Chương 2. VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HIĐROCACBON KHÔNG NO”, HÓA HỌC 11
2.3. Một số công cụ hỗ trợ dạy học chương “Hiđrocacbon không no”, Hóa học 11
2.3.3. Một số bài tập chương “Hiđrocacbon không no”
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm anken và ankađien thu đƣợc CO2 và H2O trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,1 mol. Vậy 0,15 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa bao nhiêu mol brom?
A. 0,15 mol B. 0,20 mol C. 0,30 mol D. 0,25 mol
Câu 2: Người ta điều chế poliisopren theo sơ đồ sau: isopentan 2H2 isopren
poliisopren. Tính khối lƣợng isopentan cần lấy để có thể điều chế đƣợc 68 gam poliisopren. Biết hiệu suất của quá trình đạt 72%.
A. 90 gam B. 120 gam C. 110 gam D. 100 gam
Câu 3: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lƣợng phân tử của Z bằng 2 lần khối lƣợng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng?
A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken.
Câu 4: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6. C. C4H8 và C5H10. B. C3H6 và C4H8. D. C5H10 và C6H12.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc).
Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là:
A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%.
Câu 6: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. Xác định CTPT và số mol mỗi anken trong hỗn hợp X ?
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8. C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol C3H6 . Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dd HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 8:. Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dƣ thấy khối lƣợng bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là:
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
Câu 9: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu đƣợc một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dƣ thấy có khí thoát ra
bằng 60% thể tích X và khối lƣợng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu đƣợc a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b có giá trị là:
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol
Câu 10: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1 thu đƣợc chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lƣợng). Khi X phản ứng với HBr thì thu đƣợc hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là:
A. but-1-en B. but-2- en. C. Propilen. D. Etilen
Câu 12: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít) hiđrocacbon Y đƣợc 107,5g hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y đƣợc 91,25g hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C2H6
Câu 13: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu đƣợc chỉ thu đƣợc 2 ancol. X gồm A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3.
B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.
C.CH2=CHCH3.và CH2=CHCH2CH3. D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu đƣợc 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.
Câu 15: Cho 10 lít hỗn hợp khí (54,6oC; 0,8064 atm) gồm 2 olefin lội qua bình dung dịch brom dƣ thấy khối lƣợng bình brom tăng 16,8 gam. CTPT của 2 anken là (Biết số C trong các anken không vƣợt quá 5)
A. C2H4 và C5H10. C. C4H8 và C5H10
B. C3H6 và C5H10. . D. A hoặc B.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:
A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít.
Câu 17: Hh X gồm vinylaxetilen eten va propin có tỉ khối vs hidro bằng 17. đốt cháy hoàn toàn X thu đƣợc CO2 và 3,6g H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dd Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc m gam kêt tủa.Tính m ?
A.25 B. 30 C. 40 D. 60
Câu 18: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng đƣợc với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ tạo kết tủa vàng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Một hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam hỗn hợp này vào nước đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua Ni, đun nóng thu đƣợc hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H6 , C2H4 ,H2, CH4. Cho Y qua nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là:
A. 8. B. 7,41 C. 7,82. D. 2,7.
Câu 20: Oxi hóa hoàn toàn 100ml hỗn hợp X gồm H2, 1 an ken và 1 an kan thu đƣợc 210 ml CO2 . Nung 100ml hỗn hợp X trên với xúc tác Ni thu đƣợc 1 hidro cacbon duy nhất. Tính % số mol của anken(các thể tích đo ở cùng điều kiện).
A. 30% B. 40% C. 50% D. 20%
Câu 21: Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào bình nước brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 10,5 g và thu đƣợc dung dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lƣợng 3,7 gam. Đốt cháy hoàn toàn lƣợng khí bay ra khỏi bình thu đƣợc 11 g CO2. Hidrocacbon X là :
A. 2 chất. B. 1 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Câu 22: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen.
Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu đƣợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dƣ) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 32. B. 64. C. 48. D. 16.
Câu 23: Cho ankin : CH3-CH(C2H5)-C≡CH. Tên gọi của ankin này là:
A. 2-etylbut-3-in B.3-metylpent-4-in C. 3-etylbut-1-in D. 3-metylpent-1-in
Câu 24: Gọi tên của hợp chất sau theo IUPAC CH3-CH2-CH(CH3)-CHCl-C CH A. 3-metyl-3-clo hex-1-in B. 3- clo-4- metyl hex-2-in
C. 3- clo-4- metyl hex-1-in D. 4- clo-3- metyl hex-5-in
Câu 25: Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dƣ) , sau phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu đƣợc hỗn hợp khí Y. Thể tích O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là :
A. 5,6 lít B 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít.
Câu 26: Cho 1,5 gam khí hidrocacbon X tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch AgNO3/NH3 thu đƣợc 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị V là:
A. 0,2. B. 0,15. C. 0,3. D. 0,25.
Câu 27: Để điều chế cao su butađien (cao su buna ) người ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Đó là nguyên liệu nào sau đây?
A.Từ dầu mỏ. B.Từ than đá và đá vôi.
C.Từ tinh bột, xenlulozơ. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g ankađien X thu đƣợc 8,96 lít khí CO2 ( đktc) . Công thức phân tử của X là:
A. C4H4 B. C4H8 C. C4H6 D. C4H10
Câu 29: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu đƣợc tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy lần lƣợt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH khan thì thấy khối lƣợng bình 1 tăng 5,76g và bình 2 tăng 19,8g. Hai hợp chất đó là:
A.C2H4 và C3H6 B. C2H2 và C3H4 C. C3H6 và C4H8 D. C3H4 và C4H6
Câu 31: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp sau phản ứng đƣợc hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dƣ thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lƣợng của hỗn hợp Y?
A. 5,4 gam. B. 6.2 gam. C. 3,4 gam D. 4,4 gam
Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đƣa về 0oC thấy áp suất trong bình bằng 7/9 atm. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích của bình không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là :
A. 40%. B. 50%. C. 75%. D. 77,77%
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một Hidrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy khối lƣợng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6 B. C4H10 C. C4H8 D. CH4 Câu 34: Để phân biệt 3 khí: C2H4, C2H6, C2H2, ta dùng các thuốc thử:
A. dd KMnO4. B. Dd Br2 C. dd AgNO3 /NH3 ; dd Br2. D. Cả A,B,C
Câu 35: Đốt x (g) C2H2, rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dƣ, thu đƣợc 10 (g) kết tủa. Giá trị của x là:
A. 4,8 B. 2,6 C. 1,3 D. 3,0
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 4 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thu đƣợc 35,2g CO2 và 10,8g H2O. Các hiđrocacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào?
A.anken B.ankađien C. ankin D. B,C đều đúng Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hiđrocacbon (X) cần đúng 2,5 thể tích O2
(cùng điều kiện to, p). Vậy (A) có CTPT là:
A. C2H4 B. C3H4 C. C3H6 D. C2H2
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 1 ankin (đktc) thu đƣợc 22g CO2 và 7,2g H2O. CTPT của ankin là:
A.C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C2H2
Câu 39: Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm propin và ankin X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 /NH3 . Chất X là:
A. Axetylen B. But-1-in C. But-2-in D. Pent-1-in
Câu 40: Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu đƣợc hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu đƣợc 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là :
A. 9,091%. B. 8,333%. C. 16,67%. D. 22,22%
Câu 41: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn hợp thì thể tích khí CO2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu đƣợc 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung dịch Br2 dƣ có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là:
A. 5,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 2,24 lit Câu 42: Sản phẩm trùng hợp B polibutađien (cao su Buna).Vậy B là:
A. buta-1,3-đien B. 2-metyl-1,3-butađien C. 2-metyl-buta-1,3-đien D. 2-metylpenta-1,3-đien
Câu 43: Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu đƣợc cao su buna-N có công thức cấu tạo là:
A.(-CH2-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n. B.(-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n.
C.(-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n. D.(-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
Câu 44. Hỗn hợp X gồm một anken và hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 0,15 mol hỗn hợp X qua dung dịch brom dƣ thấy có 32,0 gam brom đã phản ứng và khối lƣợng dung dịch brom tăng 5,78 gam. Vậy công thức của các chất trong hỗn hợp X là:
A. C2H4, C3H4 và C4H6 B. C3H6, C4H6 và C5H8
C. C2H4, C4H6 và C5H8 D. C4H8, C3H4 và C4H6
Câu 45. Hỗn hợp X gồm ankađien và H2. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom dƣ thấy hỗn hợp X giảm đi 25% theo thể tích. Mặt khác, cho hỗn hợp X qua Ni, nung nóng thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 khí. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom, thể tích hỗn hợp Y không giảm. Tỷ khối của Y đối với H2 là 15. Vậy công thức của X là:
A. C4H6 B. C3H4 C. C6H10 D. C5H8
Câu 46: Hỗn hợp X gồm ankan, anken và ankađien. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì thu đƣợc CO2 và H2O theo tỷ lệ mol 1 : 1. Hãy cho biết 0,2 mol hỗn hợp X có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa bao nhiêu gam dung dịch brom 16%?
A. 200,0 gam B. 150,0 gam C. 120,0 gam D. 250,0 gam
Câu 47. Một hỗn hợp X gồm etan, propen và butađien. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với H2 là 20. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong dƣ. Tính khối lƣợng kết tủa thu đƣợc?
A. 45,0 gam B. 37,5 gam C. 40,5 gam D. 42,5 gam
Câu 48. Hỗn hợp X gồm anken và một ankađien. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dƣ thấy có 25,6 gam brom đã phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu đƣợc 0,32 mol CO2. Vậy công thức của anken và ankađien lần lƣợt là:
A. C2H4 và C5H8 B. C2H4 và C4H6 C. C3H6 và C4H6 D. C4H8 và C3H4
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankađien kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì thu được 28,6 gam CO2 và 9,18 gam nước. Vậy công thức của 2 ankađien là:
A. C6H10 và C7H12 B. C5H8 và C6H10 C. C4H6 và C5H8 D. C3H4 và C4H6
Câu 50. Hỗn hợp X gồm 2 anken có phân tử khối gấp đôi nhau và một ankađien.
Hiđro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thu đƣợc hỗn hợp Y gồm 2 ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 4,68 gam nước. Vậy công thức của ankađien là:
A. C6H10 B. C4H6 C. C3H4 D. C5H8