Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học làm văn nghị luận xã hội chương trình ngữ văn 11

84 46 1
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trong dạy học làm văn nghị luận xã hội chương trình ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lã Phương Thúy Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Hân Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Lã Phương Thúy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thiện đề tài Em xin cảm ơn nhà trường, đặc biệt thầy cô Khoa Sư phạm có hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo em HS trường THPT Nhân Chính – Hà Nội có nhận xét, đánh giá góp ý chân thành để q trình khảo sát thực nghiệm sư phạm diễn thành cơng Mặc dù cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp trình nghiên cứu đề tài em tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp, đánh giá thầy bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GD & ĐT Giáo dục Đào tạo CT Chương trình GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá NL Năng lực NLVH Nghị luận văn học NLXH Nghị luận xã hội NXB Nhà xuất 10 PPDH Phương pháp dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THCS Trung học sở 13 THPT Trung học phổ thơng 14 VD Ví dụ II DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biểu NL giải vấn đề sáng tạo cấp THPT 14 Bảng 1.2: Yêu cầu cần đạt phần làm văn nghị luận dự thảo CT giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (CT Ngữ văn 11) 19 Bảng 2.1: Phân loại câu hỏi theo khía cạnh lý luận dạy học 26 Bảng 2.2: Bảng thiết kế hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức 29 Bảng 2.3: Hệ thống câu hỏi hoạt động hình thành kiến thức dạy bài: “Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận” (SGK Ngữ văn 11, Tập 1/Cơ bản) 30 Bảng 2.4: Hệ thống câu hỏi hoạt động luyện tập dạy bài: “Thao tác lập luận bác bỏ” (SGK Ngữ văn 11, Tập 2/Cơ bản) 31 Bảng 2.5: Bảng thống kê lỗi sai làm văn NLXH HS 38 Bảng 2.6: Yêu cầu cần đạt làm văn làm văn NLXH với đề bài: “Viết văn bàn vai trò trải nghiệm sống” 43 Bảng 3.1: Thông tin lớp thực nghiệm lớp đối chứng 45 Bảng 3.2: Bảng thiết kế hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức dạy bài: “Thao tác lập luận bình luận” (SGK Ngữ văn 11, Tập hai/ Cơ bản) 48 Bảng 3.3: Mức độ hứng thú HS sau tiết dạy 49 Bảng 3.4: Mức độ hài lòng HS PPDH GV tiết dạy 49 Bảng 3.5: Kết chấm làm văn NLXH theo hướng mở tích hợp liên môn HS 50 III DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Những khó khăn HS học làm văn NLXH trường THPT 23 Hình 1.2: Mức độ mong muốn GV thực biện pháp phát triển NL giải vấn đề sáng tạo HS 23 Hình 3.1: Những điều HS học hỏi, tích lũy sau tiết học 50 Hình 3.2: Mong muốn GV thực tiết dạy tương tự HS 50 IV MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu dạy học theo định hướng phát triển lực 2.2 Những cơng trình nghiên cứu dạy học làm văn nhà trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dạy học theo tiếp cận lực người học 1.1.1.1 Chương trình dạy học theo định hướng tiếp cận lực 1.1.1.2 Khái quát chung lực 1.1.1.3 Khái quát chung lực giải vấn đề sáng tạo 12 1.1.2 Dạy học làm văn nghị luận nhà trường phổ thông 14 1.1.2.1 Khái quát chung văn nghị luận 14 1.1.2.2 Dạy học làm văn nghị luận chương trình giáo dục phổ thơng mới……………… 17 V 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Vị trí, vai trị dạy học làm văn nghị luận xã hội nhà trường phổ thông 20 1.2.2 Thực trạng việc dạy học làm văn nghị luận xã hội nhà trường phổ thông 21 1.2.2.1 Đối với giáo viên 22 1.2.2.2 Đối với học sinh 22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) 25 2.