0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG AIC GIAI ĐOẠN 2015-2020 (Trang 48 -48 )

1. 7.4 Chính sách nghiên cứu và phát triển

3.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Bô ̣ máy cu ̣ thể của Công ty bao gồm:

- Đại hô ̣i đồng cổ đông : Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty , thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ và quyền ha ̣n của mình qua các kỳ đa ̣i hô ̣i hàng năm dƣới hai hình thƣ́c Đa ̣i hội đồng thƣờng niên và Đại hội đồng bất thƣờng.

- Hội đồng quản tri ̣: Là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty , do Đa ̣i hô ̣i đồng cổ đông bầu và bãi nhiê ̣m , có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết đi ̣nh mo ̣i vấn đề liên quan đế n mu ̣c đích , quyền lợi của Công ty , trƣ̀

38

nhƣ̃ng vấn đề thuô ̣c thẩm quyền của Đa ̣i hô ̣i đồng cổ đông. Nhiê ̣m kỳ của Hô ̣i đồng quản tri ̣ là 5 năm.

Hình 3.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty

- Ban kiểm soát : Do Đa ̣i hô ̣i đồng cổ đông bầu và bãi miễn theo đa số phiếu của cổ đông hiê ̣n diê ̣n bằng thể thƣ́c trƣ̣c tiếp và bầu dồn phiếu , Ban kiểm soát có ba thành viên nhiê ̣m kỳ trùng với nhiê ̣m kỳ của HĐQT.

- Giám đốc Công ty: Giám đốc Công ty là ngƣời đại diện Công ty trƣớc pháp luật. Thay mă ̣t Công ty quản lý toàn bô ̣ tài sản của Công ty và chi ̣u trách nhiê ̣m toàn bô ̣ về hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của Công ty.

- Các phòng ban nghiệp vụ gồm 3 phòng: Phòng kế hoạch -kỹ thuật - vâ ̣t tƣ - thiết bi ̣, phòng Kế toán -Tài vụ và phòng Tổ chức - Hành chính. Các phòng nghiệp vụ tham mƣu và tổ chức thực hiện các quyết định của Giám đốc điều hành theo tƣ̀ng chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ mình phu ̣ trách.

39

- Các đơn vị sản xuất trực thuộc : bao gồm các Đô ̣i sản xuất và các Công trƣờng.

3.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty. 3.2.1.Tầm nhìn.

Chúng tôi mong muốn xây dựng công ty CP đầu tƣ và xây dựng AIC trở thành một công ty hàng đầu khu vực miền trung trong lĩnh vực thi công các công trình xây dựng.

3.2.2. Sứ mệnh.

Chúng tôi luôn ghi nhớ 5 sứ mệnh của mình và xem đây là kim chỉ nam cho từng quyết định trong chiến lƣợc phát triển của công ty

* Đối với ngƣời lao động: chúng tôi mong muốn xây dựng một môi trƣờng lao động và làm việc thật sự năng động, công bằng và chuyên nghiệp.

* Đối với khách hàng: chúng tôi mong muốn tạo ra những giá trị gia tăng cho khách hàng, theo đó, sự hài lòng của khách hàng là mục đích công việc của chúng tôi.

* Đối với sản phẩm: chúng tôi mong muốn không ngừng phát triển nâng cao chất lƣợng sản phẩm ở mức cao nhất

* Đối với môi trƣờng và xã hội: chúng tôi mong muốn đóng góp công sức trong việc bảo vệ môi trƣờng và an sinh xã hội

* Đối với lợi nhuận: chúng tôi xem lợi nhuận là mục tiêu cần phải có để duy trì sự phát triển

3.2.3 Mục tiêu chiến lƣợc của công ty (giai đoạn 2015 - 2020)

Thời kỳ hoạch định chiến lƣợc của công ty đƣợc đề ra ở đây là thời kỳ 5 năm, kể từ khi ý định chiến lƣợc này đƣợc thiết lập, thời đoạn này thích hợp với quy mô của công ty, dễ dàng trong việc triển khai, cũng có thể điều chỉnh. Mục tiêu chiến lƣợc giai đoạn này đƣợc đề ra nhƣ sau:

40

- Giữ vững thị trƣờng hiện nay, tiến tới mở rộng thị trƣờng ra các nơi khác, đặc biệt là các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

- Nâng cao hơn nữa trình độ quản lý và trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, lựa chọn những ngƣời có tài có đức để lãnh đạo doanh nghiệp, tạo ra một phong cách làm việc mới, hiện đại trong đơn vị.

- Tổng doanh thu thƣ̣c hiê ̣n đa ̣t 200 tỷ đồng trong 5 năm. - Tổng lợi nhuâ ̣n sau thuế trong 5 năm: 15 tỷ đồng

3.3. Phân tích môi trƣờng bên ngoài. 3.3.1. Môi trƣờng vĩ mô. 3.3.1. Môi trƣờng vĩ mô.

3.3.1.1. Môi trƣờng kinh tế

Đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 và 3 năm 2011 – 2013, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Văn Giàu cho rằng: Tình hình kinh tế - xã hội nƣớc ta đã có chuyển biến tích cực, đúng hƣớng, kinh tế vĩ mô ngày càng ổn định hơn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu kinh tế, xã hội đạt thấp theo Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch 5 năm 2011-2015. Một số ý kiến cho rằng, kinh tế nƣớc ta vẫn đang trong giai đoạn khó khăn, tiếp tục phải đối mặt với áp lực lớn trong ngắn hạn và chƣa thể trở lại quỹ đạo tăng trƣởng nhanh trong 1-2 năm tới. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân 3 năm 2011-2013 dự kiến sẽ chỉ đạt 5,6%/năm, là mức thấp nhất trong 13 năm trở lại đây, thấp xa so với chỉ tiêu tăng trƣởng bình quân theo kế hoạch (6,5 - 7%). Trong khi tốc độ tăng trƣởng kinh tế của nƣớc ta chậm lại thì một số nƣớc trong khu vực ASEAN đã có sự cải thiện rõ rệt .

Tình hình lạm phát: Báo cáo trƣớc Chính phủ của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (KH-ĐT) Bùi Quang Vinh cho thấy, lạm phát đƣợc kiềm chế, chỉ số giá tăng thấp, góp phần đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định. “So với

41

tháng 12.2012, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12.2013 tăng 6,04%, thấp nhất trong vòng 10 năm qua, đạt mục tiêu đề ra là khoảng 8%, thấp hơn mức tăng giá cuối năm 2012 6,81%”.

Lạm phát thấp đã góp phần giảm lãi suất huy động, tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng.

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP, CPI VN từ năm 2011 đến năm 2013

Năm 2011 DB 2012 DB 2013

GDP(%) 5,89 5,25 5,42

CPI (%) 18,13 6,81 6,04

( Nguồn: Tổng cục thống kê)

3.3.1.2. Môi trƣờng chính trị, pháp luật.

Đây là yếu tố hết sức quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Sự ổn định về chính trị là một thế mạnh tạo niềm tin cho việc đầu tƣ lâu dài vào Việt Nam.

Song song với việc giữ gìn ổn định về chính trị, Việt nam cam kết xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chính phủ Việt Nam cam kết tạo một sân chơi bình đẳng và một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Nhằm mở rộng hợp tác và phân công lao động quốc tế, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với gần 200 nƣớc và vùng lãnh thổ với phƣơng châm:”Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nƣớc trên thế giới”. Việt Nam là thành viên của hiệp định mậu dịch tự do Asean (AFTA), Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC). Việt nam đã hoàn toàn bình thƣờng hóa quan hệ với Mỹ và trở thành thành viên thứ 150 kể từ năm 2007.

42

khích đầu tƣ và tái đầu tƣ vào những ngành công nghiệp mũi nhọn, hình thành và mở rộng nhiều khu công nghiệp, hạ tầng ngày càng hoàng thiện hơn điều này cũng là một yếu tố thuận lợi thúc đẩy ngành xây dựng cơ bản ngày càng phát triển.

Bên cạnh chủ trƣơng ổn định, hội nhập và phát triển, việt nam cũng tiến hành việc hoàn thiện thể chế luật pháp. Trong những năm qua đã ban hành và điều chỉnh nhiều bộ luật nhƣ luật thƣơng mại, luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật đất đai, luật xây dựng, luật đấu thầu, luật nhà ở v.v. Luật pháp Việt Nam ngày càng đƣợc hoàn thiện và phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế.

3.3.1.3. Môi trƣờng công nghệ.

Việt Nam nói chung và ngành xây dựng nói riêng cũng đƣợc hƣởng lợi từ tiến bộ khoa học kỹ thuật. Với việc hội nhập kinh tế vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng nhập khẩu đƣợc nhiều công nghệ mới, vật liệu mới trong ngành xây dựng. Đối với ngành cầu đƣờng thì có các công nghệ đúc hẫng, công nghệ cầu dây văng; đối với ngành xây dựng nền móng thì có công nghệ khoan cọc nhồi, tƣờng vây, khoan ngầm, nhà kết cấu thép và nhiều công nghệ khác sẽ đƣợc nhập khẩu khi Việt Nam thi công nhiều công trình mới nhƣ đƣờng tàu điện ngầm, đƣờng tàu cao tốc, công trình xây dựng cao tầng , v.v. Trong lĩnh vực vật liệu mới trên thị trƣờng đã có nhiều sản phẩm mang tính quốc tế nhƣ tấm ốp hợp kim nhôm, bê tông nhẹ, kính siêu phẳng, công nghệ tấm lợp, tấm nhôm chống nóng, v.v. Việt nam có cơ hội tiếp cận với những thiết bị công nghệ mới hiện đại của các nƣớc trên thế giới Yếu tố công nghệ thông tin đã có những bƣớc đột phá trong ngành xây dựng nhất là đối với lĩnh vực thiết kế và quản lý xây dựng. Nhờ có máy tính mà công tác thiết kế đƣợc thực hiện nhanh hơn, linh hoạt hơn, chi tiết và cụ thể hơn, khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Các phần mềm vẽ kỹ thuật, tính toán kết cấu, tính dự toán chi phí, quản lý dự án là trợ thủ đắc lực cho

43

các doanh nghiệp xây dựng. Việc sử dụng máy tính đã giúp đơn vị giảm đƣợc chi phí sản xuất và chi phí quản lý trong hoạt động của mình.

Yếu tố công nghệ không ngừng phát triển ảnh hƣởng trực tiếp đến công ty chẳng những đòi hỏi công ty phải luôn chú ý đầu tƣ áp dụng công nghệ thi công mới để nâng cao chất lƣợng công trình mà còn tạo sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty xây dựng trên thị trƣờng xây dựng

3.3.1.4. Môi trƣờng văn hó a- xã hội

Môi trƣờng văn hoá – xã hội có ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của công ty. Với mức sống ngày càng cao, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện và nhu cầu càng đƣợc nâng lên. Ngƣời dân mong muốn có đƣợc chỗ ở tốt hơn, môi trƣờng sống sạch sẽ hơn, trang bị cho ngôi nhà của mình tiện nghi hơn, mong muốn công trình đƣợc xây dựng có chất lƣợng tốt hơn, tuổi thọ công trình dài hơn, công trình đẹp hơn. Đây chính là nhu cầu đòi hỏi ngành xây dựng phải đáp ứng trong thời điểm trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. Đối với doanh nghiệp lúc này không phải xây dựng công trình với tiêu chí “giá thấp” và kéo theo là chất lƣợng thấp mà là tiêu chí “công trình chất lƣợng với giá cả hợp lý”.

3.3.1.5. Môi trƣờng dân số, lao động.

Vấn đề nhân lực là yếu tố quan trọng. Từ đặc thù của mình, ngành xây dựng là một trong những ngành có mức sử dụng nhân công cao, đặc biệt là đối lao động phổ thông có tay nghề thấp. Sau nhiều năm lực lƣợng lao động chƣa đƣợc đào tạo dịch chuyển từ nông thôn ra thành thị, hiện nay đang xuất hiện làn sóng mới trong việc phân bố lại lực lƣợng. Tại các địa phƣơng cũng đã hình thành nhiều khu công nghiệp thu hút lực lƣợng lao động tại chỗ. Khi có thu nhập ổn định tuy có thấp hơn thu nhập tại đô thị, nhƣng với chi phí thƣờng xuyên nhƣ chi phí thuê nhà, ăn uống thấp hơn lại đƣợc gần gia đình, nên ngƣời lao động không sẵn sàng rời bỏ địa phƣơng để tìm công việc mới

44

bấp bênh tại thành thị. Lao động tay nghề thấp, lao động phổ thông từ nông thôn ngày càng khan hiếm tại các thành thị. Các công trình xây dựng, nhất là công trình tại các đô thị lớn đang phải đối phó với việc thiếu hụt lực lƣợng lao động tay nghề thấp hoặc phải sử dụng lực lƣợng lao động tay nghề cao để làm các công việc không đòi hỏi đào tạo và kéo theo đó là chi phí sản xuất sẽ tăng cao. Một trong những vấn đề đƣợc đặt ra đối với nhân lực của ngành xây dựng là tính thời vụ. Do tính thời vụ mà phần lớn lực lƣợng lao động của ngành xây dựng không đƣợc đóng bảo hiểm xã hội. Các doanh nghiệp thƣờng lách luật bằng cách ký nhiều lần hợp đồng thời vụ dƣới ba tháng, tuy có nhiều công nhân đã gắn bó với doanh nghiệp nhiều năm. Ngƣời lao động trong ngành xây dựng tại khu vực phía Nam có thói quen nhận tiền lƣơng tuần, đây là một sức ép đối với các doanh nghiệp vì các lý do: thứ nhất điều này việc thanh toán lƣơng hàng tuần tạo sức ép tài chính cho doanh nghiệp, khi doanh nghiệp chƣa hoàn thành giai đoạn sản xuất sản phẩm và chƣa đƣợc chủ đầu tƣ (ngƣời mua) thanh toán chi phí; thứ hai là ngƣời lao động sẵn sàng rời bỏ nơi lao động sang chỗ làm việc khác khi có lời mời hấp dẫn hơn mà không đƣợc báo trƣớc, điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc hoàn thành tiến độ đề ra; thứ ba là sự tự do đã làm cho ngƣời lao động có tính kỷ luật kém. Từ các đặc điểm này mà các nhà quản lý phải có những đối sách riêng nhằm giữ chân ngƣời lao động.

Việt Nam có lợi thế là nƣớc có nguồn nhân công rẻ, và đây cũng là lợi thế của ngành xây dựng khi mà lực lƣợng lao động trình độ thấp chiếm hơn 50% lực lƣợng thi công trên các công trƣờng

Theo số liệu c ủa Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình dân số Vi ệt Nam năm 2013 khoảng 90 triệu ngƣời. Lợi thế lớn nhất của Việt Nam về nhân lực đối với ngành xây dựng là dân số trẻ, dồi dào, giá nhân công rẻ nhƣng cũng có điểm yếu lớn đó là tính vô kỷ luật và phần lớn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo

45

và trình độ hiểu biết pháp luật thấp.

3.3.1.6. Yếu tố quốc tế.

Với lộ trình cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ phải mở cho các nhà đầu tƣ xây dựng theo cam kết. Điều này đồng nghĩa với việc cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản tại Việt Nam sẽ ngày càng quyết liệt

* Từ các yếu tố đã phân tích, xây dựng ma trận đánh giá phản ứng của Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng AIC trƣớc các yếu tố môi trƣờng bên ngoài theo ma trận EFE:

Bảng 3.2. Ma trận EFE phân tích môi trƣờng vĩ mô công ty AIC.

TT Các yếu tố bên ngoài Mức độ

quan trọng của các yếu tố Phân loại Số điểm quan trọng Cơ hội 1 Tình hình chính trị ổn định 0,1 3 0,3 2 Pháp luật ngày càng hoàn

chỉnh

0,05 3 0,15

3 Chính phủ quan tâm đến đầu tƣ cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp, khu dân cƣ

0,2 3 0,6

4 Sự hội nhập nền kinh tế thế

giới tăng cơ hội 0,1 3 0,3

5 Sự phát triển của công nghệ

trong ngành xây dựng. 0,05 3 0,15

6 Nguồn nhân lực ổn định giá

rẻ 0,1 3 0,3

7 Nhu cầu của xã hội đối với sự phát triển của ngành xây dựng cơ bản ngày càng tăng

0,1 3 0,3

46

Các mức phân loại trên cho thấy cách thức mà trong đó các chiến lƣợc của công ty ứng phó với mỗi nhân tố, với mức 4 là phản ứng tốt nhất, 3 và 2 là mức trung bình, 1 là kém. Nhƣ vậy tổng số quan điểm quan trọng là 2.8 cho ta thấy các chiến lƣợc của công ty vận dụng cơ hội hiện có để tối thiểu hóa những nguy cơ có thể có mối đe dọa từ bên ngoài ở mức trên trung bình .

3.3.2. Môi trƣờng vi mô (nghành): 3.3.2.1. Khách hàng 3.3.2.1. Khách hàng

Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các công trình và hạng mục công trình xây dƣ̣ng dân dụng và các loại công trình xây lắp khác . Nên khách hàng là các chủ đầu tƣ công trình , các chủ dự án hay nói cách khác là những cơ

Một phần của tài liệu HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG AIC GIAI ĐOẠN 2015-2020 (Trang 48 -48 )

×