1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình văn học việt nam thế kỷ XVI XVIII phần 2

101 465 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 6,64 MB

Nội dung

Những nhà văn hiện thực là những người ¡t nhiền bất bình với ché do thời ấy, nhưng không phải lúc nào họ cũng có thể nói lên được cảm nghĩ của họ.. Nhiền nhà văn hiện thực đã có cái nhì

Trang 1

1HTHỜI KỶ TOẦN THỊNH CỦA VĂN HỌC HIỆN THỰC

NGÔ TẤT TỔ — VŨ TRỌNG PHỤNG NGUYÊN HỒNG — ĐỒ PHỒN

Trong suốt giai đoạn 1930 — 1915, thời kỳ 1936 — 1939

là thời kỳ văn học hiện thực phát triển mạnh nhất: số

tác phầm hiện thực ra đời tương đối nhiền; số người

viết văn hiện thực tăng lèn Về chất lượng, thời kỳ này

só những tủe phầm hiện thực tốt nhất Trong quả trình

sáng lác của nhiều tác giả hiện thực trườc Cách mạng,

thời kỳ này cũng là thời kỳ tài năng được biền hiện cao

hon cao thời kỳ khác

Đồng chí Trường Chỉnh đã viết như sau : « Chúng ta

cần tiếp tục giới thiện và phân tich những tác phầm hiện

thực và tiến bộ nhát lừ trong thời kị Mặt trận dân chữ

nước fu (Ä986 — 1099) 0V, Trào lưn hiện thựe của văn

nghệ trước Gảch mạng đã Hình thành và phút triền, chịu

ảnh hưởng trựe tiếp hoặc gián tiếp của phong trảo đấu

tranh của nhin din ta do Đẳng cộng sản Đông-dương

tĩnh đạo Trào lưu đỏ cũng chị nh hưởng tốt đẹp của

văn nghệ tiến bộ của thể giới, nhất là của vấn nghệ xã

hội chủ nghĩa ở Lidn-xd va của văn nghệ tiền tiến ở

'Trung-qnốc và ở Pháp Trong trào lưu hiện thực đó đã

e6 những túc phầm tru tú đạt tới trình độ Lư tưởng về

nghệ thuật Lương, đối khả, vạch trần bộ mặt tản bạo và

thối nât của chế độ thực đàn và phong kiến, điển tả

những nỗi tống khô của các tầng lớp nhắn dàn ta đương

hưởng về cách mạng » (Trường Chỉnh : Phấn đấu cho

một niền uăn nghệ đân tộc phong phú dưới ngọn cờ của

chủ nghĩa yêu nước nà chủ nghĩa xã hội) vị

1 Chúng tôi Ín nghiêng đề nhấn mạnh ‡ này

131

———

Trang 2

Ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp cña phong trào

cách mạng do Đằng lãnh đạo mà đồng chí Trường Chỉnh

nói lới, chính là một nguyên nhàn quan trọng thúc diy

sự phat trién cha yin hoc hién thực Những nhà văn

hiện thực là những người ¡t nhiền bất bình với ché do

thời ấy, nhưng không phải lúc nào họ cũng có thể nói

lên được cảm nghĩ của họ Dựa vào phong trào cách

mạng sỏi nồi, họ mới có đà viết mạnh mẽ hơn trước

Đẳng lại lãnh đạo phong trào đòi tự do ngôn luận, tự

do xuất bản, bỏ kiêm duyệt, và đã đat được kết quã, đấy

là điền kiện rất tốt eho cáe nhà văn hiện thực vùng

vay ngòi bút của mình Sách báo tiến bộ lại giúp các

nhà văn hiện thực hiều rõ thêm tình hình xã hội, mô

tả hiện thực được sâu sắc hơn Một số các nhà văn hiện

thực như Nguyễn Công Hoan lại được cán bộ của Đẳng

trực tiếp chỉ dẫn ít nhiều Nguyên Hồng được giác ngộ

cách mạng và đi theo phong trào Vũ Trọng Phung tuy

chịu nhiều ảnh hưởng xấu của bọn tờ-rốt-kít; của sách

báo đế quốc; nhưng cũng đã tiếp xúc với những, người

cách mạng và đã cảm phục họ ít nhiều (VØ đề đã chứng

tổ một phần nào việc này), mặc đầu chưa hiển được hợ

cũng như chưa lin tưởng vào cách mạng Trong hoàn

cảnh như vậy, văn học hiện thực phát triền cả về số

lượng và chất lượng, điền này thật dễ hiểu Ngay mọt số:

nhà văn lãng mạn liêu eựe, trong thời kỷ này eñng cớ

lục tiếp thu Lư tưởng cách mạng, sảng tác được một vài

tác phầm có tính chất hiện thực

Điện đả kích của văn học hiện thực rộng hơn so với

thời kỳ trước Các nhà văn hiện thực đã nói tởi đũ mọi

hạng người phản điện thuộc các giai cấp bóe lột, đặc

biệt đã đảnh ci bon thực đàn cỡ lớn Các nhân vật

cũng cỏ tỉnh chất sâu sắc hơn Chính trong thời kỷ này,

xuất hiện những diễn hinh bất hủ về quan lại, nghị viện,

132

Trang 3

địa chủ, tư sẵn, trong cúc tác phầm của Nguyễn Gong 1

Hoan, Ngo Tat Tố, Vũ Trọng Phụng

Các nhà văn hiện thực cũng đã nói tới cuộc sống của mọi tầng lớp nhân đân lao dộng, Một số truyện ngắn,

truyện đài đề cập tới cuộc sống của công nhân (như

nhiều truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng) Nông đản được mò tả kỹ hơn Dân nghèo thành

thị các loại lại cảng được các nhà văn hiện thực chú ý

tim hiều Tny chưa hiểu biết và vạch ra được gốc rễ của

màu thuẫn cơ bản giữa địa chủ và nông đân (chế độ địa, tô), cũng chưa đi sâu mô tả mọi sự tàn ác của đế quốc, |

các nhà văn hiện thực cũng đã đề cập tới nhiều vấn đề

xã hội thuộc quan hệ đối kháng giữa nhân đân lao động

và bọn thống trị úp bức bóe lột Nhiền nhà văn hiện thực

đã có cái nhìn lành mạnh, đúng đắn đối với nhân dân

lao động, khác với cdi nhìn khinh bạc của chủ nghĩa tr

nhiéne Chính trong thời kỷ này xuất hiện những điền

hình rất đẹp về người nông đân, như cHj Dậu trong Tắt đèn, Pha trong Bước đường củng, về người công nhân như bà mẹ người Trung-quốce trong Một người mẹ Trung-quốc

Cae thể loại cũng phat triền, Trước hết là truyện ngắn

và tiều thuyết Thơ ea hiện thực, ngoài Tú Mỡ, thẻm được

mmộLcây bút xuất sắe là Đồ Phồn Về sản khấu, Vi Huyền!

Đắc là một tư sân viết nhiều vở kịch lãng mạn thoát iy

hiện thực hoặc bảo thủ, cũng nhất thời viết được vở Kim tién (1937) có ÍL nhiều yếu tố hiện thực Trần Hữn

“Trang viết nhiều vở cãi lương tiến bộ, như Đời có Lựu

“Trong thời kỳ này, nhiều nhược điềm cố hữu của chñ

nghĩa hiện thực như bảo thủ, tiêu cực cũng còn tồn tại

'ð một số tác giả và tác phẩm Một mặt khác, đo ảnh hưởng của tư tưởng phần động và của lối sống đồi trụy

133

Trang 4

Chủ nghĩa hiện thực cũng bị eo kéo bởi hai đầu: một

đầu gần Cách mạng, một đầu lại gần các xu hưởng văn

học tiền cực:

Á — NGÔ TẤT TỔ (1891 — 1064) Ngô Tất Tổ (Ð xuất thản là một nhà nho nghèo Từ lúc

còn ở nông thôn, gia đỉnh òng đã sống Irong cảnh ting

thiến, không có đủ ruộng đất đề cày cấy Bản thản nhà

văn đã nhiều lần phải chịu cảnh bóp chet lia bon chit

nợ Sau đỏ, nhà văn đã trải qua mấy chục nắm cuộc sống

cơ cực của người làm nghề cầm bút dưới chế độ thực đàn phong kiến, nhất là những người có phầm chất trong

gach, khong chiu Aen của mình: đề phục vụ cáo thế lực thống trị đen tới thì Tại cảng bị bạc đãi đầy dọa - Chinh enộc sống nghèo khô ấy dã giủp nhà văn dễ thông cảm với cáe tầng lủp dười, cúc tầng lớp quần chúng bị

úp bức bỏo lột, cÑng nhự đã giúp nhả văn có nhiều điều kiện thuận lợi để trông thấy bộ mặt trải của xã hội mà

những người sống trong cảnh no dủ thừa thãi không thề

thấy được,

® Có lẽ trongt các nhà văn hiện đại Việt-nam trước Cách mạng, Ngô Tất Tổ là người hiều biết sân sắc nhất về cnộc sống và eon người ở nông thôn Là một nhà nho,

1 Tác phầm chính {Cầm hương đù.h (dịch — 1923), Vna liàm

nghỉ sửi vige kính thành thất thủ (1886), Giu diah 1ồng trấn tả

quân Lê Văn Duyệt (1837) Tat dén, (1939) Léa chõag (in thanh

sách năm 1041), Thơ tà tình (1940), Đường thí (dịch — 1940),

Phê bình «Nho giáo» của Trần Trọng Kim, (đẳng Thời vg tir 1918), Việc lang tin thành sắch nằm 1041) TAí păa bình chả (1011), Mặc tử (1942)

131

Trang 5

Ägõ Tắt Tố rất thòng thạo các tồ chức, phong tue, tap

quán ở làng xóm cũng như các nếp cảm nghĩ, sinh hoạt

tâm lý tình cảm của nhàn đân Ngô Tát Tố rất ghét bọn

hủ nho, Nến Nho giáo còn đề lại những vết tich ở ông

thì chính là những đạo đức như sự tiết tháo, Lính cương trực, lòng trong sạch không chịu tự bạ mình đề xu phụ

cầu cạnh kẻ quyền thế, không chin khuất phục thế lực

đồng tiền, bán rẻ lương tâm và ngòi bút cho bọn

thống tri,

._ Gác phong trào đấu tranh chống đế quốc của một SỐ

si phn phong kiến trước kỉa cũng như của giai cấp tư

sẵn và giai cấp vô sẵn sau này đã hun đúc thêm tinh thần dân tộc, tình thần yêu nước của Ngô Tất Tố Ông

là nhà văn có cảm tình rõ rệt đối với cách mạng:

Ngo Tắt Tố là một nhà văn phong phú Ông vừa là nhà

văn vừa là nhà bảo, đã lừng viết đủ cảc loại sáng tác,

phê bình, nghiên cứu, địch thuật,

Ngo PACTS Aa động tác với rất nhiều báo chí ( Annam -

tap chỉ, Thần chung, Dong 'phương, Pho thong, Cong đàn, Hải-phông luần báo, Tương lai, Thoi vu, Đông-

phap, Hi-ndi tin van, viv ) vai ede bidt hiệu Thục Điều, Lộc Hà, Thôn Dàn, Phó Chỉ, Tuệ Nhữn, Thuyết Hải,

Hi cir, vv Voi những bài văn ngắn gọn đăng ở các

mục «Nói mở chơi »y © Nói hay đừng > Ngo Tat Tố dã

thẳng tay vạch mặt tắt cà những xấu xa bi ồi trong xã hội thực dân phong kiến, khi thi đã kich một cách mãnh _ liệt, khi thì mỉa mai châm bigm mot cach siu cay, Nhiều

bài tiền phầm này (giống như loại tạp văn của Lỗ Tấn)

rất có giá trị nghệ thuật Ngò Tất Tố đánh vào đầu cả

những tên thống sử Bắc kỳ như To-liing-xo và bọn tay

sai cao cấp như Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, không

chút kiếng nề Tính chiến đấu sửa ngòi bút Ngô Tất Tố

biêu hiện rút rõ trên lĩnh yực báo chỉ

135

Trang 6

Về sáng lúc, ngoài những tác phầm hiện thực xã hội như Tát đèn, Việc làng C9 , Ngõ Tất Tổ còn viết một số

tiều thuyết lịch sử và lịch sử kỷ sự Một đặc điềm trong

tiều thuyết lịch sử của Ngô Tất Tố là tác giả tôn trọng

sự thật lịch sử, không lấy sự việc lịch sử làm cái cở đề xây dựng cốt truyện theo ý riêng như nhiều nhà viết tiều

thuyết lịch sử khác Viết Gia đình Tồng trấn tả quản Lê

Văn Duyệt, Ngò Tất Tố đã tố cáo cái tàn nhẫn của bọn vua chúa phong kiến nói chung và của vua nhà Nguyễn

nói riêng Việc Minh Mệnh kết tội Lê Văn Duyệt, san phẳng mồ mả là một hành động đã man, chứng tỏ tính

chất vô nhân đạo của pháp luật phong kiển và sự bội bạc của vua nhà Nguyễn Viết Vua Hảm nghỉ oới piệc kinh thành thất thủ, Ngò Tắt Tố kề lại cuộc kháng chiến

anh đũng của một số sĩ phu yêu nưởc như Tôn Thất

Thuyết, Phan Đình Phùng, Lẻ Trực, Đính Công Trảng,

Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Thiện Thuật, v.v chống bọn

thực đân Pháp xảm lược Táe giả cũng dã vạch rõ đã tâm cướp nước của bọn thực dàn Pháp, vạch trần bộ

mặt bỉ ồi của bọn đần hàng giặc và làm tay sai cho

chúng như Nguyễn Văn Tường, Hoàng Kế Viêm, Đồng

Khánh, Nguyễn Trọng Duật, v.v

Về nghiên cứu, đảng chú ý hơn cả là hai bộ Mặc (ử và

Lão Tử Trong còng tác nghiên cứu, Ngô Tất Tố tỏ ra là một người cỏ tác phong làm việc thận trọng, khoa học,

€6 nhiên lúc bấy giờ Ngô Tất Tổ chưa thể có quan điềm

nghiên cứn khoa học máe-xit nhưng điều đảng chú ý là

trong các học thuyết xưa có chỗ nào tương đối tốt, tiến

bộ, là ông liên hệ với thực tế Việt-nam đề làm súng rõ thêm và có thái độ biều dương rõ rệt Trong Mức Tử, Ngô TấU Tố làm sảng rõ các thuyết Phí nhạc, Phỉ nha, Phí mệnh, tức là các thuyết của Mặc Tử chống lại các quan

1 Sẽ nói kỹ ở phần sau

136

Trang 7

an

niém lac hau của nho giáo Ngô 'Tất Tố eôn biểu dương - ; một số quan điềm chính trị tiến bộ của Mặc Tử chẳng '

hạn như chủ trương aÍ cỏ thi có đức mới được nắm

quyền binh, chống lại chế độ chính trị quỷ tộc « con vua

thi Jai lam vua », chủ trương phản đối những nhà cầm

quyền chỉ cốt « thu liễm cho hau hy» con nhân dân thì

z chết đói chết rét không thề kề xiết »

Trong Lão Tử, các tác giả (Ngô Tất TS viết chung với Nguyễn Đức Tịnh) phân tích và phè phán những cái hay

cai dir trong hoe thuyết của nhà triết học cồ đại Trung-

quốc Ngoài hai quyền nghiên cửu về triết học, Ngô Tất

Tố còn viết một số sách nghiên cứu văn học như Việt-

nam ăn học đời Lụ oà đời Trần, Thỉ uăn bình chủ (Tap

tho văn chọn lọc của các đời Lẻ, Mạc và Tay Son) Day

đều là những công trình sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu

có công phu và bồ ich

Về phê binh, Ngô Tất Tố viết khả nhiền, từ phê bình eáe nhân vật đến phê bình các tác phầm của thời đại

Nhung eat những hải ngắn đăng trẻn các báo

In thành sách thì chỉ cỏ quyền Phê bình «Nho giáo » của

Trần Trong Kim, trong đỏ ông phè phản phương pháp

| nghiên cửu thiếu thin trọng, thiếu khoa học của Trần

“Trọng Kim và phê phán nghiêm khắe thái độ của Trần

“Trọng Kim đã thêm bớt ÿ kiến của mình vào dé ca tung,

| - đạo Nho, Gó thề nói rằng cuốn sách phê bình của Ngô

ý Tất Tố có tác dụng không ít trong việc hạn chế ảnh

-+ hưởng cũa bộ Nho gido Cay bit phê binh của Ngô Tất

*“Tố là một cây bủL phê bình sắc sẵo, kiên quyết, có nhiều

* khả năng thuyết phục Tuy vậy, vì còn chịu íL nhiều ảnh

hưởng của Hồ Thich, nên Ngô Tất Tố hay đi vào các

Trang 8

, Trên mọi lãnh vực sáng làe, phê bình, nghiền cửu,

địch thuật, Ngo Tat Tố đều có những đóng góp Ñgòi

bút của Ngô TấUTố lun luôn là một ngòi bút đầy nhiệt

tỉnh chiến đấu

Tât đèn là một tác phầm hiện thực ưu tú, một đông

gop quỷ báu vào gia tài văn học dân tộc, Trong Tắt đẻh,

Ngô Tất Tố đã đề cập đến một mâu thuẫn nóng hồi của

thời đại: màu thuẫn giữa nông đàn với bọn địa chủ,

quan lại, cường hào Quộc sống ở nông thôn dười ngòi

bút của Ngô Tất Tố rõ ràng không phải là một cuộc sống

êm đềm thơ mộng như nhiều nhà văn Lư sẵn và tiều tư sắn

đã tưởng tượng Cuộe sống ở day đen tối nặng nề, người

nông dân nghèo khồ quanh năm đầu tắt mặt (ổi mà vẫn

không đủ bát cơm ăn chơ no, manh áo mặc cho ấm Họ bí

địa chủ, quan lại, đường hào tham những làn ác tìm mọi

năm đến vụ sưu thuế, cải cảnh gong cùm, đánh đập

Bán vợ đợ eoR thất là thẻ thẩm Hoàw eành trong Tâ/:

đến là một hoàn eãnh điền hình về củộc sống lầm than `

của người nông dân Việt-nam Gia đình chi Dau la mot

gia đình điền hinh cho những gia đình nòng dân cực

khô nhất Trong fÂt đèn, Ngò 'Lắt Tố đã vẽ lên bức tranh

sinh dong, chin that va khá đầy đủ về xã hội ya con

người ở nỏng thôn Việtsnam trong thời thuộc Pháp

Nuôi bút của Ngô Tắt Tố dã dũng cảm bóc trần nhữn;

sự thật xấu xa bỉ ôi Khúc nhiều nhà văn hiện thực khác,

ở đây chẳng những N„ò Tất Tố đã trông thấy những sự

thật về cuộc sống lầm than ở nông thòn mà cái quan

trọng hơn nữa là nhà văn đã nhìn thấy được phầm chất

đẹp đề đảng quỷ của người nông đàn lao động, đã thong

cảm sâu sắc với họ, đã biểu lộ nhiệt tình thương yêu

và lòng kinh trọng đối với họ, Nhân val chi Dau la

nhân vật điển lình cho những người phụ nữ lao động

Trang 9

|

| 3 nf

ae

cảm, trong trắng tuyệt đẹp Trong một lie khong chim ©

đựng nồi cảnh áp bire qui tin bao cha bon erong hao,

ae ngang nhiền đảnh Jai ching Hanh động đỏ tuy

là tự phát những đã nói lên ý chí không chịu khuất phục

cường quyền của những người bị áp bức bóc lột Rồi

những lần bọn qnan lại, địa chủ ÿ thể định ức hiếp chỉ,

chị đều kiên quyết cự tuyệt Nếu như cả cải bọn thống

trị được miễu tả trong tắc phầm đã làm người đọc phải

căm ghét, kinh tởm, thì nhân vat chị Dâu từ đầu đến

cuối đã hấp dẫn giảnh được cảm tình sâu sắc của chúng

ta Ngo Tat TS đã thành công vÌ ông đã biết đứng về:

pha quần chúng đề nhìn con người và cuộc sống

Tắt đèn là một tác phầm hiện thực xuất sắe, nói lên tính thần chiến dấu và tính thần nhân đạo chủ nghĩa

của nhà vấn Ngô Tất Tố, Nựny từ lúc mới ra đời, Tát

đến đã được nhiều nhà văn hiện thực, nhiều nhà báo

cách mạng ca nggi Vũ Trọng Phụng cũng đã hết lời ca

tune Ted én la nột thiên tiều thuyết có luận đề xã

hội, hoàn t0À phung swe din quê, một ảng văn có thể

gọi là kiệt tác ; từng lai chưa lừng thấy e() Trẻn báo

Mới & Saigon số ra ngày 15-0-1939, Minh Tước viết:

«Nhà nho ấy đã vượt khôi cải thế hệ của mình Người

môn đệ của Không Mạnh này đã thở hút cải không khí

xi hoi eủa Qáe Máe như tất cả những thiếu niên văn sĩ

ở hàng tranh đấu, đề viết cho chủng ta quyền Tải đèn ! »-

Lầu chững là một etõn tiều thuyết lấy đề tài thuộc về

quả khử, Ngõ Tất Tt 6 đã (6 cáo chế độ khoa cử của thời

phong kiến và đầu óc hám danh lợi của một bọn nhà nho tì tiện suốt đời chỉ chủi mũi vào cong danh, thí đỗ

thi nghĩ ngay đến những quyền lợi nhỗ mọn, thỉ trượt thi kèn gảo thảm thiết như điên như cuồng Tác giả đã

- vạch ra được lối học nhồi sọ cồ hủ của các nhà nho,

1 lhới nụ, số ra ngày 31-1-1999,

139-

Trang 10

_ khích người ta an phản với cuộe sống đầm ẩm trong gia

Léu chong cd tie đụng chiến đấu chống lại phong trào

phục eồ do đế quốc khuyến khích thời ấy Nhưng tác

giả cũng côn đề cao một số nhà nho tuy ctốt», mà

không tiến bộ gì cho lắm, chẳng có ieh lợi cho đời bao

“thiêu Đoạn kết cũng có tính chất hơi lãng mạn, khuyến

đình, thung dung thong thả bên cạnh một người vợ đẹp

Ảnh hưởng tiêu eực của đạo Nho chưa phải là đã hoàn

toàn mất hết đấu vết trong Ngô Tất Tố

Việc lắng là một tâp phóng sự mô tả những hũ phong

bại tục ở nông thôn, chủ yếu nói về tục lệ xỏi thịt Một

số nhà bà khác đã nói nhiều về vấn đề này, nhưng họ

thường cho rằng nguyên nhân là tại đân quê ngu đốt và

ham danh Ngõ Tất Tố đã mô tả các hủ tục kỹ hơn nhiền

nhà văn khác Ông eñng chủ ý đến chỗ lạc hận của

người đân lao động, nhưng mặt khác lại đã thấy được ~ |

một phần nào quan hệ giai cấp trong vấn đề duy trì các

hii tue Bon ly dich tham iin tham trống, quen đục khoét,

đã làm cho người dân phải tuân theo các tục lệ phiền ( phức, phải đóng góp khao vọng, đăng cai, chứa đám đến 1

nổi khánh kiệt, không thê nào sống nồi,

B= VO 'TRONG PHỤNG (1912—1939),

Vũ Trọng Phụng) là một nhà văn có tài năng nhung ˆ

‘ur lưởng phức tạp, cho nên lác phẩm của ông ta cũng - a

1, Tác phẩm chính: hông một tiếng mang (viết 1931, xb

1934), Cam bẫu người (đ.b 1933, x.b 1939), Kỹ nghệ lấy tág

44d 1994; xb, 1998), Dirt fink (1996), Vỡ để (đ.b 1936), Đóng

tổ (đ.b 1936, xb, 1937), Gom thầy cơm có (đ.b 1936; xb 1937),

Lye xì (M97), Số đồ (đb 1980; xb, 1939), Nhận sự chía rữ của

Đệ lam nà Tiệ từ (1939), Làm đĩ (đb 1036; xh 19393, Lấp nhau

-pì tình (1943) ;

440 r

Trang 11

có nhiều vấn đề phức tạp Ông ta bắt đầu viết sách từ-

1931, nhưng sảng tác nhiều nhất là đưới thời kỳ Mặt

trận dân chủ

Qua edie tie phầm và bài bảo ca ông ta, người ta thấy

Vũ Trọng Phụng là người chịu ảnh hưởng của tư tưởng

no dich khá nhiều, Vũ Trọng Phụng ghét một số tên đế

quốc và noi chang chẳng wa gi dé quốc và quan lại, *

nhưng lại đề cao một số thực dân đầu số, đồng tình với một số Irí thức đế quốc đã nhục mạ đản lộc la, và tin

rằng có thể dựa vào đế quốc đề giải quyết một vải vấn

đề xã hội theo đường lối cải lương Cũng do chịu ảnh hưởng của tnyên truyền đế quốc nên ngay từ nấm 1933,

Vũ Trọng Phung di eho rằng « những cnộc rối:loạn xảy

ra trên khấp mặt địa cầu phần nhiều do cải ban tay bí

mật của Mạc-tr-khoa gây nên » (Cạm bẫy người)

'Trong thời ky Mit tran din chi, eỏ lúc ông ta vừa chửi

Đệ tứ quốc tế, vừa chống Đệ tam quốc tế Có lúc ông ta.đề caoebl nghĩa quốc gia; khi viết Vỡ đẻ (1936) dng,

ta đã nhìh phố, trào Mật trân đân chủ với đỏi chút

thiện cảm, nhưng eững chưa tin lắm, và nói ehung dng

ta hiểu những người cách mạng một cách hời hợt, mô

tả một cách xuyên lục,

Do ehju ảnh hưởng của Erớt, chủ nghĩa ty nhièn của

Dô-la, và mặt tiêu eựe trong tác phầm của Guy đơ Mỏ- pal-xăng, và do lối sống truy lạc được phát triền trong

nước (lối sống mà ðflý ta đả kích nhưng ông ta cũng

nói tới với rất nhiều thú vị), nên phần lớn tác phầm

của òng ta có nhiều doạn khiêu dâm ghè gớm Nhiều thanh niên trong xã hội cũ thích Yũ Trọng Phụng chính

là thích những đoạn văn khiêu dâm

Phần tốt trong túc phầm của Vũ Trọng Phụng là phần ông ta đã kích một cách thẳng tay và sàn sắc những

bọn quan lại, đế quốc, địa chủ, tư sản áp bức nhân dân,

141

*

Trang 12

cũng là phần ông ta vạch trần mặt đồi trụy của lối sống

tư sản và những người đua theo lối sống đó Nhưng

Vũ Trọng Phụng nhìn nhàn dân lao động với mot con

mắt khinh rẻ Dưởi mắt Vũ Trọng Phụng, cái gì cũng đhối tha bỉ ồi tất cả, không eó gì tốt đẹp, không eỏ gi đảng tín tưởng Ông ta cũng có chú ý đến những người

“bị áp bức bóc lột; ông ta thương hai họ, nhưng ông tra

thường cho rng họ hoặc là hư hỏng truy lạc, hoặc là

ngu đốt, kém cỗi, hèn nhát như nông dân trong Vỡ đẻ

“Nhân vật tích ewe trong túc phầm của Vũ Trọng Phụng

thường chỉ là một số trí thức tư sản hoặc tiểu trí thức

:có đầu óe tiến bộ muốn cải cách xã hội, như Tú Ảnh

trong Dóng (ố, Phủ trong Vỡ đẻ

Nhiều tác phầm của Vũ Trọng Phụng nói chung khong

lành mạnh, có tính chất tự nhiên chủ nghĩa Cũng có

tác phầm lãng mạn tiêu cực (như Dứ/ fình, 1931) Nhưng

trong cäc phóng sự, kịch và tiều thuyết của Vũ Trọng

"Phụng đều có mỗi lắc phim mo! ft trang tol Khóng một - điềng nang (1981) là một vở kịch nhạt nhẽo nhưng eững

đã trình bày được nỗi khồ eựe đi đến chết chóc tan nat cua mot gia đình nghèo, Cạm bẩu người (1933) là một lập phóng sự nói rất kỹ về eáe mánh khỏe của bọn cờ

'bạc bịp có tồ chức, đồng thời cñng phê phán ít nhiền

ˆ xã hội Lư sẵn trong đó cha eon lừa bịp lẫn nhau Những

ác phầm có giá trị nhất của Vũ Trọng Phụng là : Dóng

tấ (tiều thuyết, 1936), Số đỏ (xb.1088 — đăng trong Hả-nộï

'báo 1936), VF dé (tidu thuyết, 1936)

Đáng tổmö tả một gia đình đại địa chủ kiêm đại Lư sân: gia dink Nghi Hach Ÿ là một kể có lâm địa tàn nhẫn ghê gớm, lâm giàn bằng những mánh khỏe khi thi bần tiện, khi thì hung bạo, khi thì khôn khẻo, khi thì trắng tron

Ý là một con quỹ đâm dục, nhưng cách đâm dục của

y cũng rất linh vị Y không phải là người ngu, cỏ thể

142

Trang 13

nói là y rất « thông minh », mặc đầu eó lúc y vẫn còn hồ

đồ, xuần ngốc, mê tín Những một kể tàn nhẫn mà thông mỉnh khôn khêo là mOt con quỷ sống ở trần gian Nó dã

gây hại rất nhiều cho xã hội, nhưng hận quả những hành

động của nó cũng rất không hay cho gia đình nó Cuốn

sách nói lên quả trinh phát triền rồi xuống đốc, đi tới chỗ thối nát của gia đình Nghị Hách, thực đã phản ánh

khả đúng tình hình những gia đình tư sản mại bản và địa

chñ cỡ lớn hồi bấy giờ Mặt rất đở và không trong sạch

của cuốn sách là nhng đoan văn khiêu dâm, những đoạn

mỏ tả sai lầm về bản chất của người lao động, những

chỗ gây đầu óe mê lín và nói về người cộng sẵn một

cách xuyên tạe, Nhân vật Hai Van ma Vi Trọng Phụng

muốn đề cao thành người cách mạng, chỉ là một kẻ lưa manh có nhiều thủ đoan lửa bịp, có một đời Lư hết sức

thối nát, Y hoàn toàn không giống người cách mạng ở một điểm nào Nhân vật Tả Ảnh, có đầu óc * quốc gia»,

uià Vữ⁄IYong Phụng ra sức (ô-yẽ, chỉ là mỏt anh tư sản

chính By act oie ic iol cai thối nát của tư sẵn,

“địa chủ, và bảo vệ cho sĩ điện của họ, Qua mấy nhân vật này, có thể thấy được tính chất Lư sản có đòi chút

lưu manh, ø gang hồ », trong tư tưởng Vũ Trọng Phụng Đền canh những yếu tố hiện thực, Đóng tố có rất nhiều

trang xuyên tạe hiện thực,

Số đỏ có thề coi là sảng lắc lương đối khú nhất của Vũ Trọng Phụng, Với lối văn châm biếm sắc sảo, tắc giả đã

cường điện nhiều hiện Lượng eủa cuộc sống, nhưng nói chung cỏ phản ảnh chân thực và phê phán đích đảng toàn bộ những mặt xấu xa của lối sống tư sẵn ở thành thị Tác giả vạch rõ phong trào gọi là « vui vẻ trẻ trung »

đã làm hư hỏng nhiều con người thuộc giai cấp tư sản

và tầng lớp trên của giai cấp tiền tư sản Nhiều người thuộc tầng lớp « thượng lưu » trong một xã hội nhỏ bê,

143

Trang 14

ra vẻ là những nhân vật tiến bỏ, eỏ vẻ hào nhoáng bề

ngoài, nhưng tư tưởng bèn trong rất thối nat Ho ham tiền, hàm đanh, vô nhân, bạc nghĩa, dàm ô Họ đối đãi với nhau như chó sói, đều muốn lừa lọc lợi dụng

nhạn Xuân lóe đổ là điển hình về một tên lưu manh đốt nảt do kính nghiệm về cuộc đời mà biết lợi dụng lại những kẻ muốn lợi dụng mình, trở nẻn một

kể có địa vị trong xã hội Những nhân vật khác như

Týp-phở-nờ, một họa sĩ xu thời, bà Phó Đoan, một me

tây đàm dục, v.v cũng đã trở thành điền hinh bất hủ

Trong $ố đỏ, Vũ Trọng Phụng cũng đả kích vào bọn đế

quốc bằng cách nèn lên chủ trương của chúng trong

những việc lợi dụng tòn giáo, khuyến khích lối sinh hoạt trụy lạc, phạt tiền, bóp nặn dàn nghèo Cuốn sách này cũng có những nhược điềm cố hữu đã nỏi trên của

Vũ Trọng Phung

Vữ đ có nói về phong trào nông đàn, về cách mang,

nhưng; đòi! hời hợt hề nhi Những người vô sản ở đầy:

nói nhiều hơn là làm Phong trào nông dân được tác

giả mô tả như một ngọn lửa rơm bùng lên lại xẹp ngay Người kieh động phong; trào là một tiền trí thức ở nông

thôn chẳng thuộc tồ chức nào VÌ vậy cuốn sách cũng

nhạt nhéo và không phần ảnh trung thành hiện thực Nhưng trong cuốn này Vũ Trọng Phụng đã nhìn cách mang với mot con mắt eó ÍL nhiều thiện cẫm Ông ta lại

tránh được lối văn khiêu đâm Cho nên cũng là một

cuốn tiên thuyết tương đối lành

Vũ Trọng Phung đã viết nhiền tác phầm có hại, nhưng

đã cổng hiến một số tác phầm có giả trị hiện thực nhất định Ghỗ tốt của ông ta thực tốt; nhưng chỗ dé lại

nhiều hơn và nghiêm trọng Nhưng ông ta là một nhà

văn có tài nên đã ảnh hưởng tới nhiều nhà văn khác 144

Trang 15

C= SANG TAC CCA NGUYEN HONG TREO CÁCH MẠNG:

Nguyén Hong) được nỗi tiếng voi tip BE V6 (1938)

Nhiều truyện ngắn được in lại trong tập Bảy Hựu (1941)

cũng đều được viết trong thời kỳ Mặt trân đàn chủ Đến

cuối thời kỳ này, do chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong

trào cách mạng, Nguyên Hồng: đã viết được Một người

mẹ Trung-quốc (2) (1999, in trong tap Lo lira) Sau khi

bị bất vi có tham gia phong trào cách mạng, từ năm

1942 đến 1945, Ong lai cho in một loạt tác phim: Qua những màn tối (1912), Quán Nổi (1942), Cuộc sống (1919), Hai đông sữa (1943), Vực thậm (1943), Hui thé tan (1944),

Miếng bánh (1945), Ngon lita (1945)

Nguyên Hồng không mô tả những nhân vật trong giai cấp bóc lột thống trị được sinh động như nhiều nhà

văn hiện thực khúe Ông chỉ dựng lên được những bức tranh chung về cuộe sống xa loa truy lạc của hạng người

giàu có ở thành thị;Ông đi sâu vào đời sống những người:

ox: ae lũ tân -nghéo thÃnh MA đu nh :

Guộc sống của đân nghèo thành thị khi đã làm vào cảnh

lết gạo hết tiền, thực không eòn biết thoải lối nào

Không vay mượn ai được, en không có một thứ gi

cô thể bản được Do đó khi tp hoạn nạn, họ chỉ còn

có một con đường ehết nếu không: đi ăn mày, ăn xin,

hoặc liều lĩnh, trở nên trộm eÄp, Nguyên Hồng là người

cảm thông sâu sñe với những; nổi khổ eyye không có lỗi

thoải của các hang người này hơn cä; ông nói tới họ với nhiều nhiệt tình, nẻu lên những: đức tỉnh lốt của họ

4H TT v01),

1 Tee phim chinh : BF sổ (1098), Bay Mira (415, Những ngày

thơ ấn (13%), Người đàn bà Tầu (1930) Qau những màn lấi, (1942), Quản Nải (1942), Giai máu (1942), Cuộc sống (M9), Hai

đồng sữa (191), Vực thậm (191), Miếng bảnh (1915), Nyon lên

1945), Địa ngục và hò lửa (1140)

3 Tên cũ là Người đàn bà Tầu

Trang 16

Những đề tài về dân nghèo thành thị và lưu manh trong tác phầm của ông thường thưởng chưa cho phép ông

nói trực tiếp tới các hạng người bóc lột, vì những đân nghèo tuy rất eựe khồ nhưng thường bị bóc lột một cách gián tiếp hơn là trựe tiếp Qua việc mô ta đủ mọi

góc cạnh về cuộc sống của đân nghèo thành thị, ông đã

tố cảo được cã một chế độ đầy dẫy bất công Vi những

lẽ trên, tác phầm của ông giàu tình thương và tính chất

nhân đạo Tuy vậy, khi mới bắt đầu súng tảs, Nguyên

Hồng vi chưa có ý thức giai cấp rõ, nên chưa hiểu thấu

đáo bản chất của lưu manh Ông coi họ như những

người nghèo khồ khác, đã tô vẽ họ ít nhiều nên một số

táo phầm của ông cũng eó đôi chút tính chất lãng mạn

Do đau xót với cuộc đời đau xót của dân nghèo, lại

được giác ngộ, nền ông đã đần đần đi theo cách mạng

Tư tưởng của ông ngày càng tiến bộ Có thề nói ông

là cải cần nối giữa trào lưu văn học hiện thực và trào

lừu văn học eách mạng trước Tổng khởi nghĩa tháng

Tám, một cải cầu nối giữa hai trào lưn lồn tại song

song với nhau,

Noi riêng về một số túc phầm: trước hết 1a BF vd, một cuốn sách đề eập đến sinh hoạt eủa những kẻ ăn

cấp và gái điểm, Nguyên Hồng nêu lên được những

nguyên nhàn xã hội đầy con người đến chỗ sa ngã,

truy lạc, hư hồng Nhân yal chính trong cuốn truyện,

Tám Bính, một eô gái quê lương thiện và ngây thơ,

giàu lòng tin yên, đã bị cái xã hội đều cảng biến thành

một gải điểm, rồi một kể cấp lành nghề Nhưng Tám

Bính luôn luôn ước mong trở lại sống một cuộc đời

trong sạch, mà do hoàn cảnh xô đầy, cô ta vẫn phải

sống ngoài rìa xñ hội, chịu đựng bao nhiêu đau khồ,

cuối cũng con riêng chết vì tay chồng, thân mình thì mắc

vòng lù tội Tác giả đã mô tả Tám Bính là một con

146

Trang 17

người eó tỉnh có nghĩa, Đó eñng là một trường hợp đặc

biệt trong ting lớp lưu manh Xét cho kỹ, nhàn vật lưu

manh ở đây, theo dung ‡ của tác giả, không phải chỉ đại

điện cho một hạng người sống ngoài ria xã hội mà thôi,

mà còn đại điện chung cho tất eã các hạng người nghèo

Giá trị chủ yếu của tác phẩm là làm cho ta cắm hờn

cải xã hội độc áe vô lương đã đầy nhiều con người

xuống vực thẳm

Trong tap Bay Hựu, ngoài một số truyện ngắn đề cao

đức tính tốt của lưu manh như dũng cảm, có nghĩa khí

(Bay Hựu, ChÍn Huyền), tác giả cũng đề cập tới cuộc

đời của nhiều hạng người khốn khồ khác : Sóng máu

nêu lên cải chết thương tâm của hai vợ chồng chở đò

Trong cảnh khốn cùng ca ngợi tình nghĩa của những

người nghèo biết thương yêu đùm bọc nhau trong khi

ốm đau đỏi khát, Đảp, bóng tối nói về cảnh cùng cực

đến phải đi ăn mày ăn xin của một gia đình đân nghèo

buôn thúng bán: mẹt gặp lúe hoạn nạn : người vợ bị chết

đuối, người ehồng mũ lòa với một lữ con thơ Táe giả

phẫn nộ, đặt câu hỏi : « Sao lại có thể như thể được 3 »

Những ngày thơ fu (đ.h: 1938, xb : 1910) là một tập

hồi kỷ mô tả sự lan rã của một gia đình tiễn tư sẵn bị

phú sản, mà nạn nhàn đáng thương nhất là phụ nữ và

tré tho Tae phầm còn nói lên lâm hồn eủa một cậu bẻ

khồ cựe, rất để xúc động, luôn luôn muốn cỏ một chút

tình thương mến, muốn vươn lên một cuộc đời trong

sáng

'Táo giả đã kề ehuyện quãng dời thơ ấu của minh một

cách vừa thành [lựe, vừa khiêm tốn, không tự cho mình

là đặc biệt, là khúc thường Tảo giả không giấu giếm cả

những thôi hư tật xấu của mình khi còn nhỏ, cũng không

6 dung ¥ quãng những thói hư tật xấu ấy ra trước công

chúng với một thái độ không chủ ý gì đến dư luận, một

147

Trang 18

thái độ thách thức như thái độ của Rát-xô khi viết Thú

lội, Những nụấj, thơ ấu ta đời đã thủ hút ngay được

người đọc, vì nó Ihúe hẳn với lối viết eủa các nhà văn

lặng mạn muốn trưng bay cái «tôi» của mình một cách

giả đối, với những màu sắc không chân thực Sau hai

muưzi năm (138) là một truyện ngắn đề cập tới số phản

một người eônyt nhân khi bị ốm đau thì trở nên sa đọa,

cờ bạc, rượu chè, hành hạ vợ eon Ánh ta muốn thoát

khổi vòng nghèo túng nhưng không còn sức để làm lung, nên nghĩ những cách làm tiền luần quần rồi đâm

ra chán nân buồn bực Táe giả đã nhìn thấy được nguyên nhân sâu xa về thói hư, tật xấu của người lao

Truyện ngắn Đu cáy số f3 (1939) mô lä một cặp vợ

chồng nông dân phải đi phu Chồng eye khô quả phải

trốn di, vợ chết ở cày số 13 đọc đường Mái người mẹ

Tun<quốc nói lên tỉnh thần đấu tranh của công, —

i Đà mẹ nghèo người Trung-quốe đã đoàn kết với anh em

ii cong nhin Vidt-nam, phần đối bọn để quốc và tay sai

| di din Ap phong trio eéng nhin Day là một trong

| những truyện ngắn hiện the cách mạng đầu tiên có giá

Í tri Cling trong thời gian này, tác giả bắt đầu tham gia

cách mạng, : Những, tác phầm của Nguyên Hồng từ năm 1842 tiếp

| tục nói về đời sống củu eÁe loạÏ người trong nhân đân

lao động Do chế độ kiêm duyệt của bọn đế quốc rất gay

áo, tác giả không thề trực tiếp đề cập lới phong trào cách mạng Nhưng tất eä các tác phẩm đồu một mặt

vạch rõ đủ mọi cảnh khŠ của người nghéa, một mặt gay

i lông tin tưởng, yêu đời, yêu cuôe sống, thấm nhuần

t một niềm hy vọng trang sing d6i voi tueng lai Glotmaw

‡ (1942) là câu chuyện thương lầm về một em bẻ nghèo,

k*

Trang 19

rất ngây thơ, nhưng đã bị bọn người làn nhắn phả hoại

cả những giấc mơ bè nhỏ của em Cuộc sống (1942) là

những lời hửa hẹn kín đáo diy tin tưởng đối với cách mang Nyon lita (1915) di sdu mỏ tả cảnh thất nghiệp,

đôi rách, sống vất vưởng của đàn nghèo va cong nhan,

Trong cảnh sống lay Hit vẫn hé lên một tỉa hy vọng:

#Niện fại tối tăm bỉ thắn là lúc này đây Vượt khi là

san lửi ngài mai Nà củn ngày mai la edn tương lai

chắc chân phải oui tươi rực rữ » Mấy truyện ngắn viết

trước Cách mạng ÍL làu và được đăng trên báo chí bí

mật của eáelt mạng (Buồi chiều xám, 12#a thiểu ) chừng

tỏ ngòi bút Nguyên Hồng đã hoàn toàn phục vụ cho phong trào đang đi tới thẳng lợi

Nhưng nếu như lư tưởng của Nguyên Hồng tương đối cũng ngày càng tiến hộ thì về nghệ thuật, ong lai hay mắc

phải nhược điềm là lý luận dài đồng và trực tiếp nói lên

nhiều ÿ nụhĩ của minh thay cho vige mo tả sự việc và tỉnh

TRACI CONGR - Người ta nhớ đến những tác phẩm đầu tiên của òng như

iu, Bảy Hựu chinh là vì trong những cuốn này, ông

chưa mắc phẫi khuyết diễm dó, mặc dầu tư tưởng tính

của mấy truyện tiên kém hơn những sing tie ye sau nay

Nhược điềm lrên của Nguyên Hồng, một phần cũng do

ở chỗ trong thời kỳ 1910 — 1913, bảo chi tiến bộ bị đân

ấp, Nguyên Hồng là người được giáo ngộ cách mạng,

tia thiết muốn nói lên những ý nghĩ sỏi nồi của mình,

lại chỉ eỏ thể tỏi mot each quanh co đề tránh lưỡi kéo

cũu bọn kiềm duyệt, cho nên đã mượn hình thức tiều

thuyết, để nêu lên nhiều suy nghĩ của mình; vì vậy

trong sáng tác của òng, nhiều trang có tính chất bài báo hoặc bát kỷ trữ tính, ông không chú trọng xảy

dựng điển hinh cho that sinh dong

149

Trang 20

D — THƠ TRÀO PHỦNG GỦA ĐỒ PHỒN

Thơ trào phủng cũng phát triền trong thời kỳ Mặt

tran dan chủ Tú Mỡ viết nhiều và viết mạnh hơn trưởc

đề đã kích đế quốc và quan lại Những bài + thơ ngụ

ngôn» Con bỏ, con chó, v.v của ông đã vạch mặt bọn

thực dàn Pháp và tay sai bóc lội nhân dân và đối xử tàn tệ với đồng bào ta Một cây bút trào phúng nữa xuất

hiện : Bùi Huy Phồn tứe Đồ Phồn Ông có viết một số

tiêu thuyết Nhưng Thơ ngang (1984 — 1945) của Bùi

Huy Phồn đặc sắc hơn văn xuỏi của ong Bùi Huy Phồn

sáng tác íL thơ hơn Tú Mỡ, nghệ thuật cũng không được

bằng, nhưng cải nhìn của Bùi Huy Phồn lại có phần sắc sảo hơn Tú Mỡ Bùi Huy Phồn chống cả bọn để quốc

to đầu như tên toàn quyền, tên thống sứ Tò-lăng-xơ (Tholance) ten dde ly Viee-gi-ti (Virgili) với các chink sách đảo khoét nhân đân Việt-nam, bóp nghẹt tự do dân chủ của chủng, Ông tập trung mũi nhọn vào bọn phong kiến và các loại tay sai của đế quốc, từ tên vua bù nhìn Bao Dai đến quan lại, nghị viên và bọn cường hào Ông

còn giểu cợt cä những nhà báo đã bán rể lương làm

cho để quốc Ông phé phan những hủ phong bại tục, đồng thời cũng chống lối sống đồi truy của giai cấp tư sin Ong ủng hộ những người nghèo như những chị em

buôn thủng bản mẹt ở chợ, chống lại những kẻ bóe lot va

những kẻ định lợi dụng họ Ông hô hào đấu tranh eho

tự đo bảo chí, tự đo ngôn luận Nến thơ Tủ Mỡ thường

gây dược liếng cười sảng khoải, thi thơ của Đồ Phồn

cỏ giọng mỉa mai mạnh bạo và cay độc

150

Trang 21

[Sree eres

HI —SU PHAT TRIEN CUA CHU NGHIA TỰ NHIÊN

“Trong Chương II, chúng tòi đã nói tới chủ nghĩa ty nhiên khi trình bày về phóng sự Nhưng trong phóng

sự thời kỳ 1930-1935 chủ nghĩa tự nhiên chưa phát triển mạnh lắm Bước sang thời kỷ 1936 — 1939, chủ nghĩa tự nhiên đã trở thành một khuynh hướng khá

mạnh, gây nhiều táe hại Cho nên phải trình bày riêng hiện tượng này trong một tiết ngẫn

Một nhà văn hiện thực eñng thường rơi vào chủ nghĩa

tự nhiên khi ông ta không đi sảu vào bin ehất của sự

việc mà chỉ mô tñ những hiện tượng không tiêu biểu

Chúng tà cũng còn thấy nhược điểm ấy trong nhiền tác phầm hiện nay Trong suốt giai đoạn 1930 — 1945, nói chung các nhà văn hiện thực đều không trảnh khỏi chủ nghĩa tự nhiên trong nhiều tác phẩm Đặc biệt, Vũ Trọng Phụng đề cao chủ nghĩa tự nhiên một cách có ý thức,

nhất Iã (rong thời kỳ này: Trong khi tranh luận với

người khác, cũng như khỉ viết các the phim Lam dt (1936), Luc xl (1987), ong ta đã đưa ra cả một lý thuyết dựa theo chủ nghĩa Erơt đề bènh vực cho lối văn khiêu đàm, Bắt chước Vũ Trọng Phụng, rất nhiều tác giả đã viết văn khiêu đâm, thậm chỉ nhiều truyện trình thám

kiếm hiệp cũng dùng văn khiêu đàm làm một cách thu

hút độc giả Hiện tượng ấy đã tic hại nhiều đến thanh

thiếu niên, xò đầy một số người vào vòng trụy lạc

Những nhà văn theo chữ nghĩa tự nhiên cũng kể lại

nhiều hiện Lượng về cuộc sống cửa đân nghèo thành thị,

“nông dân Nhưng họ thường cho rằng nguyên nhân chủ

yếu của sự nghèo đói không phải ở chế độ kinh tế, chế

độ chính trị, mà là do người ta bằm sinh đần độn, đốt

nát, Họ lý luận rằng nếu anh sinh ra đời d& thong minh,

lại chịu khó hoc hành, thì anh không thề nào chịu kiếp

151

Trang 22

lầm than dược Cúc nhà vấn tự nhiền chủ nghĩa cũng cho rằng nguyên nhân sinh lý hoặc văn hóa đã gay ra

những lệ nạn xã hội như nạn mãi đâm, nạn lưu manh,

Ho không có cách giải quyết nào kháe hơn là đề nghị với + Chính phủ bảo hộ › những biện pháp trừng trị hoặc giáo dục Cũng có khi hụ khong cỏ cách giải quyết gì, chÍ làm cho người ta ghê lởm, khinh bỉ những nạn nhân của xã hội như gái điểm, Trong Lang, trong Há-nói Rim than (1937) di coi gai diém nhw ste vat, nhw con sảu con bọ Trong Làm dân (1998), Trọng Lang lại viết nhiều Irang đã kieh vào nong din, cho họ là ngn dét,

hu bai, dim due Do do, cach nhìn của chủ nghĩa tự

nhiên là rất độc ác,

Chủ nghĩa tự nhiên Xuyên lạe hiện thực, làm cho người ta không hiền rõ nguyên nhan chính về six myc nit của xã hội phong kiến đỡ quốc, lại thúe đầy thủ

„lính của con người, xò người la vào vòng truy lạc

JÝ— CÁC KHUYNH HƯỚNG LÃNG MẠN

TRONG THO VA VAN XUÔI

Chúng tôi đã trình bảy các khuynh hướng ehung của chủ nghĩa lãng mạn trong Chương I Riéng trong thời

ky 1936 — 1939, chit nghia ling man phản hóa ra làm

nhiều khuynh hưởng ếu thể, cần phải đi sâu hơn

Do ảnh hưởng của phong trào cách mang cong khai

lên cao, do lối sống hưởng lạc của giai cấp tư sản phát

triển, do các thế lực phản động lôi kéo, lại cũng do trong giai cấp tư sản và trong tầng lớp trí thức tiều tư

sản có một bộ phận muốn eäẳi eäeh xã hội nhưng không 152

Trang 23

chịu đí theo giai cấp vỏ sản, cho nèn văn lọc lăng mạn hồi này phân hỏa ra làm nhiều khuynh hưởng (Về phương, pháp sảng tác, cáo trào lưu hiện đại chủ nghĩa

như chủ nghĩa lượng trưng ảnh hưởng mạnh tới một

số khuynh hướng lãng mạn hơn thời kỳ trước, nhất là

trong thơ ca Cho nèn gọi là chủ nghĩa lãng mạn cũng chỉ là một ước lệ)

lựa vào phong trào cách rụng, một số nhà viết sử đã

viết những ông trình: về oác anh hùng đân tộe, hoặc

về cúe phong trào kháng Phảp (sử liện thiểu chính xúc, dịch sử nhiều khi bị tiền thuyết hóa), Một số: nhà văn

có linh thần đản le cũng viết tiêu thuyết lich sit ve DE

Thám, Cai Vàng, v.v Đáng tiếc là không có cuốn nào

đặc sắ (Loại tiều thuyết lich sử này kháe với loại tiều thuyết tình lấy đề tải lịch ở như tiều thuyết của Lan

Khai), Một số nhà văn khác có lư tưởng dân chủ, có cảm tỉnh với nhàn dàn lao động, nhưng eha đi sâu vào poude séng etin ho, cho nen’ chia tiể miều ti ho vei bat

phitp-hign 'thực, mà thưởng €hí nỏi về cảm Xúc của

mình trước nỗi đau khồ của người nghèo khó mà mình

thương hại Khuynh hướng chỉnh trị của họ đòn mơ hồ,

nhưng họ đã iL nhiều chủ ý đến phong trảo Mặt trận đân chủ Tiêu biều cho khuynh hưởng này là Thạch Lam mà chúng tỏi sẽ trình bày kỹ ở dưới Nhiều nhà

văn, nhà thơ khác cũng nói tới nông thôn vời nhiều

thiện cảm Họ ea ngợi cuộc sống bình dị nơi thôn đã

Họ khoan khoái với cái không khi trong lành ở thôn

quê khác với cảnh rộn rịp bon chen nơi phồn hoa đỏ

hội Họ tìm ra những nét ngộ nghĩnh, đảng yến, sau lly tre xanh Đỏ là những cách nhìn không được sâu

sắc lắm, nhưng cũng là những cách nhìn hiền lành Một

số nhà thơ nhà văn kháe nói lên tỉnh quê hương với những kỷ niệm ém đềm hồi thơ ấu nơi thôn đã,

153

Trang 24

'[rên đây là khuynh hướng lành mạnh trong vấn học

lãng man Một khuynh hướng nữa là chân nẵn đối với

cảnh đời, muốn quay lưng lại xã hoi, tim nguồn an ủi

trong thiên nhiên, hoặc cỗi tiền, mơ màng với những

cảnh thời xưa Nhiều tiều thuyết của Lưu Trọng Lư

trong thời kỳ này rắt tiên biều cho khuynh hướng đỏ

Tâm trạng ấy cũng thề hiện trong tác phẩm của nhiều

nhà Thơ mới

Trong nhiều trayện ngắn, truyện dài, nhất la trén Tika

thuyết thứ by, (1) nhiều nhà văn lãng mạn cũng biển lộ -

tâm trạng chán đời, thưởng hay nỏi tới những cuộc tìnk

đuyên tan vỡ, những cảnh chết chöe, sẵn thẩm

Một khuynh hưởng khác là muốn hưởng thụ cuộc sống

trước mắt cho thỏa mãn tất cả các giác quan, đắm mình

trong tình yêu đề tìm những cảm giác mới lạ, say sưa với

thanh, sắc của thiên nhiên hoặc luôn luôn đi tìm cái dep

về hình thức Khuynh hướng này rất phát triền Đây là một hiệt trợng mới tÊong thơ văn lãng mạn thời kỳ, này:

Trại cô khuynh hướng bằng lòng với cuộc đống nhàn

rỗi của tư sẵn (frống Alái của Khải Hưng), tô vẽ cho

cuộc đời tư sản những khía cạnh tốt đẹp, + văn mình »

Một vài nhà văn kháe còi trắng trợn nêu lên thuyết mạnh được yếu thua, mò tả một cách thích thủ những cách kiếm tiền của tư sản nhự kinh doanh, buôn lậu, ca ngợi

tư sản như những người can đắm, cỏ nghị lực (nhiều

tiều thuyết của Lê Văn Trương)

Khuynh hưởng lãng mạn suy đồi biều hiện trong một

số tác phầm thỉ vị hóa cuộc sống của gái giang hồ, coí

1 Trong thới kỹ Mặt trận dân chủ, Tiều thuyết thứ bẩy là một

tử tuần bảo văn học đẳng các tác phầm thuộc tnọi khuynh hưởng lên cạnh những truyện hiện thực, lại có vài truyện chống

cộng, rất nhiều truyện lăng mạn tiểu cực, truyện trinh thám, truyện kiếm hiệp

14

Trang 25

họ như những người khác thường (Có fư Thung của Lẻ

Văn Trương), hoặc những phụ nữ xinh đẹp, rất giàu tình

nghĩa, đa cm (nhiều truyện của Ngọc Giao) Cỏ người

lao đầu vào vòng truy lạc : thuốc phiện, rượu chè, những

thú vui xác thịt

Khuynh hưởng thần bí, mẻ tín, đị đoan, tin vào ma

quỷ, số mạng biều hiện tron một số truyện của Tchya

Cũng có người không tín có ma quỷ, nhưng cũng bảy đặt

ra những cảnh rùng rợn huyền bì ở đường rừng, ở miền

sơn cước, lấy đỏ làm cách hấp dẫn đc giả

Một khuynh hướng phần động muốn giữ vững quyền

lợi cho giai cấp bóe lột đồng thời ban ơn cho đân nghèo

(Con đường sảng của Hoàng Đạo, Gia dinh cia Khai

Hưng) Khuynh hướng này đo một số nhà văn trong Tự

lực văn đoàn chủ trương Đầu tiên, Tự lực văn đoàn

cũng hưởng ứng một số khầu hiệu do Đẳng đưa ra,

nhưng đần đần, một số nhà vấn chủ chốt trong đó muốn

đi lim một con đường cẵi cách xã hội khiác với con đường

cách mạng đo Đẳng lãnh dạo Phù hợp với chủ trương

{5 chức cáe euoe vui, chợ phiên để lấy tiền giúp đỡ dân

nghèo, lập hội Ảnh súng, Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng

Đạo, người thì viết những tác phầm nói về những người

+ cách mang » khong phẫi là cộng sản, người thì đưa ra

những lý thuyết đề cho thanh niên s lâm niệm » và nêu

lên chủ nghĩa cải lương muốn cho địa chủ cũng sướng

và nông đân eñng được ấm no Khuynh hướng này biểu

lộ ÿ định của tư sân muốn gây một phong trào độc lập,

kéo ảnh hưởng cách mạng về phía mình, nhưng không

thực hiện được

Những khuynh hướng trên diy không phải là không

xen kẽ với nhau, Chẳng hạn có người lúc thì viết những

tác phầm rất yêu đời, say sưa với cuộc sống, lúc khác

lại chán nẵn buồn bã, muốn trốn tránh xã hội Lan Khai

155

Trang 26

lúc thị nói về cảnh khô của còng nhân bi boc lot (Lam

than, 1938) lúc lại ca ngợi tự sản như những người có

học thức, eó nghị lực Mỗi tác giã lắng mạn đều có tâm Lư

rất phức tạp, Gó lúc họ viết đễ chiều theo thị hiếu của độc

giả, Cũng có khi họ chuyển biến thực sự Một điểm căn

bản là các nhà văn lãng mạn đều theo chủ nghĩa cá nhàn

với nhiều màu sắe và mức độ khảe nhau Họ cũng đã đề

cập lới nhiều vấn đề có liên quan tới nhiều hạng người

thuộc cúc giai cấp khác nhau: phong kiến, địa chủ, tư

sẵn, trí thức, tiều thương, tiều chủ, nông dàn, dân nghèo

thanh thị, công nhàn, nhà « cách mạng », nhưng chủ đề

quen thuộc của họ vẫn là tinh yên,

Tuy văn học lắng mạn khòng giữ được địa vị như

trước, nhưng trong thời kỳ 1936 1939, số lượng sách

bảo lăng mạn vẫn ùn ra rất nhiền, Có thé nói đại bộ

phận tác phầm văn học cong khai là thuộc trào lưu này

(khỏng kê các truyện trính thám và kiếm hiệp),

A=MỘT SỐ NHÀ THƠ MỚI, TIỂU BIÊU

Trong phong trào Thơ mới, ngoài mấy nhà thơ lớp

trước như Thế Lữ, Hay Thông, Lưu Trọng Lư, Vũ Đinh

Liên, chúng ta thấy xuất hiện nhiều nhà thơ khác được

độc giả chú ÿ Thơ cách mạng hồi này cũng viết theo

lối mới, nhưng ehúng tôi gọi Thơ mới là muốn nói lời

phong trio thơ lăng mạn tiền tư sẵn

Xuân Diệu (1) là người liêu biều nhất eho phong trào

Thơ mới thời kỳ này với tập ? hơ thơ (1938) và tập tryyện

cỏ nhiều chất thơ là Phấn tháng vary (1939) Đó là một

tim hồn cảm xúc nhạy bén và giàu mơ mộng, Ông cũng

có một niềm đau xói nhất định đối với cuộc sống của

1 Tác phầm chính: ƒ⁄ø thơ (1038), Phẩu (hông vang (db

1998; xb 1939); Gửi hương cho gió (15); Trường ca (M3)

156

|

Trang 27

những người xấu số, những kẻ eơ hàn hoặc bị xã hội

rudng bé hay quên lãng, những người cẩm thấy chơ vơ

cô độc như một chiếc giường mue nát, như lũ mèo hoang,

chỏ hoang, như bóng hà già lần trong sương, như người

kỹ nữ không thể eầu xin được một chút tình thương cần

khách làng chơi lạnh nhạt Tiếng gió kêu thê thiết gợi

cho Xuân Điện nhiều cảnh khồ của kiếp người :

Như bạo điều äo não của nhân sinh

Đã ïn nêt ở nơi hồn của gió

Gợi bóng hình những than the run gay

Với mỏi tim vdi cảnh nghèo vac mill

(Tiếng gid)

Nhưng nhà thơ không đí sâu vào cuộc đời Nhà thơ chỉ nôi phớt qua những nỗi khồ cña kiếp người đề liên

hệ với cõi lòng minh cũng đang buồn khồ Nhà thơ

muốn sống và hạm sổøg nhưng chưa.tìm được.con

duran sony sting sha, chỉ muốn #õng: cho blh]r và vi

minh, Xuân Diện muốn cằm xúc thật nhiều, hưởng thụ

thật nhiều trong mỗi phút của cnộc sống Chính vì vậy

nên ông ca ngợi tuồi trẻ, sự sống, những lại buồn bã

ngay vì thấy rằng sẽ phải già, phải chết, Xuân Diệu viết

rất nhiều về tình yêu Nhà thơ muốn: yêu cho mau chó

nhiều, yêu say mê tha thiết trong một lúc, vì sợ thời

gian trôi qua nhanh chóng, tinh yêu không bền Cũng

dé hiều là một quan niệm như vậy về linh yêu thường

đượm màu sắe nhục đục, và eững không thề bền vững,

cho nên nhà thơ thường rất đan khô Xu hưởng chung

của thơ Xuân Diệu là ngày càng buồn bã, thẩm thiết,

Xuân Diện khám phá được nhiều nét sinh động của

thiên nhiền Nhưng ở đây, nhà thơ cũng thường thể hiện

157

Cesare

Trang 28

ty

tam trạng khi thì muốn hưởng lạc (Hoa đêm), khi thì

dau khd, 66 quạnh đến ghê rợn

Huy Gận () với Lửa thiêng (19M0) elng là một nhà thơ

chưa tìm được ¥ nghia chin chính của enộc sống Đôi

khi nhà thơ cñng eó eằm giác vui về của tuổi trễ trước

mùa xuân, nhung cing vi nha thơ chỉ nghĩ đến mình nên

cái sầu trong thơ ông nhiền hơn Huy Càn buồn vì cô

đơn lạnh lẽo, buồn vì con người sinh ra đã mang nhiều

mầm mống của tội lỗi, lại phải già, phải chết Nhiều khi

Hay Cận không nói ra nguyên nhàn nỗi buồn của mình,

nhưng thực ra cái buồn ấy xuất phát từ chỗ nhà thơ

quay lưng lại xã hội, sống không có mục đích, nên chắn

nẵn với cuộc đời nhỏ hẹp s Quanh quần mãi giữa vai

ba ding điện, Tới hay lui cũng chừng ấy mặt người »

Nhà thơ cũng viết nhiều về Linh yêu Một số bài thơ về

tỉnh yên của Huy Cân efng trong đẹp như tình cẫm mới

mề của người mới yêu tha thiết lần đầu, nhưng khi « ái

ân cũng hết cả đợi chờ ›„ òng không còn cảm xúc mới,

lạ nữa thị ông lại thấy chin, Doi khi nhà thơ eð gắng tự

an ủi, tự khuyến khích mình, nhưng không khuyến khích

được bằng một tịnh eẳm gì khỏe khoắn, một lý lẽ gi

vững vàng, Nhà thơ muốn thoát ly vào vũ trụ, vào qua

khứ Nhà thơ muốn vui với cảnh thiền nhiên, nhưng với

một lâm lý hưởng thụ, coi như được đi dự tiệc, cho

nên cái äo tưởng ấy không lân bền Cảnh vật trong thơ

Huy Cận thường cñng buồn bã, quạnh hiu, chơ vơ như

lòng nhà thơ,

Trong Điệu tan (1938), Chế Lan Viên gợi lên sự tiên

trim cia ed mt din ide, Nha tho throng có những cảm

giác rùng rợn, thường nhắc tởi những hình ảnh khủng

khiếp đầy những đần lâu, xương người, buồn đến rục

xương rụe tủy Trong không khi sỏi nỗi của phong trào

1 Tác phầm : /,ửa thiếng (940), Kính cầu fự (1942)

Trang 29

vậy, lập thơ cũng chứng tổ nhà thơ khong thỏa mãn

chút nào với cnộc sống trước mắt, nhà thơ đứng về phía đân lộc bị giày xéo đến điêu tàn Gải buồn ở đây cũng nói lèn tâm trạng của một người thấy cuộo sống rất ngột ngạt Chế Lan Viên eñng viết một số câu độc đáo về

thiên nhiên Tâm lý buồn bã đến thấm thẻ (thật ra cũng

đôi khi cường điện) sẽ dẫn nhà thơ đến xu hướng thần

bí với tập Vàng sao (1942)

Với Tâm hồn tôi (xb 1941 nhưng viết trước đó), Lữ

bước sang ngang (1940), Nguyễn Bình nói đến sinh hoạt

noi thon da, với những vần thơ giản dị, về hình thức gần gũi vời thơ ca dân gian Nguyễn Bính íL chju ảnh

hưởng thơ ca Pháp hơn nhiều nhà thơ khác Nhưng nội

dung của thơ ðng rất nghèo nàn Ông rất dài lời về tỉnh

chị em, về tỉnh yêu không thỏa mãn; tình cảm trong thơ ông nhiều khi loãng và giả tạo Có khí ông lại gin

cho nông đân linh cảm của tiều tư sản thành thị

Anh Thơ nhìn thấy cải đẹp ở nơi thôn đã với Đức tranh quẻ (xb 1911) Nhà thơ đã chăm chú nhìn cảnh

nông thôn như một nhà họa sĩ để phát hiện ra những

nét độc đảo, gợi lên trong óe người đọc những hình ảnh

rõ nét về sinh hoạt thường ngày ở nông thòn Nhiền bài

thơ chỉ vẽ lên cảnh một cách lạnh lùng Ở đây, lâm tình nha tho con rit kin dio Nhung qua một số bài, người

đọc cũng cảm thấy một tắm hồn sợ hãi những cảnh hoang vắng quanh hiu, mot tim hồn khong gắn bó với

con người ở nòng thôn ma nha tho mo ta

159

Trang 30

>

Đoàn Văn Cừ chú ý đến những cảnh ngộ nghĩnh,

* vui vui, nhiều màn sắe ở nông thôn, nhưng không di

sâu vào bản chất các hiện lượng xã hội

Té Hanh có một sổ bài thơ lành mạnh nói lên tỉnh

yên quê hương vời những người đánh cá Một số bài

tho khite trong Hoa niên (1911) là của môi lâm hồn non

trẻ muốn yếu thương, bỡ ngỡ trưởe đnộc đời, có những

mối buồn man mác trước những cảnh đau thương của

người khác

B— THẠCH I.AM — THẦN TIỆU

Trong Tự lực vấn đoàn, Thạch Lam £Ð là một người chú ý tương đối nhiều đến cuộc sống của nhân đân lao

động Trong những lập truyện nưẫn : (0i¿ đầu mùa (1997),

Nắng trong uườn (1938), truyện dài: Này mới (1939),

phóng sự ngắn: Hd-ndi 36 phố phường (d.h 1940 Ngay

sa), og ‘nai fifty Biase eink ` dha whimng st

người lao động: bình thưởng, Ông chỉ mới đứng ö 6 ngoai -

cuộc nhìn vào, nhurng tude ciinh doi khd nheo nhée eta

họ, ông thưởng nghẹn ngào, chua xói, phẩn uất một

cach kín đáo, Ông muốn củi lụo cái xã hội bẩI công ấy,

nhưng chưa eó ý thức rõ về chế độ bóe lật, nên cũng

chưa tim được biện phải gì Ông không gần cách mạng

Ông chỉ ước vọng là tất eâ nhàn đân lao động đền được

sống vui vẻ, đủ no, không khao khát danh vọng và tiền

của Theo ông, người sung sưởng là người thấy được

cái phong phú của cuộc sống binh dị, đơn giản ( Xgàu

mới) Ông thích thủ khi thấy người dàn nghèo khoái

1 Tác phầm chính; đfó đầu mùa (ab, 1936; xb, 1937), Nắng

trong ped (Ab 1987 1088, xb 1938), Ngdy mdi (db, 1937 — 1938,

xb 1939), Sof toe (1b, 1989 — 1910, xb 1942), Quuần sách (1940),

Hã-núi 36 phố phường (1943), Theo dàng (1935)

100

Trang 31

eó thải đò trân trọng đối với đân nghèo hơn cả Nhân

vật trong truyện của Thạch Lam thường là người tiền trí thức, người đàn lao động hiền lành, chịn đựng

Trần Tiên nói tới người nông đân Việt-nam với một thai độ khá tràn trọng trong một số tác phầm, Con frâu (đăng báo 1938, xb 1910) mỏ là một người nông đân

hiền lành, chất phác, suốt đời nghèo đói, lúc nào cũng

làm tụng vất và, thế mà cho đến khi nhắm mắt cũng

không thực hiện được ước nguyện cỏ một con trâu Ching con (xb 1941) ea ngợi đức lính của người phụ nữ nông dân suốt đời cặm cui phục vụ cho chồng, con Nhà văn cũng đã chú ý quan sát mội cách tỉ mỉ cuộc sống thường ngày ở thôn quẻ, nhưng vì không thấy được

quan hệ giai cấp trong nông thôn rên không nên được nguồn gốc sảu xa về sự nghẻo đói của hgười nông dân Đường như ông: muốn chứng mình hủ-tục ở nông thôn -

chủ yếu là đỏ- đầu óe mê tín và sự đốt nát của đàn quê

mà có Màu thuần gíai cấp ở đây rất mờ nhạt, Trong

một số tác phầm khác, Trần Tiêu lại miệt thị nông dan,

nhụt trong truyện Dưới ánh trăng (eùng viết với Khái

Hưng)

Trang 32

mọi thủ đoạn đề lũng đoạn vir loc cong khai, Đồng:

thời với việc đân ảp văn học tiến bộ, chủng cũng đã truyền bà li tưởng phản động, gây được mot it ảnh hưởng eó lợi eho chế độ của ehủng

%— Một làn không khí ngột ngạt bế tắc bao tràm,lèn văn đản công khai, những nhà văn tiến bộ nhất đã

Đường lối chung của bọn đế quốc Pháp đối vời văn học vẫn là bóp nghẹt eáe trào lưu tiến bộ, khuyén khich

các trào lưu lae hậu, tuyén trayén cho tr tưởng nô dịch

162

Trang 33

vă phong kiến phđn động Trước cũng thế mă hồi năy

cũng thế Nhưng trong thời kỳ Mặt trận dđn chủ ching

có những biện phâp khâc, đến thời kỳ năy, chủng lại

dùng những thủ đoạn khâe,

Chúng thủ tiíu những quyền tự đo dăn chủ đơn sơ

mă nhđn đđn ta đê giảnh được trong thời kỳ trước, cấm câc hảo chí tiến bộ, bâp nghẹt vấn học tiến bă, đe đọa cúc nhă vấn cỏ xu hưởng chống chế đỏ đế quốc vă quan

lại, cầm tù câc nhă văn nhâ bảo câch mạng

Chúng lợi dung bọn quốc gia cải lương đưa ra khầu

hiện Phâp Việt đề huề, tích cực giúp đỡ câc phong trăo

ton giâo đề truyền bâ tỉnh thần mỉ tin, chủ nghĩa ngn

dan Ching cdn ra rất nhiều sâch bảo phât-xit « Văn

chương z của « thống chế » Pĩ-tanh tran ngập khắp mọi

- nơi, lọn tay sai để quốc nhai nhải ca tụng + thống chế » trín bảo chí, trong câc trường học

Tờ Tứ (đn năn uuền của để quốc lúc đầu còn cho

tltlỹ một Số tôt phần cồ điền hoặe z+yỡ thưởng vò phạt

"hưng cảm ngđy cảng (lùng “nhiều tải liện chính

phần độn

Nhưng họn đế quốc Phâp hồi năy đê mất hết thề điện

trước nhđn đđn Việt<nam vì ehúng khuất phục phât-xit Đức, Ý, Nhật một cúeh hết sức nhình chóng, Trong hoăn eẳnh chiển tranh, chúng lại vơ vĩt nhiều quâ, bóp nặn

nhđn dăn một cấch tăn lệ, bần thần, Do đó, trong lĩnh

vực văn hỏa, chỉ có một số ÍL tay sai trung thănh với

ching Tuy văy, ảnh hưởng của tư trổng nô địch vẫn còn ăn sầu văo đầu de một số người, kề cả nhiều người

có tự lưởng chống để quốc Phâp (Như Tú Mỡ, sau ngăy

Đảo chính 9-3 - 1915, tuy viết nhiền băi thơ đê kích

để quốc IPhâp, nhưng vin ca ngợi Pí-taah, khí Pỉ-tanh

Trang 34

hùng hơn trong văn học Ghủng cho lay chân mở nhà xuất bản A-]ê-săng-đrơ do Rốt (Alexandre de Rhodes)

Bọn này cũng xuất bản mọt số sách tốt nhưng thuộc

loại văn chương cô điền, không có hại gì cho đế quốc, Ghủng chỉ đần đần đưa những sách phân đông ra một

cách khôn khéo Bằng thủ đoạn mập mờ ấy, chúng hy vọng đó thể thu hút được cde nhà văn phần nhiền đang ở trong tình trạng khồ eựe viết sách ta rất khó xuất bằn

Thủ đoạn này tny khôn khéo nhưng eïng íL kết qua

Người la đã có cẩm giác không lợi gì cho để quốc khi

nghe đến cái tên nhà xuất bản

Âm mưu thâm độc hơn của bọn để quốc Pháp là chúng

đã lợi dụng bọn tờ-rốt-kít Bọn này vốn là bạn đồng

mỉnh rất đắc lực của đế quốc Trong khi để quốc ra sức lùng bắt những người theo cách mạng, thì chúng vẫn

tạo điều kiện eho bọn Lờ-rốt-kit công khai nói về một thứ

ˆ_ ehñ nghĩa Mác giả hiệu Trong thời kỳ Mặt trận đân chủ,

nhân đân đã quên thuộc với ehủ nghia Mad nên để quốc

cũng cần khuyến khích chit nghta Mac giả hiện này mục

đích làm eho người ta hoặc là lầm đường, hoặc là chán

chủ nghĩa Mác Bọn tở-rốt-kiL hồi trước đã ra sức vu

cáo cách mạng, những những khầu hiệu của chúng không

còn lừa bịp nỗi ai, vì nhân đân đã rõ ai là cách mạng,

ai là phân cách mạng Bọn đã hò hét nhiều liền lui vào

bóng tối, một số mới chưa 16 mặt lắm ra đời với nhà

xuất bản Hàn Thuyên Chủng rất khôn khéo, không chửi

Độ tam quốc tế và mạt sát Đẳng Cộng sản một cách công

khai nữa mà chỉ chuyên về họe thuật Chúng đã Xuyên

tạc thẾ giởi quan mác-xít, bỏp méo lịch sử như lịch sử

Hai bà Trưng, phủ nhận giá trị những tác phầm văn học

vĩ đại của quả khử, chống lại một số nhà văn hóa cỏ

đầu óe đân lộc viết trên cáe báo ?1ỉ fản và Thanh nghị

Nai tờ báo này không phải là không có những khuynh

164

Trang 35

hướng phức tạp nhưng bọn tờ-röt-kiL chỉa re mat tran din lộc nên chỉ đủ kích bừa bãi vào những người yêu

nước như Nguyễn Văn Tố, Trương Tửu viết một số

truyện có về đề cao + chiến sĩ cách mạng » và bênh vực

người nghèo, Nhưng nhân vật « chiến sĩ » trong truyện

của y có mầu sắc tờ-rốt-kiL; nhà phê bình Yñ Ngọc Phan (hồi ấy còn chưa theo cách mạng) cũng có nhận định trắng: © Trương Tửu chỉ cho ta thấy điệu bộ, chớ không

thấy tư tưởng và hành động » của « chiến sĩ» Vũ Ngọc

t Phan cũng đặt câu hôi: « Tranh đấn đề bẻnh vực quyền

l lợi cho những ai s # (Nhớ bản hiện đại, quyên IV, tập H)

Trong khí nói về gái điểm, người nghèo, Trương Tứu lại

bênh vực việc đi làm gái diếm, việc ăn cấp ăn trộm:

| +1arơng thiện làm edi git May có biết những đứa nào

ở đời này được gọi là lương thiện không? Những thẳng

hèn! Những thằng yếu! » Khí người ta đói, 1940)

Đày là lời của một nhàn vật lãnh đạo người nghèo trong „

“ /tưốn (huge cha Ârươn itu <7 4) OH WR

Khi Trương Tửu mụt sát Nguyễn Du và ?ruyện Kiền, `

một số nhà văn không hiểu rằng phương pháp mã y đã

} đùng tuyệt nhiên không eô đính đáng gì với chủ nghĩa

Mác chân chính, nên dọc những luận điệu quai go eta

y, họ nghỉ ngờ eä phương pháp nghiền cửu theo quan điểm ehủ nghĩa Mác, Đó là tảo hại đo bọn tờ-rốt-kít gây

ra đối với phong trào eáel: mạng, Gho nên không có gÌ

lạ khí chúng ta thấy để quốc đề cho ching hoạt động

tự do, Mặc dầu vậy, ảnh hưởng của bọn tờ-rốt-kit cũng

không nhiều trong văn học

Để quốc Nhật xảm lược Vigl-nam cũng chú ÿ hoạt

động về văn hỏa, văn học Chủng cố lỏi kéo, tồ chức các nhà văn, nhà bảo, trí thức, sinh viên vào các đẳng thản

105

Trang 36

Nhat Chủng cho một số người sang Nhat du hoe Ching

ra nhiều sách bảo, tồ chức ea nhạc, chiến bỏng, triển -

lãm, diễn thuyết để tuyên truyền « chủ nghĩa Đại Đơng Á» Đối với các nhà văn, nhà trí thức chống lại chúng

thì chúng đản áp, nhất là từ sau ngày 93-1915, chúng

lại càng già tay khủng bố Hoạt động của đế quée Nhat cũng gây được ít nhiều ảnh hưởng trong một số trí thức, nhà văn như Trần Trọng Kim, Thái Phi, Nhất Linh, Khải Hưng, Hồng Đạo, v.v Thải Phỉ viết sách dé ca ngợi chế độ giảo dục của đế quốc Nhật, Nhĩm Tự lực vấn đồn phần lớn đều hoje ỏm chàn Nhật, hoặc cĩ äo

tưởng là cĩ thể lợi dụng để quốc Nhật Sá ngây Đảo

chính, khi nhân dàn ta đang chết đĩi như ra va khi giặc

Nhật bất chính phủ bà nhìn phải giúp đỡ chúng duy trì

chiến tranh xâm lược, Hồng Đạo đã trắng trợn tuyên

bố như sau : + Người Việt-nam thành thực cong lic voi

người Nhật-bản, sẽ sẵn sàng giúp quản đội Nhật những

thứ: cần dùng mà ttướe kíachinh phủ Pháp đã hứa giúp:

Nhài — cĩ lẽ cịn hơn nữa,— và nhữ thế tức lã người Việt hy sinh nhiều lắm, vì bọn Pháp đã làm cho chúng

lơi kiệt lực » (Ngáy nay, số 5, kỷ nguyên mới»,

2-6-1945),

Những sự tuyên truyền của giặc Nhật khơng cĩ ảnh hưởng gì đến nhiều nhà văn khác T rong thời kỷ Mặt

trận đân chủ, do sự tuyên truyền của Đẳng, nhân đàn

ta đã biết thực chẩt eủa phát-xít Nhật ngay từ khi chúng

xàm lược Trung-quốc Khi chủng vào Đơng-dương, thì

trong cuộc sống hàng ngày, nhân đân la lại thực tố thấy

rõ chúng đã man khơng kém gì để quốc Pháp Khơng phải chỉ eĩ nhân dân lao động, mà nhiều trí thứe, nhà

văn cũng thấy như vậy, Những kẻ di vời phát-xiL Nhat

đều bị cơ lập, và thực tế họ cũng đã chống lại nhân dân Người ta cũng muốn biết văn hỏa tiến hộ và lành mạnh

166

Trang 37

-ở Nhật-bản như thế nào, nhưng đỏ lại là cái mà ngay

{ở nước chúng, chúng đã din dip bai trie

ễ 8 Bên cạnh hoạt động của bọn đế quốc, phát-xiL và bon

a apn động, đời sống văn học công khai ngày cing sa

sút Những xu hướng tiên eye, thoát ly, đồi truy trong

( văn học hồi này rất eỏ lợi cho đế quốc vì nó xô đầy

k người ta xa rời cách mạng Những xu hưởng này rất _ thích hợp với lâm trạng nhiều người thuộc giai cấp tr -

2 k sản và tiêu Lư sẵn trí thức, bí quan với cuộc sống, muốn

—=#_—- 4 *Iim cách lắng quên cảnh chiến tranh đang luôn luôn reo

ric tai hoa trong nhân đản

Văn học hiện thực, hoặc lãng mạn tich eực cỏ tính thần đân lộc đân chủ íL hay nhiều, thì lại bị bế tắc theo

| một cách kháe với sự bế lắc tư Lưởng của những nhà

văn thuộc các khuynh hưởng nói trên Nhàn din ndi chung đều hết sức cơ e‡re trong thời kỳ này Họ vẫn œó { yên cầu yăn họe phải đề cặp tới những vấn đề thiết thực,

——- ` Trong euộc sống, lơa bao giờ HẾt, lúc này øó nhiềt chit

đề cho các nhà văn liến hộ Tài năng cũng không thiếu

Nhưng các nhà văn tiến bộ bị kìm hãm, bị đe đọa, không được tự đo viết (1) Tuy vậy, bạn để quốc cũng không thể

1 Bọn để quốc còn bón nghẹt vẫn học bằng cách giữ độc

quyền giấy và chỉ bán giấy rễ theo giá «giấy bảo» cho các tờ

nhật báo được chúng phụ cấp Còn các tuần bảo, tạp chí thì chỉ được mua giấy theo giá rất cao, và eñng chỉ được mua một

vụ cách hết sửc hạn chế, cho nên đầu nắm 1943, giá sách báo cao

vọt, Thêm vào đó, đường giao thông trong thời chiến khỏ

khăn, các hiệu sách ở xa thưởng cỏ xu hưởng muốn tray tiền,

qujttiền của các người gửi sách bản (nếu họ không phải là nhà

Xuất bản có nhiều mảnh khỏe nhĩt Tản din, Hii nay), Vi vay,

đời sống của các nhà văn nghèo sống chủ yếu bằng ngòi bút, nhự Nguyên Hồng, Nam Cao, có thề nỏi là vỏ cùng cực khồ Họ

không còn tầm trị đề viết, khi viết xong rất khỏ tìm chỗ tiểu

thụ, khi tác phầm đã được in, lại không được bao nhiều tiền nhuận bút,

107

Trang 38

bịt tất cả mọi con đường của họ Chúng cắm viết về văn

đề này thì họ viết về vấn đề khác, Do đĩ, trên văn đàn

cơng khai cũng cịn những táo phầm tốt, mặc đầu vì sự

úp bức của để quốc, người la khơng thề nĩi rõ được ý kiến của mình về những vấn đề thực quan trọng: sư

bĩc lột trắng trợn về kinh tế, đản áp khốc liệt về chính

trị của bọn thống tri va tay sai,

Bên cạnh khơng khí tiêu điều wu nat chia văn học cong

khai hợp pháp, văn học cách mạng vẫn phát triền trong nha ti, trong nhàn đàn, tại ếe chiến khu càng ngày càng ˆ được mở rộng Cũng chỉnh trong thời kỳ này, văn học

cách mạng đã cĩ những lúc phầm tiêu biểu Từ 1943,

Ding da định ra đường lối chung về vận động văn hĩa

và đã thành lập tồ ehứe nịng cốt để đồn kết các nhà

văn hĩa trong Mặt trận Việt Minh

Chúng tơi sẽ trình bày cu thé cae trào lưu văn học trên

trong những tiết dưới

Gần phải nõi riêng về lý luân, ÿliêiilh trái họế¿ Ngơi những tơng trình được viết dưới ảnh sáng của chủ nghĩa

Mắc — Lè-nin và cĩ mot tic dụng sản sắc mà ching toi

sẽ nghiên cửu trong tiết nĩi về vấn học cách mạng, phải

kê đến cuốn Nhd ọn hiện dại (viết từ 1941) của Vũ Ngọc Phan và Tỉ nhán Việl-nam (1912) của Hồi Thanh và

Hồi Chân () Hai cuốn sách đều cĩ xu hưởng muốn

tồng kết (mỗi tác giả tồng kết theo một lối riêng) hoặc

là riêng về thơ, hoặc là tồn bộ hoạt động của văn học

cơng khai đương thời

Nhà uăn hiện đại trình bày cĩ phê phán sự nghiệp của những người cầm bút được chú ý nhiền hay ít Cĩ nhiều nhận xét về chỉ tiết rất đúng, nhưng vì khong cĩ một

quan điềm đúng đắn về sử mạng của nhà văn và nhiệm

1 Tác phầm chính của Hồi Thanh: Văn chương uà hành

động (1990) ; cùng làm với Hồi Chân ; Thí nhân ViệI-nam (1042)

168

Trang 39

_

yy cha vin hoe, nên một mặt táo giả cĩ chủ ý tới một

số nhà Vin t6t, mặt khác lại đề cao cä những người

khong dang khen, thâm chí đề cao cả những tay sai để

quốc như bọn Quỳnh, Vĩnh Một số nhà văn như Nam Cao lại tuyệt đối khịng được tác giả nhắc tới

Thị nhân ViệI-nam hợp tuyền những bài thơ được coi là tiên hiểu eho phong trào thơ lũng mạn từ 1932 đến

1941 Một số nhà thơ được đề cao một cách quả đáng

Nhưng trong bái nghiên cứn ở đầu sách, Hồi Thanh đã đồng gĩp nhiều tài liệu về phong trào thơ đương thời Nha

phê binh cũng đã câm thấy sự bế tắc của thơ ca hồi ấy

Về phương điện nghệ thuật, Hồi Thanh cư nhiều nhận xét khá tính tế Cuốn sách thật cĩ ý nghĩa như một đấu

ehĐm hiết clto củ một trào lưa, khơng phải vì lẽ lừ 1942

trở đi khơng cịn cĩ thơ Hing man, mà vi lẽ phong trào

thơ đang bước rất nhành trên còn đường suy đồi,

1= TÌNH HÌNH HỒN LOAN CUA CAC

KHUYNIE HƯỚNG VĂN HỌC LÀNG MẠN VÀ

VAN HOG SUY DOL

Trong văn học lũng mạn, cỏ mấy hiện tượng đặc biệt trong thời kỳ uãy: khuynh hưởng yêu nước vẫn cĩ, nhưng lường biểu hiện yếu ởt; những khuynh hướng

suy đồi phát triền đến cao đĩ ; ảnh hướng của các trường

phái hiện đại chủ nghĩa ở chảu Âu khá mạnh, tư lưởng

thần bí, duy tàm nầy nở Mọi số tác phầm cĩ khuynh hướng phục cồ Ngồi ra, lại cĩ khuynh hưởng phản động, thân Nhật

169

Trang 40

Hi

a

1 = Sau khi Ghiến tranh thế: giới thử hai bing nd,

Pháp bị thua, và trước họa phát-git Nhật xâm lược Việt-

nam, tỉnh thần din tộc được nẫy nở trong một số trí

thức, sinh viên, nhà văn Nhưng họ lại chưa sát cuộc

sống của nhân đân lao động, chưa gần cách mạng, nên lòng yêu nước của họ còn mơ hồ, Một số vở kịch lịch

sử của sinh viên, một vài vở kịch lịch sử cña Phan Khắc Khoan (nhà viết kịch này phần nhiều viết về tình yêu lãng mạn và nỏi chung viết cũng đở) cũng biển lộ linh

thần chống đế quốc nhưng yến ớt Nguyễn Hay T\

bước vào làng văn với một số truyện và kịch lien sir

nhiều tỉnh chất lũng man Trong Dém hdi Long tri (1942),

An Tw (1944), ông đã lên ân bọn vna chúa tan bạo, ca

nượi tính thần chiến đấu của những anh hùng dân tộc trong lịch sử Những lic phầm trên còn non yếu, đôi khi

cũng còn đề cao lối sống phong kiến Vñ Như 7ö (đb 1943)

là một vở kịch lịch sử tố cáo lội ác của vua quan và cũng

nói tới pllong trÑo fiÙần dẫn nồi đậy ehống vua chúa

Nhưng nhân vật nghệ sĩ trong vở kịch, một nhân vật

được lúc giả eoi là chinh diện, vừa là nạn nhân của vua quan, vừa là nạn nhân của phong trào, có một quan niệm về nghệ thuật túch rời cuộc sống, Tác giả làm cho người đọc có cắm giáe khó elhju là eách mạng màu thuẫn

với nghệ thuật, ehử chưa làm eho người ta thấy rằng

nghệ thuật chÏ eỏ sửc sống nếu nó phục vụ cho cách

mang

Thanh Tịnh vốn là một nhà vàn lãng mạn ưa miều tả những cảnh thơ mộng ở thôn quê miền Trung, Nhưng

trong Qué me (1911), Ngdm ngdi tim tram (1943), ong

cũng rất xúc dóng trước số kiếp của những người lao động suốt đời sống một cách âm thầm tải nhục, hoặc không lim được cách sinh sống, nên chết vùi chết dập ở đầu đường,

170

ì

{

Ngày đăng: 12/04/2016, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w