Thế Lữ với tiến trình văn học việt nam giai đoạn 1930 - 1945

141 2.2K 39
Thế Lữ với tiến trình văn học việt nam giai đoạn 1930 - 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế Lữ với tiến trình văn học việt nam giai đoạn 1930 - 1945

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN THỊ VÂN ANH THẾ LỮ VỚI TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN THỊ VÂN ANH THẾ LỮ VỚI TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN TRỌNG THƯỞNG THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, Khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt khố học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PSG.TS Phan Trọng Thưởng người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Nguyên, Trường THPT Trại Cau - Đồng Hỷ - Thái Nguyên tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ mặt suốt thời gian học tập hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới bạn bè gia đình người động viên, khích lệ tơi để hồn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2008 HỌC VIÊN CAO HỌC NGUYỄN THỊ VÂN ANH Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Về thơ 2.1.1 Trước cách mạng 2.2.2 Sau cách mạng 2.2 Về văn xuôi Phạm vi nghiên cứu 10 Đóng góp Luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương SỰ XUẤT HIỆN CỦA THẾ LỮ TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ 30 - 45 12 1.1 Bối cảnh văn hoá, xã hội Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 12 1.1.1 Vài nét tình hình trị - văn hoá - xã hội 12 1.1.2 Sự nở rộ phát triển khuynh hướng, nhóm phái văn học 15 1.1.3 Sự xuất hệ nhà văn, nhà thơ tài hoàn thiện thể loại 17 1.2 Vị trí vai trị Thế Lữ hình thành phát triển số thể loại văn học 20 1.2.1 Cuộc đấu tranh thơ thơ cũ 22 1.2.2 Sự xuất Thế Lữ 25 Chương NHỮNG PHẨM CHẤT CÁCH TÂN TRONG THƠ THẾ LỮ 30 2.1 Quan điểm nghệ thuật Thế Lữ - Một bước tiến so với quan điểm nghệ thuật văn học trung đại 30 2.1.1 Khái quát quan điểm nghệ thuật văn học trung đại 30 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật Thế Lữ 33 2.2 Những cách tân hình thức nội dung nghệ thuật 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1 Thế Lữ - Một đổi cảm hứng sáng tạo 39 2.2.1.1 Thiên nhiên 39 2.2.1.2 Tình yêu 45 2.2.1.3 Cõi tiên 50 2.2.2 Cách tân hình thức (hình thức biểu hiện) 59 2.2.2.1 Đổi cấu trúc câu thơ 60 2.2.2.2 Phong phú thể thơ 67 2.2.2.3 Nghệ thuật xây dựng hình ảnh chất liệu hội hoạ 70 2.2.2.4 Tài hoa nghệ thuật diễn tả âm 74 2.2.2.5 Nhạc điệu thơ Thế Lữ 76 2.3 Tiểu kết 79 Chương THẾ LỮ VỚI NHỮNG ĐĨNG GĨP VỀ VĂN XI NGHỆ THUẬT 81 3.1 Thế Lữ với thể loại văn xuôi 81 3.2 Truyện trinh thám 84 3.2.1 Nguồn gốc truyện trinh thám 84 3.2.2 Thế Lữ với thể loại truyện trinh thám Việt Nam 85 3.2.2.1 Cốt truyện 85 3.2.2.2 Nhân vật 90 2.2.2.3 Cách giải mã độc đáo truyện trinh thám Thế Lữ 93 3.3 Truyện kinh dị 100 3.3.1 Truyện kinh dị tiếp nối dòng truyện truyền kỳ 100 3.3.2 Sự khác biệt truyện kinh dị Thế Lữ truyện truyền kỳ 101 3.3.2.1 Nghệ thuật kể chuyện 104 3.3.2.2 Nghệ thuật tả 108 3.3.2.3 Cách giải thích khoa học truyện kinh dị Thế Lữ 116 PHẦN KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn 1930 - 1945, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc Sự gặp gỡ văn minh Phương Tây tiếp thu mạnh mẽ rộng rãi tinh hoa văn hoá giới thúc đẩy văn học Việt Nam bứt khỏi hệ hình trung đại trì trệ, để tiến hành cơng đại hố với tăng tốc đặc biệt Văn học Việt Nam thay đổi từ diện mạo tới nội dung, hàng loạt thể tài, thể loại hình thành phát triển, đội ngũ đông đảo nhà văn sung sức tung hoành khắp lĩnh vực văn chương Một đại diện xuất sắc đội ngũ Thế Lữ Thế Lữ thuộc số nghệ sĩ đa tài văn học nghệ thuật trước cách mạng Là "khởi điểm khởi điểm", ông không người mở đầu cho phong trào Thơ mới, mà người khai phá kịch nói Việt Nam, bút vài thể loại văn xuôi nghệ thuật tiểu thuyết trinh thám, truyện đường rừng, truyện kinh dị, truyện khoa học, lĩnh vực văn chương ông bộc lộ đầy đủ cốt cách người "tiên phong" với thể nghiệm mẻ bình diện nội dung lẫn hình thức Mặc dù có nhiều cơng trình, viết nghiệp văn chương Thế Lữ, mong muốn tìm hướng tiếp cận sáng tác ông nhìn nhận rõ điểm sáng giới nghệ thuật phong phú nhà văn tài ba Đặt sáng tác ông phát triển nhanh chóng văn học Việt Nam ba thập niên đầu kỷ XX, phát triển đa dạng thể loại thể tài văn học, tìm kiếm nghệ thuật rốt ráo, so sánh với sáng tác nhà văn, cách tân thời, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu sắc thành tựu nghệ thuật ơng, từ nhằm khẳng định vị trí, vai trị đóng góp ông công đại hoá văn học dân tộc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mặt khác, sáng tác Thế Lữ, có mảng thơ ơng, đưa trở lại giảng dạy nhà trường cấp trung học sở trung học phổ thông Nên việc sâu nghiên cứu văn tài ông cần thiết Đối với người viết luận văn, việc thực đề tài trình học hỏi, trang bị cho thân vốn kiến thức đầy đủ tác gia lớn nhằm đáp ứng tốt cho công tác giảng dạy nhà trường LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Là sứ giả tiên phong trào lưu văn học lãng mạn, sáng tác Thế Lữ nhà biên khảo lịch sử, nhà nghiên cứu văn học quan tâm tiến hành khảo sát nghiên cứu Tuy vậy, mức độ đánh giá văn nghiệp Thế Lữ thể loại văn học, giai đoạn lịch sử có khác 2.1 Về thơ 2.1.1 Trước cách mạng Ngay từ đời thơ Thế Lữ hoan nghênh Vào năm 1933, 1934, 1935, 1936 bút viết văn, viết phê bình ngồi nhóm Tự lực văn đồn như: Nhất Linh, Nguyễn Tường Bách, Nguyễn Nhược Pháp, Lê Tràng Kiều đăng ủng hộ, cổ vũ ca ngợi Thế Lữ Nhất Linh người có cơng phát hiện, có giới thiệu Thế Lữ báo Phong hoá (số 54 - 1933) Nhất Linh khẳng định Thế Lữ "một nhân vật làng thơ mới" Trên báo Phong hoá (số 97, 11/5/1937) Nguyễn Tường Bách nhiệt tình tán dương Thơ mới, lấy thơ Thế Lữ làm mẫu nhận định "Những thơ ông Thế Lữ tỏ Thơ vượt khuôn sáo chật hẹp thi văn cũ mà vào đường rộng rãi tốt đẹp nhiều" Khi phân tích số thơ Nguyễn Nhược Pháp cho rằng: "Đối với miêu tả tình cảm nhẹ nhàng, ơng Thế Lữ thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chứng tỏ tài lớn" Trên Hà Nội báo (số 14 ngày 8/4/1936) Lê Tràng Kiều cho hồn thơ, cảm hứng Thế Lữ "dồi dào" "ông Nguyễn Thế Lữ ngồi chung chiếu với ơng Nguyễn Khắc Hiếu mà không ngượng ngùng" Đến thơ Thế Lữ đăng Hà Nội báo (số 24 ngày 7/6/1936) so sánh Tiếng sáo Thiên thai Thế Lữ với đoạn Nguyễn Du tả tiếng đàn nàng Kiều, Lê Tràng Kiều nhận xét "Các tài nghệ Thế Lữ phương diện không Nguyễn Du mấy" Không phải ngẫu nhiên tuyển chọn 46 thi sĩ để đưa vào tập Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân trân trọng đặt Thế Lữ vị trí Và tiểu luận Một thời đại thi ca, Hồi Thanh tơn vinh Thế Lữ "đệ thi sĩ" ngợi ca "Độ thơ vừa đời - Thế Lữ vầng đột ánh sáng chói khắp trời thơ Việt Nam ( ) Thế Lữ dựng thành Thơ xứ ( ) Thế Lữ lặng lẽ, điềm nhiên bước bước vững vàng mà khoảnh khắc hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ" Năm 1942 Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan dành trang viết Thế Lữ "Ơng thi sĩ có cơng đầu việc xây dựng thơ Phan Khôi, Lưu Trọng Lư người làm cho người ta ý đến Thơ mà thơi, cịn Thế Lữ người cho ta tin cậy tương lai Thơ [69 - 309]" Ngoài ý kiến đánh giá (với ý nghĩa bênh vực, cổ vũ cho Thơ giai đoạn phôi thai) nhà phê bình nghiên cứu, bạn đồng nghiệp dành cho Thế Lữ thấy xuất cơng trình nghiên cứu Việt Nam văn học sử Dương Quảng Hàm Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đặt Thế Lữ vào hàng người cải cách, đề cao Thế Lữ, cho nhà thơ có ngơn từ lạ, diễn tả trung thực ý tưởng hình ảnh thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Là "một sáng khắp trời thơ Việt Nam" danh vọng chói lọi bị mờ nhanh chóng Sau tác giả Thi nhân Việt Nam phải than thở lạnh nhạt công chúng Thế Lữ "Tôi thấy xung quanh người ta lạnh lùng Thế Lữ hồ theo phần đông Văn đàn bảo gián [14 - 51] Bởi năm sau, thơ Thế Lữ khơng cịn đáp ứng thị hiếu, tâm lý lớp cơng chúng Có thể nói Thế Lữ viết lời tựa giới thiệu "Thơ thơ" Xn Diệu ơng viết "chiếu nhường ngơi" cho nhà thơ trẻ nhà thơ Thơ lãng mạn nói chung thơ Thế Lữ nói riêng từ đời gây luồng dư luận xôn xao thời Người khen khen mà người chê không tiếc lời, đặc biệt bút đứng lập trường quan điểm cách mạng phê phán Hải Triều, Hồ Xanh Họ chế giễu nhiều nhà Thơ có Thế Lữ Nhưng quy luật tất yếu lịch sử, phong trào Thơ đông đảo công chúng văn học lớp độc giả niên đón nhận 2.2.2 Sau cách mạng Sau Cách mạng tháng Tám miền Bắc đứng quan điểm cách mạng, phong trào Thơ nhìn nhận đánh giá khác trước Từ năm 1945 1975 Thơ văn học lãng mạn nói chung bị coi tiêu cực Trong tập Nói chuyện thơ kháng chiến năm 1951 Hồi Thanh cho rằng: "Những vần thơ buồn tủi bơ vơ vần thơ có tội Nó xui người ta bng tay cúi đầu làm yếu sức ta làm lợi dụng cho giặc Sự thật khách quan thế" [103 - 25] Không tác giả Thi nhân Việt Nam mà nhiều nhà thơ phong trào Thơ Thế Lữ - Huy Cận, Chế Lan Viên, Tế Hanh, Xuân Diệu nhìn lại cách nghiêm khắc Trong Những sợi dây trói buộc tơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đường phấn đấu đăng tạp chí Văn nghệ (số 47 năm 1953) - Thế Lữ phủ định tất đóng góp vào văn học Khoảng năm 1956 - 1957, Thơ bị phê phán nhìn lại với mắt rộng Thế Lữ coi trường hợp có nhiều yếu tố tích cực Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Tập tủ sách ĐHSP - Nxb GD 1962), Nguyễn Trác dành chương viết Thế Lữ tập Mấy vần thơ Tháng - 1963, lần nói chuyện, nhà thơ Tố Hữu tâm "Tơi thích nhạc điệu thở Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Huy Cận tâm hồn anh lúc tơi tìm thấy nỗi băn khoăn đau buồn người hệ, đòi hỏi tự do, ước mơ hạnh phúc, anh chưa tìm thấy lối nhiều rơi vào chán nản [39] Năm 1966, Phan Cự Đê cho đời chun luận cơng phu tồn diện Phong trào Thơ (1932 - 1945) Ông phê phán khuynh hướng thoát ly tiêu cực, đồng thời ghi nhận lòng yêu nước, yêu dân tộc, yêu sống nhà Thơ Đặc biệt, ông đề cao Thế Lữ với tinh thần dân tộc tinh thần yêu nước rõ nét qua thơ Nhớ rừng Trong Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 Nguyễn Hồnh Khung (Nxb GD 1973), ơng dành mục chương - Phong trào Thơ để nhìn nhận Thế Lữ người tiêu biểu đầy đủ "tơi" Thơ Ơng đánh giá cao yếu tố tiến ngòi bút tài hoa dồi Thế Lữ Ở miền Nam, sau Cách mạng, Thơ đối tượng nhà phê bình nghiên cứu quan tâm Đã có nhiều tiểu luận tác giả, tác phẩm phong trào Thơ đăng tải tạp chí Bách khoa nghiên cứu văn học Đặc biệt xuất nhiều tập hồi ký chuyên khảo, chuyên luận thi ca tiền chiến Lược thảo thơ Uyên Thao (Nxb 1967), Thi ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khác với nhà văn trên, truyện kinh dị Thế Lữ đằng sau yếu tố ly kỳ rùng rợn tác giả giải thích logic khoa học Điều nhiều nhà nghiên cứu phê bình khẳng định Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Thế Lữ có viết "Trong tập truyện ngắn Thế Lữ, thấy truyện vào thực hay Đời khoa học có khác, người ta phần nhiều bị ảnh hưởng khoa học, cảm độc giả" [26-25] Tế Hanh khẳng định: "Ở Thế Lữ thơ văn xuôi trái ngược hẳn nhau; nhà thơ Thế Lữ đắm đuối mơ màng giấc mộng xa xăm văn xi Thế Lữ tỉnh táo khoa học" [26-383] Trong Chân dung văn học, Hoài Anh khẳng định: "Truyện trinh thám ơng có kết hợp kịch tính chất thơ, ly kỳ rùng rợn lý giải khoa học, điều khiến ông gần gũi với EdgarPoe " [1-975] Quả nhận định nhà nghiên cứu, vào tìm hiểu cách giải thích truyện kinh dị Thế Lữ chúng tơi thấy: cách giải thích ông khoa học Đúng tác giả cố tình gây nên truyện khơng khí rờn rợn, ly kỳ, huyền bí, chủ tâm đưa người đọc vào giới đầy bí ẩn mà chẳng qua mưu mô xảo kế người đời, hay trí tưởng tượng bệnh hoạn bị ám ảnh tạo nên Tóm lại, truyện giật gân điều có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc tâm lí Truyện Vàng máu câu truyện Tàu để của, đặc sắc truyện đề cao tin tưởng vào khoa học, vào trí người Ông Quan Châu để đối phó với hang Văn Dú, để tìm vàng bạc cất dấu, khơng dùng đến thầy mô cúng bái lời dặn người thổ Kao Lâm, không tin vào phép yểm người đọc Ơng sử dụng óc quy nạp, thâu nhập tài liệu để dựng lại câu chuyện, óc suy diễn để giải thích tượng, óc quan sát thực nghiệm để tìm nguyên nhân giết người Kết ơng tìm kho vàng, lại khám phá bí mật giết chết 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn người đến trước ông - tảng đá cuội có trát thuốc