Vận dụng chiến thuật cuộc giao tiếp văn học vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ở THPT

130 668 2
Vận dụng chiến thuật cuộc giao tiếp văn học vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ở THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ====== TRẦN THỊ HÀ VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT "CUỘC GIAO TIẾP VĂN HỌC" VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Ở THPT Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để luận văn "Vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 THPT" hồn thành, tơi nhận động viên, giúp đỡ cá nhân, tập thể Tơi xin chân thành bày tỏ tình cảm với giúp đỡ quý báu đó! Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Thu Hương - người thầy với kiến thức uyên thâm, phong cách làm việc khoa học lòng tận tâm song hành, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn đặc biệt thầy cô tổ Lí luận Phương pháp dạy học mơn Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, định hướng nghiên cứu quan tâm động viên tơi q trình tơi học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi cảm ơn chân thành đến quan đoàn thể, thầy trò trường THPT Xn Giang - Sóc Sơn - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi tham gia học tập hồn thiện đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành lời tri ân sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thị Hà CÁC TỪ ĐƢỢC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết Chú giải GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Giả thuyết khoa học 16 Cấu trúc luận văn 16 NỘI DUNG 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT "CUỘC GIAO TIẾP VĂN HỌC" VÀO DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 17 1.1 Giao tiếp văn học đặc thù giao tiếp văn học 17 1.1.1 Cuộc giao tiếp nhà văn bạn đọc 17 1.1.2 Cuộc giao tiếp tác phẩm bạn đọc 21 1.1.3 Cuộc giao thẩm mĩ 24 1.2 Giao tiếp văn học nhà trường 27 1.2.1 Chủ thể giao tiếp: giáo viên - học sinh - nhà văn qua văn 27 1.2.2 Phương tiện nội dung giao tiếp - Tác phẩm văn học nhà trường31 1.2.3 Mục đích giao tiếp - phát triển lực tiếp nhận văn học lực cốt lõi cho học sinh 35 1.2.4 Cách thức giao tiếp - Tổ chức trình đọc hiểu văn cho học sinh39 1.3 Chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" dạy đọc hiểu văn 42 1.3.1 Đặc điểm cách thức tổ chức chiến thuật 42 1.3.2 Hiệu chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" 47 1.3.3 Những lưu ý vận dụng chiến thuật"Cuộc giao tiếp văn học" 49 1.3.4 Những kết nối sáng tạo để học sinh giao tiếp với nhà văn từ "Sơ đồ bốn điểm nhìn" 50 CHƢƠNG 2: CÁCH THỨC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT "CUỘC GIAO TIẾP VĂN HỌC" VÀO DẠY ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 56 2.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 THPT 56 2.1.1 Tác giả tác phẩm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 56 2.1.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 57 2.1.2.1 Khảo nghiệm thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 THPT 58 2.1.2.2 Kết khảo nghiệm dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 THPT 58 2.2 Những thuận lợi khó khăn việc vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 THPT 62 2.2.1 Thuận lợi 62 2.2.2 Khó khăn 68 2.3 Định hướng thiết kế "Cuộc giao tiếp văn học" dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 THPT 68 2.3.1 Xây dựng giao tiếp văn học từ mối liên hệ liên văn 68 2.3.2 Xây dựng giao tiếp văn học từ chi tiết đặc sắc tác phẩm 71 2.3.3 Xây dựng giao tiếp văn học từ tình phong phú, đa trị hoạt động tiếp nhận tác phẩm HS 77 2.4 Định hướng tổ chức "Cuộc giao tiếp văn học" dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 79 2.4.1 Sử dụng hình thức làm việc nhóm nhằm nâng cao tính tương tác HS với HS 79 2.4.2 Sử dụng hình thức làm việc cá nhân giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo kiến giải ý nghĩa văn 84 2.4.3 Sử dụng hình thức nhập vai giao tiếp nhằm rèn luyện khả giao tiếp ứng xử khắc sâu tri thức HS 86 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm 89 3.3 Phương pháp thực nghiệm 90 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 90 3.5 Giáo án thực nghiệm 90 3.6 Kết thực nghiệm 110 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 110 3.7.1 Đánh giá trình dạy học 110 3.7.2 Đánh giá kết kiểm tra 112 PHẦN KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 thể loại có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Cách mạng tháng Tám mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc, khai sinh văn học - văn học gắn với lí tưởng độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Đó văn học chế độ mới, vận động phát triển lãnh đạo Đảng Cộng sản - văn học thống khuynh hướng tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn nghệ sĩ Nền văn học đồng hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ suốt 30 năm, hình thành phát triển điều kiện kinh tế nghèo nàn chậm phát triển, điều kiện giao lưu với văn hóa nước ngồi hạn chế Nhưng văn học có thành tựu lớn nội dung nghệ thuật nhiều thể loại, đặc biệt truyện ngắn Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 thể loại có vị trí quan trọng chương trình THPT Các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 1975 chương trình Ngữ văn THPT nằm trọn vẹn lớp 12 Theo chương trình chuẩn, tác phẩm văn học giai đoạn gồm: Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, Vợ nhặt Kim Lân, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi Tất tác phẩm có khối lượng kiến thức, nhân vật kiện đồng thời thơng điệp tác phẩm có ý nghĩa lớn lao Tuy nhiên học sinh khoảng cách tiếp nhận cần khắc phục để nâng cao hiệu học tập 1.2 Dạy đọc hiểu TPVC nhà trường thực chất trình chủ thể giáo viên tổ chức hoạt động giao tiếp văn học chủ thể nhà văn (qua văn bản) chủ thể học sinh (bạn đọc) Tác phẩm văn chương đối tượng nhận thức sản phẩm tinh thần đặc biệt Muốn chiếm lĩnh, tiếp nhận vận dụng lực nhận thức chung mà cần đến lực đặc thù TPVC sáng tạo tinh thần cá nhân người nghệ sĩ Nó khơng phải vật thể thẩm mỹ cụ thể mà tồn phi vật thể thơng báo qua hình tượng thẩm mỹ vật chất hóa hệ thống tín hiệu ngơn ngữ nghệ thuật TPVC nhằm mục đích thơng báo tình cảm thẩm mỹ Nhà văn gửi đến cho người đọc xúc động mãnh liệt sống, người ánh sáng lí tưởng thẩm mỹ Số phận TPVC tùy thuộc vào người tiếp nhận Bất kỳ TPVC làm công việc khiến cho người cảm thụ tham gia vào giao tiếp với người sản sinh nghệ thuật Chính q trình giao tiếp nghệ thuật trình sử dụng sản phẩm nghệ thuật, trình phát huy tác dụng chức nghệ thuật Vì văn học, chất giao tiếp bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại nhà văn - tác phẩm - người đọc Dạy đọc hiểu văn chương hay tiếp nhận văn học trình biến văn thành tác phẩm HS "mỗi sách có số phận riêng đầu bạn đọc" (L.Tơnxtơi) Điều xuất phát từ đặc trưng sáng tác nhà văn Nhà văn sáng tác nên tác phẩm riêng chưa tiếp nhận văn ngơn từ Hơn nữa, hoạt động tiếp nhận người đọc đặc biệt: người đọc mặt giao tiếp với văn tác phẩm, mặt khác lại giao tiếp ngầm với nhà văn thông qua tác phẩm tổng hợp nhiều thao tác trí Vì mối quan hệ tác phẩm độc giả mối quan hệ giao tiếp Có thể thấy, giao tiếp hoạt động sử dụng văn Các nhà khoa học giáo dục định hướng PPDH xuất phát sở tôn trọng đặc trưng riêng hoạt động giao tiếp văn học mối quan hệ nhiều chiều HS với HS, GV với HS đặc biệt HS với thân nhà văn thông qua văn tác phẩm để học TPVC hiệu Môn Ngữ văn nhà trường trung học, THPT có truyền thống lâu đời, tích lũy nhiều kinh nghiệm thành tựu Tuy nhiên bối cảnh đổi nội dung phương pháp dạy học nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ có đột phá thực Phương pháp dạy học theo lối truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, PPDH lấy hoạt động người thầy làm trung tâm, q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, GV người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, suy nghĩ ghi chép theo Với PPDH truyền thống, GV khám phá thật sâu sắc, rung cảm thật truyền tải đến HS tất khám phá từ văn tác phẩm Còn HS việc nghe, nhận nhớ theo yêu cầu GV Dạy học chưa tuân thủ chất giao tiếp Ở học sinh thực chất học lại tác phẩm khơng phải tự đọc hiểu trải nghiệm văn văn chương Đổi giáo dục xem bước ngoặt lớn, làm thay đổi diện mạo nội hàm trình dạy học Ngữ văn nhà trường Mục đích dạy học TPVC không trau dồi tri thức, mà phải hình thành phát huy lực cho người học Giờ dạy học trở thành quy trình thiết kế hệ thống thao tác, hệ thống việc làm thúc đẩy hoạt động trí tuệ HS 109 + Giọng văn: mộc mạc, gần với ngữ, có sức lay động lòng người Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tổng kết III TỔNG KẾT - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ghi nhớ SGK - GV đinh hướng: Sức hấp dẫn truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân thể rõ qua giá trị thực giá trị nhân đạo Em nét khai thác đề tài người nông dân Kim Lân so với tác phẩm khác trước năm 1945 - HS suy nghĩ, nhận xét, đánh giá - GV gợi dẫn cho HS tìm hiểu chốt ý: + Giá trị tác phẩm phát sức sống kí diệu người nghèo khổ Dù cận kề chết họ giữ niềm vui sống, lạc quan yêu đời, khát khao có hạnh phúc gia đình ước mơ đổi đời hướng cách mạng + Ca ngợi cách đối xử đầy nhân tình, vị tha người nghèo khổ, biết đồng cảm, sẻ chia với hoạn nạn - Khẳng định tài Kim Lân từ lòng u người lao động nghèo khổ IV LUYỆN TẬP Tại lớp: - Câu hỏi: Em hai chi tiết nghệ thuật bật có tính chất tượng trưng đoạn kết truyện nêu ý nghĩa chi tiết - (GV gợi ý: Chi tiết tiếng trống cờ) Về nhà: - Câu hỏi: Có nhận định cho rằng: "Truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân không thiên truyện đói mà thiên truyện lòng mẹ", anh (chị) làm sáng tỏ nhận định 110 - GV yêu cầu HS làm nhà, GV thu chấm 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Đề kiểm tra: Một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc Kim Lân truyện ngắn "Vợ nhặt" xây dựng tình truyện độc đáo hấp dẫn Hãy phân tích chứng minh cho ý kiến 3.6.2 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy học thực nghiệm, sử dụng mẫu câu hỏi khảo sát (đã sử dụng lớp đối chứng) HS lớp thực nghiệm để có sở đối chiếu với kết dạy học sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, từ khẳng định tính khả thi học có vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" dạy đọc hiểu TPVC Lớp Tổng số Điểm giỏi Điểm HS 78 12 B, 12D 80 12E, 12H Điểm trung Điểm yếu bình 20 30 26 (25,6%) (38,5%) (33,3%) (2,6%) 14 25 35 (17,5%) (31,3%) (43,7%) (7,5%) 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 3.7.1 Đánh giá trình dạy học a Về phía học sinh Nhìn chung, hai hình thức dạy học (dạy thực nghiệm dạy đối chứng) HS nắm bài, có tinh thần thái độ học tập tốt 111 Tuy nhiên, dạy thực nghiệm HS có hứng thú học tập sơi Sử dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" không phá vỡ tổng thể học mà làm cho hình thức tổ chức học thảo luận nhóm, vấn đáp có hiệu Ưu điểm: - HS chủ động, tích cực việc đọc tư HS hiểu việc đọc gắn liền với việc lĩnh hội kiến tạo, chiếm lĩnh tri thức Việc đọc hiểu khơng chiếu lệ trước - Qua việc sử dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học", HS vừa có khả kiến tạo tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức Khi HS diễn đạt điều suy nghĩ làm phong phú vốn từ ngữ khả diễn đạt Hạn chế: - Sự suy diễn tùy tiện số HS không nắm nội dung văn - Thời gian dành cho giáo án thực nghiệm chưa đủ nên chưa thể đồ b Về phía giáo viên Sử dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" đọc hiểu văn đáp ứng yêu cầu đổi nhằm trọng tới mục tiêu học kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực phát triển Với hình thức này, GV người tổ chức điều khiển hoạt động, HS chủ động tìm kiếm kiến thức có suy luận hợp lí văn Dạy học theo chiến thuật không gây áp lực cho GV định hướng kiến thức cho HS Với mục tiêu lấy HS làm trung tâm, chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" tạo cho HS có dân chủ tự tin, thoải mái, phát huy vai trò tích