Vận dụng mô hình blended learning trong dạy học chương “hiđrocacbon không no”, hóa học 11

82 187 3
Vận dụng mô hình blended learning trong dạy học chương “hiđrocacbon không no”, hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - VŨ THỊ LAN VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HIĐROCACBON KHƠNG NO”, HĨA HỌC 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - - VŨ THỊ LAN VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HIĐROCACBON KHƠNG NO”, HĨA HỌC 11 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN ĐẠI HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Văn Đại tận tâm bảo, hƣớng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn thầy khoa Hóa Học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Cẩm Giàng, Hải Dƣơng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả Vũ thị Lan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL Blended learning CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT (hay ICT) Công nghệ thông tin truyền thông ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học PP Phƣơng pháp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng Internet học sinh THPT 19 Bảng 1.2 Các hoạt độngchủ yếu HS sử dụng Internet 19 Bảng 1.3 Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet học sinh 20 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 55 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 56 Bảng 3.5 Mô tả so sánh liệu kết kiểm tra 57 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 54 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kết kiểm tra số 55 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 56 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích kết kiểm tra số 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên Thế giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông ICT dạy học hóa học 1.2.1 Vai trò số định hƣớng ứng dụng ICT dạy học hóa học 1.2.2 Thuận lợi việc ứng dụng ICT dạy học hóa học 10 1.2.3 Khó khăn việc ứng dụng ICT dạy hoc Hóa học 10 1.3 Tổng quan Blended learning 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Cấu trúc Blended learning 12 1.3.3 Một số mơ hình Blended learning 13 1.3.3.1 Mơ hình Face-To-Face 14 1.3.3.2 Mơ hình ln phiên/quay vòng (Rotation) 14 1.3.3.3 Mô hình Flex 14 1.3.3.4 Mơ hình phòng học trực tuyến 15 1.3.3.5 Mơ hình tự kết hợp 15 1.3.3.6 Mơ hình trực tuyến (Online Driver) 15 1.3.4 Ƣu điểm Blended learning 16 1.4 Thực trạng sử dụng internet học tập HS trƣờng THPT 18 Chƣơng VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “HIĐROCACBON KHƠNG NO”, HĨA HỌC 11 21 2.1 Mục tiêu nội dung dạy học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 21 2.1.1 Mục tiêu 21 2.1.2 Nội dung phân phối chƣơng trình 22 2.1.2.1 Nội dung 22 2.1.2.2 Phân phối chƣơng trình 23 2.2 Quy trình vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 24 2.3 Một số công cụ hỗ trợ dạy học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 theo mơ hình Blended learning 24 2.3.1 Video giảng 24 2.3.2 Nhóm facebook 25 2.3.3 Một số tập chƣơng “Hiđrocacbon không no” 28 2.4 Kế hoạch học minh họa 37 2.4.2 KHBH Số 45 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 51 3.3 Nội dung, đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 51 3.4 Tiến hành thực nghiệm 51 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 52 3.6 Xử lý kết thực nghiệm 52 3.6.1 Phƣơng pháp xử lí kết thƣc nghiệm sƣ phạm 52 3.6.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 54 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phƣơng thức dạy học trực tiếp truyền thống (face to face) phƣơng thức dạy học yếu nhà trƣờng nƣớc ta Theo phƣơng thức này, tồn q trình học tập có tiếp xúc trực tiếp giáo viên (GV) học sinh (HS) Ngƣời GV đóng vai trò trung tâm q trình dạy học “Thầy giảng – trò nghe”, nguyên nhân làm cho học sinh trở nên thụ động, tích cực việc lĩnh hội kiến thức Bên cạnh đó, thời lƣợng học tập lớp có hạn, việc tổ chức học tập kinh tế sử dụng nhiều sách giáo khoa, tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học, đặc biệt chƣa phát huy hết mạnh phát triển khoa học công nghệ “thời đại số” Trƣớc tình hình đó, Nghị 29 – NQ/TW [1] đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT), đặc biệt Internet kỷ XXI làm phát sinh phƣơng thức dạy học - dạy học trực tuyến (O - learning hay E – Learning) Với nhiều ƣu điểm bật, dạy học trực tuyến đƣợc xem phƣơng thức hữu hiệu cho nhu cầu “học nơi, học lúc, học linh hoạt, học cách mở học suốt đời” ngƣời trở thành xu hƣớng tất yếu giáo dục đào tạo nay, tạo thay đổi lớn hoạt động dạy học Tuy nhiên, nói dạy học trực tuyến khơng thể thay vai trò chủ đạo dạy học trực tiếp lớp, máy tính khơng thể thay hồn tồn phấn trắng, bảng đen Vì việc tìm giải pháp kết hợp dạy học trực tiếp lớp học truyền thống với giải pháp trực tuyến qua mạng Internet điều cần thiết cho giáo dục Sự kết hợp tạo lên hình thức dạy học - Blended learning Hiện nay, giải pháp học mạng Internet dƣới công cụ nhƣ Website, blog, … dần hình thành phát triển, thấy đƣợc kết khả quan Ở trƣờng trung học phổ thông (THPT), có HS tiếp cận với việc học trực tuyến, nhiên việc học tập mang tính chất hỗ trợ, chƣa kết hợp với việc học tập lớp nhƣ hình thức dạy học thực trong, việc nghiên cứu, thiết kế Blended learning dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng cần thiết, công cụ phục vụ học tập trực tuyến dần trở lên phổ biến, kĩ sử dụng công cụ HS tốt thời điểm Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần phát triển lực HS trƣờng THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: Q trình dạy học trƣờng phổ thơng Đối tƣợng nghiên cứu: Mơ hình Blended learning Phạm vi nghiên cứu Dạy học nội dung Chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn liên quan đến đề tài: Ứng dụng CNTT dạy học hóa học, Blended learning - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet, điều kiện vận dụng Blended learning dạy học trƣờng THPT - Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning dạy học chƣơng “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11 Thiết kế cơng cụ dạy học kế hoạch học minh họa - Thực nghiệm sƣ phạm đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất đề tài Giả thuyết khoa học KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đƣợc hoàn thành đạt đƣợc kết sau: Nghiên cứu nội dung lí luận thực tiễn đề tài - Nghiên cứu vai trò, thuận lợi khó khăn việc ứng dụng ICT dạy học hóa học - Nghiên cứu tổng quan Blended learning - Tìm hiểu thực trạng sử dụng Internet học tập HS trƣờng THPT Cẩm Giàng, Hải Dƣơng Đã xây dựng quy trình vận dụng mơ hình Blended learning dạy học Thiết kế video giảng, nhóm facebook, lựa chọn hệ thống tập hóa học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 Đã thiết kế KHBH minh họa Đã tiến hành TNSP với KHBH trƣờng THPT Cẩm Giàng, Hải Dƣơng đánh giá hiệu học lớp thực nghiệm, đối chứng phân tích kết thu đƣợc Sau thực nghiệm nhận thấy, việc vận dụng mô hình BL mang lại hiệu quả, nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần phát triển số biểu lực HS phổ thông Kết nghiên cứu cho thấy đề tài Vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 cần thiết bƣớc đầu góp phần đáp ứng định hƣớng đổi PPDH Qua đây, tơi có thêm tƣ liệu để dạy học nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ thân Qua trình nghiên cứu thực đề tài đề xuất: - Khi vận dụng mơ hình, GV cần có biện pháp quản lý việc tự học nhà HS việc định kết học tập theo mơ hình - Vì thời gian nhiều hạn chế nên thực đề tài lớp học thuộc trƣờng THPT Cẩm Giàng - Hải Dƣơng nên kết thu nhận đƣợc chƣa có tính khái quát cao Tuy nhiên với kết dấu hiệu tốt để tơi từ mở rộng, điều chỉnh đề tài để sử dụng hiệu xu hƣớng phát triển giáo dục yêu cầu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp Hành Trung Ƣơng (2013), Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo Bộ Chính Trị (2000), Về đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa Bộ Giáo Dục Đào Tạo(2016), Quy định chế độ giảm định mức dạy cho giáo viên,giảng viên làm cơng tác đồn khơng chun trách sở giáo dục độc lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2008), Về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Đoàn Hoàng Duy, Nguyễn Đức Hiều, Nguyễn Gia Nhƣ, Mơ hình dạy học điện tử cách tiếp cận, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học nhà trường phổ thơng đại học – Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục Nguyễn Danh Nam (2007), Các mức độ ứng dụng E-Learning trường đại học Sư phạm, Tạp chí Giáo dục số (175) Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin để tổ chức dạy Sinh học, Luận án tiến sĩ, Khoa Sinh Học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Xuân Lam (2010), Xây dựng mơ hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với hỗ trợ phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sinh học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 10 Phạm Xuân Quế (2004), E – Learning khó khăn việc xây dựng trang Web có nội dung thực nghiệm – Các giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục số (90– Chuyên đề) 11 Quốc hội (2006), Luật công nghệ thông tin 12 Tô Ngun Cƣơng (2012), Xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp chương II – Tính quy luật tượng di truyền (Sinh học 12 THPT) với 61 hỗ trợ phần mềm Moodle, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên 13 Tô Nguyên Cƣơng (2012), Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại, Tạp chí giáo dục số (283), tr 27-28 14 Thủ Tƣớng Chính Phủ(2009), Phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 15 Trần Trung Ninh (2007), Đề cương giảng Ứng dụng ICT dạy học hóa học, Trƣờng Đại học Huế 16 Trần Triệu Phú (2008), Nghiên cứu Moodle ứng dụng Moodle để xây dựng “Lớp học Vật lí phổ thơng”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 17 Bersin( 2004), Implementing Blended Learning Technology in Higher Professional Education 18 Bonk,C.J & Graham, C.R.(Eds.).(in press) Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11 San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing 19 Charles R Graham, Stephanie Allen Donna Ure (2005), Benefits and Challenges of Blended Learning Environments 20 Osguthorpe, R T & Graham, C R (2003), Blended learnin systems: Definitions anddirections Quarterly Review of Distance Education, 4(3), 227–234 21 Roone,J.E (2003), Blending learning opportunities to enhance educational programming and meetings Association Management, 55(5), 26–32 Page 22 Russell T Osguthorpe Charles R Graham (2003) "Blended learning environments: Definitions and directions" Quarterly Review of Distance Education 4(3), page 227-333 23 Terry Anderson, Fathi Elloumi, Theory and Practice of Online Learning cde.athabascau.ca/online-book, Athbasca University 62 24 Thorne (2003), Blended Learning: How to Integrate Online and Traditional Learning 25 John Watson, Blending Learning: The Convergence of Online and Face-toFace Education, Evergreen Consulting Associates, Pg6 26 William H.Rice IV Moodle E-Learning Course Development, Birmnghay Mumbai, Packt Publishing 63 PHỤ LỤC Phụ lục KHBH Bài 29: ANKEN (tiết 2) I.MỤC TIÊU Kiến thức - HS trình bày đƣợc: + Cấu tạo, tính chất hóa học đặc trƣng anken, điều chế số ứng dụng anken + Cách phân biệt ankan với anken phƣơng pháp hóa học + Nội dung quy tắc Mac-cơp-nhi-cơp - HS giải thích đƣợc: + Vì anken có nhiều đồng phân ankan tƣơng ứng + Nguyên nhân gây phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn cấu tạo phân tử anken có liên kết  Kĩ - Viết phƣơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học