1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển bền vững và đảm báo an ninh quốc phòng huyện đảo phú quý, tỉnh bình thuận

133 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ********** TRƢƠNG THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHÒNG HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ********** TRƢƠNG THỊ THU HIỀN ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHÒNG HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: Địa lý Tự nhiên MÃ SỐ: 60.44.02.17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH HẰNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, thân nhận nhiều đóng góp giúp đỡ thầy cơ, bạn bè Lời cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thanh Hằng – Trưởng phòng Địa lý Đới bờ, Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam người hướng dẫn khoa học, bảo tỉ mỉ nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Địa lí tự nhiên, tồn thể thầy khoa Địa lí, cán trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Uỷ ban nhân dân huyện đảo Phú Quý, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia viện Địa lý cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè khích lệ, động viên tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Trƣơng Thị Thu Hiền CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐVPD Động vật phù du ĐVTM Động vật thân mềm HST Hệ sinh thái KTTV Khí tượng thủy văn PTBV Phát triển bền vững QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân Tb Tế bào TVPD Thực vật phù du DANH MỤC BẢN ĐỒ STT Tên đồ Trang Bản đồ hành huyện Phú Quý 35 Bản đồ địa mạo đảo Phú Quý 51 Bản đồ thổ nhưỡng đảo Phú Quý 73 Bản đồ thảm thực vật đảo Phú Quý 83 Bản đồ cảnh quan đảo Phú Quý 95 Bản đồ định hướng phát triển huyện Phú Quý 109 DANH MỤC HÌNH STT Tên biểu đồ, hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa Việt Nam Trang 26 Hình 2.1 Sơ đồ địa chất đảo Phú Quý 43 Hình 2.2 Số nắng trung bình tháng trạm Phú Quý 52 Hình 2.3 Nhiệt độ bình quân tháng, lớn nhất, nhỏ bình quân năm trạm Phú Quý Hình 2.4 Số ngày mưa, lượng mưa bình quân tháng lượng mưa ngày lớn trạm Phú Q 53 54 Hình 2.5 Độ ẩm khơng khí bình quân tháng trạm Phú Quý 55 Hình 2.6 Tốc độ gió (m/s) 56 Hình 2.7 Thống kê số bão hoạt động vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau (1945 – 2008) theo tháng 58 Hình 2.8 Sơ đồ địa chất thuỷ văn đảo Phú Quý 65 10 Hình 2.9 Sơ đồ phân bố cỏ biển đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 85 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sự biến động dân số trung bình huyện Phú Quý giai 37 đoạn 1990 – 2015 Bảng 1.2 Dân số huyện Phú Quý phân theo giới tính giai đoạn 37 2005 – 2015 Bảng 2.1 Số nắng trung bình tháng trạm Phú Quý (giờ) 52 Bảng 2.2 Nhiệt độ bình quân tháng trung bình nhiều năm trạm 53 Phú Quý (oC) Bảng 2.3 Nhiệt độ lớn trạm Phú Quý (oC) 53 Bảng 2.4 Nhiệt độ thấp trạm Phú Quý (oC) 54 Bảng 2.5 Số ngày mưa (ngày) 55 Bảng 2.6 Lượng mưa trung bình tháng trạm Phú Quý (mm) 55 Bảng 2.7 Độ ẩm khơng khí trung bình tháng trạm Phú Q (%) 55 10 Bảng 2.8 Lượng bốc Piche trung bình tháng (mm) 56 11 Bảng 2.9 Tốc độ gió (m/s) 57 12 Bảng 2.10 Số ngày mưa dơng bình quân tháng (ngày) 57 13 Bảng 2.11 Nhu cầu dùng nước huyện đảo Phú Quý (m3/ngày đêm) 60 14 Bảng 2.12 Tổng hợp tiêu chất lượng nước đảo Phú Quý 65 15 Bảng 2.13 Đặc trưng cực trị mực nước Phú Quý 67 16 Bảng 2.14 Một số tiêu số lượng cỏ biển đảo Phú Quý tỉnh 94 Bình Thuận 17 Bảng 2.15 Cấu trúc thành phần lồi san hơ cứng vùng biển Phú Quý 97 18 Bảng 3.1 Phân loại khí hậu tốt – xấu sức khỏe 106 19 Bảng 3.2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 106 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .11 Lí chọn đề tài .11 Lịch sử nghiên cứu 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu .15 Cấu trúc luận văn 18 PHẦN NỘI DUNG 19 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHÒNG VÙNG HẢI ĐẢO 19 1.1 Cơ sở lí luận 19 1.1.1 Quan niệm đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên 19 1.1.2 Phát triển bền vững vùng hải đảo 19 1.1.3 An ninh quốc phòng vùng hải đảo 21 1.1.3.1 Các khái niệm liên quan 21 1.1.3.2 Chính sách Nhà nước Việt Nam vùng biển thềm lục địa 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 33 1.2.1.1 Vị trí, phạm vi khu vực nghiên cứu 33 1.2.1.2 Khái quát tiềm phát triển huyện đảo Phú Quý 36 1.2.1.3 Dân cư 37 1.2.1.4 Tình hình kinh tế 39 1.2.2 Thực trạng phát triển bền vững bảo vệ an ninh quốc phòng huyện đảo Phú Quý 40 CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHỊNG HUYỆN PHÚ Q, TỈNH BÌNH THUẬN 42 2.1 Đặc điểm địa chất, địa hình 42 2.1.1 Địa chất 42 2.1.2 Địa hình 44 2.1.2.1 Địa hình nguồn gốc bóc mòn 45 2.1.1.2 Địa hình nguồn gốc dịng chảy mặt (sơng, suối) 46 2.1.2.3 Địa hình nguồn gốc biển 47 2.1.4.4 Địa hình nguồn gốc biển – gió 48 2.1.2.5 Bãi biển đại 49 2.2 Đặc điểm khí hậu 52 2.2.1 Số nắng 52 2.2.2 Chế độ nhiệt 53 2.2.3 Chế độ mưa, ẩm, bốc 54 2.2.4 Chế độ gió 56 2.2.5 Các tượng thời tiết đặc biệt 57 2.2.5.1 Mưa dông 57 2.2.5.2 Bão 57 2.3 Đặc điểm thuỷ văn 58 2.3.1 Nước mặt 58 2.3.2 Nước ngầm 61 2.3.2.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích tuổi Holocen (qh) 62 2.3.2.2 Tầng chứa nước lỗ hổng (qp2) trầm tích tuổi Pleistocen muộn (mQ13-2) 62 2.3.2.3 Tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan – trầm tích tuổi Pleistocen muộn (β/Q13-1) 63 2.3.2.4 Tầng chứa nước lỗ hổng (qp1) trầm tích tuổi Pleistocen muộn (mQ12-3pt) 64 2.4 Đặc điểm hải văn 67 2.4.1 Thuỷ triều 67 2.4.2 Nhiệt độ, độ mặn nước biển 68 2.4.3 Sóng 68 2.4.4 Dòng chảy vùng biển 68 2.5 Thổ nhƣỡng 69 2.5.1 Đất đồi thấp dốc đá bazan 70 2.5.2 Đất nâu đỏ đồi thấp phẳng lồi đá cát kết bazan nông 70 2.5.3 Đất nâu vàng đồi lồi thấp đá cát kết bazan nông 70 2.5.4 Đất đỏ vàng đồi cát kết thấp dốc 71 2.5.5 Đất đỏ vàng bán bình nguyên cát kết 72 2.5.6 Đất đồi cát xám 72 2.5.7 Đất trắng xám đồi sạn kết vỏ sò 72 2.5.8 Đất trắng xám bán bình ngun sạn kết vỏ sị 75 2.5.9 Đất vàng nhạt bán bình ngun sạn kết vỏ sị 75 sinh vật), tàu thuyền neo đậu trực tiếp rạn khu vực phải buộc vào hệ thống phao neo vùng bảo vệ nghiêm ngặt, xây dựng sở hạ tầng kiên cố nhà cao tầng, cơng trình kiến trúc lớn hình thành khu dân cư đảo, vứt loại rác sinh hoạt, rác công nghiệp, loại rác khó phân hủy thải chất thải rắn lỏng từ phương tiện giao thông vùng Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu khoa học tiến hành có đồng ý quan chức năng, hạn chế số lượng tàu thuyền khách du lịch bơi lặn phạm vi vùng bảo vệ nghiêm ngặt nhằm giảm thiểu tối đa quấy nhiễu xáo trộn hệ sinh thái nguồn lợi sinh vật, hoạt động giải trí (lặn, bơi lội ) hoạt động thể thao nước khác (kéo dù, lướt ván, môtô nước ) cần phải hạn chế chịu giám sát chặt chẽ ban quản lí Các hoạt động phải chấp hành theo qui định, thơng lệ quốc tế an tồn hàng hải, bảo vệ môi trường tiến hành khu vực Vùng đệm (vùng phục hồi sinh thái) có tổng diện tích 3073 Là vùng quản lí, bảo vệ tổ chức hoạt động nhằm phục hồi hệ sinh thái, đa