Phần 2 Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX trình bày các nhà thơ tiêu biểu của của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Cuộc đời nghiệp Trong tiến trình vận động văn học Việt Nam giai đọan cuối kỷ XIX, Nguyễn Đình Chiểu giữ vị trí quan trọng Ơng nhà văn có ảnh hưởng sâu rộng phát triển văn học dân tộc nói chung, văn học Nam nói riêng Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày tháng năm 1822 (Nhâm Ngọ) Gia Định Tên chữ ông Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ Hối Trai Thân phụ Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Huy, nguyên quán huyện Hương Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Đình Huy phục vụ trướng Tả quân Lê Văn Duyệt nhiều năm; từ lúc tướng quân họ Lê cịn làm quan kinh điều vào làm Tổng trấn Gia Định Sau Lê Văn Duyệt chết, vào thời điểm nổ bạo động chống lại triều đình Lê Văn Khơi (vị nuôi quan Tổng trấn) cầm đầu vào năm 1833, Nguyễn Đình Huy sợ bị liên lụy phải bỏ gia đình chạy kinh Một thời gian sau đó, ơng trở Nam tìm cách đưa Nguyễn Đình Chiểu Huế gửi nhờ gia đình người quen Sau thời gian dài nương náu Huế, năm 1840, Nguyễn Đình Chiểu quay Gia Định sống với mẹ (bà Trương Thị Thiệt, vợ lẽ Nguyễn Đình Huy) dùi mài kinh sử chờ ngày thi Khoa Kỷ Mão (1843), Nguyễn Đình Chiểu đậu Tú tài trường thi Gia Định Năm ơng ngồi hai mươi tuổi Ba năm sau, ơng Huế chờ dự kì thi Kỷ Dậu (1849), chưa kịp dự thi nhận tin mẹ mất, phải trở Nam để cư tang Trên đường hồi Nam, ông ốm nặng, sau bị mù Trong khoảng thời gian từ 1853 - 1854, ông sống Gia Định với vợ (bà Lê Thị Điền); thành thất thủ vào tay người Pháp ơng trú ngụ làng Thanh Ba, Cần Giuộc (nay thuộc tỉnh Long An) Kể từ 1862 trở đi, triều Nguyễn ký Hiệp ước cắt tỉnh miền Đông 40 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX cho Pháp ơng gia đình lại chuyển đến Ba Tri (nay thuộc tỉnh Bến Tre) Nguyễn Đình Chiểu bậc trí thức có uy tín, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống cộng đồng Ông coi người chủ xướng phong trào yêu nước chống Pháp vùng Nam (làm mưu sĩ cho thủ lĩnh kháng chiến, phát động di tản, "tị địa" để tẩy chay kẻ thù xâm lược ), mở trường dạy học, làm thuốc trị bệnh cứu người, sáng tác văn chương truyền bá đạo lý Mặc dù bị mù bệnh tật, song người khơng cam chịu, khơng chấp nhận số phận mà tìm cách vượt lên, làm việc hữu ích cho xã hội Ông trở thành kẻ hướng đạo chạy chữa cho người với niềm tin tưởng sắt đá vào chiến thắng nghĩa, thiện Nguyễn Đình Chiểu danh nhân văn hóa dân tộc Ông đạt thành lao động xuất sắc nhiều lĩnh vực khác nhau: giáo dục, y học văn học Trên cương vị người thầy, Nguyễn Đình Chiểu đào luyện nhiều hệ học trị có phẩm chất tốt Đạo đức, uy vọng ông thấm sâu vào môn sinh, góp phần hun đúc "nguyên khí" cho vùng đất phương Nam Với tư cách nhà văn, ơng có đóng góp quan trọng cho văn học dân tộc nghiệp trứ tác Ngay lĩnh vực y học, ông đạt nhiều thành tựu xuất sắc Tác phẩm Ngư Tiều y thuật vấn đáp tượng lạ kho tàng y văn truyền thống dân tộc Cuốn sách chứa đựng nhiều điều khiến ta phải ngạc nhiên, thán phục tầm quảng bác, uyên thâm tác giả Đây rõ tác phẩm văn học lại sách thuốc độc đáo Nó khơng chứa đựng quan niệm tiến đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, mà cịn tỏ rõ thơng hiểu, am tường mực ông nghề thuốc Khơng hiểu ơng kịp tích lũy khối lượng tri thức y học phong phú (gồm kinh nghiệm chữa bệnh dân gian, y văn Việt Nam Trung Quốc) vào lúc để tập hợp, trình bày cặn kẽ sách đồ sộ đến Bởi từ năm 27 tuổi ông bị mù, đến 38 tuổi bị vào cảnh tao loạn, điều kiện để tiếp xúc với sách vở, tài liệu rõ ràng hạn chế Chỉ riêng điều thấy tâm, nghị lực phi thường ông sống Cái mục đích học tập, tu luyện Nguyễn Đình Chiểu thật đáng trân trọng Bài học Nguyễn Đình Chiểu học cách sống Sự sống điều quý giá nhất, dù hoàn cảnh phải biết quý trọng gìn giữ nó; phải biết vượt qua bế tắc tuyệt vọng để giành lấy sống đẹp, có ích 41 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Nguyễn Đình Chiểu gương sáng lòng yêu quê hương đất nước Tình nghĩa dân quốc sâu nặng trở thành "phẩm chất" người Cũng mà ông đặc biệt nhạy cảm trước vấn đề thuộc đời sống trị xã hội biết cách xử lý tình đắn, xác Vào thời điểm nước xao xác tin triều đình ký hiệp ước nhường đất Nam Kì, Nguyễn Đình Chiểu, với trực cảm nhà Nho chân chính, suốt đời gắn bó với đất nước q hương, nhận sai lầm nhà cầm quyền Suy nghĩ sứ mạng kẻ sĩ, trách nhiệm dân ông rõ ràng: "Mến nghĩa bao đành làm phản nước/ Có nhân nỡ phụ tình nhà?" Cái đạo lý lớn lao nhất, có ý nghĩa đời "đạo" yêu nước, đại nghĩa; ông không chấp nhận lối hành xử bạc nhược triều đình Cắt đất cho giặc bỏ nước, có nghĩa bất nhân phi nghĩa Đây ngun khiến ơng kiên đứng phe chủ chiến, khởi xướng phong trào "tị địa" Bước đường phiêu bạt ơng hịa vào dịng người bồng bế dắt díu rời khỏi quê hương thể rõ thái độ "bất cộng đái thiên" kẻ thù; mặt khác, chứng tỏ lịng son sắt ơng đất nước Lòng yêu nước soi rọi cho bước chân người trí thức mù lồ hịa nhập vào xu hướng tiến lên lịch sử Vào thời điểm ấy, dân tộc đặt trước ngã ba, ngã bảy lựa chọn Lối mà Nguyễn Đình Chiểu chọn: với nhân dân chống Pháp xâm lược, chống triều đình bán nước Và lịch sử chứng minh tính đắn lựa chọn Tác phẩm văn học Nguyễn Đình Chiểu Di sản văn chương Nguyễn Đình Chiểu để lại cho hậu phong phú Tuy nhiên, sớm bị mù lịa, ơng sáng tác điều kiện khó khăn; khơng thể tự viết, phải dựa chủ yếu vào trí nhớ để làm tác phẩm nhờ người thân ghi chép lại Công việc sáng tạo nghệ thuật theo phương thức rõ ràng đầy cực nhọc hiệu Trước hết khó khăn khâu chỉnh sửa, hồn thiện tác phẩm Đối với Nguyễn Đình Chiểu công đoạn tốn nhiều công sức trở ngại lớn nhiều so với tác giả khác Điều rõ ràng có ảnh hưởng đến độ trau chuốt, tinh xảo (nhất mặt ngơn từ) tác phẩm Ngồi ra, ơng khơng để lại thủ bút việc nghiên cứu, tiếp nhận tác phẩm khó khăn Từ trước tới nay, việc xử lý văn tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ln thách đố đặt cho giới nghiên cứu Sự nghiệp trứ tác Nguyễn Đình Chiểu gồm hai mảng chủ yếu: thơ, văn tế truyện thơ Nôm Mặc dù chúng sáng tác 42 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX nhiều thời điểm, đề cập đến vấn đề khác đời sống xã hội lại quán, thống cảm hứng chủ đạo, tư tưởng nghệ thuật Có thể gọi quán xuyến tư tưởng "nhân nghĩa Nguyễn Đình Chiểu" - giá trị tinh thần độc đáo mà nhà văn thể qua hình tượng nghệ thuật Tư tưởng thấm đẫm tất tác phẩm, từ thơ, văn tế truyện thơ quy mô lớn Các dạng thức biểu khác song cốt lõi Có nhà văn tập trung vào việc biểu dương thiện, đấu tranh chống lại ác phạm trù đạo đức xã hội; lại có ơng tập trung vào việc biểu dương lòng yêu quê hương xứ sở, đất nước ông bà; đấu tranh chống lại kẻ độc ác làm hại nhân dân, biểu thuộc phạm trù trị xã hội Biện chứng tư tưởng tác giả là: Bởi chưng hay ghét hay thương Ông dồn hết tất nỗi căm phẫn, khinh ghét (ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm) vào làm hại dân Cái chuẩn để ông bộc bạch thái độ yêu ghét dân Cái độc đáo, nét khu biệt tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu ý thức rõ trách nhiệm, sứ mạng người cầm bút Điều ông khái quát câu thơ bất hủ, mang ý nghĩa tuyên ngôn nghệ thuật: Chở đạo thuyền không khẳm/ Đâm thằng gian bút chẳng tà Đấy tư tưởng bao trùm, có ý nghĩa xuyên suốt tác phẩm ông 2.1 Thơ, văn tế Căn vào tư liệu có, số lượng thơ, văn tế Nguyễn Đình Chiểu khơng nhiều Tất gồm 46 đơn vị tác phẩm: hịch (Thảo thử hịch), thư (Ký bào đệ thơ); văn tế (Tế Cần Giuộc sĩ dân trận vong văn, Điếu Trương tướng quân văn, Lục tỉnh sĩ dân trận vong văn) lại thơ thất ngơn bát cú Đường luật (trong có liên hoàn: Điếu Trương tướng quân liên hoàn thập nhị thủ Điếu Ba Tri đốc binh Phan công trận vong thập thủ) Danh mục tác phẩm nêu cho ta thấy chủ đề thơ, văn tế Nguyễn Đình Chiểu tập trung Phần lớn sáng tác ông hướng đến việc ngợi ca gương anh hùng nghĩa sĩ quên thân đại nghĩa, nỗi xót xa trước cảnh đất nước bị họa xâm lăng lòng căm giận kẻ thù xâm lược Đây phần đóng góp xuất sắc ơng vào dòng văn học yêu nước dòng chủ lưu văn học Việt Nam giai đoạn 43 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Trong mảng thơ, văn tế Nguyễn Đình Chiểu khúc ca bi tráng người nghĩa dũng buổi đầu kháng Pháp văn chương có giá trị bật Với nhóm tác phẩm này, lần lịch sử văn học Việt Nam, hình tượng người anh hùng kiểu thời đại xuất vào Đó lãnh tụ phong trào chống giặc giữ nước, bảo vệ dân lành: Làm người trung nghĩa đáng bia son Đứng càn khôn tiếng chẳng mòn Cơm áo đền ơn đất nước Râu mày giữ vẹn phận Tinh thần hai chữ phau sương tuyết Khí phách ngàn thu rỡ núi non Gẫm chuyện ngựa Hồ chim Việt cũ Lòng tưởng cịn (Điếu Ba Tri đốc binh Phan công trận vong thập thủ, X) Những bậc nghĩa dũng Trương Định, Phan Tòng, Hồ Huân Nghiệp nhân cách cao cả, tỏa sáng giai đoạn lịch sử đầy cam go dân tộc Họ tôn thờ đạo lý, coi trọng cương thường, người cố chấp, câu nệ Khi phải đối mặt với thực tế nghiệt ngã, cần lựa chọn, họ dám khẳng khái kháng chỉ, trái mệnh vua để "theo bụng dân" chống xâm lược, chống đầu hàng Trước vận ách nước nhà, bậc sĩ phu sẵn sàng đứng gánh vác trọng trách với tâm niệm: Vì nước thân gửi cịn cam/ Giúp đời nghĩa đáng làm nên hư nại Những người dám xả thân đại nghĩa diện văn chương cụ Đồ Chiểu với khí phách hào hùng, cảm Nguyễn Đình Chiểu người người xây dựng thành cơng hình tượng người nông dân yêu nước chống xâm lược văn học Việt Nam thời trung đại Bằng văn tế xuất sắc, ông tạo dựng tượng đài cho người nghĩa dân, kẻ thuộc giai tầng hèn xã hội Bức chân dung dựng lịng nhân hậu vơ bờ, ngưỡng mộ sâu sắc tài trác tuyệt Ông đưa thể loại văn tế tiến bước nhảy vọt Người đương thời đánh giá cao văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu qua văn tế Tùng Thiện vương Miên Thẩm đọc điếu văn ông phải lên: Quốc ngữ danh tề Manh Tả sử Quỷ hùng ca đáo Khuất Bình (Đọc Điếu văn nghĩa dân tử trận Nguyễn Đình Chiểu) 44 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Lời bậc vương giả so sánh văn chương Đồ Chiểu với Tả Khâu, Khuất Nguyên - hai nhân vật lừng danh lịch sử văn hóa Trung Hoa cổ khơng phải ngoa ngôn Văn tài "thốn tâm đan" (tấc lịng son) mà Nguyễn Đình Chiểu thể văn tế xứng đáng đề cao 2.2 Truyện thơ nôm Di sản truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu gồm tác phẩm: Ngư Tiều y thuật vấn đáp; Dương Từ Hà Mậu Lục Vân Tiên Đây số ấn tượng giới văn nhân nước ta thời trước, có hai người đạt đến số này(1) Các truyện thơ ơng tình trạng khơng có di cảo xác định thời điểm sáng tác cụ thể vào lúc Truyện Ngư Tiều y thuật vấn đáp (tên đầy đủ Ngư Tiều vấn đáp nho y diễn ca) dài tới 3642 câu lục bát, ngồi cịn kèm thêm 21 thơ Đường luật, nhiều phụ chú, trích dẫn từ sách thuốc cũ Trung Quốc Đây tác phẩm nghề thuốc, diễn đạt dạng vấn đáp cho sinh động, diễn ca cho dễ nhớ, dễ phổ biến Toàn kiến thức y học, đạo lý nghề y trình bày cách khúc chiết, rành rẽ tác phẩm văn học: câu chuyện hai người tầm sư học đạo nhằm mục đích cứu đời, cứu người Bởi thế, xem Ngư Tiều y thuật vấn đáp sách y văn học Cốt truyện tác phẩm đặc biệt chỗ yếu tố chuyên môn (y học) lồng ghép khéo léo vào kiện mang tính lịch sử, cách tự nhiên, nhuần nhuyễn Điều lý thú mang đầy đủ tính chất giáo trình y học, dư âm thực (hoàn cảnh lịch sử dân tộc năm năm mươi, sáu mươi kỷ XIX) lại in dấu ấn rõ trang, dịng tác phẩm Nhân vật tác phẩm Mộng Thê Triền Bào Tử Phược (những tên gọi có nhiều ẩn ý) Cuộc đời họ thực ẩn dụ nỗi khổ "vợ bìu ríu" Mộng Thê Triền làm tiều phu núi Bạch Vân, 40 tuổi mà lấy vợ lần Bốn đời vợ trước chết yểu, người thứ năm lâm cảnh ốm đau bệnh tật đến bần khốn khổ Bào Tử Phược làm ngư ông Đơng Xun, 30 tuổi, có 10 đứa hữu sinh vô dưỡng đến đứa Hai kẻ bất hạnh đường thê tử gặp nhau, cảm thông cảnh ngộ phát nguyện tìm danh y học thuốc nhằm cứu giúp đời Qua mơi giới người có tên Đạo Dẫn, họ gặp Kì Nhân Sư, bậc thánh nghề thuốc Ông thầy tài giỏi có lai lịch 45 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX thật ly kì: quê nhà bị ngoại xâm, đất đai bị vua cắt bồi cho giặc nên tìm cách lánh mình, không cộng tác với kẻ thù Không thế, ông cịn tự xơng mù mắt để khỏi chứng kiến cảnh "sinh dân nghiêng nghèo", khỏi phải nhìn thấy "kẻ thù quân thân", tránh nhục làm tay sai cho giặc nước Mặc dù khí khái thế, Kì Nhân Sư lại chịu thu nhận hai vị Mộng Bào làm đệ tử, đào luyện họ thành tài Hai chàng sau nối nghiệp thầy, trở thành danh y, giúp nhiều người, thân vinh hiển Về phương diện văn học, Ngư Tiều y thuật vấn đáp có nhiều điểm đáng lưu ý Mặc dù câu chuyện tác giả xác định thuộc thời xa xưa bên xứ Tàu với tên người tên đất cụ thể thực thứ phóng chiếu từ thực Việt Nam Tất khơng nằm ngồi ám triều Nguyễn đớn hèn cắt đất Nam kì cho giặc Pháp sau hàng ước 1874, dẫn đến cảnh dân tình lục tỉnh tỵ nạn Những nỗi niềm ưu tư nhà thơ trước vận nước gửi gắm qua hình tượng mang tính ẩn dụ tác phẩm Hình tượng Kì Nhân Sư truyện gần gũi với trí thức Việt Nam chân chính, ln quan tâm đến vận mệnh dân tộc, gắn bó mật thiết với sống nhân dân Vốn người tài giỏi, Kì Nhân Sư khơng đưa tài trí phục vụ kẻ thù, không nỡ làm kẻ sáng mắt ngồi nhìn sinh dân đau khổ; ơng làm mù mắt để giữ đạo sáng mình: Thà đui mà giữ đạo nhà Cịn có mắt ơng cha khơng thờ Thà đui mà khỏi danh nhơ Cịn có mắt ăn dơ rình Thà đui mà đặng trọn Cịn có mắt đổi hình tóc râu Thực trình tranh đấu nội tâm để chọn lựa cách xử nhân vật Kì Nhân Sư tâm xót xa Nguyễn Đình Chiểu: Nói nước mắt trào/ Tấm lịng ưu biết Trong Ngư Tiều y thuật vấn đáp có nhiều đọan, câu thơ mang dáng dấp tự thuật Nỗi đau đất nước dời đổi chủ diện thơ ông thật da diết, quặn thắt Đây phải chuyện U Yên xa lạ đâu đâu, mà chuyện nhãn tiền nơi Nam kì lục tỉnh: Hoa cỏ ngùi ngùi ngóng gió đơng Chúa xn đâu có hay khơng 46 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng Bờ cõi xưa đà chia đất khác Nắng sương há đội trời chung Một bất hạnh lớn đời Nguyễn Đình Chiểu ốm đau bệnh tật ơng thấm thía điều hết Bởi nên khơng phải ngẫu nhiên mà ông dành nhiều tâm sức để đúc kết vấn đề thuộc y lý, thuốc thang tập sách đồ sộ Cũng tự dưng ông lại dành nhiều trang sách cho việc giảng giải bệnh lý trẻ em phụ nữ Từ hồn cảnh riêng mình, ơng nghiệm thấy giới đầy oan khổ, khối người cần cưu mang kẻ đáng bảo vệ trước trẻ em phụ nữ Đấy tư tưởng mà nhà nhân văn lớn nhân loại, không kể dân tộc, thời đại, gặp Ngư Tiều y thuật vấn đáp tác phẩm độc đáo có tầm vóc tư tưởng đáng nể trọng Truyện Dương Từ Hà Mậu tác phẩm có dung lượng lớn, dài tới 3456 câu lục bát; ngồi cịn có 35 thơ Đường luật xướng họa kèm thêm Đây câu chuyện hai tín đồ tôn giáo (Cơ đốc giáo Phật giáo) với chuyến phiêu lưu đến cuối đất trời để tìm lời giải cho nỗi hồi nghi lớn Chủ đề truyện vấn đề tôn giáo, nguyên nhân tạo nên xung đột gay gắt lịch sử dân tộc đọan cuối kỷ XIX Hà Mậu người theo đốc giáo, nên phải cầu cúng Khi vợ mang thai, chàng lại nghi vợ bị quỷ ám phải tìm thầy cầu thuốc tiên để giải bệnh quỷ Hai ông Nam Tào, Bắc Đẩu cho hay vợ Hà sinh gái Quả nhiên sau vợ chàng sinh hai gái (đặt tên Tuyết, Băng) Từ họ Hà có ý định tìm hiểu đạo tiên Khác với Hà Mậu, Dương Từ theo đạo Phật Vị Phật tử muộn con, phải cầu cúng hai trai (đặt tên Trân, Bửu) Dương Từ xuất gia, bỏ mặc vợ nheo nhóc Đến chán cảnh am vắng quạnh hiu, chàng tìm đường vân du; sống nhờ hảo tâm thiên hạ, mà bị chê cười người vơ dụng 47 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Trên đường du ngọan, họ Dương họ Hà tình cờ gặp chùa Linh Diệu Hai chàng Lão Nhan dùng phép thuật cho lên thiên đàng xuống địa ngục để tìm hiểu tơn giáo mà theo đuổi Nơi thiên đàng, họ thấy có Khổng Tử mơn đồ bậc chí thánh không gặp kẻ đồng tôn giáo với Ở địa ngục, họ gặp nhiều người, toàn kẻ phạm tội dương phải thọ hình Ngồi hạng người bất (thầy pháp, thầy thuốc, bà mụ, buôn ), Dương Từ Hà Mậu cịn gặp người chọn nhầm tơn giáo (theo đạo Giatô) Tất bị trừng trị hình phạt thảm khốc Vừa mục sở thị, lại nhận nhiều lời khuyên bảo cải tà quy chính, hai người giác ngộ tâm từ bỏ đức tin để cải đạo Trở lại trần thế, họ thành môn đệ tốt đức Khổng Tử Hai họ Dương - Hà sau thành thông gia đời đời vinh hiển Với câu chuyện thế, mục tiêu mà nhà văn hướng đến qua Dương Từ - Hà Mậu rõ Nguyễn Đình Chiểu muốn tìm giải pháp cho tốn tơn giáo đặt cách cấp bách vào thời điểm Lời giải mà tác giả đưa phê phán tôn giáo không gắn với vận mệnh đất nước cổ xúy cho "đạo" có tính truyền thống dân tộc Việt Nam: đạo yêu nước Tác giả dùng hình tượng nghệ thuật để "giải thích" huyễn Thiên chúa giáo, tính chất yếm thế, thụ động Phật giáo qua đề cao "đạo Ơng Bà", "đạo Ta" Đây cách thức giáo huấn, dùng văn học để thức tỉnh, thuyết phục người mà theo nhà văn "lỗi đạo", lầm lạc Thực ra, Dương Từ - Hà Mậu, coi Kitô giáo Phật giáo "tà đạo", chủ yếu mà Nguyễn Đình Chiểu dựa vào mối quan hệ cộng đồng, dân tộc Chính mà ông đối lập thứ "đạo Mọi", "đạo Tây", "đạo Xằng" với đạo sở trách nhiệm dân đất nước Và để cụ thể hóa điều này, ơng "mượn" đạo Nho, đạo Thánh (Khổng Tử) - khái niệm vốn quen thuộc người Việt Tuy nhiên, túy chuẩn mực đạo lý phổ biến; thứ tư tưởng cải biến, Việt hóa thành thứ "Nho giáo Việt Nam" Cái đạo có nhiều điểm khác biệt (thậm chí có chỗ đối lập) so với Nho giáo nguyên thủy Truyện Lục Vân Tiên coi tác phẩm thành công Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện thơ Nơm Đây đỉnh 48 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX cao văn chương cổ điển Việt Nam chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng Trong tác phẩm Lục Vân Tiên, người đọc dễ dàng nhận nhiều tình tiết có nét tương đồng với đời Nguyễn Đình Chiểu Bởi thế, suy đốn truyện thơ sáng tác vào lúc nhà thơ bị mù Qua thời gian dài lưu hành dân chúng, năm 1864, võ quan người Pháp (Gabriel Aubaret) sưu tập chép tay rời rạc xếp lại dịch tiếng Pháp, cho in lần đầu Kỷ yếu châu Á Lục Vân Tiên câu chuyện đời chàng trai họ Lục, bậc anh hùng nghĩa hiệp Tác giả trình bày cách đầy đủ, chi tiết trình học hành tu dưỡng, bất hạnh phải nếm trải, mối quan hệ với người chàng Vân Tiên Qua tác phẩm này, Nguyễn Đình Chiểu muốn nêu học đạo lý làm người, cách ứng xử trước vấn đề cụ thể sống thường ngày Có thể dễ dàng nhận ý đồ nghệ thuật tác giả từ câu mở đầu thiên truyện: Trước đèn xem truyện Tây Minh Gẫm cười hai chữ nhơn tình éo le Hỡi mà nghe Dữ răn việc trước lành đè thân sau Trai thời trung hiếu làm đầu Gái thời tiết hạnh câu trau Tác giả nói rõ: chuyện "nhơn tình", chuyện đạo lý Tuy nhiên đạo lý mà Nguyễn Đình Chiểu muốn truyền bá tác phẩm có ý nghĩa phong phú hơn, biểu sinh động so với khái niệm quen thuộc Nho giáo Chẳng hạn, tác giả có đề cập đến chữ trung, thực chất trung hiếu, trung nghĩa, trung trinh "trung quân" theo nghĩa cương thường Ngay việc tác giả để chàng Vân Tiên dẹp giặc Ơ Qua theo mệnh vua mục đích chủ yếu tạo điều kiện cho nhân vật chứng tỏ tài văn võ song tồn, chí, cớ để Vân Tiên - Nguyệt Nga sum họp Xét chất, hành động cứu khốn phò nguy, chống lại ác (giặc giã) - vốn trách nhiệm bậc anh hùng, trang hảo hán Nói cách khác, Lục Vân Tiên truyện thơ nhằm biểu dương thiện, học đạo lý làm người 49 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX *** Nguyễn Khuyến gương mặt độc đáo, đại diện cho lớp Nho sĩ cuối kỷ XIX, yêu nước thương nhà bế tắc lý tưởng, hành động Ông để lại cho đời di sản văn chương quý báu Đó tâm huyết tài xuất chúng, tâm hồn sáng, bình dị, nhân ái, đầy tin yêu TÀI LIỆU THAM KHẢO - Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 1982 - Nguyễn Văn Huyền, Nguyễn Khuyến tác phẩm, NXB Văn học, Hà Nội, 1984 - Hòang Ngọc Phách, Lê Thước, Lê Trí Viễn, Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1957 - Nguyễn Phong Nam, Giáo trình văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (tái 2004) - Nguyễn Phong Nam, Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng, 2002 - Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1979 - Hoàng Hữu Yên, Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 - Viện Văn học, Thi hào Nguyễn Khuyến, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 80 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX TRẦN TẾ XƯƠNG Trần Tế Xương - người, thời đại Trần Tế Xương có nhiều tên gọi Thuở nhỏ, tên ông Trần Duy Uyên Khi thi Hương, ông lấy tên Trần Tế Xương Về sau lại cải thành Trần Cao Xương Ông đỗ Tú tài năm Giáp Ngọ (1894) nên gọi Tú Xương Tên tự ông Mặc Trai, hiệu Mộng Tích Trần Tế Xương sinh năm Canh Ngọ (1870), làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Năm 15 tuổi (1885), thi lần đầu, trải qua lần thi; khoa thi cuối ông dự khoa Bính Ngọ (năm 1906) Ơng năm 1907 Cuộc đời người tài hoa thật ngắn ngủi Với 37 năm hữu nơi cõi thế, Trần Tế Xương ánh lạ sáng bầu trời văn chương nước Việt Vì lướt qua không tắt mà lưu ánh sáng cho tận đến hơm Trần Tế Xương sống bối cảnh giao thời xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Đấy xã hội chưa định hình; chế độ phong kiến lụi tàn dần xã hội tư chưa rõ rạng Năm 1873, Pháp hạ xong thành Hà Nội, hạ tiếp thành Nam Định lập máy hành với 28 tên thực dân lũ tay sai xứ đặt quyền cai trị Hac-măng (Harmand) Vai trò triều đình Huế Bắc đến xem chấm dứt hòan tòan Chế độ khoa cử cũ cịn thoi thóp thời gian ngắn Pháp trực tiếp nhúng tay vào giáo dục thực tắt hẳn Cuộc đời Trần Tế Xương bi kịch bế tắc lý tưởng, thiếu lòng tin vào thân đời, luẩn quẩn hành động Ông trở nên lạc lõng, hay nói khác đi, ơng bị văng bắn ngồi vịng quay xã hội đương thời, trở thành "con người thừa" bất đắc dĩ Đây hình ảnh tiêu biểu lớp người thời đại Vị trí Trần Tế Xương lịch sử văn học Việt Nam Từ trước tới nhận định vai trị, vị trí Trần Tế Xương lịch sử văn học Việt Nam, có cách nhìn nhận khác Bên cạnh ý kiến khẳng định, đề cao đóng góp lớn lao nhà văn cho 81 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX văn học dân tộc, có khơng lời trích, phê phán Có ý kiến cho Trần Tế Xương người có tài sống luôn nếm mùi thất bại nên ông trở thành kẻ bất mãn Thơ văn Trần Tế Xương chứng người ưa phá phách, cay cú khoa cử Đây người mà nhân cách khơng có đáng biểu dương, chí cịn đáng bị lên án điều trác lạc ông đề cập đến thơ Trái lại, người hâm mộ thơ ông lại khẳng định nhà thơ yêu nước, có tinh thần dân tộc, có nhân cách cao cả, đáng quý trọng Ông biết căm ghét sâu cay xã hội giao thời đầy rẫy thứ xấu xa, đồng thời luôn dằn vặt bế tắc, bất lực thân trước đời Tuy nhiên dù khen hay chê, hai phía thống điểm: thực nhà thơ trào phúng kiệt xuất, bậc thầy nghệ thuật ngôn từ; người khai sinh môn phái thơ lịch sử văn học Việt Nam Và riêng điều đủ làm nên vinh quang cho Trần Tế Xương Thơ ca Trần Tế Xương, nỗi niềm sự, nhân tình Trần Tế Xương để lại cho đời di sản văn chương có số lượng khiêm tốn Nếu lọc tác phẩm đích xác ơng, tạm thời gạt khỏi danh mục tồn nghi, số không trăm Tuy vậy, giá trị chúng xét phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật lại vơ to lớn Thơ ca Trần Tế Xương thể cách cụ thể, xác, sinh động tâm trạng chán ngắt, phẫn uất đến cực điểm thực sống đương thời Trứơc tiên, nỗi niềm chua xót thổ lộ qua câu thơ cưòi cợt, phỉ báng Nho học cuối mùa Trong lọat thơ than vãn đầy cay đắng (Than nghèo, Than cùng, Than thân chưa đạt ), Trần Tế Xương có lời than độc đáo: Than đạo học Đây lời cảm khái não nề chuyện học hành thi cử - vấn đề vốn nghiêm chỉnh đối vói nhà Nho: Đạo học ngày chán Mười người học chín người thơi Cơ hàng bán sách lim dim ngủ Thầy khóa tư lương nhấp nhổm ngồi Sĩ khí rụt rè gà phải cáo 82 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Văn trường liều lĩnh đấm ăn xôi "Đạo học" học vấn, đạo nghĩa thánh hiền Đến thời đạo học tàn, đến chỗ mạt vận Đây thời mà: Nào có chữ Nho Ơng nghè ơng cống nằm co Phải "nằm co" thời Nho học chấm hết Xã hội biến thiên, nếp sống thay đổi dĩ nhiên "đạo" cần phải thay “mốt” Lúc thời kẻ theo Tây học Thơ Trần Tế Xương giọng trào lộng đầm đìa nước mắt nạn nhân trước bi kịch thi cử Đây mâu thuẫn giữ lý tưởng thực Tâm trạng Trần Tế Xương nỗi ngán ngẩm, mệt mỏi, hoang mang đến cực điểm Con người bối rối Một đằng dáng hăm hở, ấp ủ lý tưởng, hoài bão: Tấp tểnh người tớ Cũng lều chõng thi Mặt khác lại tỏ khinh thị đích mà vươn tới: - Ví dù thi đỗ làm quan lớn Thì nhỏ to cưới chị hầu - Ví dù nhà nước cho ơng đỗ Thì hạng lương ông đồng? Đi làm cho "nhà nước" sau đỗ đạt, theo ông đáng khinh Nhưng kẻ sĩ mà khơng đỗ đạt, khơng có chút danh thật vơ nghĩa Cho nên rút cuộc, vòng đời họ luẩn quẩn, tắc tị không lối Dù nữa, thi cử thi cử; hỏng thi bi kịch, tai họa nhà Nho Có lẽ Trần Tế Xương người hạ vần tiêu sái nhất, cay đắng trào lộng vào bậc chuyện học hành thi cử: Ngày mai tớ hỏng tớ Giỗ tết từ nhớ lấy ngày Học sôi cơm chửa chín Thi khơng ăn ớt mà cay Đây rõ lời di chúc kẻ tự tận Thái độ, phản ứng Trần Tế Xương chuyển biến dần theo số lượt thi hỏng Lúc đầu, dù hỏng thi cịn trào lộng đùa tếu: Khoa ta học, khoa sau đỗ 83 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Nhưng khoa sau hỏng đâm buồn: Bụng buồn cịn muốn nói chi Đệ buồn hỏng thi Rồi đau đớn: Đau đòn ghen Rát phải bỏng Cáu quá, phải chửi: Tế đổi làm Cao mà chó Kiện trơng tiệp trời ơi! Kể ra, hỏng thi điều dễ hiểu Học hành thế, thi cử thi trượt âu thường Nhưng mà Trần Tế Xương không chịu cảnh nhốn nháo, bất cơng chốn trường ốc Ơng bày tỏ nỗi ê chề trước lối thi cử pha tạp: Một đàn thằng hỏng đứng mà trơng Nó đỗ khoa có sướng khơng Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng Chính nỗi đau đưa thơ phúng thích khoa cử Trần Tế Xương lên tầm mức cao mà có nhà thơ trào phúng đương thời sánh kịp Ơng lố bịch hóa tuồng thi cử để bày tỏ thái độ phủ nhận Ký xã hội giao thời Trần Tế Xương sống hòan cảnh đặc biệt lịch sử Việt Nam Những tháng năm cuối xã hội lỗi thời tắt xã hội mới, đầy hỗn độn hình thành Đây bước thối hóa, đổ vỡ giá trị tinh thần xây đắp qua hàng ngàn năm phong kiến Người ta bơ vơ, lạc lõng hoang mang chuẩn mực đạo đực bị phá hoại, bị đảo lộn Thơ Trần Tế Xương phẫn uất hồn thơ sạch, lương thiện bị xúc phạm Ông chế diễu khinh bỉ điển hình quái gở: Cũng võng, dù Cũng hèo, quất Ăn cậu "thời" Ngủ bà "giấc" Hai cậu đóng vai ấm tử, lối bếp bồi 84 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX hai cậu Đôi đức bà lên mặt phu nhân, ngón đĩ thỏa bà Tháng rét quạt lơng Mùa hè bít tất Đây thứ "hàng giả" mà thời nào, thang giá trị xã hội bắt đầu xộc xệch chúng xuất hiện, mọc nấm: Áo quần đinh đáo trông cậu Ăn nói nhề nhàng khác giọng Ngơ Hỏi thằng bán sắt Mũi gồ gồ trán dơ Nó "thằng bán sắt", thiên hạ nhốn nháo vội nhảy sắm vai anh có học thức Thật giả lẫn lộn lung tung Nền nếp nho phong lọan ẩu xô bồ Cái tai họa phong hóa suy đồi len lỏi vào tận nhà mà phá phách: Nhà lỗi phép khinh bố Mụ chanh chua vợ chửi chồng Nhà thơ kêu trời, than thở: có đất đất khơng? Có nơi xứ Vị Hòang vốn yên ấm, tĩnh lặng mà đâm nhộn nhạo đến khơng? Tình cảnh thật khủng khiếp: Ở phố Hàng Song thật quan Thành đen kịt đốc lang Chồng chung vợ chạ Bố Đậu lạy quan xin Hàn Ông mặt, liệt kê đủ kẻ nhố nhăng, kệch cỡm: nhà tu hành chuộng hư vinh (Cơng đức tu hành sư có lọng); đĩ già làm dáng kẻ đạo đức (Đĩ rài đĩ rạc tấp tểnh đương tu lý); nhà Nho thô tục không kẻ ô trọc (Ý hẳn thịt xôi lèn chặt - tự tòi ra); quan lại sâu mọt (Chữ y chữ chiểu khơng phê đến - Ơng quen phê chữ "tiền") Trần Tế Xương chĩa ngòi bút sắc nhọn vào tất việc, hạng người; chí người vốn chất phác hiền lành: Chí cha chí chát khua dày dép Đen thủi đen thui lượt Ông khiến cho người đọc ghê tởm xã hội đương thời bừa bộn hỗn tạp kiện, đề tài 85 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Con người thừa - hình tượng độc đáo thơ Trần Tế Xương Trần Tế Xương nhà thơ tài không vừa khuôn thước chế độ phong kiến Nếu bình thường, nghĩa chế độ phong kiến tiếp tục tồn tại, mẫu người Trần Tế Xương dễ trở thành nhân vật loạn, chống lề thói cổ hũ từ văn chương dẫn đến gươm dao trường hợp Cao Bá Quát Ta giả định Trần Tế Xương có mặt lớp người tiên phong cách mạng tư sản dân quyền Nhưng mà xã hội Việt Nam lúc lại lai tạp mục ruỗng, xấu xa Thế Trần Tế Xương bị văng bắn ngồi vịng quay xã hội đương thời Ông trở thành người thừa chẳng ăn nhập vào đâu Trần Tế Xương ý thức rõ điều này: Trời đất sinh chán vạn nghề Làm thầy, làm thợ, lại làm thuê Bác thật thái vơ tích Sáng vác tối vác Chính đảo lộn xã hội dẫn đến bi kịch cá nhân Làm thầy: hịan tịan thất vọng (Mơ phạm tiên sinh quần dính đít - Bơ xu tiểu tử khố cong bịi); làm thợ: khơng được; người kiểu Trần Tế Xương vốn xã hội liệt thành giai tầng riêng, hịan tịan khơng có khả họat động thực tiễn; làm thuê: ông chấp nhận (làm thuê làm thông ngôn ký, phán cho nhà nước, làm tay sai) Vậy cịn có cách, "công việc" "sáng vác ô tối vác về" Câu thơ diễn tả lối sống quẩn quanh, bế tắc, tự dối mình, vơ tích Xã hội khơng dung người Trần Tế Xương mà thân Trần Tế Xương không cần hịa nhập với xã hội Đây nguyên nhân cho "khuynh hướng ăn chơi" thơ ơng Thực gọi hành lạc thơ Trần Tế Xương thật tất Tuy nhiên, vấn đề chỗ, chứng tỏ Trần Tế Xương có ý thức hành vi Ơng muốn dùng điều để giễu đời, giễu thiên hạ Khác với nhà thơ khác, ơng khơng có ý định che dấu hành vi (dù hành vi trái với chuẩn mực đạo đức đương thời) Trái lại, ơng tự đắc, khoe khoang đằng khác: Vị Xuyên có Tu Xương Dở dở lại ương ương Cao lâu thường ăn quỵt 86 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Thổ đĩ lại chơi lường Ông muốn đẩy tới tận cực đoan để đối chọi lại kẻ muốn che đậy son phấn Đã khơng thèm che đậy, ơng cịn lỡm thiên hạ "uyên bác" mớ kinh nghiệm trác lạc Ơng tự coi bậc thầy ngón ăn chơi: Dạy câu Kiều lẩy Dạy khúc lý kinh Dạy xuống ngựa lên xe đứng ngồi phải phép Dạy cao lâu chiếu hát ăn nói cho sành Con người khao khát sống đời có ý nghĩa, sống cách tốt đẹp xã hội không cho phép làm điều Mọi nhảm nhí, vơ nghĩa thít chặt lấy khiến ông không bứt Ông thấy bực bội, muốn phá phách tung tất lại trở nên tư lự, buồn bã, ngán ngẩm Cái nỗi buồn Trần Tế Xương trạng thái phức tạp tình cảm Đó nỗi buồn bi kịch cá nhân, thấm thía số phận, lại bi kịch dân tộc, thời đại Rõ ràng biến thái tâm trạng bế tắc lý tưởng sống người kiểu Trần Tế Xương Họ khơng tìm lối thực, khơng đủ dũng khí để cầm súng cầm gươm họ khơng thèm làm tay sai, khơng chấp nhận phị Tây hại nước Ở họ nảy sinh ý thức chống đối, phá phách kiểu thực vơ lý trước mắt Nỗi u hồi đất nước Đối với thói đời đen bạc, Trần Tế Xương chửi tục, phàm Ông tung lên giấy tất phẫn nộ ngơn từ ghê gớm Đấy câu thơ phá phách, văng bửa, vùng vằng với xã hội Nhưng lại ơng, tác giả vần thơ sâu lắng, đậm đà ân nghĩa, da diết nỗi niềm dân quốc, nước nhà Điểm bật vần thơ chất hoài cựu giang sơn chịu nhiều biến cải Đó tâm trạng hồi cổ trước dâu bể quê hương: Trời khiến sông nên bãi Ai khéo xui nên phố làng Trần Tế Xương hay vào biến cụ thể địa dư, cảnh vật mà trừu tượng lên thành nỗi niềm vong quốc 87 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Sông nên đồng Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên tai Giật cịn tưởng tiếng gọi đị Từ nỗi nuối tiếc cho số phận ngắn ngủi sông xứ sở, nhà thơ nâng lên, nới rộng thành nỗi niềm ân ưu tổ quốc rộng lớn Tiếng gọi đò tâm tưởng, văng vẳng ký ức tác giả thơ nhân thành mn mối khắc khoải, sâu lắng lịng nhiều hệ độc giả Nỗi niềm cịn phảng phất thơ ông qua bài, câu phong vị quê cảnh Nam Định; phố Hàng Song, sơng Vị Hịang, núi Nùng, núi Gơi Thơ Trần Tế Xương gắn chặt với cảnh trí người nơi Yêu nước, nhiều nhà nho tâm huyết đương thời, Trần Tế Xương bế tắc việc chọn đường Ông "lạc đường" bơ vơ cô độc quê hương mình: Một đứng quãng chơ vơ Có gặp khơng để đợi chờ Nước biếc non xanh coi vắng vẻ Kẻ người lại dáng bơ phờ Hỏi người thấy mây xanh ngắt Đợi nước thêm tóc bạc phơ Đường đất xa xơi mách bảo Biết đâu mà ngóng đến Một nỗi hoang mang, băn khoăn day dứt xen vào giọng thơ Trần Tế Xương Cũng có quẩn quanh tắc lối mà đâm hờn dỗi: Ngủ quách đời thây kẻ thức Hoặc: Thiên hạ ngủ Tội mà thức ta Nhưng chung quy, cách nói, chưa ông làm Cái tâm Trần Tế Xương thường trực ngóng chờ âm thức tỉnh Giữa "đêm dài" lạnh lẽo, tâm hồn thi sĩ chực đồng vọng tiếng gà báo sáng: Chợt giấc trơng ngỡ sáng lồ Đêm đêm ru mà Lạnh lùng bốn bể ba phần tuyết 88 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Xao xác năm canh tiếng gà Chim chóc nương cửa tổ Bướm ong chưa thấy lượn vườn hoa Nào kẻ tìm ta Đốt đuốc lên soi kẻo lẫn nhà Cái nỗi niềm nước nhà cảm động làm sao! Con người mà thọat nghe tưởng bất cần hóa lại tinh tường Ơng nơm nớp sợ khơng nhận kịp tín hiệu báo thay đổi, thấp lo khơng phải người tiếp nhận thay đổi xã hội, đời Tuy nhiên, giống nhiều nhà nho đương thời khác, nỗi niềm dân quốc Trần Tế Xương dừng mức giãi bày tâm trạng Đọc thơ ơng, ta thấy tóat lên lòng người khao khát muốn giữ lấy cao đẹp, căm ghét tất nhố nhăng, nhục mạ người mà ông khơng hiểu cần phải làm Đã có lúc ông thử đưa vài giải pháp, thử gỡ tóan đời bủa chặt lấy thân Ấy vỏ danh vọng: - Biết thân thuở trước làm quách Chẳng ký, không thông cậu bồi - Chi học làm ông phán Tối rượu sâm banh sáng sữa bò - Muốn bỏ văn chương học võ biền Nhưng vỏ q nhơ bẩn Ơng vất tọet xuống rủa: Mả tổ tơi khơng táng bút chì Những chân ông thông ông phán, thầy ký thầy cai Trần Tế Xương thật vô hạn mỉa mai Nói chuyện ấy, ơng đâu tính chuyện chửi, bật thành câu chửi Rồi có ơng muốn chun tâm vào khoa cử Nhưng mà bể nhiễu nhương này, trường ốc chẳng qua chợ Nó vơ nghĩa lý chí cịn nhơ nhuốc: Ví dù thi đỗ làm quan lớn Thì nhỏ to cưới chị hầu 89 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Đẽo gọt câu văn, tức đẽo gọt người thơ, người đích thực sn lọt qua vịng khoa cử đến làm quan, làm thứ mà ông rủa không "cái giống người" Sống xã hội tù hãm khơng lối thóat, Trần Tế Xương muốn chực gây gỗ với xã hội Quả thật khơng có đường khác ngồi việc làm cách mạng để xóa bỏ xã hội ấy, điều Trần Tế Xương khơng thể vươn tới Ơng lại đành noi theo gương người xưa, giữ lấy tâm mong lấy làm cứu cánh cho đời Nhà thơ lo toan thường nhật Hiếm có nhà thơ viết nhiều hay chuyện hàng ngày Trần Tế Xương Có cảm tưởng ơng tùy hứng dịch toan tính vặt vãnh hàng ngày người thành thơ Thơ ông có đủ giọng, từ tao đến rè đục, từ chuyện to tát thời đến eo sèo sụp hàng ngày Đó nét lẫn phong cach thơ Trần Tế Xương Cần phải có tài phi thường lĩnh nghệ sĩ vững vàng tất chuyện lơi thơi, vốn "chất thơ" lấp lánh ánh sáng tâm trí người viết Thơ Trần Tế Xương có nhiều mảnh tâm trạng, "tức sự" trước bao điều dễ bỏ qua Gặp người ăn xin mà khơng có để cho, ơng thấy ngượng với Đấy nét tinh tế, nhạy cảm tâm hồn thi sĩ Có thể chẳng cịn gặp lại người ăn xin đó, với lương tâm khơng cách lẫn tránh Ta hình dung trongTrần Tế Xương ln có hai người: người họat động người theo dõi, phán xét hành vi kẻ Ông phải "thề độc" với "kẻ kia" mình: Người đói ta chẳng no Cha thằng có tiếc khơng cho Ơng thề chẳng qua giống cầu bơ cầu bất đời mà Nhưng dừng lại mức tự sám hối thơi chưa thấy dấu hiệu phân biệt nghệ sĩ với kẻ phàm trần Trần Tế Xương nới rộng ý trách móc, nguyền rủa ra: Họ đày đọa thân cày cuốc Ai xét soi cho cảnh học trò Mong cơm no áo ấm 90 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Gặp tòan nắng lửa với mưa gio Miếng ăn đến miệng thưa kiện Lúa rũ chân đê chửa vị Thơ Trần Tế Xương có lời than Ơng kể chuyện hai hào, bắt đồng bạc, lạc ô lầu hát Trần Tế Xương thuật lại cho ta cách chân thật nhất, trần trụi tất cảnh thê thảm đời thường: cảnh nghèo túng, quẫn bách: Cái khó theo thơi Có hay Bạc đâu miệng mà mong Tiền chửa vào tay hết Van nợ phen trào nước mắt Chạy ăn bữa mướt mồ hôi Một cảnh ối oăm: Bức sốt áo bơng Tưởng ốm dậy hóa khơng Một tuồng rách rưới bố Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng Cái nghèo khổ thành gốc gác, thành cho bi kịch sống: Hỏi vợ vợ chạy gạo Gọi con đứng chơi đình Nghèo khổ chuyện đột xuất văn chương ta Có điều đến nước người nói Đây khơng cịn nghèo nàn mà thành cực nhục rồi: Người bảo ơng Ơng thơi Vợ lăm le vú Con tấp tểnh bồi Khách hỏi nhà ông đến Nhà ông bán Trần Tế Xương cố ý phơi trần nỗi khổ để diễu thiên hạ, đối lập với thứ giàu gian, không Cái nghèo 91 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX thành lối minh họa cho đạo đức thời buổi nhiễu nhương Và nhà thơ tiếng giọng ngoa ngoắt, khinh mạn, chì chiết giống bất nhân lại người có lời người thân, bạn bè xóm giềng chân thành Trần Tế Xương nói nói cạn ngành ngọn, dù nói chuyện bé mọn riêng tư Tuy nhiên người đọc thấy lấp lánh nét tâm trạng, gợi mở, đáng phải suy ngẫm Dường thơ, tác giả muốn nhắn nhe điều sống, lối sống Chính điều làm nên giá trị khiến thơ ông trường sinh Thật khó mà liệt tất Trần Tế Xương đề cập đến thơ giọng điệu, dáng vẻ Thơ ơng có cười cợt, chế nhạo, khinh bỉ, báng bổ, có thơ tục bng tuồng, lại có trầm lắng trang nghiêm, suy tư thâm thúy Nhưng dù dạng bắt rễ từ nỗi niềm nhân tình sâu sắc Nghệ thụât trào phúng thơ Trần Tế Xương Thơ Trần Tế Xương có hay, dù trữ tình hay trào phúng Những thơ xuất sắc ông hay ý lẫn lời, cấu tứ sử dụng ngôn từ độc đáo Tuy nhiên, nói đến thơ Trần Tế Xương phong cách gây ấn tượng lại tập trung phương diện trào phúng, đả kích Nếu nhìn vào mục lục tác phẩm, ta thấy tài quan sát, phát vấn đề nhà thơ Ông gần khơng có chút băn khoăn, kén chọn đề tài sáng tác Ơng viết điều mà ơng nghe thấy, nhìn thấy Có cảm giác tiếp xúc với chuyện gì, Trần Tế Xương tức khắc nhận cần lên tiếng Điều chứng tỏ nhạy cảm, trí tuệ sắc sảo nhà thơ Bởi thơ trào phúng trí tuệ gạn lọc thưởng thức thơ trào phúng chấp nhận trị chơi trí tuệ Nhìn cảnh ơng cử tân khoa xì xụp quỳ lạy tạ ơn nhà vua lấy đỗ sân bọn me đầm bảnh chọe khán đài, Trần Tế Xương phát bất ổn, lộn tùng phèo vị trí: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng 92 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Không khéo Trần Tế Xương việc chắt lọc hài, nói thổi "khơng khí hài hước" vào chuyện hàng ngày sống làm thành nghệ thuật trào phúng Chẳng hạn Quan gia: Một đèn xanh vàng Bốn làm lính bố làm quan Câu thơ câu phú sưu thuế Nghiên mực nghiên son tổng với làng Nước quạt chưa xong nhảy ngựa Trống chầu vừa dứt bố lên thang Hỏi quan ăn lương vợ Đem chuyện trăm năm giở lại bàn Đấy trò chơi bố nhà nho bày chơi cho vui, kẻ vơ tích Nhưng trị chơi cảnh thực lại khơng thể chia tách rạch rịi Mọi thứ tóat lên vô nghĩa lý thê thảm Trần Tế Xương sử dụng thủ pháp gây cười tài tình Phổ biến tạo hụt hẫng cuối thơ tạo nên đối chọi hình thức Chẳng hạn ơng thường cho câu kết bẻ quặt khỏi hướng phát triển thơng thường, nhấn mạnh tính trái ngược nghiêm trang đùa tếu, đê hạ cao thượng Một phẩm chất đáng kể khác thơ Trần Tế Xương súc tích, đọng, ý rộng mà lời Thơ ông đa số loại tứ tuyệt thất ngôn bát cú *** Trần Tế Xương điển hình cho bậc tài hoa mà bất hạnh nhiều Năm tháng qua đi, thơ văn ông thời gian mài sáng thêm Những nỗi niềm ưu ái, khắc khoải vỏ khắc bạc, dằn nhân dân cảm thông, thấu hiểu cặn kẽ vai trị vị trí ơng lịch sử văn học dân tộc ngày khẳng định 93 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Đình Chú, Lê Mai, Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1984 - Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 1982 - Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976 - Nguyễn Phong Nam, Giáo trình văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (tái 2004) - Lê Trí Viễn (và tác giả khác), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4a (chương Trần Tế Xương), NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 - Nguyễn Tuân, Tuyển tập, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội, 1982 94 ... Đây phần đóng góp xuất sắc ơng vào dịng văn học yêu nước dòng chủ lưu văn học Việt Nam giai đoạn 43 Nguyễn Phong Nam - Giáo trình Văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX Trong mảng thơ, văn. .. (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội - Nguyễn Phong Nam (1997, tái 20 04), Giáo trình văn học Việt Nam giai đọan cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà... Phong Nam, Giáo trình văn học Việt Nam giai đọan nửa cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (tái 20 04) - Nguyễn Phong Nam, Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng, 20 02 - Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học,