Xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở THPT

144 343 0
Xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 Ở THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Ở THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thu Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu, học tập để tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường THPT Xuân Khanh, THPT Lương Thế Vinh, THPT Ngô Quyền, THPT Vĩnh Tường học sinh trường thực nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để trình thực nghiệm đề tài đạt kết Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học “Xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THPT” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS TS Phạm Thị Thu Hương Các nội dung nghiên cứu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đổi phƣơng pháp dạy học 1.2 Thực trạng dạy học Ngữ văn việc đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông 1.3 Phƣơng tiện trực quan đem lại hiệu cao đổi phƣơng pháp dạy học 1.4 Sơ đồ, bảng biểu - phƣơng tiện dạy học trực quan có nhiều ƣu 1.5 Vị trí truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chƣơng trình Ngữ văn THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học 2.2 Những nghiên cứu vấn đề dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợptài liệu 5.2 Phƣơng pháp khảo sát, nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Giả thuyết khoa học Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 B PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG I 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 Sơ đồ, bảng biểu 11 1.1 Khái niệm 11 1.2 Ƣu điểm sơ đồ, bảng biểu 12 1.2.1.Tăng cƣờng khả ghi nhớ não 12 1.2.3.Tiết kiệm thời gian công sức 13 1.2.4 Phát huy khả sáng tạo 14 1.3 Sơ đồ, bảng biểu - phƣơng tiện trực quan dạy học 14 1.3.1 Quan niệm phƣơng tiện trực quan 14 1.3.2 Đặc điểm sơ đồ, bảng biểu - phƣơng tiện trực quan dạy học 16 1.4 Sơ đồ, bảng biểu trình dạy học tác phẩm văn chƣơng 17 Đặc điểm truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 THPT 19 Thực trạng xây dựng sử dụng sơ đồ bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 21 CHƢƠNG 25 CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 25 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Ở THPT 25 Một số yêu cầu việc xây dựng sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THPT 25 1.1 Đảm bảo đặc trƣng môn học 25 1.2 Bám sát mục tiêu học 27 1.3 Có tính khoa học, tính trực quan tính thẩm mĩ 28 1.4 Phát huy tính tích cực học sinh 30 1.5 Phối hợp với biện pháp phƣơng tiện dạy học khác 30 Thiết kế sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 THPT 31 2.1 Sơ đồ, bảng biểu tìm hiểu cốt truyện 31 2.2 Sơ đồ, bảng biểu trongtìm hiểu tình truyện 41 2.3 Sơ đồ, bảng phân tích nhân vật 46 2.4 Sơ đồ, bảng biểu phân tích chi tiết nghệ thuật 55 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào trình dạy học truyện giai đoạn 1930 – 1945 trƣờng THPT 60 3.1 Sử đụng sơ đồ, bảng biểu trình học tập cá nhân 60 3.2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu trình học tập hợp tác 65 3.2.1 Hợp tác với bạn 66 3.2.2 Hợp tác với giáo viên 71 3.3 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu q trình ơn tập kiểm tra, đánh giá 73 3.3.1 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu q trình ơn tập 73 3.3.2 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu trình kiểm tra, đánh giá 75 CHƢƠNG 79 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 Mục đích thực nghiệm 79 Đối tƣợng thực nghiệm 79 Phƣơng pháp tiến hành 80 Nội dung thực nghiệm 82 Đánh giá kết thực nghiệm 105 5.1 Mục đích, nội dung đánh giá 105 5.2 Phƣơng pháp đánh giá 105 5.3 Thống kê kết thực nghiệm 105 5.4 So sánh đối chiếu kết thực nghiệm biểu đồ 107 5.5 Kết thực nghiệm 107 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 109 PHỤ LỤC 111 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đổi