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức dạy học làm văn nghị luận xã hội 25 2.1.1 Cách phân loại câu hỏi số lưu ý xây dựng hệ thống câu hỏi… 25 2.1.2 Quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức dạy học làm văn nghị luận xã hội 28 2.2 Đổi đề làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở tích hợp liên mơn……………………………………………………………………………… 32 2.2.1 Ưu việc đề làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở tích hợp liên môn 33 2.2.2 Phân loại đề văn nghị luận xã hội theo hướng mở tích hợp liên mơn……………………………………………………………………………… 34 2.2.3 Quy trình xây dựng đề làm văn nghị luận xã hội theo hướng mở tích hợp liên mơn 36 2.3 Tổ chức quy trình trả làm văn nghị luận xã hội theo hướng HS tự đánh giá…………… 37 2.3.1 Giai đoạn trước trả làm văn NLXH 38 2.3.2 Tiến trình trả làm văn NLXH lớp 40 2.3.3 Giai đoạn sau trả làm văn 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 45 VI 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 45 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 45 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm địa bàn thực nghiệm 45 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 45 3.3 Nội dung quy trình thực nghiệm 46 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 46 3.3.2 Quy trình thực nghiệm 46 3.4 Kết thực nghiệm 49 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Khuyến nghị 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I II Tài liệu tiếng Việt 54 Tài liệu tiếng Anh 56 PHỤ LỤC 58 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 73 VII MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xu hướng chung giáo dục giới chuyển đổi từ CT theo định hướng nội dung sang CT theo định hướng phát triển NL CT theo định hướng phát triển NL không đảm bảo kết đào tạo bền vững mà tiết kiệm thời gian, nguồn lực; giảm thiểu áp lực người học người dạy Ở Việt Nam, có chuẩn bị định việc thay đổi CT, SGK đổi phương pháp phương tiện dạy học, KTĐG,… Trong CT giáo dục phổ thông mới, NL giải vấn đề sáng tạo xác định ba NL chung thiết yếu người học Đây NL để người tồn phát triển xã hội thời đại Như vậy, việc hình thành phát triển NL cho HS phổ thông việc làm cần thiết 1.2 Đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, cải tiến PPDH Văn bước xác định lại vị trí, vai trò người học người dạy trình tiếp nhận văn (Đọc văn) tạo lập văn (Làm văn) Tuy nhiên, thực tế kết việc dạy học làm văn nhà trường phổ thơng có dạy học làm văn nghị luận chưa thể đáp ứng yêu cầu công đổi Văn nghị luận bao gồm hai dạng NLVH NLXH Cùng với NLVH, làm văn NLXH xác định nội dung dạy học bản, chiếm vị trí vai trò quan trọng CT Ngữ văn THPT Tuy nhiên, trình dạy học làm văn NLXH, GV HS gặp phải số khó khăn như: chất lượng làm văn NLXH chưa cao; khả vận dụng, thực hành HS hạn chế, em chủ yếu dựa vào mẫu có sẵn trình tạo lập văn mà chưa phát huy hết NL thân có NL giải vấn đề sáng tạo Vì vậy, GV cần thay đổi để có cách dạy phù hợp nhằm cải thiện tình trạng lúng túng, khó khăn HS học văn NLXH nói riêng học Văn nói chung 1.3 Đối với HS phổ thông, đặc biệt HS lớp 11, em có tảng kiến thức, kỹ định làm văn NLXH bậc THCS Vì vậy, GV có điều kiện Câu 4: Bạn hiểu lực giải vấn đề sáng tạo? Là khả tạo có giá trị cá nhân dựa tổ hợp phẩm chất độc đáo cá nhân Là khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình có vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường Là khả cá nhân giải tình có vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn, giải vấn đề cách thành thạo với nét độc đáo riêng, theo chiều hướng đổi mới, phù hợp với thực tế Là khả cá nhân hình thành ý tưởng mới, đề xuất giải pháp hay cải tiến cách làm mới; có giải pháp khác để giải vấn đề; biết đặt nhiều đặt câu hỏi có giá trị để khám phá thật xung quanh, lực tưởng tưởng tư sáng tạo Khác: ………………………………………………………………… Câu 5: Bạn mong muốn giáo viên bạn làm sử dụng biện pháp để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học làm văn NLXH? Thực phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Xây dựng hệ thống câu hỏi theo mức độ nhận thức dạy học làm văn NLXH Đổi đề làm văn NLXH theo hướng mở tích hợp liên mơn Tổ chức quy trình trả làm văn NLXH theo hướng HS tự đánh giá Khác: ………………………………………………………………… 61 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tên dạy: THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN Ngữ Văn 11, Tập hai/ Cơ Tuần: 29, Tiết: 99 Thời gian: 45 phút Ngày soạn: 14/03/2018 Ngày dạy: 24/03/ 2018 I MỤC TIÊU Sau học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức - Xác định khái niệm, mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận - Trình bày nguyên tắc cách thức bình luận - So sánh việc sử dụng bình luận thực tế văn nghị luận - Vận dụng kiến thức liên quan đến thao tác lập luận bình luận giải số vấn đề học tập sống 1.2 Kỹ 1.2.1 Kỹ chun biệt - Tìm kiếm, phân tích tài liệu tổng hợp thông tin liên quan đến học - Lập bảng so sánh thuật ngữ: tranh luận, bình luận, thảo luận - Vẽ quy trình sử dụng thao tác lập luận bình luận - Viết làm văn NLXH theo hướng mở tích hợp liên mơn 1.2.2 Kỹ bổ trợ 1.3 Thuyết trình Thái độ - Chủ động, tích cực hoạt động nhiệm vụ học tập - Có ý thức tìm hiểu vận dụng kĩ bình luận vào thực tế sống 62 1.4 Định hướng phát triển lực 1.4.1 Năng lực chuyên biệt - Sử dụng ngôn ngữ 1.4.2 Năng lực chung - Giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 2.1 Chuẩn bị giáo viên - Tìm hiểu sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ Văn 11, Tập hai/ Cơ - Nghiên cứu sách báo, tài liệu tham khảo - Thiết kế giảng 2.2 Chuẩn bị học sinh - Cá nhân HS đọc tìm hiểu thơng tin liên quan đến học III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 3.1 Phương pháp dạy học - Dạy học giải vấn đề - Đàm thoại - Thuyết trình 3.2 Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, Tập hai/ Cơ - Sách giáo viên Ngữ Văn 11, Tập hai/ Cơ - Thiết kế giảng - Phấn, bảng viết, máy chiếu, hình ảnh minh họa IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 4.1 Ổn định tổ chức 4.2 Kiểm tra cũ 4.3 Dạy 63 Hoạt động GV, HS Nội dung kiến thức Hoạt động khởi động - Thời gian: – 10 phút - Phương pháp: Thuyết trình, Đàm thoại - Định hướng phát triển NL: NL tự chủ tự học Bước 1: GV cung cấp thông tin Theo nghiên cứu We Are Social Media (1/2017), nước ta có 46 triệu người thường xuyên sử dụng mạng xã hội, đứng thứ 22 toàn cầu số lượng người sử dụng mạng xã hội Trong đó, Facebook xuất Việt Nam năm 2009, nhanh chóng trở thành mạng xã hội phổ biến Sự phát triển mạnh mẽ mạng xã hội hình thành hành vi biểu tâm lý người thay đổi cách thức giao tiếp cộng đồng hay cách thức thể cá tính thân Bước 2: GV cho HS xem video Link video: https://www.youtube.com/watch?v=85a1aN6rdB4 Trước trình chiếu video, GV đặt hai câu hỏi đinh hướng sau: Câu 1: Cô gái video nhận lời bình luận điều gì? Câu 2: Suy nghĩ em lời bình luận xuất video? Bước 3: GV yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận theo cặp đôi thời gian phút GV gọi – HS trình bày quan điểm Cả lớp lắng nghe nhận xét, đánh giá * Dự kiến câu trả lời HS: Cô gái video nhận lời bình luận ngoại hình o Đó lời bình luận tiêu cực, ác ý o Những lời bình luận mạng xã hội có khả lan truyền nhanh chóng o Cơ gái video cảm thấy bị xúc phạm, bị tổn thương trước lời bình luận mạng xã hội người 64 o Những lời bình luận mạng xã hội chưa kiểm duyệt chặt chẽ o Nhiều người chưa ý thức trách nhiệm trước lời bình luận mạng xã hội… Bước 4: GV đặt vấn đề dẫn nhập vào nội dung học Khi kỷ nguyên số mở ra, người phải cẩn trọng quan điểm, suy nghĩ, bình luận mạng xã hội Chúng ta sử dụng mạng xã hội cách thơng minh, có trách nhiệm hiểu biết văn hóa bình luận Vậy bình luận gì? Bình luận có văn hóa? Bình luận vận dụng văn nghị luận đời sống thực tiễn? Các em tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức - Thời gian: 25 – 30 phút - Phương pháp: Đàm thoại, Thuyết trình - Định hướng phát triển NL: NL giải vấn đề sáng tạo, NL tự chủ tự học Bước 1: GV xây dựng thảo luận với chủ đề I Mục đích, yêu cầu “Ứng dụng thao tác lập luận” thao tác lập luận GV đặt câu hỏi, gợi mở dẫn dắt HS dựa bình luận vào hệ thống câu hỏi chuẩn bị nhà (câu hỏi Khái niệm phần hình thành kiến thức bảng 3.2) Bình luận thao tác lập Bước 2: HS làm việc cá nhân thảo luận theo luận văn nghị luận đưa cặp để tìm câu trả lời ý kiến đánh giá bàn Bước 3: GV HS chốt lại nội dung kiến thức luận tượng Bước 4: GV mở rộng nội dung kiến thức (vấn đề) đời sống - văn học Bình luận giống giải thích chứng minh thao tác lập luận Mục đích yêu cầu - Mục đích: Bình luận nhằm đề xuất thuyết 65 - + Giải thích dùng lí lẽ dẫn chứng giúp phục người đọc, người người đọc, người nghe hiểu rõ, hiểu nghe hiểu tán đồng với vấn đề tượng, + Chứng minh dùng lí lẽ dẫn chứng để làm vấn đề cho người đọc, người nghe tin vấn đề - Yêu cầu: đúng, có thật + Vấn đề có ý nghĩa, Như bình luận khơng nhằm mục đích làm người quan tâm cho người đọc, người nghe hiểu rõ giải + Lí lẽ thuyết phục, lập thích hay tin là có thật chứng minh luận chặt chẽ, dẫn chứng Bình luận khơng phải giải thích xác đáng chứng minh cộng lại Đơi khi, người ta sử dụng + Trình bày rõ ràng, trực giải thích chứng minh thao tác hỗ tiếp, trung thực vấn đề trợ trình bình luận bình luận Khơng thể cứu vãn bình luận mà II Cách bình luận đó, người ta buộc phải viết nội dung mà - Bước 1: Nêu tương khơng biết, khơng có để bàn luận, (vấn đề) cần bình luận không cần trao đổi ý kiến với ai, không thuyết  Trình bày cách trung - phục thực, khách quan, ngắn Các luận điểm, luận cần xếp gọn, rõ ràng cho đánh giá, bàn bạc người bình luận có - Bước 2: Đánh giá thể tiếp nhận cách dễ dàng hứng tượng (vấn đề) cần bình thú việc bình luận có ý nghĩa việc luận thực hướng tới người đọc người nghe -  Đề xuất chứng tỏ Người đọc, người nghe tiếp ý kiến, nhận định, đánh nhận tiếp nhận hứng thú lời bình luận giá xác đáng họ hiểu mơ hồ tượng (vấn đề) - Bước 3: Bàn đưa bình luận Vì thế, người bình luận tượng (vấn đề) cần bình cần trình bày cách trung thực, khách quan, luận ngắn gọn, rõ ràng Không nên ý đến việc 66 nêu bảo vệ ý kiến thân việc có  Mở rộng bàn sâu thể khiến người đọc, người nghe cảm thấy tượng (vấn đề) bình luận khơng thật cơng khách quan Hoạt động luyện tập - Thời gian: 10 – 12 phút - Phương pháp: Thuyết trình, Đàm thoại - Định hướng phát triển NL: NL tự chủ tự học Bước 1: GV đưa câu hỏi luyện tập: - Chúng ta sống “Trong xã hội nay, người cần phải dám thời đại văn minh, dân bình luận biết cách bình luận” Suy nghĩ chủ - em quan điểm này? Mọi người có quyền Bước 2: HS suy nghĩ trình bày trước lớp trách nhiệm tham gia HS làm việc cá nhân thời gian phút GV yêu giải vấn đề cầu HS trình bày Cả lớp lắng nghe nhận xã hội xét, đánh giá - Các quan điểm, ý kiến có Bước 3: GV nhận xét, đánh giá, HS chốt lại tinh thần xây dựng nội dung kiến thức trân trọng khuyến khích - Con người thời đại phải dám phải có khả tham gia bình luận để trở thành người có ích sống Hoạt động vận dụng, mở rộng (HS thực nhà) - Thời gian: tuần kể từ ngày phát đề - Định hướng phát triển NL: NL giải vấn đề sáng tạo, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự chủ tự học 67 Bước 1: GV hướng dẫn HS làm văn NLXH theo hướng mở tích hợp liên môn Đề bài: Viết văn NLXH với chủ đề: Mạng xã hội văn hóa bình luận Bước 2: GV thu tiến hành đánh giá theo thời gian quy định GV chấm theo đáp án - thang điểm thiết kế từ trước (Phụ lục 3) Bước 4: GV trả phiếu tự đánh giá làm văn NLXH cho HS GV nhận xét, đánh giá chung viết HS đồng thời đưa phản hồi điều chỉnh kịp thời tới HS V Dặn dò - HS hoàn thiện tập phần luyện tập (SGK trang 73, 74) - HS hoàn thiện nộp làm văn NLXH theo thời gian quy định VI Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… PHỤ LỤC ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM BÀI LÀM VĂN NLXH THEO HƯỚNG MỞ VÀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN Đề bài: Viết văn NLXH với chủ đề: Mạng xã hội văn hóa bình luận * u cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kỹ dạng NLXH để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: 68 STT Tiêu chí Yêu cầu cụ thể Điểm tối đa Đảm bảo Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận 0,5 cấu trúc Phần Mở biết dẫn dắt hợp lý nêu vấn đề 0,5 nghị Phần Thân Giải thích: luận biết tổ - Mạng xã hội dịch vụ nối kết chức thành người internet lại với không nhiều đoạn phân biệt không gian thời gian văn liên kết - Bình luận thuật ngữ để ý chặt chẽ kiến chia sẻ, trao đổi, đánh giá, bàn luận phản biện cá nhân với làm vấn đề sáng tỏ vấn - Văn hóa bình luận thể việc đưa đề thể ý kiến bàn luận, nhận xét, đánh giá cách tơn trọng, có ý thức mang nhận thức tính xây dựng nhân 0,5 cá Bàn luận: - Thực trạng: + Bên cạnh bình luận mang tính khách quan, xây dựng có khơng bình luận thiếu nghiêm túc, thiếu chuẩn mực, chí có dụng ý xấu, bịa đặt, xun tạc nhằm vu khống, bôi nhọ cá nhân, tổ chức, thương hiệu; thể qua lời lẽ thô lỗ, dung tục, thiếu văn hóa + Những bình luận đầy tính thiên vị, ác ý, q khích,… có xu hướng lan rộng mạng xã hội 69 1,0 - Hậu quả: + Cá nhân, tổ chức bị bôi nhọ danh dự, nhân phẩm + Những thông tin xấu, khơng thật bị phát tán nhanh chóng gây rối loạn dư luận xã hội - Nguyên nhân: + Khách quan: Hầu hết mạng xã hội kiểm duyệt chặt chẽ khơng có quy định chung ngun tắc, văn hóa bình luận + Chủ quan (chủ yếu): Ý thức cá nhân tham gia bình luận mạng xã hội cịn non - Giải pháp: + Về phương diện nhà quản lí: Cần đưa biện pháp, cơng cụ làm lành mạnh văn hóa bình luận mơi trường mạng xã hội + Gia đình, nhà trường: Cần quan tâm, giáo dục, định hướng cho HS để em hiểu rõ văn hóa bình luận mạng xã hội sống thường ngày + Bản thân người: cần tự chủ, tự ý thức bình luận, khơng vượt khỏi giá trị đạo đức khuôn khổ luật pháp 70 Mở rộng: 1,0 Thực tế có nhiều “cư dân mạng” khiêm nhường lặng lẽ Họ đọc hết, hiểu hết bình luận đầy trách nhiệm với vấn đề diễn xã hội Bài học nhận thức hành động: - 1,0 Nhận thức: Hiểu nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa văn hóa bình luận mạng xã hội - Hành động: Mỗi người bình luận chân thành, khách quan xây dựng, không nên đưa bình luận phiến diện, cực đoan, bơi nhọ, nhạo báng người khác lời lẽ khiếm nhã, lịch Phần Kết khái quát vấn đề thể 0,5 nhận thức thân Xác định Xác định vấn đề cần nghị luận: đánh giá/ thái 1,0 vấn độ/ quan điểm công việc thân đề cần người xung quanh nghị luận Xây dựng hệ Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù 0,5 hợp thống Các luận điểm triên khai theo trình tự hợp lý, có luận liên kết chặt chẽ điểm Sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm 71 0,5 0,5 Biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động 0,5 Sáng tạo Có nhiều diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yêu tố biểu cảm,…) 0,5 Thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật Chính tả, Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu 0,5 1,0 dùng từ, đặt câu PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH SAU TIẾT HỌC Nhằm thu thập phân tích thơng tin phản hồi liên quan đến học: Thao tác lập luận bình luận (SGK Ngữ văn 11, Tập 2/ Cơ bản), thiết kế phiếu phản hồi này, mong nhận ý kiến đóng góp em Các em cho biết ý kiến cách trả lời câu hỏi Lưu ý: Đánh dấu (x) vào ô trống thể lựa chọn Câu 1: Cảm nhận em sau học xong tiết học? Rất hứng thú Ít hứng thú Khơng hứng thú Câu 2: Mức độ hài lòng em phương pháp dạy học giáo viên tiết dạy? Rất hài lịng Ít hài lịng Khơng hài lịng Câu 3: Hệ thống câu hỏi giáo viên tiết học góp phần phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh? Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu 4: Những điều học hỏi, tích lũy cho thân sau tiết học? Rất nhiều Một chút 72 Khơng Câu 5: Em có muốn giáo viên thực tiết dạy tương tự? Có Không PHỤ LỤC BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THEO HƯỚNG MỞ VÀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN CỦA HỌC SINH Mạng xã hội trở thành phương tiện phổ biến sống ngày Bên cạnh lợi ích mà mang lại mạng xã hội tồn nhiều bất cập, giống dao hai lưỡi không cẩn thận gây hại cho ta lúc Một vấn đề đáng lo ngại văn hóa bình luận cộng đồng mạng, đặc biệt người trẻ Mạng xã hội giống giới thu nhỏ với nhiều điều thú vị Nhưng có thật khơng thể thay đổi, giới ảo Chúng ta giao lưu, kết nối với tất người mà không cần phải đối mặt trực tiếp Đồng thời, dễ dàng bày tỏ quan điểm, ý kiến việc, tượng diễn mạng xã hội với bàn phím Đó quyền bình luận Một nội dung bình luận trở thành xu hướng, trào lưu hình thành nên thuật ngữ mới, văn hóa bình luận Những câu bình luận giới ảo giống câu nói sống hàng ngày, lại dễ lưu lại, dễ phát tán câu nói truyền miệng, chúng lên rõ ràng câu chữ, chẳng đâu Những lời bình luận tích cực giúp ta nhận thức phải trái, sai thân để từ thay đổi, hướng đến chỉnh thể tốt đẹp Nhưng lời bình luận tiêu cực đem đến hậu xấu, đặc biệt lời bình luận ác ý, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự người khác Người ta khơng có ý thức việc bình luận cách văn minh, góp ý cách chân thành mà trái lại, có nhiều lời lẽ phản cảm, thơ tục Khơng người bình luận tiêu cực, lời lẽ ác ý mạng xã hội kết liễu mạng sống Thật đáng buồn hầu hết 73 trường hợp thuộc thiếu niên Sự để lại nỗi đau khơng cho gia đình, thầy cơ, bạn bè mà cho xã hội Tháng năm 2013, P.U.N, nữ sinh lớp 12 trường THPT Đà Nẵng uống thuốc an thần tự tử Người nhà N may mắn phát đưa cấp cứu kịp thời Nguyên nhân tiết lộ sau đó, N bị trang fanpage B.M.T.C.C.H.Đ.T viết vu khống để bôi nhọ lên Facebook Nhiều dân mạng rõ việc quay sang trích, xúc phạm N tệ Quá mệt mỏi, N tìm đến chết Một trường hợp khác, vào ngày 22/10/2015, cô gái chuyển giới Ashley Hallstrom (26 tuổi, Mỹ) tự tử cách lao vào xe tải lưu thông đường cao tốc Trước chết, Ashley Hallstrom viết tâm thư “tôi trụ vững để sống tiếp qua ngày mai”, nguyên nhân cảm thấy mệt mỏi với trích mạng xã hội Có người biết việc lên tiếng chê bai, thóa mạ có người dù khơng biết chạy theo đám đơng, lao vào bôi nhọ danh dự người khác Đôi khi, động người bình luận muốn xả giận, xả stress riêng thân Chính mục đích ích kỷ đẩy người đáng thương rơi xuống vực tử, khơng lối Văn hóa bình luận ngày cịn gióng lên hồi chuông cảnh báo lai căng ngôn ngữ Khơng khó để bắt gặp câu bình luận khơng đầy đủ chủ vị, từ ngữ xen lẫn Tây - Tàu - Ta, viết khơng quy tắc, lại cịn sáng tạo thêm từ ngữ với ý nghĩa thơ tục, khơng sáng Điều làm cho ngôn ngữ giao tiếp văn học sinh ngày thường cụt lủn, vốn từ hạn chế, câu cú không gãy gọn hay sai ngữ pháp Hậu nghiêm trọng hành động làm giàu đẹp sáng tiếng Việt, làm xấu ngôn ngữ dân tộc, thứ coi “nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức”, linh hồn quốc gia Lí giải cho tượng này, nhiều người cho du nhập nhiều văn hóa ngoại quốc, xuất ngày nhiều luồng tư tưởng khơng lành mạnh, kích thích tị mị giới trẻ Bên cạnh đó, luật pháp nước ta xử phạt hành vi bôi nhọ danh dự mạng lỏng lẻo, bỏ qua hay phạt mức nhẹ, khiến cho người hùng bàn phím lại nhởn 74 nhơ Song, phần lớn người nhìn vào nguyên nhân khách quan mà không tự nhận lỗi thân Do thiếu văn hóa, vơ cảm thân chúng ta, nông nổi, hời hợt vô trách nhiệm trước hành động khiến cho người ta bng nhiều câu bình luận thiếu văn hóa Chính vậy, cần chung tay xóa bỏ tình trạng Trước tiên, quan chức cần vào cuộc, ngăn chặn dịng bình luận thiếu văn hóa Nhà nước cần có biện pháp mạnh tay việc đấu tranh chống lại tượng tiêu cực giới ảo Gia đình, nhà trường cần giáo dục ý thức cho học sinh, tăng cường giảng dạy ngôn ngữ dân tộc, quan tâm đến đời sống em nhiều Hơn hết, chúng ta, người trực tiếp, bình luận mạng xã hội suy nghĩ thật kĩ trước đăng tải dịng bình luận Người ta nói: lời nói khơng thể rút lại Bởi vậy, có trách nhiệm với lời bình mình, đừng để viết lại phải hối hận Thế giới ảo hậu thật Chúng ta có quyền tự ngơn luận, trở thành liều thuốc độc giết chết người ta sử dụng quyền cách có văn hóa Hãy tự bình luận đừng qn hai chữ văn minh (Bài viết em Giang Thị Vân Anh, HS lớp 11A7, trường THPT Nhân Chính – Hà Nội) 75 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) KHĨA LUẬN TỐT... 1.2.2.2 Đối với học sinh 22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11) 25... đề sáng tạo Với lý nêu trên, xây dựng đề tài: Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học làm văn nghị luận xã hội (Chương trình Ngữ văn 11) nhằm góp phần vào cơng đổi PPDH làm văn

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan