Môn Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 2 ở trường Cao đẳng Sư phạm là một môn khoa học bắt buộc, với thời lượng là 3 tín chỉ (45 tiết), gồm 4 chương. Trình bày về cơ cấu nền kinh tế, địa lí nông nghiệp, địa lí công nghiệp, địa lí dịch vụ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN ************ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: ThS Trương Thị Thu Hường Quảng Ngãi 7/2021 LỜI NĨI ĐẦU Mơn Địa lý kinh tế - xã hội đại cương trường Cao đẳng Sư phạm môn khoa học bắt buộc, với thời lượng tín (45 tiết), gồm chương Trong giảng này, tác giả trình bày cấu kinh tế, địa lí nơng nghiệp, địa lí cơng nghiệp, địa lí dịch vụ Tuy nhiên, q trình viết, chắn khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết định Rất mong đóng góp chân thành bạn sinh viên quý thầy cô Chân thành cảm ơn Tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ 1 Các nguồn lực phát triển kinh tế 1.1 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế xã hội 1.2 Khái niệm nguồn lực 1.3 Phân loại nguồn lực .1 Cơ cấu kinh tế .3 2.1 Khái niệm cấu kinh tế 2.2 Tính chất .3 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng 2.4 Các loại cấu kinh tế 2.4.1 Cơ cấu ngành kinh tế 2.4.2 Cơ cấu lãnh thổ 2.4.3 Cơ cấu thành phần kinh tế 2.5 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.5.1 Khái niệm .4 2.5.2 Một vài mơ hình chuyển dịch giới xu hướng Việt Nam .4 Hệ thống không gian kinh tế .5 3.1 Các loại vùng kinh tế 3.1.1 Vùng kinh tế 3.1.2 Vùng (kinh tế) ngành 3.1.3 Vùng kinh tế trọng điểm .4 CHƯƠNG ĐỊA LÝ NGÀNH NÔNG NGHIỆP 2.1 Vai trị nơng nghiệp với phát triển kinh tế 2.1.1 Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội 2.1.2 Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp khu vực đô thị 2.1.3 Làm thị trường tiêu thụ công nghiệp dịch vụ 2.1.4 Nông nghiệp tham gia vào xuất 2.1.5 Nơng nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ môi trường .6 2.2 Đặc điểm 2.2.1 Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay 2.2.2 Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng vật nuôi 2.2.3 Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ 2.2.4 Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên 2.2.5 Trong kinh tế đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nông nghiệp 2.3.1 Tài nguyên đất .8 2.3.2 Tài nguyên khí hậu 2.3.3 Tài nguyên nước 2.3.4 Tài nguyên sinh vật .9 2.3.5 Dân cư lao động nông thôn 2.3.6 Cơ sở vật chất- kĩ thuật 2.3.7 Chính sách phát triển nông nghiệp .10 2.3.8 Thị trường nước 10 2.4 Địa lý Nông - Lâm - Ngư 10 2.4.1 Địa lý nông nghiệp 10 2.4.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp .14 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CÔNG NGHỆP 17 3.1 Vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội .17 3.2 Đặc điểm sản xuất công nghiệp 17 3.2.1 Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn 17 3.2.2 Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ 17 3.2.3 Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối 17 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố công nghiệp 18 3.3.1 Đặc điểm 18 3.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp 19 3.4 Địa lý ngành công nghiệp 19 3.4.1 Địa lý ngành công nghiệp lượng .19 3.4.2 Công nghiệp điện lực: 20 3.4.3 Công nghiệp luyện kim .20 3.4.4 Cơng nghiệp khí .21 3.4.5 Công nghiệp điện tử - tin học .21 3.4.6 Cơng nghiệp hóa chất 22 3.4.7 Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 22 3.4.8 Ngành công nghiệp dệt may .22 3.4.9 Công nghiệp thực phẩm 22 3.5 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 23 3.5.1 Khái niệm 23 3.5.2 Vai trò tổ chức lãnh thổ công nghiệp 23 3.5.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp .23 CHƯƠNG 4: ĐỊA LÝ DỊCH VỤ 27 4.1 Những vấn đề chung 27 4.1.1 Vai trò ngành dịch vụ 27 4.1.2 Đặc điểm phát triển phân bố ngành dịch vụ 27 4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành dịch vụ 28 4.2 Địa lý ngành dịch vụ 29 4.2.1 Ngành giao thông vận tải 29 4.2.2 Ngành vận tải ôtô 31 4.2.3 Địa lý ngành vận tải đường sắt giới .32 4.2.4 Ngành vận tải đường thủy nội địa (sông, hồ) 33 4.2.5 Ngành vận tải đường biển 35 4.2.6 Ngành vận tải hàng không 37 4.2.7 Ngành thông tin liên lạc 39 4.2.8 Ngành thương mại .40 4.2.9 Ngành du lịch 41 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NỀN KINH TẾ 1.1 Các nguồn lực phát triển kinh tế 1.1.1 Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế xã hội - Nguồn lực tiền đề thay để phát triển kinh tế - xã hội quốc gia - Nguồn lực có vai trị thúc đẩy hay kiềm hãm phát triển kinh tế - xã hội Một quốc gia có nhiều mạnh nguồn lực lý thuyết, việc phát triển kinh tế - xã hội trở nên thuận lợi Ngược lại, hạn chế nguồn lực gây khó khăn định cản trở việc phát triển sản xuất nâng cao đời sống nhân dân - Nguồn lực tạo điều kiện đa dạng hóa cấu kinh tế với việc hình thành ngành chun mơn hóa sở khai thác lợi so sánh thơng qua sản phẩm hàng hóa sản xuất hàng loạt, đáp ứng nhu cầu thị trường - Mỗi nguồn lực có vai trị định việc phát triển kinh tế - xã hội Trong nguồn lực người có ý nghĩa định 1.1.2 Khái niệm nguồn lực Nguồn lực bao gồm toàn yếu tố có nước ngồi nước tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đối với nước ta, Đảng Nhà nước chủ trương huy động nguồn lực cần thiết để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nướ Đó việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp nội lực ngoại lực, phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực từ bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Phân loại nguồn lực - Nhóm nguồn lực sản xuất vật chất + Nguồn lực tự nhiên: Đó tài nguyên thiên nhiên, có khả khai thác nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội lồi người Bao gồm địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, khống sản Đây điều kiện cần chưa đủ trình phát triển kinh tế - xã hội Tài nguyên thật trở thành sức mạnh kinh tế khai thác cách có hiệu bền vững + Nguồn lao động: Bao gồm phận dân số độ tuổi lao động quy định có khả tham gia lao động Đây nhân tố định việc tái tạo, sử dụng phát triển nguồn lực khác Nguồn lao động vừa động lực tạo cải vật chất, vừa nguồn tiêu thụ sản phẩm dịch vụ xã hội + Nguồn lực khoa học công nghệ: Khoa học bao hồm hệ thống trí thức tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư Cịn cơng nghệ tổng phương pháp, quy trình, kĩ năng, cơng cụ, phương tiện nhằm mục đích biến nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu xã hội + Nguồn lực tài chính: Vốn yếu tố đầu vào cần thiết cho trình sản xuất, kết đầu q trình sản xuất trước Có nhiều loại vốn Theo mục đích sử dụng, có vốn trực tiếp phục vụ sản xuất vốn gián tiếp dạng sở hạ tầng cơng trình khác Theo hình thức tồn tại, có vốn dạng vật thể (máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu…) vốn phi vật thể (phát minh, sang chế…) Ngoài vốn cịn dạng tài tiền, loại cổ phiếu, trái phiếu… - Nhóm nguồn lực trị - xã hội + Thể chế trị nguồn lực quan trọng có vai trị thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Những lợi trị có khả thu hút nguồn lực lẫn nước phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội Sự ổn định trị xã hội tiêu chí hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Ngược lại khủng hoảng trị tất yếu dẫn đến suy thoái kinh tế + Cơ chế, đường lối sách quốc gia có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội Các sách phù hợp ,mang tính đột phá huy động nguồn lực ngược lại + Truyền thống dân tộc với tính cộng đồng nguồn lực tinh thần tạo nên sức mạnh tập thể, góp phần tăng trưởng kinh tế + Kinh nghiệm tổ chức quản lí sản xuất điều kiện kinh tế thị trường coi nguồn lực đáng kể Việc tổ chức quản lí sản xuất giỏi mang lại hiệu kinh tế cao, sản phẩm hàng hóa tạo có chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường - Các nguồn lực nuớc + Nguồn lực nước: Bao gồm nguồn lực sản xuất vật chất nhóm nguồn lực trị - xã hội quốc gia + Nguồn lực nước gồm có nguồn lực sản xuất vật chất nguồn lực kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất từ bên ngồi tác động vào Mỗi nhóm nguồn lực có vai trị định việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong tổng thể hai nhóm nguồn lực này, nội lực giữ vai trị định, cịn ngoại lực có vai trị quan hay chí đặc biệt quan trọng quốc gia giai đoạn lịch sử cụ thể Đây hai nguồn lực có mối quan hệ mật thiết với Quan hệ hợp tác, bổ sung cho nguyên tắc bình đẳng, có lợi tơn trọng độc lập chủ quyền 1.2 Cơ cấu kinh tế 1.2.1 Khái niệm cấu kinh tế Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995), cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành 1.2.2 Tính chất - Nền kinh tế sản phẩm xã hội loài người Nhờ kết q trình phân cơng lao động xã hội, tác động mạnh mẽ sức sản xuất ngày phát triển, ngành sản xuất đời Trên sở hình thành cấu kinh tế cách tự phát hay tự giác - Cơ cấu kinh tế bất biến Sự thay đổi phụ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất đặc điểm trị - xã hội quốc gia thời kì lịch sử 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng - Nhóm nhân tố nước (bên trong) + Thị trường, nhu cầu tiêu dung + Trình độ phát triển sản xuất góp phần phá vỡ cân đối cũ tạo nên cấu kinh tế với thay đổi tương quan phận hợp thành, nhằm thích hợp với yêu cầu đất nước thời đại + Nguồn lực nước: Là tiền đề để hình thành cấu kinh tế Tuy nhiên, nguồn lực phát huy mạnh mẽ thông qua tác động số nhân tố khác + Đường lối, sách quốc gia giai đoan cụ thể có vai trị quan trọng hàng đầu việc hình thành cấu kinh tế - Nhóm nhân tố ngồi nước + Xu hướng trị khu vực giới + Xu hướng tồn cầu hóa 1.2.4 Các loại cấu kinh tế 1.2.4.1 Cơ cấu ngành kinh tế - Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hệ tương đối ổn định hợp thành - Có nhiều ngành tạo thành kinh tế Chúng ta phân chia thành nhóm ngành sau đây: + Khu vực 1: Gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp + Khu vực 2: Gồm có cơng nghiệp xây dựng + Khu vực 3: Dịch vụ 1.2.4.2 Cơ cấu lãnh thổ - Cơ cấu lãnh thổ tương quan tỉ lệ phạm vi quốc gia xếp cách tự phát hay tự giác có chủ định - Việc xác định cấu lãnh thổ cần thỏa mãn số yêu cầu chủ yếu sau + Cơ cấu lãnh thổ hình thành sở kiểm kê, đánh giá đầy đủ nguồn lực khả vùng việc phát triển ngành, có tính đến mối quan hệ liên vùng quốc tế + Cơ cấu lãnh thổ phận cấu kinh tế nên phải đảm bảo mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước + Tiêu chuẩn đánh giá hiệu mặt kinh tế - xã hội, môi trường 1.2.4.3 Cơ cấu thành phần kinh tế - Cơ sở hình thành: Hình thành sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với - Phân loại: + Kinh tế Nhà nước: Giưc vai trò chủ đạo, động lực chủ động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Kinh tế tập thể: Có ý nghĩa quan trọng với nhiều hình thức tổ chức sở tham gia tự nguyên, bình đẳng, dân chủ có lợi + Kinh tế cá thể, tiểu chủ với tiềm to lớn có vai trò quan trọng, lâu dài việc phát triển kinh tế xã hội nước ta Từ sau đổi mới, thành phần có điều kiện phát triển nhanh chiếm tỉ trọng cao nhiều ngành kinh tế + Kinh tế tư tư nhân có đóng góp định cho kinh tế với tiềm lực vốn, kĩ thuật, công nghệ, quản lý thị trường + Kinh tế tư nhà nước có khả to lớn với hình thức liên doanh nhà nước với tư ngồi nước + Kinh tế có vốn đầu tư nước năm gần phát triển mạnh hướng vào việc sản xuất hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, công nghệ cao vào việc xây dựng sở hạ tầng 1.2.5 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.5.1 Khái niệm Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vận động phát triển ngành làm thay đổi vị trí, tỉ trọng mối quan hệ tương tác chúng theo thời gian để phù hợp với phát triển ngày cao lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Ý nghĩa: - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ln vấn đề then chốt, đóng vai trị định trình tăng trưởng phát triển kinh tế * Mục tiêu chuyển dịch cấu ngành kinh tế - Phát huy lợi so sánh để khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển quốc gia, địa phương, sở tái cấu kinh tế theo hướng phân bổ lại nguồn lực từ khu vực có suất cao - Tạo khả sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn hơn, chất lượng cao hơn, đa dạng hóa chủng loại đáp ứng nhu cầu nước xuất - Góp phần tạo nhiều việc làm tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người lao động - Góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, nâng cao khả ứng dụng khoa học công nghệ, tạo điều kiện ứng dụng phương thức quản lí tiên tiến, đại 1.2.5.2 Một vài mơ hình chuyển dịch giới xu hướng Việt Nam Có mơ hình sau - Mơ hình chuyển dịch theo hướng kết hợp nội lực với ngoại lực: Đây mơ hình tương đối phổ biến nhiều nước giới Nét đặc trưng mơ hình tập trung vào cơng nghiệp hóa với phát triển cân đối ngành + Mơ hình chuyển dịch hướng ngoại: Đây mơ hình với xu hướng đưa kinh tế theo hướng thiên mở cửa, có khả thúc đẩy thương mại với 10 Các sân bay nhiều phát ngừng hoạt động sương mù dày đặc hay tuyết rơi dày - Điều kiện kinh tế- xã hội + Sự phát triển phân bổ ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển phân bố, hoạt động ngành giao thông vận tải + Phân bố dân cư, đặc biệt phân bố thành phố lớn chùm thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải ô tô + Trong thành phố lớn chùm thị, hình thành loại hình vận tải đặc biệt giao thông vận tải thành phố 4.2.2 Ngành vận tải ôtô a Đặc điểm ngành vận tải ôtô - Ưu điểm: + Tiện lợi, động, thích nghi cao với điều kiện địa hình + Hiệu kinh tế cao cự li vận chuyển ngắn trung bình + Phối hợp với phương tiện vận tải khác - Nhược điểm: + Gây ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, tai nạn giao thông + Chi dùng nhiều nguyên, nhiên liệu b Lịch sử phát triển ngành vận tải ô tô Năm 1769 – 1770, nhà phát minh người Pháp Ọuyn-hô sáng chế ô tô đâu tiên chạy băng nước, vào năm 1771, chiêc thứ hai đời, để vận chuyển pháo Đó khơng tiền thân tơ, mà cịn tiền thân cùa xe lửa Tuy nhiên xe kéo chạy nước đường thường làm Anh Liên bang Nga chúng nặng nề, không tiện dụng nên không phát triển Chiếc động đốt phát minh năm 1860 bời Etienne Lenoir, người Pháp Kiểu động đốt chạy xăng kì chế tạo Đức August Otto vào năm 1876, nguyên mẫu động gọi động Otto sử dụng hầu hết ô tô máy bay đại Kĩ sư người Đức Gottlieb Daimler sáng chế động đốt tốc độ cao tạo cách mạng công nghiệp ô tơ Ơng làm máy xi-lanh vào năm 1887, máy hai xi-lanh vào năm 1889 39 Ở Hoa Kì, hai anh em Charles Edgar Duryea Frank Duryea thiết kế xe hai xi-lanh vào năm 1894; Elvvood Haynes chế tạo xe minh vào thời gian dó, cịn Alexander Winton sản xuất xe cùa vào năm 1896, năm với Henry Ford Vào năm 1890, Rudolf Diesel phát minh động diesel Thoạt đầu động sử dụng than cám làm nhiên liệu Vào khoảng năm 1897, Diesel làm động đốt đánh lửa áp suất, chạy dầu hỏa Động diesel có hệ sổ hừu dụng ao động kì, khơng cần hệ thống đánh lửa sử dụng nhiên liệu rẻ nên kinh tế Hiện nay, động diesel ưa chuộng cho phương tiện vận tài nặng cơng nghiệp Ngồi động xăng, động diesel, cịn có xe tô chạy điện Xe ô tô chạy điện chế tạo vào năm 18$8 Starley người Anh Fred M.Kimball người Mĩ Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, loại ô tô thông minh chế tạo Trong năm 90, người ta sử dụng hệ thống định vị tồn cầu (GPS)ỳ máy tính bảng điều khiển ô tô nối với hệ thống GPS có địa bàn điện tử, đồ máy tính hình thể vị trí cùa tơ với địa điểm mà lái xe muốn tới, đường tới đó, đường khác để lựa chọn cần Những xe tơ có trang bị máy tính điện thoại kết nối với Internet để cập nhật thơng tin tình hình giao thơng, thời tiết, chiều dài đường thông tin khác c Địa lí vận tải ơtơ giới Vận tải ôtô chiếm ưu ngày lớn giới cải tiến quan trọng phương tiện vận tải hệ thống đường, đặc biệt ôtô dung tốn nhiên liệu, gây ô nhiễm mơi trường Theo số liệu Liên đồn đường quốc tế, tổng chiều dài đường ôtô lớn châu Á, đến Bắc Mỹ, châu Âu Nhưng mật độ đường ngược lại, lớn châu Âu, đến Bắc Mỹ châu Á Cùng với phát triển xã hội tuyến đường xuyên lục địa xây dựng nâng cấp, chẳng hạn tuyến đường xuyên Xibia, tuyến đường nối hai bờ đại dương Bắc Mỹ, tuyến đường xuyên Á 4.2.3 Địa lý ngành vận tải đường sắt giới - Có thể phân kiểu phân bố đường sắt 40 + Những đường sắt ngắn , xâm nhập từ ven biển vào nội địa, làm nhiệm vụ chuyên chở tài nguyên, nguyên liệu từ nơi khai thác cảng Thường thấy kiểu đường sắt châu Phi Nam Mỹ + Những đường sắt xuyên lục địa + Những đường sắt tỏa từ thủ đô tới trung tâm công nghiệp vùng công nghiệp lớn, hải cảng, tạo thành mạng lưới dày đặc Ví dụ mạng lưới đường sắt phần châu Âu nước Nga - Khổ đường ray khác + Khổ chuẩn: Chiếm ¾ tổng chiều dài đường sắt giới Đây khổ đường rây hầu châu Âu, Hoa Kì, Canada, Mehico + Khổ rộng: Đây khổ đường rây tiêu chuẩn châu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ailen, Xri Lanca + Khổ trung bình: Gồm có khổ Cap (1067mm) khổ mét (1000mm) Khổ mét phổ biến Việt Nam + Khổ hẹp: cỡ 600 – 900mm, phổ biến nước châu Phi Trung Phi - Đặc điểm + Ưu điểm: + Chở hàng nặng, xa + Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ - Nhược điểm: Tính động thấp, khả vượt dốc nhỏ, đầu tư lớn - Tình hình phát triển + Tổng chiều dài 1,2 triệu km + Đổi sức kéo (đầu máy chạy nước →→ đầu máy chạy điêzen →→ chạy điện →→ tàu chạy đệm từ) + Đổi toa xe: mức độ tiện nghi ngày cao, toa chuyên dùng ngày đa dạng + Đổi đường ray: rộng (ngoài bị cạnh tranh với đường ô tô) - Phân bố: Châu Âu, Đơng Bắc Hoa Kì, phản ánh phân bố công nghiệp 4.2.4 Ngành vận tải đường thủy nội địa (sông, hồ) a Đặc điểm ngành vận tải thủy nội địa - Vận tải thủy nội địa đời sớm so với nghành vận tải khác như: Vận tải đường biển, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường hàng không, 41 vận tải đường ống Riêng nước ta từ cách mạng tháng thành công, vận tải sông chiếm 1/3 khối lượng hàng hóa vận chuyển tồn ngành giao thơng, có 124 sơng tổng số 2.360 sông khảo sát để vận chuyển 6000km đường sông sử dụng, số tuyến đường cải tạo Chính vận tải thủy nội địa có đặc điểm riêng, là: - Đặc điểm lớn hoạt động vận tải mang tính phục vụ Đặc điểm rõ vai trò vận tải kinh tế quốc dân - Mang tính thơng sản xuất tiêu thụ Tiêu thụ sản xuất gắn chặt với cách đồng thời Tính thống sản xuất tiêu thụ xét mặt: Thời gian, không gian quy mô - Trong hoạt động vận tải khơng có sản xuất dự trữ Đây tính thống sản xuất tiêu thụ Do đó, sản xuất vận tải phải có dự trữ phương tiện để đáp ứng nhu cầu vận tải - Trong vận tải khơng có hoạt động trung gian sản xuất tiêu thụ - Là hoạt động sản xuất phức tạp bao gồm nhiều phận hợp thành b Ưu điểm nhược điểm - Ưu điểm + Vì ngành vận tải thủy nội địa đời sớm, nên phát huy ưu điểm sử dụng dịng nước sơng tự nhiên + Hệ thống sơng nước ta có khả thơng qua lớn, cho phép nhiều tàu thuyền qua lại lúc Tàu, thuyền có khả qua lại ngày lẫn đêm Vận tải thủy nội địa vận chuyển nhiều loại hàng: hàng nặng, hàng cồng kềnh mà số ngành vận tải đảm nhận được, đối tượng phục vụ rộng rãi + Vốn đầu tư cho ngành vận tải thủy so với số ngành vận tải khác Chủ yếu đầu tư vào việc mua sắm phương tiện, phần đầu vào việc xậy dựng bến bãi, phao tiêu, báo hiệu, xây dựng kè tốn so với ngành khác + Chi phí nhiêm liệu tính bình qn cho 1TKm thấp, 1/16 so với ngành vận tải đường sắt, 1/6 so với ngành vận tải ô tô 1/20 so với ngành vận tải hàng khơng Nó cao ngành vận tải đường ống + Chi phí kim loại để đóng phương tiện thấp + Năng suất lao động ngành vận tải thủy nội địa cao nhiều so với số ngành khác So sánh suất lao động ta thấy: suất lao động ngành 42 vận tải thủy nội địa > vận tải sắt > vận tải ô tô > vận tải hàng không thấp ngành vận tải biển + Ở nước ta đầu tư thích hợp vào việc nắn khúc sơng cong, chỉnh trị dòng chảy cách đặt kè; trang thiết bị xếp dỡ đại, thiết bị bến xếp dỡ hàng container kinh tế phát triển tốt + Từ ưu điểm trên, ta thấy giá thành vận tải đường thủy nội địa thấp so với số ngành vận tải khác - Nhược điểm + Tốc độ trung bình ngành vận tải thủy nội địa thấp thống kê qua bảng sau: Vận tải sắt Vận tải tơ 25 ÷ 50 km/h 30 ÷ 60 km/h Vận tải thủy nội địa - Tàu đẩy: ÷ 12 km/h - Tàu khách: 15 ÷ 18 km/h Qua bảng ta thấy: Tốc độ trung bình ngành vận tải thủy nội địa < vận tải sắt < vận tải ô tô + Do sông thiên nhiên, nên phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thời tiết, thủy văn, thủy triều không tận dụng khả sử dụng phương tiện + Tính linh hoạt động kém, địi hỏi phải có ngành vận tải khác đảm nhận để nối liền khu vực kinh tế với 4.2.5 Ngành vận tải đường biển Vận tải đường biển hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng phương tiện vận tải biển Cụ thể việc sử dụng khu đất, khu nước gắn liền với tuyến đường biển nối liền quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực phạm vi quốc gia Cùng với việc sử dụng tàu biển hay thiết bị xếp dỡ… để phục vụ việc dịch chuyển hành khách hàng hoá tuyến đường biển Vận tải đường biển đời góp phần không nhỏ việc hỗ trợ ngành khác việc vận chuyển hàng hóa hành khách - Ưu nhược điểm + Ưu điểm 43 Không hình thức vận tải khác, vận tải đường biển khơng “kén” mặt hàng mà phục vụ chun chở tất loại hàng hóa Hầu hết tuyến đường vận tải đường biển tự nhiên nên giảm chi phí xây dựng, bảo dưỡng, tu sửa… giảm thiểu nhiều chi phí đầu tư ban đầu Ưu điểm vô lớn phương thức lực chuyên chở cao, với khối lượng hàng hóa cho lần vận chuyển lớn Vận tải đường biển lựa chọn tối ưu nhiều đơn vị có nhu cầu chuyên chở số lượng hàng hóa lớn, đa dạng chủng loại Khả sử dụng để vận chuyển container chuyên dụng cao Cước phí vận chuyển rẻ nhiều so với phương thức vận chuyển khác + Nhược điểm: Khối lượng vận chuyển lại không lớn, việc chở dầu gây ô nhiễm môi trường biển đại dương - Tình hình phát triển: + Hiện nay, giới phát triển mạnh cảng côngtenơ (Container) để đáp ứng xu hướng vận tải viễn dương + Để rút ngắn khoảng cách vận tải biển, người ta đào kênh biển + Đội tàu buôn giới không ngừng tăng lên - Phân bố: 2/3 số hải cảng nằm hai bên bờ đối diện Đại Tây Dương Hoạt động hàng hải Ấn Độ Dương Thái Bình Dương ngày sầm uất - Ba vị trí địa lí chiến lược quan trọng hàng hải giới đại là: Kênh đào Xuyê, kênh Panama eo biển Malacca 4.2.6 Ngành vận tải hàng không - Khái niệm: Vận tải hàng khơng nói theo nghĩa rộng tập hợp yếu tố kinh tế kỹ thuật nhằm khai thác việc chuyên chở máy bay cách có hiệu Nếu nói theo nghĩa hẹp vận tải hàng không di chuyển máy bay khơng trung hay cụ thể hình thức vận chuyển hành khách, hàng hố, hành lí, bưu kiện từ địa điểm đến địa điểm khác máy bay - Ưu nhược điểm 44 + Ưu điểm Vận tải hàng khơng có tốc độ vận chuyển nhanh nhất, thời gian vận chuyển so với đường nhanh gấp gần 40 lần Vì vận chuyển khơng nên vận tải hàng khơng ln an tồn so với phương tiện khác Nguy bị tai nạn máy bay ln so với xe khách, xe tải hay tàu hỏa Vận tải hàng khơng đảm bảo độ an tồn cho hàng hóa điều kiện di chuyển không bị sốc, không gây vỡ hay biến dạng hàng hóa Dịch vụ vận tải hàng khơng ln ln đảm bảo tính chun nghiệp tiêu chuẩn phương thức khác Tác phong cung cách làm việc hãng bay cao gấp nhiều lần so với nhà xe hay hãng tàu Vận tải hàng khơng có chứng từ rõ ràng, cam kết cụ thể nên quyền lợi khách hàng đảm bảo + Nhựơc điểm Bên cạnh ưu điểm hình thức vận tải đường hàng khơng có vài điểm hạn chế như: Cước vận tải hàng không cao, đặc biệt tuyến quốc tế Những ngày cao điểm ngày lễ, ngày tết cước vận chuyển hàng khơng cao gấp – lần Tuy nhiên, hãng bay có chương trình khuyến Vận tải hàng khơng thường có hạn chế số lượng trọng lượng hàng hóa Nó khơng phù hợp với hàng hóa cồng kềnh, hàng hóa có khối lượng lớn hàng hóa có giá trị thấp Vận tải hàng khơng có thủ tục nghiêm ngặt gồm nhiều bước khác Khách hàng buộc phải tuân thủ tuyệt đối quy định Khách hàng phải đến sớm bay so với quy định để đảm bảo tín độ bay Cơng ty liệu du lịch OAG công bố báo cáo 10 tuyến hàng không quốc tế đông khách năm 2019 dựa số lượng vé bán số 10 đường bay nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, có tuyến thuộc Bắc Mỹ châu Âu Trong Singapore Hong Kong điểm đến bật hàng đầu Trước diễn biến đại dịch Covid-19 ngày phức tạp, nhiều thời gian để ngành hàng không trở lại thời huy hoàng 45 Tuyến Jakarta, Indonesia - Kuala Lumpur, Malaysia (3.798.559 vé) Đây tuyến bán vé nhiều thứ tuyến bay đến Jakarta Kuala Lumpur Tuyến Bangkok, Thailand - Singapore (3.832.494 vé) Đây tuyến bán vé nhiều thứ tuyến bay đến Thái Lan Tuyến New York - London, Anh (3.833.701 vé) Tuyến bay xuyên Đại Tây Dương mang lại cho British Airways doanh thu tỷ USD năm 2018 2019 Tuyến Hong Kong - Manilla, Philippines (3.852.991 vé) Tuyến Hong Kong - Seoul, Hàn Quốc (3.942.875 vé): Đây đường bay quốc tế có nhiều hãng hàng không khai thác năm 2019 Tuyến Hong Kong - Thượng Hải, Trung Quốc (4.463.658 vé) Đây tuyến bay danh sách top 10 thuộc Trung Quốc đại lục Tuyến Bangkok, Thái Lan - Hong Kong (4.826.872 vé).Tuyến đường không phổ biến với hãng hàng khơng khu vực mà cịn có Trung Đông châu Phi Tuyến Jakarta, Indonesia - Singapore (5.480.000 vé Singapore trung tâm kinh tế gần Jakarta, tuyến đường đóng vai trị cầu nối hàng không quan trọng đến cường quốc kinh tế Tuyến Kuala Lumpur, Malaysia - Singapore (5.560.894 vé) Tuyến Hong Kong - Đài Bắc, Đài Loan (7.965.538 vé): Đây đường bận rộn giới phục vụ gần triệu hành khách năm 2019 4.2.7 Ngành thông tin liên lạc - Vai trị ngành thơng tin liên lạc + Đảm nhận vận chuyển tin tức nhanh chóng kịp thời + Thay đổi cách tổ chức kinh tế giới, thúc đẩy q trình tồn cầu hóa + Góp phần giao lưu địa phương nước giới + Là thước đo văn minh * Ngành viễn thông - Trong quan niệm đại, viễn thông hiểu ngành kinh tế kĩ thuật, sử dụng thiết bị cho phép truyền thông tin điện tử khoảng cách xa trái đất - Các dịch vụ viễn thông chủ yếu + Điện báo 46 + Điện thoại + Telex, Fax + Radio, vơ tuyến truyền hình + Máy tính cá nhân internet 4.2.8 Ngành thương mại Thương mại khâu nối liền sản xuất với tiêu dung thơng qua việc ln chuyển hàng hóa, dịch vụ người bán người mua - Vai trò ngành thương mại Thương mại khâu nối sản xuất tiêu dùng, điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, giúp sản xuất mở rộng phát triển - Vai trò: + Điều tiết sản xuất + Thúc đẩy sản xuất hàng hóa + Hướng dẫn tiêu dùng - Phân loại: + Nội thương: Trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước,thúc đẩy chun mơn hóa sản xuất phân công lao động theo vùng, phục vụ cá nhân + Ngoại thương: Trao đổi mua bán hàng hố nước giới, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ, gắn thị trường nước với thị trường giới, khai thác lợi đất nước * Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập - Cán cân xuất nhập Khái niệm: Là quan hệ so sánh giá trị hàng xuất (kim ngạch xuất khẩu) với giá trị hàng nhập (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất > Nhập khẩu: Xuất siêu - Xuất < Nhập khẩu: Nhập siêu - Cơ cấu hàng xuất – nhập - Các mặt hàng xuất khẩu: nguyên liệu chưa qua chế biến sản phẩm qua chế biến - Các mặt hàng nhập khẩu: tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng - Cơ cấu hàng xuất - nhập phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia 4.2.9 Ngành du lịch 47 - Vai trò ngành du lịch đời sống người + Vai trò du lịch kinh tế Ở nhiều Quốc gia du lịch đóng góp phần đáng kể tổng thu nhập hàng năm, đặc biệt Việt Nam du lịch đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn nhà nước trọng đầu tư sở hạ tầng, khơng ngừng phát triển đóng góp lớn kinh tế đất nước Du lịch phát triển hỗ trợ ngành giao thơng vật tại, bưu viễn thơng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi Ngoài ngành du lịch phát triển mang lại thị trường tiêu thụ văn hoa rộng lớn, thúc đẩy tăng trưởng nhanh tổng sản phẩm kinh tế quốc dân + Vai trò du lịch phát triển xã hội Ngành du lịch giúp tạo hội việc làm lớn cho lao động, đặc biệt lao động nữ Ở vùng cao, ngành du lịch tạo nhiều hội việc làm cho người dân nông thôn, tạo chuyển biến tích cực xã hội, nâng cao mức sống Góp phần làm giảm q trình thị hố, cân lại phân bố dân cư, sở hạ tầng từ thị nơng thơn, nhờ làm giảm gánh nặng tiêu cực thị hố gây Đồng thời du dịch cách thức quảng bá văn hoá, phong tục tập quán hiệu người Việt Nam cho bạn bè quốc tế mang đến nhiều hội cho hình thức giao dịch khác Ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước ta, nhiên thiếu hụt trầm trọng nhân viên ngành du lịch khiến cho số nơi chưa đáp ứng hết nhu cầu khách du lịch Chính thời điểm bạn theo đuổi ngành du lịch chắn mang lại hội phát triển tốt cho tương lai Du lịch phát triển hỗ trợ ngành giao thông vật tại, bưu viễn thơng, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ ăn uống nghỉ ngơi Ngồi ngành du lịch phát triển mang lại thị trường tiêu thụ văn hoa rộng lớn, thúc đẩy tăng trưởng nhanh tổng sản phẩm kinh tế quốc dân + Vai trò du lịch phát triển xã hội Ngành du lịch giúp tạo hội việc làm lớn cho lao động, đặc biệt lao động nữ Ở vùng cao, ngành du lịch tạo nhiều hội việc làm cho người dân nông thôn, tạo chuyển biến tích cực xã hội, nâng cao mức sống 48 Góp phần làm giảm q trình thị hoá, cân lại phân bố dân cư, sở hạ tầng từ đô thị nông thôn, nhờ làm giảm gánh nặng tiêu cực thị hoá gây Đồng thời du dịch cách thức quảng bá văn hoá, phong tục tập quán hiệu người Việt Nam cho bạn bè quốc tế mang đến nhiều hội cho hình thức giao dịch khác Ngành du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước ta, nhiên thiếu hụt trầm trọng nhân viên ngành du lịch khiến cho số nơi chưa đáp ứng hết nhu cầu khách du lịch Chính thời điểm bạn theo đuổi ngành du lịch chắn mang lại hội phát triển tốt cho tương lai - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành du lịch + Sự phân bố kết hợp tài nguyên du lịch lãnh thổ Tài nguyên du lịch tự nhiên chia thành hai nhóm lớn, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn + Thị trường khách du lịch + Cơ sở vật chất kĩ thuật ngành du lịch sở hạ tầng + Nguồn nhân lực ngành du lịch + Các điều kiện kinh tế xã hội khác - Hiện trạng xu hướng phát triển du lịch giới + Du lịch giới có điều kiện phát triển mạnh mẽ: Thế giới có nhiều biến đổi với bước nhảy vọt khoa học công nghệ; trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn nhanh nước phát triển; xu hợp tác toàn cầu tất yếu; kinh tế giới tiếp tục phát triển; đời sống người dân khơng ngừng nâng cao… Trong bối cảnh nhu cầu lại người dân tăng cao Du lịch phạm vi toàn cầu phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới Theo số liệu Tổ chức Du lịch Thế giới, năm 2012 giới có tỷ người du lịch, ngành du lịch chiếm 9% (cả trực tiếp lẫn gián tiếp) GDP toàn cầu Do lợi ích nhiều mặt mà du lịch mang lại, nên nhiều nước tận dụng tiềm lợi để phát triển du lịch, tăng nguồn thu ngoại tệ, tạo việc làm, thúc đẩy sản xuất nước, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội + Dòng khách du lịch giới có xu hướng thay đổi bản: Nền trị nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới có nhiều biến động Xung đột 49 xảy nhiều nơi giới…ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch toàn cầu Trong bối cảnh đó, dịng khách du lịch giới hướng tới khu vực có trị ổn định, kinh tế phát triển; đặc biệt dòng khách du lịch giới có xu chuyển dần sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Đơng Nam Á, nơi có kinh tế phát triển động trị hịa bình ổn định, mà Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn thân thiện + Châu Âu Châu Mỹ khu vực nhận khách lớn toàn cầu, song thị phần có xu hướng giảm dần: Trong trình phát triển, du lịch giới hình thành khu vực với thị phần khách du lịch quốc tế khác Năm 2000, Châu Âu khu vực đứng đầu với 56,8% thị phần khách du lịch quốc tế; đứng thứ hai Châu Mỹ với 18,7%; tiếp đến Châu Á – Thái Bình Dương 16,7%… Tuy nhiên thị phần Châu Âu, Châu Mỹ có xu hướng giảm dần Năm 2011, thị phần khách du lịch quốc tế Châu Âu giảm xuống 51,2%; Châu Mỹ 15,9 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tăng lên 22,1% Theo dự báo UNWTO, đến 2020 khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chiếm 27,34% khách du lịch quốc tế tồn cầu + Hoạt động du lịch có xu hướng chuyển dịch nhanh sang khu vực Châu ÁThái Bình Dương kỷ 21: Trong giai đoạn 1975 – 1999, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương tăng đáng kể thị phần tổng thu nhập du lịch tồn cầu (tăng 13,5%), Châu Âu, Châu Phi Trung Đông giảm tương ứng 4,3%; 1,1% 0,2% Đến năm 2011 thị phần thu nhập du lịch khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tăng lên đến 28,1% + Du lịch nước Đơng Nam Á (ASEAN) giữ vị trí quan trọng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương: Năm 2011 nước ASEAN đón 77,2 triệu khách du lịch quốc tế, chiếm 35,6% lượng khách du lịch quốc tế 28,3% thu nhập du lịch toàn khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (chiếm 7,8% tồn cầu khách du lịch quốc tế) 50 CÂU HỎI Hãy phân tích đặc điểm ngành giao thông đường ngành giao thơng hàng khơng q trình phát triển kinh tế đất nước Tìm tài liệu, phân tích đặc điểm phát triển phân bố ngành giao thông vận tải biển giới: cảng lớn, luồng hàng vận tải viễn dương chủ yếu 51 Tìm tài liệu, phân tích phát triển internet xâm nhập internet vào hoạt động dịch vụ khác Liên hệ với thực tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên ), Nguyễn Viết Thịnh- Lê Thông, Địa lý kinh tế- 52 xã hội đại cương, NXB ĐHSP, 2007 [2] Bài giảng giảng viên cung cấp [3] Lê Thông (chủ biên), Dân số, môi trương, tài nguyên, NXB Giáo dục, 1998 [4] Lê Thông, Nhập môn địa lý nhân văn, NXB ĐHSP HN, 1992 [5] Xauski, Những vấn đề Địa lý kinh tế giới, NXBGD, 1981 [6] Lê Thông, Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXBGD, 1995 [6] Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXBTPHCM, 1996 [7] Thông tin kinh tế Thông xã Việt Nam 53 ... biệt loại vùng: vùng kinh tế (kinh tế - xã hội) , vùng (kinh tế) ngành vùng kinh tế trọng điểm 12 CHƯƠNG ĐỊA LÝ NGÀNH NƠNG NGHIỆP 2. 1 Vai trị nơng nghiệp với phát triển kinh tế 2. 1.1 Ngành nông nghiệp... 24 CHƯƠNG ĐỊA LÝ CÔNG NGHỆP 3.1 Vai trị cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân - Cung cấp khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội - Thúc đẩy ngành kinh tế. .. kinh tế 1.3.1.1 Vùng kinh tế a Vùng kinh tế (Kinh tế - xã hội) Là đơn vị lãnh thổ có vị trí ranh giới xác định bao gồm yếu tố tự nhiên, dân cư, sở vật chất kĩ thuật với hoạt động kinh tế xã hội