Xây dựng bộ câu hỏi dạng pisa định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh phần tổ hợp xác suất

94 23 0
Xây dựng bộ câu hỏi dạng pisa định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh phần tổ hợp xác suất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HƢỜNG XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH DẠNG PISA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH PHẦN TỔ HỢP – XÁC SUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HƢỜNG XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH DẠNG PISA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH PHẦN TỔ HỢP – XÁC SUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TSKH Vũ Đình Hịa HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài ”Xây dựng câu hỏi dạng PISA định hƣớng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh phần Tổ hợp – Xác suất” đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Trƣờng Đại học Giáo dục PGS TSKH Vũ Đình Hịa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả Xin gửi tới Ban Giám hiệu tập thể giáo viên Trƣờng Trung học Phổ thông Phù Cừ, tỉnh Hƣng Yên lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu nhƣ tài liệu nghiên cứu cần thiết Xin ghi nhận giúp đỡ quý báu học viên lớp cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học (bộ mơn Tốn) khóa 11, Trƣờng Đại học Giáo dục Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, ủng hộ tác giả hoàn thành nhiệm vụ Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp đọc giả để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Vũ Thị Thu Hƣờng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Năng lực, lực toán học, lực phát giải vấn đề, lực phát giải vấn đề toán học 1.1.2 Dạy học phát giải vấn đề 14 1.1.3 PISA 16 1.1.4 Một vài nét nội dung Toán học PISA 17 1.2 Một số vấn đề thực tế 22 1.2.1 Vai trò, vị trí, nội dung chủ đề Tổ hợp – Xác suất chƣơng trình tốn học phổ thơng 22 1.2.2 Tổng quan thực trạng việc dạy học phần Tổ hợp – Xác suất trƣờng phổ thông 23 1.2.3 Tổng quan việc tiếp cận dạng đề thi PISA trƣờng phổ thông 25 Kết luận Chƣơng 26 Chƣơng 2: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI DẠNG PISA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH PHẦN TỔ HỢP – XÁC SUẤT 27 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi dạng PISA định hƣớng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh phần Tổ hợp – Xác suất 27 2.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học, tính tƣ tƣởn, tính thực tiễn 27 ii 2.1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo thống cụ thể trừu tƣợng 31 2.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo thống giữ tính đồng loạt tính phân hóa 33 2.1.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo thống tính vừa sức tính yêu cầu 34 2.1.5 Nguyên tắc 5: Đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên tính tự giác, tích cực, chủ động học sinh 35 2.2 Biện pháp xây dựng câu hỏi dạng PISA định hƣớng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh phần Tổ hợp – Xác suất 36 2.2.1 Biện pháp 1: Làm cho học sinh nắm vững kiến thức Tổ hợp – Xác suất 36 2.2.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng huy động kiến thức nhiều lĩnh vực khác 47 2.2.3 Biện pháp 3: Giúp học sinh thấy đƣợc tính ứng dụng thực tiễn kiến thức Tổ hợp – Xác suất 49 2.2.4 Biện pháp 4: Hƣớng dẫn học sinh phát khắc phục sai lầm 50 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 57 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 57 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 57 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 57 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 57 3.2.3 Một số đề kiểm tra, đánh giá học sinh với câu hỏi dạng PISA phần Tổ hợp – Xác suất 73 3.3 Tổ chức triển khai thực nghiệm phạm 76 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 76 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh 76 3.4.2 Phân tích số liệu đƣa kết luận sƣ phạm 76 iii Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thành tố, tiêu chí mức độ lực Phát giải vấn đề 11 Bảng 1.2 Các cấp độ lực Tốn học phổ thơng PISA 20 Bảng 1.3: Bảng thống kê phƣơng pháp chủ yếu dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất 24 Bảng 1.4: Bảng thống kê mức độ tiếp thu học sinh sau học chủ đề Tổ hợp – Xác suất 24 Bảng 1.5: Bảng thống kê mức độ quan tâm đến đề thi tiếp cận dạng đề thi PISA giáo viên 26 Bảng 3.1 Bảng nội dung kế hoạch thực nghiệm 58 Bảng 3.2 Bảng ma trận đề kiểm tra, đánh giá học sinh 73 Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm 11 A1 11 A3 76 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp đối chứng 11 A2 11 A4 76 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra 77 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cấu trúc lực Toán học: Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ thực tiễn Toán học 27 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bài tốn Đầu phát bị lỗi 29 Hình 2.2 Bài toán Ván trƣợt 31 Hình 2.3: Bài tốn kẹo màu 32 Hình 2.4 Đảo Phú Quốc 35 Hình 2.5 Bài toán bánh kẹo 37 Hình 2.6 Bài toán kệ đồ 38 Hình 2.7 Bài tốn cặp đơi lịch 40 Hình 2.8 Bài tốn xổ số Vietlot 41 Hình 2.9 Bài tốn Trị chơi bốc bóng 42 Hình 2.10 Bài tốn Chọn đồ dự tiệc 44 Hình 2.11 Bài tốn Kỳ thi Quốc gia 2018 45 Hình 2.12 Bài tốn Giải thi đấu bóng bàn 45 Hình 2.13 Trị chơi Chiếc nón kỳ diệu 46 Hình 2.14 : Sơ đồ truyền máu 48 Hình 2.15 Minh họa tính trạng loại hoa 49 Hình 2.16 Bài tốn súc xắc 53 Hình 3.1 Biểu đồ hình cột điểm số lớp đối chứng thực nghiệm 77 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣớc biến đổi to lớn giới thời đại ngày nay, đòi hỏi nhà trƣờng phải đào tạo ngƣời có lực phát giải vấn đề học tập thực tiễn sống Hình thành bồi dƣỡng lực giải vấn đề trở thành yêu cầu cấp bách tất quốc gia, tổ chức giáo dục doanh nghiệp Trong đổi giáo dục, hầu khắp nƣớc giới, ngƣời ta quan tâm đến bồi dƣỡng lực giải vấn đề cho học sinh thông qua môn học, thể đặc biệt rõ nét quan điểm trình bày kiến thức phƣơng pháp dạy học thơng qua chƣơng trình, sách giáo khoa Raja Roy Singh “Nền giáo dục cho kỉ XXI - Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dƣơng” khẳng định: “Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức mới, cần thiết phải phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề, lực sáng tạo Các lực quy gọn “năng lực giải vấn đề” Hội nghị Hội đồng giáo dục Australia Bộ trƣởng Bộ Giáo dục - Đào tạo - Việc làm bang Australia (9/1992) đƣa kiến nghị coi phát giải vấn đề bảy lực then chốt (Key competencies) Ở Việt Nam, đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đƣợc khẳng định văn kiện Đảng trƣớc đây, đặc biệt Nghị số 29 Hội nghị Trung ƣơng 8, khoa XI, khẳng định khơng quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đƣờng đƣa đất nƣớc lên, mà “mệnh lệnh” sống Cần phải có “Cuộc cách mạng” phƣơng pháp giáo dục hƣớng vào ngƣời học, rèn luyện phát triển khả suy nghĩ, khả giải vấn đề cách động, độc lập, sáng tạo trình học tập nhà trƣờng phổ thơng Áp dụng phƣơng pháp giáo dục bồi dƣỡng lực tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề Năng lực bốn lực mà “mẫu ngƣời” tƣơng lai cần có “năng lực phát giải vấn đề nảy sinh sống, khoa học công nghệ, ” Khi bàn mục tiêu phƣơng pháp bồi dƣỡng ngƣời Việt Nam điều kiện mới, Bộ Giáo dục ra: “Giáo dục không đào tạo người có lực tuân thủ, mà chủ yếu người có lực sáng tạo, , biết cách đặt vấn đề, nghiên cứu giải vấn đề ” Các dự án phát triển Giáo dục tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông nƣớc ta thực đổi Giáo dục theo định hƣớng Và nhận thức đƣợc vai trị ý nghĩa vơ quan trọng chƣơng trình đánh giá quốc tế việc hoạch định chiến lƣợc sách phát triển giáo dục quốc gia nên Việt Nam định tham gia vào chƣơng trình đánh giá quốc tế có uy tín phổ biến PISA (viết tắt cụm từ tiếng Anh “Programme for International Student Assessment”, đƣợc dịch “Chương trình đánh giá HS quốc tế” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and Development”, thƣờng đƣợc viết tắt OECD) khởi xƣớng triển khai Chƣơng trình đƣợc triển khai tỉnh, thành phố nƣớc ta: Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hồ Chí Minh, Gia Lai, Kon Tum, Ninh Bình, Thái Bình, Hƣng Yên, Nam Định vào năm 2012 Từ giáo dục Việt Nam đƣợc tiếp cận với nội dung chƣơng trình quốc tế đánh giá trình độ học sinh đồng thời cho phép so sánh việc học tập môi trƣờng học tập học sinh Việt Nam với nƣớc giới Tuy nhiên, thách thức lớn với giáo dục Việt Nam nhiều lí nhƣ: Việt Nam chƣa có nhiều chuyên gia chuyên nghiệp, giáo viên học sinh chƣa nhiều ngƣời tìm hiểu, làm quen tiếp cận dạng đề thi PISA, tài liệu tham khảo có chủ yếu tiếng Anh… Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Ghi bảng, trình chiếu viên Nếu tình huống, đặt Theo dõi tình vấn đề Nêu câu hỏi a) Đặt câu hỏi điểm Chiếu nội dung ví dụ qua video hình Tìm hiểu tốn ảnh Liên hệ khái niệm điểm trung bình liên quan đến trung bình số kỳ số đực trƣng vọng accs biên ngẫu nhiên Hãy tính kỳ vọng biến ngẫu nhiên X, Lập cơng thức tính: Y so sánh kết �=�=1���.��= đƣa kết luận Học sinh trình bầy lời giải lên bảng 98,1 Nêu câu hỏi b) Yêu cầu học sinh rút ̅ ∑ = 98,1 kết luận tốn giải thích Tính phƣơng sai: V(X) = �=1���−�2 = 1,29 V(Y) = ∑ ( ̅) = 0,89 Vậy nên chọn xạ thủ Mai Củng cố giảng Nhắc lại, ghi sâu khái niệm biến ngẫu nhiên số đặc trƣng biến ngẫu nhiên ý nghĩa thực tiễn chúng 72 Hƣớng dẫn nhà Lấy số trờ chơi có thƣởng mà e gặp từ phân tích rút kết luận 3.2.3 Một số đề kiểm tra, đánh giá học sinh với câu hỏi dạng PISA phần Tổ hợp – Xác suất 3.2.4.1 Mục đích đề kiểm tra, đánh giá học sinh Đề kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm mục đích kiểm nghiệm tính hiệu suất việc áp dụng biện pháp nghiên cứu mà Chƣơng đề Đề kiểm tra, đánh giá học sinh đƣợc tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.4.2 Ma trận đề kiếm tra đánh giá học sinh Bảng 3.2 Bảng ma trận đề kiểm tra, đánh giá học sinh Mức độ Chủ đề Bài tốn Phần trắc nghiệm Nhận Thơng biết hiểu Phần tự luận Vận dụng Bậc Bậc thấp cao Nhận Thông biết hiểu Vận dụng Bậc Bậc thấp cao 1 Tổng đếm, hoán vị, chỉnh hợp 0,5đ 1,0đ 0,5đ 1,5đ 1,0đ 1,0đ 5,5 tổ hợp Xác suất 1 1 biên cố 0,5 2c 1,5đ 0,5 3c 1c 1,0đ 1,0đ 4,5 12 Tổng 1đ 1,5đ 0,5đ 3,0đ 2,0đ 3.2.4.3 Nội dung để kiểm tra, đánh giá học sinh ĐỀ KIỂM TRA Mơn Tốn, khối 11 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) 73 1,0đ 1,0đ 10 Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, gồm câu, câu 0,5 điểm) Hãy khoanh vào đáp án đúng! Câu Một đồn tầu có toa chở khách đỗ sân ga Có hành khách bƣớc lên tầu, nhân viên tầu không muốn toa bị bỏ trống Vậy có tất trƣờng hợp xảy cho việc chọn toa tầu hành khách A B C D Câu Một tổ gồm 10 học sinh, có học sinh nữ Họ muốn chụp ảnh lƣu niệm cuối năm học muốn xếp nam nữ đứng xen kẽ Giả sử lần chụp 15 giây Hỏi sau họ chụp xong tất ảnh A ngày B ngày C 12 D Câu Gieo đồng thời hai viên súc xắc cân đối, đồng chất Khi tất trƣờng hợp xảy A 36 B 12 C 11 D 46656 Câu Một hộp đựng 11 thẻ đánh số từ đến 11 An Bình chơi trị chơi nhƣ sau: An lấy thẻ, tổng số số ghi thẻ đƣợc An lấy lẻ An thắng Cơ hội để An thắng phần trăm? (kết đƣợc làm tròn đến chữ số thập phân) A 43,5% B 50% C 49,8% D 51,1% Câu An trúng tuyển ngƣời chơi game show Chiếc nón kỳ diệu, gồm 20 có ô Phần thƣởng An mong muốn đƣợc quay lần đầu trúng vào Phần thƣởng Hãy tính phần trăm hội An lần quay A 10% B 20% C 30% D 40% Câu Bài toán Ván trƣợt (PISA dạng câu hỏi Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2012, Tr [110,111]) 74 Eric ngƣời hâm mộ môn lƣớt ván Anh đến cửa hàng tên SKATER để xem xét giá Ở cửa hàng này, bạn mua ván trƣợt hoàn chỉnh mua lẻ bàn trƣợt, bánh xe, trục đỡ phần cứng, sau tự lắp ván trƣợt Sản phẩm Giá theo đồng zed Bộ ván trƣợt hoàn chỉnh 82 84 Bàn trƣợt 40, 60 65 Một bánh xe 14 36 Một trục đỡ 16 Một phần cứng (vịng bi, lót cao 10 20 su, bu lông loại ốc vặn Với loại bàn trƣợt khác nhau, loại bánh xe, phận cứng khác nhƣng có trục kể trên, Eric làm đƣợc ván trƣợt? A B C 10 D 12 PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Một nhóm bạn gồm cặp vợ chồng, họ muốn nghe hòa nhạc họ mua đƣợc 10 vé hịa nhạc có số ghế liền dãy Vậy có cách xếp chỗ ngồi cho họ biết: a) Xếp đƣợc b) Các bà vợ ngồi cạnh ông chồng ngồi cạnh c) Các bà vợ khơng ngồi cạnh ơng chồng Câu Một bàn tròn dùng để quay xổ số gồm 37 ô có đánh số từ đến 36, ô có số màu xanh, ô có số lẻ màu đen cịn lại có màu đỏ Xác suất kim lần quay nhƣ a) Tính xác suất quay lần kim vào có màu đen 75 b) Tính xác suất quay lần liên tiếp đƣợc ô màu đỏ ô màu đen c) Tính xác suất quay lần liên tiếp đƣợc lần kim vào ô màu vàng 3.3 Tổ chức triển khai thực nghiệm phạm Đƣợc đồng ý giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trƣờng nhƣ nhiệt tình giúp đỡ giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn Tốn, chúng tơi triển khai thực nghiệm sƣ phạm nhƣ kế hoạch đƣợc đề 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Kết kiểm tra, đánh giá học sinh Kết kiểm tra đánh giá học sinh đƣợc cho bảng sau: Bảng 3.3 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm 11 A1 11 A3 Điểm 10 Số hs 0 0 23 31 26 N= 100 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp đối chứng 11 A2 11 A4 Điểm 10 Số hs 0 20 35 25 1 N= 100 3.4.2 Phân tích số liệu đưa kết luận sư phạm Kết kiểm tra, đánh giá học sinh đƣợc xử lí đánh giá tính hiệu biện pháp đƣa Cụ thể nhƣ sau: Điểm trung bình lớp thực nghiệm là: ̅ = ∑ = 6,99 Điểm trung bình lớp thực nghiệm là: ̅ = ∑ = 6,04 Phƣơng sai mẫu số liệu điểm học sinh lớp thực nghiệm: 76 = ∑ ( ̅̅̅) = 1,26 Phƣơng sai mẫu số liệu điểm học sinh lớp đổi chứng: = ∑ ( ̅̅̅) = 1,62 Bảng 3.5 Bảng tỉ lệ phần trăm mức độ kiểm tra Số lƣợng, tỷ lệ Chƣa đạt yêu Đạt yêu cầu cầu (dƣới (%) điểm) Trung bình Lớp Khá (7 - 8đ) Giỏi (9 – 10đ) (5 – 6đ) 11 A1, 11 A3 2% 32 32% 57 57% 9% 11 A2, 11 A4 10 10% 55 55% 33 33% 2% 35 30 25 20 15 10 5 Lớp thực nghiệm 10 Lớp đối chứng Hình 3.1 Biểu đồ hình cột điểm số lớp đối chứng thực nghiệm Qua phân tích số liệu bảng thống kê ta thấy: Điểm bình quân lớp thực nghiệm cao điểm bình quân lớp đối chứng ( 6,99 6,04), số phƣơng sai cho thấy lực lớp thực nghiệm đƣợc nâng lên cách đồng lớp đối chứng Tỷ lệ điểm chƣa đạt lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng (2% 10%) Ta thấy, mức độ điểm trung bình lớp thực nghiệm thấp nhiều so với lớp đối chứng (32% 55%) đẩy số lƣợng chênh lệch 77 sang số điểm điểm giỏi, nên mức độ điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng (57% 33% mức điểm 9% với 2% mức giỏi) Điều chứng tỏ số học sinh có lực trung bình lớp thực nghiệm đƣợc nâng lên mức khá, giỏi sau đƣợc học tiết thực nghiệm Kết luận chƣơng Trong chƣơng 3, luận văn mô tả lại diễn biến thực nghiệm giảng dạy, kiểm tra đánh giá học sinh Mỗi giáo án thực nghiệm đƣợc soạn áp dụng nghiên cứu chƣơng 2, thiết kế giảng phần Tổ hợp – Xác suất có dùng câu hỏi dạng PISA nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức, hình thành, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực Phát giải vấn đề Qua phân tích kết thực nghiệm, đặc biệt thực nghiệm kiểm tra, đánh giá học sinh sở thực tiễn, luận để chứng tỏ tính đắn khải thi giả thuyết khoa học đề 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn đạt đƣợc kết sau: Luận văn nêu đƣợc quan điểm số nhà nghiên cứu lực, lực Toán học, lực Phát giải vấn đề, lực Phát giải vấn đề dạy học toán dạy học phát giải vấn đề Luận văn trình bầy hiểu biết PISA, vài nét nội dung Toán học PISA Luận văn nêu đƣợc số vấn đề thực tế nhƣ vai trò, vị trí, nội dung chủ đề Tổ hợp – Xác suất chƣơng trình tốn phổ thơng; tổng quan thực trạng việc dạy học phần Tổ hợp – Xác suất trƣờng phổ thông; tổng quan việc tiếp cận dạng đề thi PISA trƣờng phổ thông Luận văn đề viêc xây dựng câu hỏi dạng PISA định hƣớng phát triển lực Phát giải vấn đề cho học sinh phần Tổ hợp – Xác suất dựa nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính khoa học, tính tƣ tƣởng, tính thực tiễn Nguyên tắc 2: Đảm bảo thống cụ thể trừu tƣợng Nguyên tắc 3: Đảm bảo thống tính đồng loạt tính phân hóa Nguyên tắc 4: Đảm bảo thống tính vừa sức tính yêu cầu Nguyên tăc 5: Đảm bảo thống giữ vai trò chủ đạo giáo viên tính tích cực, chủ động học sinh Và biện pháp hữu hiệu sau: Biện pháp 1: Làm cho học sinh nắm vững các kiến thức Tổ hợp – Xác suất Biện pháp 2: Tăng cƣờng huy động kiến thức nhiều lĩnh vực khác 79 Biện pháp 3: Giúp học sinh thấy đƣợc tính ứng dụng thực tiễn kiến thức Tổ hợp – Xác suất Biện pháp 4: Hƣớng dẫn học sinh phát khắc phục sai lầm Các kết thực nghiệm phần chứng tỏ tính đắn khả thi giả thuyết khoa học đề luận văn Khuyến nghị Các nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề dạy học nâng cao lực Đề tài cần triển khai thí điểm nhiều vùng để đánh giá xác tính khả thi hiệu đề tài Các đồng nghiệp sử dụng luận văn làm tƣ liệu vấn dụng vào trình giảng dạy góp phần xây dựng, đổi giáo dục theo định hƣớng Đảng Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Angel (1994), Biện chứng tự nhiên, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh mơn Tốn cấp Trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu Tập huấn PISA 2015 dạng câu hỏi OECD phát hành lĩnh vực Toán học Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giao dục Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học Trường Trung học Phổ thông, Nxb Giáo dục Vũ Cao Đảm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lý học, Nxb Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10.A.V Krutexki (1973), Tâm lý lực toán học người học sinh, Nxb Giáo dục 11.Lê Thống Nhất (1996) – Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm – Tâm lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh 12.Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 13.G Polya (1997), Giải toán nào?, Nxb Giáo dục 14.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 81 15.Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hồng Thắng (2011), Đại số Giải tích 11 nâng cao, Nxb Giáo dục 16.Đào Tam, Lê Hiền Dƣơng (2009), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn trường Đại học trường Phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 17.Từ Đức Thảo (2011), Bồi Dưỡng lực phát giải vấn đề cho học sinh dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Vinh 18.Trang web Báo Giáo dục Việt Nam, http://giaoduc.net.edu 19.Phan Thị Hồng Vinh (2011), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu hỏi Thầy/cô thƣờng tiến hành dạy học Phát giải vấn đề theo phƣơng pháp dƣới hiệu phƣơng pháp nhƣ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng mà thầy/cơ cho phù hợp, dịng đánh dấu vào mục mức độ sử dụng dấu vào mục hiệu sử dụng.) Mức độ sử dụng Cách sử dụng Hiệu sử dụng Thường Đơi Ít xuyên khi Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề, thực việc giải vấn đề rút kết luận Học sinh ghi chép, theo dõi Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực việc giải vấn đề Giáo viên học sinh rút kết luận Giáo viên cung cấp thơng tin để tạo tình có vấn đề, học sinh thảo luận theo nhóm để phát hiện, khám phá giải vấn đề Học sinh tự rút kết kuận Giáo viên cung cấp thông tin để tạo tình có vấn đề, học sinh độc lập suy nghĩ phát hiện, khám phá giải vấn đề Học sinh tự rút kết kuận 83 Cao Bình thường Thấp Câu hỏi Thầy/cơ thƣờng soạn câu hỏi, tâp, kiểm tra, đánh giá học sinh theo dạng câu hỏi, tập nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng mà thầy/cô cho phù hợp, dòng đánh dấu vào mục mức độ sử dụng dấu vào mục hiệu sử dụng.) Mức độ sử dụng Dạng câu hỏi tập Hiệu sử dụng Thường Đơi Ít xuyên khi Cao Bình Thấp thường Những câu hỏi tập thơng thƣờng nội hàm mơn tốn, ngắn gọn, định hƣớng theo mức độ hiểu, vận dụng kiến thức toán học dạy Những câu hỏi tập thực tiễn, cần huy động nhiều kiến thức khác theo dạng PISA Câu hỏi Khi thiết kế tình giảng nhƣ hoạt động lớp, kiểm tra, đánh giá, thầy/cơ có ý đến việc đƣa tốn có nội dung thực tiễn, phải huy động nhiều lĩnh vực, nhiều kiến thức, câu hỏi, tập dạng PISA vào giảng dạy hay không? (Khoanh trịn vào lựa chọn) Khơng thƣờng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên xuyên Câu hỏi Khi dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất, thầy/cô vận dụng chủ yếu phƣơng pháp dạy học nào? (Khoanh tròn vào lựa chọn) Thuyết minh Vấn đáp, gợi mở Sử dụng tình trực quan 84 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Câu hỏi Trong học Toán, mức độ hoạt động em nhƣ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng đánh dấu.) Mức độ Các hoạt động Rất Muốn muốn Không muốn Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi Mạnh dạn thảo luận với giáo viên để giải vấn đề Thảo luận với bán bè để giải vấn đề Giải vấn đề dựa vào khả kiến thức, kinh nghiệm Câu hỏi Trong học Toán, mức độ mong muốn hoạt động dƣới nhƣ nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng mà em cho phù hợp, dòng đánh dấu.) Mức độ Các hoạt động Rất muốn Nghe giáo viên giảng ghi chép Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi Mạnh dạn thảo luận với giáo viên để 85 Muốn Khơng muốn giải vấn đề Thảo luận với bán bè để giải vấn đề Giải vấn đề dựa vào khả kiến thức, kinh nghiệm Câu hỏi Theo em mức độ ứng dụng mơn Tốn em học vào thực tiễn là? (Khoanh trịn vào lựa chọn) A Khó B Vừa phải C Dễ Câu hỏi Theo em mức độ cần thiết ứng dụng mơn Tốn thực tiễn là? (Khoanh tròn vào lựa chọn) A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu hỏi Sau học xong môn chủ đề Tổ hợp – Xác suất, em đồng ý với ý kiến ý kiến dƣới đây? (Khoanh tròn vào lựa chọn) A Mới khó hiểu B Hiểu đƣợc C Dễ hiểu dễ vận kiến thức bản, dụng nhiên tập nâng cao gặp khó khăn 86 ... TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH PHẦN TỔ HỢP – XÁC SUẤT 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi dạng PISA định hƣớng phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh phần Tổ hợp – Xác. .. HỎI DẠNG PISA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH PHẦN TỔ HỢP – XÁC SUẤT 27 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi dạng PISA định hƣớng phát triển lực phát. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THU HƢỜNG XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI ĐỊNH DẠNG PISA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH PHẦN TỔ HỢP – XÁC SUẤT

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan