Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== NGUYỄN THỊ XUYẾN KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Ở THPT Chuyên ngành: LL&PP Dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THỊ THU HƢƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để luận văn “Kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 THPT” đƣợc hồn thành, tơi nhận đƣợc nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân, tập thể Tơi xin chân thành bày tỏ tình cảm với giúp đỡ q báu đó! Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thu Hƣơng – ngƣời tận tâm, nhiệt tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn này! Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho tơi tồn khóa học! Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Khoa Ngữ văn, tổ Lí luận Phƣơng pháp dạy học môn Văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài! Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể gia đình, bạn bè; cảm ơn đồng nghiệp, em học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh- Ba Vì ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuyến CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHSPHN Đại học Sƣ phạm Hà Nội ĐHSPHN Đại học Sƣ phạm Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất Nxb ĐHSP Nhà xuất Đại học Sƣ phạm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TNLM Truyện ngắn lãng mạn TPVH Tác phẩm văn học TPVC Tác phẩm văn chƣơng THPT Trung học Phổ thông MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm ngƣời” 1.2 Kết nối văn học với đời sống quan điểm dạy học đắn, nguyên tắc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng 1.3 Thực trạng kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng nhiều bất cập 1.4 Những thơng điệp văn hóa, nhân văn truyện ngắn lãng mạn 19301945 tạo tiềm kết nối văn học với đời sống LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Những nghiên cứu vấn đề mối quan hệ văn học với đời sống, dạy học văn gắn với đời sống 2.2 Những nghiên cứu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 THPT 13 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục đích nghiên cứu 17 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 4.1 Đối tƣợng 18 4.2 Phạm vi nghiên cứu 18 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 5.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 18 5.2 Phƣơng pháp khảo sát, điều tra, thống kê 18 5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 18 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 19 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 19 7.1 Về phƣơng diện lí luận 19 7.2 Về phƣơng diện thực tiễn 19 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 19 PHẦN NỘI DUNG 20 CHƢƠNG 20 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 20 1.1 Gắn với đời sống - nguyên tắc dạy học văn nhà trƣờng phổ thông 20 1.2 Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945 26 1.3 Ý nghĩa vấn đề kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu văn văn chƣơng trƣờng phổ thông 42 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 49 CÁCH THỨC KẾT NỐI VĂN HỌC VỚI ĐỜI SỐNG TRONG 49 DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM 49 GIAI ĐOẠN 1930-1945 Ở THPT 49 Thực trạng dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 1930-1945 từ góc nhìn kết nối với đời sống 49 1.1 Khảo sát 49 1.2 Nhận xét 52 Nguyên tắc kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn LMVN giai đoạn 1930-1945 THPT 53 2.1 Phát huy vai trò “bạn đọc sáng tạo” học sinh hoạt động kết nối 53 2.2 Bám sát văn bản, tôn trọng chất nghệ thuật tác phẩm văn chƣơng 55 2.3 Lựa chọn biện pháp, cách thức kết nối phù hợp, hiệu 55 Các biện pháp kết nối văn học với đời sống dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 THPT 56 3.1 Biện pháp kết nối văn học với đời sống giai đoạn trƣớc đọc văn 56 3.2 Biện pháp kết nối với đời sống giai đoạn sau đọc văn 65 Tiểu kết chƣơng 76 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng thực nghiệm 77 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 78 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 78 3.5 Giáo án thực nghiệm 78 3.6 Kết thực nghiệm 101 Tiểu kết chƣơng 104 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN PHỤ LỤC 111 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 “Văn học đời sống vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm ngƣời” Từ bao đời nay, văn học sống ln có mối quan hệ hữu gắn kết khó tách rời “hƣơng nhụy mát lành sống văn học” Ví nhƣ ong cần mẫn tìm mật cho đời, văn học- chức tác dụng diệu kì mình, tiếp xúc, thu nhặt chất liệu từ sống để khám phá, tái nâng sống lên tầm cao mới, để tìm đến giá trị chân- thiện- mĩ đời Bởi “cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” (Tố Hữu) Văn học nói cách đơn giản hình thái xã hội, loại hình nghệ thuật dùng ngơn từ để thể với chức phản ánh tái tạo sống quan điểm thẩm mĩ qua lăng kính mang tính chủ quan tác giả Văn học phản ánh thực tính sinh động, tồn vẹn Bởi vậy, giống nhƣ bách khoa toàn thƣ sống, văn học “mở chân trời mới”, cung cấp cho ngƣời đọc kiến thức phong phú, đa dạng giới xung quanh, ngƣời, thân mình, … Những hiểu biết vƣợt qua giới hạn thời gian, không gian giúp cho ngƣời “lớn dần thêm” trí tuệ, hồn thiện thêm nhân cách Là loại hình nghệ thuật, văn học không phản ánh, biểu đời sống trực tiếp mà gián tiếp thơng qua hình tƣợng nghệ thuật Nói theo cách khác, hình tƣợng nghệ thuật phƣơng tiện để nhà văn nhận thức, phản ánh, khái quát tƣợng đời sống Qua hình tƣợng nghệ thuật, ngƣời đọc hình dung, tƣởng tƣợng giới thực, cảm nhận đƣợc quan điểm, thái độ nhà văn bộc lộ tác phẩm Điều cốt lõi văn chƣơng lịng nhân Vơ hình chung, văn học trở thành nhịp cầu đƣa tim đồng cảm xích lại gần để chia sớt vui buồn, ƣớc mơ, khát vọng bé nhỏ nhƣng đỗi thân thƣơng ý nghĩa Văn học không khơi lên ta cảm xúc nhẹ nhàng, êm mà dạy ta biết xót thƣơng, căm phẫn, lên án trƣớc xấu xa, ác sống Đó “nơi tới” mà văn học ln hƣớng đến Đối tƣợng phản ánh văn học ngƣời Gorki nói: “Văn học nhân học” Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Văn học thực hai vòng tròn đồng tâm tâm điểm người” Vậy văn học phản ánh ngƣời nhƣ nào? Trƣớc hết, văn học nhận thức toàn quan hệ giới ngƣời, đặt ngƣời vào vị trí trung tâm mối quan hệ “Văn học thực hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm ngƣời” (Nguyễn Minh Châu) – tính thực thuộc tính tất yếu văn học Lấy ngƣời làm điểm tựa miêu tả giới, văn nghệ có điểm tựa để nhìn tồn giới Văn nghệ nhìn thực qua nhìn ngƣời Con ngƣời đời sống văn nghệ trung tâm giá trị, trung tâm đánh giá, trung tâm kinh nghiệm mối quan hệ Nhƣ vậy, miêu tả ngƣời phƣơng thức miêu tả toàn giới Có thể nói rằng, tác phẩm văn học “mơ hình đời sống” hay nói cách khác, tác phẩm văn học “hình thái xã hội thu nhỏ” Văn học thật diệu kì! Văn học giúp ta lọc tâm hồn, thắp lên ta bao yêu thƣơng, khát vọng, chắp thêm cho ta đôi cánh để ln vững vàng trƣớc khó khăn sống Văn học ngƣời bạn đƣờng thân thiết nẻo đƣờng, nuôi lớn làm phong phú tâm hồn ta với thứ tình cảm giàu tính nhân văn cao cả! Chính mà văn học khơng thể đứng riêng lẻ, tách rời mà phải gắn với đời sống, phải hịa vào với đời sống 1.2 Kết nối văn học với đời sống quan điểm dạy học đắn, nguyên tắc dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng Ngữ văn mơn học tích hợp, khơng hợp lực ba phân mơn mà cịn vận dụng kiến thức môn học khác, kiến thức đời sống xã hội, tri thức kỹ năng, phƣơng pháp giảng dạy, từ kinh nghiệm thực tiễn Do đó, kết nối văn học với đời sống nội dung thiếu việc giảng dạy Ngữ văn nhà trƣờng nguyên tắc đƣợc đặt móng giáo trình ngày dƣợc ý bối cảnh phát triển lực ngƣời học Đây quan điểm dạy học phù hợp với đặc trƣng môn, làm cho văn học gắn liền với đời sống thực tiễn xã hôi, đời sống tinh thần học sinh Việc tạo kết nối tác phẩm văn học đời sống giúp học sinh cắt nghĩa, hiểu sâu sắc nội dung tƣ tƣởng, giá trị, ý nghĩa tác phẩm Kết nối văn học với đời sống góp phần ứng dụng mục tiêu giáo dục, dạy học giúp HS tích hợp kiến thức kĩ lĩnh hội xác lập mối liên hệ tri thức kĩ thuộc phân môn học cách tổ chức thiết kế nội dung tình tích hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực kĩ tích hợp Tổ chức thiết kế hoạt động phức hợp để HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ thụ đắc “nội phân môn” Đặt HS vào trung tâm trình dạy học để HS trực tiếp tham gia vào giải vấn đề tình tích hợp; biến q trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức cách thức chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ năng; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; trọng mối quan hệ HS với SGK phải buộc HS chủ động tự đọc tự làm việc độc lập 106 - Lựa chọn phƣơng pháp, biện pháp, chiến thuật, kĩ thuật dạy học phù hợp, tổ chức hoạt động kết nối phải bám sát văn bản, tôn trọng chất nghệ thuật TPVC, tránh kết nối tràn lan, biến học văn trở thành học đạo đức, giáo điều, học trở thành “xã hội dung tục hóa” - GV kết nối, hƣớng dẫn HS chiếm lĩnh, “đọc ra” ý nghĩa tác phẩm, thông điệp nghệ thuật nhà văn gửi trao đến độc giả Bên cạnh đó, hình thức kết nối cần linh hoạt, đa dạng, có phối hợp với phƣơng pháp, biện pháp dạy học tích cực nhằm tránh gây nhàm chán cho HS, đồng thời phát huy đƣợc tính chủ động, sáng tạo ngƣời học 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ, Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, NXB Giáo dục, 1999 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Tuân – phong cách độc đáo tài hoa, in “Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách”, NXB Trẻ, 2005 Nguyễn Đăng Mạnh, Lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Tuân, Hà Nội 1981 Phƣơng Ngân (Tuyển chọn biên soạn) (2000), Nguyễn Tuân – bút tài hoa độc đáo, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội Tơn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Tuân - tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, 1998 Trần Ngọc Dung (1994), Phong cách truyện ngắn Thạch Lam, “Thạch Lam - Văn chƣơng đẹp”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Hồ Dzếnh (2001), Với Thạch Lam, “Thạch Lam tác gia tác phẩm”, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), Thế giới nhân vật Thạch Lam, “Thạch Lam tác gia tác phẩm”, NXB Giáo dục, 2001 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam 1900 -1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Trọng Luận ( chủ biên) (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 108 12 Phan Trọng Luận (2011), Văn chương nhà trường điểm nhìn, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 13 Phƣơng Lựu ( chủ biên) (2002), Lí luận văn học (tập 1,2,3), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phƣơng Lựu ( 2012), Phƣơng pháp nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đình Sử, Đọc hiểu văn bản- Một khâu đột phá nội dung phương pháp dạy học văn nay, Thông tin khoa học sƣ phạm số 16 Trần Đình Sử, Đọc văn học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Thị Thu Hƣơng ( 2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng ( 2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Hùng ( 2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Viết Chữ, ( 2001) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Ngô Thảo, (2001) Văn học đời sống- Đời sống với văn học , Tiểu luận văn học 22 Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Phạm Thị Thu Hiền (2014), Một số đề xuất để đổi dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 56 năm 2014 24 Trần Đăng Suyền (2016) Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn 109 25 Lê Sử ( 2016), “Quan niệm dạy văn gắn với đời sống qua chƣơng trình sách giáo khoa” 26 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2016), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 27 Pơlêkhanôp (1963), Nghệ thuật với đời sống xã hội, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (2017), Phương pháp luận giải mã văn văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ 30 Nguyễn Ái Học (2010), Phương pháp tư hệ thống dạy học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dự thảo Đề án đổi CT&SGK giáo dục phổ thông sau 2015 32 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể 33.Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, môn Ngữ văn cấp THPT 34 Nguyễn Viết Chữ (2009), “Đối thoại dạy học văn”,Tạp chí Khoa học số 35 Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Viết Chữ (1995), Sức mạnh câu hỏi giảng văn, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Đổi PPDH văn PTTH”, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 37 Đinh Trí Dũng (2005), Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam 110 từ 1900 đến 1945, Đề cƣơng giảng chuyên đề thạc sĩ, Vinh 38 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - Một góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể, Nxb Giáo dục Hà Nội 40 Phạm Thị Thu Hƣơng (chủ biên), Đoàn Thị Thanh Huyền, Trịnh Thị Lan, Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Hoài Phƣơng, Phan Thị Hồng Xuân (2017), Giáo trình thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Long – Chu Văn Sơn, Giảng văn văn học Việt Nam đại, Nxb ĐHQG Hà Nội 42 Nguyễn Huy Quát – Hoàng Hữu Bội, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 43 Vũ Dƣơng Quỹ (1999), Nguyễn Tuân, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 44 Văn Tâm (1991), Giảng văn Văn học Việt Nam 1930-1945, tập 1, văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục 45 Hoài Thanh – Hoài Chân ( 1995), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 46 Trần Đình Sử (Chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy CT SGK thí điểm lớp 10-11-12, Bộ 1, Viện nghiên cứu Sƣ phạm Hà Nội 47 Trần Hữu Tá (1991), Giúp dạy tốt văn 11 CCGD, Nxb Đại học Sƣ phạm, thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thị Huyền Ngọc (2017), Kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn sau 1975 THPT, Luận văn thạc sĩ , ĐHSP Hà Nội PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC Vẻ đẹp nghệ thuật thƣ pháp K (Known) W( want to learn) L ( Learned) Điều biết Điều muốn biết Điều học đƣợc - - - - - - - - - - - - - - PHỤ LỤC Cuộc gặp gỡ kì lạ nhà lao tỉnh Sơn Huấn Cao Xã hội Nghệ thuật Tử tù Ngƣời có tài Viên quản ngục Những kẻ đối địch Những ngƣời tri kỷ Khắc họa phẩm chất nhân vật Thể tƣ tƣởng, chủ đề tác phẩm (Ca ngợi tài, đẹp, thiện) Ngục quan Kẻ quý trọng tài PHỤ LỤC Chuyện kể: Tương truyền thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu nên nhiều văn hay đến bị thầy cho điểm Một hơm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản: - Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho đơn Cao Bá Quát vui vẻ trả lời: - Tưởng việc khó việc cháu xin sẵn lòng Lá đơn thảo ra, lý lẽ rõ ràng Cao Bá Quát yên trí quan xét nỗi oan cho bà cụ Nào ngờ, chữ ông xấu q, quan đọc khơng nên thét lính đuổi bà cụ khỏi huyện đường Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô ân hận Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ khơng chữ chẳng ích Từ đó, ơng dốc sức luyện viết chữ cho đẹp Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang chịu ngủ Chữ viết tiến bộ, ông lại muốn có sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác Kiên trì luyện tập suốt năm, chữ ông ngày đẹp, Từ đấy, ông danh khắp nước người văn hay chữ tốt Sau này, người ta lấy ông để răn vận nên thành ngữ: “Văn hay chữ tốt” Có nhiều truyện tương tự Văn hay chữ tốt coi truyền thống, nét đẹp văn hóa, đáng để người học tập Ngày nay, có sa sút nét đẹp nên ngành Giáo dục phát động phong trào chữ đẹp “nét chữ, nết người” Tuy nhiên, vế thành ngữ Thành ngữ thường dùng để ca ngợi người tài giỏi, toàn diện mặt Theo Đi tìm điển tích thành ngữ Tiêu Hà Minh - NXB Thông PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Bài thơ “Ơng Đồ” Vũ Đình Liên đến với 80 năm, niềm cảm xúc trân trọng, hồi tiếc trước giá trị văn hóa cổ truyền tinh túy có nguy bị lạnh lùng, mai một, lãng quên Nỗi niềm hoài tiếc day dứt neo lại lòng người câu hỏi khắc khoải: “Những người muôn năm cũ – Hồn đâu bây giờ?” Câu hỏi Những người muôn năm cũ – Hồn đâu bây giờ?” câu hỏi muôn đời không cũ việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chúng ta lắng nghe nhận câu trả lời riêng – chung cá nhân cách nhập vai nhân vật theo sơ đồ theo gợi mở sau: Các nghệ sĩ biểu diễn âm nhạc Những thầy cô đƣa dân vũ vào dân tộc phố Hà Nội (tư nhà trƣờng (tư liệu 2): liệu 1): “ Bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc nào? Nguyễn Tuân “Chữ người tử tù”: Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? Và em: NGỮ LIỆU CHO PHIẾU HỌC TẬP “Văn bản” 1: Vỗ tay Nhịp chân Say sưa lắc lư theo tiếng nhạc Nghệ sĩ thăng hoa Công chúng nhiệt thành Chúng ta thật đồng điệu! Văn 2: Dân vũ - trào lƣu giới trẻ Dân vũ loại hình nghệ thuật du nhập vào Việt Nam vài năm gần nhƣng thực trở thành trào lƣu văn hóa hút tham gia nhiều bạn trẻ Theo tìm hiểu, dân vũ loại điệu nhảy dân gian, nhảy dựa nhạc dân gian Chính mà điệu nhảy lại mang màu sắc văn hóa đặc trƣng dân tộc Đặc điểm bật dân vũ đơn giản, dễ nhớ, dễ tập, động tác đồng đều, khỏe khoắn biểu diễn lúc, nơi Dân vũ khơng bắt buộc phải trình diễn sân khấu, trái lại, ngƣời nhảy dân vũ sân trƣờng, công viên, sân vận động, bãi biển hay đơn giản bãi đất rộng Do vậy, hoạt động thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến buổi sinh hoạt tập thể, gặp mặt bạn bè, dã ngoại Khơng mang tính cộng đồng cao, dân vũ tạo nên gần gũi, thân thiện có sức lan tỏa rộng từ quốc gia sang quốc gia khác, từ lứa tuổi đến ngành nghề tham gia Loại hình nghệ thuật giúp ngƣời xa lạ dễ dàng hịa nhập với đám đơng Nếu Hip hop Nhảy đại động tác mà bạn phải tập vài giờ, vài ngày chí có chiêu thức phải tập tháng với dân vũ, cần quan sát thật kỹ ngƣời khác làm vài lần dễ dàng nhảy theo đƣợc Ở Thành phố lớn nhƣ: Sài Gòn, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phịng, tình nguyện viên Mùa hè xanh hay bạn tham gia Học kỳ qn đội khơng cịn xa lạ với điệu Chu chu wa (Tây Ban Nha), Rasa sayang (Malaysia), Con nòng nọc (Hàn Quốc), Té nƣớc (Thái Lan) Việt Nam đƣa số dân vũ biểu diễn nƣớc nhận đƣợc hƣởng ứng nồng nhiệt từ bạn trẻ nhiều quốc gia giới Tiêu biểu Uy vũ, nhạc trống, cồng, chiêng hào hùng động tác dứt khoát, nhịp nhàng, mạnh mẽ mô tả công việc gieo mạ, cấy lúa, cầu mƣa, thể sức mạnh lao động khát khao mùa màng bội thu ngƣời nông dân Việt Nam Để đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động Đoàn - Đội, Ban thƣờng vụ Tỉnh đoàn Hà Tĩnh định triển khai tập luyện dân vũ tất trƣờng học toàn tỉnh Mặc dù hoạt động mẻ nhƣng bắt đầu đƣợc đồn viên niên hào hứng đón nhận Đến nay, việc tập luyện dân vũ đƣợc tiến hành nhiều nhà trƣờng, dân vũ thƣờng xuyên đƣợc biểu diễn buổi sinh hoạt ngoại dần thay ca múa hát sân trƣờng, thể dục Em Trần Thị Nga, lớp 11B1, trƣờng THPT Lê Quý Đôn cho biết: “Lúc đầu tiếp xúc với dân vũ, bọn em thấy bỡ ngỡ Nhƣng động tác dân vũ đơn giản sôi động tạo sức hút ngƣời Sau học căng thẳng, đƣợc nhảy dân vũ em nhƣ thấy xua tan mỏi mệt tâm hồn thƣ thái hơn” Là ngƣời hƣớng dẫn tập luyện dân vũ, chị Nguyễn Ny Hƣơng Ban trƣờng học Tỉnh đoàn chia sẻ: “Dân vũ hoạt động tập thể lành mạnh mang tính văn hóa, cịn khó khăn bƣớc đầu nhƣng tơi tin rằng, sân chơi giúp bạn học sinh rèn luyện sức khỏe, tránh xa tệ nạn xã hội góp phần giáo dục đạo đức, lối sống cho đoàn viên niên” Để hiểu thêm vấn đề đƣa dân vũ vào trƣờng học, gặp Phó Bí thƣ Thƣờng trực Tỉnh đồn Hà Tĩnh Phan Thị Tố Hoa đƣợc biết,:với lợi ích mà dân vũ đem lại, Ban Thƣờng vụ Tỉnh đoàn tâm phát triển thành phong trào sâu rộng ĐVTN Và để làm đƣợc điều đó, chúng tơi tổ chức lớp tập huấn dân vũ cho Tổng phụ trách đội cán đoàn trƣờng học Tiến tới tổ chức đồng diễn dịp kỷ niệm 81 năm thành lập Đoàn TNCSHCM thi dân vũ năm 2012 Thế Công (Nguồn internet) PHỤ LỤC Câu hỏi kiểm tra Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nhận xét sau nói đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tn: a Ơng thƣờng viết truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật; b Ông nhà văn có giọng điệu riêng: buồn thƣơng chua chát; dửng dƣng lạnh lùng mà đầy thƣơng cảm, đằm thắm yêu thƣơng; c Ông đem đến cho văn xuôi đại phong cách riêng, độc đáo, thể tài hoa, uyên bác; d Sáng tác ơng tốt lên niềm căm phẫn mảnh liệt xã hội đen tối, thối nát đƣơng thời; Câu 2: Truyện ngắn Chữ người tử tù đƣợc in tập: a Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi b Vang bóng thời c Sông Đà d Thiếu quê hƣơng Câu 3: Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, nhân vật sau khen Chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm… a Viên quản ngục b Thầy thơ lại c Lính canh d Đồng chí Huấn Cao Câu 4: Dịng sau khơng phải vẻ đẹp hình tƣợng Huấn Cao: a Tài hoa b Khí phách hiên ngang c Thận trọng, kín đáo d Thiên lƣơng sáng Câu 5: Trƣớc quản ngục, ngƣời đƣợc Huấn Cao cho chữ: a Đồng chí Huấn Cao b Ba ngƣời bạn thân Huấn Cao c Tất xin chữ Huấn Cao d Chƣa cho chữ Câu 6: Vì Huấn Cao cho chữ viên quản ngục? a Trả ơn việc thết đãi rƣợu thịt b Trả ơn việc không trả thù bị Huấn Cao xua đuổi c Cảm động trƣớc lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục d Cả lý Câu 7: Nguyễn Tuân ví tính cách dịu dàng lòng biết giá người viên quản ngục với chi tiết sau đây: a Ngơi vị b Tâm điền tốt c Cái khiết d Thanh âm trẻo đàn mà nhạc luật hỗn loạn xơ bồ Câu 8: Hình ảnh sau không xuất cảnh Huấn Cao cho chữ: a Một bó đuốc tẩm dầu b Một lụa bạch c Một hoành phi d Một chậu mực Câu 9: Cuối tác phẩm Chữ người tử tù , Huấn Cao khuyên quản ngục điều gì: a Đấu tranh chống lại triều đình b Cố gắng hồn thành công việc quản ngục c Học viết chữ thƣ pháp d Thay đổi chốn Câu 10: Biện pháp nghệ thuật sau không đƣợc Nguyễn Tuân sử dụng tác phẩm Chữ người tử tù: a Tạo khơng khí cổ kính, trang trọng b Kết hợp hài hòa, tự nhiên chi tiết thuộc ngoại cảnh với ung động thuộc nội tâm c Thủ pháp đối lập, tƣơng phản d Xây dựng tình độc đáo ... quan hệ văn học với đời sống dạy học đọc hiểu hoạt động kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn lãng mạn 193 0- 1945 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Truyện ngắn lãng mạn 193 0- 1945, ... nghĩa việc kết nối văn học với đời sống dạy học đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam 193 0- 1945 THPT, đƣợc cách thức kết nối với văn học với đời sống Qua đó, phát triển lực đọc hiểu văn học sinh,... tạo kết nối chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ 13 2.2 Những nghiên cứu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam dạy học truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 193 0- 1945 THPT Về truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai