1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình blended learning trong dạy chương “dẫn xuất halogen ancol phenol”, hóa học 11

85 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ QUỲNH HƢƠNG VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY CHƢƠNG "DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL- PHENOL", HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ QUỲNH HƢƠNG VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG " DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL- PHENOL", HÓA HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học hóa học Ngƣời hƣớng dẫn thực ThS Nguyễn Văn Đại HÀ NỘI 2018 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đại, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa Học trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ sở vật chất bảo em q trình hồn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn trao đổi, đóng góp ý kiến thẳng thắn bạn sinh viên lớp K40A- Sư phạm Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em nhiều q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp động viên, khích lệ bạn bè, người thân đặc biệt gia đình tạo niềm tin giúp em phấn đấu học tập hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BL Blended learning B – learning Blended learning BKT Bài kiểm tra CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KHBH Kế hoạch học PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các thành tố hình dạy học Blended learning 15 Bảng 1.2: Mức độ sử dụng Internet học sinh 20 Bảng 1.3: Những khó khắn gặp phải sử dụng Internet học tập học sinh 20 Bảng 1.4: Mức độ phổ biến hình thức học tập trực 21 Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương " Dẫn xuất halogen- ancolphenol" 24 Bảng 3.1: Kết kiểm tra chất lượng 65 Bảng 3.2: Phân loại kết điểm kiểm tra 68 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần xuất tần số lũy tích kiểm tra số 69 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần xuất tần số lũy tích kiểm tra số 69 Bảng 3.5: tả so sánh liệu kết hai kiểm tra 70 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các hình học tập tiêu biểu 17 Hình 2.1: Cấu truc logic nội dung chương " Dẫn xuất halogen- ancolphenol" 23 Hình 2.2: Video thiết kế tiết 55 Dẫn xuất halogen .25 Hình 2.3: Video thiết kế tiết 56 ancol 25 Hình 2.4: Video tiết kế tiết 58 phenol 25 Hình 3.1: Biểu đồ tần xuất biểu diễn, phân loại kết kiểm tra số 68 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 70 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Công nghệ dạy học ảnh hưởng công nghệ thông tin truyền thông kỷ XXI 1.1.1 Hoạt động dạy học 1.1.2 Môi trường dạy học 1.1.3 Nội dung dạy học 1.1.4 Hình thức dạy học 1.1.5 Kiểm tra đánh giá 1.2 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 1.2.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 10 1.2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 11 1.3 Blended learning 13 1.3.1 Định nghĩa 13 1.3.2 Đặc điểm, cấu trúc 13 1.3.3 Các hình tiêu biểu 16 1.3.4 Lợi ích việc sử dụng hình Blended learning 17 1.4 Thực trạng sử dụng Internet học tập học sinh trường THPT 19 CHƢƠNG 22 VẬN DỤNG HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG "DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL- PHENOL", HÓA HỌC 11 22 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học 2.1 Mục tiêu nội dung dạy học chương " Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol", Hóa học 11 22 2.1.1 Mục tiêu 22 2.1.2 Nội dung phân phối chương trình chương "Dẫn xuất HalogenAncol- Phenol" 23 2.2 Quy trình vận dụng hình Blended- learning dạy học chương " Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol", hóa học 11 HS 24 2.3 Một số công cụ vận dụng hình Blended learning 25 2.3.1 Video giảng 25 2.3.2 Nhóm facebook 25 2.3.3 Hệ thống tập 28 2.4 Kế hoạch học minh họa 35 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.3 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm 49 3.4 Tiến hành thực nghiệm 49 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 50 3.6 Xử lý kết thực nghiệm 50 3.6.1 Phương pháp xử lí kết thưc nghiệm sư phạm 50 3.6.2 Kết thực nghiệm sư phạm 53 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỷ 21, công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) có tầm ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực sống, sống thời kì phát triển rực rỡ ICT, khơng có lĩnh vực nào, khơng có vùng miền khơng có mặt ICT ICT động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục… tác động giáo dục thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 bùng nổ “Thời đại cơng nghiệp 4.0 đòi hỏi giáo dục 4.0” Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo: “Về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012”[3] gần kế hoạch Số: 345/KH-BGDĐT việc thực Đề án “Tăng cường ứng dụng c ng nghệ th ng tin quản hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất ượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đ n nă 2025”[4] cho thấy định hướng mạnh mẽ Bộ việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) đổi dạy học Internet phổ biến toàn giới phục vụ cho nhu cầu đa dạng người, giáo dục nhờ phát triển lên tầm cao Sự phát triển nhanh chóng Internet làm phát sinh hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) - dạy học trực tuyến thường biết đến với tên gọi E- learning Nếu dạy học theo phương pháp truyền thống, người giáo viên (GV) đóng vai trò trung tâm q trình dạy học : " Thầy giảng- trò nghe" nguyên nhân cho học sinh (HS) thụ động tích cực việc lĩnh hội kiến thức Thì với nhiều ưu điểm bật, E- learning xem phương pháp hữu hiệu cho nhu cầu "học nơi, học lúc, học linh hoạt, học cách mở học suốt đời" người Tuy nhiên nói E- learning khơng thể thay vai trò chủ đạo hình thức dạy học lớp, máy tính khơng thể thay hoàn toàn phấn trắng, bảng đen Bên cạnh đó, học tập trực tuyến gặp phải nhiều trở ngại cần phải có hỗ trợ học tập trực tiếp, từ hình thức tổ chức dạy học blended learning (BL) đời Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học Blended learning áp dụng nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Nhiều nhà giáo dục nhận định việc đời BL tạo “cộng đồng biết khám phá” – hạt nhân xã hội học tập kinh tế tri thức BL Việt Nam bước đầu quan tâm triển khai ứng dụng, chủ yếu trình dạy học ngoại ngữ, số tác giả nghiên cứu ứng dụng hình dạy học số nội dung sinh học [9], vật lý [10] rèn luyện kĩ công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm sinh học [7], [8], nhiên chưa có nghiên cứu vận dụng BL dạy học Hóa học Vì lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài:Vận dụng hình Blended learning dạy chương “Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol”, hóa học 11 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng hình Blended learning dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, Hóa học 11 nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực HS trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu: hình Blended learning Phạm vi nghiên cứu Chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, Hóa học 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận,thực tiễn liên quan đến đề tài: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet học tập - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Dẫn xuất halogen- AncolPhenol"- Hóa học 11 Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11 Thiết kế cơng cụ dạy học kế hoạch học minh họa - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất đề tài Nguyễn Thị Quỳnh Hương K40A – Hóa học Câu 7: Để phân biệt ancol etylic, benzen, glixerol dùng? A: H2O, Na C: H2O, Cu(OH)2 B: Na, NaOH D: Na, HCl Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn ancol A thu số mol nước lớn số mol CO2 Vậy A thuộc loại ancol nào? A: Ancol no, đơn chức C: Ancol không no B: Ancol no, chức D: Ancol no Câu 9: Oxi hóa ancol X CuO, t0 thu andehit đơn chức X là: A: Ancol no, đơn chức, bậc I C: Ancol đơn chức bậc III B: Ancol đơn chức, bậc II D: Ancol đơn chức Câu 10: Cho 12 gam ancol no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na thu 2,24 lit khí H2 (đktc) Cơng thức phân tử X là: A: C3H7OH B: CH3OH C: C4H9OH D: C2H5OH Câu 11: Cho 1,84g glixerol hòa tan tối đa gam Cu(OH)2? A: 0,49 B: 1,96 C: 0,98 D: 4,8 Câu 12: Đun nóng hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở với xúc tác H2SO4 điều kiện nhiệt độ thích hợp thu tối đa ete? A: B: C: D: Câu 13: Điều kiện phản ứng tách nước: CH3-CH2-OH → CH2= CH2 + H2O là: A: H2SO4 đặc, 1200 C C: H2SO4 đặc, 1700 C B: H2SO4 loãng, 1400 C D: H2SO4đặc , 1400 C Câu 14: Chất sau bị oxi hóa khơng hoàn toàn tạo sản phẩm andehit? A: CH3 - CH2- CH2- OH C: CH3 - CH( OH)- CH3 B: (CH3)3- C - OH D: OH- C6H4- CH3 Câu 15: Hỗn hợp X gồm ancol đơn chức dãy đồng đẳng có tỉ lệ khối lượng 1:1 Đốt cháy hỗn hợp X thu 8,96 lit CO2 (đktc) 10,8 gam nước X gồm ancol là: A: CH3OH C2H5OH C: CH3OH C4H9OH B: CH3OH C3H7OH D: C3H7OH C3H7OH Nguyễn Thị Quỳnh Hương 63 K40A – Hóa học Câu 16: Dẫn C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư nước Cho X tác dụng với Na dư 4,48 lít H2 đktc Khối lượng hỗn hợp X (biết có 80% ancol bị oxi hóa) A 13,8 gam B 27,6 gam C 18,4 gam D 23,52 gam Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu V lít khí CO2(ở đktc) a gam H2O Biểu thức liên hệ m, a V A m = 2a - V/22,4 B m = 2a - V/11,2 C m = a + V/5,6 D m = a - V/5,6 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ancol no đơn chức X, Y đồng đẳng liên tiếp thu 11,2 lít CO2 với lượng hỗn hợp cho phản ứng với Na dư thu 2,24 lít H2 (ở đktc) Cơng thức phân tử ancol là: A C2H5OH; C3H7OH B CH3OH; C3H7OH C C4H9OH; C3H7OH D C2H5OH ; CH3OH Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa : SO 170 C ,  E Tên E But-1-en HCl  A NaOH   B H  A Propen B Đibutyl ete đăc o C But-2-en D Isobutilen Câu 20: Dẫn m gam ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng Sau phản ứng hồn tồn thấy khối lượng chất rắn ống giảm 0,5m gam Ancol A có tên là: A Metanol B Etanol C Propan-1-ol D Propan-2-ol Câu 21: Ancol X đơn chức, no, mạch hở có tỉ khối so với hiđro 37 Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy tạo thành anken có nhánh X là: A propan-2-ol B butan-2-ol C butan-1-ol D 2-metylpropan-2-ol Câu 22: Pha a gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào nước 80 ml ancol 25 o Giá trị a là: Nguyễn Thị Quỳnh Hương 64 K40A – Hóa học A 16 B 25,6 C 32 D 40 Câu 23 : Dãy gồm chất tác dụng với ancol etylic là: A HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác) B Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH C NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác) D Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O Câu 24: Dẫn C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư nước Cho X tác dụng với Na dư 4,48 lít H đktc Khối lượng hỗn hợp X (biết có 80% ancol bị oxi hóa) A 13,8 gam B 27,6 gam C 18,4 gam D 23,52 gam Câu 25 : Có ancol thơm, cơng thức C8H10O ? A B C D Đáp án: Câu Đáp án D B C B A A C D A Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án A C A C B D D D A Câu 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C A D A A C A Phụ lục 3: Bài kiểm tra số (45 phút) Câu 1: Phát biểu sau ancol phenol khơng đúng? A: Nhóm OH phenol liên kết với C vòng benzen B: Nhóm chúc ancol phenol nhóm hidroxyl (- OH) C: Ancol phenol loại hợp chất hữu tạp chức D: Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no ngồi vòng benzen Câu 2: Dùng cách sau để phân biệt dung dịch phenol không màu ancol etylic A: Cho hai chất tác dụng với Na B: Cho hai chất tác dụng với dung dịch nước Brom C: Cho hai chất thử với giấy quỳ tím Nguyễn Thị Quỳnh Hương 65 K40A – Hóa học D: Cho hai chất tác dụng với đá vôi Câu 3: Trong câu sau câu đúng? A: Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím B: Phenol có tính axit mạnh axit cacbonic C: Phenol bị oxi hóa để lâu khơng khí D: Phenol thuộc loại rượi thơm Câu 4: Khi thổi CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô thu phải NaHCO3 vì: A: Phenol chất kết tinh, tan nước lạnh B: Tính axit H2CO3 > C6H5OH > HCO3 C: CO2 chất khí D: Nếu tạo Na2CO3 bị CO2 dư tác dụng phản ứng: Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3 Câu 5: Cho chất có cơng thức cấu tạo OH OH (1) CH3 CH2 - OH (2) (3) CH3 Chất thuộc loại phenol? A: (1) (3) B: (1) (2) C: (2) (3) D: (1), (2) (3) Câu 6: Hợp chất X có CTPT C7H8O2 tác dụng với Na, NaOH Biết X tác dụng với Na dư số mol H2 thu số mol X phản ứng Và X tác dụng với Na theo tỉ lệ số mol 1:1 CTCT X là: A: C6H5CH(OH)2 B: OHC6H4CH2OH C: CH3C6H3(OH)2 D: CH3OC6H4OH Câu 7: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng phenol đơn chức Cho dung dịch X phản ứng với Brom dư thu 17,25 gam chất chứa nguyên tử brom Nguyễn Thị Quỳnh Hương 66 K40A – Hóa học phân tử, giả sử phản ứng xảy hồn tồn Cơng thức chât đồng đẳng phenol là: A: C7H7OH B: C8H9OH C: C9H11OH D: C10H13OH Câu 8: Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% 250 gam H2SO4 96% ( phản ứng hoàn toàn) tạo axit picric Nồng độ phần trăm HNO3 dư sau tạo axit picric là: A: 27,1% B: 5,424% C: 10,85% D: 1.085% Câu 9: Trong thực tế phenol dùng để sản xuất: A: Poli ( phenol fomandehit), chất diệt cỏ 2,4- D axit picric B: Nhựa rezol, rezit, thuốc trừ sâu 666 C: Nhựa poli vinyl clorua, nhựa novlac, chất diệt cỏ 2,4-D D: Nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT Câu 10: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol benzen cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía tích 19,5 ml có khối lượng riêng 0,8 g/ml Khối lượng phenol hỗn hợp ban đầu : A 9,4 gam B 0,625 gam C 24,375 gam D 15,6 gam Câu 11: Cho 0,1 mol hợp chất hữu thơm X (C, H, O) tác dụng với 400 ml dung dịch MOH 1M (M kim loại kiềm) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu rắn khan Y Đốt cháy toàn lượng rắn khan Y O2 dư; thu 8,96 lít CO2 (đktc); 3,6 gam nước 21,2 gam M2CO3 Số đồng phân cấu tạo X A B.4 C.5 D.6 Câu 12: Cho 15,8g hỗn hợp gồm CH3OH C6H5OH tác dụng với dung dịch brom dư, làm màu vừa hết 48g Br2 Nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp thể tích CO2 thu đktc A 16,8 lít B 44,8 lít Nguyễn Thị Quỳnh Hương C 22,4 lít 67 D.17,92 lít K40A – Hóa học Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 7,0 B 21,0 C 14,0 D 10,5 Câu 14: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu dung dịch X 33,1 gam kết tủa 2,4,6tribromphenol Trung hòa hồn tồn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 33,4 B 21,4 C 24,8 D 39,4 Câu 15: ho phản ứng hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anhyđrit axetic phenol với tỷ lệ mol 1:1 hỗn hợp sản phẩm X Toàn X phản ứng với dung dịch NaOH dư 30,8 gam muối khan Tính m A 23,4 gam B 21,56 gam C 30,84 gam D 22,8 gam Câu 16: Để phân biệt phenol ancol benzelic người ta dùng thuốc thử thuốc thử sau: Na A: Nước Brom Dung dich NaOH B: 1,2 C: 2,3 D: Câu 17: Hỗn hợp gồm phenol A, B nhóm CH Đốt cháy hết X thu 83,6 gam CO2 18 gam nước số mol A, B thể tích H2 là: A: 0,3 mol 20,16 lít B: 0,2 mol 13,44 lit C: 0,3 mol 13,44 lít D: 0,5 mol 22,4 lít Câu 18: Phenol phản ứng với chất sau đây: A: dd KOH B: dd Br2 C: dd HNO3 D: A,B,C Câu 19: Phát biểu sau đúng: (1) Phenol có tính axit yếu nhân benzen hút e nhóm OH làm H linh động - C2H5 ancol etylic đẩy e vào nhóm -OH nên H linh động Nguyễn Thị Quỳnh Hương 68 K40A – Hóa học (2) Phenol có tính axit mạnh ancol etylic chứng minh phản ứng phenol với đung dịch NaOH (3) Tính axit phenol yếu H2CO3 chứng minh phản ứng sục CO2 vào dung dịch muối C6H5Ona A: 2,3 B: 1,2,3 C: 1,3 D: 1,2 Câu 20: Công thức sau phenol A: C6H5CH2OH B: CH3C6H4OH C:C2H5 C6H4OH D: (CH3)2C6H3OH Đáp án: Cấu 10 Đáp án C D C D B B A C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D C B B C A D B A Phụ lục 4: Giáo án 41: PHENOL BÀI 41: PHENOL I Mục tiêu 1.Ki n thức - HS trình bày khái niệm phenol, cách phân loại, tính chất vật lí phương pháp điều chế phenol - Phân biệt phenol ancol thơm - Trình bày tính chất hóa học phenol từ việc phân tích đặc điểm cấu tạo phenol - Trình bày ảnh hưởng vòng benzen đến nhóm OH ngược lại 2.Kĩ : - Viết công thức cấu tạo phenol - Gọi tên phenol Thái độ Nguyễn Thị Quỳnh Hương 69 K40A – Hóa học - Tạo hứng thú học tập, HS tích cực, tự lực, tư sáng taọ để chiếm lĩnh kiến thức Phát triển ực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tư logic - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực tính tốn II Phƣơng pháp dạy học - Học tập trực tuyến trước đến lớp - Phương pháp nhóm III Chuẩn bị GV HS - GV: Máy tính, máy chiếu, Giấy Ao, SGK, bút dạ,… - HS: Xem video trực tuyến, hồn thành tài liệu tự học IV Tiến trình dạy học Hoạt động GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra kết tự học (5 phút) GV tổ chức HS kiểm tra chéo tài liệu tự học chỉnh sửa tài liệu tự học cho bạn Giải thích thắc mắc HS nội dung học Hoạt động 2: Trò chơi học tập (10 phút) GV: Thông báo luật chơi Luật chơi: Chia lớp thành nhóm, bạn chuẩn bị cho sẵn đáp án A,B,C,D Sau GV chiếu câu hệ thống câu hỏi lên bảng Số điểm nhóm tổng số đáp án thành viên nhóm Thời gian để trả lời cho câu hỏi 10 giây Hệ thống câu hỏi trò chơi: Câu 1: Phát biểu sau ancol phenol không đúng? Nguyễn Thị Quỳnh Hương 70 K40A – Hóa học A: Nhóm OH phenol liên kết với C vòng benzen B: Nhóm chúc ancol phenol nhóm hidroxyl (- OH) C: Ancol phenol loại hợp chất hữu tạp chức D: Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no ngồi vòng benzen Câu 2: Dùng cách sau để phân biệt dung dịch phenol không màu ancol etylic A: Cho hai chất tác dụng với Na B: Cho hai chất tác dụng với dung dịch nước Brom C: Cho hai chất thử với giấy quỳ tím D: Cho hai chất tác dụng với đá vôi Câu 3: Trong câu sau câu đúng? A: Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím B: Phenol có tính axit mạnh axit cacbonic C: Phenol bị oxi hóa để lâu khơng khí D: Phenol thuộc loại rượi thơm Câu 4: Khi thổi CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô thu phải NaHCO3 vì: A: Phenol chất kết tinh, tan nước lạnh B: Tính axit H2CO3 > C6H5OH > HCO3 C: CO2 chất khí D: Nếu tạo Na2CO3 bị CO2 dư tác dụng phản ứng: Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3 Câu 5: Cho chất có cơng thức cấu tạo OH OH (1) (2) Nguyễn Thị Quỳnh Hương CH3 CH3 CH2 - OH (3) 71 K40A – Hóa học Chất thuộc loại phenol? A: (1) (3) B: (1) (2) C: (2) (3) D: (1), (2) (3) Hoạt động 3: Giải tập luyện tập (25 phút) GV: Phát phiếu học tập có chứa tập cho nhóm, yêu cầu nhóm hoạt động để hồn thành nhiệm vụ học tập trình bày kết giấy Ao, dán kết vị trí nhóm GV: Tổ chức lớp tham quan góp ý chéo sản phẩm GV: Tổ chức báo cáo kết HS: Thực theo yêu cầu GV Ghi chép kết Bài tập 1: Hãy chọn phát biểu đúng phenol (C6H5OH): (1) Phenol có tính axit yếu axit cacbonic (2) Phenol làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (3) Hidro nhóm -OH phenol linh động hidro nhóm -OH etanol phenol có tính axit mạnh etanol (4) Phenol tan nước lạnh vơ hạn tạo liên kết hidro với nước (5) Axit picric có tính axit mạnh phenol nhiều Nguyễn Thị Quỳnh Hương Đáp án: (1),(3),(5),(6) 72 K40A – Hóa học (6) Phenol khơng tan nước tan tốt dung dich NaOH Bài tập 2: Hợp chất hữu X hợp chất thơm có CTPT C7H8O2, tác dụng với Na, NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư số mol H2 thu Đáp án: số mol X phản ứng X tác dụng với NaOH theo tỉ HOC6H4CH2OH lệ 1:1 CTCT X là? Bài tập 3: Dung dịch A gồm phenol xiclohexanol hexan ( làm dung môi) chia dung dịch A làm phần : - Phần cho tác dụng với Na ( dư) thu 3,808 lít khí H2 (đktc) - Phần hai phản ứng với brom (dư) thu 59,58gam kết tủa trắng Khối lượng phenol xiclohexanol dung dịch A là? Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà (5 phút) GV: Tổng kết buổi học Giao phiếu tập hướng dẫn HS trao đổi kết quả, khó khăn nhóm facebook HS: Tiếp nhận nhiệm vụ V Phụ lục A Tài liệu tự học PHENOL I Định nghĩa, phân loại Định nghĩa VD: Phenol Phân biệt phenol ancol thơm.: Ancol thơm Phenol Nguyễn Thị Quỳnh Hương 73 K40A – Hóa học Giống - - Khác phân loại Cơ sở phân loại: Dựa vào số lượng nhóm OH phenol gồm loại: VD VD II Đồng phân, danh pháp Đồng phân Danh pháp VD: Đồng phân ancol C7H8O Chú ý: gọi tên ta coi phân tử phenol mạch vị trí nhóm OH ta mặc định vị trí số Đánh số cho tổng số nhóm nhỏ VD: Gọi tên đồng phân phenol C7H8O III Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường, ancol chất , không màu - Tan nước lanh, tan nhiều ( tan vô hạn 66 C) - Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sối cao có khả tạo IV: Tính chất hóa học Nhận xét: Ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử Nguyễn Thị Quỳnh Hương 74 K40A – Hóa học Tính axit yếu - Tác dụng với kim loại kiềm C6H5OHnc + Na → - Tác dụng với dung dịch kiề C6H5OH + NaOH → Phản ứng dùng để phân biệt: C6H5ONa + H2O + CO2 → → Phenol có tính axit yếu phản ứng nguyên tử Hidro vòng benzen OH + 3Br2 (dd)  → Phản ứng dùng để: * Nếu cho dd HNO3 vào dd phenol thấy có kết tủa vàng axitpicric Chú ý: Tính axit axit picric phenol V: Điều chế ứng dụng Điều chế Có phương pháp sử dụng để điều chế phenol: - Từ benzen: - Từ cumen: Ứng dụng: - Nguyễn Thị Quỳnh Hương 75 K40A – Hóa học - - B PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Ảnh hưởng nhóm OH đến nhân benzen ngược lại chứng minh bởi: A: Phản ứng phenol với dung dịch HNO3 nước brom B: Phản ứng phenol với nước Brom dung dich NaOH C: Phản ứng phenol với Na nước brom D: Phản ứng phenol với dung dịch NaOH andehit focmic Câu 2: Dung dịch X chưa NaOH 0,2M KOH 0,3M Dung dịch Y phenol 0,2M muốn phản ứng hết lượng phenol có 0,2 lit dung dịch Y cần phải dùng dung dịch X tích vừa đủ : A: 80ml B: 150ml C: 0,2 lit D: 0,5 lit Câu 3: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng phenol đơn chức cho dd X phản ứng với nươc brom dư, thu 17,25 gam hợp chất chứa nguyên tử brom phân tử, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Công thức phân tử chất đồng đẳng phenol là: A: C7H7OH B: C8H9OH C: C9H11OH D: C10H13OH Câu 4:Cho 47gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200gam HNO3 68% 250gam H2SO4 96% taoj axit picric ( phản ứng hồn tồn) Nồng độ phần trăm HNO3 dư sau tách kết tủa axit picric là: A: 27,1% B: 5,425% C: 10,85% D: 1,085% Câu 5: Cho 0,01mol phenol tác dụng với lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc H2SO4 đặc phát biểu sau khơng A: Axit sunfuric đặc nóng đóng vai trò xúc tác cho phản ứng nitro hóa phenol B: sản phẩm thu có tên 2,4,6- trinitrophenol C: Lượng HNO3 tham gia phản ứng 0,03 mol D: Khối lượng axit picric hình thành 6,87g Câu 6: Trong số phát biểu sau phnol: (1) Phenol tan nước tan nhiều dung dịch HCl (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím Nguyễn Thị Quỳnh Hương 76 K40A – Hóa học (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm môc (4) Phenol tham gia phản ứng với brom nitro dễ benzen Số phát biểu là: A: B: C:1 D: Câu 7: Để nhận biết lọ nhãn: phenol, stiren,ancol benzylic, người ta dùng thuốc thử là: A: Na B: Dung dịch NaOH C: Nước brom D: Ca(OH)2 Câu 8: Khối lượng dung dịch HNO3 65% cần sử dụng để điều chế TNT với hiệu xuất 80% là: A: 0,53 B:0,83 C: 1,04 D: 1,60 Câu 9: Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45g dung dịch HNO3 63% ( có H2SO4 làm xúc tác) Hiệu xuất phản ứng 100% Khối lượng axit picric thu là: A: 50g B: 34,35g C: 34,55g D: 35g Câu 10: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lit nung nhiệt độ cao để phản ứng xẩy hồn tồn thu hỗn hợp khí gồm CO2, CO,N2, H2 giữ bình 12200C áp xuất bình P atm Giá trị P là: A: 7,724at B: 6,624 atm Nguyễn Thị Quỳnh Hương C: 8,32 atm 77 D: 5,21atm K40A – Hóa học ... sinh học [7], [8], nhiên chưa có nghiên cứu vận dụng BL dạy học Hóa học Vì lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài :Vận dụng mô hình Blended learning dạy chương “Dẫn xuất Halogen- Ancol- Phenol”, hóa. .. dụng mơ hình dạy học Blended learning dạy học trường THPT Chương 2: Vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm... trạng sử dụng Internet học tập - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Dẫn xuất halogen- AncolPhenol"- Hóa học 11 Đề xuất quy trình vận dụng Blended learning dạy học chương “Dẫn xuất halogen-

Ngày đăng: 16/08/2018, 15:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Văn Cường (2016), í uận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi ới ục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: í uận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi ới ục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
7. Nguyễn Văn Hiền (2008).Tổ chức "Học tập hỗn hợp" - biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học Sinh học". Tạp chí Giáo dục. 192, tr. 43-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập hỗn hợp" - biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên trong dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Hiền (2009). Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng c ng nghệ th ng tin để tổ chức bài dạy Sinh học, Luận án tiến sĩ, Khoa Sinh Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành cho sinh viên kỹ năng sử dụng c ng nghệ th ng tin để tổ chức bài dạy Sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2009
9. Phạm Xuân Lam, Xây dựng mô hình học k t hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình học k t hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle
10. Trần Thị Hương, Vận dụng mô hình B- Learning trong dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng mô hình B- Learning trong dạy học chương "“Các định luật bảo toàn” vật lý 10, THPT
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào Tạo Chương trình Giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, chỉ thị số 345/KH-BGDĐT về việc thực hiện đề án “Tăng cường ứng dụng c ng nghệ th ng tin trong quản và hỗ trợ các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất ượng giáo dục và đào Khác
5. Nguyễn Thị Bích Hạnh - Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Dạy học th kỉ XXI Khác
11. Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2015), Tài liệu tập huấn thi t k dạy học hỗn hợp trong nhà trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w