1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình câu hỏi trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn việt nam giai đoạn 1945 1975 ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

123 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ BÍCH HẢO XÂY DỰNG MƠ HÌNH CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ BÍCH HẢO XÂY DỰNG MƠ HÌNH CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Lê Thị Bích Hảo i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thu Hiền – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình q trình nghiên cứu đề tài luận văn Tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tri thức chuyên môn quý giá trình học tập thực đề tài này; Ban giám hiệu giáo viên trường THPT Liên Hà, trường THPT Đồng Hoà tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình đóng góp ý kiến để q trình khảo sát thực nghiệm sư phạm diễn thành cơng Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành tốt luận văn Dù tâm huyết cố gắng, song thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý bảo thêm quý thầy cô đồng nghiệp xa gần để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Thị Bích Hảo ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Câu hỏi CH Câu hỏi nịng cốt CHNC Chương trình CT Chương trình giáo dục phổ thơng CTGDPT Chương trình tổng thể CTTT Đối chứng ĐC Giáo dục GD Giáo viên GV Học sinh HS 10 Năng lực NL 11 Phương pháp dạy học PPDH 12 Tác phẩm văn học TPVH 13 Thực nghiệm TN 14 Trung học phổ thông THPT 15 Văn VB STT iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hệ thống CH dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 SGK Ngữ văn 12, tập hai 34 Bảng 1.2 Phân loại hệ thống CH dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 giáo án GV 37 Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Liên Hà 82 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Liên Hà 82 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Đồng Hoà 82 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra lần theo phổ điểm trường THPT Đồng Hoà 82 Bảng 3.5 Đối chiếu giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN trường THPT Liên Hà 84 Bảng 3.6 Đối chiếu giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN trường THPT Đồng Hoà 85 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN trường THPT Liên Hà 84 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ so sánh giá trị điểm trung bình hai lần kiểm tra lớp ĐC lớp TN trường THPT Đồng Hoà 85 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển lực học sinh 10 1.1.2 Câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học 14 1.1.3 Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Vị trí truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 sách giáo khoa Ngữ văn hành 32 1.2.2 Câu hỏi hướng dẫn đọc hiểu truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 sách giáo khoa Ngữ văn 12 hành 33 1.2.3 Câu hỏi giáo án dạy học truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 trường trung học phổ thông 36 1.2.4 Xu quốc tế việc xây dựng mô hình câu hỏi dạy học đọc hiểu văn 40 Tiểu kết Chƣơng 43 CHƢƠNG 2: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Ở TRƢỜNG THPT 44 2.1 Mục tiêu xây dựng mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 44 2.1.1 Định hướng chung 44 vi 2.1.2 Mục tiêu 44 2.2 Nguyên tắc xây dựng mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 45 2.2.1 Bám sát mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 theo định hướng phát triển lực 45 2.2.2 Bám sát đặc trưng thể loại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 49 2.2.3 Đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp môn Ngữ văn 50 2.2.4 Đáp ứng yêu cầu sử dụng phương tiện, kĩ thuật dạy học đại 51 2.2.5 Sắp xếp theo tiến trình đọc: trước, sau đọc 51 2.3 Thiết kế mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 52 2.3.1 Mơ hình 52 2.3.2 Thuyết minh câu hỏi mơ hình 54 2.4 Cách sử dụng câu hỏi mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 55 2.4.1 Câu hỏi trước đọc văn 56 2.5.2 Câu hỏi đọc hiểu văn 57 2.5.3 Câu hỏi sau đọc hiểu văn 62 Tiểu kết Chƣơng 64 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 65 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 65 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 66 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 81 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 81 3.4.2 Kết thực nghiệm 81 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 83 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vii PHỤ LỤC 94 viii Nam Bộ Truyền thống gắn bó người gia đình với nhau? (Chú ý mối quan hệ Chiến, Việt với má Năm) Phân tích so sánh tính cách nhân vật Chiến, Việt để làm rõ tiếp nối truyền thống gia đình người Phân tích biểu khuynh hướng sử thi đoạn trích Đối với anh (chị), đoạn văn cảm động nhất? Vì sao? 97 PHỤ LỤC Bảng thống kê CH đọc hiểu VB truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 giáo án GV VB Số lượng CH CH Câu Em nêu nét tác giả Tơ Hồi? Câu Nhân vật Mị giới thiệu nào? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả? Câu Tác giả thường nhân vật xuất không gian gia đình thống lý? Câu Hành động, vẻ Mị tác giả khắc hoạ qua chi tiết nào? Câu Em có nhận xét đời Mị? Câu Nêu thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để khắc hoạ đời nhân vật? Vợ chồng A Phủ 12 Câu Yếu tố làm sống lại khát vọng sống Mị? Cảm giác Mị bị trói? Câu Sức sống mãnh liệt Mị thể rõ qua chi tiết nào? Câu Nhận xét chung đời Mị? Câu 10 Nhân vật A Phủ khắc hoạ qua chi tiết nào? Câu 11 Em có nhận xét đời số phận A Phủ? Câu 12 Đánh giá chung nội dung nghệ thuật tác phẩm Câu Nêu nét nhà văn Kim Lân, xuất xứ Vợ nhặt truyện ngắn Vợ nhặt, bối cảnh xã hội truyện Câu Dựa vào nội dung truyện, giải thích nhan đề 98 Vợ nhặt? Câu Cảm nhận anh (chị) diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng Câu Em có nhận xét nhân vật người vợ nhặt? Câu Em có nhận xét nhân vật bà cụ Tứ? Câu Anh (chị) nhận xét nghệ thuật viết truyện Kim Lân Câu Hãy khái quát lại học tổng kết hai mặt: nội dung hình thức Câu Nhà văn thể tình cảm, thái độ người nông dân? Đối với bọn thực dân Pháp phát xít Nhật? Câu Nêu nét người, nghiệp Nguyễn Trung Thành văn Rừng xà nu Câu Đọc đoạn mở đầu số đoạn sau tóm tắt tồn tác phẩm Câu Cây xà nu lên tác phẩm với diện mạo, phẩm chất nào? Câu Khi miêu tả rừng xà nu, xà nu, biện pháp tu từ nhà văn sử dụng cách thường xuyên Rừng xà nu quán? Câu Em phát biểu khái quát cảm nhận hình tượng rừng xà nu truyện? Câu Em nêu cảm nhận đời Tnú dậy dân làng Xô Man Câu Trình bày nhận xét em nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng Câu Nhận xét vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Câu Qua truyện ngắn Rừng xà nu, em ấn tượng với nhân vật nhất? Vì sao? 99 Câu Dựa vào phần tiểu dẫn em khái quát vài nét tác giả Nguyễn Thi Câu Em trình bày xuất xứ hồn cảnh sáng tác tác phẩm Câu Em tóm tắt đoạn trích Những đứa gia đình Câu Việt có nét cậu trai lớn? Những đứa gia đình Câu Cách thương chị Việt có đặc biệt? Câu Chiến có nét giống người mẹ mình? Câu Nét khác biệt Chiến so với người mẹ gì? Câu phát biểu cảm nhận hình ảnh chị em, Việt Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi Năm Câu Tác phẩm kể chuyện gia đình nơng dân Nam Bộ, truyền thống gắn bó người gia đình với nhau? Câu 10 Đối với em, đoạn văn cảm động nhất? Vì sao? 100 PHỤ LỤC Đề kiểm tra 90 phút I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4: Trong làng Kơ Lơng già có cụ Xớt, ngồi tám mươi mà lưng đứng thẳng, người quắc thước núi đá Kơ Lơng chưa nhìn thấy mặt cha Người lớn làng bảo cha Kơ Lơng vốn lớp với cụ Xớt, đẹp khoẻ Suốt mươi năm nay, nhà rơng nhọn mũi tên đứng sững chân núi Chư Pông, hàng chục hệ nối tiếp thiếu niên, niên làng thường quây quần bên bếp lửa hồng, nghe cụ Xớt kể đời đất nước, sông núi, dân tộc Gia Rai Ông cụ biết tất cả, tất lịch sử bi tráng dân tộc ông cụ kể lại giọng thơ trầm hùng, vừa kể vừa hát, có tiếng nhạc chiêng đệm theo vang dội hồi Mười tuổi, Kơ Lơng đắm hát xao động Em uống vào lịng nhạc lời hát, uống sữa mẹ, uống nước suối Iapia đầu làng mà lớn lên Mười tuổi, trán em rộng lì lại đêm trắng thức nghe cụ Xớt hát Mười ba tuổi, lòng Kơ Lơng quặn đau nỗi đau sơng núi Gia Rai Ơi, đất nước cịn có dân tộc nhiều đau khổ đến dân tộc Gia Rai Kơ Lơng chăng? Cịn có dân tộc bị quân thù đày đoạ đến đói khổ, rách nát, bệnh tật truyền kiếp, máu nước mắt dân tộc Gia Rai yêu Kơ Lơng chăng? (Trích Người dũng sĩ chân núi Chư Pông – Nguyên Ngọc, Dẫn theo Nguyên Ngọc – Tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, 2013) Câu (0,5 điểm) Nêu nội dung đoạn trích Câu (0,75 điểm) Ghi lại câu văn có sử dụng phép so sánh đoạn trích nêu tác dụng biện pháp Câu (0.75 điểm) Nêu cảm nhận em câu văn: “Ơi, đất nước cịn có dân tộc nhiều đau khổ đến dân tộc Gia Rai Kơ Lơng chăng? Cịn có dân tộc bị quân thù đày đoạ đến đói khổ, rách nát, bệnh tật truyền kiếp, máu nước mắt dân tộc Gia Rai yêu quý Kơ Lơng chăng?” Câu (1,0 điểm) Đọc đoạn trích (từ tác phẩm Người dũng sĩ chân núi Chư Pông – Nguyên Ngọc), em liên tưởng đến tác phẩm học chương trình Ngữ văn 12? Chỉ nét tương đồng nội dung đoạn trích với tác phẩm (Trả lời khoảng – dòng.) II Phần Làm văn (7,0 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn trích dƣới đây: 101 Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng thể lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết A Phủ… Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ… Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…”, Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Dẫn theo Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009) 102 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Tiết 61, 62 – Đọc văn VỢ NHẶT (Kim Lân) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu tình cảnh sống thê thảm người nơng dân nạn đói 1945 niềm tin vào tương lai, yêu thương đùm bọc người nghèo khổ cận kề chết - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Tình cảnh sống thê thảm người nơng dân nạn đói 1945 niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin vào sống, tình yêu thương đùm bọc người nghèo khổ bờ vực chết - Xây dựng truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc Kĩ Củng cố nâng cao kĩ đọc – hiểu truyện ngắn đại Năng lực -Thu thập thông tin - Năng lực đọc – hiểu - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV PHƢƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bước Ổn định lớp Bước Bài Yêu cầu cần đạt GV - HS Giới thiệu bài: Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng -GV dẫn vào mới: -HS:tập trung vào bài,ghi chép tiêu đề đay nên vài tháng đầu năm 1945, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hai triệu đồng bào ta chết đói Nhà văn Kim Lân kể với ta câu chuyện bi hài diễn bối cảnh 103 GV - HS Yêu cầu cần đạt * Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - Nêu nét về: +Nhà văn Kim Lân + Xuất xứ truyện ngắn Vợ nhặt + Bối cảnh xã hội truyện I TÌM HIỂU CHUNG Kim Lân (1920-2007) -Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài -Quê: làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh -Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2001 -Tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (1955), Con chó xấu xí (1962) Tác phẩm a Xuất xứ truyện Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc in tập truyện Con chó xấu xí (1962) TP viết dựa phần cốt truyện cũ tiểu thuyết Xóm ngụ cư b Tóm tắt cốt truyện II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Tràng a Là người lao động nghèo, tốt bụng cởi mở -Tràng nhân vật có bề ngồi thơ, xấu, thân phận lại nghèo hèn, mắc tật hay vừa vừa nói mình, dân ngụ cư- lớp người bị xã hội khinh (trong quan niệm lúc giờ), lại sống ngày tháng đói khát nạn đói 1945 - Nhưng Tràng lại người tốt bụng cởi mở: lúc đói khát nhất- thân cận kề với đói chết mà Trang sẵn lòng đãi người đàn bà xa lạ ăn bát bánh đúc b Ở Tràng khát khao hạnh phúc có ý thức xây dựng hạnh phúc * Tràng "nhặt" vợ hồn cảnh éo le: đói khát sau hai lần gặp gỡ cho ăn bát bánh đúc, vài câu nói nửa đùa nửa thật(…), + Câu “nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” ẩn chứa niềm khát khao tổ ấm gia đình =>người đàn bà xa lạ đồng ý theo Tràng làm vợ + Lúc đầu Tràng cảm thấy lo lắng “chợn nghĩ”: Thóc…đèo bịng” + Sau Tràng đưa người đàn bà xa lạ nhà * Con người có ý thức xây dựng hạnh phúc gia đình: - Trên đƣờng đƣa vợ xóm ngụ cƣ, Tràng không cúi xuống lầm lũi ngày mà "phởn phơ", "vênh vênh điều" Trong phút chốc, Tràng quên tất tăm tối HS tóm tắt Cảm nhận anh (chị) diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng (lúc định để người đàn bà theo về, đường xóm ngụ cư, buổi sáng có vợ) 104 "chỉ cịn tình nghĩa với người đàn bà bên" cảm giác êm dịu anh Tràng lần cạnh cô vợ - Khi tới nhà: Tràng cảm thấy lúng túng, chưa tin vào thật có vợ => niềm hạnh phúc c Buổi sáng có vợ - Tràng thức dậy trạng thái êm ái, lơ lửng người giấc mơ … - Khi nhìn thấy mẹ vợ quét dọn nhà cửa sẽ, gọn gàng, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó với nhà mình, thấy nên người - Tràng nghĩ đến trách nhiệm với gia đình, nhận bổn phận phải lo lắng cho vợ sau b Cảm nhận anh (chị) người vợ nhặt (tư thế, bước đi, tiếng nói, tâm trạng,…) * Nhận xét nhân vật Tràng việc thể tư tưởng chủ đề:… Ngƣời đàn bà vợ nhặt a Là nạn nhân nạn đói Những xơ đẩy dội hồn cảnh khiến “thị” chao chát, thơ tục chấp nhận làm “vợ nhặt” Thị theo Tràng trước hết miếng ăn (chạy trốn đói) b Tuy nhiên, sâu thẳm người khao khát mái ấm - Trên đường theo Tràng nhà vẻ "cong cớn" biến mất, người phụ nữ xấu hổ, ngượng ngùng đầy nữ tính (đi sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, ngồi mớm mép giường,…) - Khi tới nhà, thị ngồi mớm mép giường tay ôm thúng Tâm trạng lo âu, băn khoăn, hồi hộp bước chân "làm dâu nhà người" - Đặc biệt buổi sáng hôm sau: “thị” người hoàn toàn khác trở thành người vợ gia đình (chi ta dậy sớm, quét tước, dọn dẹp Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, chu vén cho sống gia đình, hình ảnh người "vợ hiền dâu thảo") => Đó vẻ đẹp khuất lấp người phụ nữ bị hồn cảnh xơ đẩy che lấp c Cảm nhận anh (chị) diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứmẹ Tràng (lúc về, buổi sớm mai, bữa cơm đầu tiên)? Bà cụ Tứ a Một người mẹ nghèo khổ, mực thương - Tâm trang ngạc nhiên thấy người đàn bà xa lạ ngồi đầu giường trai mình, lại chào u: + Tâm trạng ngạc nhiên thể qua động tác 105 Anh (chị) nhận xét nghệ thuật viết truyện Kim Lân (cách kể chuyện, cách dựng cảnh, đối thoại, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn ngữ,…) Học sinh thảo luận trả lời theo gợi ý, đứng sững lại bà cụ + Qua hàng loạt câu hỏi: (…) - Khi hiểu sự: từ tâm trạng ngạc nhiên đến ốn, xót thương, tủi phận: + Thương cho trai phải nhờ vào nạn đói mà có vợ + Ai ốn cho thân phận khơng lo cho + Những giọt nước mắt người mẹ nghèo suy nghĩ bà biểu tình thương b Một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha - Bà khơng hiểu mà cịn hiểu người: + Có gặp bước khó khăn người ta lấy đến có vợ + Dù có ốn xót thương, đói đe dọa, chết cận kề, bà nén vào lịng tất để dang tay đón người đàn bà xa lạ làm dâu + Bà chủ động nói chuyện với nàng dâu để an ủi vỗ đọng viên c Một người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng - Bà động viên cái” giàu ba họ, khó ba đời” có chúng mày sau… - Bữa cơm đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ nhen nhóm cho niềm tin, niềm hy vọng => Bà cụ Tứ thân người mẹ thương yêu Giá trị thực nhân đạo sâu sắc a Hiện thực: Phản ánh tình cảnh bi thảm người nơng dân nạn đói khủng khiếp năm 1945 b Nhân đạo - Sự đồng cảm, xót thương số phận người nghèo khổ - Gián tiếp lên án tội ác dã man ciuar bọn TDP phát xít Nhật - Thấu hiểu trân trọng lòng nhân hậu, niềm khao khát hạnh phúc người, niềm tin vào sống, tương lai người lao động nghèo - Dự cảm đổi đời tương lai tươi sáng họ Nghệ thuật - Xây dựng tình truyện độc đáo - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh động, có nhiều chi tiết đặc sắc - Nhân vật khắc họa sinh động, đối thoại hấp dẫn, ấn tượng, thể tâm lí tinh tế - Ngôn ngữ mạc, giản dị chắt lọc giàu sức 106 định hướng giáo gợi viên III TỔNG KẾT -Vợ nhặt tạo tình truyện độc đáo, cách Hãy khái quát lại kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối học tổng kết hai thoại sinh động mặt: nội dung hình -Truyện thể thảm cảnh nhân dân ta thức nạn đói năm 1945 Đặc biệt thể lòng Giáo viên gợi ý, học nhân ái, sức sống kì diệu người bờ sinh suy nghĩ, xem lại vực chết hướng sống khát khao tổ toàn phát biểu ấm gia đình tổng kết IV LUYỆN TẬP BT2, SGK, tr.33 Củng cố, dặn dò: GV nhắc nhở HS học chuẩn bị 107 PHỤ LỤC Bảng thống kê chi tiết kết kiểm tra lần lần trƣờng THPT Liên Hà Bảng thống kê chi tiết kết Bài kiểm tra lần 1: Kiểm tra 15 phút Điểm Tổng số học sinh đạt điểm % học sinh đạt điểm ĐC ĐC TN TN 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 5,41 0,00 4 10,81 5,56 24,32 22,22 24,32 16,67 16,22 25 8 13,51 22,22 5,41 8,33 10 0 0  37 36 100,00 100,00 108 Bảng thống kê chi tiết kết Bài kiểm tra lần 2: Kiểm tra định kì 90 phút Điểm Tổng số học sinh đạt điểm % học sinh đạt điểm ĐC TN ĐC TN 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 2,71 0,00 5,41 2,78 21,62 16,67 24,32 13,89 11 21,62 30,56 18,91 25,00 5,41 11,11 10 0 0  37 36 100,00 100,00 109 PHỤ LỤC Bảng thống kê chi tiết kết kiểm tra lần lần trƣờng THPT Đồng Hoà Bảng thống kê chi tiết kết Bài kiểm tra lần 1: Kiểm tra 15 phút Điểm Tổng số học sinh đạt điểm % học sinh đạt điểm ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 2,86 4 11,43 8,33 25,71 16,67 9 25,71 25,00 7 20,00 25,00 11,43 19,44 2,86 5,56 10 0 0  35 36 100 100 110 Bảng thống kê chi tiết kết Bài kiểm tra lần 2: Kiểm tra định kì 90 phút Điểm Tổng số học sinh đạt điểm % học sinh đạt điểm ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 5,71 2 5,71 5,56 25,71 16,67 25,71 22,22 22,87 25,00 8 11,43 22,22 2,86 8,33 10 0 0  35 36 100 100 111 ... việc xây dựng mơ hình CH dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975 trường THPT theo định hướng phát triển lực Vì vậy, việc Xây dựng mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1945. .. MƠ HÌNH CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Ở TRƢỜNG THPT 44 2.1 Mục tiêu xây dựng mơ hình câu hỏi dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn. .. học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trường trung học phổ thơng Trong q trình khảo sát cơng trình nghiên cứu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trường

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w