Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
502,1 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI I (TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT XVII) (Dành cho Đại học sư phạm Ngữ văn) Tác giả: Nguyễn Thị Hoài An Năm 2014 Mục lục Trang Lời nói đầu…………………………………………………………… … Nội dung CHƯƠNG KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ……4 1.1 Một số khái niệm thuộc văn học trung đại ……………………………4 1.2 Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hoá … ………………….6 1.3 Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam…………….10 1.4 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam……………………………….14 CHƯƠNG VĂN HỌC THẾ KỈ X-THẾ KỈ XIV …………………… 23 2.1 Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hoá ………………….23 2.2 Đặc điểm về lực lượng sáng tác và tác phẩm văn học …………….24 2.3 Những khuynh hướng văn học …………………………………….26 CHƯƠNG VĂN HỌC THẾ KỈ XV- THẾ KỈ XVII……………….33 3.1 Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hoá…………………….33 3.2 Đặc điểm văn học ……………………………………… 33 3.3.Các tác gia và tác phẩm tiêu biểu…………………………………… 33 Tài liệu tham khảo…………………….……………………………… 61 Lời mở đầu Văn học Việt Nam trung đại I (thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII) cung cấp kiến thức những kiến thức bản, khái quát về sự phát triển của văn học trung đại Việt Nam: phận văn học, giai đoạn phát triển, những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hoá, đặc trưng văn học trung đại, đặc điểm về lực lượng sáng tác, tác gia tiêu biểu và hệ thống thể loại, những nội dung chính, khuynh hướng văn học, tượng văn học của văn học trung đại Việt Nam thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII Bài giảng gồm ba chương, được trình bày với ý đồ truyền thụ, phù hợp với thời lượng cho phép của môn học Chúng hi vọng, giảng Văn học Việt Nam trung đại I (thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII) sẽ rèn luyện cho sinh viên những kỹ cần thiết việc vận dụng những tri thức đã học để đọc hiểu, minh giải, phân tích, đánh giá, thẩm bình và có phương pháp giảng dạy phù hợp tác phẩm văn học trung đại từ thế kỉ X đến hết thế kỷ XVII chương trình ngữ văn THPT Bài giảng biên soạn có sử dụng số tài liệu tham khảo Mặc dù đã cố gắng sẽ không tránh khỏi sai sót, mong sự góp ý kiến của đồng nghiệp, anh chị em sinh viên để có thể chỉnh sửa hoàn thiện vào lần in sau Chương KHÁI QUÁT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm thuộc văn học trung đại Văn học trung đại được gọi những tên khác văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển Bởi từ TK X đến TK XIX, văn học trung đại phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí thức, những người có trình độ cao, được đào tạo từ ''cửa Khổng sân Trình'' những sánh tác chỉ lưu truyền tầng lớp công chúng ấy, bên cạnh đó văn học thời kì này chịu ảnh hưởng bởi thi pháp văn chương cổ điển Văn học trung đại tồn và phát triển suốt mười thế kỉ Văn học trung đại bao gồm những sáng tác, trước tác chữ Hán và chữ Nôm của cá tác gia thuộc tầng lớp quý tộc, sĩ phu, nho sĩ thời phong kiến Văn học phát triển tiến trình xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập tự chủ qua triều đại phong kiến ở Việt Nam *Văn học chức và văn học nghệ thuật Văn học trung đại Văn học chức Văn học chức hành Văn học nghệ tḥt - Nghệ thuật ngơn từ ; Xây dựng hình tượng nghệ thuật Văn học chức tơn giáo, lễ nghi Tính chất: quan phương, quy phạm, mơ hình, đơn phương chiều Thể tài năng, cảm hứng của chủ thể sáng tạo Thực công Phong phú về đề̀̀̀ tài và thể loại thi việc Thực thi chức mang chất nước tính nhà tôn giáo, nghi lễ, tập tục Chiếu, hịch, tấu, sớ, biểu, cáo… Thơ kệ, sách triết học Phật giáo, văn tế, văn bia, câu đối hiếu - hỉ Thơ luật Đường, phú, truyện, ký, thơ hát nói… *Tương quan giữa văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm Thời gian Thế kỷ X (khi mới đời Tương quan văn học Hán Nôm Văn học chữ Hán: cao q và thớng Khoảng ći thế kỷ Chữ Nơm bắt đầu xuất XI-XIII VH chữ Hán giữ vị trí chủ đạo (u nước, ca ngợi triều đình và phê phán thực) Từ thế kỷ XVXVII Từ thế kỷ XVIII hết XIX Tác phẩm tiêu biểu Nam quốc sơn hà; Thiên chiếu; Dụ chư tì tướng hịch văn, Cáo tật thị chúng, Thuật hoài, Bạch Đằng giang phú Phong trào dùng chữ Nôm để sáng tác văn học Bình Ngơ đại cáo; Qn trung từ mệnh tập, Thánh Tơng di thảo, Trùn kì mạn lục, thơ Ngũn Bỉnh Khiêm - VH chữ Nôm có bước phát Quốc âm thi tập; Hồng Đức triển vượt bậc (TP có qui mô quốc âm thi tập, Bạch Vân lớn, giá trị nghệ thuật cao) quốc ngữ thi tập - VH Hán - Nôm Phát triển đỉnh cao nhiều thể loại thơ, văn xuôi truyện ngắn chữ Hán,Thơ Nôm Đường luật, Thơ chữ Hán Đặng Trần Côn, Nguyễn Du Khúc ngâm, thơ hát nói Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều, … 1.2 Những tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hoá Thời gian Từ thế kỷ X – cuối thế kỷ XV Tiền đề lịch sử xã hội Thời kỳ phục hưng dân tộc và văn hoá dân tộc Trải qua triều đại phong kiến Ngô (939 – 967), Đinh (966968), Tiền Lê (980-1009), Lí (1010 – 1225), Trần (1225-1400), Hồ (1400-1407) Từ thế kỷ XVI - cuối thế kỷ XIX Bắt đầu xuất sự khủng hoảng trị Triều đại phong kiến: Lê sơ (1428-1527), Mạc (1527-1592), Xung đột Lê Mạc – chiến tranh Nam Bắc Triều (15451592), Trịnh - Nguyễn phân tranh (1627-1672) Thế kỷ XVIII: khởi nghĩa Tiền đề tư tưởng, văn hoá địa Văn hoá bản Ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Duy trì hệ tư tưởng Nho giáo Từ TK XVIII, Nho giáo suy vi, Nho sĩ phân hoá; Phật giáo và Đạo giáo phát triển trở lại (Đình làng, chùa chiền xây dựng) KNND tạo nên luồng sinh khí mới, xuất trào lưu tư tưởng dân chủ, nhân văn phát triển tác động đến nông dân, phong trào Tây Sơn thắng lợi thống đất nước, Triều Nguyễn thành lập (18021883), thời kỳ Pháp thuộc nho sĩ tiến Thời đại Lý- Trần đảm đương hai sứ mệnh lịch sử to lớn: Hưng văn trị và định vũ công, bảo vệ tổ quốc, chống họa xâm lăng và xây dựng nền móng vững chắc cho chế độ phong kiến vừa hình thành Ðời Lý, Lý Thường Kiệt chống Tống; đời Trần, Trần Hưng Ðạo chống Nguyên Mông (3 lần) Thời kỳ này, triều đại Lý- Trần phải tiến hành những chiến tranh chống họa xâm lăng phương Nam (Chiêm Thành) Chiến tranh tất yếu phải có hủy hoại, hao người tốn của tính chất nghĩa và thắng lợi vẻ vang của những kháng chiến vệ quốc đã tạo thêm khí thế hào hùng, bản lĩnh, sự tự tin cho dân tộc nhỏ bé ở phương Nam Mặt khác, thời đại Lý- Trần phải đảm đương sứ mệnh xây dựng chế độ phong kiến, chế định kỷ cương, điển lễ, văn hiến cho quốc gia phong kiến có chủ quyền, tạo nền tảng cho sự ổn định và phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam thế kỷ sau Ðến đời Trần, kinh tế đại điền trang vào đường lạc hậu Vua chúa, quý tộc lợi dụng sách này để cướp giật ruộng đất của nông dân ngày càng nhiều Sự khủng hoảng của nền kinh tế đại điền trang đã dẫn đến sự bùng nổ của nhiều khởi nghĩa của nông nô, nô tỳ và số ý kiến cải cách của sĩ phu Tính chất công điền dần lỗi thời nhường chỗ cho chế độ sở hữu cá nhân về mặt ruộng đất sẽ được thực vào thời kỳ nhà Hậu Lê - Những năm Hồ Quý Ly ở ngôi, ông đã có số cải cách quan trọng về kinh tế đặc biệt là thực nghiêm khắc sách hạn điền hạn nô những cải cách đó đều thất bại nho sĩ và quần chúng không ủng hộ chế độ ngụy triều Các triều vua đầu thời kỳ Lý- Trần đều quan tâm phát triển sản xuất nông nghiệp Từ đời Lê Hoàn đã tổ chức lễ cày ruộng để thể tinh thần coi trọng nghề nơng (Cứ đến đầu tháng giêng, nhà vua đích thân cày thửa ruộng mở đầu năm sản xuất) Hệ thống đê ở sông lớn được quan tâm triệt để nhằm bảo vệ mùa màng, chống lụt lội Các chức quan Hà đê (chánh sứ và phó sứ) đưọc đặt để chuyên coi việc đào kênh ngòi, đắp đê phục vụ giao thông, thủy lợi Việc mở rộng diện tích canh tác, tổ chức khuyến khích khai hoang được quan tâm Thủ công nghiệp, nhờ được quan tâm, ngày càng phồn thịnh Nghề dệt gấm, sản xuất nông cụ, vải lụa, đồ gốm, đồ sứ, đồ đồng, vũ khí, xe thuyền, khắc bản in, nung vôi, dệt the, đã phát triển mạnh ở làng nghề, phường hội truyền thống *Vềtư tưởng, xã hội Sự phát triển của học thuyết Nho- Phật- Lão giai đoạn đầu tiên của chế độ phong kiến Việt Nam đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành, phân chia đẳng cấp xã hội Lý- Trần Cụ thể: Ở thời Lý, đạo Phật lan truyền khắp nước ta, có xu hướng phát triển thành quốc giáo Bởi lẽ, chiến tranh ly loạn, lòng người chán nản ḿn tìm đến đường siêu của đạo Phật + Ðạo Phật đã du nhập vào Việt Nam sớm, thời kỳ Bắc thuộc và đã có ảnh hưởng sâu sắc ở thời kỳ Ðinh, Tiền Lê + Vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) là người xuất thân từ đạo Phật (Ðời Lê Ngọa Triều, ông giữ chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ Về sau, vua Lê Ngọa Triều hoang dâm, ác, triều thần dậy lật đổ vua Tiền Lê, đưa Lý Công Uẩn lên báu, sáng lập nhà Lý) Do xuất thân từ đạo Phật, Lý Thái Tổ đặc biệt quan tâm đến sự phát triển của Phật giáo ở Việt Nam.Nhân dân ta vốn có truyền thống nhân đạo nên dễ tiếp thu lý thuyết từ bi, bác của đạo Phật Vai trò độc tôn của Phật giáo đã dẫn đến việc phân chia giai cấp xã hội thời Lý sau: + Giai cấp được trọng vọng thời Lý là giai cấp quý tộc và tăng lữ Các nhà sư thường có vị trí cao triều đình và chí có mới quan hệ hút thớng với hoàng tộc (Sư Viên Chiếu là người hoàng tộc, sư Mãn Giác là quan đại thần, ) + Giai cấp quần chúng bị trị thời Lý gồm nông dân ở làng xã, nông nô, nô tỳ ở điền trang, thợ thủ công, lái buôn Ở thời Trần, đạo Phật ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần của dân tộc vị trí độc tơn của nó đã dần phải nhường chỗ cho Nho giáo những nguyên nhân chủ yếu sau: - Từ triều Trần trở đi, tính chất trung ương tập quyền cao dẫn đến nhu cầu gạt bỏ vị trí cớ vấn tới cao của vị q́c sư triều đình - Chính sách đề cử và thế tập bị bãi bỏ Nhà Trần tổ chức kỳ thi để tuyển chọn nhân tài vào làm việc cho triều đình Nội dung thi cử là kinh sách của đạo Nho Thực tế này đã dẫn đến việc hình thành tầng lớp Nho sĩ tham gia ngày càng nhiều vào cơng việc triều chính, lấn át dần vị trí của nhà sư tham gia triều giai đoạn trước đó Nhân sinh quan của Nho sĩ có phần đối lập với nhân sinh qua Phật giáo thế, từ sớm, đã diễn hàng loạt đấu tranh phương diện tư tưởng của Nho sĩ nhằm chống lại Phật giáo mà những người tiêu biểu là Ðàm Sĩ Mông, Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu, - Do đạo Nho phát triển, nho sĩ trở thành giai cấp được trọng vọng bên cạnh giai cấp quý tộc và trở thành lực lượng cơng xây dựng, bảo vệ tổ quốc, góp phần nắm giữ, thiết chế kỷ cương, ca ngợi, bảo vệ uy quyền phong kiến và đấu tranh chống nạn ngoại xâm Các giai cấp bị trị thời Trần là nông dân, nông nô, nô tỳ, thợ thủ công, lái buôn, *Về giáo dục và nghệ thuật: Việc giáo dục đã được quan tâm từ sớm Năm 1070, Lý Thánh Tông lập Văn Miếu ở quốc đô Thăng Long Năm 1075, Lý Nhân Tông mở khoa thi tam trường và năm 1076 mở Quốc Tử giám chuyên lo việc giảng thuật Nho giáo Các năm 1086, 1152, 1165, 1193 đều có mở kỳ thi Ðến đời Trần, kỳ thi Nho giáo được tổ chức thường lệ và có quy mô rộng rãi thời Lý Tiếp thu những thành tựu rực rỡ của văn nghệ dân gian, ông vua thời Ðinh, Tiền Lê, Lý, Trần đã nối tiếp xây dựng nền văn nghệ cung đình giàu bản sắc dân tộc Ca múa nhạc cung đình ở triều Lý- Trần đều bắt nguồn từ ca múa nhạc dân gian (Múa rối, hát chèo, hát tuồng thường được ông vua thời Lý- Trần đặc biệt u thích) Phần lớn cơng trình kiến trúc điêu khắc ở thời Lý- Trần đã bị hủy hoại 20 năm đô hộ của giặc Minh theo tài liệu sử học, khảo cổ học và sớ di chỉ lại, có thể khẳng định vương triều Lý- Trần đã cho xây dựng nhiều cơng trình lớn (Năm 1031, có 950 ngơi chùa được xây Tháp Báo Thiên cao 12 tầng Tháp Sùng Thiên ở Sơn Nam, Hà Nam Ninh ngày nay, cao đến 13 tầng Các di tích chùa Một cột, chùa Keo, chùa Thầy, tháp Bình Sơn, chng Quy Ðiền, đều cho thấy sự phát triển rực rỡ của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lý Trần) Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam từ TK XV đến hết XVII: dân tộc ta giành nhiều thắng lợi chống ngoại xâm, xây dựng được quyền độc lập tự chủ, chế độ phong kiến ở thời kỳ phát triển Sau chiến thắng quân Minh (1407 – 1427), phong kiến VN đạt sự phát triển cực thịnh (Thời Lê Thánh Tông với sự phát triển của Ngo giáo) bắt đầu có dấu hiệu suy tàn 1.3 Các giai đoạn phát triển của văn học trung đại Việt Nam Giai đoạn1: (TK X - hết TK XIV) 10 Trãi, tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp Quốc (gọi tắt là UNESCO) công nhận Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới Hơn thế nữa, Lê Thánh Tơng là nhà thi sĩ đa tài, tâm hồn rộng mở hướng về cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước và người dân đất Việt Lê Thánh Tơng là người sáng lập Hội Tao Đàn và được mệnh danh là Tao Đàn nguyên súy Nhà vua cổ vũ phong trào sáng tác thơ văn và bản thân ông sáng tác nhiều lĩnh vực, chữ Hán và chữ Nôm Lê Thánh Tông là “nhà văn nho sĩ” tiêu biểu có nhiều đóng góp cho sự phát triển văn học trung đại Việt Nam nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung Năm 1495, Lê Thánh Tông thành lập Hội Tao Đàn Sự xuất của hội Tào Đàn đánh dấu bước phát triển cao của phong trào sáng tác văn học cung đình Lê Thánh Tơng đề xướng, khún khích Quan niệm văn hóa của Hội Tao Đàn là quan điểm Nho gia, dùng văn học phục vụ nhà nước phong kiến Hội Tao Đàn có vua Lê Thánh Tông 28 vị tiến sĩ Với tư cách là Tao đàn Nguyên súy, Lê Thánh Tông đã với thập nhị bát tú sáng tác Hồng Đức quốc âm thi tập Thơ Nôm viết về thiên nhiên, đất nước và người với ngôn ngữ sáng tạo, mang đậm yếu tố dân tộc lối diễn đạt Tập thơ gồm có ba trăm hai mươi tám bài thơ, chia làm năm môn loại: Thiên địa môn (gồm 59 bài với đề tài về Tết Nguyên đán, Bốn mùa, Trăng, Năm canh, Mười hai tháng); Nhân đạo môn (gồm 46 bài vịnh nhân vật lịch sử Trung Quốc và Việt Nam); Phong cảnh môn gồm 66 bài với đề tài về Tiêu Tương bát cảnh, Đào Nguyên bát cảnh về cảnh đẹp của Trung Quốc, Tứ thú bát cảnh – cảnh sinh hoạt của bốn loại người lao động và những bài thơ về vịnh cảnh đẹp song núi nước Nam; Phẩm vật môn (gồm 69 bài thơ vịnh về phong, hoa, tuyết, nguyệt và đồ dùng ngày nón, quạt, ấm đất, cày…; Nhàn ngâm chư phẩm (gồm 88 bài bày tỏ tâm sự hoài cổ, nhớ người xưa lúc thư nhàn tùy hứng) Mảng thơ viết về thiên nhiên và vịnh 47 sử của Hồng Đức Quốc âm thi tập có giá trị đặc biệt Thơ vịnh sử Nôm của Lê Thánh Tông giàu cảm hứng nhân văn và cảm hứng dân tộc Ngôn ngữ thơ Nôm Hồng Đức quốc âm thi tập gắn liền với ngôn ngữ dân tộc sáng, gần gũi Tác phẩm này đánh dấu bước phát triển quan trọng của văn học dân tộc và ngôn ngữ dân tộc sự vận động và phát triển của văn học trung đại thế kỷ cuối XV Thơ ca Lê Thánh Tơng gắn liền với quan niệm “thi dĩ ngơn chí”, “tu tâm dưỡng tính” Lê Thánh Tơng đã thể chân thành Ý, Chí, Khí, Thần qua sáng tác của ông Đúng lời nhận xét “Trong lòng có điều gì, tất hình thành ở lời; thơ là để nói chí vậy” (Phan Phu Tiên – Từ di sản) Hoàn cảnh đời: tập thơ Hồng Đức quốc âm thi tập đời vào cuối thế kỉ XV, của triều đại Lê Thánh Tông bối cảnh đất nước hòa bình, phát triển thịnh vượng, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Về Hồng Đức quốc âm thi tập a.Nội dung - Ngợi ca cơng đức nhà Lê và vai trò của Lê Thánh Tông - Ca ngợi đất nước giàu đẹp + Địa danh kì thú + Bớn mùa tớt tươi, t̀n hoàn bí ẩn + Dân chúng ấm no - Tơn vinh nhân kiệt Trung Hoa và tự hào về khứ của cha ông Toàn tập thơ gồm 328 bài thơ, chia thành phần: Thiên địa môn gồm 59 bài vịnh về thời tiết, trời đất Nhân đạo môn gồm 46 bài vịnh nhân vật lịch sử, nói về đạo trung hiếu, Phong cảnh môn gồm 66 bài vịnh cảnh trí thiên nhiên, di tích lịch sử 48 Phẩm vật môn gồm 69 bài vịnh cảnh vật nói chung loài cây, loài vật, vật dụng… Nhàn ngâm chư phẩm gồm 88 bài với đề tài phong phú, từ vịnh thiên nhiên đến vinh nhân vật lịch sử b Nghệ thuật Nghệ thuật - Cách tân thể loại - Cách tân ngôn ngữ - Thể thơ luật có xen những bài pha lục ngôn Một số bài thơ tiêu biểu Tự thuật Lòng thiên hạ những sơ âu, Thay việc trời giám trễ đâu Trống dời canh đọc sách, Chiêng xế bóng, chửa thơi chầu Nhân biến xem trời biết, Chửa thuở kinh quyền xét lẽ mầu, Mựa biểu áo vàng có việc, Đã muôn sự nhiệm trước vào tâu Nhất canh Chấp chảnh trời vừa mọc đẩu tinh, Ban trống mới thu canh Đầu nhà khói tỏa lồng sương bạc, Sườn núi chim gù ẩn xanh Tuần điếm khua mõ cá, Dâng hương nọ kẻ nện chày kinh Nhà nam, nhà bắc đều no mặt, Lừng lẫy ca khúc thái bình 49 Chùa Non Nước Nơi gọi Bồng, nơi gọi Nhược Hai bên góp làm Non Nước Đá chơng thấp, cao Sóng trục lớp sau lớp trước Phật hư vô cảnh thiếu thừa Khách danh lợi, buồm xuôi ngươc Vẳng nghe gác boong boong, Lẩn thẩn dưới chùa lần bước 3.3.3.Nguyễn Bỉnh Khiêm * Vài nét về tác giả - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), có tên là Văn Đạt, tên chữ là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân cư sĩ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương, là xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Là người thông minh, học giỏi, tinh thông lý học - Nguyễn Bỉnh Khiêm thi muộn, 44 tuổi đó là khoa Ất Mùi 1535 đổ Trạng nguyên và làm quan dưới triều Mạc - Làm quan được năm, năm 1542 ông dâng sớ chém 18 kẻ lộng thần, không được chấp thuận, ông xin nghỉ quan Về hưu, Nguyễn Bỉnh Khiêm dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ, lập quán Trung Tân, mở chợ, xây chùa, mở trường dạy học và sáng tác thơ văn nói lên chí ưu của Học trò của ơng nhiều người tiếng Tể tướng Nguyễn Quyện, Thượng thư Lương Hữu Khánh, Thượng thư và nhà thơ lớn Phùng Khắc Khoan, nhà văn tiếng Ngũn Dữ… Ơng được người thời tơn kính bậc thầy, lúc học trò suy tơn là Tút Giang phu tử (bậc thầy ở sông Tuyết, Tuyết Giang là tên gọi khác của sông Hàn, chảy qua làng ông) 50 *Tầm ảnh hưởng của Nguyễn Bỉnh Khiêm Về tư tưởng văn hóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm là đại thụ nền văn hóa Việt Nam và đã từ lâu được coi là “tỏa bóng suốt thế kỷ XVI” Câu nói hình tượng đủ chứng tỏ ảnh hưởng to lớn của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với lịch sử, tư tưởng, văn học nước nhà Đó là bậc hiền triết, bậc khách, nhà tiên tri, người thầy được vua chúa và nhân dân xem trọng coi là bậc phu tử - Tuyết Giang phu tử (trước ông là Chu Văn An sau ông là Nguyễn Thiếp) Về văn chương: Sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã ghi mốc lớn đường phát triển của lịch sử văn học Việt Nam, là những chiếc cầu nối giữa hai thời đại văn học, thời đại Nguyễn Trãi trước đó và thời đại Nguyễn Du sau này Đóng góp của Nguyễn Bỉnh Khiêm đường phát triển thơ Nôm Đường Luật *Những yếu tố ảnh hưởng Về đời sớng gia đình: Ngũn Bỉnh Khiêm được giáo dục từ nhỏ gia đình nội ngoại đều có học vấn uyên thâm Hầu hết những nghiên cứu về đời và sự nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm đều ghi nhận ảnh hưởng lớn của bên họ ngoại việc hình thành nhân cách tài của ông Mẹ ông là người thông tuệ có học vấn, quan Thượng thư Nhữ Văn Lan Từ nhỏ đã được học với thầy Bảng nhãn Lương Đắc Bằng nhà nho có danh vọng và tinh thơng lí số *Về hoàn cảnh lịch sử xã hội: Nguyễn Bỉnh Khiêm sống trọn thế kỷ XVI đầy biến động Mâu thuẫn giữa phe phái phong kiến ngày càng trở nên sâu sắc Cuộc xung đột Lê – Mạc (1527 – 1592) 51 Mâu thuẫn giữa nhân dân và giai cấp phong kiến thống trị làm xuất nhiều khởi nghĩa nông dân suốt những năm 1511 – 1521, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cao (1516 – 1521) Trước tình hình đó năm 44 tuổi (1535) đỗ Trạng nguyên làm quan dưới triều Mạc Ở triều năm (1535 – 1542) thấy triều nhà Mạc diễn biến ngày càng xấu, gian thần lộng hành, ông dâng sớ xin chém 18 kẻ lộng thần, vua Mạc không chấp nhận, bèn từ bỏ quan chức về ở ẩn *Sự nghiệp sáng tác Sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú, gồm cả chữ Hán và chữ Nôm * Về thơ chữ Hán có Bạch Vân am thi tập, theo ông cho biết là có khoảng 1000 bài, lại khoảng 800 bài Trong lời đề tựa cho tập thơ chữ Hán của mình, ông đã viết: “… Tuy nhiên, bệnh yêu thơ lâu ngày tích lại chưa chữa được khỏi vậy, được thư thả lại dậy hứng mà ngâm vịnh, hoặc là ca tụng cảnh đẹp đẽ của sơn thủy hoặc là tô vẽ nét tú của hoa trúc, hoặc là tức cảnh mà ngụ ý, hoặc là tức sự mà tự thuật, thảy thảy đều ghi lại thành thơ nói về chí được cả thảy 1000 bài, biên tập thành sách, tự đặt tên là Tập thơ Bạch Vân” Ngoài có Trung Tân quán bi ký, Thạch Khánh Ký và số bài văn tế Về thơ chữ Nôm có Bạch Vân quốc ngữ thi tập với khoảng 170 bài Sáng tác ông về nghỉ ở quê nhà Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm làm theo thể thơ Đường luật và Đường luật xen lục ngôn Chủ đề của Bạch Vân quốc ngữ thi tập viết về triết lí, giáo huấn, tạo nên vẻ đẹp độc đáo riêng cho tập thơ Nội dung thơ văn 52 Thể sự phản ánh thực đời sống và cảm hứng phê phán, tố cáo thực xã hội -Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm có tính chất phê phán Đó có thể xem là đóng góp mới của ông vào sự phát triển của văn học trung đại Ông sáng tác giai đoạn văn học mà tư tưởng chủ đạo là khẳng định nhà nước, quyền, đạo đức phong kiến Ông phê phán những tệ lậu của chế độ phong kiến Trong bài Tăng thử, ơng ví bọn cầm quyền loài chuột, chui vào góc thành, ẩn hang hốc ở nền xã, núp vào đó để tính mưu gian, ngấm ngầm ăn vụng ăn trộm, vét tài sản của dân, gây cảnh tượng thê thảm khắp nơi Nguyên dã hữu cảo miêu, Lẫm dữu vơ dư túc Lao phí nơng phu thán, Cơ tích điền phụ khấp (Ngoài đồng chỉ có nắm lúa khơ, Trong kho khơng hạt thóc thừa Người nơng phu khó nhọc và than thở, Người điền phụ gầy ốm và khóc lóc.) Hàng loạt bài thơ tranh liên hoàn phản ánh sống cực của nhân dân Trong bài Cảm hứng: Huề trì bão phụ tử Lưu li khí đồng trĩ Lung lão chuyển câu hác, Ngã biểu chúc lư lí… Sinh dân tiều tụy (Dắt vợ bế Lưu li đến vứt bỏ trẻ 53 Gìa ớm lăn x́ng ngòi rãnh, Chết đói nằm đầy cớng làng… Dân sớng tiều tụy) Lưu li, chết chốc, đói khổ, cảnh sống của dân thật thê thảm Nhân dân mà không được n sớng lại lâm vào vòng nước lửa, giặc cướp, mắc phải những tai vạ tầy trời, tội ác là ở kẻ cầm quyền Phê phán chiến tranh phong kiến gắn với niềm thương cảm của nhân dân Đó là tình cảm nhân hậu thơ văn tố cáo chiến tranh Nguyễn Bỉnh Khiêm Lạc lạc can qua mãn mục tiền Nhân dân bôn thốn dục cầu tùn Điên liên h̀ bão ta vơ địa Aí hộ căng linh bản hữu thiên (Giáo và mộc tua tủa bày trước mắt Nhân dân trốn chạy ḿn tìm nơi an toàn Khớn đớn dắt dìu thở than không có đất Thương xót che chở cho may thay có trời Mục đích phản đới chiến tranh phi nghĩa của ông đạt đến độ sâu sắc ở bài Khuê tình và Thu Hai bài này khắc họa tâm trạng của những người vợ có chồng phải chinh chiến nơi xa Đó là niềm độc, u uất của người vợ lính Quan niệm triết lý nhàn Chủ đề triết lý là kết quả chung của quan niệm “Thi dĩ ngơn chí” thơ để nói chí đồng thời là kết quả riêng của thơ Trạng Trình người tinh thơng triết học Ngũn Bỉnh Khiêm coi là loại người chí để ở sự nhàn dật, tự gọi ơng nhàn 54 Triết lý tự nhiên: tác giả nhắc đến thơ là lẽ tương sinh tương khắc Cơ ngẫu tòng lai doanh cánh hư Âm dương tiêu trưởng nghiệm thừa trừ (Chẳn lẻ đầy vơi số sóng Âm dương tiêu trưởng cỏ mầu) (Đọc Chu Dịch hữu cảm) Triết lý xã hội: thể tập trung ở triết lý nhàn, là chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thể đậm nét Bạch Vân quốc ngữ thi tập Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dù vui thú nào Cuộc sống tự cung tự cấp với thái độ khinh đời, kiên định, khơng thể lay chủn Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Chốn lao xao đó là chốn cửa quyền, có xe ngựa, bổng lộc, kẻ hầu người hạ sang trọng vinh hiển Nơi vắng vẻ là nơi tự làm mà ăn, tùy thuộc vào sự ưu đãi của thiên nhiên, đó mà khơng đua tranh, khơng so bì, được thảnh thơi, lặng lẽ vắng vẻ, nhàn hạ Hai câu tiếp vẽ tranh về sống nhàn dật lý tưởng Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao Hai câu kết là khẳng định lần nữa sự lựa chọn của mình: Rượu đến cội ta sẽ ́ng Nhìn xem phú q tựa chiêm bao Tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước u đời sâu nặng Tấm lòng của ơng phần lớn viết bối cảnh sống nhàn tản ở nông thôn và ông tỏ tâm đắc với đời sống ẩn cư đó 55 Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dù vui thú nào Ông dành trọn tình cảm chân thành của cho nhân dân lao động Nguyện vọng gần dân và sống nơi thôn dã đã phản ánh thơ ông, cảm tình của nhà thơ đới với cảnh vật, sớng và người ở thơn q hồn hậu Ơng thấy dân khơng được mùa khó lòng n giấc ngủ Trước nỗi lo của dân hạn hán kéo dài, ông khôn xiết hân hoan gặp mưa thuận thời tiết Vũ dương khoái đổ thời nhược nhược, Thượng thụy ân tri hữu niên (Hạ nhật vũ tình) (Mừng thấy ngày thuận thời mưa gió Điềm tốt thứ biết chắc được mùa) Thơ ông thể sự gắn bó chân thành giữa người với cảnh vật Non nước có mùi lòng khách chứa Trúc mai làm bạn hứng thơ nồng (Thơ Nôm, bài 33) Trăng gió mát là tương thức Nước biếc non xanh cố tri (Thơ Nôm, bài 90) Khát vọng cứu nước giúp đời Nói đến tính chất tích cực tư tưởng nhàn tản của Nguyễn Bỉnh Khiêm là nói đến lòng tiên ưu đến già chưa thơi Lão lai vị ngải tiên ưu chí, Đắc, táng, cùng, thông khởi ngã ưu (Tự thuật) (Tấm lòng lo trước thiên hạ đến già chưa thơi 56 Cùng, thông, đắc, táng, ta có lo chi cho riêng mình) Sớng hoàn cảnh loạn lạc, tâm sự lo âu khiến tóc ông bạc trắng Nguy thời ưu quốc mấn thành ti Kế thừa truyền thống thương dân của Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã hướng niềm yêu nước thương dân của vào dân chúng lao khổ Ông khẳng định sức dân nước, phải dùng nhân nghĩa để kết mối vững bền Cổ lai quốc dĩ dân vi bản Đắc quốc ưng tri đắc dân (Từ xưa đến nước lấy dân làm gớc Được nước nên biết là ở chỗ được lòng dân) * Nghệ thuật thơ chữ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm trọng đến sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ thơ của Gần son đỏ, mực đen Sáng biết nhờ ơn thuở bóng đèn (Thơ Nơm, bài 64) Phong cách thơ ơng: tính động hàm súc mang sắc thái triết lý, giản dị mà chân thành Phan Huy Chú nhận xét về văn chương của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết: “Văn chương ông tự nhiên, nói là thành không gọt rủa, giản dị mà linh hoạt, không màu mè và có ý vị, đều có quan hệ đến việc dạy đời” Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam thế kỷ XVI Thơ ông thông chót vót cao trăm thước tỏa rợp bóng cả giai đoạn văn học 57 Tiếng nói thơ ông phản ánh xu hướng tư tưởng thời đại: xu hướng của tầng lớp trí thức bất mãn với thực xã hội phong kiến, lánh đục về trong, canh cánh nỗi lòng ưu dân q́c Thơ ơng là tranh rộng lớn và chân thực về đất nước, xã hội, người Việt Nam thế kỷ XVI 3.3.4.Truyền kỳ mạn lục – Nguyễn Dữ Nguyễn Dữ là người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Phúc, Hải Dương Ông trai cả Tiến sĩ Nguyễn Tường Phiêu Chưa rõ Nguyễn Dữ sinh và năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với thầy học là Nguyễn Bỉnh Khiêm, và bạn học là Phùng Khắc Khoan, tức là vào khoảng thế kỷ 16 Lúc nhỏ Nguyễn Dư chăm học, đọc rộng, nhớ nhiều, từng ôm ấp lý tưởng lấy văn chương nối nghiệp nhà Sau đậu Hương tiến (tức Cử nhân), ông làm quan với nhà Mạc, về với nhà Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là Bình Xuyên, Vĩnh Phú); mới được năm, bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ, xin về ở núi rừng Thanh Hóa Phần thân thế Nguyễn Dư và thời điểm sáng tác Truyền kỳ mạn lục, ở sách vài điểm dị biệt Về Truyền kỳ mạn lục Sáng tác của Nguyễn Dữ là quyển Truyền kỳ mạn lục (Sao chép tản mạn những truyện lạ) Theo lời Tựa của Hà Thiện Hán viết năm 1547 ơng viết tập lục này để ngụ ý thời gian ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh Sách gồm 20 truyện, viết chữ Hán, theo thể loại tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký) đều có lời bình của tác giả hoặc của người có quan điểm của tác giả Tác phẩm được Hà Thiện Hán, người thời, viết lời Tựa, Nguyễn Bỉnh 58 Khiêm phủ chính, Ngũn Thế Nghi, dịch chữ Nơm; và đã được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702-?), đánh giá là "thiên cổ kỳ bút" Theo bản Tân biên truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập in năm 1763, tên tác giả là Nguyễn Dư Trong quyển Việt Nam văn học sử yếu (bản in lần thứ nhất, 1944, trang 290), của Dương Quảng Hàm, đầu sách in là Nguyễn Dữ, song ở cuối sách, tác giả có đính lại là Nguyễn Dư Theo Nguyễn Cẩm Xuyên tên tác giả Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dư (阮璵) Chữ 璵 thuộc Ngọc vốn có nghĩa đẹp, là tên loại ngọc quý; Từ nguyên tự điển đã cách đọc chữ này sau: 璵以諸切; 魚韻 (DƯ: dĩ chư thiết, ngư vận) Vậy chữ này đọc là "Dư" không đọc "Dữ" Bản Truyền kỳ mạn lục Nhà xuất bản Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, in lại năm 1988 (tr 239), sau nêu sai lầm này, Hà Mâu Nhai & GS Hoàng Như Mai đã giải thích rằng: "Có lẽ sớ đơng không để ý đến, đọc mãi thành thói quen" Qua sách Truyền kỳ mạn lục, có thể biết phần nào về tác giả Bởi 20 truyện, truyện nào thể quan điểm trị, thái độ nhân sinh, ý tưởng đạo đức của Nguyễn Dữ Đó là những mong muốn của ông về xã hội mọi người được sớng n bình nền đức trị, sự cơng bằng, tình cảm yêu thương nhân giữa người với người Giới thiệu sơ lược nội dung, PGS TS Trần Thị Băng Thanh viết: “ Thông qua nhân vật thần tiên, ma quái, tinh loài vật, cỏ , tác phẩm muốn gửi gắm ý tưởng phê phán nền sự rới loạn, khơng kỷ cương trật tự, vua chúa ám, bề tơi thốn đoạt, bọn gian hiểm nịnh hót đầy triều đình; những kẻ quan cao chức trọng thả sức vơ vét của cải, sách nhiễu dân lành, chí đến chiếm đoạt vợ người, hại chồng người Trong xã hội rối ren thế, nhiều tệ nạn thế tất sẽ 59 nảy sinh Cờ bạc, trộm cắp, tật dịch, ma quỷ hoành hành, đến Hộ pháp, Long thần trở thành yêu quái, sư sãi, học trò, thương nhân, nhiều kẻ đắm chìm sắc dục Kết quả là người dân lương thiện, đặc biệt là phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Nguyễn Dư dành nhiều ưu cho những nhân vật này Dưới ngòi bút của ơng họ đều là những thiếu phụ xinh đẹp, chuyên nhất, tảo tần, giàu lòng vị tha ln ln phải chịu sớ phận bi thảm Đến cả loại nhân vật "phản diện" nàng Hàn Than (Đào thị nghiệp oan ký), nàng Nhị Khanh (Mộc miên phụ truyện), hồn hoa (Tây viên kỳ ngộ ký) và "yêu quái ở Xương Giang" đều sớ phận đưa đẩy, đều "nghiệp oan" mà đến nỗi trở thành ma quỷ Họ đáng bị trách phạt đáng thương Dường Nguyễn Dư khơng tìm được lới đường hành đạo, ông quay về sống ẩn dật, đôi lúc thả hồn mơ màng cõi tiên, song bản ông gắn bó với cõi đời Ông trân trọng và ca ngợi những nhân cách cao, cứng cỏi, những anh hùng cứu nước, giúp dân không kể họ ở địa vị cao hay thấp Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ trị đen tới, hủ bại, đả kích qn bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sớng của người tình u trai gái, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể đời sống và lý tưởng của sĩ phu ẩn dật 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ SGK Ngữ văn từ lớp 10- 12 (chương trình chuẩn), Nxb Giáo dục [2] Lã Nhâm Thìn (chủ biên), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, 2011 [3] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam (Thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, 1997 [4] Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, 2005 [5] Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn và giới thiệu), Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục 2001 [6] Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, 2007 [7] Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, 1997 [8] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX), Nxb Giáo dục, 2008 [9] Hoàng Xuân (tuyển, soạn), Nguyễn Trãi – Thơ và đời, Nxb Văn học, 1997 61 ... đa i Văn học trung đ i được go i những tên khác văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ i ̉n Bơ i từ TK X đến TK XIX, văn học trung đ i phát triển m i trường xã h i phong... bắt đầu xuất XI-XIII VH chữ Hán giữ vị trí chủ đạo (yêu nước, ca ngơ i triều đình và phê phán thực) Từ thế kỷ XVXVII Từ thế kỷ XVIII hết XIX Tác phẩm tiêu biểu Nam quốc sơn... kỷ XVIII: khơ i nghĩa Tiền đề tư tưởng, văn hoá i a Văn hoá bản Ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Duy trì hệ tư tưởng Nho giáo Từ TK XVIII, Nho giáo suy vi,