cực, chủ động tìm hiểu văn 112 3.7.2 Đánh giá kết kiểm tra Dựa vào kiểm tra cho thấy, hình thức dạy đối chứng thực nghiệm HS nắm kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ Tuy nhiên, kết khảo sát hai lớp thực nghiệm (12B, 12D) kết đối chứng hai lớp (12E, 12H) trường THPT Xuân Giang cho thấy tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Nội dung kiểm tra để đánh giá hiệu việc vận dụng hình thức dạy học việc dạy đọc hiểu TPVC nhà trường phổ thông Ở lớp dạy thực nghiệm, GV có chuẩn bị hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị chu đáo Việc sử dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" giúp HS trình bày suy nghĩ, cảm nhận, đánh giá cách chủ động nên HS tiếp thu tốt Có thể thấy, vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy học truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân thực phù hợp hiệu Tiểu kết chương Như vậy, qua thực tế vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 THPT nhận xét, đánh giá từ dạy GV, nhận thấy "Cuộc giao tiếp văn học" đem lại hiệu cao học Tuy nhiên, trình dạy học dạy học TPVC khơng có phương pháp sử dụng suốt dạy học Vì "Cuộc giao tiếp văn học" phải sử dụng cách hợp lý cần có kết hợp với phương pháp, phương tiện dạy học khác có hiệu cao 113 PHẦN KẾT LUẬN Đổi dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thơng nói riêng đặt thiết thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục giáo viên cấp Tư tưởng cốt lõi đổi PPDH trọng vào người học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học hoạt động học tập Để thực điều đó, cần có thay đổi mang tính đồng bộ, việc đổi quan niệm nội dung chương trình SGK, thay đổi phương pháp dạy học, với cải tiến, sáng tạo biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật, hình thức dạy học nhằm thúc đẩy vai trò học sinh - bạn đọc sáng tạo Một yêu cầu then chốt dạy học Ngữ văn theo quan điểm đổi phát huy lực sáng tạo, chủ động, tích cực HS Trong đó, chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" áp dụng cách linh hoạ tđể pháy huy tư sáng tao HS Từ lý thuyết đến thực hành sư phạm chứng tỏ hình thức phù hợp với việc dạy đọc hiểu cho học sinh THPT Giai đoạn văn học Việt Nam 1945 - 1975 có vị trí, vai trò vơ quan trọng văn học nước nhà Các truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 -1975 chương trình Ngữ văn THPT tác phẩm có nội dung tư tưởng ý nghĩa lớn lao nghiệp sáng tác văn chương nhà văn Vì vậy, việc dạy tác phẩm để đạt hiệu điều đáng quan tâm Và chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" cách thức GV nên tham khảo vận dụng vào dạy học đọc hiểu văn học trường phổ thông, đặc biệt dạy đọc hiểu truyện ngắn THPT giai đoạn này, nhằm giúp HS rèn luyện lực tư duy, khả tự học phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Chúng tổng hợp sở lí luận thực tiễn, đề định hướng mang tính chất cụ thể 114 như: thiết kế giao tiếp văn học xuất phát từ kết nối "liên văn bản", từ chi tiết đặc sắc văn ẩn chứa nhiều "điểm nhìn", đến tình mang tính "đa trị" hoạt động tiếp nhận HS hình thức làm việc nhóm, làm việc cá nhân hình thức nhập vai giao tiếp Qua thực tế dạy học, kết hợp với trình khảo sát thực tế, thực nghiệm vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, nhận thấy hình thức dạy học có tính khả thi, dạy học sôi nổi, GV khai thác trọng tâm học, HS nắm hiểu nội dung, ấn tượng em tác phẩm sâu sắc, tạo lòng say mê, hứng thú khám phá TPVC Có thể thấy, chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" hình thức dạy học đọc hiểu mà tiềm khai thác lớn Tuy nhiên, trình dạy học GV tùy thuộc vào nội dung học, đối tượng HS cụ thể mà có linh hoạt việc vận dụng chiến thuật để học đọc hiểu văn đạt hiệu mong muốn Với đề tài "Vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975", chúng tơi hy vọng góp phần vào việc nâng cao dạy TPVC Từ có phương pháp cách thức đắn hợp lí để tạo hiệu tốt dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Thực tiễn dạy học môn Ngữ văn năm qua mà chất lượng