dạng sinh học nguồn lợi thuỷ sản thông qua biện pháp phục hồi tự nhiên nhân tạo nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng Một số diện tích khu vực bổ sung cho vùng bảo vệ nghiêm ngặt tương lai Vùng phát triển có tổng diện tích 4096 Đây vùng chuyển tiếp vùng bảo vệ nghiêm ngặt vùng đệm, nơi phát sinh, phát tán sinh vật từ bên vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng đệm bên Vùng nơi giữ cân sinh thái ổn định môi trường sống, tạo điều kiện cho hoạt động khai thác, du lịch sinh thái, tạo thu nhập cho người dân địa phương cho hoạt động nghiên cứu khoa học, giáo dục, đào tạo, vui chơi giải trí mang tính giáo dục cộng đồng có kiểm sốt Ban Quản lí Khu Bảo tồn biển Vành đai bảo vệ có tổng diện tích 6325 ha, nhằm hạn chế tối đa tác động từ bên Khu bảo tồn biển đảo Phú Quý thiết lập vành đai bảo vệ Vành đai bảo vệ nằm phía ngồi Khu bảo tồn biển đảo Phú Q, có độ rộng 300500m, tính từ ranh giới vùng phát triển 118 3.2 Đề xuất đảm bảo an ninh quốc phịng Cơng tác củng cố hệ thống trị, xác định mạnh để đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, trọng dịch vụ hậu cần nghề cá, vấn đề an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân đóng vai trị quan trọng mục tiêu đảm bảo an ninh quốc phịng Kinh tế có phát triển mạnh, đời sống nhân dân đảm bảo tình hình an ninh trị ổn định, cơng tác quốc phòng đẩy mạnh, giữ vững chủ quyền biển đảo Một mặt hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra, phát triển mở rộng ý nghĩa kinh tế - xã hội mà cịn có ý nghĩa quan trọng cơng tác đảm bảo an ninh quốc phòng Theo đạo cấp quyền, huyện đảo Phú Quý xác định nhiệm vụ: giữ vững ổn định an ninh - quốc phịng; tăng cường cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng, phấn đấu khơng để tai nạn giao thông chết người xảy Đẩy mạnh công tác phịng, chống loại tội phạm phong trào tồn dân bảo vệ an ninh tổ quốc Theo dõi quản lý chặt chẽ khách du lịch đảo, du khách nước ngồi, từ ngăn chặn xử lý kịp thời trường hợp vi phạm có biểu trái với quy định pháp luật Với phương châm phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng, phát huy hiệu tính lưỡng dụng phát triển kinh tế với tăng cường tiêm lực quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền biển, đảo, lãnh hải thiêng liêng Tổ quốc, bảo đảm môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn lợi biển cho phát triển bền vững Đến năm 2020, xây dựng phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Phú Quý trở thành khu kinh tế mạnh biển; trung tâm khai thác, đánh bắt xa bờ dịch vụ hậu cần nghề cá, cứu hộ, cứu nạn khu vực; vững mạnh chiến lược biển tỉnh… đề nghị công nhận thị xã Phú Quý, đô thị loại IV Đến năm 2030, tiếp tục đầu tư hồn thiện cơng trình phục vụ dân sinh kinh tế bảo đảm phát triển bền vững, chất lượng đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao 119 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Trên sở phân tích đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện đảo Phú Q, tơi có số kết luận sau: - Phú Quý có tiềm tài nguyên phong phú đa dạng Với diện tích 17 km2, dân cư đơng đúc, nhiều đời có truyền thống bám biển Là đảo có địa hình tương đối thấp, cấu trúc địa chất – địa mạo gắn liền với q trình phun trào, khí hậu huyện đảo mang tính cận xích đạo, nắng gió chan hịa phù hợp với điều kiện sinh sống phát triển du lịch biển, lại gặp tai biến thiên nhiên bão, lụt Tài nguyên sinh vật biển dồi dào, với nhiều loài cho giá trị kinh tế cao điều kiện thuận lợi để Phú Quý phát triển tổng hợp kinh tế biển, xây dựng khu hậu cần nghề cá cho ngư trường Trường Sa Nhìn chung, Phú Quý có đầy đủ chức cảnh quan để phát triển kinh tế toàn diện với ngành công – nông – lâm – ngư nghiệp, du lịch dịch vụ - Vị trí vị Phú Quý cho thấy tầm quan trọng mặt chủ quyền, an ninh quốc phòng Việt Nam Là cụm đảo gồm 10 đảo bung biển, với Hải lấy làm điểm xác định đường sở vùng nội thủy nước ta, huyện đảo Phú Quý hướng nhìn Trường Sa, vùng biển phía Đơng Nam nước Vì vậy, vấn đề đảm bảo an ninh quốc phịng huyện đảo góp phần quan trọng việc giữ vững chủ quyền biển đảo nước ta - Quy hoạch huyện đảo Phú Quý xây dựng từ năm 2007 cũ cần sớm xây dựng qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngành huyện để đáp ứng kịp thời với xu hướng phát triển chung với tình hình an ninh trị khu vực Biển Đơng - Do có lịch sử khai thác lâu đời, người dân chưa có ý thức việc bảo vệ đa dạng hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen, khai thác hình thức truyền thống, tận thu làm cho tài nguyên biển bị suy giảm làm cân 120 sinh thái Qúa trình xâm thực sóng biển tiếp tục ảnh hưởng đến diện tích khu dân cư, đất sản xuất Kiến nghị - Để thực chiến lược phát triển bền vững, cần phải xem xét cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng hợp lí có hiệu cao tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế biển qua ngư nghiệp, du lịch mà cần phải bảo vệ môi trường, bảo tồn hệ sinh thái biển - Các cấp quyền từ trung ương đến địa phương cần quan tâm đầu tư, có sách kêu gọi đầu tư, trước vấn đề giao thông với đất liền, nguồn nước sạch, cung cấp nguồn điện đầy đủ liên tục, để tạo điều kiện tốt cho Phú Quý phát triển xứng đáng với tiềm có - Đề tài mang tính chất đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc phịng huyện Phú Q, khơng thể cụ thể hóa chi tiết đến ngành Đề tài sở để thực tiếp đề tài có tính ứng dụng phát triển nghề cá, biến đổi khí hậu, phát triển du lịch bền vững huyện đảo, 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An (chủ nhiệm đề tài KT-03-12) (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển (Báo cáo tổng hợp), Viện Địa lí, Chương trình nghiên cứu biển KT-03 Lê Đức An (2009), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên phát triển, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), 100 câu hỏi – đáp biển, đảo (dành cho tuổi trẻ Việt Nam), Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Xây dựng (2002), Qui hoạch chung xây dựng đảo Phú Quý, Huyện Phú Quý - Tỉnh Bình Thuận Hồng Châu, Minh Tân (sưu tầm tuyển chọn) (2013), Hoàng Sa – Trường Sa vòng tay Tổ quốc, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Chương trình nghị 21 Việt Nam, Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, Montego Bay Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2015), Niên giám Thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2015, Bình Thuận Nguyễn Văn Dũng (2015), Chuyên đề: Phân tích đặc điểm lớp phủ cảnh quan: thổ nhưỡng đảo Phú Quý, Dự án Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội 10 Nguyễn Dược (Tổng Chủ biên) (2017), Địa lí 8, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí, Nguyễn Xn Vị (2009) Thành phần lồi nguồn lợi rong biển, cỏ biển đảo Phú Quý (Cù Lao Thu), Bình Thuận Tuyển tập Nghiên cứu biển, XVI: 225-243 122 12 Phùng Ngọc Đĩnh (2002), Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hải - Nguyễn Thượng Hùng - Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 14 Phạm Hoàng Hải (2006), Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên - kinh tế xã hội, thiết lập sở khoa học giải pháp kinh tế - xã hội bền vững cho số huyện đảo Báo cáo, Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.08 G/04, 447 tr Viện Địa lý, VKH&CNVN, Hà Nội 15 Phạm Hồng Hải (2000), Nghiên cứu đề xuất mơ hình phát triển kinh tế xã hội bền vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ Việt Nam, Báo cáo, đề tài cấp nhà nước, KC09.20, 358 tr., Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải (2010), Các huyện đảo ven bờ Việt Nam tiềm định hướng phát triển 17 Phan Thị Thanh Hằng (2015), Chuyên đề: Phân tích đặc điểm hợp phần cảnh quan: khí hậu đảo Phú Quý, Dự án Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội 18 Phan Thị Thanh Hằng (2015), Chuyên đề: Phân tích, đánh giá tài liệu, thơng tin đa dạng sinh học biển đảo Phú Quý, Dự án Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội 19 Khương Văn Hải (2012), Ảnh hưởng nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý, Luận văn ThS Khoa học (lưu trữ Khoa Khí tượngThủy văn Hải Dương hoc, trường ĐHKHTN) 20 Vũ Phi Hoàng (1984), Kể hải đảo chúng ta, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Hoa Mạnh Hùng (2015), Chuyên đề: Đánh giá tương tác yếu tố động lực biển tới cảnh quan đới bờ đảo Phú Quý, Dự án Điều tra tài nguyên, 123 môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội 22 Đại tá, ThS Vũ Khanh (2015), Một số vấn đề sách an ninh biển Việt Nam, Thông xã Việt Nam 23 Đỗ Văn Khương (2008), Báo cáo tổng kết Đề tài: "Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển số lồi hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi", Hà Nội 24 Liên đoàn Địa chất cơng trình – Địa chất thủy văn miền Trung, Số liệu quan trắc thủy văn đảo Phú Quý 25 Phạm Văn Năm (1997), Điều tra, đánh giá nguồn nước đất vùng đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận, Liên Đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung 26 Phạm Văn Năm (1997), Điều tra nâng cấp trữ lượng nước ngầm khu vực đảo Phú Q - tỉnh Bình Thuận, Liên Đồn ĐCTV - ĐCCT miền Trung 27 Trần Quang Ngãi (1990), Điều kiện tự nhiên hải đảo ven bờ Việt Nam (Ba Mùn, Phượng Hồng, Cù Lao Chàm, Hịn Tre, Cơn Sơn, Bảy Cạnh, Phú Q, Hịn Thơm, Phú Quốc), Báo cáo Đề tài cấp Nhà nước 48B-05-01 28 Nghị việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, Kì họp thứ 5, quốc hội khóa IX, ngày 23 tháng năm 1994 29 Vũ Văn Phái (2015), Chuyên đề: Phân tích đặc điểm hợp phần thành tạo cảnh quan địa chất – địa mạo đảo Phú Quý, Dự án Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Phòng (1997), Hải dương học biển Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Văn Thẩm (2015), Chuyên đề: Phân tích đa dạng cảnh quan thuyết minh đồ cảnh quan đảo Phú Quý, Dự án Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội 124 32 Nguyễn Viết Thịnh (2002), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Phú Quý – Dự án ven bờ, Hải Phịng 33 Lê Thơng (2014), Kể chuyện biển đảo Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tập – Các huyện đảo miền Trung, Hà Nội 34 Lê Đức Tố (2005), Luận chứng khoa học mơ hình phát triển kinh tế - sinh thái số đảo, cụm đảo lựa chọn thuộc vùng biển ven bờ Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp nhà nước KC.09.12 35 Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nhà xuất thông tin truyền thơng, Hà Nội 36 Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, Số liệu quan trắc trạm Phú Quý từ năm 1979 đến 2015 37 Trung tâm dự báo hạn vừa Châu Âu (ECMWF), Số liệu quan trắc hải văn Phú Quý từ 1982 đến 2013 38 Tun bố Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, ngày 12 tháng năm 1977 39 UBND huyện Phú Quý (2015), Niên giám thống kê 2014 40 UBND huyện Phú Quý (2013), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất năm kì đầu 2011-2015 huyện Phú Quý – Tỉnh Bình Thuận 41 UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Quý thời kì 2006-2020 42 Trần Thị Thúy Vân (2005), Tài nguyên thực vật huyện đảo gần bờ biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài cấp nhà nước KC.09.20, Viện Địa lý, VKH&CNVN, Hà Nội 43 Trần Thị Thuý Vân (2015), Chuyên đề: phân tích đặc điểm lớp phủ thảm thực vật đảo Phú Quý, Dự án Điều tra tài nguyên, môi trường số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội 125 44 Nguyễn Huy Yết nnk (1998), Báo cáo đề tài Nghiên cứu, xây dựng sở khoa học cho việc quy hoạch khu bảo tồn biển Việt Nam (Đảo Phú Quý), Bộ KHCN MT 45 Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Thành Long (2008), Bản đồ cảnh quan dải ven biển Việt Nam tỷ lệ 1:250.000 (Tài liệu đánh máy - lưu trữ Viện Địa lý) 46 Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (2015), Nghiên cứu, đánh giá bước đầu tìm kiếm nước đất độ sâu lớn 80 mét đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên nước cho huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 47 Viện Địa lý – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Các kết điều tra, khảo sát thực địa, phân tích mẫu thực đợt điều tra khảo sát đảo Phú Quý năm 2015 Tiếng Anh 48 Nguyen Huu Dai (2000), Seagrass beds along the southern coast of Vietnam and their significance for associated flora and fauna, Collection of Marine research works Science and Technique Publishing House, Hà Nội Trang web 49 baobinhthuan.com.vn 50 bienphong.com.vn 51 cucthongke.vn 52 phuquy.binhthuan.gov.vn 53 phuquy.gov.vn 126 PHỤ LỤC ẢNH Bazan dạng khối bị tuf vụn núi lửa phủ lên (trái) thành phần độ hạt lớp tuf vụn núi lửa (phải) (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) Cát đỏ phủ trực tiếp bề mặt bóc mịn đá bazan (trái) vỏ phong hóa bazan (phải) (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) Cát đỏ nhơ lên phần địa hình cao (trái) cát vàng phân bố phần địa hình thấp (phải) (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) 127 Cát xám nâu lẫn nhiều vụn vỏ sò ốc phân lớp ngang (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) Cát màu xám sang đến xám trắng tuổi Holocen sớm - (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) Thềm tích tụ cấu tạo hạt trung đến thô màu xám trắng, tuổi Holocen (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) 128 Cồn cát biển - gió tuổi Holocen muộn phía đơng núi Cao Cát (ảnh Vũ Văn Phái) Bãi biển mài mịn có chiều rộng hẹp khu vực thôn 2, xã Ngũ Phụng (trái) có chiều lớn khu vực thơn 9, xã Long Hải (phải) (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) Bãi vách mài mòn thành tạo phun trào núi lửa phía nam (trái) khu vực mộ Thầy Chúa (phải) (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) 129 Bãi biển xói lở - tích tụ tạo thành vách dốc phía (ảnh Vũ Văn Phái, 2015) Rừng thứ sinh phát triển đá phun trào bazan núi Cấm (ảnh Trần Thị Thúy Vân) Bãi Triều Dương có Rau muống biển bò bãi (ảnh Trần Thị Thúy Vân) 130 Vịnh Triều Dương (ảnh news.zing.vn) Một góc Hịn Tranh (ảnh news.zing.vn) Hải đăng Phú Quý (ảnh phuquy.gov.vn) Chùa Linh Quang (ảnh news.zing.vn) Chùa Linh Sơn (ảnh news.zing.vn) Miếu công chúa Bàng Tranh (ảnh news.zing.vn) 131 Khu dân cư đảo Phú Quý (ảnh news.zing.vn) Khu vực nuôi hải sản (ảnh news.zing.vn) Chợ hải sản Phú Quý (ảnh phuquy.gov.vn) Đặc sản Phú Quý (ảnh vietnam.vnanet.vn) Trường THPT huyện đảo Lễ quân đội biên phòng Phú Quý (ảnh thptngoquyen.sch.vn) (ảnh bienphong.com.vn) 132 ... tiễn đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng vùng hải đảo Chương II Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc phịng... VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ĐẢM BẢO AN NINH QUỐC PHỊNG VÙNG HẢI ĐẢO 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên. .. cảnh quan - Đánh giá điều kiện tự nhiên huyện Phú Quý phát triển bền vững đảm bảo an ninh quốc phòng - Đưa đề xuất định hướng phát triển bền vững, đảm bảo an ninh quốc phòng huyện đảo Phú Quý

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (chủ nhiệm đề tài KT-03-12) (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển (Báo cáo tổng hợp), Viện Địa lí, Chương trình nghiên cứu biển KT-03 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội hệ thống đảo ven bờ Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội biển
Tác giả: Lê Đức An (chủ nhiệm đề tài KT-03-12)
Năm: 1995
2. Lê Đức An (2009), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên và phát triển, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam tài nguyên và phát triển
Tác giả: Lê Đức An
Nhà XB: NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2009
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), 100 câu hỏi – đáp về biển, đảo (dành cho tuổi trẻ Việt Nam), Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi – đáp về biển, đảo (dành cho tuổi trẻ Việt Nam)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2013
5. Hồng Châu, Minh Tân (sưu tầm và tuyển chọn) (2013), Hoàng Sa – Trường Sa trong vòng tay Tổ quốc, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Sa – Trường Sa trong vòng tay Tổ quốc
Tác giả: Hồng Châu, Minh Tân (sưu tầm và tuyển chọn)
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
8. Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2015), Niên giám Thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2015, Bình Thuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2015
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận
Năm: 2015
9. Nguyễn Văn Dũng (2015), Chuyên đề: Phân tích đặc điểm lớp phủ cảnh quan: thổ nhưỡng đảo Phú Quý, Dự án Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường một số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Phân tích đặc điểm lớp phủ cảnh quan: "thổ nhưỡng đảo Phú Quý
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2015
10. Nguyễn Dược (Tổng Chủ biên) (2017), Địa lí 8, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 8
Tác giả: Nguyễn Dược (Tổng Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
12. Phùng Ngọc Đĩnh (2002), Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên Biển Đông Việt Nam
Tác giả: Phùng Ngọc Đĩnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
13. Phạm Hoàng Hải - Nguyễn Thượng Hùng - Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải - Nguyễn Thượng Hùng - Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
14. Phạm Hoàng Hải (2006), Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên - kinh tế xã hội, thiết lập cơ sở khoa học các giải pháp kinh tế - xã hội bền vững cho một số huyện đảo. Báo cáo, Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.08 G/04, 447 tr..Viện Địa lý, VKH&CNVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên - kinh tế xã hội, thiết lập cơ sở khoa học các giải pháp kinh tế - xã hội bền vững cho một số huyện đảo
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 2006
15. Phạm Hoàng Hải (2000), Nghiên cứu đề xuất các mô hình phát triển kinh tế xã hội bền vững cho một số khu vực ven biển và đảo ven bờ Việt Nam, Báo cáo, đề tài cấp nhà nước, KC09.20, 358 tr., Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các mô hình phát triển kinh tế xã hội bền vững cho một số khu vực ven biển và đảo ven bờ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải
Năm: 2000
17. Phan Thị Thanh Hằng (2015), Chuyên đề: Phân tích đặc điểm hợp phần cảnh quan: khí hậu đảo Phú Quý, Dự án Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường một số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Phân tích đặc điểm hợp phần cảnh quan: khí hậu đảo Phú Quý
Tác giả: Phan Thị Thanh Hằng
Năm: 2015
18. Phan Thị Thanh Hằng (2015), Chuyên đề: Phân tích, đánh giá các tài liệu, thông tin về đa dạng sinh học biển tại đảo Phú Quý, Dự án Điều tra cơ bản tài nguyên, môi trường một số hải đảo, cụm đảo lớn, quan trọng phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền lãnh hải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Phân tích, đánh giá các tài liệu, thông tin về đa dạng sinh học biển tại đảo Phú Quý
Tác giả: Phan Thị Thanh Hằng
Năm: 2015
19. Khương Văn Hải (2012), Ảnh hưởng nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm trên huyện đảo Phú Quý, Luận văn ThS Khoa học (lưu trữ Khoa Khí tượng- Thủy văn và Hải Dương hoc, trường ĐHKHTN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm trên huyện đảo Phú Quý
Tác giả: Khương Văn Hải
Năm: 2012
20. Vũ Phi Hoàng (1984), Kể về hải đảo của chúng ta, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể về hải đảo của chúng ta
Tác giả: Vũ Phi Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1984
21. Hoa Mạnh Hùng (2015), Chuyên đề: Đánh giá tương tác của các yếu tố động lực biển tới cảnh quan đới bờ đảo Phú Quý, Dự án Điều tra cơ bản tài nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề: Đánh giá tương tác của các yếu tố động lực biển tới cảnh quan đới bờ đảo Phú Quý
Tác giả: Hoa Mạnh Hùng
Năm: 2015
22. Đại tá, ThS. Vũ Khanh (2015), Một số vấn đề cơ bản trong chính sách an ninh biển của Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản trong chính sách an ninh biển của Việt Nam
Tác giả: Đại tá, ThS. Vũ Khanh
Năm: 2015
23. Đỗ Văn Khương (2008), Báo cáo tổng kết Đề tài: "Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô ở một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô ở một số vùng dự kiến thiết lập khu bảo tồn biển và một số loài hải sản có giá trị kinh tế cao ở dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi
Tác giả: Đỗ Văn Khương
Năm: 2008
25. Phạm Văn Năm (1997), Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận, Liên Đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá nguồn nước dưới đất vùng đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Phạm Văn Năm
Năm: 1997
26. Phạm Văn Năm (1997), Điều tra nâng cấp trữ lượng nước ngầm khu vực đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận, Liên Đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nâng cấp trữ lượng nước ngầm khu vực đảo Phú Quý - tỉnh Bình Thuận
Tác giả: Phạm Văn Năm
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w