1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình blended learning trong dạy chương “đại cương về hóa học hữu cơ”, hóa học 11

86 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - TƠ THỊ NGỌC HÀ VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ” HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - TÔ THỊ NGỌC HÀ VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ” HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths NGUYỄN VĂN ĐẠI HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Văn Đại, ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo em suốt trình học tập nhƣ nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tổ Phƣơng pháp dạy học Hóa Học Ban Chủ nhiệm khoa Hóa Học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy tổ Hóa Học, Lê Thị Liên – giáo viên hƣớng dẫn thực tập sƣ phạm em, em học sinh lớp 11C, 11F, 10B trƣờng Trung học phổ thông Vân Nội – nơi em thực tập thực nghiệm sƣ phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận, đặc biệt trình thực nghiệm sƣ phạm Và em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè suốt thời gian qua giúp đỡ, động viên em trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều, song chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc thông cảm bảo tận tình q thầy bạn Một lần nữa, em xin cảm ơn nhiều! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL: Blended learning B – learning: Blended learning BKT Bài kiểm tra CNTT & TT: Công nghệ thông tin truyền thông ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh HTTC Hình thức tổ chức HTDH Hình thức dạy học HTTCDH: Hình thức tổ chức dạy học KHBH Kế hoạch học PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SĐTD Sơ đồ tƣ THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông 1.2 Hình thức tổ chức dạy học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các hình thức tổ chức dạy học 1.3 Hình thức dạy học trực tuyến (E – learning) 1.3.1 Định nghĩa E – learning 1.3.2 Những đặc điểm E-leaning 1.3.3 Một số ưu hạn chế E - learning 10 1.4 Tổng quan Blended learning 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Cấu trúc Blended learning 13 1.4.3 Các hình Blended learning tiêu biểu 14 1.4.4 Lợi ích Blended learning 17 1.5 Thực trạng sử dụng internet dạy học trƣờng THPT 20 CHƢƠNG VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ”, HÓA HỌC 11 22 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng “Đại cƣơng hóa học hữu cơ” 22 2.1.1 Mục tiêu 22 2.1.2 Nội dung, phân bố chương trình 23 2.2 Quy trình vận dụng hình Blended learning dạy chƣơng “Đại cƣơng hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 23 2.3 Một số công cụ hỗ trợ dạy học chƣơng “Đại cƣơng hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 theo hình Blended learning 24 2.3.1 Bài giảng trực tuyến 24 2.3.2 Nhóm facebook 25 2.3.3 Một số tập chương “Đại cương hóa học hữu cơ” 29 2.4 Kế hoạch học minh họa 40 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 52 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 52 3.3 Nội dung, đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 52 3.4 Tiến hành thực nghiệm 52 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 53 3.6 Xử lý kết thực nghiệm 53 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 hình ln phiên/ xoay vòng 16 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết điểm kiểm tra số 57 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 58 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 58 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng Internet học sinh THPT 20 Bảng 1.2 Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet học sinh 20 Bảng 3.1 Kết kiểm tra chất lượng 53 Bảng 3.2 Phân loại kết điểm kiểm tra 56 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 57 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra số 59 Bảng 3.5 tả so sánh liệu kết kiểm tra 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khẩu hiệu UNESCO đặt cho Giáo dục Đào tạo kỉ XXI là: “Học nơi, học lúc, học suốt đời, dạy cho người với trình độ tiếp thu khác nhau” Và để làm đƣợc hiệu việc giáo dục khơng gói gọn phạm vi nhà trƣờng mà cần đƣợc mở rộng không gian, thời gian đa dạng hình thức tổ chức dạy học nhƣ cách tiếp cận với tri thức để đáp ứng nhu cầu “tự học” nhƣ “học suốt đời” ngƣời Sự phát triển công nghệ thông tin truyền thông kỷ XXI mang lại nhiều hội khả to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” rào cản việc tiếp cận thông tin Đặc biệt, làm thay đổi hoạt động dạy học vốn tồn lâu theo hệ hình từ xuống dƣới lên sang hệ hình ngang, mang tính chia sẻ xã hội, ngƣời học trở thành trung tâm mạng lƣới học tập, tạo điều kiện thúc đẩy q trình dạy học phân hóa, cá thể hóa cá nhân hóa Trƣớc tình hình mới, Đảng, Nhà nƣớc Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục đào tạo Nghị 29-NQ/TW [1] BCH trung ƣơng Đảng khóa XI định hƣớng đổi toàn diện giáo dục – đào tạo nhấn mạnh :“Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Gần kế hoạch Số: 345/KH-BGDĐT [2] việc Thực Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản l hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” thể rõ ứng dụng ICT dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng tiếp tục nhiệm vụ quan trọng GV Một thành tựu tiêu biểu việc ứng dụng ICT dạy học thời gian qua đời HTDH E- learning Thực tế chứng minh, HTDH có nhiều ƣu điểm việc phá vỡ không gian học tập truyền thống, tạo hội cho ngƣời học hình thành kỹ cơng nghệ tự học Tuy nhiên, E – learning chƣa thể thay hồn tồn vai trò cách học truyền thống, khơng thay đƣợc ngƣời thầy nhƣ kĩ sƣ phạm ngƣời thầy Vì việc tìm giải pháp kết hợp E – learning cách học truyền thống cần thiết cho việc đổi giáo dục nay, kết hợp tạo nên hình thức dạy học gọi Blended learning Blended learning đƣợc áp dụng nhiều quốc gia có giáo dục phát triển nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Trung Quốc, Canada mang lại hiệu tốt BL Việt Nam bƣớc đầu đƣợc quan tâm triển khai ứng dụng, chủ yếu trình dạy học ngoại ngữ, số tác giả nghiên cứu ứng dụng hình dạy học số nội dung sinh học [12], vật lý [8] rèn luyện kĩ công nghệ thông tin cho sinh viên sƣ phạm sinh học [5] Tuy nhiên, nghiên cứu c n hạn chế so với yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn Do vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, triển khai điều kiện nội dung dạy học cụ thể khác Vì lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng hình Blended learning dạy chƣơng “Đại cƣơng hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng hình Blended learning dạy chƣơng “Đại cƣơng hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, góp phần phát triển lực HS trƣờng THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học trƣờng phổ thơng Đối tƣợng nghiên cứu: hình Blended learning Phạm vi nghiên cứu Chƣơng “Đại cương hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 THPT 14 Bonk, C.J., & Graham, C.R (2006), The handbook of blended learning environments: Global perspectives, local designs San Francisco: Jossey‐ Bass/Pfeiffer 15 Kaye Thorne (2003), Blended learning: How to Integrate Online and Tradition Learning 16 Victoria L.Tinio (2003) ICT in education 17 William H.Rice IV, Moodle E-Learning Birmnghay 18 http://giaoducthongminh.com 19 http://el.edu.net.vn 64 Course Development, PHỤ LỤC Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Câu 1: Chọn câu phát biểu sai A Hiđrocacbon hợp chất hữu có hai nguyên tố C H B Dẫn xuất hiđrocacbon chắn phải có H phân tử C Giữa hiđrocacbon no hiđrocacbon khơng no đồng phân D Có ba phát biểu sai Câu 2: Hai chất CH3COOH CH2=CHCH2COOH giống A công thức phân tử B công thức cấu tạo C loại liên kết hóa học D loại nhóm chức Câu 3: Đốt hoàn toàn 6,15 gam chất hữu X, thu đƣợc 2,25 gam nƣớc; 6,72 lít CO2 0,56 lít N2 (các thể tích khí đktc) Xác định phần trăm khối lƣợng O X A 24% B 26% C 28% D 30% Câu 4: Nung hợp chất hữu X với lƣợng dƣ chất oxi hóa CuO, thấy khí CO2, nƣớc khí N2 Chọn kết luận A X chắn chứa C, H, N có oxi B X hợp chất chứa nguyên tố C, H, N C X ln có chứa C, H khơng có N D X hợp chất chứa nguyên tố C, H, N, O Câu 5: Oxi hóa hồn tồn 0,6 gam hợp chất hữu A thu đƣợc 0,672 lít khí CO2 (ở đktc) 0,72 gam nƣớc Tính phần trăm khối lƣợng nguyên tố phân tử chất A A 50%C; 18,67%H; 31,33%O B 56,58%C; 20%H; 23,42%O C 60%C; 16,67%H; 23,33%O D 65%C; 16,3%H; 18,7%O Câu 6: Cho số phát biểu đặc điểm chung phân tử hợp chất hữu sau: Thành phần nguyên tố chủ yếu C H 65 Có thể chứa nguyên tố khác nhƣ Cl, N, P, O Liên kết hóa học chủ yếu liên kết cộng hóa trị Liên kết hóa học chủ yếu liên kết ion Dễ bay hơi, khó cháy Phản ứng hóa học xảy nhanh Các câu là: A 4, 5, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 4, Câu 7: Các chất nhóm chất sau dẫn xuất hiđrocacbon? A CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br B CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH C CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3 D HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br Câu 8: Đốt cháy hết 0,96 gam hợp chất hữu A thu đƣợc 1,32 gam CO2 1,08 gam nƣớc Xác định phần trăm khối lƣợng nguyên tố A A 35,5%C; 13,5%H 51%O B 40%C; 9,5%H 50,5%O C 42,5%C; 12,%H 45,5%O D 37,5%C; 12,5%H 50%O Câu 9: Biết 560ml khí A đo 21oC amt có khối lƣợng 2,6 gam Hỏi phân tử khối chất A bao nhiêu? A 64 đvC B 56 đvC C 34 đvC D 28đvC Câu 10: Nhóm chức… A hợp chất hữu có chứa nguyên tố N B hợp chất phân tử ngồi C, H có nguyên tử nguyên tố khác C hợp chất đƣợc tạo thành nguyên tố C H D nhóm nguyên tử hay nguyên tử gây tính chất hóa học đặc trƣng cho hợp chất hữu Câu 11: Oxi hóa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu X thu đƣợc 2,25 gam H2O; 6,72 lít CO2 0,56 lít N2 (đktc) Phần trăm khối lƣợng C, H, N O X lần lƣợt A 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2% B 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0% 66 C 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26,0% D 59,1%; 17,4%; 23,5%; 0% Câu 12: Oxi hóa hồn toàn 0,92 gam hợp chất hữu A, thu đƣợc CO2 nƣớc, dẫn sản phẩm lần lƣợt qua bình chứa H2SO4 đặc bình chứa KOH dƣ thấy khối lƣợng bình tăng 0,72gam bình tăng 1,32 gam Tính phần phần trăm nguyên tố chất A A 38,13%C; 11,4%H; 50,47%O B 34,28%C; 9,3%H; 56,42%O C 39,13%C; 8,7%H; 52,17% D 33,57%C; 13,3%H; 53,13%O ĐỀ SỐ 02 Câu 1: Công thức đơn phân tử hợp chất hữu A công thức biểu thị số lƣợng nguyên tử nguyên tố phân tử B công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử C cơng thức biểu thị tỉ lệ hóa trị nguyên tố phân tử D công thức biểu thị tỉ lệ khối lƣợng nguyên tố có phân tử Câu 2: Đốt cháy hồn tồn 5,8 gam hợp chất hữu đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu đƣợc CO2 H2O có số mol Cơng thức đơn giản A C2H4O X B C4H8O C C3H6O D C5H10O Câu 3: Cho axetilen (C2H2) benzen (C6H6), chọn nhận xét A Hai chất có công thức phân tử nhƣng khác công thức đơn giản B Hai chất khác cơng thức phân tử nhƣng có cơng thức đơn giản C Hai chất khác công thức phân tử công thức đơn giản D Hai chất có cơng thức phân tử công thức đơn giản Câu 4: Hợp chất Z có cơng thức đơn giản CH2Cl có tỉ khối so với heli 24,75 Công thức phân tử Z A CH2Cl B C3H9Cl3 C C2H6Cl D C2H4Cl2 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10 cm3 hiđrocacbon 80 cm3 oxi Ngƣng tụ nƣớc, sản phẩm thu đƣợc chiếm thể tích 65 cm3, thể tích O2 dƣ 25 cm3 Các thể tích đo đktc Cơng thức phân tử hiđrocacbon 67 A C4H10 B C4H8 C C4H6 D C5H12 Câu 6: Công thức đơn giản hợp chất hữu A công thức biểu thị số nguyên tử nguyên tố phân tử B công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử C công thức biểu thị tỉ lệ hóa trị nguyên tố phân tử D công thức biểu thị tỉ lệ khối lƣợng nguyên tố có phân tử Câu 7: Hợp chất X có phần trăm khối lƣợng cacbon, hiđro oxi lần lƣợt 38,7%; 9,7% 51,6% Thể tích 0,31 gam chất X thể tích 0,16 gam khí oxi (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử sau ứng với hợp chất X ? A C2H6O2 B CH3O C C2H6O D C3H9O3 Câu 8: Oxi hóa hồn tồn 4, gam hợp chất hữu X thu đƣợc 3,18 gam Na2CO3 0,672 lít khí CO2 Cơng thức đơn giản X A CO2Na B CO2Na2 C C3O2Na D C2O2Na Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu đơn chức X thu đƣợc sản phẩm cháy có CO2 nƣớc với tỉ lệ khối lƣợng tƣơng ứng 44 : 27 Công thức phân tử X A C2H6 B C2H4O C C2H6O2 D C2H6O Câu 10: Parametadion (thuốc chống co giật) chứa 54,45% C, 7,01% H, 8,92% N lại oxi, cho biết phân tử khối 157 Xác định công thức phân tử hợp chất? A C7H11NO2 B C7H11NO3 C C7H10NO3 D C7H11NO Câu 11: Cho axetilen (C2H6O) benzen (C2H4O2), chọn nhận xét A Hai chất có cơng thức phân tử nhƣng khác công thức đơn giản B Hai chất khác cơng thức phân tử nhƣng có cơng thức đơn giản C Hai chất khác cơng thức phân tử cơng thức đơn giản D Hai chất có cơng thức phân tử cơng thức đơn giản Câu 12: Anetol có phân tử khối 148 Phân tích ngun tố cho thấy anetol có %C = 81,08%; %H =8,1%, lại oxi Lập công thức đơn giản công thức phân tử anetol 68 A C10H12O B C11H12O2 C C10H11O D C10H12O2 ĐÁP ÁN Đề 01 1.B 2.D 3.B 4.A 5.C 6.B 7.B 8.D 9.B 10.D 11.C 12.C Đề 02 1.A 2.C 3.B 4.D 5.C 6.B 7.A 8.A 9.D 10.B 11.C 12.A 69 Phụ lục Phiếu thăm dò thực trạng sử dụng Internet học tập học sinh PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET TRONG HỌC TẬP Mong em bớt chút thời gian xem xét trả lời câu hỏi bên dƣới Vui lòng đánh dấu x ( ) vào đƣợc chọn Họ tên học sinh:………………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………………………………… Câu 1: Em có thƣờng xun truy cập mạng Internet khơng? Khơng Thỉnh thoảng Rất Thƣờng xuyên Ngày truy cập Câu 2: Hoạt động mà em giành nhiều thời gian truy cập mạng Internet gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Lƣớt facebook Chơi game Xem phim, nghe nhạc Tìm kiếm thơng tin học Đọc báo Câu 3: Lý sau khiến em gặp khó khăn tìm kiếm thơng tin mạng Internet? (có thể chọn nhiều phƣơng án) Khơng có thời gian Chƣa biết cách tìm kiếm Ít thơng tin tiếng việt Cƣớc phí cao Q nhiều thơng tin liên quan Lý khác Khơng có khó khăn 70 Câu 4: Em nghe đến khái niệm học trực tuyến chƣa (thuật ngữ E – learning)? Đã nghe Chƣa nghe Câu 5: Em tham gia khóa học trực tuyến chƣa (hình thức học E – learning)? Chƣa tham gia Có tham gia Câu 6: Nếu GV mơn tổ chức khóa học trực tuyến em sử dụng thiết bị để tham gia? Điện thoại Máy tính mƣợn ngƣời thân, bạn bè Máy tính cá nhân Tivi kết nối mạng Câu 7: Em có sử dụng tài khoản facebook hay khơng? Có Khơng Câu 8: Em thƣờng truy cập facebook thời gian ngày? Dƣới 30 phút Từ 30 phút đến h Từ đến Xin chân thành cảm ơn! 71 Trên 2h Phụ lục Giáo án giảng dạy lớp Tiết 31 - Bài 22: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nêu đƣợc nội dung thuyết cấu tạo hố học Kĩ - Viết cơng thức cấu tạo số chất hữu cụ thể - Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể 3.Thái độ: HS tích cực, chủ động học tập, hứng thú với môn II PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phƣơng pháp dạy học theo nhóm - Phƣơng pháp thuyết trình, vấn đáp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: KHBH, máy tính, máy chiếu Học sinh: Học trực tuyến qua mạng, xây dựng sơ đồ tƣ nội dung tiết học trƣớc đến lớp IV THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: (3p) Đốt cháy hồn tốn 2,5 gam chất hữu A thu đƣợc 5,28 gam CO2; 1,26 gam nƣớc 224 ml N2 (ở đktc) Tỉ khối A so với khơng khí 4,31 Xác định công thức phân tử A ĐS: C6H7N Nội dung: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động học tập nhà GV: Đƣa giảng lên mạng HS: Học giảng trực tuyến trƣớc 72 đến lớp Trong q trình học, HS phải có ghi chép, sau học xong giảng HS hệ thống lại kiến thức vừa học đƣợc sơ đồ tƣ duy, đƣa câu hỏi thắc mắc cần giải đáp (nếu có) GV: Đánh giá mức độ tự học HS Hoạt động học tập lớp Hoạt động (3 phút): Kiểm tra kết thực nhiệm vụ tự học GV cho HS kiểm tra chéo Sơ đồ tƣ đề xuất chỉnh sửa SĐTD cho bạn Hoạt động 2: (10p) Trò chơi khởi động GV: cho HS chơi tr “Bức tranh bí ẩn” * Cách thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân riêng biệt - Bức tranh bí ẩn bị che số HS cần phải đốn đƣợc nơi dung tranh - Mỗi số câu hỏi, HS nhanh tay đƣợc chọn số , HS trả lời đƣợc phần quà ô số bị biến để lộ phần tranh, HS trả lời sai hội dành cho bạn HS khác, trả lời sai ô số không bị biến - Cứ nhƣ HS chọn ô số đoán đƣợc nội dung tranh chƣa lật hết ô số - Thời gian cho HS suy nghĩa trả lời câu hỏi 15 giây 73 - Các câu hỏi tr chơi dạng trắc nghiệm Câu 1: Công thức cấu tạo là: A Biểu diễn số lƣợng nguyên tử phân tử B Bản chất liên kết nguyên tử phân tử C Biểu diễn số lƣợng liên kết nguyên tử phân tử D Biểu diễn thứ tự liên kết nguyên tử phân tử Câu : Công thức đơn giản (CTĐGN) hợp chất hữu là: A Công thức biểu thị số nguyên tử nguyên tố phân tử B Công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử nguyên tố phân tử C Công thức biểu thị tỉ lệ số hóa trị nguyên tố nguyên tử D Công thức biểu thị khối lƣợng nguyên tố có phan tử Câu 3: Trong hợp chất hữu cơ, Cacbon có hóa trị… A B C D 74 Câu 4: Cho axetilen (C2H2) benzen (C6H6) Hãy chọn nhận xét đúng? A Hai chất khác CTPT nhƣng có CTĐGN B Hai chất có CTPT nhƣng khác CTĐGN C Hai chất khác CTPT CTĐGN D Hai chất có cung CTPT CTĐGN Câu 5: Chọn đáp án xác Tính chất hợp chất hữu phụ thuộc vào? A Số lƣợng nguyên tử B Thành phần nguyên tử C Cấu tạo hóa học cấu trúc phân tử D Thành phần phân tử cấu tạo hóa học Câu Hợp chất chứa liên kết π phân tử thuộc loại hợp chất… A Không no B Mạch hở C Thơm D No,mạch hở “Nội dung tranh bí ẩn nhà bác học Mendeleep – Người phát minh bảng tuần hồn hóa học mà dùng” GV: giáo viên nhắc lại thuyết cấu 75 tạo hóa học GV: đƣa ví dụ giúp hs phân tích ví dụ Hoạt động 3: (25p) Giải tập hóa học Bài (SGK – 101) GV: chia lớp thành nhóm, thực nhiệm vụ đƣợc giao - Giống: Đều cho biết thành phần nguyên tố số lƣợng nguyên tử +) Nhóm 1: Giải tập (SGK – nguyên tố phân tử 101) Viết CTCT khai triển rút gọn - Khác hợp chất có CTPT sau C3H8, C4H8 +) Nhóm 2: Giải tập (SGK – 102) Viết CTCT khai triển rút gọn hợp chất có CTPT sau C5H12, C3H8O +) Nhóm 3: Giải tập (SGK – Công thức khai triển C3H8 102) +) Nhóm 4: Giải tập sau “Đốt cháy hồn tồn m gam Hydrocacbon A thu Cơng thức khai triển C4H8 2,24 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O a Tìm m xác định phần trăm nguyên tố A b Viết CTCT dạng khai triển A Biết tỉ khối A so vớ Hidro 8” Bài (SGK – 102) - (I); (III) (IV) chất HS: tiến hành thảo luận nhóm vòng 10p Đều có cơng thức CH3CH2OH (II) (V) chất, có cơng GV: gọi thành viên 76 nhóm lên chữa tập Những thành thức CH2Cl2 viên lại nghiên cứu tập nhóm - Cơng thức khai triển C5H12 khác, sau bạn bảng chữa xong C3H8O nhận xét bổ sung HS: lên bảng GV: nhận xét đánh giá Bài (SGK – 102) Viết CTCT ứng với CTPT: C2H6O: CH3-CH2-OH; CH3 - CH3-CH2-CHO; CH2 = O -CH3 C3H60: CH -CH2-OH; CH2 = CH - O - CH3; C4H10: CH3-CH2-CH2-CH3; Bài tập nhóm 77 Gọi công thức Hidrocacbon A CxHy (x, y > 0) nCO2 = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol nH2O = 3,6/ 18 = 0,2 mol CxHy xCO2 mol x mol 0,1 mol Ta có 0,05y = 0,2x + y H2 O y mol 0,2 mol x = y CTĐGN A (CH4)n Mà dA/H2 = MA = 8.2 = 16 Vậy n = cơng thức cần tìm CH4 Cơng thức cấu tạo khai triển CH4 là: Hoạt động 4: (3p) Giao nhiệm vụ nhà GV: Tổng kết học Giao hƣớng dẫn HS trao đổi nhiệm vụ học tập qua nhóm facebook HS: Tiếp nhận nhiệm vụ 78 ... học tập HS facebook 21 CHƢƠNG VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ”, HĨA HỌC 11 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chương “Đại cương hóa học hữu. .. lí luận thực tiễn việc vận dụng mơ hình Blended learning dạy học trƣờng THPT Chương 2: Vận dụng mơ hình Blended learning dạy chƣơng “Đại cƣơng hóa học hữu cơ”, Hóa học 11 Chương 3: Thực nghiệm... 20 CHƢƠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG “ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ”, HÓA HỌC 11 22 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chƣơng “Đại cƣơng hóa học hữu cơ” 22 2.1.1

Ngày đăng: 16/08/2018, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp Hành Trung Ƣơng (2013), NQ 29-NQ/TW Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: NQ 29-NQ/TW
Tác giả: Ban Chấp Hành Trung Ƣơng
Năm: 2013
3. Đặng Vũ Hoạt (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
4. Giáo trình giáo dục học (1971) (tủ sách Đại học Sƣ phạm Hà Nội II) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học
5. Nguyễn Văn Hiền (2009). Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy Sinh học, Luận án tiến sĩ, Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2009
6. Nguyễn Danh Nam (2007). "Các mức độ ứng dụng E - learning ở trường Đại học Sư phạm". Tạp chí Giáo dục. 7, tr. 41-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các mức độ ứng dụng E - learning ở trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Nguyễn Danh Nam
Năm: 2007
7. Tô Nguyên Cương (2012), “Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của nền giáo dục hiện đại”, Tạp chí khoa học giáo dục số (283) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của nền giáo dục hiện đại”, "Tạp chí khoa học giáo dục
Tác giả: Tô Nguyên Cương
Năm: 2012
8. Trần Huy Hoàng và cộng sự (2017) “Nghiên cứu sử dụng mô hình b-Learning vào dạy học Vật lý ở trường phổ thông”, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sử dụng mô hình b-Learning vào dạy học Vật lý ở trường phổ thông”
9. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb 10. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, "Nxb 10. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), "Giáo trình giáo dục học
Tác giả: Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nxb 10. Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: Nxb 10. Trần Thị Tuyết Oanh (2005)
Năm: 2005
11. Phạm Xuân Quế (2004), E – Learning và khó khăn trong việc xây dựng trang Web có nội dung thực nghiệm – Các giải pháp khắc phục, Tạp chí Giáo dục số (90– Chuyên đề) Sách, tạp chí
Tiêu đề: E – Learning và khó khăn trong việc xây dựng trang Web có nội dung thực nghiệm – Các giải pháp khắc phục
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Năm: 2004
12. Phạm Xuân Lam (2010), Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp khoa, Khoa Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle
Tác giả: Phạm Xuân Lam
Năm: 2010
13. Alvarez S. (2005), "Blended learning solutions", Encyclopedia of educational technology, tr. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blended learning solutions
Tác giả: Alvarez S
Năm: 2005
14. Bonk, C.J., & Graham, C.R. (2006), The handbook of blended learning environments: Global perspectives, local designs. San Francisco: Jossey‐Bass/Pfeiffer Sách, tạp chí
Tiêu đề: The handbook of blended learning environments: Global perspectives, local designs
Tác giả: Bonk, C.J., & Graham, C.R
Năm: 2006
15. Kaye Thorne (2003), Blended learning: How to Integrate Online and Tradition Learning Khác
17. William H.Rice IV, Moodle E-Learning Course Development, Birmnghay Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w