1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể luận trong văn học trung đại việt nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX (2018)

73 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== KHÚC THỊ HÀ THỂ LUẬN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== KHÚC THỊ HÀ THỂ LUẬN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến ThS Lê Thị Hải Yến - Giảng viên Tổ Văn học Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Tổ Văn học Việt Nam thầy, cô Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy cô bạn để viết hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Tác giả khóa luận Khúc Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu hướng dẫn ThS Lê Thị Hải Yến Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2018 Tác giả khóa luận Khúc Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ 4 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thể luận văn học trung đại Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm 1.1.2 Diện mạo 1.2 Thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX 11 1.2.1 Tình hình lịch sử xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX 11 1.2.2 Hai tác giả tiêu biểu 16 1.2.2.1 Nguyễn Trường Tộ 16 1.2.2.2 Nguyễn Lộ Trạch 19 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: HỆ THỐNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN CHỦ YẾU 25 TRONG THỂ LUẬN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 25 2.1 Kế sách canh tân đất nƣớc 25 2.1.1 Về trị, quân 25 2.1.2 Về kinh tế 31 2.1.3 Về văn hóa - xã hội 34 2.2 Kế sách chống chọi với kẻ thù 40 Tiểu kết chƣơng 2: 48 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 49 3.1 Kết cấu lập luận 49 3.2 Ngôn ngữ 54 3.3 Giọng điệu 58 Tiểu kết chƣơng 3: 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận thể văn văn luận Trên hành trình tiếp cận với tác phẩm văn học, bỏ qua đặc trưng thể loại tác phẩm Như M Bakhtin nói “thể loại nhân vật số văn học” Chúng cho việc nghiên cứu tác phẩm viết thể luận từ góc độ thể loại cần thiết ý nghĩa Vấn đề thể luận nhiều nhà văn luận quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên chưa có giáo trình viết thể luận chưa có cơng trình nghiên cứu thực Chính vậy, chúng tơi định chọn đề tài Thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX để nghiên cứu nhằm thấy vấn đề về: khái niệm, diện mạo, phương diện nội dung nghệ thuật thể luận Khẳng định đóng góp thể luận văn học trung đại Việt Nam Trong năm nửa cuối kỷ XIX, xâm lược thực dân Pháp tạo bước ngoặt lớn lịch sử Việt Nam Một vấn đề đặt sách đối ngoại nước phương Đông làm để bảo vệ độc lập dân tộc bảo tồn giá trị văn hóa trước bành trướng xâm lược thực dân phương Tây Trong giải pháp nước Đông Bắc Á xây dựng tảng Nho Giáo Trung Quốc, Nhật Bản ta tìm thấy nét chung là: cố gắng hịa nhập yếu tố cũ mới, truyền thống đại bước đường phát triển đất nước Nhưng tình hình nước ta triều Nguyễn lại diễn hồn tồn khác Trước vận mệnh sống cịn đất nước nhà văn luận thức thời lúc trăn trở, suy ngẫm cuối bật lên tư tưởng sáng chói tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Những tác phẩm viết thể luận Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch góp phần quan trọng cơng đấu tranh dựng nước, giữ nước thể sâu sắc tư tưởng người Việt Nam Ngoài ra, thân giáo viên tương lai, với mong muốn bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu giúp tơi có thêm hiểu biết sâu sắc thể luận tác phẩm thuộc thể loại luận Đặc biệt, có nhìn rộng văn học thời trung đại Đó lí mà chọn đề tài “Thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX” Hi vọng rằng, nghiên cứu đề tài phần làm rõ đặc trưng nội dung, nghệ thuật đánh giá vai trò thể luận văn học trung đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nghiên cứu thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX trước hết chúng tơi nghiên cứu thể luận nói chung Để tìm hiểu thể luận có sách viết thể luận tiêu biểu là: Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2005) Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đưa khái niệm thể luận khái quát diện mạo thể luận qua giai đoạn với tác phẩm viết thể luận Tiếp theo, nghiên cứu thể luận giai đoạn cuối kỷ XIX có tiêu biểu : Văn luận trung đại Việt Nam Trung Quốc - tiếp biến phát triển Nguyễn Đức Thăng đề tài khoa học năm 2015 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả dẫn khái niệm đồng thời nêu số đặc trưng phương diện nội dung, nghệ thuật thể luận thông qua số tác phẩm viết thể luận Bên cạnh đó, để nghiên cứu đề tài chúng tơi tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch tiêu biểu có tác phẩm sau: “Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX” Chương Châu (1961), Nxb Giáo dục Cơng trình nghiên cứu này, khái quát nội dung tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX “Nguyễn Trường Tộ - người di thảo” Trương Bá Cần (1988), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu này, đề cập tương đối đầy đủ người tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ “Nguyễn Lộ Trạch điều trần thơ văn” Mai Cao Chương - Đoàn Lê Giang (1995), Nxb khoa học xã hội Cơng trình nghiên cứu này, đề cập đến đời, nghiệp tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Lộ Trạch “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn” Đỗ Bang (1999), Nxb Thuận Hóa Cơng trình nghiên cứu này, đề cập đến đời, nghiệp tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871) Nguyễn Lộ Trạch (1853 - 1895) đề xuất tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX Tuy nhiên, tất tác giả chưa tập trung sâu vào phân tích kĩ đặc trưng tiêu biểu thể loại luận Vấn đề nghiên cứu dừng lại việc nêu khái niệm kể tên số tác giả, tác phẩm tiêu biểu thuộc thể luận Vẫn khoảng trống diện mạo phát triển qua giai đoạn, đặc điểm nội dung nghệ thuật thể luận Vẫn chưa khẳng định đóng góp thể luận văn học trung đại Việt Nam Đặc biệt, chưa nghiên cứu tác phẩm theo góc nhìn từ góc nhìn thể loại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Khái quát vấn đề về: khái niệm, diện mạo, đặc trưng thể luận giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Chỉ đặc điểm phương diện nội dung nghệ thuật thể luận Khẳng định đóng góp thể luận văn học trung đại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Để làm sáng tỏ vấn đề thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX nhiệm vụ khóa luận đặt là: Thứ nhất: đọc, tập hợp phân tích hệ thống tài liệu liên quan đến thể luận Thứ hai: thống kê số lượng tác phẩm viết thể luận Thứ ba: vào vào nghiên cứu kế sách canh tân đất nước chống chọi với kẻ thù Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch để thấy đặc trưng nội dung, nghệ thuật thể luận Đối tƣợng nghiên cứu Thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Cụ thể qua tác phẩm thuộc thể loại luận hai tác giả tiêu biểu Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Phạm vi tư liệu: Chúng tơi tìm hiểu tác phẩm thuộc thể luận giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Đi sâu vào tìm hiểu luận hai tác giả Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Những tư liệu dùng để nghiên cứu là: Tế cấp luận (1863), Giáo môn luận (1863), Thiên hạ phân hợp đại thể luận (1863), Thời vụ sách thượng (1877), Thời vụ sách hạ (1882), Thiên hạ đại luận (1892) Phƣơng pháp nghiên cứu đủ binh lực Để làm sáng tỏ vấn đề ơng nói: “Muốn qn đội hùng mạnh trước hết dân phải giàu, mà dân giàu khơng ngồi hai điều ni dạy” [3; 116] Ngồi biện pháp ơng cịn đưa biện pháp học kỹ thuật để chống giặc ngoại giao rộng rãi để nhờ ủng hộ Ông xếp thứ tự luận điểm, lý lẽ cách logic qua nhằm làm sáng tỏ vấn đề muốn canh tân đất nước giúp nhân dân khỏi tình trạng khó khăn, lạc hậu, tiêu điều Hay Thời vụ sách thượng Nguyễn Lộ Trạch đưa kế sách chống chọi với kẻ thù chủ trương hịa hỗn với Pháp Để chứng minh kế sách đắn ông đưa hàng loạt dẫn chứng thuyết phục Trước hết ông tình nước ta: “Tình nước ta khối ung nhọt lớn vậy” [3; 86] Rồi phân tích lực giặc: “Tây Dương bọn giặc mạnh xưa chưa có Chúng hành binh trùng dương bảy vạn dặm mà mệt nhọc dầm mưa dãi nắng vận chuyển ” [3; 87] Trước tình ơng chọn kế sách hịa Ơng phân tích lý khơng thể lấy hòa làm “kế lâu dài” cách sáng suốt Trước hết giặc Pháp có âm mưu thơn tính nước ta từ lâu, lúc chiếm tỉnh Nam Kỳ, so với tham vọng chúng cịn q ỏi, chưa thể thỏa mãn chúng Hai chúng biết ta yếu nên dùng cách hòa nghị để nắm phần lợi, “ngầm tiêu hao máu mỡ ta làm kế “tằm ăn dâu” gặm dần đất ta, tiến tới thôn tính tồn đất nước” Bằng lập luận sắc xảo luận điểm Nguyễn Lộ Trạch nêu hệ thống vấn đề dính kết chặt chẽ với tư tưởng chủ đề tác phẩm Qua kết cấu lập luận thể hiện, nhận thấy Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch nhà văn luận tài làm sáng tỏ vấn đề cách thấu đáo tường tận 53 3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thể luận thường sử dụng nhiều thuật ngữ trị, văn nghệ, quân sự, khoa học, lịch sử… Các thuật ngữ chuyên môn không nhiều văn khoa học việc sử dụng rộng rãi góp phần làm cho vấn đề xã hội sâu vào lĩnh vực đời sống Ngơn ngữ thể luận có đặc trưng như: tính cơng khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt suy luận tính truyền cảm, thuyết phục Ngơn ngữ giản dị, dễ hiểu, ngắn gọn lại diễn đạt nội dung phong phú Ví Thiên hạ phân hợp đại thể luận Nguyễn Trường Tộ viết: “Sự có hịa Hịa khơng cưỡng lại ý trời, làm cho dân khỏi khổ, chấm dứt dịm ngó bọn gian nghịch, ngăn chặn tranh giành nước ngoài, thật hay khơng thể kể xiết”; “Khơng hịa mà chiến, khác cứu lửa đổ thêm dầu, không cứu mà cháy nhanh nữa.” [2; 108] Với lời lẽ ngắn gọn, câu, chữ ông nêu ý nghĩa, súc tích, gợi mong muốn ý nguyện mà ông muốn đề cập đến thực kế sách hịa hỗn với Pháp Nhiều từ ngữ mang tính trị, quân Trong Thiên hạ phân hợp đại thể luận Nguyễn Trường Tộ sử dụng từ ngữ mang tính trị, quân sự: “Nước ta tự núi kề biển, địa rắn dài”; “Hơn nữa, họ lão luyện chiến trận phương pháp Đông phương dụ địch, kiêu binh, địa lôi, hỏa công, sập hầm, thuốc độc họ biết cả, dù có người trí xảo đến khơng nhử họ” “Sự có hịa Hịa khơng cưỡng lại ý trời, làm cho dân khỏi khổ, chấm dứt dịm ngó bọn gian nghịch, ngăn chặn tranh giành nước ngồi, thật hay khơng thể kể xiết Cịn việc binh đao thật tai họa 54 cho vợ gố cơi, tổn thương hịa khí trời đất, sinh hạn hán lụt lội Thánh nhân bất đắc dĩ phải dụng binh dẹp loạn.” [2; 110] Những từ ngữ mang tính trị, quân mà Nguyễn Trường Tộ sử dụng là: địa thế, dụ địch, kiêu binh, địa lôi, hỏa công, sập hầm, thuốc độc, hịa, binh đao, dụng binh Ví thời vụ sách thượng Nguyễn Lộ Trạch viết: “Tuy muốn hịa, há tự hịa sao? Muốn thủ, há tự thủ sao? Nếu ta khơng thể chiến vội nói thủ, tàu địch nhanh, ta chậm, địch giương đông đánh tây, ta mệt mỏi chạy theo ứng phó; cửa biển lại rộng lớn, bờ biển trải dài, ta há dãi binh để phịng thủ chắn chăng?” [3; 92] Hay Thời vụ sách hạ: “địa bốn mặt có quan ải, qn lính trăm vạn dặm, đồng ruộng phì nhiêu ngàn dặm, ba điều thiếu khơng được” [3; 108] Số cường tráng đưa lên làm thượng quân Đấy việc huấn luyện trung đẳng Số lại biên chế làm hạ quân.” [3; 117, 118] ; “Binh khí ngày khơng có súng hỏa sang” [3; 119] Hầu hết từ ngữ Nguyễn Lộ Trạch sử dụng thuộc trường nghĩa trị, quân như: chiến, thủ, hòa, dãi binh, phòng thủ, địa thế, quan ải, thượng quân, trung đẳng, hạ quân, binh khí Ngơn ngữ mang tính thơng tin khách quan, thể đường lối, quan điểm, thái độ trị người viết cách cơng khai, dứt khốt, khơng che giấu, úp mở Trong Thiên hạ phân hợp đại thể luận, Nguyễn Trường Tộ viết: “Tôi nước lâu biết rõ sức họ, tinh tường tình hình họ”; “Tơi xin gởi kèm theo đồ để giải rõ điều nói đây” [2; 112] Ở ơng thẳng thắn nói lên suy nghĩ mình, đồng thời khẳng định lời nói có cách gửi kèm theo đồ để làm chứng 55 Trong Thời vụ sách hạ Nguyễn Lộ Trạch, biện pháp học thuật kỹ thuật để chống giặc ông đưa thông tin khách quan: “Có người cho rằng: người Pháp giấu nghề mà khơng chịu truyền dạy Thế Nhật Bản, Trung Hoa chế khí cụ, họ học đâu? Vả lại chuyên nghề kỹ thuật có riêng nước Pháp, ta khơng ngại tốn mà lễ nhiều để giao du rộng rãi đâu mà chẳng học được” [3; 118] Ở ơng thể đường lối cách khuyên dân chúng học kỹ thuật từ nước Pháp Bên cạnh ơng cịn phê phán cách trực diện đường lối sai lầm thái độ hèn nhát cầu an triều đình Ơng khơng sợ triều đình bắt tội lời lẽ khống đạt mà ngược lại, ơng tự trình bày suy nghĩ thân Cái có ơng nói có, khơng khơng thể làm cho thành có Hiếm tìm thấy người cơng tư phân minh ông chốn quan trường lúc Ngôn ngữ cân nhắc kĩ càng, thể lập trường, tư tưởng, quan điểm ông Nói cách dễ hiểu hơn, ngơn ngữ Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch sử dụng xác, chuẩn mực Tuy nhiên, xác khơng làm nghèo nàn , mà trái lại làm phong phú cho ngơn ngữ luận Trong Thiên hạ phân hợp đại thể luận Nguyễn Trường Tộ nói: “Nếu bảo quân ta mạnh, lúa gạo ta nhiều, chưa chi vội hòa sợ thiên hạ cười chê chăng? Nói tức không nhịn nhục việc nhỏ để làm việc lớn vậy”; “Hoặc giả có người nói đất đai tổ tiên để lại không đưa gang tấc cho kẻ khác Như câu chấp mà để hỏng việc nước” [2; 111] Lý lẽ ông đưa xác dễ hiểu nhằm chứng minh cho kế sách hịa hịa thượng sách Hay Giáo mơn luận ơng thể qua điểm vấn đề trung hiếu: “Phàm người sinh trời đất, trung hiếu vốn tính khơng phải giả tạo từ bên ngồi gán vào Ví nước lửa thuận theo nước chảy vào chỗ trũng, lửa cháy nơi 56 khô Nếu khác làm rối loạn khơng cho lửa bốc lên, nước chảy xuống, tạm thời bình thường mà thơi, cịn tính khơng mất” [2; 116] Ông cân nhắc kĩ sử dụng từ ngữ, mặt để người đọc để hiểu, mặt khác để làm rõ cho lập trường mà ông xây dựng Mỗi lời lẽ đanh thép, hùng hồn nhằm thể nội dung mà Nguyễn Trường Tộ muốn hướng đến Ông không viết cách hời hợt, cho qua mà ông suy nghĩ thấu tình đạt lí để câu văn rõ nghĩa Bên cạnh Thời vụ sách hạ Nguyễn Lộ Trạch cân nhắc kĩ đưa quan điểm mình: “Bàn địa thế, phải là: tiến làm nên chuyện, mà lui tự giữ vững, muốn bảo vệ có qn lính mà tài vật đủ để tự cấp” [3; 108] Ông thẳng thắn nêu lên quan điểm mình, lời lẽ đanh thép hùng hồn, qua thể lịng u nước ông Mặc dù đặc thù thể luận bàn bạc vấn đề trị - xã hội song khơng phải hồn tồn khơ cứng mà ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc người viết Trong Giáo môn luận Nguyễn Trường Tộ dùng lời lẽ đanh thép nói vấn đề đưa ra, khơng mà cảm xúc ơng Ơng nói: “ đời có mà khơng có đắng, người ta khơng biết vị đáng u; có ấm mà khơng có lạnh, người ta khơng biết thích thú ấm áp; có trắng mà khơng có đen, trắng khơng thể tự phơ bày đẹp được; có hoa mà khơng có gai, hoa khơng thể tốt tươi được” [2; 115] Ở ơng kêu gọi triều đình phải có sách bao dung, nhân tín đồ Cơng giáo Tóm lại, ngơn ngữ thể luận ngơn ngữ mang đậm màu sắc trị, quân sự, kinh tế… Đó cịn thứ ngơn ngữ khách quan, cơng khai cân nhắc cách kĩ lưỡng Từ đó, tư tưởng lập trường Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch thể rõ ràng minh bạch 57 3.3 Giọng điệu Vấn đề bàn đến văn thể luận vấn đề trị, xã hội Khi bàn bạc vấn đề đó, nhà luận phải tỏ rõ quan điểm, thái độ trị cách cơng khai Viết văn luận, người viết không xuất phát từ ý nghĩ riêng, nhu cầu riêng mà phải đứng ý nghĩ chung tập thể, tổ chức, giai cấp, chí quốc gia để bàn bạc Do đó, giọng điệu người viết giọng dứt khoát, đanh thép, cương thể thái độ, lập trường rõ ràng Tuy nhiên, giọng điệu biến đổi linh hoạt để phù hợp với nội dung cần truyền đạt Trong Thiên hạ phân hợp đại thể luận Nguyễn Trường Tộ nêu lí lẽ, dẫn chứng thông qua giọng điệu hùng hồn, đanh thép để làm rõ tình cấp bách nước ta lúc giờ: “Hiện tình hình nước rối loạn Trời sanh tai biến để cảnh cáo, đất hạn hán tai ương, tiền sức lực dân kiệt quệ, việc cung ứng cho quân binh mệt mỏi, Triều đình quần thần làm trò cho vui lòng vua, che đậy việc hư hỏng nước, ngăn chặn bậc hiền tài, chia đảng lập phái khuynh loát nhau, việc nhiều; ngồi tỉnh quan tham lại nhũng xưng hùng xưng bá tác phúc tác oai, áp tàn nhẫn kẻ thế, bịn rút mỡ dân, đục khoét tuỷ nước, việc xảy từ lâu Những kẻ hận đời ghét kẻ gian tà, kẻ thất chí vong mạng, phần nhiều ẩn núp nơi thao dã, lúc Thắng, Quảng thừa dậy Thế mà đối ngoại khơng có cách để động đến mảy may lông quân Pháp, chẳng thuyết phục để giải vây cho, lại tàn sát dân mình, giận cá chém thớt, khiến cho dân bị hại “cháy nhà vạ lây” [2; 110] Khi nói tệ đoan, ông nhẹ nhàng mà ca ngợi được, ông gửi vào câu văn giọng điệu riêng ơng, căm phẫn, khinh bỉ 58 Tuy dứt khốt, đốn giọng điệu có biến hóa, có ơng mềm mỏng nêu kế sách hịa hỗn: “Hịa khơng cưỡng lại ý trời, làm cho dân khỏi khổ, chấm dứt dịm ngó bọn gian nghịch, ngăn chặn tranh giành nước ngoài, thật hay khơng thể kể xiết” [2; 110] Ơng khơng cương mà nhẹ nhàng nói lên suy nghĩ, điều mắt thấy tai nghe mình, thơng qua phân tích cho người đọc thấy tình hình Ơng tinh tế dùng mềm mỏng để chế ngự uy quyền, tệ đoan nhức nhối diễn Khi nói tệ nạn mà triều đình dửng dưng, ơng dùng giọng đanh thép, hùng hồn nói dân chúng, người cực khổ ơng lại dùng giọng tình cảm, thiết tha Giữa triều đình coi trọng tước vị, ngày hàng nghĩ chuyện tranh chấp, cấu xé, giành giật danh lợi mà Nguyễn Trường Tộ lời than thở cho số phận người dân lo sợ cho tình đất nước: “Than ơi! Dân chúng phụng quan trên, nạp thuế nạp tô, để mong sống yên thân, mà lại lấy thứ nuôi sống người để làm hại người, nỡ khiến dân chúng vấp phải họa binh đao, nỡ tranh giành nhỏ mà bỏ lớn, muốn bảo tồn cành mà lại đem đốn cội gốc Cho nên nói: “Khơng sợ giặc ngang tàng mà sợ lòng người rời rạc Lòng người rời rạc, muốn chóng dù có thành trì kim loại, có ao nước sơi, phải bỏ mà chạy, chịu chết mà giữ cho” [2; 110] Hay Thời vụ sách thượng ban đầu Nguyễn Lộ Trạch nêu lí lẽ, dẫn chứng thông qua giọng điệu hùng hồn, đanh thép để làm rõ tình cấp bách nước ta lúc giờ: “Tình nước ta khối ung nhọt lớn Trị chăng? Trị khơng có cách! Khơng trị chăng? Khơng trị khơng thể ơm bệnh mà ngồi nhìn được!” [3; 86] Khi nói tình ơng nhẹ nhàng mà vấn đề 59 cấp bách nên ông đặt hàng loạt câu hỏi Cho thấy lo âu ông tình nước nhà, qua thể lòng yêu nước sâu sắc Nguyễn Lộ Trạch Rồi ông lại mềm mỏng nêu kế sách: “Vả lại ngày khơng có cách hịa nữa, lấy hịa làm quyền nghi thời được, trơng cậy làm kế lâu dài tơi dầu ngu dại, biết khơng nên” [3; 88] Ơng quan niệm tình hình suy yếu, lạc hậu đất nước phải có hịa bình để bồi bổ sức lực, xây dựng lực lượng, chuẩn bị thời chiến đến giành chiến thắng, khơng phải hịa để xoa tay cho n ổn khơng hành động để xoay chuyển tình Qua ta thấy tài Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch viết thể luận Thật xuất sắc, ngưỡng mộ khâm phục 60 Tiểu kết chƣơng 3: Chương ba nghiên cứu phương diện nghệ thuật thể luận Nội dung hình thức khơng thể tách rời nhau, hình thức chứa đựng nội dung, ngược lại, nội dung tồn hình thức chi phối hình thức Đặc điểm tiêu biểu hình thức thể luận kết cấu, lập luận; ngôn ngữ giọng điệu văn chương Để nghiên cứu vấn đề khảo sát số tác phẩm viết thể luận Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Thông qua tác phẩm ta thấy chặt chẽ xây dựng kết cấu, xếp hệ thống lập luận theo thứ tự; tinh tế việc sử dụng ngôn ngữ hấp dẫn đa dạng giọng điệu Qua bật nên số phương diện nghệ thuật thể loại luận 61 KẾT LUẬN Thể luận thể văn có từ lâu đời văn học cổ Trung quốc Thể văn du nhập vào Việt Nam với thời gian Trung Quốc đô hộ Việt nam Cụ thể xuất Việt Nam vào khoảng kỷ XIII Những tác phẩm viết thể luận văn học viết Việt Nam kể đến, như: đời Trần, Trần Thái Tơng có Khóa Hư Lục, kiệt tác phẩm văn học Phật giáo dân tộc, kỷ XIII Trong sách có thiên Thu giới luận, Niệm Phật luận, Tọa thiền luận, Tuệ giáo luận, Giới định túc luận Tiếp đến Lê Văn Hưu người mở đầu sử luận Lê văn Hưu không viết thành luận riêng mà dựa vào thực lịch sử mà vạch ý nghĩa nó.Ví dụ Luận Hai Bà Trưng hay luận việc nhà Lý sùng Phật Sử luận Ngơ Sĩ Liên hồn tồn theo quan điểm nho gia, tin mệnh trời, xét đạo đức theo phạm trù lễ, nghĩa, tín Bùi Kỷ giới thiệu luận ông tự làm Thân thể luận Trong di sản văn học cổ, tác phẩm thể luận khơng có ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà cịn có giá trị văn học lớn Đến cuối kỷ XIX đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng, họa ngoại xâm khó bề lẩn tránh, đất nước lạc hậu tiêu điều xuất luận Ví Hịa Nhung luận Vũ Phạm Hàm (1807-1872) Dưới triều vua Tự Đức, Nguyễn Trường Tộ (đã gửi triều đình Huế 58 điều trần) văn xuất sắc Tế cấp luận (Bàn vấn đề khẩn cấp, 1863), Giáo môn luận (Bàn tự tôn giáo, 1863), đặc biệt, Thiên hạ phân hợp đại luận (Bàn lớn phân hợp thiên hạ) Sau đó, kể đến Nguyễn Lộ Trạch với Thời vụ sách thượng, Thời vụ sách hạ, tập Thiên hạ đại luận (Bàn lớn thiên hạ, cụ thể bàn tình nước Đơng Á trước nguy thơn tính phương Tây) 62 Hệ thống vấn đề bàn luận chủ yếu thể luận với nội dung trị - quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội khảo sát chủ yếu số tác phẩm viết thể loại luận Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Thơng qua khóa luận ta thấy rõ đặc trưng thể loại luận qua kế sách canh tân đất nước kế sách chống chọi kẻ thù Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Khi thể luận xuất chưa thực phong phú, nhiên đến giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đạt thành tựu tiêu biểu Qua khóa luận chúng tơi muốn khai thác sâu thể luận giúp độc giả thấy đặc trưng tiêu biểu thể loại cách rõ ràng Về phương diện nghệ thuật ta thấy thể luận bật phương diện: kết cấu, lập luận, ngôn ngữ giọng điệu Với kết cấu chặt chẽ, lập luận logic tính chất hùng biện, vấn đề trình bày linh hoạt, sắc sảo, đến tận làm sáng tỏ chân lí Khi đề xuất luận điểm, Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch triển khai tư tưởng đến tận lập luận suy lí chặt chẽ kết hợp với thực tế chiến Thực chất phối hợp nhuần nhuyễn trị, quân sự, ngoại giao nhằm hướng đến mục đích canh tân đất nước chống chọi với kẻ thù Những văn mang đậm giá trị nội dung sâu sắc đất nước, thời đại, đặc biệt tư tưởng canh tân tiến bộ, lỗi lạc kết hợp với giá trị nghệ thuật xuất sắc làm nên tên tuổi Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch Con người ngày viết văn luận ln học hỏi đặc điểm văn chương thời trước để rèn dũa cho lực viết thục Tóm lại, nghiên cứu vấn đề “Thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX” khẳng định đóng góp quan trọng thể luận văn học trung đại Việt Nam lịch trình tư 63 tưởng dân tộc, góp phần quan trọng vào ý thức bảo vệ chủ quyền độc lập, chuẩn bị tư tưởng, lực để người Việt Nam bước vào sống đại Mặt khác, người Việt Nam vốn yêu chuộng văn chương, dễ thích nghi với văn minh, tiến nhân loại, tiếp nhận thể luận Trung Quốc, nhà văn luận Việt Nam sáng tác thành công để lại nhiều văn chương bất hủ thể vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ tạo dấu ấn sâu đậm người Việt Nam thời đại 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, (1999), “ Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Nxb Thuận Hóa Trương Bá Cần, (1988), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Mai Cao Chương - Đoàn Lê Giang (1995), “Nguyễn Lộ Trạch điều trần thơ văn” Nxb khoa học xã hội Nguyễn Khắc Đạm, (1992), “Nhìn nhận đánh giá Nguyễn Trường Tộ”, Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr.88-89 Nguyễn Đình Đầu, (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, Nxb Trẻ Nhiều tác giả, (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhiều tác giả, (2014), Nguyễn Trường Tộ hôm qua hôm nay, Nxb tri thức Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Hoàng Ngọc Hiến, (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bùi Kha, (2011), Nguyễn Trường Tộ vấn đề canh tân, Nxb Văn học 11 Lê Thị Lan, (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hoàng Văn Lân, (1999), Ý thức dân tộc hệ thống tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Nxb Thuận Hóa 13 Nguyễn Lân, (1941), Báo Tràng An, số 835, tr.1 - 14 Hồ Lê, (2000), Trí tuệ nhân cách Nguyễn Trường Tộ, Nxb Đà Nẵng 15 Nguyễn Lộc, (1971), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 16 Lưu Văn Lợi, “Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ”, Quan hệ Quốc tế, số 10 - 1990 17 Nguyễn Tiến Lực, (2013), Fukuzawa yukichi Nguyễn Trường Tộ - Tư tường cải cách giáo dục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phương Lựu, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Na, (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Na, (2015), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Phan Quang, (2009), “Thêm vài suy nghĩ Nguyễn Trường Tộ điều Trần ông”, Nghiên cứu lịch sử, số 12, tr.10 - 17 22 Lê Minh Quốc, (2009), Kể chuyện danh nhân Việt Nam, tập 7, Nxb Trẻ, Hà Nội 23 Lê Văn Sáu, (2000), “Đánh giá Nguyễn Trường Tộ: Con người nhân cách”, Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb Đà Nẵng 24 Trần Đình Sử, (2005), Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Đình Sử, (2011), Lí luận Văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Trần Hữu Tá, (2012), “Nguyễn Trường Tộ - Một bi kịch lạc quan”, Nghiên cứu văn học, số 1, tr.26 - 33 27 Văn Tân, (1961), “Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách ông”, Nghiên cứu lịch sử, số 23, tr.19 - 33 28 Bùi Duy Tân, (2001), Khảo luận số thể loại tác giả - tác phẩm Văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Bùi Duy Tân, (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 30.Trịnh Vân Thanh, (1967), Thành ngữ - điển tích - danh nhân từ điển (quyển 2), Nxb Hồng Thiêng, Sài Gòn 31 Nguyễn Đức Thăng, (2015), Văn luận Việt Nam Trung Quốc tiếp biến, phát triển, Đề tài khoa học công nghệ, Trường Đại học Sư phạm An Giang 32 Nguyễn Quyết Thắng - Nguyễn Bá Thế, (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 33 Trần Nho Thìn, (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Trọng Thuật, (1993), “Nguyễn Trường Tộ lịch sử Việt Nam”, Nam Phong, số 180, tr.13 - 15 35 Nguyễn Trọng Văn, (2009), “Quan điểm Nguyễn Trường Tộ đường cứu nước Việt Nam nửa sau kỉ XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.32 - 35 36 Đặng Huy Vận, Chương Thâu, (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Trí Viễn, (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Phạm Tuấn Vũ, (2012), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Trần Ngọc Vương, (2008), “Văn học trung đại Việt Nam - vài nét đặc thù”, Bản tin Đại học quốc gia, số 213, tr.40 - 43 40 Vietlex, Trung Tâm Từ Điển Học, (2013), “Từ điển Tiếng Việt”, Nxb Đà Nẵng ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== KHÚC THỊ HÀ THỂ LUẬN TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam. .. đánh giá vai trò thể luận văn học trung đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi nghiên cứu thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX trước hết nghiên cứu thể luận nói chung... 1.2 Thể luận văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX 11 1.2.1 Tình hình lịch sử xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bang, (1999), “ Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn”, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tư tưởng canh tân đất nước dưới triều Nguyễn”
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1999
2. Trương Bá Cần, (1988), Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
3. Mai Cao Chương - Đoàn Lê Giang (1995), “Nguyễn Lộ Trạch điều trần và thơ văn” Nxb khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lộ Trạch điều trần và thơ văn
Tác giả: Mai Cao Chương - Đoàn Lê Giang
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1995
4. Nguyễn Khắc Đạm, (1992), “Nhìn nhận và đánh giá về Nguyễn Trường Tộ”, Nghiên cứu Lịch sử, số 1, tr.88-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn nhận và đánh giá về Nguyễn Trường Tộ”, "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Khắc Đạm
Năm: 1992
5. Nguyễn Đình Đầu, (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
6. Nhiều tác giả, (2005), Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
7. Nhiều tác giả, (2014), Nguyễn Trường Tộ hôm qua và hôm nay, Nxb tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ hôm qua và hôm nay
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb tri thức
Năm: 2014
8. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 1992
9. Hoàng Ngọc Hiến, (1998), Năm bài giảng về thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Bùi Kha, (2011), Nguyễn Trường Tộ và vấn đề canh tân, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ và vấn đề canh tân
Tác giả: Bùi Kha
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2011
11. Lê Thị Lan, (2002), Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Tác giả: Lê Thị Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
12. Hoàng Văn Lân, (1999), Ý thức dân tộc trong hệ thống tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý thức dân tộc trong hệ thống tư tưởng Nguyễn Trường Tộ
Tác giả: Hoàng Văn Lân
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1999
13. Nguyễn Lân, (1941), Báo Tràng An, số 835, tr.1 - 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Tràng An
Tác giả: Nguyễn Lân
Năm: 1941
14. Hồ Lê, (2000), Trí tuệ và nhân cách Nguyễn Trường Tộ, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ và nhân cách Nguyễn Trường Tộ
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
15. Nguyễn Lộc, (1971), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1971
16. Lưu Văn Lợi, “Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ”, Quan hệ Quốc tế, số 10 - 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ”, "Quan hệ Quốc tế
17. Nguyễn Tiến Lực, (2013), Fukuzawa yukichi và Nguyễn Trường Tộ - Tư tường cải cách giáo dục, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Fukuzawa yukichi và Nguyễn Trường Tộ - Tư tường cải cách giáo dục
Tác giả: Nguyễn Tiến Lực
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2013
18. Phương Lựu, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Nguyễn Đăng Na, (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
20. Nguyễn Đăng Na, (2015), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Na
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w