độc, bùa phép thần thánh cả: "Chung quanh tảng đá này, có sức mạnh giết người mau chóng thần thánh nữa; nhựa thứ độc tên Mây Nôm, thứ mà bọn mán săn với quân giặc Mỹ núi hiểm gọi Công đia đeng Nhựa này, ngâm tên hố độc: bắn, khơng phải chỗ hiểm, làm trầy da rớm máu đủ cho kẻ bị thương chết cứu Nhưng chế luyện theo phép vài giống sợ bên Trung Quốc giống bơi thuốc độc vào móng tay để cào cấu kẻ thù nhựa trở nên mạnh giết người cách ghê gớm mau chóng Viên quan Tàu hẳn biết cách chế luyện Rồi ơng Châu gắp đưa cho người hạ xem mảng cát bám tảng đá cuội Ơng bảo thứ cát làm mảnh sứ thuỷ tinh băm nhỏ, luyện cho keo lại với thứ thuốc độc mà ơng vừa nói Thứ keo riêng đem trát lên đá xây lắp cửa hang, thành thứ quân canh gác chắn khơng Cho nên kẻ tìm vàng trước ơng Châu bọn cháu họ Hoàng, bọn cướp Khách với tên Nùng Khai vi phạm đến vật nguy hiểm kia, bị thứ cát sắc cạnh phủ đá đâm vào da mà bỏ mạng " [38-105; 106] Đúng Khái Hưng viết tựa "khơng có xảy mà khơng hợp lệ, khơng kết khơng có nguyên nhân chắn vững vàng" Ta nhớ nhóm Tự lực văn đồn có nêu điều bảng tôn là: "Đêm phương pháp khoa học Thái tây ứng dụng vào văn chương An Nam " Đó chủ trương chống phong trào tiểu thuyết thần bí, hoang đường, trừ óc mê tín, luyện óc khoa học Đến truyện Một đêm trăng, tác giả chuyến rừng, nghỉ đêm lều, bạn đồng hành kéo vào chơi, tác giả lại lều mình, ngắm ánh trăng, nghe tiếng thác ngủ thiếp Bỗng người gái xinh đẹp vào lều đánh thức ông dạy rủ ông chơi khiến ông ngạc 123 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nhiên, bất ngờ không tin vào mắt "Trời ơi! Con gái Thổ mà có người nhan sắc đến ư? Tôi mơ hay tỉnh?" [38-11] Cô gái là: ma rừng? Gái quỷ? hay Hồ tinh? Cô Thổ đưa ông xuyên qua rừng đến thác nước nhờ ông kéo hộ xác người đàn ông lâm nạn mắc vào cành mọc đâm ngang sườn núi Khi tác giả đưa xác lên mặt cầu, thiếu nữ cho hay người giết chồng chưa cưới cô bị cô báo thù đâm chết, xô xác xuống thác chưa xuống tới nên phải nhờ người giúp sức Một truyện kinh dị mà cảm hứng kinh dị có lúc đầu tan nhường chỗ cho thật Cô gái xuất lúc đêm khuya rủ tác giả chơi ma quỷ hay hồ tinh mà gái Thổ đến nhờ tác giả kéo hộ xác bị mắc Sự thật khác với Vàng máu, phảng phất điểm huyền bí, tâm hồn người gái Thổ bí ẩn lạnh lùng cho tác giả biết rõ câu chuyện "Trong mắt lóng lánh người gái, với mặt đanh thép kia, tơi tưởng thấy khí chất núi rừng, tâm hồn Thổ Mán ra" [38-30] Tính cách huyền bí vừa nét quyến rũ, nghệ thuật tác giả Tuy ý nghĩa thật hiển nhiên ánh sáng lý luận, song tác giả muốn giữ xương mù phủ câu văn, hàng chữ, khơng khí huyền ảo qua bút phát để gây thi vị huyền ảo Ở truyện Hai lần chết, sau xuất bất ngờ, anh Tâm nhà anh Tri anh chết, tác giả làm rõ thực chất hồn ma anh Đàm Văn Tâm mà thực tế anh Tâm sống? Kết thúc truyện ngắn tác giả để lại cho anh Tâm kể lại lý cịn sống đây: tờ di chúc anh viết hứa để lại gia tài nghiệp cho Mão người bạn thân, nên Mão muốn giết Tâm để chiếm đoạt tâm chưa chết vùng lên giết Mão "Lúc mở mắt thấy bị ép hai bên 124 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn xó tối khó thở, tơi định tâm vừa nghĩ vừa sờ soạng biết nằm săng Nhưng trơng lên thấy mờ mờ có ảnh lửa soi vào bên nắp săng lắng tai nghe thấy lắc đồng hồ tích tắc đưa với chng điểm Tơi đốn tơi ngất lâu bụng thấy đói dữ, có lẽ người tưởng chết thực cho vào săng sửa đem chơn Tơi nâng săng thấy cịn mở, bên yên lặng ngồi lên Lúc biết 12 đêm Tôi cười khỏi sợ nói: Tơi khơng chết đâu sống mà!" [38-113] Sau giết Mão, Tâm định thuê xe đến gọi anh Tri kể cho anh nghe để đến anh xử lý việc Như truyện truyện Một đêm trăng cảm tưởng kinh dị có lúc đầu dần tan nhường chỗ cho thật Truyện Cái đầu lâu, kỳ dị xuất từ đầu lâu khiến người sợ hãi kinh ngạc Kết cục sau tìm xét kỹ vơ ích Mọi người theo dõi, rình xét cuối hố có mèo đen chui vào gặm bên đầu lâu đầu lâu luộc nên thịt "Cái đầu lâu lắc lư điên cuồng quay cạnh vật đen ngịm giẫy giụa Mắt chúng tơi đỡ chói nhận mèo đen, mà gầy, lông mặc sờ sạc không không mượt " [38-185] Như vậy, âm phát từ đầu lâu, lắc lư ma quái mà tất mèo