1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cho dùng và phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh hà tĩnh luận văn thạc sĩ khoa học môi trường và bảo vệ môi trường

99 630 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Thị Thanh Nhàn ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phan Thị Thanh Nhàn ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI CHO SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG DẢI VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI THỊ NGỌC DUNG Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo T.S Bùi Thị Ngọc Dung người trực tiếp hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ, bảo tận tâm chu đáo suốt trình thực Luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành tới tồn thể Thầy Cơ giáo Bộ môn Sinh thái Ban lãnh đạo Khoa Môi trường quan tâm giúp đỡ tác giả nhóm học viên K19 Sinh thái điều kiện học tập tốt, nguồn tài liệu ý kiến chun mơn cho tác giả, để tác giả hồn thành khóa học thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, nơi nguồn cổ vũ, động viên lớn mặt tinh thần giúp tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ sống khoa học nói riêng Đánh giá điều kiện tự nhiên KT-XH cho phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Dải ven biển 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.3 Nông nghiệp phát triển bền vững 1.2 Các nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam 10 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên dải ven biển: 10 1.2.2 Các nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội dải ven biển .21 1.3 Các nghiên cứu sử dụng đất dải ven biển Việt Nam Hà Tĩnh 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trƣờng tác động tới sản xuất nông nghiệp dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh .29 2.2.2 Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phƣơng thức canh tác có dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh 29 2.2.3 Xác định khả khai thác, sử dụng dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh cho phát triển nông nghiệp bền vững 29 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 Phan Thị Thanh Nhàn K19 Cao học Môi trƣờng 3.1 Đánh giá thực trạng tác động yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trƣờng tới sản xuất nông nghiệp dải ven biển Hà Tĩnh 31 3.1.1 Đánh giá yếu tố tự nhiên 31 3.1.2 Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội tác động lên dải ven biển Hà Tĩnh 42 3.1.3 Nhận xét chung 53 3.2 Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phƣơng thức canh tác nơng nghiệp có dải ven biển Hà Tĩnh 56 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu 56 3.2.2 Đánh giá hiệu loại sử dụng đất .58 3.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng loại sử dụng đất 65 3.2.4 Đánh giá mức độ thích hợp vùng nghiên cứu với loại sử dụng đất 76 3.3 Đề xuất giải pháp để khai thác sử dụng bền vững đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 78 3.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất sử dụng dải ven biển Hà Tĩnh .79 3.3.2 Cơ sở lựa chọn loại sử dụng đất bền vững 79 3.3.3 Kết đề xuất sử dụng bền vững đất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh .80 3.3.4 Giải pháp thực đề xuất: .83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nhiệt độ khơng khí khu vực ven biển Việt Nam 13 Bảng 2: Đặc trƣng gió dải ven biển Nghệ An - Thừa Thiên Huế 14 Bảng 3: Phân bố mƣa dải ven biển vùng Nghệ An - Thừa Thiên Huế 15 Bảng 4: So sánh tốc độ tăng trƣởng GDP qua năm (%) 22 Bảng 5: Dân số trung bình dải ven biển Việt Nam 24 Bảng 6: Diện tích cấu sử dụng đất huyện, thành phố thuộc vùng nghiên cứu .31 Bảng 7: Phân loại quy mô diện tích loại đất thuộc vùng nghiên cứu 36 Bảng 8: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010-2012 43 Bảng 9: Bảng so sánh giá trị sản xuất nông nghiệp 2008 -2010 44 Bảng 10: Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp 2008 -2012 .45 Bảng 11 Năng suất số trồng dải ven biển Hà Tĩnh 46 Bảng 12: Sản lƣợng thủy sản theo năm vùng nghiên cứu 46 Bảng 13: Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 47 Bảng 14: Diện tích trồng tập trung phân theo loại rừng (ha) 48 Bảng 15: Diện tích, dân số, mật độ dân số vùng nghiên cứu 50 Bảng 16: Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo loại hình kinh tế phân theo ngành kinh tế .50 Bảng 17: Lao động từ 15 tuổi làm việc thời điểm 1/7 hàng năm 51 phân theo thành thị nông thôn 51 Bảng 18: Tỷ lệ thất nghiệp phân theo thành thị, nông thôn Hà Tĩnh 51 Bảng 19: Hiện trạng sử dụng đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 56 Bảng 20: Các loại sử dụng đất vùng nghiên cứu 59 Bảng 21: Hiệu kinh tế LUT1 .65 Bảng 22: Hiệu kinh tế LUT2 66 Bảng 23: Hiệu kinh tế LUT3 67 Bảng 24: Hiệu kinh tế LTU4 68 Bảng 25: Hiệu kinh tế LUT 68 Bảng 26: Hiệu kinh tế LUT 70 Bảng 27: Hiệu kinh tế LUT .71 Bảng 28: Hiệu kinh tế LUT .73 Bảng 29: Tổng hợp đánh giá hiệu kinh tế loại sử dụng đất 74 Bảng 30: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 75 Bảng 31: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất .75 Bảng 32: Tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất 76 Bảng 33: Kết phân hạng thích hợp đất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh 77 Bảng 34: Đề xuất sử dụng bền vững đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh .80 DANH MỤC HÌNH Hình : Sơ đồ giải thích khái niệm Phát triển bền vững Hình 2: Bản đồ đất dải ven biển Hà Tĩnh 38 Hình 3: Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2010 – 2012 44 Hình 4: Cơ cấu sản phẩm nơng nghiệp 2008 -2012 45 Hình 5: Tỷ lệ thất nghiệp qua năm 52 Hình 6: Bản đồ trạng sử dụng đất dải ven biển Hà Tĩnh 57 Hình 7: Bản đồ đề xuất sử dụng đất dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DVB: Dải ven biển IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế LLSX: Lực lƣợng sản xuất ASEAN: Hiệp hội quốc gia khu vực Đông Nam Á PTBV: Phát triển bền vững GIS: Hệ thống thông tin địa lý FAO: Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp DT, DTTN: Diện tích tự nhiên LUT: Loại sử dụng đất 10 BVTV: Bảo vệ thực vật 11 CNNN: Công nghiệp ngắn ngày 12 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam 13 TPCG: Thành phần giới 14 VQG: Vƣờn quốc gia 15 RNM: Rừng ngập mặn 16 HST: Hệ Sinh Thái 17 CNH, HĐH, CN: Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa, Công nghiệp 18 GTGT: Giá trị gia tăng 19 DHBTB: Duyên hải Bắc Trung Đánh giá điều kiện tự nhiên KT-XH cho phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh MỞ ĐẦU C sở hoa học thực ti n c a ề tài Dải ven biển miền Trung Việt Nam sở hữu khu hệ sinh vật phong phú chủng loại đa dạng hình thái, thích nghi cao độ với kiểu sinh thái khắc nghiệt Nhiều mơ hình sinh thái tự nhiên dạng núi cát, rẻo chứa đựng dƣới 100 loài thân gỗ có khả khoanh ni, vùng rừng ngập mặn, cửa sông, thảm thực vật ven biển, môi trƣờng sống cho nhiều sinh vật mà nơi khác khơng có Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Dun hải Bắc Trung bộ, địa bàn nhạy cảm với biến đổi khí hậu,có 137km bờ biển có nhiều cảng cửa sông lớn với hệ thống đƣờng giao thông tốt, thuận lợi cho giao lƣu văn hoá phát triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh tỉnh có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho q trình sản xuất hoạt động sống ngƣời Do dải ven biển nơi sinh sống hàng triệu cƣ dân nghèo, ln chịu áp lực sóng gió, cảnh sạt lở bờ nghiêm trọng hàng năm Nhiều khu dân cƣ phải di dời đất sống, nhiều bãi biển du lịch vốn tiếng đi, nhiều thất thoát nhà cửa, tài sản mạng sống xảy Mặc dù tàn phá hệ sinh thái xảy mãnh liệt triền miên, nhƣng quần thể sinh vật nhƣ minh chứng khoa học thực tiễn cho quan tâm đến môi trƣờng sinh thái, đồng thời nơi cung cấp nguồn vật liệu để phục hồi hệ sinh thái ven bờ theo hƣớng phát triển bền vững Chính vậy, đề tài:“ Đánh giá tổng hợp iều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội cho sử dụng phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh” đƣợc thực nhằm nghiên cứu cách đầy đủ tác động điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội đến khai thác sử dụng dải ven biển cho phát triển nông nghiệp địi hỏi cấp bách có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội môi trƣờng Nội dung nghiên cứu K19 Cao học Môi trƣờng Phan Thị Thanh Nhàn - Đánh giá thực trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trƣờng tác động tới sản xuất nông nghiệp dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu xác định loại sử dụng đất, hiệu phƣơng thức canh tác có dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh - Xác định khả khai thác, sử dụng dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh cho phát triển nông nghiệp bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh đến phát triển nông nghiệp - Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững dải ven biển Hà Tĩnh \ 3.2.4.1 Căn Căn vào đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu, yêu cầu sử dụng đất loại sử dụng đất kết tổng hợp đánh giá hiệu sử dụng đất loại sử dụng đất dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh, tiến hành đánh giá mức độ thích hợp loại sử dụng đất theo cấp với ký hiệu nhƣ sau: S1: Rất thích hợp S2: Thích hợp S3: Ít thích hợp N: Khơng thích hợp - Đất thích hợp (S1): đất có điều kiện thuận lợi cho loại sử dụng, đầu tƣ mức độ định, suất loại trồng cao - Đất thích hợp (S2): loại đất có yếu tố hạn chế nhẹ đến loại sử dụng - Đất thích hợp (S3): loại đất có vài yếu tố hạn chế nghiêm trọng ảnh hƣởng tới sử dụng đất, cần phải đầu tƣ cải tạo lớn nên hiệu kinh tế thấp - Đất khơng thích hợp (N): loại đất có nhiều yếu tố hạn chế nghiêm trọng, đòi hỏi mức độ đầu tƣ cải tạo lớn, thực đƣợc 3.2.4.2 Kết đánh giá Kết đánh giá mức độ thích hợp loại sử dụng đất với đất ven biển Hà Tĩnh (bảng 34) cho thấy: 1) lúa: diện tích đất thích hợp 25.590 chiếm 50,4% diện tích đánh giá Trong đó, thích hợp (S1): 19.978 chiếm 78,1% thích hợp (S2): 5.612 chiếm 21,9% Bảng 33: Kết phân hạng thích hợp ất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh (Đơn vị tính: ha) Mức thích hợp TT Loại sử dụng ất lúa lúa + màu Tổng số 50.774 50.774 Tổng S1 S2 (S1+S2+S3) 25.590 19.978 5.612 19.191 6.038 13.153 S3 N 25.184 31.583 lúa + màu Chuyên màu CNNN Cây lâu năm Nuôi trồng thuỷ sản Rừng sú, vẹt, đƣớc Rừng trồng (phi lao,bạch đàn) Đồng muối 50.774 50.774 50.774 50.774 50.774 50.774 50.774 33.573 15.102 10.488 7.983 17.201 28.697 15.102 5.612 7.983 22.077 25.477 25.477 25.297 15.498 370 14.634 494 35.276 17.149 386 15.112 1.651 33.625 12.859 12.859 37.915 414,79 400 14,79 50.359 2) lúa + màu: diện tích đất thích hợp 19.191 chiếm 37,8% diện tích đánh giá Trong đó, thích hợp (S1) 6.038 chiếm 31,5% thích hợp (S2) 28.423,1 chiếm 68,5% 3) lúa + màu: diện tích đất thích hợp 33.573 chiếm 66,1% diện tích đánh giá Trong đó, thích hợp (S1) 15.102 chiếm 45%; thích hợp (S2) 10.488 chiếm 31,2% thích hợp (S3) 7.983 chiếm 23,8% 4) Chuyên màu CNNN: diện tích đất thích hợp 28.697 chiếm 56,5% diện tích đánh giá Trong thích hợp (S1) 15.102 chiếm 52,6%; thích hợp (S2) 5.612 chiếm 19,6% thích hợp (S3) 7.983 chiếm 27,8% 5) Cây ăn quả: diện tích thích hợp (S2) 25.447 chiếm 50,1% diện tích đánh giá 6) Ni trồng thuỷ sản: diện tích đất thích hợp 15.498 chiếm 30,5% diện tích đánh giá Trong đó, thích hợp (S1) 370 chiếm 2,4%; thích hợp (S2) 14.634 chiếm 94,4% thích hợp (S3) 494 chiếm 3,2% 7) Rừng sú, vẹt, đƣớc: diện tích đất thích hợp 17.149 chiếm 33,8% diện tích đánh giá, thích hợp (S1) 386 chiếm 2,3%; thích hợp (S2) 15.112 chiếm 88,1% thích hợp (S3) 1.651 chiếm 9,6% 8) Rừng phi lao, bạch đàn: Diện tích đất thích hợp (S1) 12.859 chiếm 25,3% diện tích đánh giá 9) Đồng muối: Diện tích đất thích hợp (S1) 414,79ha chiếm 0,81% diện tích đánh giá 3.3 Đề xuất giải pháp ể khai thác sử dụng bền vững ất ven biển c a tỉnh Hà Tĩnh 3.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất sử dụng dải ven biển Hà Tĩnh 3.3.1.1 Những lợi vùng nghiên cứu như: - Tiềm quỹ đất khả sử dụng cho nông nghiệp, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp vùng - Sự đa dạng khí hậu, đất đai, địa hình hình thành nhiều tiểu vùng sinh thái nơng nghiệp cho phép đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp - Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó 3.3.1.2 Sự phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ cho sản xuất khả ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất nước vùng 3.3.1.3 Sự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm vùng ven biển nhanh, có sản phẩm có nhiều khả xuất có giá trị cao 3.3.1.4 Kết đánh giá tính chất lý, hóa học đất trạng sử dụng đất dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh 3.3.1.5 Khả tưới vùng nghiên cứu 3.3.2 Cơ sở lựa chọn loại sử dụng đất bền vững Việc lựa chọn loại sử dụng đất bền vững, thích hợp cho vùng nghiên cứu đƣợc thực sở xem xét, kết hợp nhóm tiêu: + Quan hệ loại sử dụng đất với lợi ích ngƣời sản xuất: lợi ích ngƣời sản xuất đƣợc đánh giá vào tiêu: mức đầu tƣ, tổng thu nhập, lãi thuần, tỷ suất lợi nhuận giá trị ngày công + Quan hệ loại sử dụng đất với bảo vệ đất mơi trƣờng: theo quan điểm sinh thái bền vững hệ thống trồng hợp lý việc đem lại lợi ích kinh tế cịn phải có tác dụng bảo vệ, bồi dƣỡng độ màu mỡ đất, tránh gây xói mịn hay làm thối hố đất ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng + Quan hệ loại sử dụng đất với khả áp dụng tiến kỹ thuật: khả áp dụng tiến kỹ thuật loại sử dụng đất thể hai dạng: Khả sử dụng giống trồng mới, tiên tiến, cho suất cao loại sử dụng đất mức độ thích ứng loại sử dụng đất với trình độ canh tác tiên tiến mức đầu tƣ thâm canh cao + Quan hệ loại sử dụng đất với khả tiêu thụ sản phẩm: khả tiêu thụ sản phẩm sản xuất khâu cuối trình sản xuất, tạo điều kiện tái đầu tƣ cho giai đoạn hình thành chu trình khép kín Khả tiêu thụ sản phẩm mạnh động lực thúc đẩy trình đầu tƣ thâm canh mở rộng diện tích 3.3.3 Kết đề xuất sử dụng bền vững đất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh Căn vào kết nghiên cứu tính chất lý, hóa học đất ven biển Hà Tĩnh hiệntrạng sử dụng vùng kết đánh giá hiệu sử dụng đất nên đƣa biện pháp sử dụng đất ven biển bền vững thể rõ bảng 34 - Số liệu bảng 34 cho thấy: đất nông nghiệp 50.767,9ha tăng 70ha so với trạng diện tích tăng thêm khai thác từ đất chƣa sử dụng, đất sản xuất nông nghiệp giảm 97,5ha qua nghiên cứu đặc điểm đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh nên đẩy hƣớng sản xuất tập trung cho lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản cho hiệu lớn đất nông nghiệp tăng Trong đất sản xuất nông nghiệp, đề xuất chi tiết loại sử dụng đất nhƣ sau: Bảng 34: Đề xuất sử dụng bền vững ất ven biển tỉnh Hà Tĩnh (Đơn vị tính: ha) STT Loại sử dụng ất Đất nông nghiệp 50.697,9 50.767,9 70,0 Đất sản xuất nông nghiệp 38.405,4 38.307,9 -97,5 lúa 11.250,7 9.682,0 -1.568,7 2 lúa + màu 8.010,6 11.100,0 3.089,4 lúa + màu 4.700,0 4.700,0 lúa + màu 8.644,1 2.600,0 -6.044,1 vụ lúa 1.546,8 500,0 -1.046,8 Chuyên màu CNNN 4.994,1 5.725,9 731,8 Cây lâu năm 3.959,0 4.000,0 41,0 1.2 Đất lâm nghiệp 8.563,8 8.700,0 136,2 11 Rừng sú, vẹt, đƣớc 815,4 1.000,0 184,6 12 Rừng trồng (phi lao, bạch đàn) 7.748,4 7.700,0 -48,4 1.3 Nuôi trồng thuỷ sản 3.479,0 3.500,0 21,0 1.4 Đồng muối 2.42,1 240,0 -2,1 1.1 Hiện trạng Đề xuất Tăng (+), giảm (-) 1.5 Đất nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Cộng 7,6 20,0 12,4 76,0 -70,0 50.773,9 50.773,9 0,0 + Diện tích đất lúa vụ đƣợc đề xuất 9.682 giảm 1.568,7 so với trạng để chuyển sang trồng lúa + 1màu, đẩy mạnh thâm canh tiến kỹ thuật giống, phân bón, phịng trừ dịch hại hình thành vùng sản xuất lúa cao sản chất lƣợng cao nhƣ Thạch Hà, Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) Hình 7: Bản đồ đề xuất sử dụng đất dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh + Diện tích luân canh lúa + màu có hiệu kinh tế cao bảo vệ đất tốt nên đề xuất diện tích 11.100 tăng 3.089,4 so với trạng chuyển đất lúa vụ, lúa + màu, vụ lúa sang có nguồn nƣớc tƣới chủ động; diện tích lúa + màu đề xuất 4.700 chuyển từ đất lúa + màu; diện tích lúa + màu đƣợc đề xuất 2.600 giảm 6.044 so với trạng chuyển sang diện tích đất lúa + màu chuyên rau màu; diện tích đất vụ lúa bấp bênh tồn vùng cịn 1.546,8 ha, diện tích đề xuất 500 giảm 1.046,8 so với trạng để chuyển sang đất chuyên màu - Đất lâm nghiệp có 8.563,7 đề xuất sử dụng lên 8700 (tăng 136,2 ha) rừng sú vẹt, đƣớc 815,4 ha, đề xuất tăng diện tích lên 1.000 (tăng 184,46 so với trạng) sử dụng triệt để đất chƣa sử dụng để giữ đất ngập triều kết hợp với ni ngao, tơm tự nhiên Phủ xanh tồn diện tích đất trống đất cồn cát, bãi cát phi lao, bạch đàn… nhƣng diện tích có giảm 48,4 để tập trung trồng sú, vẹt, đƣớc… - Ni trồng thủy sản loại hình có hiệu kinh tế cao có xu hƣớng mở rộng Chính đề xuất diện tích 3.500 tăng 21 so với trạng phát triển nuôi tôm sú, tôm chân trắng, tôm rảo q trình sản xuất phải có biện pháp xử lý môi trƣờng để sản xuất bền vững - Đất làm muối đề xuất 240 giảm 2,1 hiệu sản xuất không cao nên chuyển sang trồng rừng ngập mặn ven biển - Đất nông nghiệp khác (chủ yếu đất dịch vụ phục vụ nông nghiệp) đề xuất 20 tăng 12,4 chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp - Mở rộng diện tích chuyên màu (lạc, vừng) tăng thêm khoảng 731,8 nhằm tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ diện tích lúa vụ lâu năm hình thành vùng chuyên canh lạc, vừng nhƣ Kỳ Anh, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) - Đất trồng lâu năm trì diện tích khoảng 7.000 tập trung đầu tƣ cải tạo vƣờn tạp, diện tích giảm 371 chuyển sang đất chuyên màu CNNN Nhƣ vậy, tổng diện tích đất chƣa sử dụng dự kiến giải pháp đầu tƣ cơng trình phi cơng trình đƣa vào sản xuất nơng nghiệp 70 ha, lâm nghiệp 136,2ha diện tích đất chƣa sử dụng Căn vào kết nghiên cứu trên, dự kiến đề xuất hệ thống công thức luân canh trồng, vật nuôi đất cát biển bãi bồi ven biển nhƣ sau: * Đất cồn cát: Cây ăn quả, Rừng * Đất cát biển: - Lúa xuân + lúa mùa + vụ đông (ngô, khoai lang ) - Màu + lúa mùa + vụ đông (ngô, khoai lang ) - Màu, CNNN + lúa mùa - Chuyên màu, CNNN - Nuôi trồng thuỷ sản - Rừng trồng * Đất mặn ngập triều: Rừng sú vẹt, đƣớc * Đất mặn nhiều: Nuôi trồng thuỷ sản, rừng trồng 3.3.4 Giải pháp thực đề xuất: 3.3.4.1 Giải pháp cho tồn vùng nghiên cứu * Rà sốt quy hoạch - Tiếp tục rà soát quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất, đất chƣa sử dụng khơng cịn nên mở rộng thêm đƣợc 70 đất nông nghiệp (chủ yếu diện tích trồng sú, vẹt, đƣớc) nên trì diện tích đất nơng nghiệp theo hƣớng tăng hệ số sử dụng đất đầu tƣ tăng suất trồng để ổn định sản xuất đáp ứng nhu cầu - Căn vào quy hoạch chung cần cụ thể hóa quy hoạch riêng cho phù hợp xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ổn định, rà sốt lại diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khơng hiệu có biện pháp khuyến cáo, hƣớng dẫn ngƣời sản xuất chuyển đổi sang loại hình khác có hiệu kinh tế cao - Xây dựng vùng nguyên liệu gắn với sở chế biến, khuyến khích nhà máy, sở chế biến đầu tƣ cho vùng nguyên liệu, áp dụng công nghệ chế biến theo hƣớng đại nhằm đa dạng sản phẩm nâng cao giá trị trồng, tạo đầu ổn định * Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng - Đối với hệ thống thuỷ lợi: tiếp tục củng cố, nâng cấp hệ thống thuỷ lợi vùng trồng lúa tăng khả tới tiêu chủ động cho sản xuất lúa vụ, quy hoạch xây dựng hệ thống đê sông đê biển vùng lúa chịu ảnh hƣởng mực nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu - Đối với hệ thống giao thơng: tập trung đầu tƣ kiên cố hoá mở rộng mạng lới đƣờng nơng thơn để lƣu thơng hàng hóa phƣơng tiện giới - Đối với hệ thống sản xuất, chế biến, bảo quản giống: Nhà nƣớc đầu tƣ nâng cấp kết cấu hạ tầng đáp ứng điều kiện quy trình làm giống tốt, khuyến khích nghiên cứu, mua bán chuyển nhƣợng vùng để chọn giống trồng thủy sản thích hợp, suất cao tỉnh thuộc vùng - Xã hội hoá việc đầu tƣ phát triển hết cấu hạ tầng vùng đất vùng chuyên lúa để thu hút đầu tƣ khu dịch vụ nông nghiệp 3.3.4.2 Các giải pháp khoa học công nghệ phát triển sản xuất * Công tác giống: - Nhà nƣớc hỗ trợ ngân sách cho Viện, trƣờng tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật ni có suất chất lƣợng cao có khả kháng sâu bệnh tốt để nhân nhanh phục vụ cho sản xuất - Bố trí cấu giống hợp lý: + Vùng có điều kiện thâm canh thấp, dinh dƣỡng đất hạn chế nên đƣa giống không cần đầu tƣ thâm canh cao vào sản xuất + Vùng có điều kiện thâm canh cao nên bố trí giống có tiềm năng suất cao phù hợp với điều kiện thâm canh * Canh tác ứng dụng tiến kỹ thuật: - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ trồng, chăm sóc thâm canh thực giải pháp đồng giống, kỹ thuật thâm canh nhằm tăng suất, chất lƣợng trồng, nhân rộng mơ hình canh tác đạt suất hiệu kinh tế cao, bền vững phù hợp với vùng sinh thái ven biển - Khuyến khích đƣa giới hóa vào sản xuất; tiến hành đồng từ khâu trồng đến khâu thu họach chế biến nhằm hạ giá thành sản xuất, tăng suất hiệu kinh tế; tăng khả cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trƣờng ngồi vùng - Tăng cƣờng công tác khuyến nông để đƣa nhanh tiến kỹ thuật vào sản xuất phù hợp với tập quán điều kiện canh tác khác + Đẩy mạnh đầu tƣ thâm canh, ứng dụng tiến giống, phân bón; tăng cƣờng sử dụng loại phân hữu vào sản xuất + Chú trọng luân, xen canh trồng theo hƣớng khai thác sinh thái đa tầng, chống suy thoái đất môi trƣờng, đa dạng sản phẩm + Công tác BVTV cần đặc biệt ý, hƣớng dẫn nông dân áp dụng phƣơng pháp quản lý dịch hại IPM, dự tính, dự báo kịp thời để có biện pháp xử lý hiệu + Ứng dụng máy móc thiết bị nơng cụ có hiệu phù hợp với địa phƣơng từ khâu làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế bảo quản * Cơng tác phịng trừ dịch bệnh: - Cơng tác theo dõi, dự báo tình hình sâu bệnh hại trồng, vật ni đƣợc tiến hành thƣờng xuyên Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh phải thƣờng xun có đánh giá tình hình sâu bệnh, đặc biệt số bệnh gây hại để hƣớng dẫn cho ngƣời trồng để phòng ngừa sâu bệnh hại có hiệu - Các Viện nghiên cứu nơng nghiệp có kế hoạch tập trung cơng tác nhập nội, chọn lọc, đánh giá đƣa sản xuất thử nghiệm giống trồng, vật nuôi tốt có khả chống chịu với sâu bệnh - Áp dụng biện pháp IPM vào phòng trừ sâu bệnh, áp dụng kỹ thuật canh tác bền vững; trồng xen canh, luân canh lúa với họ đậu (lạc, đậu tƣơng ), tăng cƣờng sử dụng phân hữu cơ, phân vi sinh để cải tạo đất tạo điều kiện cho sinh trƣởng phát triển tốt, tăng khả đề kháng sâu bệnh cho - Chuyển giao tiến kỹ thuật: tập huấn cho cán kỹ thuật, nông dân nâng cao hiểu biết trồng, vật ni qui trình kỹ thuật, tiến giống, canh tác phòng trừ sâu bệnh hại theo hƣớng sinh thái bền vững * Chế biến tiêu thụ - Các nhà máy chế biến cần quan tâm đầu tƣ nâng cao lực chế biến, đầu tƣ thiết bị máy móc theo hƣớng đại, đa dạng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm - Gắn kết nhà máy chế biến với vùng sản xuất nguyên liệu, nhà máy cần có sách đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với giá hợp lý tránh tình trạng để tƣ thƣơng ép giá gây thiệt hại cho ngƣời trồng, tạo lòng tin cho nông dân yên tâm sản xuất, đầu tƣ thâm canh nâng cao suất, chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy chế biến - Các doanh nghiệp cần tích cực xúc tiến thƣơng mại, giới thiệu sản phẩm, tạo đầu ổn định, nâng cao giá trị trồng, vật nuôi thúc đẩy sản xuất * Cơ chế sách: - Chính sách đất đai: thực tốt sách giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai ổn định lâu dài cho hộ nông dân tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất - Nghiên cứu chế sách hỗ trợ kinh phí phần cho doanh nghiệp ni trồng thủy sản đầu tƣ máy móc, trang thiết bị xử lý chất thải phát sinh q trình ni tránh nhiễm môi trƣờng - Đầu tƣ nguồn vốn ngân sách cho chƣơng trình giải việc làm, xóa đói giảm nghèo để có hỗ trợ thêm vốn ƣu đãi cho đầu tƣ sản xuất nông nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học giống, quy trình canh tác, phịng trừ sâu bệnh - Hỗ trợ nguồn kinh phí cho công tác khuyến nông, hƣớng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác bền vững đạt hiệu cao, đặc biệt đƣa nhanh giống có suất cao, chịu mặn tốt phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng vùng - Có sách đầu tƣ cho vùng nguyên liệu, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng: Đƣờng giao thông, đƣờng điện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dải ven biển Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, kinh tế - xã hội phát triển thấp Hiện nay, vùng nghiên cứu có phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp, dịch vụ thể qua gia tăng GDP qua năm Tuy nhiên, dựa cấu kinh tế nơng nghiệp chiếm 25,85%, nơng nghiệp dải ven biển Hà Tĩnh chiếm vị trí quan trọng Dải ven biển tỉnh Hà Tĩnh có DTTN 64.570 đƣợc hình thành từ nhóm đất với loại đất, nhóm cồn cát đất cát biển có diện tích 38.020 chiếm 58,9% DTTN, nhóm đất mặn có diện tích 5.210 chiếm 8,1% nhóm đất phèn có 16.450 chiếm 25,5% DTTN Các loại đất ven biển Hà Tĩnh thƣờng có độ phì thấp Trong đó, đất cát có phản ứng chua đến chua (pHKCl - 6), hàm lƣợng sét đất thấp (8 - 15%), nghèo chất hữu (

Ngày đăng: 29/10/2015, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w