phƣơng pháp dạy học Thế kỉ XXI kỉ hội nhập phát triển với cạnh tranh khốc liệt phát triển vũ bão khoa học công nghệ Đứng trước hội thách thức đó, ngành Giáo dục Đào tạo có nhiệm vụ quan trọng phải tạo người động, sáng tạo nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội đại Muốn thực mục đích phải có đổi phương pháp dạy học Nghị Hội nghị TW khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, nghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực.” 1.2 Thực trạng dạy học Ngữ văn việc đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn trƣờng phổ thông Trong năm gần phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng có nhiều đổi mới: từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh Nhiều phương pháp, phương tiện kĩ thuật dạy học đại sử dụng có hiệu quả, đặc biệt việc sử dụng phương tiện trực quan vào dạy học trọng triển khai góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh nâng cao chất lượng học tập Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trường THPT nhiều hạn chế Cụ thể là: Nhiều giáo viên ngại đổi áp dụng phương pháp truyền thụ kiến thức chiều với cách dạy chủ yếu thầy nói, trị nghe; thầy đọc, trị chép Đổi phương pháp diễn thao giảng, dự giờ, thi giáo viên giỏi có đổi chưa nhận thức vai trị việc thay đổi ý nghĩa việc sử dụng linh hoạt phương pháp, phương tiện dạy học nên hiệu việc đổi phương pháp chưa cao Sơ đồ, bảng biểu sử dụng nhiều song chủ yếu lại dùng môn khoa học tự nhiên Với môn Ngữ văn, sơ đồ, bảng biểu, đặc biệt sơ đồ tư chủ yếu sử dụng vào khái quát, tổng kết, dạy tiếng Việt với tác phẩm văn học, hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo Dạy học nặng kiến thức; học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo; học sinh tự học; học tập thiếu hợp tác trò thầy, trò với trò; học thiếu hứng thú, đam mê, khả vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn nhiều hạn chế Số học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn ngày tăng dần theo năm 1.3 Phƣơng tiện trực quan đem lại hiệu cao đổi phƣơng pháp dạy học Trực quan dạy học nguyên tắc lý luận dạy học đời sớm đạt đến đỉnh cao lý luận dạy học nhà sư phạm “Đáng ý là, Nuthall (Nuthall, 1999; Nuthall & Alton – Lee, 1995), phát lần truyền đạt kiến thức trọng tâm khác tạo hiệu khác học sinh: Loại trải nghiệm Phần trăm thông tin nhớ lại năm sau học xong học Dạy trực quan 77 Dạy diễn kịch 57 Dạy lời 53 [4, tr.43 - 44] Bảng mô tả cho thấy, dạy trực quan có hiệu cao hẳn cách dạy lời tỉ lệ thông tin học sinh nhớ lại sau năm học xong đơn vị học Nói cách đơn giản, dạy trực quan giúp học sinh tạo hình ảnh tâm lí nội dung dạy Những phương tiện trực quan thiết kế hay, sử dụng hợp lý học sinh khơng nghe, nhìn thấy mà thân em tham gia để tư tìm tịi kiến thức Trong đó, tác phẩm văn chương nghệ thuật ngơn từ hình tượng nên cần tạo cho học sinh giai đoạn trực quan sinh động để giúp em lĩnh hội tri thức, đào sâu kiến thức, kích thích hứng thú, trí tưởng tượng…Phương tiện trực quan dạy tác phẩm văn học giúp học sinh hiểu sâu vấn đề xã hội, người, giá trị tác phẩm văn chương, nâng cao lực thẩm mĩ cảm thụ đẹp Trực quan kết hợp lời nói tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu, làm phát triển lực ý, lực quan sát, lực tư ngôn ngữ 1.4 Sơ đồ, bảng biểu - phƣơng tiện dạy học trực quan có nhiều ƣu Sơ đồ, bảng biểu phương tiện dạy học trực quan phù hợp với nhiều phương pháp dạy học đại phù hợp với tất loại hình học tập từ 123 - Tiếng chửi phản ứng Chí Phèo với tồn đời: Nó bộc lộ thái độ bất mãn người nhiều ý thức bị xã hội phi nhân tính gạt khỏi giới loài người - Tiếng chửi Chí thật thảm hại, bộc lộ tâm trạng bi phẫn, vơ vàn âm vũ trụ Khi bị tước quyền làm người, dù Chí chửi hay khóc, cười hay khác Hắn kêu làng - với người khác việc khẩn cấp với Chí dù có kêu bị người đâm chí có ba chó với thằng say rượu, kinh ngạc thị Nở mà thơi Đó dấu hiệu tuyệt