đào tạo có dấu hiệu xuống điều đặt cho nhà phương pháp người làm công tác giáo dục nghiên cứu khoa học đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy yêu cầu thiết nhằm góp phần giải đòi hỏi xã hội nhu cầu HS 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm TPVC, NXB Đồng Tháp, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1987), Thử tìm hiểu loại hình mơ-típ chủ đề văn học Việt Nam đại, Tạp chí Văn học số Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu (2007), Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho, Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Thị Liễu Chi (2003), Đối thoại học tác phẩm tự nhà trường phổ thông, Luận văn cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), NXB Giáo dục , Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2009), Đối thoại dạy học văn, Tạp chí Khoa học số 10 Phan Phương Dung (2001), Vấn đề dạy lời nói văn hóa giao tiếp ngôn ngữ cho học sinh qua môn Tiếng Việt, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 11 Xuân Diệu (1978), Lượng thông tin kĩ sư tâm hồn ấy, NXB Tác phẩm 12 Phan Cự Đệ (1990), Mấy vấn đề lý luận sáng tác, Tạp chí Cộng sản số 13 Phan Cự Đệ, Lý Hoài Thu (2006), Truyện ngắn Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1971), Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, tr 67 - 73 116 15 Phạm Văn Đồng (1996), Tuyển tập văn học, NXB Văn học, Hà Nội 16 Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Mã Thu Hà (1993), Nông thôn hình ảnh người nơng dân sáng tác Kim Lân, báo Văn nghệ số 19 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phong (1998), Lí luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 21 Trần Thị Quỳnh Hoa (2006), Xây dựng hệ thống tình có vấn đề để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh q trình dạy học tác phẩm "Vợ nhặt" Kim Lân, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin Khoa học Sư phạm số 24 Nguyễn Trọng Hoàn (1998), Cuộc giao tiếp im lặng nhà văn bạn đọc học sinh, Nghiên cứu Giáo dục 25 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Phát triển lực đọc dạy học Ngữ văn, Tạp chí Văn học tuổi trẻ 26 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Kĩ đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 117 29 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Dạy học văn trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Phương pháp tiếp cận văn chương THPT, NXB, Hà Nội 32 Iu Bôrép (1985), Tiếp nhận nghệ thuật giải học, NXB Khoa học 33 Ma Văn Kháng (2012), Một câu hỏi đôi lời tường minh, báo Văn nghệ 34 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975 (bộ phận văn học cách mạng), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Kim Lân (1983), Vợ nhặt (Tập truyện ngắn), NXB Văn học, Hà Nội 36 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại, nghĩ tiếp , NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Lê (1998), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục 38 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (1999), Văn học nhà trường - nhận diện - tiếp cận - đổi mới, NXB Đại học Sư phạm 40 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn (tập 1,2), NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc - sáng tạo, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2008), Thiết kế học Ngữ văn 12 (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Lưu Trọng Lư, Anh Vũ Trọng Phụng (Điếu văn đọc ngày 15 - 10 - 1939 bên mồ Vũ Trọng Phụng) In Vũ Trọng Phụng - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 118 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 45 Dương Nghiễm Mậu (1966), Trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực văn chương, Tin sách số 46 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học 47 Trần Đình Sử (1995), Hệ hình văn học đối thoại, Thơng báo khoa học, số 48 Trần Đình Sử (1998), Mơn văn - thực trạng giải pháp, Báo Văn nghệ 49 Trần Đình Sử (2009), Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Báo Văn nghệ 50 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, NXB Giáo dục Hà Nội 51 Trần Đăng Suyền (2016), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 52 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thu Thảo (2008), Dạy học truyện ngắn "Vợ nhặt" Kim Lân cho học sinh trung học phổ thơng từ nhìn văn hóa, Đại học Sư phạm Hà Nội 54 L Tơnxtơi (1953), Tồn tập, NXB Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô 55 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại), Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Hỏa Thị Thúy (2007), Truyện ngắn Việt Nam - diện mạo lịch sử thể loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Beach & Marshall (1980), Giảng dạy văn học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Taffy E Raphael -Efrida H Hiebert (2007), Phương pháp dạy đọc hiểu văn bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 119 PHỤ LỤC Phiếu học tập số Nạn đói năm 1945 Đƣợc cảm nhận thị giác Đƣợc cảm nhận thính giác Đƣợc cảm nhận khứu giác Đƣợc cảm nhận qua ngoại hình ngƣời Chi tiết đƣợc miêu tả Cảm nhận anh/chị 120 Phiếu học tập số Dân xóm ngụ cƣ: Bà cụ Tứ: Tràng "nhặt" vợ Ngƣời vợ nhặt: Tràng: Ngƣời vợ nhặt: Tràng: Ý kiến học sinh: Phiếu học tập số Chị Dậu: Bà cụ Tứ: Mị: Vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Việt V Văn D Ý kiến em: 121 ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT (Thời gian làm bài: 45 phút) Cho đoạn văn sau: Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu chết biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới": - Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau (Trích "Vợ nhặt" - Kim Lân, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr28 -29) Câu 1: Đoạn văn thể tâm trạng nhân vật nào? Trước kiện gì? (1,0 điểm) Câu 2: Tác giả sử dụng lần dấu ( ) để thể dòng cảm xúc nhân vật? (1,0 điểm) 122 Câu 3: Trong câu nói với nàng dâu mới, bà lão sử dụng cặp đại từ xưng hô nào? Việc sử dụng gửi đến Tràng thị thái độ, tình cảm bà? (1,5 điểm) Câu 4: Theo em, bà lão sử dụng cặp đại từ xưng hô "phải duyên phải kiếp" mà không sử dụng cách diễn đạt khác? (1,0) Câu 5: Nghe xong câu nói bà lão, Tràng "thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi", thị, em nghĩ liệu thị đón nhận câu nói nhân vật? (1,5 điểm) Câu 6: Ghi lại ấn tượng em (khoảng 12 đến 15 dòng) nhân vật bà lão đoạn văn (4 điểm) Câu Nội dung Điểm - Đoạn văn thể tâm trạng bà cụ Tứ 0,5 - Trước việc Tràng đưa người "vợ nhặt" nhà 0,5 Tác giả sử dụng lần dấu ( ) thể lo lắng, buồn tủi 1,0 xen lẫn vui mừng bà cụ Tứ - Trong câu nói với nàng dâu mới, bà lão sử dụng 1,5 cặp đại từ xưng hô "u- con", "u- chúng mày" - Việc sử dụng gửi đến Tràng thị cảm thơng, bao dung, tình u thương vơ bờ bến bà cụ Tứ Bà lão sử dụng cặp đại từ xưng hô "phải duyên phải kiếp", 1,0 HS diễn đạt nhiều cách khác đảm bảo ý: tình cảm vợ chồng gắn bó với chữ "dun", dù hồn cảnh khó khăn dun gắn kết tình cảm gia đình Nghe xong câu nói bà lão, Tràng "thở đánh phào 1,5 cái, ngực nhẹ hẳn đi", thị có suy nghĩ: có chút thống buồn xen lẫn vui mừng Ghi lại ấn tượng nhân vật bà lão đoạn văn: - Hình thức: Đảm bảo bố cục đoạn văn, tả, dùng từ, khơng mắc lỗi tả 0,5 123 - Nội dung: HS nêu cảm nhận theo nhiều cách phải thấy tâm trạng phức hợp, đan xen bà cụ Tứ: buồn tủi xót xa, lo lắng, tủi phận xen lẫn niềm vui sướng, hạnh phúc 3,5 ... vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Vấn đề đọc hiểu văn bản, chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn. .. chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận việc vận dụng chiến thuật "Cuộc giao tiếp văn học" vào dạy đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 THPT - Chương 2: Cách thức vận dụng chiến thuật "Cuộc. .. 1945 -1 975 THPT" Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu truyện ngắn dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 dạy học tác phẩm truyện ngắn

Ngày đăng: 28/05/2018, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan