1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng mô hình dạy học kết hợp blended learning và phần mềm camtasia studio 9 vào dạy chương dẫn xuất halogen – ancol – phenol (hóa học 11)

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

PHẦN I – MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ 21, công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) có tầm ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực sống, sống thời kì phát triển rực rỡ ICT, khơng có lĩnh vực nào, khơng có vùng miền khơng có mặt ICT ICT động lực quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục… tác động giáo dục thời kì cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ “Thời đại cơng nghiệp 4.0 địi hỏi giáo dục 4.0” Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo: “Về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012” gần kế hoạch Số: 345/KH-BGDĐT việc thực Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất ượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” cho thấy định hướng mạnh mẽ Bộ việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) đổi dạy học Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin truyền thông (CNTT) từ đầu thập niên 90 kỉ trước, E-learning B-learning (Blended learning) quan tâm rộng rãi từ nghiên cứu tới ứng dụng dạy học Rất nhiều nghiên cứu thực nhằm đánh giá tính hiệu khía cạnh dạy học hình thức Nhiều nghiên cứu xu sử dụng hình thức dạy học kết hợp giáo dục đào tạo Sở dĩ hình thức quan tâm nhiều nghiên cứu cho thấy kết khả quan nhận thức kết người học Những lợi ích mà B-learning (BL) mang lại nhìn nhận dựa khía cạnh: phương pháp dạy học, truy cập linh hoạt, chi phí hiệu tái sử dụng nguồn tài nguyên Nhiều nghiên cứu thực tìm hiểu tác động BL nói chung, điều kiện thực BL nói riêng (ví dụ loại môn học, dạng thức kiểm tra đánh giá…) tới chất lượng học tập học sinh Điển hình nghiên cứu thực nhóm tác giả Hien.M.Vo cộng Trên sở chọn lọc 14.891 báo thực giai đoạn từ 2001- 2015, từ sở liệu khoa học (Science Direct, ERIC, Google Scholars, Web of Science, ProQuest, PubMed), tác giả chọn 122 cơng trình, 40 cơng trình có đầy đủ tiêu chí thơng tin để phân tích, đánh giá theo tiêu chí ràng buộc mà nghiên cứu đặt Phân tích cho thấy BL có tác động tích cực tới kết người học so với hình thức dạy học mặt giáp mặt (F2F) lớp truyền thống Blended learning áp dụng nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc Nhiều nhà giáo dục nhận định việc đời BL tạo “cộng đồng biết khám phá” – hạt nhân xã hội học tập kinh tế tri thức BL Việt Nam bước đầu quan tâm triển khai ứng dụng, chủ yếu trình dạy học ngoại ngữ, số tác giả nghiên cứu ứng dụng mơ hình dạy học số nội dung sinh học, vật lý, hóa học rèn luyện kĩ công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm nhiên chưa giáo viên sử dụng nhiều dạy học Hóa học THPT Nhắc đến Camtasia Studio người ta nghĩ đến phần mềm quay hình máy tính Nhưng thực tế Camtasia Studio làm nhiều Camtasia Studio gọi tắt Camtasia ứng dụng quay hình máy tính phát triển TechSmith Chúng bao gồm phiên gồm Camtasia sutudio Camtasia for Mac sử dụng hệ điều hành window MacOs Camtasia sử dụng với mục đích ghi lại thao tác người dùng hình máy tính Đồng thời Camtasia cho phép người dùng sử dụng chỉnh sửa video đơn giản Bạn dễ dàng chụp hình, quay video chia sẻ lên mạng xã hội Camtasia ưa thích tính linh hoạt đồng thời nhu cầu thực tế ứng dụng vô lớn Tuy nhiên, số lượng giáo viên sử dụng phần mềm Camtasia sutudio vào dạy học Vì lí trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Blended Learning phần mềm Camtasia Studio vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” (Hóa học 11) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Blended Learning phần mềm Camtasia Studio vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” (Hóa học 11) nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực HS trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Quá trình dạy học trường phổ thơng Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình Blended learning phần mềm Camtasia Studio Phạm vi nghiên cứu Chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, Hóa học 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận,thực tiễn liên quan đến đề tài: - Nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet học tập - Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương "Dẫn xuất halogen- AncolPhenol"- Hóa học 11 Đề xuất quy trình sử dụng Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11 Thiết kế cơng cụ dạy học kế hoạch học minh họa - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi hiệu đề xuất đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11 cách hợp lí nâng cao chất lượng dạy học, góp phần phát triển lực tự học HS trường THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm xác định sở lý luận đề tài qua phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa văn bản, tài liệu lý luận có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra phiếu hỏi học sinh - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến giáo viên mơn Hóa học trường THPT - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp toán học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận bao gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng mơ hình dạy học Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học trường THPT Chương 2: Sử dụng mơ hình Blended learning phần mềm Camtasia Studio dạy học chương “Dẫn xuất halogen- ancol- phenol”, hóa học 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MƠ HÌNH BLENDED LEARNING & PHẦN MỀM CAMTASIA STUDIO TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Công nghệ dạy học ảnh hưởng công nghệ thông tin truyền thông kỷ 21 Khái niệm “lớp học không tường”, “không gian học tập mở”, “học tập hợp tác, chia sẻ tương tác” v.v sử dụng nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề học tập kỉ XXI giáo dục khác Các xu hướng làm nảy sinh hàng loạt phạm trù vấn đề lí luận mới, đặt thách thức cho nhà giáo dục, sư phạm: “dạy học cho người người”, “sự gia tăng tri thức nhu cầu chia sẻ”, “tập trung hóa kiến thức dịch chuyển lực”, “các yếu tố bền vững, truyền thống hội nhập không gian giáo dục”, “cái mở đóng thiết kế phát triển chương trình cấp độ” v.v Quá trình dẫn đến cần thiết phải nhìn nhận lại giá trị ý nghĩa việc dạy học (và giáo dục nói chung) góc độ mối quan hệ phát triển công nghệ thay đổi chất trình dạy học kỉ 21 1.1.1 Hoạt động dạy học Các hạ tầng Dạy học số (Digital learning) bối cảnh ứng dụng mạnh mẽ CNTT mang lại nhiều hội khả to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” rào cản việc tiếp cận thông tin Đặc biệt, làm thay đổi mô hình dạy học vốn tồn lâu theo hệ hình từ xuống (Top - Down) lên (Bottom - Up) sang hệ hình ngang, mang tính chia sẻ xã hội (Social sharing) người học trở thành trung tâm mạng lưới học tập mang tính xã hội Mơ hình tạo điều kiện thúc đẩy q trình dạy học phân hóa (differentiation), cá thể hóa (individualization) cá nhân hóa (personalization) Q trình số hóa bình đẳng tiếp cận trực tuyến thúc đẩy mạnh mẽ việc sản sinh nội dung tri thức, biến nội dung dạy học theo định dạng thơng thường trước thành gói siêu liệu (Meta-data), “ nội dung di động” (Mobile/potable content) phương thức khác (trên tảng trực tuyến) đáp ứng nhu cầu xã hội thông tin Trong trình tự định hướng học tập, lựa chọn nội dung phù hợp theo nhu cầu, phong cách học sở thích cá nhân, ứng dụng CNTT, người học tự tạo cho riêng “khơng gian học tập” với khả cho phép sau: - Sử dụng Web công cụ dạy học, chia sẻ kiến thức “trí thơng minh số đơng”: Cho phép người học tìm kiếm, đóng góp, chia sẻ, xử lí liệu (học liệu, kiến thức, văn v.v trực tuyến web: Diggo, Delicious, Wikis, Blog, Google Search, Google applications) - Sử dụng Web môi trường dạy học (mở rộng không gian học tập: nơi, lúc, vấn đề: Slideshare, Prezi, Twitter…) Sự thay đổi Người học kỉ 21 Người tiếp nhận thông tin, tri thức thụ động Người tái tạo lại thông tin  Thực hoạt động học tập đơn lẻ, rời rạc Người chủ động tìm kiếm, chia sẻ thơng tin, chủ thể tích cực q trình dạy học Người tạo (tham gia, kiến tạo) tri thức Thực hoạt động học tập hợp tác Sự thay đổi Người dạy kỉ 21 Người truyền thụ, chuyển giao thông tin, tri thức Người nắm giữ, kiểm sốt thơng tin, hoạt động Tác động trực tiếp, chi phối hoạt động người học  Người hỗ trợ tìm kiếm, chia sẻ thơng tin với người học, chủ thể tích cực trình dạy học Người tạo (tham gia, kiến tạo) tri thức Thiết kế, tạo hội cho người học thực hoạt động học tập hợp tác (Nguồn: ICT Transforming Education, UNESCO, 2010) - Sử dụng Web nhằm tăng cường khả tham gia người học (kết hợp website truyền thống dịch vụ YouTube, Flickr, LinkedIn, Dropbox…) - Sử dụng Web làm tăng khả tương tác với nội dung kiến thức, hoạt động học tập (nhiều người lúc tương tác với nội dung: Moodle, Blackboard, Google Docs, Diigo…) - Sử dụng Web làm tảng quản lí trình dạy học (bằng hệ quản lí học tập – Learning Management System, quản lí nội dung học tập – Learning Content Management System, Moodle, Blackboard, Sakai, Kineo v.v … 1.1.2 Môi trường dạy học Việc ứng dụng cơng nghệ dạy học (điện tốn đám mây, Web 2.0 v.v.) tạo tiền đề thuận lợi để tổ chức môi trường dạy học chất bình diện sau: - Mơi trường học tập tạo khả tương tác cao tổ chức hoạt động với người học, xây dựng nhóm/lớp/cộng đồng học tập người học theo tiêu chí định hướng (năng lực, trình độ, sở thích, hứng thú v.v ); Cung cấp công cụ thúc đẩy nhu cầu giao tiếp, chia sẻ xã hội trước, sau trình học tập, tạo gắn kết cao cộng đồng người học với đơn vị đào tạo (kể trường hợp sau tốt nghiệp), đơn vị tuyển dụng v.v - Môi trường học tập mở, mang tính chia sẻ xã hội: Các “gói” nội dung học liệu dạy học mang tính mở, ngày đáp ứng sát với nhu cầu thực người học xã hội, thu hút tham gia làm giàu tri thức từ người học; xây dựng sở liệu phục vụ giảng dạy nghiên cứu (Learning Portal) theo định hướng số hóa, lưu trữ “đám mây” (Server Cloud): Thư viện điện tử (của đơn vị), hệ thống giảng trực tuyến, lớp học/môi trường học tập ảo (trường thực tập sư phạm ảo, sàn giao dịch chứng khoán, ngân hàng ảo, bảo tàng lịch sử ảo, công viên khoa học ảo v.v.), hệ thống phần mềm dạy học chuyên dụng… - Môi trường học tập linh hoạt: hội, lịch trình, thời gian học tập mở (người học không bị giới hạn khuôn khổ thời gian tiếp xúc với người dạy lớp); đa dạng hóa hình thức học tập dựa việc khai thác tối đa hội học tập trực tuyến kết hợp (Blended learning) - Mơi trường học tập có tính cạnh tranh xã hội, thúc đẩy phát triển lực cá nhân: kiểm tra đánh giá nhiều hình thức, cơng cụ khác nhau; đánh giá sát với khả thực sản phẩm người học, kết học tập hướng đến việc xây dựng sản phẩm cụ thể, có ứng dụng cơng cụ phần mềm dạy học v.v 1.1.3 Nội dung dạy học Trong bối cảnh dạy học kỉ 21, nội dung dạy học khơng cịn bó hẹp khn khổ sách giáo khoa, giáo trình tài liệu tham khảo truyền thống Và không truyền đạt đường thơng qua người dạy Trong q trình dạy học, với hỗ trợ tảng công nghệ mới, người dạy người học kiến tạo kiến tạo, chia sẻ nội dung, chủ đề, giảng…hướng đến thực mục tiêu, giải nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu hình thành, rèn luyện lực đầu ra, phẩm chất cần có người học Quá trình làm thay đổi chất việc dạy học: Không đơn cung cấp, truyền thụ kiến thức sẵn có mà trình xây dựng kiến thức, tổ chức lĩnh hội kiến thức (kĩ năng, hình thành thái độ lực) 1.1.4 Hình thức dạy học Theo tiếp cận “học tập suốt đời”, “học tập sống”, trình dạy học ngày hướng đến người học mạnh mẽ, chuyển hóa định hướng theo nhánh: - Dạy học thức theo chương trình xác lập (bao gồm dạy học trực tiếp trực tuyến) - Dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân, định hướng lực, tốc độ, sở thích cá nhân…) - Dạy học theo định hướng nhóm bên thiết chế tổ chức cụ thể (ví dụ, lớp học, nhà trường…) nhóm mạng lưới (đáp ứng nhu cầu nhóm mạng lưới bên ngồi tổ chức) - Dạy học ngẫu nhiên (học gì, học ai, thời điểm theo nhu cầu “ngẫu nhiên, tình cờ”) - Dạy học số Trong trình xây dựng tảng dạy học số hóa (Digital learning) cơng nghệ điện tốn đám mây “đơn giản hóa” “cơng nghệ hóa” tồn hoạt động diễn chủ thể tham gia trình giáo dục, dạy học Việc tổ chức hoạt động diễn thông qua giao diện Web (các gói liệu, phần mềm, học liệu, cơng cụ quản lí, kiểm tra đánh giá, phịng thí nghiệm ảo v.v.) với số lượng lớn người tham gia, không hạn chế không gian, thời gian, tăng khả liên thơng, tích hợp tài ngun 1.1.5 Kiểm tra đánh giá Tiếp cận đánh giá lấy người học làm trung tâm: Việc đánh giá kết học tập người học (theo mục tiêu) thực định dạng khác (văn bản, video, công cụ chia sẻ xã hội, test trực tuyến v.v.) Người học lựa chọn hình thức cơng cụ kiểm tra đánh giá phù hợp với lực thể mức độ sử dụng công nghệ trình học tập Đánh giá thường xuyên kết hợp với đánh giá định kì để thực đánh giá thực (Authentic assessment): Các nhiệm vụ kiểm tra đánh giá gắn chặt với nhiệm vụ thực tế, sản phẩm cụ thể theo tiêu chí thống từ trước (báo cáo nghiên cứu, viết, phần trình bày có Multimedia, ấn phẩm học tập v.v.) Đánh giá dự án học tập (sản phẩm cuối q trình thực hiện): Các cơng cụ cơng nghệ cho phép người học thực hoạt động học tập hợp tác đa dạng, kết nối với nhóm, cộng đồng học tập khác q trình học tập Mơi trường học tập mang tính mở, linh hoạt…thúc đẩy người học thực chia sẻ kết nghiên cứu, tập dự án học tập gắn kết với vấn đề thực tiễn đời sống Hồ sơ đánh giá điện tử (E-portfolio): kết đánh giá tập hợp lưu trữ cách có hệ thống (theo chuẩn, tiêu chí mô tả chi tiết) định dạng khác cho phép theo dõi mức độ tiến trình học tập người học Mặt khác, hồ sơ đánh giá điện tử truy xuất theo tiêu thức khác nhằm đảm bảo cung cấp minh chứng xác thực người học thời điểm trình dạy học 1.2 Blended learning 1.2.1 Định nghĩa Học kết hợp " Blended Learning (BL)" xuất phát từ nghĩa từ " Blended" tức " pha trộn" để hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, kết hợp " hữu cơ" nhiều hình thức tổ chức dạy học khác hình thức học phổ biến giới Có nhiều định nghĩa khác BL hay học tập kết hợp: • Theo tác giả Singh, Reed (năm 2001), Thomson, Orey (năm 2002) Bersin, Associates (năm 2003) BL kết hợp phương thức giảng dạy cung cấp phương tiện truyền thông Năm 2002, tác giả Discoll, House, Rossett cho kết hợp phương pháp giảng dạy • Theo Reay (năm 2001), Sands, Young (năm 2002), Rooney, Ward LaBranche (năm 2003) kết hợp học tập trực tuyến học lớp • Theo Alvarez (năm 2005), học kết hợp “Sự kết hợp phương tiện truyền thông đào tạo công nghệ, hoạt động, loại kiện nhằm tạo chương trình đào tạo tối ưu cho đối tượng cụ thể” Trong nghiên cứu này, sử dụng định nghĩa Victoria L Tinio “Blended Learning để mơ hình học kết hợp hình thức lớp học truyền thống giải pháp E- Learning” Mô hình dạy học kết hợp (Blended learning) phối hợp dạy học giáp mặt trực tiếp (face-to-face) với mơ hình dạy học trực tuyến Theo kết nghiên cứu nhà giáo dục, xây dựng phát triển chương trình, tỉ lệ “vàng” dạy học kết hợp dạy học giáp mặt dạy học trực tuyến 30/70 Theo tôi: Blended learning kết hợp thống bổ sung lẫn dạy học trực tuyến qua mạng internet với tính tự lực cao HS dạy học trực tiếp lớp hướng dẫn giáo viên (GV) nhằm giúp HS đạt mục tiêu học tập đề trình chiếm lĩnh nội dung/chủ đề học tập BL phát huy mạnh dạy học trực tuyến dạy học trực tiếp, có ưu điểm như: giúp cho q trình học tập trở lên linh hoạt, HS học tập theo nhu cầu, hồn cảnh mình; học tập không bị giới hạn không gian thời gian; cá nhân hóa việc học tập HS; tận dụng lợi công nghệ thông tin & truyền thông dạy học giúp HS học tập cách chủ động tích cực, … BL phản ánh giá trị giáo dục góp phần rèn luyện cho HS kĩ học tập cần thiết kỉ XXI, đặc biệt tăng cường tự học phát triển lực tự học cho HS Dạy học kết hợp hồn tồn khơng phải bổ sung “cơ học” bù đắp cho nhược điểm dạy học trực tuyến hay dạy học giáp mặt truyền thống Trái lại, dạy học kết hợp mơ hình dạy học hồn tồn chất, làm thay đổi cách quan điểm lí luận dạy học vốn tồn từ trước đến nay: - Thay đổi triết lí dạy học - Thay đổi tư cấu trúc trình dạy học theo hướng cá nhân hóa cá thể hóa người học: chương trình linh hoạt, dễ cập nhật, điều chỉnh, đáp ứng tối đa nhu cầu phong cách học tập người học; nội dung công cụ triển khai phong phú, đa định dạng; hội giao tiếp chia sẻ xã hội mở rộng v.v - Thay đổi tư môi trường dạy học (môi trường vật chất môi trường bên người học), thời gian dạy học - Thay đổi phương pháp, hình thức cơng cụ thực trình dạy học - Thay đổi vai trò người học, người dạy - Thay đổi phương thức, công cụ kiểm tra đánh giá Nhiều nhà giáo dục cho việc đời mơ hình dạy học kết hợp tạo “cộng đồng biết khám phá” – hạt nhân xã hội học tập kinh tế tri thức Hội đồng dạy học trực tuyến Bắc Mĩ (NACOL) dự báo dạy học kết hợp mơ hình dạy học chủ đạo tương lai: “Dạy học kết hợp cần nhìn nhận cách tiếp cận sư phạm, tích hợp tính hiệu hội xã hội lớp học với khả thúc đẩy việc học tập tích cực có hỗ trợ công nghệ môi trường trực tuyến khơng túy cách dạy học! Nói cách khác, dạy học kết hợp cách thiết kế dạy học mà cách tái cấu trúc lại mơ hình dạy học…” (Báo cáo NACOL) 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc a) Đặc điểm Học kết hợp b-Learning hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến sử dụng hiệu tiện ích mà cơng nghệ đem lại Xét mặt chất hình thức tổ chức dạy học, học kết hợp có đặc điểm sau : • Linh hoạt không gian thời gian diễn hoạt động dạy học, cho phù hợp với nội dung, khả tổ chức việc học vừa diễn lớp vừa diễn thơng qua mạng máy tính Thời gian học thay đổi cho phù hợp với khả học cá nhân học sinh • Áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến nay, phù hợp với nội dung dạy, tương thích với đối tượng học khả học học sinh • Tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện Trong học kết hợp, phương tiện CNTT & TT sử dụng để hỗ trợ dạy học truyền thống cịn có nâng cao khai thác tối ưu tiện ích từ phương tiện đại khác có máy tính Internet • Hợp lý hóa nội dung học Theo đó, cấu trúc nội dung chương trình phân chia bố trí cách phù hợp sở sách giáo khoa phân phối nội dung chương trình Hóa học THPT • Hoạt động giáo viên có mối liên hệ chặt chẽ thống với giáo viên khác nhà kỹ thuật việc thiết kế nội dung, đưa dẫn cho người tham gia vào khóa học • Hoạt động học sinh hoạt động tự học có hướng dẫn, với vai trị chủ đạo mình, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động lớp “thật” lớp học “ảo” Ngoài kiến thức chuyên mơn, học sinh cịn trau dồi kỹ tiếp cận làm chủ công nghệ 10 Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng, dặn dò GV: Đưa đáp án gọi HS trình bày đáp án nhiệm vụ, nhấn mạnh điểm cần ý HS: Đối chiếu đáp án, thắc mắc điều chưa rõ GV: Yêu cầu HS đánh giá hoàn thành hợp đồng HS tự đánh giá vào hợp đồng đánh giá kết hợp đồng bạn HS để mang tính khách quan GV: Thu hợp đồng làm HS, tổng kết nhiệm vụ tiết học Giao nhiệm vụ hướng dẫn HS thực nhiệm vụ nhà Hoạt động 4: Trò chơi học tập GV: Tổ chức HS chơi trị chơi số may mắn Hệ thống câu hỏi trò chơi: Câu 1: Phát biểu sau ancol phenol không đúng? A Nhóm OH phenol liên kết với C vịng benzen B Nhóm chức ancol phenol nhóm hidroxyl (- OH) C Ancol phenol loại hợp chất hữu tạp chức D Ancol thơm có nhóm OH liên kết với C no ngồi vịng benzen Câu 2: Dùng cách sau để phân biệt dung dịch phenol không màu ancol etylic A Cho hai chất tác dụng với Na B Cho hai chất tác dụng với dung dịch nước Brom C Cho hai chất thử với giấy quỳ tím D Cho hai chất tác dụng với đá vôi Câu 3: Trong câu sau câu đúng? A Dung dịch phenol làm đỏ quỳ tím 42 B Phenol có tính axit mạnh axit cacbonic C Phenol bị oxi hóa để lâu khơng khí D Phenol thuộc loại rượi thơm Câu 4: Khi thổi CO2 dư vào dung dịch C6H5ONa muối vô thu phải NaHCO3 vì: A Phenol chất kết tinh, tan nước lạnh B Tính axit H2CO3 > C6H5OH > HCO3 C CO2 chất khí D Nếu tạo Na2CO3 bị CO2 dư tác dụng phản ứng: Na2CO3 + CO2 + H2O→ 2NaHCO3 Câu 5: Cho chất có cơng thức cấu tạo : OH CH2 – OH (1) (2) Chất thuộc loại ancol thơm? A (1) B (2) C (1) (2) D Cả sai Hoạt động 5: Tổng kết giao nhiệm vụ nhà GV: Tổng kết buổi học Giao nhiệm vụ nhà cho HS, hướng dẫn HS cơng bố kết trao đổi khó khăn qua nhóm facebook BTVN: a) Ở xăng người ta thường nhìn thấy ghi E5, E30, E35 Các số 5,30,35 có ý nghĩa gì? Tại xăng người ta cấm sử dụng điện thoại di động? b) Tại phịng thí nghiệm người ta lại dùng đèn cồn mà không dùng đèn dầu để dùng phản ứng cần nhiệt độ? 43 V Phụ lục học A HỢP ĐỒNG HỌC TẬP BÀI 40: ANCOL Họ tên HS: …………… Thời gian từ đến Nhiệm vụ Nội dung Xây dựng LĐTD Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Giải BT Yêu cầu Nhóm Đánh giá Phút 15 25 5 Nhiệm vụ bắt buộc Thời gian tối ưu Nhiệm vụ tự chọn Đã hoàn thành Hoạt động cá nhân Gặp khó khăn Nhóm đơi Tiến triển tốt Hoạt động nhóm đơng Rất thoải mái GV giảng Bình thường BT thực nhà Khơng hài lịng Tôi cam kết thực theo hợp đồng Học sinh Giáo viên 44 (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) B PHIẾU HỌC TẬP CÁC NHIỆM VỤ CỦA HỢP ĐỒNG Nhiệm vụ 1: ( bắt buộc -- làm nhà) Thiết kế sơ đồ tư phần kiến thức cần nhớ ancol Nhiệm vụ 2: ( bắt buộc -) Hồn thành dãy biến hóa, ghi rõ điều kiện phản ứng ( có): , SO But – - en HCl A NaOH H2 B 14 C H2SO4, 1700 Cu O E ,t0 D Nhiệm vụ ( bắt buộc- ) Cho chất sau: (1) HO- CH2- CH2- OH; (2) HO- CH2- CH2 - CH2- OH; (3) HO- CH2 - CH( OH) - CH2 – OH; (4) CH3 - CH2 - O- CH3 ; (5) CH3 - CH (OH) - CH2 - OH Những chất tác dụng với Cu(OH)2? Viết PTHH phản ứng xảy cho chất A.(2); (4); (5) B (1); (3); (5) C (3); (4); (5) D (2); (3); (5) Nhiệm vụ ( bắt buộc- ) Có đồng phân ancol C4H10O oxi hóa tạo thành andehit? Viết PTHH kèm theo Nhiệm vụ ( bắt buộc- , có phiếu hỗ trợ) Hỗn hợp A chứa glixerol ancol đơn chức Cho 20,3 gam A tác dụng với natri dư thu 5,04 lít H2 (đktc) Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 g Cu(OH)2 Xác định CTPT, tính % khối lượng ancol đơn chức hỗn hợp A Nhiệm vụ 6: ( bắt buộc- ) Cho hỗn hợp gồm metanol etanol qua ống chứa CuO nung nóng, khơng có khơng khí Các sản phẩm khí sinh dẫn qua bình chứa riêng rẽ H2SO4 đặc KOH Sau thí nghiệm thấy lượng CuO giảm 80g, bình đựng H2SO4 tăng 54g khối lượng ancol tham gia phản ứng bao nhiêu? 45 Nhiệm vụ 7: ( tự chọn) Hòa tan m gam ancol etylic ( D = 0,8 gam/ ml) vào 216 ml nước (D = gam/ ml) tạo thành dung dich A Cho A tác dụng với Na dư thu 170,24 lit khí H2 (đktc) Dung dịch A có độ rượu Nhiệm vụ 8: ( tự chọn, có phiếu hỗ trợ) Một khoai chứa 20% tinh bột, phương pháp lên men người ta điều chế 100lit rượu etylic tuyệt đối có khối lượng riêng 0,8g/ml hiệu suất trình phản ứng bao nhiêu? D CÁC PHIẾU HỖ TRỢ PHIẾU HỖ TRỢ HỌC TẬP SỐ 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Số mol glixerol 8,12 g A → Số mol glixerol 20,3 g A Khối lượng glixerol 20,3 g A→ Khối lượng ROH 20,3 g A 2C3H5(OH)3 + 6Na  2C3H5(ONa)3 + 3H2 2ROH + 2Na  RONa + H2 x 0,5x Số mol H2 → số mol x→ Khối lượng mol ROH → R → CTPT → Phần trăm khối lượng PHIẾU HỖ TRỢ HỌC TẬP SỐ Sơ đồ điều chế: (C6H10O5)n + n H2O → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (1) (2) mtinh bột = 20%x106 = 2.105 (gam) Từ (1) (2) => mrượu etylic → Hiệu xuất H% F – TÀI LIỆU TỰ HỌC BÀI 40: ANCOL I – Định nghĩa, phân loại Định nghĩa - Ancol hợp chất hữu - Dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, mạch hở - CT chung: Phân loại Dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon: 46 - Dựa vào số nhóm –OH - Dựa theo bậc ancol: - Sau số loại ancol tiêu biểu: a Anco no, đơn chức, mạch hở: Vd:………………… b Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Vd:……………… c Anco thơm , đơn chức: Vd:……………… d Ancol vòng no, đơn chức Vd:……………… Bậc ancol: … II Đồng phân, danh pháp Đồng phân: Ancol no, đơn chức, mạch hở có loại đồng phân VD: Viết đồng phân ancol C4H10O Danh pháp a Tên thông thường b Tên thay Tên thông thường Công thức cấu tạo Ancol + tên gốc ankyl + ic Tên thay Tên ankan + vị trí -OH (từ 3C) + ol CH3 – OH CH3 – CH2- OH CH3 – CH2 - CH2- OH CH3 – CH2 - CH2- CH2- OH III Tính chất vật lí • Ở điều kiện thường, ancol chất lỏng chất rắn • Các ancol nhẹ nước, dễ bay • t0s ancol ………………… khối lượng phân tử tăng • Độ tan ancol ……………………… khối lượng phân tử tăng dần 47 • Các ancol tan nhiều nước phân tử ancol phân tử nước……………………… Các hiđrocacbon ete khơng có khả • ………………… phân tử ancol nên ……………………… hiđrocacbon có phân tử khối hay đồng phân ete Vd: Propan có t0s = - 420C, khơng tan nước, etanol có t 0s = 78,30C tan tốt nước - Nếu có liên kết hiđro khối lượng phân tử lớn t0s cao • Liên kết hiđro: • Độ rượu: Cơng thức tính: Vd: Tính số ml ancol etylic có 500 ml rượu 450 IV Tính chất hóa học Phản ứng H nhóm OH a Tính chất chung ancol Tác dụng với kim loại kiềm → tạo khí H2 CH3OH + Na → C3H5(OH)3 + Na → Tổng quát: b Tính chất đặc trưng glixero C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → Phản ứng dùng để …………………………………………………… Phản ứng nhóm -OH a) Phản ứng với axit v CH3OH + HBr → C3H5(OH)3 + HNO3 → Tổng quát: Phản ứng chứng tỏ phân tử ancol có nhóm –OH b) Phản ứng với ancol → tạo ete CH3OH + CH3OH  CH3OH + C2H5OH  Tổng quát: 48 • Ghi chú: Phản ứng tách nước (đề hiđrat hóa) → tạo anken • Điều kiện để ancol tách nước: Các ancol no, đơn chức, mạch hở tách H2O tạo anken C2H5OH  • Tính chất dùng ………………………………………………………… Tổng quát: ………………………………………………………… Chú ý: Nếu ancol bậc II, bậc III tách nước phải sử dụng qui tắc Zaixep để xác định sản phẩm Qui tắc Zaixep: Tổng quát: Phản ứng oxi hóa a Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn - Ancol bậc I bị oxi hóa nhẹ thành anđehit VD: Tổng quát: - Ancol bậc II bị oxi hóa nhẹ thành xeton VD: Tổng quát: Ancol bậc III khơng bị oxi hóa b Phản ứng oxi hóa hồn tồn (đốt cháy) V Điều chế Phương pháp tổng hợp • Cho anken hợp nước: • Thủy phân dẫn xuất halogen: Phương pháp sinh hóa Nguyên liệu: Tinh bột (C6H10O5)n (C6H10O5)n + n H2O → nC6H12O6 C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 VI Ứng dụng: 2.4.2 Bài 41: PHENOL (Phụ lục) 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm TNSP nhằm đánh giá tính khả thi hiệu thiết kế vận dụng mơ hình Blended Learning dạy học chương ”Dẫn xuất halogen – ancol - phenol”, SGK hóa học 11, kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Thiết kế video giảng, lập nhóm face, xây dựng hệ thống tập, thiết kế nhiệm vụ học tập kế hoạch học thực nghiệm, chuẩn bị phương tiện dạy học lớp, kiểm tra - Chọn đối tượng, địa bàn thực nghiệm - Thực dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra - đánh giá sau dạy Điều tra ý kiến phản hồi GV, HS sau dạy thực nghiệm - Xử lí thống kê, đánh giá kết luận kết TNSP 3.3 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm Tôi tiến hành dạy học kế hoạch học thực nghiệm: Bài 40: Ancol Bài 41: Phenol trường THPT Yên Thành năm học 2020 – 2021 Tôi lựa chọn lớp: 11A1 (41 HS) lớp 11A3 (37 HS) lớp thực nghiệm (TN); lớp 11A4 (41 HS) lớp 11A2 (44 HS) lớp đối chứng (ĐC) Ở lớp TN tiến hành dạy học theo kế hoạch học thiết kế sáng kiến Ở lớp ĐC học tiến hành theo kế hoạch học bình thường GV trực tiếp giảng dạy mơn Hóa học Phương pháp đánh giá chất lượng học dựa vào kiểm tra 3.4 Tiến hành thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm sau: Xin ý kiến nhận xét, đánh giá GV giảng dạy mơn Hóa học trường THPT n Thành kế hoạch học thiết kế Tiến hành thực nghiệm: dạy học hỗ trợ HS học tập trực tuyến trước sau lên lớp Giờ lên lớp tiến hành theo tiến trình kế hoạch học thực nghiệm Sau tiết dạy cho HS lớp TN ĐC làm kiểm tra với thời gian thang điểm cho (Đề đáp án kiểm tra trình bày phần phụ lục) 50 Lớp thực nghiệm đối chứng chọn tương đương trình độ khả học tập 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Kết kiểm tra thống kê bảng đây: Bài Lớp kiểm tra Số Điểm xi HS 10 11A1 41 0 0 0 11 15 10 (TN) 11A2 44 0 0 17 13 11A3 37 0 0 12 11 (TN) 11A4 41 0 0 13 10 (ĐC) TN 78 0 0 13 23 26 12 ĐC 85 0 0 14 30 24 10 (ĐC) Tổng Bảng 3.1: Kết kiểm tra chất lượng 3.6 Xử lý kết thực nghiệm Sau xử lý số liệu kiểm tra, thu kết sau: Bảng 3.2: Phân loại kết điểm kiểm tra Điểm số Yếu – Trung bình 0–4 5–6 Khá Giỏi 7–8 – 10 Tổng TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số HS 20 36 54 38 11 78 Tỉ lệ (%) 1,16 5,12 86 23,27 46,15 62,79 48,73 12,78 100 100 51 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết điểm kiểm tra Điểm Số HS đạt điểm xi %HS đạt điểm xi %HS đạt điểm xi trở xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1,16 1,16 1,28 6,98 1,28 8,14 14 3,85 16,28 5,13 24,42 13 30 16,67 34,88 21,79 59,30 23 24 29,49 27,91 51,28 87,21 26 10 33,33 11,63 84,62 98,84 10 12 15,38 1,16 100 100 Tổng nTN = 78 nĐC = 86 100 100 Bảng 3.3.Bảng phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra 52 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra Nhận xét kết xử lí liệu: Dựa vào việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường lũy tích lớp đối chứng, cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng, chứng tỏ HS lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, kỹ vận dụng tốt HS lớp đối chứng Kết từ thực nghiệm chứng tỏ việc vận dụng mơ hình Blended learning dạy học bước đầu mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy Bên cạnh đó, dựa vào việc quan sát HS trình học tập, trao đổi với GV tham gia thực nghiệm, nhận thấy việc vận dụng Blended learning theo mơ hình dạy học có góp phần phát triển số biểu lực tự học : HS tự xác định mục tiêu, HS tự lập kế hoạch học tập theo điều kiện thân, sử dụng CNTT để tiến hành hoạt động tự học, trao đổi với GV HS khác để hoàn thành nhiệm vụ tự học 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm Việc vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Dẫn xuất halogen – ancol- phenol ” mà nghiên cứu nâng cao kết học tập học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Qua quan sát hoạt động HS q trình học tập, tơi nhận thấy số biểu lực tự học HS lớp TN phát triển HS lớp ĐC Các video giảng có chất lượng tốt, đảm bảo nội dung, kiến thức tảng học, hệ thống học trực tuyến lms.vnedu.vn mạng xã hội facebook sử dụng mô hình mang lại hiệu định trình dạy học Như vậy, việc vận dụng mơ hình Blended learning dạy học chương “Dẫn xuất halogen- Ancol- Phenol” mang lại hiệu bước đầu nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển lực tự học HS trường phổ thông 53 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian tìm hiểu , nghiên cứu, đề tài hoàn thành đạt kết sau: Nghiên cứu nội dung lí luận thực tiễn đề tài - Công nghệ dạy học ảnh hưởng công nghệt thông tin truyền thông kỉ XXI - Đổi phương pháp dạy học theo định hương phát triển lực - Nghiên cứu tổng quan Blended learning - Tìm hiểu ứng dụng phần mềm Camtasia Studio Đã xây dựng quy trình vận dụng mơ hình Blended learning dạy học, thiết kế video giảng, nhóm facebook, lựa chọn hệ thống tập hóa học chương "Dẫn xuất halogen - Ancol- Phenol", Hóa học 11 Đã thiết kế hoạch học minh họa Đã tiến hành TNSP với kế hoạch học trường THPT Yên Thành đánh giá hiệu học thực nghiệm, đối chứng phân tích kết thu Sau thực nghiệm nhận thấy , việc vận dụng mơ hình Blended learning mang lại hiệu , nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển số biểu lực HS phổ thông Kết nghiên cứu cho thấy đề tài: Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Blended Learning phần mềm Camtasia Studio vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol” (Hóa học 11) cần thiết bước đầu góp phần đáp ứng định hướng đổi PPDH Qua tơi có thêm tư liệu dạy học nâng cao kiến thức chun mơn cho thân Qua trình nghiên cứu thực đề tài đề xuất: Tiếp tục nghiên cứu vận dụng mô hình Blended learning nội dung hóa học khác Thử nghiệm quy mô lớn với số lượng học sinh nhiều để mang lại hiệu cao 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào Tạo Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, thị số 55/2008/CT-BGDĐT tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, thị số 345/KH-BGDĐT việc thực đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Bích Hạnh - Dạy học kỉ XXI, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cường (2016), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Hiền (2008).Tổ chức "Học tập hỗn hợp" - biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên dạy học Sinh học" Tạp chí Giáo dục 192, tr 43-44 Trần Thị Hương, Vận dụng mơ hình B- Learning dạy học chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10, THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP HCM Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2015), Tài liệu tập huấn thiết kế dạy học hỗn hợp nhà trường 10 Tô Nguyên Cương (2012), Dạy học kết hợp – Một hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại 55 56 ... Chương 2: SỬ DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP BLENDED LEARNING VÀ PHẦN MỀM CAMTASIA STUDIO VÀO DẠY CHƯƠNG “DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL? ?? (HÓA HỌC 11) 2.1 Mục tiêu nội dung dạy học chương " Dẫn. .. halogen – ancol – phenol? ?? (Hóa học 11) Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Blended Learning phần mềm Camtasia Studio vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen – ancol – phenol? ??... viên sử dụng phần mềm Camtasia sutudio vào dạy học Vì lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Blended Learning phần mềm Camtasia Studio vào dạy chương “ Dẫn xuất halogen

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w