anken - Quan sát nghiệm nêu đƣợc tƣợng hóa học xảy - Giải tập có liên quan Thái độ Anken sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vì vậy, giúp học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng việc nghiên cứu anken, từ tạo cho học sinh niềm hứng thú học tập, tìm tòi sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Phát triển lực Năng lực tƣ logic, Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, Năng lực tự học, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng công nghệ thông tin II PHƢƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - HS học tập trực tuyến nhà - Phƣơng pháp nhóm sử dụng kỹ thuật mảnh ghép III CHUẨN BỊ GV: Máy tính, máy chiếu, thẻ màu, LĐTD tóm tắt kiến thức học 64 HS: Xem video giảng xây dựng LĐTD theo nhóm trƣớc đến lớp IV THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Dạy học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hoạt động nhóm (40 phút ) GV: Yêu cầu nhóm dán LĐTD Đáp án phiếu học tập số tóm tắt kiến thức tính chất hóa học, Ta có: nX = 0,075 điều chế ứng dụng anken nBr2 = 0,025 GV: Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày phần chuẩn bị nhóm Các nhóm khác nhận xét Vì hai hidrocacbon sau phản ứng với dd brom dƣ mà 1.12(l) khí nên X chắn có ankan HS: Thực yêu cầu GV: Nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm Gọi ankan cần tìm A Hidrocacbon lại B Sau tổng kết kiến thức cần nhớ => nA= 0,05 tính chất học, điều chế ứng dụng => nB= 0,025 = Số mol với Br2 anken Nên B anken HS: Chỉnh sửa ghi nhớ Số mol CO2 = 0,125 GV: Bốn nhóm phân ban đầu Gọi n số nguyên tử C trung bình nhóm chun gia thành viên A B 0,125 nhóm đƣợc nhận thẻ màu  1, 67  n = 0, 075 nhóm lần lƣợt từ nhóm đến  A CH4 xanh, đỏ ,vàng, da cam Số C B phải lớn 1,67 GV: Phát phiếu học tập cho - Nếu B C2H4 Ta tính đƣợc số nhóm yêu cầu: Nhóm 1,2,3,4 lần lƣợt mol CO2 thu đƣợc từ A,B khác với làm phiếu học tập số 1,2,3,4 đầu cho - Nhóm chuyên gia chia nhỏ - Nếu B C3H6 số mol CO2 thu (mỗi nhóm chia thành nhóm nhỏ đƣợc từ A,B trùng với đầu cho từ 2-3 ngƣời di chuyển sang => A CH4 B C3H6 nhóm khác) lập thành nhóm mảnh Đáp án phiếu học tập số 65 ghép đảm bảo nhóm mảnh ghép Cho khí qua dung dịch nƣớc brom có đủ tất thành viên ta chia đƣợc thành hai nhóm: nhóm chuyên gia (I) Gồm C2H4, SO2 : Làm màu dung - Các thành viên nhóm trình dịch bày kết thảo luận nhóm (II) Gồm CH4,CO2 : Khơng phản ứng cho bạn lại giải đáp thắc - mắc Dẫn (I) qua dung dịch axit sunfuhidric thấy xuất kết tủa vàng - Tái lập nhóm cũ cử đại diện khí SO2 khơng tƣợng nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận C2H4 xét, chỉnh sửa GV: Nhận xét, tổng kết (II) sục vào nƣớc vôi thấy - nƣớc vôi vẩn đục CO2 không tƣợng CH4 Đáp án phiếu học tập số a, Đặt công thức TB anken CnH2n nCnH2n= 8,96/22,4 = 0,4 CnH2n + 3n/2O2→ nCO2 + nH2O 0,4 0,4n 0,4n Theo pt theo đề ta có: mCO2−mH2O= 44.0,4n−18.0,4n = 39 => n = 3,75 Vì anken đồng đẳng nên anken C3H6 C4H8 b, Sản phẩm có: H2, C4H8 , C3H6 , CH4,C2H4, C2H6 Đáp án phiếu học tập số a b Có hai cơng thức cấu tạo thỏa mãn : 66 CH2=CH-CH2-CH3 Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ nhà (5 phút) GV: Giao phiếu tập nhà cho HS Hƣớng dẫn HS trao đổi khó khăn qua nhóm facebook HS: Tiếp nhận nhiệm vụ Các phiếu học tập Phiếu học tập số Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon vào bình đựng dung dịch Brom(dƣ).Sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy có 4(gam) Brom phản ứng 1,12 lít khí.Nếu đốt cháy hồn tồn 1,68 lít hỗn hợp khí X thu đƣợc 2,8 lít CO2.Tìm CTPT hai hidrocacbon trên? Phiếu học tập số Bằng phƣơng pháp hóa học nhận biết chất khí sau : CH4,C2H4,SO2,CO2 Phiếu học tập số a, Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp anken đồng đẳng liên tiếp thu đƣợc m gam nƣớc (m+39) gam CO2 Hai anken ? b,Hãy kể tên sản phẩm có Craking C4H10 ? 67 Phiếu học tập số a, Anken thích hợp để điều chế ancol sau: (CH3-CH2)3-C-OH b, X có CTPT C4H8, cho X tác dụng với dung dịch HBr thu đƣợc sản phẩm hữu nhất.Vậy X có CTCT nhƣ nào? Phiếu tập nhà đáp án Câu 1: Khí sau không làm màu dung dịch nƣớc Brom dung dịch KmnO4 ? A C2H4 , C2H6, C3H8 B SO2 ,CO2 , C3H8 C CO2 ,NH3 , C2H6 D SO2 ,H2 , C2H2 Câu 2: Để phân biệt etan eten dùng phản ứng thuận tiện ? A Phản ứng trùng hợp B Phản ứng cộng với hidro C Phản ứng đốt cháy D Phản ứng với nƣớc Brom Câu 3: Khí metan có lẫn tạp chất etilen ,dùng dung dịch chất sau để tinh chế metan? A Nƣớc vơi trog B Nƣớc brom C Nƣớc biển D Dung dịch xút Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hỗn hợp X gồm C3H6,CH4,CO ( thể tích CO gấp lần thể tích CH4) thu đƣợc 24ml CO2 ( khí đo điều kiện) Tỉ khối X so với H2 ? A 12,9 B 25,8 C 22,2 D 11,1 Câu 5: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C2H4 (đktc) Giá trị tối thiểu V ? A 2,24 B 2,688 C 4,48 D 1,344 Câu 6: 0,05 mol hodrocacbon X làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam brom cho sản phẩm có hàm lƣợng brom đạt 69,56% Công thức phân tử X ? A C3H6 B C4H8 C C5H10 D C5H8 Câu 7: Cho 0,896(l) hỗn hợp anken đồng đẳng lội qua dung dịch brom dƣ Khối lƣợng bình brom tăng (gam) Xác định CTPT anken ? A C2H4 C5H10 B C2H4 C3H6 C C3H6 C4H8 D C4H8 C5H10 68 Câu 8: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trƣờng hợp sau đây? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 9: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm chính? A CH3-CH2-CH(Br)-CH2Br B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br C CH3-CH2-CH(Br)-CH3 D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 10: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol (rƣợu) Hai anken A 2-metylpropen but-1-en B Propen but-2-en C Eten but-2-en D Eten but-1-en Câu 11: Polipropilen đƣợc trùng hợp từ monome nào? A Etilen B Propen C Butilen D Propadien Câu 12: Khi sục khí propilen vào dung dịch thuốc tím (KMnO4) có tƣợng gì? A Màu dung dịch đậm dần B Màu dung dịch nhạt dần có kết tủa nâu đen C Có kết tủa nâu D Màu dung dịch đậm dần có kết tủa nâu 69 Phụ lục Các đề kiểm tra đáp án Bài kiểm tra số Họ tên:…………… BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Lớp: …………………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Dãy sau gồm ankadien liên hợp A propadien, buta-1,3-dìen, penta-2,4-dien B buta-1,3-dien, penta-2,4-dien, isopren C penta-2,4-dien, isopren, hexa- 1,4- dien D buta-1,3-dien, penta-2,4-dien, hexa- 1,4- dien Câu 2: Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, thu đƣợc? A butan B pentan C isobutilen D isobutan Câu 3: Số đồng phân cấu tạo ankađien mạch khơng nhánh có cơng thức C5H8 là: A B C D Câu 4: Chất A ankađien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh Để đốt cháyhồn tồn 3,40 g A cần dùng vừa hết 7,84 lít O2 lấy điều kiện tiêu chuẩn Tên A ? A - metylbuta -1, 3-đien B buta -1, 3-đien C - metylbuta -1, 3-đien D - metylpent -1, 3-đien Câu 5: Số liên kết σ phân tử buta-1,2- đien A.8 B C D Câu 6: Chất sau có đồng phân hình học? A CH2 = CH – CH2 – CH3 B CH3 – CH – C(CH3)2 C CH3 – CH = CH – CH = CH2 D CH2 = CH – CH = CH2 Câu 7: Cho buta 1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol : Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo đồng phân hình học) thu đƣợc A.3 B C D Câu 8: Cho isopren phản ứng cộng với Br2 theo tỷ lệ mol : Số sản phẩm tối đa thu đƣợc có cơng thức phân tử C5H8Br2 A B C D Câu 9: Oxi hóa hồn tồn 6,8 gam ankanđien X, thu đƣợc 11,2 lít CO2 (đktc) Cơng thức phân tử X A C3H4 B C4H6 C.C5H8 D C6H10 70 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam ankanđien X, thu đƣợc 11,2 lít CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Cho m gam X tác dụng với dung dịch Br2, số mol Br2 tối đa tham gia phản ứng là: A 0,10mol B 0,40 mol C 0,30mol D 0,05mol Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol ankadien X liên hợp ta thu đƣợc 2,24 lít CO2 (đktc) X là: A isopren B buta-1,3-dien C penta-2-4-dien D A hay C Câu 12: Ankađien liên hợp X có CTPT C5H8 Khi X tác dụng với H2 tạo đƣợc hiđrocacbon Y cơng thức phân tử C5H10 có đồng phân hình học CTCT X là: A CH2=CH-CH=CH-CH3 B CH2=C=CH-CH2 -CH3 C CH2=C(CH3)-CH=CH2 D CH2=CH-CH2 -CH=CH2 71 Bài kiểm tra số Họ tên:…………… BÀI KIỂM TRA MƠN HĨA HỌC Lớp: …………………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Chất X có cơng thức: CH3 – CH(CH3) – C CH Tên thay X là: A 2-metylbut-2-en B 3-metylbut-1-in C 3-metylbut-1-en D 2-metylbut-3-in Câu 2: Số liên kết σ phân tử etilen; axetilen; buta-1,2- đien lần lƣợt là: A 3; 5; B 5; 3; C 4; 2; D 4; 3; Câu 3: Chất sau tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa? A CH3 – CH = CH2 B CH2 – CH – CH = CH2 C CH3 – C ≡ C – CH3 D CH3 – CH2 – C ≡ CH2 Câu 4: Có đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 ? A B C D Câu 5: gam ankin X làm tối đa 200m, dung dịch Br2 1M Công thức phân tử X là? A.C5H8 B C2H2 C C3H4 D C4H6 Câu 6: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm metan axetilen vào lƣợng dƣ dung dịch AgNO3 NH3, thu đƣợc m gam kết tủa có 1,12 lít khí (Thể tích khí đo (đktc)) Giá trị m là? A.12,0 B 24,0 C.13,2 D 36,0 Câu 7: Cho 3,36 lít Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hồn toàn với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/ NH3, thu đƣợc 36 gam kết tủa Công thức phân tử X là? A.C4H4 B C2H2 C C4H6 D C3H4 Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen propin Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3, thu đƣợc 17,64 gam kết tủa Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2 Giá trị a là? A.0,46 B 0,22 C.0,34 D 0,3 Câu 9: Ankin C6H10 có đồng phân phản ứng với dd AgNO3 / NH3.? A B C 72 D Câu 10: Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,111% khối lƣợng Có ankin phù hợp ? A B C D Câu 11: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau : CH3 - C  C- CH(CH3)- CH3 Tên X A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in Câu 12: gam ankin X làm màu tối đa 100 ml dd Br2 2M CTPT X là? A.C5H8 B.C2H2 C C3H4 73 D C4H6 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET TRONG HỌC TẬP Mong em bớt chút thời gian trả lời câu hỏi bên dƣới Vui lòng đánh dấu x () vào ô đƣợc chọn Họ tên học sinh: Lớp:……… Trƣờng: Câu 1: Em có thƣờng xuyên truy cập mạng Internet không?  Không  Thỉnh thoảng  Rất  Thƣờng xuyên  Ngày truy cập Câu 2: Hoạt động mà em giành nhiều thời gian truy cập mạng Internet gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Lƣớt facebook  Chơi game  Xem phim, nghe nhạc  Tìm kiếm trao đổi thơng tin học  Đọc báo  Tham gia khóa học trực tuyến Câu 3: Lý sau khiến em gặp khó khăn tìm kiếm thơng tin mạng Internet? (có thể chọn nhiều phƣơng án)  Khơng có thời gian  Chƣa biết cách tìm kiếm thơng tin  Mất cƣớc phí cao  Q nhiều thông tin liên quan  Lý khác………………………………………………………………  Không có khó khăn Câu 4: Nếu GV tổ chức học tập trực tuyến em sử dụng thiết bị để tham gia học tập?  Điện thoại  Máy tính mƣợn ngƣời thân  Máy tính cá nhân  Tivi có kết nối Internet Câu 5: Em có sử dụng tài khoản facebook cá nhân không?  Không  Có Xin chân thành cảm ơn em! 74 ... trình vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 24 2.3 Một số công cụ hỗ trợ dạy học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 theo mơ hình Blended. .. Ứng dụng CNTT dạy học hóa học, Blended learning - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet, điều kiện vận dụng Blended learning dạy học trƣờng THPT - Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning dạy. .. dụng mô hình Blended learning dạy học chƣơng “Hiđrocacbon khơng no”, Hóa học 11 Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY

Ngày đăng: 05/04/2020, 19:28