1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình flipped classroom trong dạy học về nguyên tố nito nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông

130 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY HƢƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH FLIPPED CLASSROOM TRONG DẠY HỌC VỀ NGUYÊN TỐ NITO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÚY HƢƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH FLIPPED CLASSROOM TRONG DẠY HỌC VỀ NGUN TỐ NITO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HỐ HỌC) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ VIỆT ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thực tế sống , khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội đặc biệt khoảng thời gian thực luận văn tốt nghiệp giảng đƣờng đại học đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè.Qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Các Thầy, Cô trƣờng Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy, cô khoa sƣ phạm tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập.Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để tơi bƣớc vào đời cách vững tự tin PGS TS Đào Thị Việt Anh, trƣởng khoa Hóa Học,trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp; Trƣờng THPT Dƣơng Xá, THPT Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm, Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình hồn thành luận văn này; Cuối xin chúc sức khỏe thầy cô anh chị học viên Hà Nội, Tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hƣơng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tƣơng ứng STT Chữ viết tắt CNTT DH Dạy học FC Flipped Classroom GV Giáoviên HH Hóa học HS Học sinh NL Năng lực PT Phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạyhọc 10 PTTQ Phƣơng tiện trực quan 11 SGK Sách giáo khoa 12 TLTK Tài liệu tham khảo 14 TN TNHH Thí nghiệm hố học 12 THPT Trung học phổ thơng 16 TH Công nghệ thông tin Thực nghiệm Tự học ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 So sánh dạy - tự học DH truyền thống 12 Biểu đồ 1.1 Thái độ HS mơn Hóa Học 19 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ đánh giá vai trò mơn Hóa Học 20 Bảng 1.2 Ý kiến HS hƣơng pháp học tập hiệu 20 Bảng 1.3 Mức độ tham gia hoạt động hóa học HS 21 Bảng 1.4 Thực trạng sử dụng CNTT 22 Bảng 1.5 Thực trạng áp dụng CNTT vào dạy- tự học 22 Bảng 1.6 Thống kê thực trạng sử dụng Internet GV 23 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chƣơng “Nitơ – Photpho 27 Bảng 2.1 Tiêu chí báo mức độ đánh giá lực tự học 34 Bảng 2.2 Đánh giá lực tự học học sinh 37 Bảng 3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 93 Bảng 3.2 Bài dạy thực nghiệm PPDH chủ yếu 94 Bảng 3.3 Phân phối kết kiểm tra 97 Bảng 3.4 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi 97 Bảng 3.5 Phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 97 Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích TN số 98 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích TN số 98 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập 98 Biểu đồ 3.3 Tổng hợp phân loại kết học tập (bài TN 1) 99 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp phân loại kết học tập (bài TN 2) 99 Bảng 3.7 Các tham số thống kê 99 Bảng 3.8 Kết NLTH HS GV đánh giá 100 Bảng 3.9 Điểm trung bình tiêu chí NLTH lớp TN 101 Biểu đồ 3.5 Sự tiến tiêu chí NLTH lớp ĐC 101 Biểu đồ 3.6 Sự tiến tiêu chí NLTH lớp TN 101 Bảng 3.10 Thống kê tham số đặc trƣng điểm NLTH lớp TN ĐC 102 Biểu đồ 3.7 So sánh điểm NLTH lớp ĐC TN lần 102 Biểu đồ 3.8 So sánh điểm NLTH lớp ĐC TN lần 102 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lớp học đảo ngƣợc Hình 1.2 Các thành tố lực tự học 12 Hình 1.3 Quy trình xây dựng sử dụng hệ thống E-learning hỗ trợ dạy tự học theo mơ hình Flipped Classroom 15 Hình 1.4 Dạy tự học E-learning theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc 17 Hình 2.1 Chu trình nitơ tự nhiên,… 39 Hình 2.2 Slide mở đầu 39 Hình 2.3 Slide cấu tạo phân tử amoniac 40 Hình 2.4 Slide tính chất vật lí amoniac 40 Hình 2.5 Slide tính chất hóa học amoniac 41 Hình 2.6 Slide tính chất hóa học amoniac 41 Hình 2.7 Slide vấn đề thực tiễn amoniac 42 Hình 2.8 Slide điều chế amoniac 42 Hình 2.9 Slide ứng dụng amoniac 43 Hình 2.10 Giao diện tập tƣơng tác amoniac 43 Hình 2.11 Giao diện hồn thành tập tƣơng tác amoniac 44 Hình 2.12 Trang giao diện câu hỏi tƣơng tác 44 Hình 2.13 Slide mở đầu axit nitric 45 Hình 2.14 Slide nội dung học axit nitric 45 Hình 2.15 Cấu tạo phân tử axit nitric 46 Hình 2.16 Tính chất vật lí axit nitric 46 Hình 2.17 Vấn đề thực tiễn axit nitric 47 Hình 2.18 Giao diện tính chất hóa học axit tric 47 Hình 2.19 Ứng dụng axit nitric 48 Hình 2.20 Giao diện tập tƣơng tác axit nitric 48 Hình 2.21 Giao diện tập tƣơng tác amoniac 49 Hình 2.22 Giao diện tập tƣơng tác amoniac 49 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Cơ sở lí luận mơ hình Flipped Classroom 1.3.1 Những ƣu, nhƣợc điểm mơ hình Flipped Classroom 1.3.2 Phƣơng tiện học tập mơn Hóa Học mơ hình Flipped Classroom 1.3.3 Chu trình học tập mơ hình Flipped Classroom 1.3.4 Cách thức tổ chức dạy học theo mơ hình Flipped Classroom 1.3.5 Mơ hình lớp học đảo ngƣợc với việc bồi dƣỡng lực tự học cho HS 10 1.4 Năng lực tự học 11 1.4.1 Khái niệm lực tự học 11 1.4.2 Cấu trúc lực tự học 12 1.4.3 So sánh dạy - tự học dạy học truyền thống mơn Hóa học 12 1.5 E- learning hỗ trợ dạy – tự học 14 1.5.1 Khái niệm E-learning 14 1.5.2 Xây dựng sử dụng hệ thống E-learning hỗ trợ dạy - tự học theo mơ hình Flipped Classroom 14 1.5.3 Vai trò GV HS tiến trình sử dụng E-learning theo mơ hình Flipped Classroom 17 1.5.4 E-learning hỗ trợ dạy - tự học theo mơ hình lớp học đảo ngƣợc mơn Hóa Học 18 v 1.6 Thực trạng hoạt động tự học ứng dụng công nghệ thông tin dạy tự học mơn Hóa học học sinh trung học phổ thông 19 1.6.1 Thực trạng hoạt động tự học mơn Hóa học học sinh 19 1.6.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy - tự học môn Hóa học 21 1.6.3 Thực trạng xây dựng website hỗ trợ tự học trƣờng THPT 23 1.6.4 Nhận xét 24 Tiểu kết chƣơng 26 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC VỀ NGUYÊN TỐ NITƠ TRONG CHƢƠNG NITO- PHOTPHO, HÓA HỌC 11 CĨ VẬN DỤNG MƠ HÌNH FLIPPED CLASSROOM 27 2.1 Vị trí, nội dung PPDH nguyên tố nitơ hóa học lớp 11 27 2.1.1 Vị trí 27 2.1.2 Nội dung học nguyên tố nitơ sách giáo khoa hóa học lớp 11, chƣơng trình cơbản 28 2.1.3 Phƣơng pháp dạy học nguyên tố nitơ 32 2.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học 33 2.2.1 Bảng mơ tả tiêu chí báo mức độ đánh giá lực tự học 33 2.2.2 Bảng kiểm quan sát lực tự học học sinh 36 Nguyên tắc dạy học nguyên tố nito 37 2.4.Giáo án giảng dạy 39 2.4.1 Giáo án nhà cho học sinh 39 2.4.2 Giáo án lớp cho học sinh 54 Tiểu kết chƣơng 92 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 93 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 93 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 93 vi 3.2 Nội dung phƣơng pháp kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 93 3.2.1 Đối tƣợng, nội dung địa bàn thực nghiệm 93 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 94 3.3.3 Phƣơng pháp thu thập xử lí liệu 94 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 96 3.3.1 Kết xử lí thống kê qua điểm kiểm tra 96 3.3.2 Kết qua phiếu đánh giá lực tự học học sinh 100 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm kết luận 102 3.4.1 Phân tích kết thông qua kiểm tra học sinh 102 3.4.2 Phân tích kết thơng qua phiếu đánh giá lực tự học học sinh 103 3.4.3 Kết phản hồi giáo viên học sinh sau thực nghiệm 104 Tiểu kết chƣơng 105 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 Phụ lục vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phƣơng pháp dạy học ( PPDH) vấn đề vô quan trọng việc định chất lƣợng giáo dục quốc gia xu hƣớng phát triển giới Hiện Việt Nam nhiều quốc gia giới nỗ lực bƣớc đổi nội dung, phƣơng pháp giáo dục - đào tạo với nhiều biện pháp khác nhằm giúp ngƣời học hƣớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Hiện nay, giáo dục phổ thông( PT) nƣớc ta đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, lấy ngƣời học làm trung tâm Trong chƣơng trình hóa học phổ thơng với ƣu khả đồ họa, mô mà phƣơng tiện dạy học đại đem lại hỗ trợ khắc phục khó khăn việc truyển tải kiến thức nặng nề Qua giảng có áp dụng phƣơng pháp dạy học đổi , giáo viên tận dụng tất giác quan học sinh trình truyền thụ kiến thức, làm cho học sinh nhận biết đƣợc quan hệ tƣợng, tái khái niệm, quy luật làm sở cho việc áp dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất đời sống Trong loại lực cần hình thành cho học sinh THPT,” lực tự học đƣợc hiểu thuộc kĩ phức tạp- bao gồm kĩ năng, kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tƣơng ứng, làm cho ngƣời học đáp ứng với yêu cầu mà công việc đặt ra” Năng lực tự học học sinh tảng đóng vai trò định đến thành công em đƣờng phía trƣớc tảng để em tự học suốt đời Hiện nay, mơ hình dạy học Flipped Classroom (FC) bắt đầu cho thấy đƣợc tính hiệu trƣờng phổ thơng đạihọc Mỹ Mơ hình TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hoàng Giang Quỳnh Anh (2014), Làm để đảo ngƣợc lớp học Tạp chí công nghệ giáo dục, chuyên đề Học tập Thời đại số Đại học FPT, tháng 9, tr.50-53 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Hƣớng dẫn số 6072/BGDĐT-CNTT ngày tháng năm 2013 việc hƣớng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2013 - 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội Nguyễn Chính (2016) Dạy học theo mơ hình flipped classroom Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học Cơng nghệ, 07, 39-41 Nguyễn Thế Dũng (2016), Dạy học lập trình theo tiếp cận quy trình phát triển phần mềm môi trƣờng blearning nhằm nâng cao lực ngƣời học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (Đại học Đà Nẵng), 2016, Tập: 101, Số: 4, Trang: 1-4 Nguyễn Thế Dũng, Lê Huy Tùng (2016), “Dạy học kiến tạo - tƣơng tác phát triển lực sáng tạo ngƣời học mơ hình b-learning”, Tạp chí KHGD - ĐHSP Huế, Số 2/2016, tr 25-33, ISSN 1859-1612 Phạm Anh Đới (2014), “Cơ hội với Học tập đảo ngƣợc”, Tạp chí Cơng nghệ Giáo dục, chun đề Học tập Thời đại số Trƣờng Đại học FPT, tháng 9, tr.12-18 Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục, NXB Từ điển bách khoa Nguyễn Phƣơng Lan (2004), Thực trạng phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng tự học môn giáo dục học sinh viên Đại học Hồng Đức Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ Giáo dục học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10 Trịnh Quốc Lập (2008), Phát triển lực tự học hồn cảnh Việt Nam, Tạp chí Khoa học 10/2008 Trƣờng Đại học Cần Thơ, tr169-175 11 Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học để thành cơng, NXB TP Hồ Chí Minh 107 12 Nguyễn Thị Lệ (2012), Nghiên cứu E-learning đề xuất giải pháp triển khai E-learning trƣờng phổ thông, luận văn thạc sĩ, Học viện Công Nghệ Bƣu ChínhViễn Thơng, Hà Nội 13 Trần Sỹ Luận (2013), Rèn luyện cho HS kỹ tự học dạy HS học 11 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học sƣ phạm Hà Nội TIẾNG ANH 14 Bergmann, J., & Sams, A (2012b) Flip Your Classroom : Reach Every Student in Every Class Every Day Eugene: ISTE 15 Bishop, J L., & Verleger, M A (2013) The flipped classroom: A survey of research 120 th ASEE annual conference and exposition Retrieved April 2, 2013 from from http://www.asee.org/public/conferences/20/papers/6219/view 16 Brunsell, E., & Horejsi, M (2013) Science 2.0: A flipped classroom in action Science Teacher, 80(2), 8-8 CÁC WEBSITE 17 http://www.baomoi.com/bo-gd-dt-va-tap-doan-viettel-ky-thoa-thuanhop-tac-toan-dien-ve-cntt-va-vien-thong/c/13926258.epi 18 http://blogs.articulate.com/rapid-elearning/why-e-learning-is-so-effective 19 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/xay-dung-nganh-cong-ngheday-hoc-so-dap-ung-cach-mang-cong-nghiep-40-20170321220616975.htm 20 https://elearning.moet.edu.vn 21 http://forum.moet.gov.vn/index.php 22 http://www.infobase.co.in/ 23 http://neoedu.fpt.edu.vn/mo-hinh-lop-hoc-dao-nguoc/ 24 http://omt.vn/mo-hinh-flipped-classroom-lop-hoc-dao-nguoc-thay-doicach-tiep-can-giao-duc/ 25 http://thanhnien.vn/giao-duc/lop-hoc-dao-nguoc-779950.html 26 http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20161130/lop-hoc-dao-nguoc/1227706.html 27 http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/lop-hoc-dao-nguoc-3141727.html 28 http://ccnmtl.columbia.edu/enhanced/noted/7_things_flipped_classrooms html 108 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC (Dành cho giáo viên Hóa Học trƣờng THPT) Xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân vấn đề nêu phiếu Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong đƣợc hợp tác nhiệt tình thầy (cơ) Kỹ sử dụng thiết bị CNTT vào dạy học thầy (cô) đạt mức độ nào? Mức độ STT Loại phƣơng tiện CNTT hỗ trợ DH Thành Yếu Trung Khá thạo bình Máy vi tính □ □ □ □ Máy chiếu projector □ □ □ □ Phƣơng tiện nghe nhìn (băng, đĩa…) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thiết bị điện tử khác (camera, ghi âm, tablet, ebook,…) Phòng học đa phƣơng tiện Kỹ sử dụng phần mềm soạn giảng thầy (cô) đạt mức độ nào? Mức độ STT Loại phần mềm Thành thạo Trung Yếu Khá bình Phần mềm soạn giảng (word) □ □ □ □ Phần mềm trình chiếu (Power point) □ □ □ □ Phần mềm sử lí số liệu (Excel) □ □ □ □ Phần mềm khác (đồ họa, lập trình…) □ □ □ □ Thầy (cô) sử dụng Internet để Mức độ Mục đích mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh STT Khơng Internet xun thoảng Rất sử dụng Đọc tin tức □ □ □ □ Trao đổi mail □ □ □ □ Tra cứu tài liệu soạn giảng □ □ □ □ Hƣớng dẫn học tập mạng □ □ □ □ Khác (up load, download tài liệu …) □ □ □ □ Xin cảm ơn chúc sức khỏe thầy cô! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC (Dành cho học sinh trƣờng THPT) Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong đƣợc hợp tác nhiệt tình em (Đánh chéo vào chọn) Em có thích học Hóa Học khơng? □ Thích □ Bình thƣờng □ Khơng thích Mơn Hóa Học mơn học: □ Quan trọng □ Bình thƣờng □ Khơng quan trọng Theo em, học tập hóa học nhƣ hiệu quả? □ Chỉ học lớp đủ □ Chỉ có hiệu tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu ngồi SGK □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hƣớng dẫn Tần suất hoạt động học tập sau em nhƣ ? Mức độ STT Hoạt động học tập Thƣờng Xuyên Thỉnh thoảng Không Xem trƣớc đến lớp □ □ □ Chủ động phát biểu ý kiến □ □ □ Tham gia làm thí nghiệm □ □ □ Tham gia hoạt động nhóm □ □ □ Nêu câu hỏi thắc mắc với GV bạn học □ □ □ Các em sử dụng Internet để Mức độ Mục đích mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh STT Không Internet Xuyên thoảng Rất sử dụng Đọc tin tức, giải trí □ □ □ □ Trao đổi mail, facebook… □ □ □ □ Tra cứu tài liệu học tập □ □ □ □ Tham gia khóa học trực tuyến □ □ □ □ □ □ □ □ Tìm tài liệu để mở rộng hiểu biết, tƣợng thực tế liên quan đến vấn đề học Xin cảm ơn chúc em học tốt! PHỤ LỤC ĐỀKIỂM TRA 15’ STT Mức Đặc điểm nội dung câu hỏi độ Nêu đƣợc cấu tạo nguyên tử chung nguyên tố nito Nhận biết muối nitrat Xác định tính chất hóa học chung nito hợp chất Xác định đƣợc tính chất vật lí amoiac, axit nitric, Thơng So sánh tính chất hóa học nito hợp chát với hiểu nguyên tố khác hợp chất nguyên tố Ứng dụng nito số hợp chất Vận Bài toán hiệu suât, tính thể tích khí nito dụng Tính lƣợng kim loại cho tác dụng với axit ntric thấp Nhận biết nito hợp chất Vận 10 dụng Bài tập nhiệt phân muối nitrat cao Câu 1: Trong công nghiệp, nitơ đƣợc điều chế cách : A dùng than nóng đỏ tác dụng hết với khơng khí nhiệt độ cao B dùng đồng để oxi hoá hết oxi khơng khí nhiệt độ cao C hố lỏng khơng khí chưng cất phân đoạn D dùng H2 tác dụng hết oxi khơng khí nhiệt độ cao ngƣng tụ nƣớc Câu 2: Cho phản ứng: (1) NH3 + HCl → NH4Cl (2) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (3) 3NH3 + 3H2O + AlBr3 → Al(OH)3 + 3NH4Br (4) NH3 + H2O → NH+4 + OH- Nhận xét A NH3 axit phản ứng (1), (2), (4) chất khử phản ứng (2) B NH3 bazơ phản ứng (1), (2), (4) chất oxi hóa phản ứng (2) C NH3 bazơ phản ứng (1), (3), (4) chất khử phản ứng (2) D NH3 bazơ phản ứng (1), (4) chất khử phản ứng (2), (3) Câu 3: Thể tích khí N2 (đktc) thu đƣợc nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 A 5,6 lít B 11,2 lít C 0.56 lít D 11, lit Câu 4: Chỉ dùng dung dịch để phân biệt dung dịch không màu (NH4)2SO4, NH4Cl Na2SO4 đựng lọ nhãn Dung dịch A NaOH B BaCl2 C AgNO3 D Ba(OH)2 Câu 5: Lƣợng khí thu đƣợc (đktc) hồ tan hoàn toàn 0,15 mol Cu lƣợng dƣ HNO3 đặc A 4,48 lít B 3,36 lít C 13,44 lít D 6,72 lít Câu 6: Dung dịch NH3 hoà tan Cu(OH)2 A CuOH)2 bazơ tan B Cu(OH)2 hợp chất có cực bazơ yếu C Cu(OH)2 có khả tạo thành với NH3 phức chất tan D Cu(OH)2 hiđroxit lƣỡng tính Câu 7: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 thời gian để nguội cân lại đƣợc 31,5 gam chất rắn Hiệu suất phản ứng A 33,33% B 66,67% C 45,00% D 55,00% Câu 9: Một hỗn hợp khí X gồm oxit nitơ: NO, NO 2, NxOy Biết % VNO = 45%; VNO2 = 15% ; %mNO = 23,6% Công thức NxOy A NO B N2 C N2 O D N2O4 Câu 10: Nhúng đũa thuỷ tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc NH3 đặc Sau đƣa đũa lại gần thấy xuất A Khói màu nâu B Khói màu tím C Khói màu vàng D khói màu trắng Câu 11: Hiện tƣợng xảy cho giấy quỳ tím khơ vào bình đựng khí amoniac A Giấy quỳ tím màu B Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ C Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh D Giấy quỳ tím khơng chuyển màu Câu 12: Để nhận biết ion NO3− ngƣời ta thƣờng dùng Cu dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng A Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh, khí khơng mùi làm xanh giấy quỳ ẩm B Phản ứng tạo dung dịch có màu vàng nhạt C Phản ứng tạo kết tủa màu xanh D phản ứng tạo dung dịch có màu xanh khí khơng màu hố nâu khơng khí Câu 13 Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3 )2 + NO + N2O ↑ + H2O ( VNO :V N2O = : ) hệ số cân Mg A 15 B C 12 D 18 Câu 14: Khi đun nóng, muối có tƣợng thăng hoa A NH4Cl B NH4HCO3 C NH4NO2 D NH4NO3 Câu 15: Axit nitric đặc, nguội phản ứng đƣợc với dãy chất : A S, Al, CuO, NaHCO3, NaOH B P, Fe, Al2O3, K2S, Ba(OH)2 C Al, C, Fe3O4, NaNO3, Cu(OH)2 D Mg, Zn, FeO, Fe(NO3)2, Al(OH)3 ĐỀ KIỂM TRA PHẦN NITƠ VÀ HỢP CHẤT Thời gian: 45‟ Học sinh không sử dụng tài liệu kể bảng tuần hoàn Cho: H:1; C: 12; N:14; O:16; F:19; Na:23; Mg:24; Al:27; Si:28; P:31; S:32; Cl:35,5; K:39; Ca: 40; Ba:137; Cu:64; Fe:56; Ag:108; Br:80, Zn:65, Mn:55, I: 127 Học sinh chọn đáp án phù hợp Câu 1: Khi hòa tan 30,0 g hỗn hợp đồng đồng (II) oxit dung dịch HNO3 1,0M lấy dƣ, thấy 6,72 l khí NO (đktc) Khối lƣợng đồng(II) oxit hỗn hợp ban đầu A 1,20g B 4.25g C 1,88g D 2.52g Câu 2: Hòa tan 3g hỗn hợp Ag Cu dung dịch hỗn hợp axit H2SO4 HNO3, thu đƣợc hỗn hợp hai khí NO2 (0,05 mol) SO2 (0,01mol) Khối lƣợng Ag hỗn hợp A 1,92g B 1,08g C 0,64g D 0,96g Câu 3: Hòa tan hồn tồn 5,4g bột Al vào dung dịch HNO dƣ thu đƣợc sản phẩm khử hỗn hợp khí X gồm NO N 2O dung dịch Y Khối lƣợng muối nitrat tạo dung dịch Y A 17,8g B 35,5g C 42,6g D 30,2g Câu 4: Khí X khơng màu, hố nâu khơng khí; khí Y có màu nâu đỏ; khí Z có mùi khai; khí T có mùi trứng thối; khí E có tác dụng gây cƣời Cơng thức phân tử khí X, Y, Z, T, E lần lƣợt A NO, NO2, NH3, N2O, H2S C NO, NO2, H2S, NH3, N2O B NO, NO2, NH3, H2S, N2O D NO2, NO, NH3, H2S, N2O Câu 5: Để điều chế lít NH3 từ N2 H2 với hiệu suất = 25% thể tích N2 cần dùng điều kiện A lít B lít C lít D lít Câu 6: Cùng phản ứng với phi kim (ở điều kiện thích hợp), nhƣng tác dụng với (X) nitơ thể tính khử, tác dụng với (Y) nitơ lại thể tính oxi hóa Các phi kim thích hợp X, Y theo trật tự A H2, O2 B O2, H2 C F2, H2 D H2, S Câu 7: Muối amoni sau khi bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm có đơn chất? A Nitrit B Nitrat C Clorua D Hiđrocacbonat Câu 8: Cho 2,7 g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO lỗng dƣ đƣợc sản phẩm khử 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO N2O có tỉ khối H2 20,6 Khối lƣợng muối nitrat sinh A 5,89 g B 23,05g C 46,1g D 7,64g Câu 9: Cho 12,8g đồng tan hồn tồn dung dịch HNO thấy hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối H2 = 19 Thể tích hỗn hợp đktc A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 0,448 lít Câu 10: Khí nitơ đƣợc tạo thành phản ứng hóa học sau ? A Đốt cháy NH3 khí oxi B Phân hủy NH4NO3 đun nóng C Phân hủy AgNO3 đun nóng D Phân hủy NH4NO2 đun nóng Câu 11: Hiện tƣợng xảy dẫn khí NH3 qua ống đựng bột CuO nung nóng A Bột CuO từ màu đen sang màu trắng, có nƣớc ngƣng tụ B Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ, có nƣớc ngƣng tụ C Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh, có nƣớc ngƣng tụ D Bột CuO không thay đổi màu Câu 12: Để chứng tỏ có mặt ion NO 3- dung dịch chứa ion: NH4+, Fe3+, NO3- ta nên dùng thuốc thử A Cu vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng B dung dịch NaOH C dung dịch AgNO3 D dung dịch BaCl2 Câu 13: Nén hỗn hợp lít N2 lít H2 vào bình phản ứng (ở khoảng 4000C) có chất xúc tác Sau phản ứng thu đƣợc 8,2 lít hỗn hợp khí (ở đk ban đầu) Thể tích khí NH3 thu đƣợc hiệu suất phản ứng A 1,6 lít; 20% B 0,8 lít; 10% C 0,8 lít; 20% D 1,6 lít; 10% Câu 14: Khi đốt cháy NH3 oxi, tùy điều kiện phản ứng NH3 bị oxi hóa tạo A khí N2O NO B khí NO C khí N2 NO D khí NO2 N2 Câu 15: Cho sắt dƣ vào dung dịch HNO3 loãng thu đƣợc A dung dịch muối sắt (II) NO B dung dịch muối sắt (III) NO C dung dịch muối sắt (III) N2O D dung dịch muối sắt (II) NO2 Câu 16: Cho oxit sắt từ (Fe3O4) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, sản phẩm muối thu đƣợc A hỗn hợp Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 B có Fe(NO3)3 C có Fe(NO3)2 D hỗn hợp Fe(NO3)2 FeS Câu 17: Đem nung lƣợng Cu(NO3)2, sau thời gian dừng lại, để nguội, đem cân thấy khối lƣợng giảm 54g Vậy khối lƣợng Cu(NO 3)2 bị nhiệt phân A 50g B 49g C 94g D 98g Câu 18: Amoniac phản ứng đƣợc với tất chất nhóm sau (các điều kiện coi nhƣ có đủ)? A dd H2SO4, O2, Cl2, dd AlCl3 B dd HCl, O2, Cl2, dd NaCl C dd HCl, dd KOH, dd FeCl3, D dd KOH, dd HNO3, CuO, dd CuCl2 Câu 19: Nhận xét sau sai? A Tất muối amoni dễ tan nƣớc B Trong nƣớc, muối amoni điện li hoàn toàn cho ion NH4+ không màu tạo môi trƣờng ln có pH

Ngày đăng: 20/02/2020, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w