truyền thông Yếu tố nhận thức, thái độ hành vi phòng, chống bệnh sốt rét Kết luận chương Chương Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét Gia Lai Thành phần loài muỗi Anopheles Gia Lai Phân bố muỗi Anopheles Gia Lai Trang 5 10 14 20 23 23 24 27 28 30 31 31 32 34 34 35 35 36 45 46 46 50 50 54 58 60 62 62 67 74 75 76 78 80 80 83 3.2.1 3.2.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Theo vùng địa lý tự nhiên Theo sinh cảnh Biến động số lượng muỗi Anopheles vùng sốt rét lưu hành Mùa truyền bệnh sốt rét Gia Lai Mùa phát triển An.minimus Mùa phát triển An.dirus Phân bố bệnh nhân sốt rét Gia Lai Theo không gian Theo thời gian Theo thành phần dân số Theo thành phần dân tộc Kết luận chương Chương dự báo nguy sốt rét đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác y tế dự phịng bệnh sốt rét Gia Lai sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lý ứng dụng Hệ thông tin địa lý phương pháp toán dự báo nguy sốt rét Gia Lai Xây dựng sở liệu địa lý tỉnh Gia Lai Kỹ thuật phân tích xử lý liệu Dự báo dịch bệnh sốt rét Gia Lai Mơ hình dự báo Dự báo nguy tự nhiên Dự báo nguy thực tế Một số giải pháp tăng cường công tác y tế dự phòng bệnh sốt rét Gia Lai Hiện trạng mạng lưới y tế Nhiệm vụ Giải pháp Kết luận chương Kết luận KIẾN NGHỊ danh mục cơng trình cơng bố tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục 83 86 90 92 93 94 96 96 98 98 99 100 101 101 101 113 117 118 121 125 129 129 131 136 139 140 142 143 144 160 178 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNSR BVTV CCĐT CSL CNTT CSDL CSSK CSYT DDT : : : : : : : DSS ĐCCT ĐCTV GIS GPS Epi Info, HealthMapper KHQDY KSTSR PCSR QDY SRAT SRLH TBBB TTĐL UML WHO : : : : : : : : : : : : : : : : : Bệnh nhân sốt rét Bảo vệ thực vật Căn điều trị Chỉ số lách Công nghệ thông tin Cơ sở liệu Chăm sóc sức khoẻ Cơ sở y tế Dichloro Diphenyl Trichloroethane Hoá chất diệt muỗi Hệ thống trợ giúp định Địa chất cơng trình Địa chất thuỷ văn Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống định vị toàn cầu Phần mềm thu thập, xử lý số liệu thống kê tạo tập đồ y tế công cộng Kết hợp quân dân y Ký sinh trùng sốt rét Phòng chống sốt rét Quân dân y Sốt rét ác tính Sốt rét lưu hành Thương binh, bệnh binh Thông tin địa lý Ngôn ngữ mô hình hố thống Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên nội dung bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 Bảng 2.10 11 12 13 14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 15 Bảng 3.5 16 Bảng 3.6 17 Bảng 3.7 18 19 20 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 4.1 21 22 Bảng 4.2 Bảng 4.3 23 24 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Trang Dân số dự báo dân số tỉnh Gia Lai Dân số phân theo dân tộc So sánh mức thu nhập bình quân Gia Lai phụ cận GDP/người Gia Lai so với vùng Tây Nguyên nước Mạng lưới sở y tế tỉnh Gia Lai 63 64 68 Một số tiêu chung Ngành Y tế tỉnh Gia Lai Một số số giáo dục tỉnh Gia Lai Một số số trung học chuyên nghiệp cao đẳng, đại học Thông tin bệnh sốt rét qua kênh thông tin Kết điều tra kiến thức, thái độ hành vi người dân sống vùng cơng nghiệp Thành phần lồi muỗi Anopheles Gia Lai Phân bố muỗi Anopheles theo vùng địa lý tự nhiên Phân bố muỗi Anopheles theo dạng sinh cảnh Phân bố bọ gậy muỗi Anopheles số dạng thuỷ 72 74 75 vực Biến động mật độ tỷ lệ loài muỗi vùng sốt rét lưu hành Mật độ tỷ lệ loài muỗi Anopheles dạng sinh cảnh ảnh hưởng yếu tố thời tiết đến phát triển KSTSR Bệnh nhân sốt rét điều trị sở y tế Gia Lai Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét dân tộc Danh mục đối tượng địa lý sở (nhóm Địa giới hành chính) Danh mục đối tượng địa lý sở (nhóm Hạ tầng dân cư) Thuộc tính đối tượng địa lý sở (nhóm Địa giới hành chính) Thuộc tính đối tượng địa lý sở (nhóm Hạ tầng dân cư) Lược đồ ứng dụng CSDL địa lý tỷ lệ 1/50.000 69 70 76 77 81 84 87 89 90 91 93 97 99 105 105 106 106 107 25 Bảng 4.6 26 27 Bảng 4.7 Bảng 4.8 28 29 Bảng 4.9 Bảng 4.10 30 Bảng 4.11 Các yếu tố ảnh hưởng tới bệnh sốt rét số chúng Tiêu chuẩn đánh giá nguy tự nhiên bệnh dịch sốt rét Mức nguy sốt rét tự nhiên phân bố theo đơn vị hành Tiêu chuẩn đánh giá nguy thực tế bệnh dịch sốt rét Mức nguy sốt rét thực tế phân bố theo đơn vị hành Một số tiêu phát triển ngành Y tế tỉnh Gia Lai tới 2020 121 123 123 125 127 132 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên nội dung hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 10 11 12 13 14 15 16 Trang Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Sơ đồ phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp Việt Nam khu vực Miền Trung - Tây Nguyên Phân bố Anopheles Việt Nam Các giai đoạn phát triển muỗi Anopheles truyền sốt rét Sơ đồ lây truyền bệnh sốt rét (Vũ Thị Phan, 1996) Mơ hình khái niệm nghiên cứu Vị trí tỉnh Gia Lai lãnh thổ Việt Nam Bản đồ hành tỉnh Gia Lai Mơ hình số độ cao tỉnh Gia Lai 25 28 32 37 47 49 51 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Bản đồ phân tầng độ cao theo quy luật phân bố muỗi Nhiệt độ trung bình tháng năm Chế độ ẩm trung bình tháng năm Lượng mưa trung bình tháng tỉnh Gia Lai Bản đồ phân vùng lượng mưa tỉnh Gia Lai Bản đồ mật độ thuỷ văn tỉnh Gia Lai Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Gia Lai năm 2007 Bản đồ mật độ dân số (theo đơn vị hành cấp xã) tỉnh 53 54 55 56 57 59 61 65 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Gia Lai Phân bố bệnh nhân sốt rét tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên Mạng lưới sở y tế tỉnh Gia Lai Cơ sở liệu Mạng giao thông khu vực Tây Nguyên Định dạng muỗi Anopheles Việt Nam Mùa phát triển An.minimus Mùa phát triển An.dirus Mùa truyền bệnh sốt rét Gia Lai Tình hình sốt rét huyện ChưPrơng Tình hình sốt rét huyện Đức Cơ 68 71 73 83 94 95 95 96 96 26 27 28 29 30 31 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9a Hình 3.9b Hình 3.10 Hình 4.1 Tình hình sốt rét huyện Kơng Chro Tình hình sốt rét Gia Lai giai đoạn 2000-2005 Bệnh nhân sốt rét từ đến tuổi Bệnh nhân sốt rét từ đến 14 tuổi Bệnh nhân sốt rét mang thai Mơ hình sở liệu GIS tỉnh Gia Lai 97 98 98 98 99 104 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Hình 4.11 Lược đồ ứng dụng CSDL GIS Gia Lai (nhóm Hạ tầng dân cư) Mơ hình khái qt tổ chức siêu liệu Siêu liệu địa lý tỷ lệ 1/50.000 khu vực tỉnh Gia Lai Mơ hình kết xuất, hiển thị liệu địa lý Giao diện hệ quản trị CSDL địa lý tỉnh Gia Lai Tra cứu, tìm kiếm thơng tin địa lý theo địa danh Phân tích địa hình từ Mơ hình số độ cao tỉnh Gia Lai Phân tích, triết xuất thơng tin cơng cụ Hệ chuyên gia Giao diện Hệ thống hỗ trợ định Bản đồ dự báo nguy sốt rét tự nhiên 108 111 112 113 113 114 114 115 116 122 42 Hình 4.12 Bản đồ dự báo nguy sốt rét thực tế 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Tây Nguyên nói chung, Gia Lai nói riêng, có vị trí đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, địa bàn rộng, địa hình phức tạp, sở hạ tầng kém, dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu Bệnh sốt rét Gia Lai diễn biến phức tạp dai dẳng Năm 2007 toàn tỉnh có trường hợp tử vong, năm 2008 tổng số người mắc sốt rét địa bàn tỉnh giảm, số ca tử vong lên đến trường hợp Chỉ tháng đầu năm 2009, số người mắc tăng 15,18%, KSTSR tăng 45,90% so với kỳ năm 2008, có trường hợp tử vong Bệnh sốt rét chịu ảnh hưởng điều kiện mơi trường, có tính địa phương, phát sinh phát triển theo mùa Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lãnh thổ Gia Lai làm sở khoa học phục vụ cho mục đích bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nói chung tổ chức cơng tác y tế dự phịng bệnh sốt rét nói riêng vấn đề cần thiết, cấp bách Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, chọn đề tài “Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống thơng tin địa lý phục vụ dự phịng bệnh sốt rét lãnh thổ tỉnh Gia Lai" Mục tiêu nhiệm vụ: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến khả phát sinh lan truyền dịch bệnh sốt rét sở ứng dụng GIS, nhằm mục tiêu xây dựng tiêu đánh giá; Dự báo nguy sốt rét tự nhiên nguy sốt rét thực tế Gia Lai, từ đề xuất số giải pháp tăng cường công tác y tế dự phòng Nhiệm vụ nghiên cứu đặt gồm 1) Tổng quan sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguyên nhân môi trường lan truyền bệnh sốt rét giới Việt Nam; 2) Nghiên cứu trạng yếu tố môi trường, điều kiện dịch tễ ảnh hưởng trực tiếp tới nguyên nhân phát sinh lan truyền bệnh sốt rét Gia Lai; 3) Đề xuất - 1- giải pháp quy hoạch, tổ chức cơng tác y tế dự phịng dịch bệnh sốt rét nói riêng, dịch bệnh truyền nhiễm nói chung Phạm vi nghiên cứu: Về không gian giới hạn lãnh thổ tỉnh Gia Lai Về khoa học: Xây dựng tiêu nguyên nhân phát sinh chế lan truyền bệnh dịch sốt rét Gia Lai; Dự báo nguy sốt rét đề xuất số giải pháp phòng, chống dịch bệnh sốt rét sở nghiên cứu mối quan hệ lãnh thổ, điều kiện địa lý công tác y tế dự phòng dịch bệnh sốt rét Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học: Mở rộng khả ứng dụng phương pháp nghiên cứu địa lý với việc hỗ trợ định GIS giải vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội, có dịch bệnh sốt rét Ý nghĩa thực tiễn: 1) Xây dựng tập đồ chuyên đề điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, điều kiện dịch tễ sở liệu tỉnh Gia Lai phục vụ quản lý, quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ; 2) Đề xuất giải pháp tăng cường công tác bảo đảm y tế dự phòng điều kiện cụ thể Gia Lai nhằm phịng, chống dịch bệnh sốt rét nói riêng, dịch bệnh truyền nhiễm nói chung, từ đó, áp dụng phương pháp nghiên cứu vào mục lĩnh vực khác Những điểm luận án: 1) Đã xác lập tiêu chuẩn đánh giá nguy sốt rét tự nhiên nguy sốt rét thực tế Gia Lai; 2) Đã xây dựng tập đồ chuyên đề sở liệu địa lý sở áp dụng Quy chuẩn thông tin địa lý quốc gia, phục vụ cơng tác phịng chống dịch bệnh sốt rét Gia Lai; 3) Dự báo nguy tự nhiên thực tế bệnh sốt rét Gia Lai với hỗ trợ GIS phương pháp toán; 4) Điều chỉnh số giải pháp thích hợp phịng chống bệnh sốt rét quan điểm địa lý y học Những luận điểm bảo vệ - 2- + Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: Phương pháp Bản đồ GIS để thu thập, cập nhật, quản lý, tích hợp liệu, mơ hình hố, triết xuất thơng tin, trình bày đồ lập báo cáo, làm sở xây dựng hệ thống hỗ trợ định bảo đảm y tế lãnh thổ Gia Lai; Phương pháp toán định lượng (phân tích hồi quy): sử dụng chuỗi số liệu thống kê điều kiện môi trường, dịch tễ, dịch bệnh thiết lập hàm tương quan Sử dụng Phương pháp viễn thám phân tích số thực vật (NDVI), khu trú ổ sinh thái muỗi, phân tích biến động nguồn liệu đa phổ, đa tỷ lệ đa thời gian; Phương pháp thu thập, nghiên cứu, tổ chức đánh giá tư liệu thực địa để bổ sung, phân tích làm xác hoá kết nghiên cứu CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Xà HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT SINH VÀ LAN TRUYỀN DỊCH BỆNH SỐT RÉT Ở GIA LAI 2.1 Vị trí địa lý: Gia Lai tỉnh miền núi, biên giới, diện tích tự nhiên 15.536,9km2, dân số đến năm 2007 có 1.188.000 người Gia Lai có 13 huyện, thị xã thành phố với 205 xã, phường, thị trấn 2.2 Các yếu tố tự nhiên - Yếu tố khí hậu: Gia Lai có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất khí hậu vùng Tây Nguyên, có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng đến tháng 11) mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 3),với chế độ nhiệt cao năm, Tỉnh Gia Lai trung bình 220C thay đổi, lượng xạ trung bình 140 Kcal/cm2 /năm Hình 2.1: Gia Lai lãnh thổ Việt Nam - 11- Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm khoảng 80-83% Nền nhiệt ẩm với mùa mưa kéo dài tháng điều kiện thuận lợi cho phát triển muỗi ký sinh trùng sốt rét - Yếu tố địa hình: Độ cao trung bình địa hình Gia Lai 800900m, quy định chế độ nhiệt ẩm lớp thảm thực vật Gia Lai, cao đỉnh Kon Ka Kinh (1.748m), thấp vùng hạ lưu sông Ba (100m), phổ biến kiểu địa hình đồi (200-500m), có SRLH mức vừa; kiểu địa hình núi thấp (500- 800m), sinh cảnh phù hợp với phát triển muỗi Anopheles nên SRLH nặng; kiểu địa hình núi (8001500m) vùng có SRLH vừa nhẹ mơi trường khơng thích nghi với khả truyền bệnh muỗi Anopheles - Thuỷ văn: Với hai sơng sơng Ba Sê San, mạng lưới sông suối nhỏ dày đều, ngắn dốc, mật độ trung bình khoảng 0,2-0,5km/km2 Vào mùa khô suối cạn nước môi trường tốt cho muỗi Anopheles sinh trưởng Còn vào mùa mưa, lượng nước sông suối lớn, nhiệt ẩm tăng, muỗi Anopheles phát triển mạnh, làm gia tăng nguy phát sinh bệnh sốt rét - Thực vật: Lớp phủ thực vật Gia Lai gồm hai kiểu rõ rệt trồng nơng, cơng nghiệp phía Đơng Nam tỉnh Rừng tự nhiên rừng trồng khu vực phía Bắc biên giới phía Tây, Tây Nam Trên địa hình núi cao trung bình, có khe suối hợp thuỷ, thực vật nhiều tầng, thảm mục dày, đất tơi xốp ẩm điều kiện thuận lợi cho tồn sinh sản An.dirus Rừng non tái sinh bụi dạng địa hình loại đất khác có độ che phủ thấp, thích hợp cho phát triển An.minimus 2.3 Các yếu tố kinh tế - xã hội - Dân số, dân tộc: Dân số Gia Lai khoảng 1.188.000 người, - 12- 30 dân tộc, Kinh chiếm 55,4%; Jarai 30,4%; Banar 12,5%; dân tộc khác 1,7% Mật độ trung bình 65,8 người/ km2, tỷ lệ tăng tự nhiên 1,85% Phần lớn dân tộc người sống du canh, du cư, trình độ văn hoá thấp, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Đặc biệt tỷ lệ mù chữ cao, khoảng 26,24% sống nghề nương rẫy nghề rừng, thường lại nương rẫy rừng, có thói quen ngủ Từ 1996 - 2000 có 4.200 hộ di cư tự đến địa bàn, phức tạp giải đời sống, bảo vệ môi trường, đặc biệt vấn đề quản lý nguồn bệnh lây nhiễm, có dịch bệnh sốt rét - Yếu tố kinh tế, mức sống: Do đặc điểm có nhiều dân tộc người nên dân trí mức sống thấp, số hộ nghèo chiếm 16,8%, đa số người dân (khoảng 57,4%) chưa hiểu biết nhiều sốt rét cách phòng chống Mức sống thấp, hạ tầng sở phát triển tác động đến nhận thức phong tục tập quán, hành vi khám chữa bệnh người dân, làm gia tăng tỷ lệ mắc lan truyền bệnh sốt rét - Hệ thống sở hạ tầng y tế: Tồn tỉnh có bệnh viện đa khoa, Y học dân tộc, bệnh viện điều dưỡng bệnh viện đa khoa khu vực, 06 Trung tâm y tế dự phòng, Trường trung học y tế Trung tâm Giám định y khoa Chỉ có 5,2% số trạm y tế xã có sở vật chất, trang thiết bị đạt chuẩn theo quy định Bộ Y tế, thấp nhiều so với khu vực Tây Nguyên (15%) nước (35,7%) - Giáo dục, truyền thông: Tỷ lệ người dân nhận thông tin bệnh sốt rét kiến thức phòng, chống dịch bệnh sốt rét tất kênh thơng tin cịn thấp Số người trả lời biết thông tin bệnh sốt rét qua đài phát 24,4%, sách báo 18,2%, tranh ảnh 30%, loa truyền công cộng 6,4% qua giáo viên 11,3%, điều có tác động lớn tới thái độ hành vi phòng, chống dịch bệnh nói chung, bệnh sốt rét nói riêng - Nhận thức, thái độ hành vi phòng chống, bệnh sốt rét: Phần lớn người dân sống vùng công nghiệp (cao su, cà - 13- phê, điều ) cho muỗi nguyên nhân lan truyền bệnh sốt rét (85,89% - 87,01%) tin tưởng ngủ phịng chống bệnh sốt rét (>89%), bệnh sốt rét phịng, chống (>85%) Ngược lại, người dân nông thôn Gia Lai lại có nhận thức kém, 19,2% trả lời nguyên nhân gây bệnh, 63,15% trả lời nguyên nhân lan truyền, 13% khơng biết có tới 19% số người cho khơng thể phịng, chống Tuy nhiên, cán y tế sở tiếp cận để chăm sóc sức khoẻ cộng đồng (61,08-66,23%).Về hành vi thái độ phịng, chống sốt rét, có tới 52,6% số người vấn trả lời, gia đình có người bị sốt rét đến khám điều trị trạm y tế, 13,5% đến bệnh viện, 14,7% tự điều trị, 8,8% mua thuốc tư nhân, 6,3% chữa y tế tư nhân, 1,4% đến thầy cúng, bói Chương ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH SỐT RÉT Ở GIA LAI 3.1 Thành phần loài muỗi Anopheles Gia Lai: Phát thấy 26 loài Anopheles, đó: Phân giống Anopheles Meigen, 1818 lồi, có vectơ truyền bệnh phụ Anopheles sinensis; Phân giống Anopheles Cellia Theobald, 1902 17 lồi, có mặt đầy đủ lồi muỗi truyền bệnh xác định: An.dirus, An.minimus loài phụ An.aconitus, An.jeyporiensis, An.maculatus, An.vagus 3.2 Phân bố muỗi Anopheles Gia Lai - Theo vùng địa lý tự nhiên: Theo vùng đặc trưng: vùng 1, thuộc phía Đơng tỉnh, gồm huyện K'Bang, Konchro, thị xã An Khê, độ cao 700-800m, địa hình nhấp nhơ, độ dốc lớn, nhiều rừng rậm kiểu rừng kín thường xanh, nhiều khe suối, mùa mưa kéo dài: phát 18 lồi; vùng 2, thuộc phía Tây tỉnh, gồm huyện Đức Cơ, Chư Prông, độ cao 500-600m, địa hình tương đối phẳng, nhiều khe suối, nước chảy chậm quanh chỗ trũng, thảm thực vật thuộc kiểu rừng thứ sinh nhân tạo, sa van trảng cỏ: 22 loài; vùng 3, thuộc vùng trũng thị xã Ayunpa, huyện Krôngpa, Đức Thiện, độ cao thấp dần từ 300m-150m, nhiều savan trảng cỏ xen lẫn với rừng thưa: 23 loài phát - 14- - Theo sinh cảnh: Với sinh cảnh bìa rừng: Thành phần lồi phong phú (23 loài), tỷ lệ 88,46% tổng số lồi Anopheles, mật độ 1,525 con/giờ/người, điển An.minimus (mật độ 0,044 con/giờ/người), ngồi cịn lồi muỗi rừng rậm An.dirus, An.maculatus, vùng đồi savan An.vagus, vùng đồng An.sinensis; Bảng 3.1: Phân bố muỗi theo dạng sinh cảnh Sinh cảnh rừng rậm có tán: Thành phần lồi nhất: 14 lồi (53,84%), lồi đặc trưng: An.dirus (mật độ: 0,010, tỷ lệ 0,81%), An.maculatus (mật độ: 0,113, tỷ lệ 8,78%), An.minimus (mật độ: 0,025, tỷ lệ 1,96%); Sinh cảnh savan, trảng cỏ: 19 loài (chiếm 73,07%), loài chiếm ưu An.philippinensis (tỷ lệ 11,35%), An.vagus (41,13%), An.sinensis (7,20%) sinh cảnh savan trảng cỏ vùng phân bố rộng An.minimus (tỷ lệ 1,46%, mật độ 0,020) Tỷ lệ lồi muỗi truyền bệnh phụ 19,23% 100 0.6 90 0.5 80 70 0.4 60 50 0.3 40 0.2 30 20 0.1 10 12 ¸n g 11 Th Th ¸n g g 10 ¸n Th Th ¸n g g ¸n Th ¸n g Th Th ¸n g g Th ¸n g ¸n g Th ¸n g Th ¸n Th Th án g Nhiệt độ (0C) § é Èm (%) BNSR (100 ng- êi) An.minimus An.dirus KSTRS (0/00) - 15- Hình 3.1: Mùa phát triển An.minimus An.dirus Gia Lai 3.3 Mùa truyền bệnh sốt rét Gia Lai: An.minimus An.dirus hai loại gây sốt rét ác tính chủ yếu ln trì tồn An.minimus phát triển quanh năm mật độ thấp dần mùa khô (tháng - 5) phát triển mạnh, tạo thành đỉnh caovào mùa mưa (tháng -11) An.dirus có phân bố ưu sinh cảnh rừng rậm, bìa rừng, quan hệ chặt chẽ với phát triển, lưu hành dai dẳng bệnh sốt rét Gia Lai 3.4 Phân bố bệnh nhân sốt rét Gia Lai: Những năm gần đây, số bệnh nhân mắc bệnh sốt rét toàn tỉnh giảm mạnh từ 18.667 (năm 2000) 3.919 (2005) có biện pháp can thiệp chủ động Tuy nhiên, cịn địa phương có nhiều bệnh nhân sốt rét Chư Prông, Chư Sê, Đức Cơ, K' Bang Iagrai Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét chung nhóm dân tộc Gia Lai 5,06%, Ê Đê chiếm thấp (1,5%), cao Ba Na (11,96%) 3000 2500 2000 2000 2001 2002 1500 2003 1000 2004 2005 500 A A n Kh ª yu np C h- a C Pa h- h P rô C ng hS Đ ê ức K Cơ 'B K ang r« ng K Pa C M h an ro g h Y an g P le ik u Ia g Đ ắc i Đ o Đ a ắc Pơ Ia B Pa V C Tỉn N -N h T TT - X N PC SR - Hình 3.2: Phân bố bệnh nhân sốt rét Gia Lai (2000-2005) Chương DỰ BÁO NGUY CƠ SỐT RÉT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC Y TẾ DỰ PHÒNG DỊCH BỆNH SỐT RÉT Ở GIA LAI TRÊN CƠ SỞ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - 16- 4.1 Ứng dụng hệ thông tin địa lý phương pháp toán dự báo nguy sốt rét Gia Lai 4.1.1 Xây dựng CSDL địa lý tỉnh Gia Lai - Thiết kế xây dựng liệu địa lý: Cơ sở liệu địa lý Gia Lai thiết kế xây dựng theo Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành năm 2008, gồm: Quy chuẩn mơ hình cấu trúc liệu địa lý; Mơ hình khái niệm khơng gian, thời gian; Trình bày liệu địa lý uy chuẩn mã hóa trao đổi liệu địa lý Theo đó, CSDL GIS Gia Lai thiết kế xây dựng theo u cầu kỹ thuật sau: D÷ liƯu chuyên đềvềdịch tễ: mật độ muỗi, KSTSR Dữ liệu chuyên đềcơ sở hạ tầng: giao thông, y tế Dữ liệu vềhiện trạ ng sử dụng đất, rừng Dữ liệu vềtổchức hành ch ính: tỉ nh, huyện, xà Dữ liệu vềmạ ng l- i thủy vă n: sông, suối, hồ, ao Dữ liệu vềphân vù ng khíhậu: nhiệt độ, độ ẩm, l m- a Dữ liệu vềđịa hình: độ cao ng địa hình Dữ liệu vềảnh nền: ảnh vệtinh, đồ quét Hỡnh 4.1: Mơ hình CSDL địa lý tỉnh Gia Lai  Cơ sở liệu địa lý nền: Được chia làm nhóm (Cơ sở đo đạc; Địa hình; Địa giới hành chính; Hạ tầng kỹ thuật; Hạ tầng dân cư; Giao thông; Thuỷ hệ Phủ bề mặt)  Cơ sở liệu chuyên đề: Các điều kiện tự nhiên: thảm thực vật, phân vùng khí hậu, thủy hệ, phân tầng độ cao Các điều kiện kinh tế – xã hội: hành chính, dân số, dân tộc, giao thông, mạng lưới y tế điều kiện dịch tễ bệnh sốt rét 4.1.2 Kỹ thuật phân tích xử lý liệu: Để nghiên cứu, đánh giá yếu tố phát sinh lan truyền dịch bệnh, cần lựa chọn tổng hợp - 17- nhiều yếu tố liên quan, thay xây dựng đồ sinh địa cảnh muỗi Anopheles phương pháp truyền thống trước đây, GIS cho phép phân tích, so sánh, tích hợp triết xuất kết theo cặp thông tin, liệu chuyên đề, nhóm điều kiện xác định thơng qua cơng cụ phân tích khơng gian (chồng xếp, tổ hợp, buffer ) để phân tích thông tin lựa chọn kết Các tiêu chuẩn kiến thức chuyên gia yếu tố định thành cơng mơ hình dự báo 4.2 Dự báo dịch bệnh sốt rét Gia Lai 4.2.1 Mô hình dự báo: Giả sử nguy bệnh sốt rét tỷ lệ thuận với số lượng muỗi mật độ vectơ hàm số thông số môi trường, ta có hệ phương trình sau: m Y  f ( xi )  a * Nd  b * Da  c * Lm  d * Dc    Ai xi Trong đó: f hàm đa biến (hàm tương quan đa biến)i cần xác định, Y mật độ vectơ trung bình điểm xác định, Nd, Da, Lm, Tp, Tv, Dc: Hàm tương quan yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, độ che phủ thực vật, mật độ thuỷ văn, độ cao địa hình với bệnh sốt rét; a, b, c, d, e: hệ số phương trình, xi tập hợp giá trị hay hàm tương quan yếu tố môi trường đến khả lan truyền sốt rét Với phương pháp Hồi quy, xác định hàm tương quan sau: YNd= -507.36 + 68.5650058.Nd -3.0794654.Nd2 + 0.04598009.Nd3 YLm = -0.077482 + 0.001695597.Lm - 7.01507.10-6.Lm2 + 7.499.10-9.Lm3 YĐa = 46.0317071 - 1.704235095.Đa + 0.020882491.Đa2 - 8.451.10-5.Đa3 YĐc= 6.480.10-5 + 0.000670032.Đc - 1.8899.10-6.Đc2 + 1.4654.10-9.Đc3 YTp= 0.00351302 + 0.820002456.Tp – 2.670329007.Tp2 + 2.16038217.Tp3 YTv= 2.9556.10-6 + 0.001511966.Tv – 3.9204.10-6.Tv2 + 2.6398.10-9.Tv3 Và trọng số tính theo cơng thức sau: Y= k1 (Nd) + k2 (Lm) + k3 (Da) + k4 (Tp) + k5 (Dc) + k6 (Tv) - 18- Sử dụng 06 điểm kiểm tra (trong tổng số 22 điểm mẫu), kết hợp đo đạc định vị GPS (nơi có số liệu khí tượng, thuỷ văn liên quan), kết tính trọng số là: k1=-0.0038; k2=-8.6982.10-6; k3=0.0010; k4=0.00089; k5 = 0.00032; k6 = -0.00049 Vì vậy, Hàm tương quan tổng quát điều kiện môi trường với mật độ muỗi Anopheles là: Mật độ muỗi = - 0,0038xNhiệt độ - 8,6982.10-6x Lượng mưa - 0,0010xĐộ ẩm + 0,00089xĐộ che phủ + 0,00032xĐộ cao - 0,00049xMật độ thuỷ văn 4.2.2 Dự báo nguy sốt rét tự nhiên (Hình 4.2): Tích hợp kết phân tích hồi quy tuyến tính với mơ hình sở liệu GIS Gia Lai, phân loại kết theo tiêu chuẩn đánh giá, thống kê mức độ nguy hiểm, trình bày đồ nguy sốt rét tự nhiên Kết phân tích cho thấy: Vùng có nguy sốt rét tự nhiên tập trung chủ yếu khu vực phía Bắc Tây Bắc tỉnh, thuộc huyện K’Bang, Đăk Đoa, Chư Pảh, Măng Yang phía Tây huyện Krơng Pa Bảng 4.1: Tiêu chuẩn đánh giá nguy tự nhiên dịch bệnh sốt rét Nguy cao vùng thuộc kiểu địa hình đồi núi thấp, độ cao từ 500-800m, độ phủ thực vật mức cao (NDVI: 0,4 -0,6), khí hậu khơ nóng, nhiệt độ trung bình 250C, mật độ thủy văn mức cao (0,5-2km/km2) Vùng khơng có nguy cơ, nơi có địa hình thấp, độ cao 100m, trồng màu, khí hậu khơ nóng ấm, lượng mưa trung bình 1000mm/năm, mật độ thủy văn mức trung bình thấp, phân - 19- bố phía Nam Tây Nam tỉnh thuộc huyện: KrôngPa, Ayun Pa, Phú Thiện, Chư Sê, Chư Prơng, phía Tây Đức Cơ Ia Grai 4.2.3 Dự báo nguy sốt rét thực tế (Hình 4.3): Trên sở dự báo nguy tự nhiên, kết hợp với thông tin, đánh giá yếu tố kinh tế - xã hội, vấn đề trình độ dân trí, phong tục tập quán, nhận thức hành vi người dân, mạng lưới sở hạ tầng y tế để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá nguy sốt rét thực tế Kết thống kê cho thấy nguy sốt rét thực tế Gia Lai phù hợp với đồ phân vùng dịch tễ Một số khu vực thị xã Pleiku, thị xã An Khê hay huyện Phú Thiện có mức nguy tự nhiên SRLH vừa cao, tình hình phịng, chống sốt rét thuận lợi Bảng 4.2: Tiêu chuẩn đánh giá nguy thực tế dịch bệnh sốt rét Ngược lại, số khu vực có nguy tự nhiên thấp, nguy thực tế lại cao, huyện phía Tây Tây Nam tỉnh, gần biên giới, nguyên nhân có điều kiện thuận lợi cho phát triển muỗi, hạ tầng sở, mức sống người dân thấp, thái độ phòng, chống bệnh dịch chưa tốt, biến động dân số qua biên giới nhiều, khó quản lý nguồn lây truyền 4.3 Một số giải pháp tăng cường cơng tác y tế dự phịng dịch bệnh sốt rét Gia Lai - 20- 4.3.1 Hiện trạng mạng lưới y tế: Hệ thống mạng lưới y tế Gia Lai năm gần bước cải thiện nâng lên mặt chất lượng Tuy nhiên, tổng thể nhiều yếu lạc hậu Hiện Gia Lai có bệnh viện tuyến tỉnh bệnh viện đa khoa khu vực, 11/209 trạm y tế xã, phường có sở vật chất, trang thiết bị đạt chuẩn Bộ Y tế Toàn tỉnh, thiếu 300 bác sỹ, cán chuyên khoa cho hệ dự phòng điều trị Chế độ, sách phụ cấp cho y tế thơn cịn thấp, khơng khuyến khích động viên nhân viên y tế tham gia hoạt động đảm nhận Công tác khám chữa bệnh cho người nghèo, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh cịn hạn chế Chính sách xã hội hố cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân chưa đồng bộ, chưa khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, công tác quản lý y dược tư nhân nhiều yếu 4.3.2 Nhiệm vụ: Xây dựng, phát triển mạng lưới y tế sở theo hướng tăng cường cơng tác xã hội hóa, y tế cơng lập đóng vai trị chủ đạo; Củng cố phát triển hệ thống y tế dự phòng, nâng cao lực giám sát phòng chống dịch bệnh, phòng chống dịch chủ động, triển khai hiệu Chương trình mục tiêu y tế Quốc gia; Hình thành mạng lưới khám chữa bệnh theo tuyến kỹ thuật từ thấp đến cao, bảo đảm tính liên tục cấp độ chun mơn 4.3.3 Giải pháp: Có nhóm giải pháp chính, Một là, Quy hoạch mạng lưới y tế sở: Mặc dù hệ thống y tế Gia Lai củng cố, ngày hoàn thiện, song thiếu thốn tỷ lệ đạt chuẩn thấp, cần tập trung đầu tư phát triển lĩnh vực như: đầu tư sở vật chất trang bị y tế, xây dựng bổ sung lực đội ngũ cán bộ, tăng cường công tác chăm sóc khám chữa bệnh cho người nghèo, vùng sâu, vùng xa, thực tốt chương trình y tế quốc gia, dự án phòng chống sốt rét đồng thời đẩy mạnh khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xã hội hoá y - 21- tế, nâng cao lực khám chữa bệnh, tuyến sở; Hai là, Phát triển nguồn nhân lực: Tăng cường đào tạo cán y tế, bác sĩ người dân tộc thiểu số theo hình thức cử tuyển Đảm bảo cấu hợp lý nhân viên y tế tuyến tỉnh, huyện, xã; trình độ chun mơn đào tạo y dược; Ba là, Truyền thông, giáo dục sức khoẻ: khâu then chốt để người, gia đình chủ động phịng bệnh, xây dựng nếp sống văn minh, rèn luyện thân thể, tham gia tích cực hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho cộng đồng; Bốn là, Giải pháp quản lý: Phát huy tối đa tính động, sáng tạo việc huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực; Năm là, Xã hội hố cơng tác y tế: Phát triển bảo hiểm y tế, khuyến khích mở bệnh viện, phịng khám tư nhân, bác sĩ gia đình Khuyến khích cá nhân, tổ chức nước hoạt động từ thiện, cung cấp, hỗ trợ thiết bị y tế khám chữa bệnh Sáu là, Giải pháp tài y tế: Đổi hồn thiện sách tài y tế theo hướng tăng tỷ trọng nguồn tài y tế cơng, giảm nguồn tài từ việc tốn viện phí trực tiếp từ người bệnh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu diễn biến dự báo dịch sốt rét công nghệ Hệ thơng tin địa lý mang lại hiệu cao có khả ứng dụng lớn lĩnh vực nghiên cứu, dự báo bệnh sốt rét nói riêng sức khoẻ cộng đồng nói chung Những kết đề tài cho thấy rằng, GIS cung cấp cơng cụ đắc lực cho việc phân tích, thống kê, đồ hóa ổ sinh thái muỗi Anopheles, dự báo mật độ vectơ từ đưa đồ dự báo nguy dịch bệnh sốt rét Qua nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Gia Lai, đưa số kết luận sau: - 22- Bệnh sốt rét coi loại hình tai biến tự nhiên - nhân sinh, có tính địa phương, phát sinh phát triển theo mùa, ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng Gia Lai tỉnh có điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng miền núi cao nguyên, tiềm ẩn nguy phát sinh lan truyền dịch sốt rét Đề tài xác lập tiêu chuẩn đánh giá điều kiện ảnh hưởng , theo phương trình tổng quát Hàm phân bố mật độ muỗi Gia Lai: Mật độ muỗi = - 8,6982.10-6xLượng mưa + 0,00032xĐộ cao0,00049xMật độ thuỷ văn + 0,00089xThực phủ - 0,0010xĐộ ẩm 0,0038xNhiệt độ Bệnh sốt rét phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, đặc biệt điều kiện kinh tế, mức sống, sở hạ tầng phong tục tập quán, nhận thức, thái độ hành vi người dân dịch bệnh Việc xây dựng CSDL địa lý tỉnh Gia Lai tổng hợp, khoa học, cập nhật nguồn thơng tin đầy đủ xác nhằm xác định tiêu chuẩn yếu tố gây bệnh Các số thu từ sở liệu hệ thông tin địa lý số liệu điều tra thu thập thực địa khác thị quan trọng nhằm xây dựng hệ thống cảnh báo sốt rét sớm địa bàn tỉnh Gia Lai phụ cận Ở Gia Lai, vùng thuộc kiểu địa hình đồi núi thấp, độ cao từ 400m đến 800m, thực phủ có độ che phủ cao (chỉ số thực vật từ 0,4 đến 0,8), lượng mưa trung bình lớn (từ 1500mm-2500mm) với mật độ sông suối dày đặc môi trường thuận lợi cho loại ký sinh trùng sốt rét tồn phát triển gây dịch sốt rét Nguy sốt rét tự nhiên, tập trung chủ yếu phía Bắc Tây Bắc tỉnh, huyện K’Bang, Chư Pảh, Ia Grai Tuy nhiên, thực tế số vùng có nguy tự nhiên thấp (độ cao địa hình 100m, lượng nhiệt ẩm thấp, thực phủ mức độ trung bình), Krơng Pa, Chư Sê, Chư Prơng lại có nguy sốt rét thực tế cao, vùng canh tác nông, lâm nghiệp, sở hạ tầng kém, nhận thức người dân đối - 23- với công phòng, chống dịch bệnh chưa cao, biến động dân số qua biên giới lớn Phương pháp luận mơ hình khái niệm nghiên cứu mà đề tài xây dựng hướng ứng dụng hiệu quả, độ tin cậy cao, áp dụng để nghiên cứu dự báo sốt rét số bệnh dịch thể truyền theo quy mô khác nhau, cấp huyện, tỉnh, khu vực… Đồng thời, lựa chọn loại liệu, thông số khác phù hợp với tỷ lệ nghiên cứu Theo dõi diễn biến bệnh theo mùa dự báo dịch dựa biến động yếu tố môi trường tự nhiên xã hội biện pháp tốt giúp ngăn ngừa dịch xảy Trên sở ứng dụng Hệ thơng tin địa lý phương pháp tốn định lượng nghiên cứu, đánh giá yếu tố tác động đến khả phát sinh lan truyền dịch bệnh, làm sở khoa học cho việc dự báo nguy tự nhiên nguy thực tế Với sáu nhóm giải pháp mà đề tài đưa nhằm nâng cao lực công tác y tế dự phịng Gia Lai, vấn đề quy hoạch mạng lưới y tế công cộng quan trọng, lâu dài Trước mắt, phải ưu tiên giải pháp phát triển nguồn nhân lực chỗ, tăng cường công tác giáo dục, truyền thông, vận động người dân làm tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh có hiệu Kiến nghị Ở Gia Lai, nguy xảy dịch cịn lớn, khu vực có nguy cao chiếm phần lớn diện tích tỉnh Do đó, cần có quan tâm đến cơng tác phịng, chống sốt rét phun hố chất, tẩm màn, phát thuốc, tuyên truyền, giáo dục sức khoẻ…Đồng thời, cần có sách đầu tư nâng cao đời sống, trình độ dân trí cộng đồng Dựa vào kết cơng trình này, nhân rộng mơ hình quy mơ lớn với tỉnh, khu vực có điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tương đồng, loại dịch bệnh khác Như vấn đề quản lý dịch bệnh chặt chẽ đồng cấp Việc tạo lập sở liệu y tế đầy đủ, logic cần tiếp tục - 24- quan tâm nghiên cứu thời gian tới Hệ thống thông tin địa lý công cụ đắc lực nghiên cứu sốt rét nói riêng lĩnh vực y tế cộng đồng nói chung Kết hợp GIS với viễn thám, định vị vệ tinh công nghệ tin học khác (nhất Hệ chuyên gia) cho thấy vấn đề cốt lõi lại phân hố, phân bố nguy phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu, loại bệnh chịu tác động yếu tố tự nhiên - nhân sinh, có tính mùa tính địa phương rõ rệt Đây định hướng quan trọng cần tiếp tục nghiên cứu tương lai - 25- ... tài ? ?Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hệ thống thông tin địa lý phục vụ dự phòng bệnh sốt rét lãnh thổ tỉnh Gia Lai" Mục tiêu nhiệm vụ: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. .. bệnh sốt rét Gia Lai sở ứng dụng hệ thống thông tin địa lý ứng dụng Hệ thông tin địa lý phương pháp toán dự báo nguy sốt rét Gia Lai Xây dựng sở liệu địa lý tỉnh Gia Lai Kỹ thuật phân tích xử lý. .. THÔNG TIN ĐỊA LÝ - 16- 4.1 Ứng dụng hệ thơng tin địa lý phương pháp tốn dự báo nguy sốt rét Gia Lai 4.1.1 Xây dựng CSDL địa lý tỉnh Gia Lai - Thiết kế xây dựng liệu địa lý: Cơ sở liệu địa lý Gia Lai

Ngày đăng: 21/03/2020, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan