Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ …… ….***………… TRẦN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Địa lí Tài ngun Mơi trường Mã số: 62 44 0219 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2016 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: GS TS Nguyễn Khanh Vân Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lê Thị Thu Hiền Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi … ’, ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển, người không ngừng khai thác dạng tài nguyên tác động đến môi trường Trong suốt trình lịch sử lâu dài, nhiều hoạt động khai thác mức, không đáp ứng khả tự điều chỉnh phục hồi tự nhiên, từ dẫn đến suy thối tài ngun chất lượng mơi trường sống Sử dụng hợp lí tài nguyên thực vấn đề cấp thiết đặt nhà quản lí, nhà nghiên cứu chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh Thực tế cho thấy, để đưa biện pháp khai thác lãnh thổ cách có hiệu quả, phục vụ công tác phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) bền vững, việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nội dung mang ý nghĩa khoa học to lớn khả ứng dụng thiết thực Trong nghiên cứu địa lí tổng hợp, cảnh quan học (CQH) khoa học nghiên cứu quy luật phân hoá, thể tổng hợp tự nhiên Nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), tìm quy luật tự nhiên đóng vai trị quan trọng việc tổ chức không gian bảo vệ môi trường Hướng nghiên cứu giúp phác họa tranh tổng thể tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (TNTN), đồng thời tìm giải pháp tổ chức lãnh thổ sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên (ĐKTN), đem lại hiệu kinh tế cao Điện Biên tỉnh miền núi phía tây bắc Tổ quốc, tỉnh có vị trí chiến lược an ninh, quốc phịng kinh tế Điện Biên có thiên nhiên phân hố đa dạng, văn hóa lịch sử mang màu sắc riêng Các di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, thành Tam Vạn, dấu son hào hùng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Trong năm qua, Điện Biên tỉnh Tây Bắc nói chung đứng trước hội đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất có lợi Tuy nhiên, hoạt động sản xuất nông - lâm nghiệp du lịch Điện Biên tồn vấn đề chưa phát triển vùng chuyên canh công nghiệp, ăn mang lại giá trị hàng hóa cao, thực trạng rừng bị tàn phá, diện tích đất chưa sử dụng nhiều Trên địa bàn tỉnh thường xuyên xảy tai biến thiên nhiên lũ quét, trượt lở đất, gây thiệt hại lớn đến đời sống sản xuất Mặt khác, Điện Biên lại tách từ tỉnh Lai Châu cũ nên vấn đề điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên cho phát triển sản xuất chưa đầy đủ, đồng Đến Điện Biên tỉnh nghèo nước, phát triển KT - XH chưa tương xứng với tiềm có địa phương Vì việc đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN tỉnh Điện Biên nhằm xây dựng sở khoa học cho định hướng phát triển sản xuất cần thiết Xuất phát từ lí đó, việc nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài luận án tiến sĩ địa lí “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên” cần thiết Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học có ích, giúp địa phương định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên, phát triển bền vững KT-XH bảo vệ môi trường Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm, phân hóa có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan tỉnh Điện Biên, nhằm xác lập sở khoa học cho định hướng phát triển bền vững sản xuất nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên 2.2 Nhiệm vụ Tổng quan cơng trình nghiên cứu ĐKTN, TNTN giới Việt Nam liên quan đến nội dung luận án, tổng quan tài liệu KT - XH tỉnh Điện Biên Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, xây dựng đồ cảnh quan tỉnh Điện Biên tỉ lệ 1: 100.000, đồ cảnh quan huyện Điện Biên tỉ lệ 1: 50.000 làm sở xác định rõ quy luật hình thành, phát triển, cấu trúc phân hóa đơn vị CQ Đánh giá mức độ thích hợp cảnh quan cho phát triển số ngành kinh tế: sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên Đánh giá thích nghi sinh thái giống lúa - đặc sản “tám Điện Biên” huyện Điện Biên Đề xuất định hướng giải pháp phát triển bền vững sản xuất nông lâm nghiệp du lịch quan điểm sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian luận án giới hạn lãnh thổ tỉnh Điện Biên, bao gồm thành phố, thị xã, huyện hệ tọa độ địa lí: Từ 102o10' đến 103o36' kinh độ Đông từ 20o54' đến 22o33' vĩ độ Bắc; Phạm vi khoa học luận án: Tập trung nghiên cứu đặc trưng đơn vị CQ quy luật phân hóa CQ, sở phân tích cấu trúc, chức CQ, thể đồ phân loại CQ (tỉ lệ 1: 100.000 1: 50.000) Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: CQ tỉnh Điện Biên phân hóa đa dạng, phức tạp tác động quy luật kiến tạo địa mạo quy luật đai cao Lãnh thổ nghiên cứu thuộc phụ hệ thống CQ nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, với lớp CQ thuộc kiểu, 15 hạng, phân hóa thành 113 loại CQ khác Loại vùng CQ thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ - đơn vị sở phục vụ đánh giá CQ cho PTBV ngành sản xuất, kinh tế Điện Biên Luận điểm 2: Tỉnh Điện Biên giàu tiềm phát triển tổng hợp nơng, lâm nghiệp du lịch Kết phân tích cấu trúc, chức CQ, đánh giá CQ (theo hướng tiếp cận định lượng) có đối chiếu với trạng phát triển KT - XH, quy hoạch sử dụng đất, sở khoa học tin cậy cho việc đề xuất khơng gian sử dụng hợp lí TNTN BVMT phát triển nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên Những điểm đề tài - Luận án làm sáng tỏ đặc điểm, phân hóa cấu trúc CQ tỉnh Điện Biên tỉ lệ 1: 100.000 huyện Điện Biên tỉ lệ 1: 50.000, thông qua hệ thống phân loại, số định lượng phân vùng CQ lãnh thổ - Luận án phân tích số số cấu trúc CQ, nghiên cứu mơ hình xói mịn đất, xác định mức độ thuận lợi CQ thứ tự ưu tiên cho phát triển hoạt động kinh tế Kết có vai trị quan trọng góp phần xác lập khơng gian phát triển sản xuất theo đai cao, nhằm lồng ghép bảo vệ môi trường sản xuất nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần khẳng định đa dạng phức tạp thiên nhiên nhiệt đới gió mùa tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc Những vấn đề nghiên cứu luận án góp phần vào việc nghiên cứu sở lí luận xác định nội dung đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN cho phát triển nông, lâm nghiệp du lịch theo hướng tiếp cận định lượng CQ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu sản xuất ngành nông, lâm nghiệp du lịch, định hướng sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên Đồng thời, cịn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu nơng, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên, giúp nhà quản lí định hướng hoạt động sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân Cấu trúc luận án: Luận án trình bày 150 trang A4 với 36 bảng số liệu, 11 sơ đồ hình vẽ, lát cắt, 22 đồ Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam theo hƣớng đề tài luận án 1.1.1 Hướng nghiên cứu cảnh quan giới Hướng xây dựng hệ thống phân vị, nghiên cứu cấu trúc CQ: Nghiên cứu cấu trúc CQ theo hướng tiếp cận định lượng phát triển mạnh Tây Âu Bắc Mĩ Các nhà khoa học thơng qua tính tốn số cấu trúc, đa dạng CQ, để xác định tiềm sinh thái, tổ chức hợp lí lãnh thổ sản xuất Một số nghiên cứu sử dụng số cấu trúc cơng cụ giúp phân tích, đánh giá CQ, đồng thời so sánh khác lãnh thổ tự nhiên Hướng nghiên cứu CQ cho mục đích sử dụng hợp lí TNTN: Những năm gần đây, kết nghiên cứu CQ tập trung đến nội dung bảo vệ, khai thác hợp lí TNTN Các nghiên cứu Đơng Á hướng tới mục tiêu trị thủy, quản lí lưu vực sông phục vụ phát triển nông nghiệp, cải tạo tài nguyên đất, tài nguyên rừng nhấn mạnh đến chức năng, thay đổi TNTN theo thời gian để đưa định hướng phù hợp Xu hướng liên ngành, liên quốc gia: Các nhà khoa học cho thiết phải có tiếp cận liên ngành nghiên cứu CQ ứng dụng, nhằm hướng tới kết toàn diện đánh giá sử dụng tài nguyên, đặc biệt phát triển khoa học phận Nghiên cứu CQ phải nhìn nhận góc độ tương tác có tính chất đan chéo quy luật CQ không bao gồm giới vật chất mà bao gồm tinh thần, xã hội văn hóa 1.1.2 Hướng nghiên cứu cảnh quan Việt Nam Hướng nghiên cứu sinh thái cảnh quan (STCQ): Ở Việt Nam, nghiên cứu STCQ tập trung nhiều cơng trình khác Các nhà CQ cho tiếp cận sinh thái nghiên cứu cảnh quan học (CQH) hướng tất yếu Vì cơng trình tiêu biểu nhà địa lí học, sinh thái học Lê Bá Thảo, Vũ Tự Lập, Nguyễn Đức Chính, Phạm Quang Anh, Nguyễn Văn Vinh thể tính gắn kết sinh thái địa tổng thể Hướng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, CQ miền núi: Ở miền núi Việt Nam, sản xuất nông, lâm nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, đề tài nghiên cứu thường tập trung lĩnh vực Quy mơ cơng trình thay đổi khác từ khu bảo tồn, đơn vị hành cấp huyện, cấp tỉnh phạm vi nước PTBV kinh tế miền núi, nghiên cứu biện pháp tổng hợp trồng ăn chất lượng cao, hướng đến ứng dụng quy hoạch sản xuất, BVMT 1.1.3 Các nghiên cứu theo hướng đề tài lãnh thổ tỉnh Điện Biên Hiện Điện Biên có cơng trình nghiên cứu theo hướng riêng lẻ, nhằm khai thác tài nguyên bật tỉnh tài nguyên rừng, tài ngun nước Số lượng cơng trình nghiên cứu phần lớn tỉ lệ nhỏ, coi Điện Biên phần lãnh thổ nghiên cứu Trong lĩnh vực nông nghiệp, nghiên cứu lựa chọn hệ thống cấu trồng, nhằm phát triển nơng nghiệp hàng hóa, xây dựng số vùng ăn chất lượng cao, tạo mục tiêu thúc đẩy vùng tự nhiên khác Những cơng trình nghiên cứu lãnh thổ tỉnh Điện Biên có ý nghĩa sâu sắc mặt lí luận thực tiễn, sở khoa học quan trọng cho việc lựa chọn phương pháp thực luận án 1.1.4 Khái quát nghiên cứu mơ hình nơng lâm kết hợp Các nước giới áp dụng mơ hình phát triển kinh tế sở đảm bảo yêu cầu sinh thái cho vùng đất đồi núi theo hướng đa dạng hóa trồng, bảo vệ đất, chống xói mịn, nhằm xây dựng hệ thống canh tác lâu bền đất dốc Nhóm trồng phổ biến bao gồm: lâm nghiệp, ăn quả, công nghiệp dài ngày, phần lớn mơ hình áp dụng cho kinh tế nông hộ trang trại Kết xây dựng mơ hình độ dốc tỉnh Điện Biên cho thấy: 65% diện tích tự nhiên (DTTN) tỉnh có độ dốc > 20o Vì vậy, việc áp dụng mơ hình NLKH giải pháp tốt để canh tác đất dốc lâu bền đất dốc Điện Biên 1.2 Lí luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích phát triển bền vững ngành sản xuất 1.2.1 Mối liên hệ điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hoạt động sản xuất với cấu trúc cảnh quan Cấu trúc CQ ĐKTN, TNTN có mối liên hệ mật thiết với nhau, đơn vị cảnh quan có tiềm tương ứng với tiềm hoạt động khai thác người ĐKTN, TNTN cấu trúc CQ có nét tương đồng thể mối quan hệ theo cấu trúc đứng cấu trúc ngang Thành phần cấu trúc CQ đối tượng sản xuất nông, lâm nghiệp, tài nguyên du lịch người Việc nghiên cứu mối quan hệ đa chiều hệ thống tự nhiên xã hội giúp xác định xác hệ thống trồng phù hợp, đề xuất biện pháp nhằm khai thác SDHLTN môi trường tối ưu 1.2.2 Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan Khoa học CQ đời từ sớm với đơn vị tảng địa tổng thể tạo nên hệ thống TNTN, cấu trúc CQ có mối liên hệ mật thiết với ĐKTN Chính vậy, đánh giá tổng hợp ĐKTN dựa sở học thuyết CQ đảm bảo phát triển thành phần tự nhiên theo quy luật địa lí chung, cơng tác đánh giá chặt chẽ với hệ thống phân chia từ thấp đến cao, giúp sử dụng hợp lí tài nguyên (SDHLTN) lãnh thổ, vừa sử dụng tối ưu đặc điểm sinh thái tự nhiên vừa trì (đến mức cần thiết) cân sinh thái tự nhiên 1.3 Cơ sở lí luận nghiên cứu cảnh quan 1.3.1 Hệ thống phân loại đồ cảnh quan Hệ thống phân loại CQ áp dụng cho tỉnh Điện Biên: Hệ Phụ hệ Lớp Phụ lớp Kiểu Phụ kiểu/ Hạng CQ Loại CQ 1.3.2 Cấu trúc, chức động lực CQ - Phân tích cấu trúc cảnh quan: Cấu trúc đứng: Thể phân bố thành phần theo tầng: địa chất, kiểu địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật khí Cấu trúc ngang: CQ thể ranh giới khác tự nhiên mà hai tảng tảng rắn tảng nhiệt ẩm có dấu hiệu đặc trưng phối hợp với theo nguyên tắc cụ thể để hình thành nên thể thống nhất, đơn vị ln có mối liên quan chặt chẽ phụ thuộc lẫn từ cao xuống cấp thấp (từ cấp kiểu CQ, lớp CQ, phụ lớp CQ, đến loại CQ dạng CQ) - Phân tích chức cảnh quan: Chức CQ xác định sở phân tích cấu trúc CQ, đơn vị CQ có nhiều chức nhiều đơn vị CQ chức Nếu người sử dụng CQ phù hợp với chức CQ có khả PTBV - Cấu trúc động lực: Trong CQ, cấu trúc động lực thể tính độc lập với biến đổi theo thời gian mà không phụ thuộc vào thay đổi cấu trúc Q trình tạo nên chu trình động lực mà giai đoạn sau phát triển tốt giai đoạn trước ngược lại - Phân tích đa dạng CQ Để phân tích đa dạng CQ (bao gồm phân tích đa dạng cấu trúc, chức động lực CQ) luận án sử dụng số đa dạng cảnh quan Shannon – Claramunt: Ở đây, Pi: Tỉ lệ diện tích CQ thứ i so với tổng diện tích; m: số loại CQ dint: Khoảng cách trung bình khoanh vi loại CQ dext: Khoảng cách trung bình khoanh vi thuộc loại CQ khác (khoảng cách đo tính từ tâm khoanh vi) 1.3.3 Lí luận nghiên cứu cảnh quan miền núi * Một số nét đặc thù CQ miền núi Đặc trưng CQ miền núi khác biệt với CQ đồng mặt hình thái chia cắt lớn diện tích nhỏ CQ miền núi phân hóa phức tạp có lượng địa hình lớn Miền núi nơi có biên độ dao động nhiệt ngày đêm lớn, q trình phong hóa vật lí phát triển mạnh, sản phẩm phong hóa thơ, đất feralit đỏ vàng, nghèo chất dinh dưỡng Quy luật chi phối trình hệ thống CQ miền núi chủ yếu quy luật phi địa đới, cụ thể quy luật đai cao quy luật địa ô * Cảnh quan miền núi vấn đề phát triển bền vững nông, lâm nghiệp Trong phát triển kinh tế miền núi cần xác định dạng sử dụng cụ thể (cây trồng, vật nuôi) phù hợp với tự nhiên, sinh thái đơn vị lãnh thổ hay đơn vị CQ Nghiên cứu CQ miền núi gắn liền với công tác phân loại phân vùng CQ Tiềm sinh thái tiểu vùng CQ cho phép xây dựng tập hợp mơ hình kinh tế phù hợp theo hình thức tổ chức khác phù hợp ĐKTN tập quán canh tác Đánh giá, phân loại, phân vùng CQ khoa học xác lập không gian định hướng nơng, lâm nghiệp đáp ứng tiêu chí PTBV miền núi (nghiên cứu quy luật phân hóa CQ làm sở định hướng phát triển sản xuất đất dốc cách có hiệu quả, phá vỡ cân sinh thái tự nhiên, bảo vệ mơi trường) 1.4 Cơ sở lí luận đánh giá cảnh quan Trong đánh giá tổng hợp ĐKTN - đánh giá CQ, nhiệm vụ quan trọng xác định rõ đối tượng, mục đích nội dung đánh giá, sau lựa chọn phương thức đánh giá phù hợp giai đoạn, đánh giá riêng, đánh giá chung đánh giá tổng hợp, xác định mức độ thuận lợi ĐKTN, TNTN - CQ cho phát triển ngành sản xuất, phát triển có ưu tiên ngành sản xuất đồng thời đơn vị lãnh thổ 1.5 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu * Quan điểm nghiên cứu: Luận án sử dụng quan điểm sau: Quan điểm tổng hợp hệ thống; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm sinh thái môi trường; Quan điểm thực tiễn; Quan điểm phát triển bền vững * Phương pháp nghiên cứu: Luận án kết hợp hài hòa phương pháp nghiên cứu sau: (1) Nhóm phương pháp thu thập, xử lí, thống kê số liệu, tài liệu; (2) Nhóm phương pháp thực địa; (3) Nhóm phương pháp nghiên cứu cảnh quan (phân loại CQ, phân tích liên hợp thành phần thành tạo CQ, phân tích lát cắt CQ, phân vùng CQ, đánh giá CQ); (4) Phương pháp đồ, hệ thơng tin địa lí (GIS) viễn thám; (5) Phương pháp chuyên gia; (6) Phương pháp xác định trọng đánh giá số thơng qua phân tích thứ bậc - Analytic Hierarchy Process (AHP) TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 Đánh giá tổng hợp ĐKTN theo hướng tiếp cận CQ có ý nghĩa quan trọng việc SDHLTN, BVMT CQH trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Hiện NCCQ không dừng lại mặt định tính mà định lượng, nghiên cứu cấu trúc động lực, cấu trúc chức năng, mối liên hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên Những kết phân tích chương sở lựa chọn vận dụng vào việc nghiên cứu CQ miền núi - nơi có thiên nhiên phân hóa phức tạp tổng thể tự nhiên chủ yếu tuân theo quy luật phi địa đới, quy luật kiến tạo, địa mạo Từ luận án xác định tổ chức không gian CQ miền núi, phải trọng phịng hộ đầu nguồn, xác lập mơ hình kinh tế phù hợp, đáp ứng mục tiêu PTBV Kết nghiên cứu chứng minh mối liên hệ ĐKTN, TNTN với cấu trúc CQ, từ xác định đánh giá tổng hợp cho mục đích phát triển ngành sản xuất thực chất nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, chức phân hóa CQ, thành phần tự nhiên thông qua nhiều phương pháp, kết hợp phương pháp truyền thống phương pháp đại Tiếp cận cảnh quan học nghiên cứu sử dụng hợp lí tài nguyên, phát triển ngành kinh tế chủ yếu dựa quan điểm hệ thống, tổng hợp phương pháp nghiên cứu ĐGCQ Cho đến cơng trình nghiên cứu Điện Biên dừng lại mức độ khái quát chung kết nghiên cứu hợp phần đơn lẻ chưa có cơng trình đánh giá CQ tỉ lệ nghiên cứu 1: 100.000 cấp tỉnh 1: 50.000 cấp huyện (huyện Điện Biên) Vì nghiên cứu CQ cho mục đích phát triển ngành sản xuất bền vững có ý nghĩa thiết thực đủ sở khoa học để thực Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN TỈNH ĐIỆN BIÊN 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhân tố thành tạo cảnh quan tỉnh Điện Biên 2.1.1 Địa chất Là nhân tố thành tạo CQ, đặc điểm địa chất Điện Biên tác động mạnh mẽ đến trình tự nhiên khác bề mặt lãnh thổ Địa hình Điện Biên chịu ảnh hưởng hoạt động kiến tạo, trình kiến tạo diễn lâu dài tạo móng rắn địa hình Những hoạt động đóng vai trị chủ đạo đơn vị địa hình lớn, khối núi cao đồ sộ thành tạo cấu trúc địa lũy khối tảng Hoạt động địa chất quy định phân bố, thành phần cấu tạo đặc điểm hình thái lớp phụ lớp CQ tỉnh Điện Biên 2.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình Điện Biên chia cắt, dãy núi chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam gần bắc - nam, xen kẽ dãy núi cao thung lũng hẹp Đặc điểm địa hình dẫn đến phân bố lượng không CQ Các dãy núi hướng kinh tuyến tạo thành hướng chắn gió mùa đơng bắc mùa đông, đồng thời 13 Ở Điện Biên, thay đổi hai chế gió mùa tạo nên phân hóa sâu sắc lượng nhiệt ẩm, thành phần CQ thể tính phân mùa rõ rệt Cấu trúc động lực CQ thể mối quan hệ hồn lưu địa phương, gió núi, gió thung lũng nét đặc trưng địa tổng thể nơi Nhịp điệu mùa chi phối tốc độ tăng trưởng, hình thái suất sinh học loài thực vật năm Điện Biên Người sản xuất nắm rõ quy luật nhịp điệu mùa CQ, khắc phục thuận lợi khó khăn mùa vụ đem lại xây dựng cấu trồng phù hợp, bền vững * Động lực CQ tỉnh Điện Biên thể q trình xói mịn đất Xói mịn đất tượng phá hủy lớp đất đá tác động dòng chảy, nước lũ gió Xói mịn thể cấu trúc động lực CQ Vai trò quan trọng trình vận chuyển vật chất lượng từ vùng núi xuống vùng đồi tích tụ lại thung lũng Chu trình vật chất lượng xói mịn đất chu trình khơng khép kín Các khoanh vi có lượng địa hình lớn với thuận lợi tác nhân mưa, gió lớp phủ thực vật mỏng dễ dàng xảy tai biến làm biến đổi diện mạo CQ theo chiều hướng tiêu cực Q trình xói mòn tạo nên khe rãnh, mang chất dinh dưỡng, làm đất bạc màu, từ giảm suất sinh học độ che phủ rừng Điện Biên Địa hình Điện Biên phần lớn đồi núi dốc, lượng đất di chuyển mặt tỉ lệ thuận với độ dốc, độ dốc lớn lực giữ vật chất ổn định sườn giảm, tốc độ xói mịn cao Đặc điểm ảnh hưởng đến khả trao đổi lượng CQ, thúc đẩy phát triển, tạo nên xu biến đổi CQ * Chức cảnh quan Trên địa bàn tỉnh Điện Biên, CQ có chức BVMT, phịng hộ đầu nguồn tập trung thượng nguồn lưu vực sông lớn sông Đà, sông Mê Kông, sông Mã khu vực vùng núi biên giới Những CQ có chức kinh tế - xã hội gồm: chức phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát triển công nghiệp, dịch vụ chức cư trú - quần cư Đối với địa phương nông thôn, miền núi cịn nghèo, nhiều khó khăn phát triển KT - XH tỉnh Điện Biên, chức phát triển sản xuất nơng - lâm nghiệp có vai trị quan trọng, đặc biệt hoạt động sản xuất phải gắn kết chặt chẽ, song hành với bảo vệ mơi trường 2.3.3 Sự phân hóa cảnh quan * Sự phân hóa theo đai cao Cũng nhiều địa phương miền núi khác nước, CQ Điện Biên phân hóa theo đai cao, tạo nên phân hóa tự nhiên theo vành đai “nhiệt đới gió mùa” “á nhiệt đới gió mùa” núi Vành đai nhiệt đới gió mùa có CQ phân bố 14 vùng thấp có độ cao 700m, thuộc lớp CQ thung lũng/trũng núi, CQ đồi; Vành đai nhiệt đới có loại CQ phân bố độ cao khoảng 700 - 1200 m trở lên thuộc lớp CQ núi thấp núi trung bình * Tính trội phân hóa cảnh quan tỉnh Điện Biên Điện Biên nơi giao thoa hai hướng cấu trúc địa chất, hướng tây bắc đông nam hướng kinh tuyến Dọc theo đường tiếp xúc đứt gãy, thường xảy tai biến địa chất, từ ảnh hưởng đến thành phần tự nhiên khác cấu trúc CQ lãnh thổ nghiên cứu Mặt khác, Điện Biên, tác dụng dãy Hoàng Liên Sơn rõ rệt, khơng khí cực đới di chuyển dọc theo thung lũng sơng Đà bị biến tính, từ hình thành nên chế độ khơ hanh khắc nghiệt Cấu trúc địa hình che khuất hai luồng gió mùa chính, luồng gió thổi đến Điện Biên có hiệu ứng phơn, trì độ ẩm thấp so với tỉnh vĩ độ Ý nghĩa thực tế: Việc nghiên cứu để tìm đặc trưng, quy luật phát sinh, phát triển lãnh thổ tự nhiên nhiệm vụ quan trọng, nhằm xây dựng giải pháp sử dụng lãnh thổ cách hợp lí hơn, bảo vệ nguồn TNTN môi trường sống Các đơn vị CQ có đồng tương đối nguồn gốc thành tạo, cấu trúc bên biểu bên ngồi chúng Tính “trội” phân hóa CQ khơng nằm ngồi quy luật chung, định đến khả sử dụng dạng tài nguyên, mang tính chất địa phương, sở để phân vùng CQ Điện Biên 2.3.4 Trạng thái biến đổi cảnh quan tỉnh Điện Biên Phân loại mức độ biến đổi cảnh quan tỉnh Điện Biên thông qua tác động người nhiệm vụ quan trọng nhằm xây dựng định hướng sử dụng tài nguyên phù hợp nhóm loại CQ Sự biến đổi CQ diễn mạnh mẽ khu vực đồi thung lũng Trừ CQ trồng lúa, CQ có lớp phủ trồng hàng năm, lâu năm, trảng cỏ cậy bụi Điện Biên có chuyển đổi cấu khác theo giai đoạn, phụ thuộc vào sách KT - XH người 2.4 Phân vùng cảnh quan tỉnh Điện Biên 2.4.1 Nguyên tắc, tiêu chí phân vùng Vùng CQ đơn vị mang tính tồn vẹn mặt lãnh thổ, có thống nội thành phần cấu tạo có mối quan hệ tương tác với hệ thống bên hay hệ thống lớn Nguyên tắc thống toàn vẹn lãnh thổ coi nguyên tắc quan trọng phân vùng CQ Nguyên tắc thể việc phân chia địa tổng thể khác biệt có ranh giới khép kín không lặp lại không gian 2.4.2 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan Phân chia TVCQ sở khoa học để đánh giá ĐKTN định hướng khơng gian sản xuất hợp lí Đặc điểm TVCQ Điện Biên sau: 15 Nét đặc thù tiểu vùng CQ thể qua mức độ phân bố khoanh vi độ đa dạng CQ tiểu vùng Để so sánh tiêu này, sử dụng số số như: Chỉ số Shannon - Claramunt (Hs), số đa dạng tối đa (Hmax), độ cảnh quan (D), độ phong phú cảnh quan (R) Chỉ số Shannon - Claramunt phản ánh rõ mức phân tán loại CQ lãnh thổ nghiên cứu Kết tính tốn cho thấy, tiểu vùng CQ Mường Nhé có số H s cao (chiếm tỉ lệ 62,89% so với độ đa dạng tối đa) Ở tiểu vùng số khoanh vi nhiều, khoảng cách khoanh vi loại xa nên mức đa dạng lớn Đa dạng CQ theo Shannon Claramun, ngồi tính đến số khoanh vi diện tích cịn tính đến khoảng cách khoanh vi tiểu vùng nên phản ánh xác độ đa dạng tiểu vùng 2.5 Đặc điểm cảnh quan huyện Điện Biên Trên đồ CQ huyện Điện Biên (tỉ lệ 1: 50.000) có 46 loại CQ (phù hợp với loại CQ đồ CQ tỉnh Điện Biên, tỉ lệ 1: 100.000) phân hóa thành 68 dạng CQ khác Ở huyện Điện Biên, lớp CQ núi có phụ lớp: Phụ lớp CQ núi trung bình có loại CQ, số 1, 2, 10, 14, 15, 16 phân hóa thành 11 dạng CQ Phần lớn dạng CQ thuộc phụ lớp có nhiệt độ trung bình năm 18oC, thảm thực vật rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, nơi khuất gió xuất trảng cỏ, trảng bụi Phụ lớp CQ núi thấp có 12 loại CQ, phân hóa thành 22 dạng CQ Lớp cảnh quan đồi có số dạng CQ tiêu biểu như: Các dạng CQ hình thành gị đồi thoải, đá trầm tích thuộc kiểu CQ rừng kín thường xanh nhiệt đới mưa mùa Các dạng CQ số 61, 62, 63 có độ dốc nhỏ tầng dày khá, phát triển hàng năm, hoa màu Gò đồi nơi thuận lợi cho phát triển giống lúa cạn, đảm bảo an ninh lương thực, nhiên khu vực tiềm ẩn tai biến thiên nhiên Phụ lớp CQ thung lũng vùng đồi: có dạng CQ, hình thành đất feralit đỏ vàng đất phù sa, độ dốc nhỏ, tầng dày lớn TIỂU KẾT CHƢƠNG Lãnh thổ nghiên cứu phân hóa thành 18 kiểu địa hình (theo nguồn gốc hình thái), 11 loại SKH 12 nhóm đất Vị trí địa lí định dấu ấn thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Điện Biên Do vậy, phân hóa khơng gian q trình mang đặc tính chung - nhiệt đới ẩm gió mùa Các nhân tố thành tạo CQ thể tính thống hồn chỉnh theo cấu trúc đứng cấu trúc ngang Sự phân hóa thành phần tự nhiên theo đai cao, theo hướng sườn góp phần tạo nên tính đặc thù CQ miền núi Thiên nhiên nơi trải qua trình biến đổi lâu dài từ CQ rừng nguyên sinh đến chủ yếu rừng thứ sinh, trảng cỏ bụi hệ sinh thái nhân tạo Hoạt động nhân sinh làm phong phú thêm mức độ đa dạng hình thái CQ gia tăng tai biến thiên nhiên lãnh thổ nghiên cứu 16 Để nghiên cứu quy luật phân hóa ĐKTN tỉnh Điện Biên toàn tỉnh khu vực cụ thể, luận án xây dựng đồ CQ tỉnh Điện Biên tỷ lệ 1: 100.000 đồ CQ huyện Điện Biên tỷ lệ 1: 50.000 Kết xác định rõ: Lãnh thổ tỉnh Điện Biên thuộc phụ hệ thống CQ nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh, phân hóa thành lớp CQ, phụ lớp, kiểu CQ, 15 hạng CQ 113 loại CQ; Lãnh thổ huyện Điện Biên thuộc phụ lớp CQ, gồm 46 loại CQ phân hóa thành 68 dạng CQ Qua phân tích đặc điểm CQ, lát cắt cảnh quan, tranh phân hoá đa dạng có quy luật tự nhiên, chức CQ tỉnh Điện Biên làm sáng tỏ Cấu trúc CQ Điện Biên thể rõ thông qua đặc điểm cấp phân loại CQ khác số định lượng hình thái Quy luật nhịp điệu mùa CQ định tính mùa vụ hoạt động sản xuất, chi phối phương thức khai thác tài nguyên địa bàn tỉnh Điện Biên Trên sở đồ CQ xây dựng, áp dụng nguyên tắc phân vùng, luận án tiến hành phân vùng CQ Điện Biên thành vùng CQ tiểu vùng CQ với đặc điểm tự nhiên bật, tài nguyên thiên nhiên khác Hiện trạng sử dụng CQ tiểu vùng mang màu sắc đặc trưng tỉnh miền núi với phát triển nơng - lâm nghiệp mạnh chính, cơng nghiệp dịch vụ cịn hạn chế Những phân tích đánh giá nguồn gốc, trình phát sinh, phát triển đơn vị CQ kết phân vùng CQ lãnh thổ sở cho đánh giá CQ, xây dựng sở khoa học cho định hướng quy hoạch, SDHL tài nguyên tỉnh Điện Biên Chƣơng ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Lựa chọn đơn vị đánh giá, nguyên tắc trọng số đánh giá Đối với đánh giá CQ cho phát triển hàng năm, lâu năm, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng sản xuất kinh doanh, đơn vị sở lựa chọn cho đánh giá cấp loại CQ Loại CQ đại diện CQ thu nhỏ với ĐKTN, TNTN tổng hòa mối quan hệ hình thành nên CQ (ở cấp loại) lãnh thổ nghiên cứu Ở trường hợp đánh giá CQ cho lúa “Tám đặc sản Điện Biên” với tỉ lệ đồ đánh giá chi tiết (1: 50.000), luận án lựa chọn dạng CQ làm đơn vị sở kết hợp với bổ sung tiêu độ dốc địa hình, tầng dày thổ nhưỡng để kết đánh giá có ý nghĩa ứng dụng thiết thực Trọng số yếu tố, tiêu đánh giá xác định dựa trên mức độ ảnh hưởng chúng loại hình sản xuất theo phương pháp AHP, chạy môi trường phần mềm Expert Choice 11 Thang trọng số phụ thuộc lớn vào ý kiến chuyên gia, tổng trọng số cho mục đích đánh giá 17 3.2 Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển nông nghiệp 3.2.1 Phát triển hàng năm Thích hợp cao (S1) có 22 loại CQ (chiếm 11,94% DTTN) chủ yếu CQ phân bố vùng trũng núi, đồi thấp dọc theo thung lũng sông Nậm Mức H Tủa Chùa, trũng kiến tạo Mường Thanh dọc sông suối nhỏ huyện Nậm Pồ, Mường Nhé Thích hợp trung bình (S2) có 20 loại CQ (chiếm 28,40% DTTN) Các CQ bị hạn chế chủ yếu loại đất khả tưới tiêu Các CQ chiếm phần lớn H Mường Ẳng, thung lũng sơng Mã, phía tây nam H Nậm Pồ Kém thích hợp (S3) với hàng năm có 11 loại CQ (chiếm 20,31% DTTN) Các CQ chủ yếu bị hạn chế địa hình thuận lợi, có độ dốc lớn, số khu vực đất xấu (bạc màu bị xói mịn, tầng mỏng có lẫn nhiều sỏi đá, khô) 3.2.2 Phát triển lâu năm * Đánh giá cảnh quan cho phát triển chè - Thích hợp cao: Có loại CQ với DT 140800 (chiếm 14,72% DTTN), tập trung phần lớn H Tủa Chùa, khu vực đồi núi thấp phía nam Nậm Pồ Phình Giàng Điện Biên Đơng - Thích hợp trung bình: Có 27 loại CQ (chiếm 22,2% DTTN tỉnh) Các CQ phân bố hầu khắp vùng gò, đồi núi thấp Mường Ẳng, Tuần Giáo, Điện Biên - Kém thích hợp: Ở mức có 137648,6 11 loại CQ Các vùng có độ dốc lớn, tầng đất mỏng, phân bố vùng biên giới, vùng núi trung tâm tỉnh số xã phía bắc giáp với tỉnh Lai Châu * Phát triển nhóm ăn nguồn gốc ơn đới - Thích hợp cao: Bao gồm loại CQ có nhiệt mát, địa hình nước tốt, đất có thành phần giới nhẹ Diện tích CQ thích hợp cao chiếm 9,85% DTTN tồn tỉnh - Thích hợp trung bình: Nhóm CQ thích hợp trung bình có 28 loại CQ với tổng diện tích 299503 chiếm 31,31% DTTN tồn tỉnh - Kém thích hợp: Có 13 loại CQ, chiếm 11,95% DTTN toàn tỉnh, chủ yếu loại CQ có địa hình núi cao hiểm trở 3.2.3 Phát triển giống lúa “Tám đặc sản Điện Biên” huyện Điện Biên - Thích hợp cao: Có dạng CQ với 22.430 (chiếm 13,68% DTTN huyện) phân bố dọc hai bên bờ sông Nậm Lúa Đây nơi có độ dốc 15o, đất phù sa, tương đối tốt - Thích hợp trung bình: Có 14 dạng CQ với 33.690 (chiếm 20,55%) Đây dạng CQ phân bố hai bên bờ sông Mã, Nậm Khẩu Hú, Nậm Pồn 18 - Kém thích hợp: Có khoảng 26.310,1 (chiếm 16,04%) phân bố rải rác khu vực đồi, núi thấp, độ dốc lớn, thiếu nước vào mùa khô 3.3 Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp * Mục đích phịng hộ đầu nguồn Ưu tiên cao: Gồm 18 loại CQ với diện tích 349.184 ha, chiếm khoảng 36,5% tổng DTTN Tập trung chủ yếu vùng biên giới Việt - Lào, phía đơng nam H Mường Chà, vùng núi cao Pu Huổi Long Ưu tiên trung bình: Gồm 25 loại CQ, chiếm 25,5% DTTN tỉnh Phân bố phụ lớp đồi núi thấp, tập trung chủ yếu xã Tỏa Tình Tuần Giáo, Phình Giàng (H Điện Biên Đơng) Mường Nhà (H Điện Biên) Ưu tiên thấp: Gồm 15 loại CQ với diện tích 221.122 Đây vùng đồi cao, thung lũng Mường Nhé, Mường Ẳng; CQ phát triển trồng rừng sản xuất kết hợp với cơng nghiệp lâu năm * Mục đích phát triển rừng sản xuất Thích hợp cao: Gồm 14 loại CQ với tổng diện tích 123.100 ha, chiếm 12,78% DTTN toàn tỉnh Đây loại CQ phân bố chủ yếu vùng đồi núi thấp độ dốc từ 15 - 20o ví dụ trung tâm H Mường Nhé, hay rải rác huyện Tủa Chùa, Điện Biên Đơng Thích hợp trung bình: Gồm 18 loại CQ, với diện tích 148.070,4 ha, chiếm 15,48% DTTN tồn tỉnh Kém thích hợp: Nhóm có 11 loại CQ cịn lại, với diện tích 200.357,6 ha, chiếm 20,95% DTTN, chủ yếu gồm vùng đất trống bụi rải rác khai thác, mặt khác độ dốc địa hình lớn nên có khoanh ni, trồng rừng, cần phải quan tâm đến giải pháp chống xói mịn đất 3.4 Đánh giá mức độ xói mịn đất tiểu vùng cảnh quan tỉnh Điện Biên 3.4.1 Xói mịn đất tiềm tiểu vùng CQ Tiềm xói mịn cao cao: Bao gồm CQ phân bố phía bắc TVCQ Tủa Chùa, sườn dốc dọc lưu vực sông Đà (15, 19, 22, 44, 47, 55, 58, 67, 68, 75), chiếm 6,65% DTTN Đất đất xói mịn trơ sỏi đá, có cấu trúc bở rời hình thành đá vơi nên hệ số xói mịn cao Tiềm xói mịn trung bình: Phân bố khắp địa bàn tỉnh bao gồm phần lớn TVCQ Mường Chà, dọc thung lũng sông Nậm Pồ, phía tây nam TVCQ Tủa Chùa phía tây TVCQ Điện Biên Mức xói mịn chiếm diện tích lớn 57,64% DTTN Nhóm đất chủ yếu khu vực đất hình thành đá sét có độ gắn kết tốt 19 Tiềm xói mịn thấp: Đó CQ khu vực có lượng mưa khơng lớn Mường Mươn, phía tây nam TVCQ Nậm Pồ, nơi có độ dốc nhỏ, trình ngoại sinh chủ yếu bồi tụ (đồi thung lũng TVCQ Điện Biên) 3.4.2 Đánh giá mức độ xói mịn đất thực tế tiểu vùng CQ Xói mịn mạnh: Gồm CQ phân bố dọc theo sườn dốc dọc thung lũng sông Đà phía bắc TVCQ Tủa Chùa (các loại CQ: 15, 33, 44, 54, 58, 67, 68) Khu vực có địa hình chia cắt; lớp phủ thực vật chủ yếu đất trống, trảng cỏ; tầng đất mỏng, hình thành nên máng khơ, mương xói; địa hình núi đá vơi Xói mịn mạnh: Phân bố phía bắc TVCQ Mường Chà, nơi có mương xói phát triển mạnh sườn núi thẳng lồi, loại CQ có mức xói mịn trạng mạnh Xói mịn trung bình nhẹ chiếm diện tích nhỏ, phân bố vùng núi thấp đồi cao TVCQ Mường Nhé, phía bắc TVCQ Nậm Pồ, lớp phủ thực vật chủ yếu rừng thứ sinh nên hạn chế dịng chảy tràn mặt Mức xói mịn: Phân bố chủ yếu TVCQ Điện Biên, thung lũng TVCQ Điện Biên Đơng, khu vực có rừng thứ sinh dọc biên giới Việt - Lào, địa hình gị đồi, trũng kiến tạo 3.5 Đánh giá cảnh quan cho phát triển du lịch tỉnh Điện Biên 3.5.1 Đánh giá tài nguyên du lịch tiểu vùng cảnh quan Để định hướng phát triển du lịch, luận án tiến hành đánh giá theo tiểu vùng CQ, kết phân hạng mức độ thuận lợi sau: - Thuận lợi: TV Điện Biên có kết đánh giá thuận lợi cho hoạt động du lịch Đây TV du lịch sinh thái kết hợp văn hóa lịch sử hấp dẫn Điện Biên - Khá thuận lợi: TV núi đá vơi Tủa Chùa trì hệ sinh thái độc đáo kết hợp với hang động đẹp di tích lịch sử cho phép phát triển du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm - Thuận lợi trung bình: TV Mường Nhé có danh thắng bật KBTTN Mường Nhé, với cư trú dân tộc như: Hà Nhì, Khơ Mú Hiện năm có khoảng 200 du khách đến tham quan, nhiên, chưa có doanh thu - Kém thuận lợi: Các TV Nậm Pồ, Mường Chà đánh giá thuận lợi cho hoạt động du lịch Các TV khơng có thắng cảnh đẹp, khu vực núi cao địa hình hiểm trở, giao thơng lại khó khăn, CQ chủ yếu đất trống bụi, cần đầu tư chăm sóc, nâng cao độ che phủ 3.5.2 Đánh giá tổng hợp theo điểm du lịch Các điểm du lịch xếp loại thuận lợi bao gồm Mường Phăng, TP Điện Biên Phủ Điểm du lịch Tuần Giáo - Pha Đin Mường Lay mức tương đối thuận lợi Điểm 20 du lịch Mường Nhé Tủa Chùa mức thuận lợi hệ thống CSHT, CSVCKT phục vụ yếu, sản phẩm du lịch đơn điệu, chất lượng dịch vụ du lịch chưa cao 3.6 Định hƣớng tổ chức không gian phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp du lịch theo hƣớng bền vững cho tỉnh Điện Biên 3.6.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất (1) Căn vào kết đánh giá CQ tỉnh Điện Biên luận án; (2) Phân tích trạng sử dụng đất nơng, lâm nghiệp địa phương, (3) Đối chiếu với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Điện Biên đến năm 2020, tầm nhìn 2030; (4) Phân tích số cấu trúc cảnh quan, cân nhắc đề xuất định hướng quy hoạch sản xuất; (5) Phân tích hiệu bền vững nhóm trồng lựa chọn đánh giá 3.6.2 Đề xuất định hướng khơng gian sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ môi trường phát triển nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên a Định hướng không gian phát triển bền vững nông, lâm nghiệp du lịch * Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp - Chuyên canh trồng chè: Tập trung nâng cao suất trồng vùng trồng chè truyền thống tỉnh Sính Phình, Trung Thu, Mường Báng (Tủa Chùa) - Đối với nhóm ăn ơn đới: Diện tích định hướng phát triển ăn Điện Biên Đông 9848 ha, Nậm Pồ khoảng 10568,11 - Trồng hàng năm: Tập trung vùng có địa hình thấp phẳng trũng Mường Thanh, thung lũng Mường Chà, Mường Ẳng khu vực có nguồn nước dồi dào, cấy hai vụ lúa trồng hoa màu; Đối với loại CQ đất trống trảng cỏ tập trung lớp CQ núi trung bình mà luận án khơng đánh giá, ưu tiên trồng rừng để đảm bảo môi trường sinh thái * Không gian ưu tiên phát triển lâm nghiệp - Không gian ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ: Bao gồm CQ phân bố chủ yếu vùng biên giới Việt - Lào, phía đơng nam H Mường Chà, vùng núi cao Pu Huổi Long; Không gian ưu tiên khoanh nuôi tái sinh rừng phịng hộ đầu nguồn: Nhóm loại CQ mức ưu tiên trung bình - Khơng gian phát triển rừng sản xuất: Các vùng đồi núi thấp Tuần Giáo, Điện Biên Mường Nhé - khu vực có tiềm đất đai lớn điều kiện giao thông thuỷ, tương đối thuận tiện * Tổ chức không gian phát triển du lịch - Không gian du lịch văn hoá, lịch sử sinh thái quốc gia Điện Biên Phủ; Khơng gian du lịch sinh thái, văn hóa cộng đồng Mường Phăng; Không gian du lịch sinh thái văn hóa sơng nước Mường Lay; Khơng gian ưu tiên phát triển du lịch 21 lịch sử, sinh thái Tuần Giáo - Pha Đin; Không gian ưu tiên phát triển du lịch Mường Nhé b Định hướng tổ chức không gian theo tiểu vùng cảnh quan Bảng 3.3: Tổng hợp kết định hướng tổ chức không gian ưu tiên phát triển nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên theo tiểu vùng CQ Các tiểu vùng CQ I Tiểu vùng núi thấp Mường Nhé II Tiểu vùng đồi cao Nậm Pồ III Tiểu vùng núi trung bình Mường Chà IV Tiểu vùng đá vơi Tủa Chùa V Tiểu vùng Không gian ƣu tiên phát triển Các giải pháp quản lí bảo vệ Diện tích (ha) Cơ cấu (% DT TVCQ) Bảo vệ rừng phòng hộ (1) 46979 Khoanh ni tái sinh rừng phịng hộ (2) 28890 Bảo tồn đa dạng sinh học (3) 35986 - Khoanh ni bảo vệ diện tích rừng tự nhiên, chống xói mịn, rửa trơi bảo vệ nguồn nước Phát triển rừng sản xuất (4) 27582 Trồng rừng (5) 22186 Rừng PH: 38,3%; RSX: 25,1%; CLN: 3,7%’ CHN: 12,8% XMTT mức mạnh mạnh: 17,7% Trồng lâu năm khác(8) 7505 Trồng hàng năm (9) 25376 XMTT mức trung bình thấp: 82,3% - Trồng rừng nhóm CQ đất trống, trảng cỏ Bảo vệ rừng phịng hộ (1) 45960 Rừng PH: 37,8% Khoanh ni tái sinh rừng phòng hộ (2) 20680 Phát triển rừng sản xuất (4) 17847 Trồng rừng (5) RSX: 28,5%; Chè: 1,4%; CAQÔĐ: 6% 32358 Chuyên canh chè (6) 2577 - Bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ Trồng rừng bao quanh theo vành đai xây dựng mơ hình nông lâm kết hợp nhằm bảo vệ môi trường nông nghiệp Loại hình sản xuất kinh tế Chun canh ăn ôn đới (7) 10568,11 Trồng lâu năm khác(8) 20102,42 Trồng hàng năm (9) 19554,44 Bảo vệ rừng phịng hộ (1) 42214 Khoanh ni tái sinh rừng phòng hộ (2) 9380 Phát triển rừng sản xuất (4) 1175 Trồng rừng (5) 1199,95 Chuyên canh chè (6) 3201.42 Trồng lâu năm khác (8) 25137 Trồng hàng năm (9) 16793 Bảo vệ rừng phòng hộ (1) 62690 Khoanh ni tái sinh rừng phịng hộ (2) 12889 Phát triển rừng sản xuất (4) 15024 Trồng rừng (5) 331435 Chuyên canh chè (6) 13350,7 Chuyên canh ăn ôn đới (7) 11216,68 Trồng lâu năm khác (8) 12451,85 Trồng hàng năm (9) 14161,14 Bảo vệ rừng phòng hộ (1) 64450 Khoanh ni tái sinh rừng phịng hộ (2) 6520,3 Bảo tồn đa dạng sinh học (3) 15534,13 CLN khác: 11,4%; CHN: 11,1% Các mục đích KT - XH khác XMTT mức mạnh mạnh: 34,2% Rừng PH: 46,1% RSX: 11,0 % Chè: 2,8%; CLN khác: 22,4%; CHN: 15% XMTT mức mạnh mạnh: 43% - Bảo vệ ĐDSH kết hợp phát triển du lịch sinh thái KBTTN Mường Nhé - Tăng cường trồng lâu năm Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại kết hợp ăn chăn nuôi - Bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng phịng hộ, khoanh ni tu bổ rừng nghèo kiệt - Xây dựng cơng trình điều tiết lũ, đắp bờ ngăn trữ nước, nhằm giữ đất, giữ màu cho sản xuất, hạn chế q trình xói mòn đất Rừng PH: 49,9% Rừng SX: 12,1% Chè: 8,8 % CĂQƠĐ: 7,4% CLN: 9,5% CHN: 9,3% Các mục đích KT XH khác XMTT mức mạnh mạnh: 49,1% - Khoanh nuôi tái sinh rừng PH Hạn chế di dân tự do, làm kè cọc chống sạt lở đất, xói mịn đất Đầu tư sở vật chất cho PT du lịch sinh thái Trồng rừng s/x cải thiện môi trường vùng đồi Đặc biệt dạng địa hình Karst cần nghiên cứu cụ thể để phát triển du lịch Rừng PH: 40,2% RSX: 31,4% CĂQÔĐ: 0,7% - Đẩy mạnh trồng rừng sản xuất cung cấp nguyên liệu Bảo vệ rừng, phát triển du 22 Các tiểu vùng CQ thung lũng Điện Biên VI Tiểu vùng thượng nguồn sông Mã, Điện Biên Đông Không gian ƣu tiên phát triển Các giải pháp quản lí bảo vệ Diện tích (ha) Cơ cấu (% DT TVCQ) Phát triển rừng sản xuất (4) 49940 lịch sinh thái Trồng rừng (5) 5586 CLN: 3,7% CHN: 15,4% Các mục đích KT - XH khác XMTT mức mạnh mạnh: 18,5% Rừng PH: 46,4% RSX: 13,2% Chè: 7,7% CĂQƠĐ: 6,9% CLN: 15,7% CHN: 7,6% Cịn lại mục đích KT - XH khác XMTT mức mạnh mạnh: 31,8% - Đẩy mạnh trồng rừng, cải thiện mơi trường - Các xã Pú Nhi, Háng Lìa Điện Biên Đơng cần ưu tiên mục đích PH Các xã khác kết hợp khai thác phục hồi tài nguyên Áp dụng KHKT, thực biện pháp thâm canh Phát huy có hiệu quỹ đất trồng lúa nước, ngô hoa màu khác Loại hình sản xuất kinh tế Chun canh ăn ôn đới (7) 1317,42 Trồng lâu năm khác (8) 1282,15 Trồng hàng năm (9) 27356 Bảo vệ rừng phịng hộ (1) 42930 Khoanh ni tái sinh rừng phòng hộ (2) 23460 Phát triển rừng sản xuất (4) 1532 Trồng rừng (5) 17456 Chuyên canh chè Shan (6) 11011 Chuyên canh ăn ôn đới (7) 9848 Trồng lâu năm khác (8) 23561 Trồng hàng năm (9) 8962 - Tăng cường giải pháp kĩ thuật cho sản xuất nông nghiệp Thực tốt khuyến nơng, đưa giống trồng có suất chất lượng cao vào sản xuất Ghi chú: Số ngoặc (1), (2) (9) kí hiệu loại hình kinh tế đồ định hướng khơng gian lãnh thổ phát triển sản xuất 3.7 Đề xuất số mơ hình nơng lâm kết hợp cho phụ lớp cảnh quan núi thấp đồi cao tỉnh Điện Biên Cơ sở đề xuất: Một số đặc điểm chung phụ lớp CQ núi thấp đồi cao; Những lợi phát triển mơ hình NLKH; Hiện trạng phát triển mơ hình NKKH tỉnh Điện Biên Lựa chọn đề xuất số mơ hình NLKH cho phụ lớp CQ núi thấp đồi cao tỉnh Điện Biên: (i) Mơ hình nơng hộ Rừng - Vườn - Ao - Chuồng; (ii) Mơ hình trang trại chun canh ăn kết hợp trồng rừng Hiệu bền vững hai mơ hình: Khả đảm bảo an ninh lương thực, trì độ ẩm đất giảm nhẹ thiên tai TIỂU KẾT CHƢƠNG Kết nghiên đánh giá thích nghi sinh thái đơn vị CQ cho phát triển nông, lâm nghiệp du lịch xác định: Ở mức thích hợp cao (S1): Cây hàng năm có 22 loại CQ chiếm 11,94 % DTTN; chè có loại CQ với DT: 140800 (chiếm 14,72% DTTN; ăn nguồn gốc ôn đới có loại CQ với tổng DT 94220 ha, chiếm 9,85% DTTN Luận án tiến hành ĐGCQ cho phát triển giống lúa “Tám đặc sản Điện Biên” (tỉ lệ 1: 50.000) Kết nghiên cứu xác định diện tích dạng CQ có mức độ thích hợp 22430 ha, chiếm 13,68% DTTN huyện Điện Biên Lĩnh vực lâm nghiệp: Mục đích phịng hộ đầu nguồn, mức ưu tiên cao có 18 loại CQ, chiếm 36,5% tổng diện tích DTTN Mức ưu tiên trung bình: Gồm 25 loại 23 CQ (25,50% DTTN) Mục đích phát triển rừng sản xuất, có 14 loại CQ (12,8% DTTN) mức thích hợp cao có 18 loại CQ mức thích hợp trung bình chiếm 15,48% Đối với kết nghiên cứu xói mịn đất: Tiềm xói mịn từ mức trung bình đến cao chiếm 64,29% DTTN tồn tỉnh Có 30,8% DTTN mức xói mịn thực tế mạnh mạnh, TV Tủa Chùa có trạng xói mịn mức cao (49,2% DTTV), kết nghiên cứu sở định hướng BVMT sản xuất nông, lâm nghiệp Điện Biên Đối với ngành du lịch: Tỉnh Điện Biên mạnh du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lịch sử Trong TVCQ thung lũng Điện Biên đạt mức thuận lợi cho phát triển du lịch Kết đánh giá tổng hợp điểm du lịch, xác định mức độ thuận lợi gồm hai điểm du lịch Mường Phăng TP Điện Biên Phủ Luận án đề xuất hai mơ hình NLKH có quy mơ hình thức tổ chức phù hợp với phụ lớp CQ núi thấp đồi cao tỉnh Điện Biên Trên sở kết đánh giá, luận án đối chiếu lại với quy hoạch phát triển tổng thể, trạng phát triển kinh tế, số cấu trúc CQ, hiệu bền vững nhóm trồng, để từ định hướng khơng gian phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch lãnh thổ nghiên cứu KẾT LUẬN Đánh giá tổng hợp ĐKTN cho phát triển số ngành sản xuất, kinh tế sở tiếp cận CQ học hướng nghiên cứu có tính ứng dụng thực tế cao, kết nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất định hướng khai thác, sử dụng TNTN lãnh thổ cách hợp lí Qua nghiên cứu thực luận án, NCS rút số kết luận sau: Tiếp cận CQ đánh giá tổng hợp tiềm lãnh thổ nhằm xác định khu vực thích nghi với ngành sản xuất để từ hình thành vùng chun mơn hóa hướng phù hợp cần thiết Về mặt lí luận, kết nghiên cứu phần bổ sung cho hệ thống nghiên cứu đánh giá tổng hợp môi trường tự nhiên lãnh thổ miền núi Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu sở khoa học cho việc bố trí hệ thống sản xuất bền vững góp phần phát triển kinh tế, BVMT tỉnh Điện Biên Kết nghiên cứu minh chứng, phân hoá thiên nhiên lãnh thổ Điện Biên phụ thuộc tảng rắn, tảng nhiệt ẩm mang nét đặc thù CQ miền núi Luận án phân tích đặc điểm CQ, phân hố theo không gian, thời gian thành phần tự nhiên Điện Biên Lãnh thổ nghiên cứu gồm 18 kiểu địa hình theo nguồn gốc hình thái; 11 loại SKH khác 12 nhóm đất theo nguồn gốc phát sinh Hệ thống phân loại CQ tỉnh Điện Biên gồm lớp CQ, kiểu CQ, 15 hạng 24 CQ 113 loại CQ khác Đối với hệ thống phân loại cấp huyện (H Điện Biên) có 48 loại CQ, phân hóa thành 68 dạng CQ CQ tỉnh Điện Biên mang màu sắc nhiệt đới, không gian chi tiết hóa yếu tố phi địa đới hồn lưu gió mùa có mùa đơng lạnh khơ Quá trình nội sinh tạo nên miền núi Điện Biên mà quy luật đai cao phát huy tác dụng rõ rệt, để từ lãnh thổ phân hóa thành TVCQ mang nét đặc trưng riêng, tạo sở cho việc định hướng khai thác SDHLTN tỉnh Các nội dung đánh giá thích nghi sinh thái CQ, đánh giá xói mịn kết hợp với phân tích cấu trúc, động lực, chức CQ sở khoa học quan trọng cho định hướng không gian PTBV nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên Kết đánh giá cho thấy: CQ thuộc phụ lớp núi trung bình định hướng ưu tiên cao cho phát triển rừng phòng hộ, bảo tồn ĐDSH, CQ thuộc phụ lớp núi thấp ưu tiên khoanh nuôi, tái sinh rừng, phát triển rừng sản xuất, CQ thuộc phụ lớp đồi cao phát triển mơ hình NLKH, phát triển công nghiệp lâu năm, ăn Các CQ thuộc phụ lớp thung lũng ưu tiên phát triển lương thực, hoa màu Việc xác định không gian phát triển tiểu vùng CQ tỉnh Điện Biên thực kết đánh giá CQ, phân tích đặc điểm, phân hóa CQ lãnh thổ nghiên cứu có đối chiếu với trạng sử dụng đất, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH địa phương Định hướng khơng gian ưu tiên cịn cân nhắc sở kiểm chứng (tính liên kết khơng gian, quy mơ diện tích CQ), phân tích số CQ: diện tích trung bình (MPS), mức độ chia cắt (SPLIT), chu vi trung bình (MPE) Cụ thể, định hướng SDHLTN theo TVCQ sau: TVCQ Mường Nhé TV Mường Chà ưu tiên phòng hộ đầu nguồn, bảo tồn ĐDSH, điều tiết nguồn nước; TVCQ đồi cao Nậm Pồ: Tập trung phát triển rừng sản xuất, trồng rừng, phát triển ăn quả, phòng tránh xói mịn đất; TV núi đá vơi Tủa Chùa: Khoanh ni tái sinh rừng phịng hộ, phát huy hiệu không gian trồng chè, không gian du lịch sinh thái, ý vấn thối hóa đất, lũ qt; TVCQ thung lũng Điện Biên: Xây dựng mơ hình NLKH, phát triển nơng nghiệp hàng hóa, phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng TVCQ Điện Biên Đông: Ưu tiên khoanh nuôi tái sinh rừng, chuyên canh ăn ơn đới, xây dựng mơ hình NLKH Dựa kết phân vùng CQ, đánh giá CQ cho mục đích phát triển nơng lâm nghiệp, qua phân tích trạng mơ hình NLKH địa phương, luận án đề xuất mơ hình NLKH bền vững cho nhóm CQ phụ lớp núi thấp đồi cao sau: Đối với quy mơ trang trại, mơ hình đề xuất chuyên canh ăn kết hợp trồng rừng Đối với quy mơ nơng hộ, mơ hình đề xuất RVAC Đây mơ hình cho hiệu bền vững, phù hợp với tập quán canh tác đồng bào dân tộc Điện Biên DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Khanh Vân, Trần Thị Hằng (2010), Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Sơn La, Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội Trần Thị Hằng (2010), Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ cho việc trồng ăn ôn đới chất lượng cao Sơn La, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thái Nguyên, ISSN 1859 - 2171 Trần Thị Hằng (2012), Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu để phát triển chè Sơn La, Hội nghị Khoa học Địa lí lần thứ 6, Huế Trần Thị Hằng, Nguyễn Khanh Vân (2012), Nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch tỉnh Điện Biên phục vụ sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường, Hội nghị Khoa học Địa lí lần thứ 6, Huế Trần Thị Hằng (2013), Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên, Hội nghị Khoa học Địa lí lần thứ 7, Thái Nguyên Trần Thị Hằng (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh khí hậu tỉnh Điện Biên cho mục đích phát triển đào mĩ, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, ISSN 1859 - 4581, Hà Nội Trần Thị Hằng, Nguyễn Khanh Vân (2014), Biến đổi khí hậu ảnh hưởng chúng đến phát triển du lịch Điện Biên, Tạp chí Nghiên cứu Địa lí Nhân văn, ISSN 1859 - 1604, Hà Nội Trần Thị Hằng (2014), Đánh giá mức độ bền vững số điểm tái định cư thị xã Mường Lay tỉnh Điện Biên Hội nghị Khoa học Địa lí lần thứ 8, Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thị Hằng (2014), Đặc điểm định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất tỉnh Điện Biên, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, ISSN 1859 - 0810, Hà Nội 10 Trần Thị Hằng (2015), Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển cơng nghiệp dài ngày tỉnh Điện Biên, số Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISSN 2354 - 1091, Tạp chí Khoa học Đại học Tây Bắc 11 Trần Thị Hằng (2015), Nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp trường, Đại học Tây Bắc ... phát từ lí đó, việc nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài luận án tiến sĩ địa lí ? ?Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp du lịch. .. LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam theo hƣớng đề tài luận... dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường phát triển nông, lâm nghiệp du lịch tỉnh Điện Biên a Định hướng không gian phát triển bền vững nông, lâm nghiệp du lịch * Không gian ưu tiên phát