vọng kiếp sống cô độc người nông dân bị tha hố khơng cịn làm người - Tiếng chửi bộc lộ khao khát giao tiếp với người sâu thẳm tâm hồn Chí Chí muốn tìm sợi dây kết nối với đời, với người Chí khao khát đồng loại đối xử với người - Khơng đáp lại Chí Cả làng Vũ Đại khơng thừa nhận Chí Phèo người, họ coi Chí quỷ đội lốt người Chí nghiến mà chửi – Chí nhận thức cô đơn đến cực bị đồng loại bỉ rơi sa mạc đời Tiếng chửi đầu tác phẩm mở bi kịch cay đắng Chí Phèo: Bi kịch bị tha hố Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người.Thể tài Nam Cao: Đây giọng văn đa giọng điệu: giọng nhà văn, giọng nhân vật, giọng làng Vũ Đại; cách trần thuật linh hoạt: lúc theo điểm nhìn tác giả, lúc lại theo điểm nhìn nhân vât….khiến cho nhân vật sinh động, cụ thể, ấn tượng Hình ảnh làng Vũ Đại * GV: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau phút: Toàn 124 truyện diễn đâu? Hãy ghi lại từ ngữ nói làng Vũ Đại tác phẩm? Cảm nhận em nơi nào? - Giáo viên gọi đại diện học sinh nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm mình, nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung - Giáo viên nghe học sinh trả lời nhận xét phần trả lời học sinh: Tồn truyện Chí Phèo diễn làng Vũ Đại Đây khơng gian nghệ thuật tác phẩm Làng dân „không hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh” Làng có tơn ti trật tự nghiêm ngặt, cao cụ tôn bá Kiến, “bốn đời làm tổng lí”, uy nghiêng trời Đám cường hào kết bè, kéo cánh: cánh cụ bà Kiến, cánh ông đội Tảo, cách ông tư Đạm…như đàn cá tranh mồi Sau người nông dân thấp cổ, bé họng, suốt đời bị đè nén, áp Và hạng đáy cùng, sống tăm tối thú vật: Năm Thọ, binh Chức, Chí Phèo Ở làng Vũ Đại người nông dân hiền lành è cổ mà làm để nuôi bọn cường hào, ác bá Như vậy, qua số chi tiết nằm rải rác tác phẩm, Nam Cao dựng nên làng Vũ Đại sống động, ngột ngạt, đen tối Nam cao làm bật mối xung đột giai cấp âm thầm mà liệt nơng thơn Đấy hình ảnh thu nhỏ nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám - GV cho học sinh xem tranh clip hình ảnh xã hội Việt Nam thời trước cách mạng tháng Tám mà nhóm chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Hình tƣợng nhân vật Chí Phèo 3.1 Q trình tha hố Chí phèo 3.1.1 Hình tƣợng Chí Phèo trƣớc tù - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: Trước tù Chí người 125 nào? (chú ý dịng văn nói hồn cảnh xuất thân Chí; ý hình ảnh lò gạch cũ, ước mơ thái độ chí bị bà Ba gọi lên bóp chân) - Học sinh thảo luận, nghi bảng phụ cử đại diện trình bày - Giáo viên nhận xét phần trả lời học sinh chốt ý: + Sinh hoàn cảnh đặc biệt: Một người thả ống lươn nhặt Chí Phèo “trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lị gạch cũ bỏ khơng.” + Hình ảnh lị gạch cũ bỏ khơng gợi cho người đọc ám ảnh thứ sống bị quên lãng Ngay từ sinh Chí khơng may mắn hưởng quyền sống người từ đỏ hỏn Chí bị chối từ cha mẹ, vơ thừa nhận xã hội Chí sinh hồn cảnh tứ cố vơ thân (khơng cha mẹ, khơng anh em, khơng nhà của, khơng gốc tích), người ta nhặt Chí đồ trao đổi lại + Lớn lên Chí khơng hết khổ: Đi hết nhà cho nhà khác, bơ vơ kiếm miếng cơm thừa, canh cặn Chí mơ ước: có ngơi nhà nho nhỏ, chồn cày th cuốc mướn… Chí Phèo người lương thiện + Năm 20 tuổi: cho nhà cụ Bá Kiến Bị bà ba Bá Kiến gọi lên dấm lưng, bóp chân…Chí cảm thấy nhục u đương biết phân biệt tình u chân thói dâm dục xấu xa Là người có ý thức nhân phẩm Trước tù Chí người lương thiện, có lịng tự trọng 3.1.2 Hình tƣợng Chí Phèo sau tù * Nguyên nhân chí phải vào tù - Giáo viên hỏi: Ai đẩy Chí vào tù? - Dự kiến học sinh trả lời: + Chí Phèo bị lí Kiến ghen, đẩy vào tù Bảy, tám năm sau, Chí Phèo tù - Giáo viên hỏỉ: Kể từ tù, Chí có thay đổi khơng? Chí Thay đổi nào? 126 - Dự kiến học sinh trả lời: + Nhà tù thực dân biến người trai cày chất phác, hiền lành, lương thiện, có ý thức nhân phẩm thành tên lưu manh nát rượu làng Vũ Đại để sau Chí trượt sâu vào đường lưu manh hoá, trở thành quỷ sợ, xa lánh * Sự thay đổi Chí sau tù - Giáo viên hỏi: Khi tù hình dạng tính cách Chí thay đổi nào? Theo em Chí lại có thay đổi đó? - Giáo viên lắng nghe, giải thích, điều chỉnh định hướng ý kiến học sinh để có câu trả lời chung cho lớp: + Thay đổi ngoại hình - Trở làng sau 7, năm nhà tù thực dân, dạng Chí Phèo trơng khác hẳn…đặc thằng sắng đá, đầu trộc lốc, rang cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết….Hắn trở làng dạng thằng lưu manh trước nhìn tị mị nghê sợ dân làng + Thay đổi nhân tính - Nhân tính tính người, thể ý thức, tiếng nói hành động Sau tù, Chí ý thức người Chí khơng cịn hiền đất mà hăng, liều lĩnh Hắn hôm trước, hôm sau thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến chiều, say khướt, xách vỏ chai đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ Bá Kiến xoa dịu nỗi căm hờn Chí biến Chí trở thành kẻ đâm thuê, chém mướn cho Từ đó, Chí chìm đắm tình trạng vô thức, ý thức thời gian, khơng gian khơng cịn ngày tháng nữa…, lều hắn, người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên sáng 127 - Chí cịn tiếng nói người, ý thức nhân phẩm Nó biết chửi, gây sự, cưỡng bức, địi tiền người ta Hắn phá nát nhà, làm đỏ máu nước mắt người lương thiện Những hành động đẩy Chí Phèo khỏi cộng đồng người lương thiện Từ thằng lƣu manh trở thành “con quỷ làng Vũ Đại” 3.1.3 Q trình thức tỉnh Chí Phèo * Hồn cảnh gặp gỡ thị Nở - Giáo viên cho nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: Chí Phèo thị Nở gặp gỡ hoàn cảnh nào? Việc gặp gỡ thị Nở có ý nghĩa Chí Phèo? - Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày - Giáo viên nhận xét kết luận: + Chí gặp thị Nở đêm trăng gió mát Dưới mắt làng Vũ Đại, thị Nở thật nghèo, thật xấu, thật dở lại dịng dõi nhà có mả hủi Nhưng với Chí Phèo, Thị lại người có dun Chí Phèo gặp thị Nở thật bất ngờ Cuộc gặp gỡ khơi dậy chất lương thiện Chí, để đến sáng tỉnh dậy, Chí khơng cịn Chí Phèo Nó xúc động, lạ lẫm mở rộng lịng để đón âm sống khao khát hồn lương * Diễn biến tâm lý, tình cảm Chí kể từ sau gặp thị Nở - Theo em điều làm cho người triền miên say, sáng lại hoàn toàn tỉnh táo? Vì gặp gỡ với thị Nở hay cịn lý khác? - Học sinh thảo luận trả lời Giáo viên lắng nghe nhận xét phần trả lời học sinh - Giáo viên giảng: 128 + Nam Cao bút có chiều sâu, thay đổi nhân vật lý giải cách thuyết phục bỏ qua vai trị trận ốm Trận ốm góp phần làm cho Chí thay đổi sinh lý tâm lý nữa.Trận ốm làm cho Chí sợ đơn, đói rét Hắn nhớ lại chuyện buồn thực +Chí Phèo hoàn toàn thức tỉnh ăn cháo hành, bát cháo hành chữa khỏi ốm cho Chí thể xác linh hồn * Diễn biến tâm lý Chí kể bị thị Nở từ chối - Giáo viên nêu vấn đề: Những khao khát ước mơ Chí kể từ sau gặp thị Nở có thành thực khơng? Phân tích diến biến tâm trạng Chí sau bị thị Nở từ chối? - Học sinh suy nghĩ trả lời - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: + Mong ước trở lại sống lương thiện Chí khơng thể thành thực Thị Nở yêu Chí năm ngày, đến ngày thứ sáu Thị từ chối Chí nghe theo lời bà Chí Phèo rơi vào bi kịch đau đớn hơn, khủng khiếp hơn: Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người + Khi bị thị Nở từ chối, ban đầu Chí ngạc nhiên, khơng hiểu Khi hiểu sự, Chí lại tìm đến rượu, tìm người trả thù + Khác với lần trước, Chí uống lại tỉnh Bị thị Nở từ chối, đường trở làm người lương thiện bị chặt đứt, suy nghĩ Chí muốn giết khọm già – bà cô thị Nở bước chân Chí lại đến nhà cụ Bá Chí giết Bá Kiến tự sát Đây giây phút tỉnh tảo đời Chí * Cái chết Chí Phèo - Theo em Chí lại giết Bá Kiến tự sát? - Học sinh trả lời 129 - Giáo viên nhận xét phần trả trả lời học sinh củng cố kiến thức: + Nguyên nhân trực tiếp: Vì bị thị Nở từ chối + Nguyên nhân sâu xa: Mong muốn làm người + Cái chết giải thốt, để trả thù, thể bế tắc đường hoàn lương, thể mâu thuẫn giai cấp lên đến đỉnh điểm vô gay gắt Nghệ thuật: - Thành công xây dựng nhân vật điển hình, hồn cảnh điển hình - Kết cấu truyện không theo trật tự thời gian (gặp đâu nói đấy) - Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tính - Ngôn ngữ sống động, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá - Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm - Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chốt ý Giá trị nội dung, tƣ tƣởng Chí Phèo kiệt tác văn xuôi Việt Nam đại Truyện khái quát tượng xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào đường tha hoá, lưu manh Nhà văn đanh thép lên án xã hội thực dân phong kiến bất công đồng thời khẳng định chất lương thiện người nông dân nghèo khổ Chí Phèo tác phẩm có giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc, mẻ Giá trị nghệ thuật Tác phẩm thể tài truyện ngắn bậc thầy Nam cao: xây dựng thành cơng nghững nhân vật điển hình, nghệ thuật trần thuật linh hoạt tự nhiên mà quán, chặt chẽ; ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc - Giáo viên gọi học sinh đọc phần nghi nhớ sách giáo khoa 130 Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Củng cố: Giáo viên cho học sinh làm trắc nghiệm gồm 10 câu - Dặn dò: Giáo viên hướng dẫn học sinh học chuẩn bị 131 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT, quan tâm tới việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THPT nay, thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Thông tin cá nhân - Họ tên thầy (cô): ……………………… Sinh năm……………… - Đang giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT:…………………… - Trình độ học vấn: …………… - Số năm giảng dạy:…………… năm Nội dung khảo sát 2.1 Môn Ngữ văn nơi thầy cô giảng dạy trang bị đồ dung trực quan - SGK: - Video: - Tranh ảnh: - Khác (ghi rõ):………… 2.2 Tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam: ` - Thầy (cơ) có sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy truyện Hai đứa trẻ không? Có: Khơng - Thầy (cơ) đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: 2.3 Tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tn: ` - Thầy (cơ) có sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy truyện Chữ người tử tù khơng? Có: Khơng - Thầy (cơ) đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: 2.4 Tác phẩm Chí Phèo Nam cao: ` - Thầy (cơ) có sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy truyện Chí Phèo khơng? Có: Khơng 132 - Thầy (cơ) đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: 2.5 Tác phẩm Đời thừa củaNam cao: ` - Thầy (cơ) có sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy truyện Đời thừa khơng? Có: Khơng - Thầy (cơ) đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: Trân trọng cảm ơn thầy (cô)! 133 TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT nói chung chất lượng giảng dạy truyện Việt nam giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng, chúng tơi quan tâm tới việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THPT nay, em vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến em vấn đề sau: Thông tin cá nhân - Họ tên học sinh ……………………… Sinh năm………………… - Đang học lớp ……………… trường THPT:…………………… Nội dung khảo sát 2.1 Tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam: ` - Em có sử dụng sơ đồ, bảng biểu học tác phẩm Hai đứa trẻ khơng? Có: Khơng - Em đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: 2.2 Tác phẩm Chữ ngƣời tử tù Nguyễn Tuân: ` - Em có sử dụng sơ đồ, bảng biểu học tác phẩm Chữ người tử tù khơng? Có: Khơng -Em đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: 2.3 Tác phẩm Chí Phèo Nam cao: ` - Em có sử dụng sơ đồ, bảng biểu học tác phẩm Chí Phèo khơng? Có: Khơng 134 - Em đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: 2.4 Tác phẩm Đời thừa Nam cao: - Em có sử dụng sơ đồ, bảng biểu học tác phẩm Đời thừa không? Có: Khơng - Em đánh hiệu việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu: Cao không cao: Trân trọng cảm ơn em! 135 Tài liệu tham khảo M Alêxêep (1976), phát triển tư học sinh, NXB Giáo dục Bạch Thị Lan Anh (2013), Giới thiệu phương pháp dạy học theo sơ đồ, Bản tin khoa học, Trường Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thị Ban (2013), Sử dụng Graph dạy học Ngữ văn 7, Tạp chí giáo dục, số 59 Nguyễn Hữu Châu (2013), Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB GD Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH Huỳnh Thị Liên Chi (2003), Đối thoại học tác phẩm tự nhà trường phổ thông , ĐHSP Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXB ĐHSP Trương Thị Kim Dung (2015), Đổi phương pháp dạy học tác phẩm thực phê phán sách Ngữ văn 11 theo hướng tiếp cận cấu trúc ĐHGD Hà Nội Trần Hoàng Dương (2013), Vận dụng quan điểm tiếp cận đồng tác phẩm văn chương vào dạy học tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao (SGK Ngữ văn 11 – tập 1) (2013), ĐHGD, Hà Nội 10 Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, NXB Giáo dục 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 12 Đỗ Thanh Hòa (2011), Phương pháp dạy tác phẩm văn học thực phê 136 phán trường THPT ĐHGD, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, NXB ĐHSP 14 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 15 Phan Trọng Luận (2001), Văn học nhà trường điểm nhìn, NXB ĐHSP 16 Phan Trọng Luận (2010), Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 17 Phan Trọng Luận (2006), Ngữ văn 11 – Sách giáo viên, tập 1, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Thị Phong Lan (2016), Xây dựng sử dụng sơ đồ bảng biểu vào dạy học truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 19 Hoàng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 20 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Tự Nhiên 21 Nhóm tác giả (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông 22 Trần Đăng Suyền (2013), Chủ nghĩa thực VHVN nửa đầu kỷ XX, NXB Giáo dục 23 Trần Đình Sử (2009), “Con đường đổi phương pháp dạy học văn”, Báo văn nghệ 24 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáp dục 25 Trần Đình Sử (1998) “Mơn văn, thực trạng giải pháp”, Báo văn nghệ 26 Trần Đình Sử, “Đọc hiểu văn – Một khâu đột phá nội dung 137 phương pháp dạy học văn nay”, Thông tin khoa học sư phạm số 27 Nguyễn Thị Thanh (2010), Sử dụng đồ tư dạy học văn học sử nhà trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 28 Bùi Minh Tốn (2015), Ngơn ngữ với văn chương, NXB ĐHSP 29 Luận án Nguyễn Thị Thu Thủy (2006); Điển hình hóa văn xi thực phê phán Việt Nam (giai đoạn 1930 – 1945) ĐHKHXH NV, Hà Nội 30 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQGHN 31 Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, NXB Giáo dục 32 Tony Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP HCM 33 Nguyễn Thị Xuân Mai (2013), Gợi ý sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy số tiết Văn chương trình SGK Ngữ văn 10, Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông 34 Phan Trọng Ngọ (2005), Tâm lí học hoạt động khả ứng dụng vào lĩnh vực dạy học, NXB Đại học sư phạm 35 Hoàng Thị Hải Yến (2014), Sử dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học truyện ngắn Việt Nam đại SGK Ngữ Văn 9, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội ... chung, sử dụng sơ đồ, bảng biểu nói riêng dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 - Đề xuất vài định hướng để xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 -. .. THỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 25 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 Ở THPT 25 Một số yêu cầu việc xây dựng sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930. .. động ? ?Xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học truyện Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THPT? ?? 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Sơ đồ, bảng biểu sơ đồ, bảng biểu dạy học Ngữ văn - Các văn truyện Việt Nam giai

Ngày đăng: 28/05/2018, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan