1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học biện pháp tu từ trong chương trình trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

74 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƯU MINH HOÀN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Diệu Sinh viên thực khóa luận: Lưu Minh Hồn Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên – PGS.TS Phạm Minh Diệu Thầy người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn với thầy cô khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo Dục bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn hỗ trợ anh chị Trung tâm thư viện Đại học KHXH – NV, thư viện Mễ Trì phịng tư liệu trường Đại học Giáo dục ĐHQGHN tạo điều kiện để tơi có nguồn tư liệu bổích Tơi xin cảm ơn đến thầy cô em HS trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Hà Nội nhiệt tình hợp tác trình điều tra, nghiên cứu thể nghiệm phục vụ cho đề tài Trong q trình hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm2018 Sinh viên thực Lưu Minh Hoàn DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN Kí hiệu Diễn giải BPTT Biện pháp tu từ CT Chương trình ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KN Kĩ KTDH Kĩ thuật dạy học KT Kiến thức ND Nội dung NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tr Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Mức độ lựa chọn phương pháp sử dụng học BPTT Bảng 1.2 Nhận thức GV tầm quan trọng việc dạy học học BPTT Bảng 1.3 Đánh giá GV thái độ HS trình học học BPTT Bảng 1.4 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu học BPTT HS Bảng 1.5 Kết điều tra KQHT HS phiếu trắc nghiệm Biểu đồ 1.1 Mức độ lồng ghép kiến thức BPTT phân môn khác Trang 19 20 20 21 22 22 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS 12 1.1 Cơ sở khoa học 12 1.1.1 Biện pháp tu từ 12 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Khảo sát mục đích, nội dung dạy học biện pháp tu từ trường THPT 17 1.2.2 Khảo sát thực tiễn dạy học biện pháp tu từ trường THPT 18 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS 25 2.1 Nguyên tắc chung 25 2.1.1 Bám sát mục đích, yêu cầu chương trình dạy học biện pháp tu từ trường THPT 25 2.1.2 Tính đến nội dung, hình thức dạy học 25 2.1.3 Tính đến mức độ nhận thức HS 25 2.1.4 Ưu tiên hoạt động HS 26 2.2 Đề xuất số phương pháp dạy học biện pháp tu từ cho HS THPT 26 2.2.1 Dạy học biện pháp tu từ tích hợp với đọc – hiểu 26 2.2.2 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học học biện pháp tu từ 27 2.2.2.1 Phương pháp đóng vai 27 2.2.2.2 Phương pháp trò chơi 28 2.2.2.3 Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án) 29 2.2.3 Vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học tu từ 31 2.2.3.1 Kĩ thuật chia nhóm 31 2.2.3.2 Kĩ thuật đặt câu hỏi 31 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM 33 3.1 Giáo án theo hướng tích hợp với đọc - hiểu 33 3.1.1 Giáo án 33 3.1.2 Nhận xét 47 3.2 Giáo án theo phương pháp dạy học dự án 48 3.2.1 Kế hoạch dạy học dự án 48 3.2.2 Nhận xét 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Các biện pháp tu từ nội dung quan trọng ngôn ngữ học đưa vào CT Ngữ văn THPT từ xưa tới Theo quan niệm đổi giáo dục, học BPTT đóng vai trị quan trọng việc hình thành lực thẩm mỹ, lực giao tiếp cho HS Đây phần nội dung giúp HS có kiến thức để khám phá học tập tác phẩm mức độ tương đối khó Tuy nhiên, thực tế trường THPT việc dạy học BPTT tồn nhiều vấn đề chưa giải Và nguyên nhân ảnh hường đến hiệu việc dạy học tiếng Việt nói chung việc dạy học BPTT nói riêng lạc hậu, cải tiến nửa vời phương pháp nhiều GV, nội dung phương pháp dạy học cịn nghèo nàn khiến cho HS khơng cịn thích thú với mơn học Cách dạy học truyền thống đạt đến mức truyền đạt kiến thức có số tập thực hành cho HS, chưa thể phát huy lực cho HS cách toàn diện Đồng thời, xem xét lại thực tế dạy học nay, GV HS chưa coi trọng phần kiến thức BPTT phần kiến thức không thi chương trình học độc lập, chủ yếu GV sử dụng trình giảng văn nên chưa đạt hiệu cao Như vậy, thấy việc dạy học BPTT nói riêng dạy học tiếng Việt nói chung chưa nhận thức đầy đủ mức Chính lý với việc muốn đề xuất phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung dạy học BPTT nói riêng theo định hướng phát triển lực cho HS cách toàn diện, thực đề tài Phương pháp dạy học biện pháp tu từ chương trình trung học phổ thơng theo định hướng phát triển lực Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tu từ phương pháp dạy học tu từ tiếng Việt có thành tựu to lớn Các cơng trình tiêu biểu lĩnh vực tu từ học phải kể đến Từ vựng học tiếng Việt đại Nguyễn Văn Tu biên soạn xuất năm 1968 sách giáo khoa từ vựng học tiếng Việt Đại học Tổng hợp Hà Nội Trong giáo trình này, Nguyễn Văn Tu đề cập đến vấn đề có tính thời từ vựng học như: chất từ mặt cấu tạo ý nghĩa, tính hệ thống vốn từ, Khi xem xét từ vốn từ tiếng Việt, ông không dừng lại việc miêu tả trạng thái đồng đại, mà cịn ý đến q trình lịch sử, khơng trọng khía cạnh ngơn ngữ, mà quan tâm đến yếu tố xã hội, khơng trọng đến vấn đề có tính chất chung, tính chất lí luận" mà cịn bám sát nhiệm vụ thực tiễn đặt tiếng Việt Cuốn 99 phương tiện biện pháp tu từ, Đinh Trọng Lạc trình bày phương tiện tu từ tiếng Việt như: phương tiện tu từ từ vựng, phương tiện tu từ ngữ nghĩa, phương tiện tu từ cú pháp, phương tiện tu từ văn phương tiện ngữ âm phong cách học Cuốn sách cịn trình bày BPTT tiếng Việt như: BPTT từ vựng, BPTT ngữ nghĩa, BPTT cú pháp, BPTT văn BPTT ngữ âm - văn tự Cù Đình Tú với Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, sách có chất lượng tốt phong cách học dùng phổ biến trường ĐH, CĐ nước Các cơng trình tiêu biểu lĩnh vực phương pháp giảng dạy tu từ học nhà trường phổ thơng gồm có Tu từ học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn tác giả Đinh Trọng Lạc, Mai Xuân Miên với Vài ý kiến dạy, học biện pháp tu từ Tiếng Việt trường phổ thơng trung học, … Các cơng trình nghiên cứu nêu lên cách thức, biện pháp để dạy học Ngữ văn nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng Đây vấn đề mang tích chiến lược cho ngành giáo dục nói chung Để phục vụ đổi giáo dục, số tài liệu hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo đưa quy định chung tất phân môn, riêng môn Ngữ văn, để cập đến tất phân môn phương pháp dạy học định hướng phát triển lực HS Tiêu biểu Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS, môn Ngữ văn (2014) nêu rõ môn Ngữ văn môn học công cụ đồng thời nhấn mạnh đến vai trị việc hình thành lực cho HS dạy học Ngữ văn Trong đó, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Khóa luận sâu nghiên cứu phương pháp dạy học biện pháp tu từ theo định hướng phát triển lực HS Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương pháp dạy học BPTT chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu hệ thống khái niệm liên quan, vấn đề lý luận dạy học trường THPT phương pháp phát triển lực cho HS phổ thông - Đề tài điều tra thực trạng, khả học tập học BPTT HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai; đề xuất phương pháp dạy học BPTT theo định hướng phát triển lực áp dụng trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Phương pháp dạy học BPTT Khách thể: - GV giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, HN - HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý luận + Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu lý luận thực tiễn có liên quan đến phương pháp dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS THPT - Phương pháp thực tiễn + Phương pháp quan sát: Quan sát trình học tập HS lớp 10B12 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Điều tra HS để tìm hiểu khả học tập HS lớp 10B12 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Nội + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu kế hoạch tổ chức tập cho HS sản phầm khác có liên quan đến đề tài 10 Rubric đánh giá trình bày ( đánh giá buổi họp báo) Tiêu chí độ Tiến chương trình Khơng chạy Xảy số lỗi Chương trình diễn chương nhỏ trình theo kế trình, trễ chạy chương trình hoạch Hồn thành nhiệm Thực Khơng hồn vụ cịn sơ Hồn thành xuất thành nhiệm vụ sài, chưa có đầu sắc nhiệm vụ nhiệm vụ tư kĩ lưỡng Hỗ trợ ban Sự trình thu Khơng có Có liên kết, hỗ trợ liên kết chưa ban hút chương Không thu hút chặt chẽ Liên kết mật thiết với Thu hút, hấp dẫn Cực kì thú vị số phân đoạn 60 hấp dẫn Rubric đánh giá sản phẩm (đánh giá tập thơ mơi trường) Tiêu chí Hình thức trình Mắc nhiều lỗi như: Mắc sỗ lỗi Khơng mắc lỗi bày sai tả, lỗi nhỏ hình thức gì, bố cục rõ phơng chữ, xếp ràng, thống đoạn văn, câu chữ nhất, mạch lạc lộn xộn,… Hình ảnh Lựa chọn hình ảnh Lựa chọn hình ảnh Lựa chọn hình khơng phù hợp với phù hợp với nội ảnh có thẩm dung khơng mỹ, phù hợp với nội dung Vị trí trình bày hình đẹp mắt ảnh khơng hợp lý nội dung Chưa có Vị trí trình bày xếp hình ảnh hợp hình ảnh hợp lý lý Nội dung Hấp dẫn, khát Tiêu đề Chưa phù hợp, sai Phù hợp, nêu lên quát nội chủ đề dụng có tính thật thơ sáng tạo Nội dung Lạc đề Đúng chủ đề, có Đúng chủ đề, báo tính thời sự thật, có tính thời sự, có tính sáng tạo Ý nghĩa Mang tính chủ quan, Khách quan, theo Khách lệch hướng với chung định sát quan, định định hướng dư hướng ban đầu luận theo đúng, tốt trang báo 61 Biên làm việc nhóm Tên hoạt động: Nhóm: Tuần: Người chủ trì: Thư kí: Nội dung: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Tổng kết Hà Nội, ngày tháng năm Thư kí Người chủ trì (kí ghi rõ họ tên) (kí ghi rõ họ tên) 3.2.2 Nhận xét - Dự án học tập có ưu điểm sau + Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống: vấn đề môi trường Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS + Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội + Định hướng hứng thú HS: HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú HS tiếp tục phát triển trình thực dự án + Dự án học tập mang nội dung tích hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang 62 tính phức hợp: Kết hợp kiến thức BPTT, làm thơ, kiến thức địa lý, sinh học + Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dung lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn HS Đồng thời phát huy lực sáng tạo HS + Tính tự lực cao HS : Trong dạy học theo dự án, HS tham gia tích cực tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo HS GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả HS mức độ khó khăn nhiệm vụ + Tinh thần cộng tác làm việc: Dự án học tập thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm nên địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kỹ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án + Tạo sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu - Tuy nhiên, dự án học tập hạn chế sau: + Tốn nhiều thời gian HS + Ban sáng tác yêu cầu HS có khả lĩnh vực sáng tác thơ số lượng HS có khả sáng tác thơ không nhiều 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Thế kỉ XXI thời đại công nghệ thông tin, thời đại mà hệ thống tri thức phát triển vũ bão, lượng thông tin ngày tăng vọt Nó địi hỏi người phải có cách nắm bắt tri thức, nắm bắt thông tin cách động sáng tạo Con người phải có phương pháp tự học, tự nắm bắt thơng tin Điều địi hỏi nhà trường phải có phương pháp học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh GV cần khuyến khích, tạo động học tập cho HS, bên cạnh việc đưa đường hướng tiếp cận, cần HS có khơng gian tự sáng tạo, phát huy tư tưởng tượng phong phú cảm nhận theo cảm xúc Trong trình tiến hành nghiên cứu này, cố gắng học hỏi, tiếp thu nghiêm túc trình thực đề tài song khơng tránh khỏi ngộ nhận, thiếu sót hạn chế thời gian nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu thầy cô để định hướng đề tài khóa luận thực có hiệu thiết thực giảng dạy thực tế Khuyến nghị - Đối với nhà trường THPT + Trong đợt tập huấn hàng năm, cần bồi dưỡng cho GV kĩ soạn thảo tập, dạng nhiệm vụ học tập đa dạng mang tính thực tiễn, để giúp HS hình thành phát triển lực học Ngữ văn + Nhà trường, tổ mơn tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề liên quan đến vấn đề đời sống, thực tiễn,… - Đối với GV: + Xây dựng đa dạng hóa dạng nhiệm vụ học tập, đề nhiều hoạt động nhóm lớp để giúp sinh viên hình thành phát triển lực hợp tác giải vấn đề nói riêng, lực thiết yếu khác nói chung - Đối với HS: + HS cần chủ động việc học tập, tích cực tham gia vào nhiệm vụ chung lớp, nhóm 64 + HS nên tham gia nhiều vào hoạt động Đoàn, hội trường, Đoàn viên hay câu lạc tổ chức Thơng qua hoạt động đó, HS học hỏi, tiếp thu nhiều kinh nghiệm quí báu, đặc biệt rèn luyện lực thiết yếu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Nguyễn Thị Vân Anh, 2010, Dạy biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, theo hướng tích hợp chương trình Ngữ văn lớp Lớp trung học sở, Luận văn Thạc sĩ, ĐHGD – ĐHQGHN [2] Hồng Hịa Bình (chủ biên), 2004, Dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB GD [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực HS, môn Ngữ văn (2014) [5] Phan Văn Các, (1994) Từ điển Hán Việt, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Hữu Châu (2005) "Những vấn đề chương trình trình dạy học." , Nhà Xuất Bản Giáo Dục [7] Nguyễn Viết Chữ, 2007, Bản chất trình dạy học Ngữ văn nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình SGK [8] Lê Thị Diễm (2014) Quan điểm Khổng Tử phương pháp giáo dục ý nghĩa trình đổi phương pháp dạy học nước ta (Doctoral dissertation, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng) [9] Phạm Minh Diệu, Bàn lực chuyên biệt môn Ngữ văn trường phổ thơng, Tạp chí giáo chức Việt Nam, 2015 [10] Đỗ Tiến Đạt, Cơ sở lí luận xác định nội dung dạy học trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Giáo dục số 124 [11] Trần Bá Hoành (2006) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học sư phạm Hà Nội [12] Nguyễn Kim Hồng (2014) Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nhìn từ góc độ trường học Tạp chí Khoa học 66 [13] Nguyễn Sinh Huy (1995) Tiếp cận xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 3, 4-9 [14] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục [15] Đinh Trọng Lạc (1968), Tu từ học với vấn đề giảng dạy Ngữ văn Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [16] Đinh Trọng Lạc (1975) Về phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học nhà trường, Tạp chí Ngơn ngữ số [17] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục [18] Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Thị Hiền Lương, Thiết kế chuẩn học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Tạp chí khoa học Giáo dục số 114 [20] Mai Xuân Miên (2002), Vài ý kiến dạy học biện pháp tu từ tiếng Việt trường PTTH, Tạp chí GD số 26/3 [21] Lục Thị Na (2005): “Phát triển lực tự lực, sáng tạo HS miền núi thông qua tổ chức hoạt động giải tập Vật lí phân tử nhiệt hóa học lớp 10 Trung học phổ thơng”, Luận văn khoa học giáo dục [22] Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB ĐHSP HN [23] Mai Thị Kiều Phượng, 2009, Giáo trình phương pháp dạy học làm văn, NXB ĐHQGHN [24] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 10 tập (CT chuẩn) NXB GD, Hà Nội [25] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 10 tập (CT chuẩn) NXB GD, Hà Nội [26] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 11 tập (CT chuẩn) NXB GD, Hà Nội [27] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 11 tập (CT chuẩn) NXB GD, Hà Nội 67 [28] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 12 tập (CT chuẩn) NXB GD, Hà Nội [29] Nhiều tác giả (2006), Ngữ văn 12 tập (CT chuẩn) NXB GD, Hà Nội [30] Nguyễn Quang, Từ lực ngôn ngữ đến lực liên văn hóa – Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Tập 32, Số (2016) [31] Nguyễn Thành Thi (2014) Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực yêu cầu “đổi bản, toàn diện” giáo dục phổ thơng Tạp chí Khoa học [32] Đỗ Ngọc Thống, Những yêu cầu việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí khoa học Giáo dục số 120 [33] Nguyễn Thị Thu Thủy (2013) Đổi dạy học văn học nước cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học theo hướng tích hợp Tạp chí Khoa học [34] Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Lê Khánh Bằng, (2004) Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm [35] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [36] Thái Duy Tuyên (2008) Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục [37] Phan Thị Hồng Vinh (2011) Phương pháp dạy học giáo dục học NXB ĐHSP HN [38] Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt 2002, NXB Đà Nẵng [39] Phạm Thanh Xuân (2015), Rèn luyện lực giải vấn đề cho HS dạy học phần Sinh học thể - Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Tài liệu tiếng nước [40] Chomsky, N (1965), Aspects of Syntax Cambridge Mass MIT Press 68 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào quý thầy cô! Tôi sinh viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện nay, thực đề tài Phương pháp dạy học BPTT chương trình Ngữ văn THPT theo định hướng phát triển lực Để hỗ trợ cho đề tài này, cần số liệu thực tế từ phía thầy Vì vậy, mong thầy dành thời gian đóng góp ý kiến cách trả lời câu hỏi sau Những ý kiến thầy đóng góp q báu giúp thực đề tài Tôi xin đảm bảo thông tin thu thập từ thầy hồn tồn giữ bí mật để phục vụ cho nghiên cứu này! Trước tiên, mong thầy cô cung cấp số thông tin cá nhân: Giới tính: Nam   Nữ Số năm công tác: Dưới năm  Dưới 10 năm  Dưới 15 năm  Từ 15 năm trở lên  Các khối lớp giảng dạy: Câu Thầy (cô) đánh giá mức độ phù hợp thời lượng dạy BPTT phân phối chương trình THPT nào? (chọn theo mức độ giải thích lý do) A Chưa phù hợp B Tương đối phù hợp C Hoàn toàn phù hợp Câu Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc dạy học học BPTT HS nào? A Không quan trọng 69 B Khá quan trọng C Quan trọng D Rất quan trọng Câu Thầy (cơ) có thường xun tham khảo ý kiến đồng nghiệp nội dung dạy? Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Trước soạn giáo án Sau soạn giáo án Tham gia dự đồng nghiệp Nhờ đồng nghiệp dự Sau kết thúc dạy Câu Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học dạy học BPTT ? Không bao Thỉnh Thường xuyên thoảng Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp giải vấn đề Phương pháp dạy học dự án Phương pháp thuyết trình Phương pháp đàm thoại Phương pháp đóng vai Ý kiến khác mức độ đánh giá 70 Câu 5: Nhận xét tài liệu, SGK phục vụ trình dạy học BPTT nơi thầy cô công tác: A Rất nhiều sách, sách chất lượng B Không đủ SGK cho GV HS C Các loại sách phong phú, đảm bảo số lượng chất lượng D Các loại sách phong phú có tình trạng GV HS thiếu sách tham khảo, số sách chất lượng thấp Câu Khi dạy học BPTT, trường thầy cơng tác có loại đồ dùng dạy học đây? A Khơng có đồ dùng dạy học phục vụ dạy học BPTT B Có đồ dùng truyền thống tranh ảnh, vật mẫu; có đồ dùng dựa thiết bị đại C Có số đồ dùng dạy học truyền thống khó sử dụng Câu Thầy/cô sử dụng thời gian cho việc chuẩn bị dạy? A Ít 2h B Từ 2h – 4h C Từ 4h – 6h D Trên 6h E Ý kiến khác Câu Ngoài nội dung SGK, thầy có thường xun đưa thêm nội dung bên SGK vào dạy hay khơng? A Có B Khơng Câu Theo thầy cô, kết tiếp thu kiến thức BPTT HS nào? A Tốt B Khá 71 C Trung bình D Yếu Câu 10 Đánh giá thầy/cơ thái độ HS q trình học BPTT? Khơng Tương đối Hồn tồn đồng ý đồng ý đồng ý HS hăng hái phát biểu HS hào hứng đặt câu hỏi tranh luận với GV HS tích cực trao đổi học HS chăm chú, tập trung vào học HS tích cực, chủ động hồn thành nhiệm vụ học Câu 11 Thầy/cô sử dụng cách để đánh giá mức độ đạt mục tiêu học BPTT HS? Không bao Thỉnh Thường xuyên thoảng Quan sát thái độ học tập HS Đặt câu hỏi nhanh Kiểm tra tập nhà Bài kiểm tra viết Câu 12 Mức độ lồng ghép kiến thức BPTT dạy phân môn khác môn Ngữ văn Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Đọc – hiểu Làm văn Câu 13 Thầy/cơ có đánh việc thay đổi giáo án giảng dạy để dạy trở nên phù hợp hơn? (cần thiết/ không cần thiết) A Không cần thiết 72 B Cần thiết Câu 14 Thầy/cơ có đề xuất việc giảng dạy học BPTT nhằm phát triển lực cần thiết cho HS? Chân thành cảm ơn thầy cô giúp thực khảo sát này! Phiếu trắc nghiệm số (Dành cho HS lớp 10 THPT) TÌM HIỂU THỰC TẾ DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ Ở THPT (Phục vụ đề tài: Phương pháp dạy học BPTT chương trình THPT theo định hướng phát triển lực) Họ tên HS: ………………………………………………… Lớp……… Trường THPT …………………………………………… Anh (chị) cho biết ý kiến cách thực số câu hỏi trắc nghiệm đây: Anh (chị) học BPTT chương trình lớp nào? A- Chương trình Ngữ văn THCS B- Chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT C- Cả hai chương trình D- Chưa học kiểu văn Thế ẩn dụ? A BPTT so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng giống B BPTT so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng có điểm tương đồng với C BPTT so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng thường gần với 73 D BPTT so sánh ẩn đi, so sánh ngầm, chúng có điểm khác với Xác định BPTT sử dụng văn sau: Ai – Hay trúc nhớ mai tìm A ẩn dụ B nói C nói giảm, nói tránh D hoán dụ Tác dụng BPTT sử dụng văn sau: “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cạn” A Nhằm khẳng định sức mạnh đồn kết B Nhằm khẳng định tình cảm vợ chồng C Nhằm đề cao giá trị tình cảm D Nhằm thể tình yêu thương thủy chung vợ chồng Khi học học BPTT, anh (chị) thấy làm việc việc ý nghe giảng làm tập? A Nói chuyện riêng B Làm tập mơn khác C Chơi trị chơi khác D Khơng làm việc riêng Về môi trường học tập, anh (chi) đánh giá thuận lợi cho việc học tập rèn luyện nói chung mơn văn, phần BPTT nói riêng? A Thuận lợi B Khơng thuận lợi C Thuận lợi có nhiều vấn đề khó khăn D Bình thường 74 ... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS 12 1.1 Cơ sở khoa học 12 1.1.1 Biện pháp tu từ 12 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển. .. phát triển lực cho HS cách toàn diện, thực đề tài Phương pháp dạy học biện pháp tu từ chương trình trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu tu từ phương pháp. .. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Nguyên tắc chung 2.1.1 Bám sát mục đích, u cầu chương trình dạy học biện pháp tu từ trường THPT Theo

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w