gây Kết thúc truyện tác giả làm sáng tỏ băn khoăn nghi ngại tượng kỳ quái từ đầu lâu Đến truyện Ông Phán nghiện, chi tiết rắn cạp nong nằm vắt qua cổ ơng Phán đầu nghe kỳ quái, thực chẳng có kỳ quái cả, chẳng qua rắn dã quen thuốc phiện ông Phán tác giả để ông Phán nói rõ cho nhân vật tơi biết ngun nhân kỳ qi này: "Tơi đem về, đặt lồng đựng bên bàn hút, nói chuyện với nó, than thở với nó, tình tự với người thương Tôi hút điếu lại hà khói vào lồng đặng cho nuốt Cứ tháng trời, lần lần 125 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn rắn thành quen thuốc, thành "nghiện" thả đi, lâu lại trở lại quanh quẩn bên bàn hút Rồi giờ, rắn không muốn rời bỏ tơi Tới bữa hút lại bị gần " [38-49] Như vậy, chết ông Phán phần kết thúc truyện lúc đầu bí ẩn thực rắn Con rắn cạp nong nghiện thuốc phiện ông Phán không cịn thuốc nên trở nên Nó quấn chặt lấy cổ ông Phán khiến ông tắt thở mà chết Cách giải thích Thế Lữ khoa học Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan có đánh giá xác đáng sau: "Trong tập Bên đường thiên lôi Truyện kỳ quái mà hay truyện Ông Phán nghiện (trang 159) Những truyện làm cho người đọc có nhiều cảm giác thú vị, truyện vào khoa học, vào việc đời Một người kỳ quái ông Phán nghiện mà tác giả tả nét bút tinh tế thật tuyệt khéo Đọc truyện Hai lần chết phải nhớ đến truyện cho Edgar Poe truyện Ơng Phán nghiện, tơi phải nhớ đến truyện kỳ quái Hoffman Những truyện hai đại văn hào truyện vào khoa học, vào thiết thực, thật hay, huyễn hai nhà văn cảm người ta Trong tập truyện ngắn Thế Lữ, thấy truyện vào thực hay Đời khoa học có khác Người ta phần nhiều bị ảnh hưởng khoa học, nên tác giả dù viết truyện kỳ quái phải nương tựa vào khoa học cảm độc giả" [26-24;25] Trại Bồ Tùng Linh truyện hay Tuy cảnh núi rừng, song câu chuyện thiên tình lãng mạn huyền Có thể nói tác giả ý dựng truyện Liêu trai tân thời, lấy khung cảnh trại bỏ hoang làm khung truyện Truyện kể nhà văn có tên Tuấn viết thư kể cho Bình - người bạn thân nghe truyện dị thường xảy trại Bồ - nơi anh đến thuê trọ 126 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong truyện ngắn này, kỳ lạ chỗ: xuất hiện, hành động đầy bí ẩn, kỳ dị cô gái gieo vào tâm trí Tuấn hồi nghi khơng biết gái người ma Sự băn khoăn ghi ngờ Tuấn cuối dường giải toả Tác giả để nhân vật Bình giải thích cách thuyết phục có lý xuất kỳ dị cô gái Cô gái xuất đêm biến trại Bồ ma mà thực chất người " Cô gái tên Hồng Lan Hương (tên có phải tên thực hay tên mượn) Lan Hương đến trại anh thấy lần đầu Những lần trước khơng biết ta tưởng Nhưng thấy anh chàng viết lách đèn trước cửa sổ, khơng biết đâu tới, đốn nhà văn, Lan Hương nảy dàn ý xếp câu chuyện có vẻ đẹp huyền hồ làm thực thiên Liêu Trai Khơng khí huyền ảo thừa thừa có nơi hoang tịch thêm giữ gìn chờ đợi cho khơn khéo, Lan Hương ẩn đâu mà chẳng được? Cô nàng chọn nơi ẩn tiện nhất, cần thiết phải lẩn tránh, khơng kín đáo lại chắn không ngờ Cô nàng biến cách giản dị nhất: nhân trời chưa sáng, bỏ anh ngủ để lại cho anh hoàng lan nhặt ngồi vườn hay đem theo sẵn dễ lắm"[38-369; 370; 371;732] Rồi trở ngơi chùa gần Hơm khơng cịn đó, theo lời bà cụ già chùa kể lại hai, ba hơm trước người nhà đưa tơ đến đón Ở đoạn kết tác giả khéo trộn lẫn mộng với thực mà tưởng cô khuê trước chùa khỏi chùa Kết thúc truyện Tuấn khơng tin lý giải Bình xuất kỳ lạ cô gái nơi trại Bồ, cách lý giải hoan tồn hợp lý, có sở khoa học Cách lý giải Tuấn cách lý giải tác giả xuất kỳ dị cô gái Tuy nhiên giả thuyết, tác giả muốn để lại bí mật bao 127 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trùm cho có chút thi vị huyền bí nhận định Phạm Thế Ngũ Văn xuôi Thế Lữ "có thể nói tác giả theo ý khuyến khích Khái Hưng mà cố gắng làm tổng hợp Edgar Poe Bồ Tùng Linh, truyện huyền mà thật, dung hợp óc khoa học với tâm hồn thi nhân" [26-319] Đoạn kết tác phẩm chứng tỏ tác giả có băn khoăn người kỷ XX, người chịu ảnh hưởng sâu sắc khoa học máu não mơ mộng, nên thơ Qua phân tích, so sánh, tìm hiểu cách giải thích kì dị Thế Lữ truyện kinh dị ông, khẳng định: Thế Lữ viết truyện kinh dị cách giải thích ơng khoa học khơng thần bí hoang đường Mới nhìn, nghe, đọc tên Vàng Máu, Cái đầu lâu, Hai lần chết, tư tưởng chuyện hoang đường, ma quái cuối người đọc chẳng thấy có thần linh, ma quái mà chẳng qua mưu mô xảo kế người đời hay trí tưởng tượng bệnh hoạn bị ám ảnh tạo nên Tóm lại, truyện giật gân có nguồn gốc xã hội, nguồn gốc tâm lý giải thích tư logic phương pháp luận khoa học Mặt khác cách giải thích khoa học Thế Lữ truyện kinh dị kiểu luận đề Ơng đưa tình tiết ly kỳ giải cách hợp lý khoa học theo quan điểm Bản thân tác phẩm luận đề thường gị bó, khơ khan cơng thức người viết phải dùng tác phẩm để chứng minh cho luận đề định Tuy nhiên, cách giải Thế Lữ truyện khơng gị bó khơ khan, cơng thức mà tự nhiên Đọc truyện người đọc thấy diễn sống hư cấu nhà văn Thế Lữ phải người có tài, có tư logic chặt chẽ làm điều Chính tố chất đem lại thành công cho ông thể loại độc đáo 128 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tóm lại: Truyện kinh dị Thế Lữ có chịu ảnh hưởng sâu sắc từ truyện quái dị Edgar Poe có sáng tạo lớn Chính nhờ cách tân đáp ứng nhu cầu tiềm tàng người theo nguyện vọng khoa học mà tác phẩm Thế Lữ thời kỳ công chúng đón nhận cách dễ dàng nhanh chóng Vì "truyện Thế Lữ tất hay, sâu sắc ơng, khó lẫn lộn" [44; 26] Với tư logic,một phương pháp suy luận khoa học Thế Lữ sáng tác truyện ly kỳ huyền bí có nguồn gốc xã hội nhân sinh Truyện Thế Lữ mà khác hẳn với truyện sáng tác đề tài thời điểm văn học năm 30 Truyện Thế Lữ mang giá trị nghệ thuật định người đương thời tìm đọc cách thích thú Đúng lời nhận định Xuân Diệu "Những truyện ngắn Thế Lữ thường biệt lập lối riêng, sáng tạo kỳ lạ, ngờ đến [26-176] Thế Lữ thật xứng đáng với đánh giá Tế Hanh "một người có nhiều tài sáng tạo, nơi anh chất mở đường tiên phong thật rõ ràng, thơ, truyện, báo chí, sân khấu" 129 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN KẾT LUẬN Phong trào Thơ vào lịch sử văn học dân tộc mốc son q trình đại hóa Nó phát động nhà nho cấp tiến lớp người trẻ thời đại đón nhận, nhân lên, cộng hưởng thành âm vang thời đại Thơ Trong số người trẻ tuổi tiên phong ấy, bật vai trò Thế Lữ Người cầm cờ vinh quang cho Thơ mới, đưa Thơ nhanh chóng vượt qua non nớt, chập chững buổi đầu để đạt tới độ viên mãn, tròn đầy với nhiều thi sĩ tài Trong tranh luận Thơ - Thơ cũ, không phô trương diễn thuyết suông Thế Lữ khẳng định vai trị tiên phong sáng tác cụ thể, bật Nhớ rừng đòn dứt điểm khẳng định thắng Thơ Thơ cũ, đưa Thế Lữ trở nên nhà thơ tiêu biểu Thơ buổi đầu, đánh dấu bước ngoặt thay đổi diện mạo thi ca nước nhà từ thời trung đại sang thời đại Là thành viên chủ chốt, có tư tưởng hành động nghệ thuật tiến vào bậc nhóm Tự lực văn đồn Thế Lữ có quan niệm nghệ thuật lạ mà trước chưa đề xuất Cái đẹp hạt nhân quan niệm Quan niệm nghệ thuật Thế Lữ ý thức tự giác chủ thể sáng tạo nghệ thuật, bắt rễ, sàng lọc tích cực từ quan niệm chung văn hoá, văn học, nghệ thuật tầng lớp trí thức tiểu tư sản thành thị tiến đào tạo trường Pháp - Việt Chịu ảnh hưởng phương Tây qua Pháp, nhuần thấm cách nghĩ, cách cảm người Việt phương Đông bối cảnh 30 năm đầu kỷ XX, Âu Hoá cách mạnh mẽ Với quan niệm nghệ thuật tiến cách tân táo bạo hình thức nội dung nghệ thuật: ý mới, lời mới, phong phú hình ảnh, âm 130 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thanh, sắc màu, nhạc điệu "mới từ số câu, số chữ, cách bỏ vần" Thế Lữ người đặt cho Thơ móng vững chắc, gây niềm tin mãnh liệt lòng khách yêu thơ, mở đường cho sáng tạo hệ cầm bút sau Ngoài vị trí nhà thơ tiêu biểu Thơ buổi đầu, Thế Lữ nhà thơ xây dựng cho nghiệp văn xi nghệ thuật danh Vượt qua ngưỡng năm 1932, văn xuôi Tự lực văn đoàn ghi dấu bước chuyển đổi sâu sắc chất so với trước Truyện Thế Lữ đóng góp quan trọng để tạo nên bước chuyển đổi Thế Lữ nhà văn góp phần lớn đại hoá truyện truyền kỳ, mở đầu truyện kinh dị mở đầu truyện trinh thám Việt Nam, có đóng góp đáng kể với hai loại hình văn xuôi nghệ thuật Với truyện trinh thám, Thế Lữ tỏ vô tài hoa việc sử dụng ngơn ngữ, tạo tình truyện giàu kịch tính, khắc hoạ diễn biến tâm lý thầm kín đáy sâu tâm hồn nhân vật phải đối mặt với điều bất thường kỳ dị Cùng với trí tưởng tượng phong phú, lỗi kể chuyện độc đáo, truyện trinh thám Thế Lữ gây ấn tượng sâu sắc người đọc Tuân thủ theo tơn Tự lực văn đồn "Đem phương pháp khoa học Thái Tây ứng dụng vào văn chương An Nam" Thế Lữ cố tình tạo khơng khí rờn rợn, ly kỳ, chủ tâm đưa người đọc vào giới đầy bí ẩn truyện kinh dị giải thích cách khoa học khơng khiên cưỡng, gị ép Với thể loại truyện Thế Lữ muốn phản ánh lại truyện dị đoan, thần bí mà dịng truyện truyền kỳ đề cập truyện ma quái đường rừng mà nhiều nhà văn thời nói đến Với truyện trinh thám truyện kinh dị, Thế Lữ đóng góp đáng kể cho văn xuôi nghệ thuật nước nhà Xứng đáng coi "người 131 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mở đường, tiên phong", "tiểu thuyết gia có biệt tài" Càng khám phá, tìm hiểu, cảm thấy điều lý thú mẻ từ truyện mang lại Nó điểm mời gọi nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học nói chung bạn đọc yêu mến văn xuôi Thế Lữ nói riêng." Là nghệ sĩ đa tài, đến với Thơ chưa có xây dựng số thể tài văn xi chưa có móng Thế Lữ tác gia có đóng góp quan trọng mở đầu cách tân tiến trình đại hoá văn học nghệ thuật giai đoạn 30 - 45 nói riêng văn học nước nhà nói chung Thế Lữ xứng đáng với giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật mà nhà nước truy tặng Bằng sáng tác văn chương bật hoạt động văn hoá, văn học nghệ thuật xuất sắc khác đặc biệt nghệ thuật biểu diễn kịch nói Nghệ sĩ nhân dân Thế Lữ có vị trí quan trọng tiến trình văn học nghệ thuật đại Việt Nam 132 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1989), "Thế Lữ người thợ dựng móng văn học, nghệ thuật Việt Nam đại", Tạp chí Văn học, số tháng Hoài Anh (2001), "Thế Lữ từ máu đúc nên vàng", Sách Chân dung văn học (cùng tác giả), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1993), "Cuộc cải cách phong trào Thơ tiến trình thơ ca Tiếng Việt", Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (2006), Thế Lữ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Canh (1999), "Thế Lữ tất cho Thơ mới", Sách Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 - 1945 (cùng tác giả), Nxb Đồng Nai Huy Cận - Hà Minh Đức (1993) (chủ biên), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoài Chân (1997), "Một sáng phong trào Thơ mới", Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số Hồng Minh Châu (1993), "Truyện trinh thám nhà thơ", Sách Bài học tình yêu (cùng tác giả), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nam Chi (1991), "Thế Lữ, đời tác phẩm", Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Nam Chi (1991), "Những đóng góp Thế Lữ vào thơ mới", Sách Thế Lữ, đời nghệ thuật (nhiều tác giả), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi (2001), Truyện truyền kì Việt Nam, (tập V, tập VI), Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (2002), "Huyễn tưởng văn học truyện kinh dị", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 133 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 Nguyễn Dữ - Truyền kỳ mạn lục (Trúc Khê, Ngô Văn Triện dịch), Nxb Văn học Hà Nội 15 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2001), Văn chương tài phong cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (2000), Văn học lãng mạn Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (2000), "Cơ sở tư tưởng phương pháp luận để đánh giá phong trào Thơ văn học lãng mạn 1932 - 1945", Sách Tuyển tập Phan Cự Đệ, Nxb Văn học Việt Nam 20 Lê Bá Hán (Chủ biên), Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (2001), Tinh hoa Thơ mới, thẩm định suy ngẫm, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Khái Hưng (1934), "Vàng Máu Thế Lữ", Lời tựa Vàng Máu, Nxb Đời nay, Hà Nội 22 Nguyễn Hoành Khung (1983), "Mấy vần thơ", Sách Từ điển văn học (nhiều tác giả), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Hoành Khung (1994), "Một mùa thơ nở rộ", Sách Thơ Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Văn học Hà Nội 24 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25 Lê Đình Kỵ, Lê Huy Ngun (1995), Tuyển tập Thế Lữ (Sưu tầm tuyển chọn), Nxb Văn học Hà Nội 26 Huỳnh Thị Hoa Kỳ (1996), "Tiểu thuyết trinh thám", Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 203 27 Lê Tràng Kiều (1936), "Thơ Thế Lữ", Hà Nội báo, số 24 ngày 17/6 134 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Bồ Tùng Linh (Thế kỷ XVII) (1999), Liêu trai chí dị, Nxb Văn học Hà Nội 30 Thế Lữ truyện chọn lọc (1987), Nxb Văn hoá, Hà Nội 31 Nguyễn Tấn Long (1968), "Thế Lữ", Sách Việt Nam thi ca tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gòn 32 Phạm Vĩnh Lộc (1974), "Đi tìm thân tác phẩm Thế Lữ", Tạp chí Văn học Sài Gịn, tháng 10 33 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), "Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thơ ca qua kinh nghiệm phong trào Thơ mới", Tạp chí Văn học, số 11 34 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), "Q trình đại hố văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX", Tạp chí Văn học, số 35 Anh Ngọc (1999), "Các thuở ban đầu lưu luyến ấy", Báo Văn học, số 34 ngày 21 tháng 36 Phạm Thế Ngũ (1965), "Thế Lữ", Sách Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Sài Gòn 37 Phạm Thế Ngũ, Văn xuôi Thế Lữ in Việt Nam văn học sứ giản ước (tập 3), Văn học Việt Nam đại (1982 - 1945), Nxb Đồng Tháp 38 Nhiều tác giả (1998), Thơ (1932 - 1945), tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Nhiều tác giả (2000), Thế lữ, Cây đàn muôn điệu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Poe.E.A (Thế kỷ XIX), Truyện kinh dị, Nxb Lao động, Hà Nội, 1989 41 Vũ Ngọc Phan (1942), "Thế Lữ", Sách nhà văn đại tập 2, Nxb Văn học Hà Nội, 1994 42 Nguyễn Nhược Pháp (1997), "Mấy vần thơ", Sách Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam (1900 - 1945), tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 135 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 43 Vũ Văn Sĩ (2003), Vấn đề cảm xúc Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 44 Trần Đình Sử (1993), "Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình Việt Nam", Sách Nhìn lại cách mạng thi ca (Huy Cận - Hà Minh Đức chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Vũ Văn Sĩ (2003), Vấn đề cảm xúc Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 46 Hồi Thanh - Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 47 Vũ Thanh (1994), "Những biến đổi yếu tố kỳ thực trạng truyện truyền kỳ Việt Nam", Tạp chí Văn học, số 48 Vũ Thanh (2001), "Dư ba truyện truyền kì, chí dị văn học Việt Nam đại", Sách vấn đề lý luận lịch sử văn học (Hà Minh Đức chủ biên), Nxb Khoa học xã hội 49 Phan Trọng Thưởng (1997), Thế Lữ, nghệ sĩ hai lần tiên phong, Tạp chí Văn học, số 50 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương tiến trình tác giả, tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Đình Thi (1987), Mừng anh Thế Lữ 80 tuổi, Báo Văn nghệ số gộp 24, 25 ngày 10/6 52 Nguyễn Đình Thi (1997), "Nhớ anh Thế Lữ", Báo Quân đội nhân dân, ngày 14/6 53 Đỗ Lai Thuý (1992), "Thế Lữ, người hành phiêu lãng", Sách Con mắt (cùng tác giả), Nxb Lao động, Hà Nội 54 Nguyễn Vỹ (1994), "Thế Lữ", Sách Văn sĩ tiền chiến (cùng tác giả), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Trần Vương (1962), Một với Thế Lữ, Báo Văn học, số 19 56 Hồi Việt, Thế Lữ tơi biết 57 Lê Huy Oanh (1974), Nghệ thuật kể chuyện Thế Lữ "Vàng Máu", Tạp chí Văn học, (SG tháng 10) 136 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - NGUYỄN THỊ VÂN ANH THẾ LỮ VỚI TIẾN TRÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN... luận văn đề cập thơ Thế Lữ khía cạnh định, chưa nghiên cứu sâu đóng góp Thế Lữ cơng đại hố văn học Ở luận văn này, chúng tơi làm rõ vị trí Thế Lữ tiến trình văn học giai đoạn 1930 - 1945 2.2 Về văn. .. Chương SỰ XUẤT HIỆN CỦA THẾ LỮ TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ 30 - 45 1.1 BỐI CẢNH VĂN HOÁ, XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ 1930 - 1945 1.1.1 Vài nét tình hình trị - văn hố - xã hội Hiện thực đời

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan