SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn: Ngữ văn
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Môn: Ngữ văn Tên tác giả: Phan Thị Tuyết Nhung Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Phú Vang, tháng 3 năm 2016
Trang 21.2 Những ưu điểm của phương pháp dạy học theo sơ đồ, bảng
biểu
4
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC
NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
6
2.1.1 Bài khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
2.3.3 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào hoạt động tổng kết bài học 18
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG SƠ
ĐỒ, BẢNG BIỂU
20
3.1 Thiết kế giáo án tiết 48, 49: " Ai đã đặt tên cho dòng sông" (Hoàng 20
Trang 3và hoàn thiện nhân cách học sinh Chính vì vậy, dạy học Ngữ văn trong nhàtrường luôn được quan tâm và đặt lên vị trí hàng đầu Nhưng thực tế những nămtrở lại đây, việc dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông đang gặp phảinhững khó khăn thách thức, vì đa số học sinh không quan tâm đến môn Ngữ văn
do nghĩ rằng Ngữ văn thuộc khối C sau này ít có cơ hội chọn ngành nghề Dovậy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong nhà trường trung họcphổ thông là vô cùng cần thiết Trong bối cảnh ngày nay, khi ngành giáo dụcđang tiến hành công cuộc đổi mới sâu rộng và mạnh mẽ thì mỗi giáo viên cần cónhững hoạt động đổi mới phương pháp dạy học để nhanh chóng bắt kịp vớihướng giáo dục hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Trang 4Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển việc sử dụng phương tiện trựcquan trong dạy học nói chung và giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng đã trở thànhquen thuộc và luôn được đề cao Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy họcđược áp dụng bằng nhiều cách thức, nhiều phương tiện mà mục đích cuối cùng
là cải thiện và nâng cao chất lượng bộ môn Mục đích ấy có đạt được hay khôngcòn tùy vào cách thức lựa chọn và sử dụng phương tiện trực quan của từng giáoviên Qua thực tế, chúng ta nhận thấy các phương tiện trực quan được giáo viênphổ thông sử dụng thường là máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, băng đĩa Nhữngphương tiện trực quan trên đã khơi dậy hứng thú học tập của học sinh góp phầncải thiện và nâng cao hiệu quả giảng dạy Nhưng theo tôi hiệu quả mang lại vẫnchưa cao vì những phương tiện trực quan trên chỉ mang lại hứng thú tức thờinhư xem tranh ảnh, nghe băng đĩa chứ không có tác dụng nhiều trong việc tíchcực hóa hoạt động của học sinh mà trái lại có khi lựa chọn phương tiện trựcquan không phù hợp như tranh ảnh, băng đĩa và còn mang tính đối phó, gượng
ép sẽ làm cho giờ học Ngữ văn thêm nhàm chán, nhạt nhẽo
Vì vậy, bản thân tôi nhận thấy còn một phương tiện trực quan nữa mà cácgiáo viên dạy Ngữ văn ở trường trung học phổ thông hiện nay ít sử dụng vàthậm chí cho là lạc hậu nhưng nó vẫn mang lại hiệu quả cao trong việc phát huytính tích cực của học sinh, đánh thức khả năng tư duy của người học đó là sửdụng sơ đồ, bảng biểu Nếu sử dụng phương pháp này kết hợp với thuyết trìnhhoặc vấn đáp sẽ giúp học sinh hiểu sâu sắc và vận dụng tri thức một cách có
hiệu quả hơn Với những lí do trên bản thân tôi đã lựa chọn đề tài: " Sử dụng sơ
đồ, bảng biểu trong dạy học Ngữ văn ở trường trung học phổ thông"
2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, nghiên cứu và đưa ra một số sơ đồ, bảng biểu phù hợp với nộidung các bài học Ngữ văn trong chương trình trung học phổ thông nhằm cụ thểhóa kiến thức giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ góp phần nâng cao chất lượng bộmôn Ngữ văn trong nhà trường
3 Đối tượng nghiên cứu
Trang 5Thực tế sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong giảng dạy Ngữ văn ở trường trunghọc phổ thông Vinh Xuân.
4 Phương pháp nghiên cứu
Xuất phát từ thực tế giảng dạy các giờ Ngữ văn ở trường trung học phổthông Vinh Xuân
Qua nghiên cứu một số tài liệu tham khảo về phương pháp dạy học bảnthân tôi đã tiến hành phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm đưa ra một số sơ đồbảng biểu phù hợp với các bài học trong chương trình Ngữ văn trung học phổthông giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và khắc sâu hơn kiến thức đã học
Chương 1: Khái quát chung về sơ đồ, bảng biểu
Chương 2: Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học Ngữ văn ở trường trunghọc phổ thông
Chương 3: Thiết kế một số giáo án có sử dụng sơ đồ, bảng biểu
Trang 6PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Khái quát về sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ là hình vẽ quy ước, sơ lược nhằm mô tả một đặc trưng nào đó củamột sự vật hay một quá trình
Sơ đồ, bảng biểu là một trong những phương pháp thuộc nhóm phươngpháp dạy học trực quan Sử dụng hình vẽ, quy ước, thiết kế mẫu bảng để môhình hóa bài học giúp học sinh có được những kiến thức cơ bản về bài học Để
sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học có hiệu quả trước tiên các kiến thức cơbản cần được sắp xếp dưới dạng mô hình sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ , bảng biểu lànhững hình ảnh có tính biểu tượng được xây dựng trên các sự vật, các yếu tốtrong cấu trúc sự vật và mối liên hệ giữa các yếu tố đó dưới dạng trực quan cảmtính Sơ đồ, bảng biểu tạo thành một tổ chức hình khối phản ánh cấu trúc và
Trang 7lôgíc bên trong của một khối lượng kiến thức một cách khái quát, súc tích vàtrực quan cụ thể nhằm giúp cho học sinh nắm vững một cách trực tiếp, khái quátnhững nội dung cơ bản của bài học đồng thời qua đó phát triển năng lực nhậnthức của học sinh.
Dạy học theo sơ đồ, bảng biểu là cách thức hoạt động phối hợp thống nhấtgiữa người dạy và người học, giúp người học hiểu được bản chất của các sự vật,hiện tượng liên quan đến nội dung, nhiệm vụ dạy học dựa vào sơ đồ, bảng biểu
1.2 Những ưu điểm của dạy học theo sơ đồ, bảng biểu
Phát huy tính tích cực của học sinh, huy động tối đa các giác quan củangười học tham gia vào quá trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức
Kiến thức được cụ thể hóa dưới dạng sơ đồ, bảng biểu ngắn gọn, dễ nhớnên học sinh dễ dàng hơn trong việc phát triển ý tưởng, tìm tòi và xây dựng kiếnthức mới Dùng sơ đồ, bảng biểu để minh họa sẽ tạo được hiệu quả cao vì chỉtrong một thời gian rất ngắn có thể khái quát được một lượng kiến thức lớn vừalàm rõ bài giảng vừa xâu chuổi kiến thức và các mối liên hệ giữa chúng
Sơ đồ, bảng biểu sẽ tạo sự hứng thú cho học sinh trong giờ học, giúp tiếthọc trở nên sinh động, qua đó học sinh phát triển khả năng quan sát, kích thích
tư duy, củng cố kiến thức bài học Áp dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học Ngữvăn giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận tri thức mới và hứng thú với môn học hơn
Sơ đồ, bảng biểu giúp học sinh khám phá tri thức mới theo trình tự lôgíc,hiểu được bản chất của vấn đề, nắm chắc nội dung bài học thuận lợi cho quátrình tái hiện tri thức khi cần thiết
1.3 Hạn chế của sơ đồ, bảng biểu
Do kiến thức được mô hình hóa bằng sơ đồ, bảng biểu nên thường ngắngọn không thể chi tiết, mở rộng nếu người học không hiểu được bản chất sẽ gặpkhó khăn trong quá trình diễn giải
Nếu sử dụng sơ đồ, bảng biểu cho một lượng kiến thức quá lớn thì ngườihọc không biết bắt đầu từ đâu để ghi nhớ và liên tưởng các phần kiến thức vớinhau Nếu sử dụng sơ đồ, bảng biểu không đúng lúc, đúng chỗ hoặc quá lạm
Trang 8dụng sẽ làm cho học sinh mất phương hướng, không hứng thú với việc tiếp thubài giảng.
Giáo viên cần có trình độ chuyên môn vững vàng, học sinh phải có tư duysáng tạo, nhạy bén thì mới vận dụng tốt phương pháp này
CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2.1 Đối với những bài khái quát văn học
Những bài khái quát văn học thường khô khan, dài và khó đối với học sinh
Nó cung cấp kiến thức ở mức độ khái quát cao như: Về chặng đường phát triểncủa văn học, những đặc điểm, thành tựu của một thời kì, giai đoạn văn học đểphân biệt với các thời kì, giai đoạn văn học khác Nếu yêu cầu học sinh họcthuộc hết thì rất khó nên vận dụng sơ đồ, bảng biểu ở những bài học này là rấtcần thiết để giúp học sinh nắm bắt được những nét khái quát, những đơn vị kiếnthức cơ bản của bài học, có sự đối chiếu giữa các giai đoạn, thời kì văn học vớinhau Đồng thời phát huy được năng lực nhận biết, so sánh, tổng hợp ở học sinhgiúp học sinh khắc sâu bài học một cách có hệ thống
Trang 9Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông có ba bài khái quát vănhọc tương ứng với ba thời kì phát triển của văn học Việt Nam như sau:
2.1.1 Bài khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (Ngữ văn 10)
Với bài học này ta có thể vận dụng sơ đồ, bảng biểu ở mục II - các giaiđoạn phát triển với bảng biểu sau:
Giai đoạn văn
học
Hoàn cảnhlịch sử
Nội dung Nghệ thuật Tác giả, tác
tự chủ
-Xây dựngnhà nướctrong thời kìhòa bình
phong kiếnnhìn chungđang pháttriển
Yêu nước với
âm hưởng hàohùng
-Văn họcchữ Hán vớinhững thểloại tiếp thu
từ TrungQuốc
-Văn họcchữ Nôm đặtnền móngđầu tiên chovăn học viếtdân tộc pháttriển
"
Chiếu dời đô"
của Lý CôngUẩn, " Hịch tướng sĩ" của
độ phong kiếnđạt đến cựcthịnh
phong kiếnbắt đầu khủng
Phản ánh, phêphán chế độphong kiến
Văn học chữHán, chữNôm pháttriển vớinhiều thểloại phongphú
"
Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn
Trãi, " Truyền kì mạn lục" của
Nguyễn Dữ
Trang 10hoảng dẫn đếnnội chiến, đấtnước bị chiacắt.
-Phong tràonông dân khởinghĩa mạnh
mẽ, đỉnh cao
là khởi nghĩaTây Sơn
Nhân đạo chủnghĩa, đòiquyền sống,quyền hạnhphúc của conngười
Văn xuôi,văn vần, vănhọc chữ Hán
và chữ Nômđều pháttriển mạnhmẽ
"
Chinh phụ ngâm" của Đặng
"
Truyện Kiều"
của NguyễnDu
Nửa sau thế kỉ
XIX
-Thực dânPháp xâmlược ViệtNam
-Xã hội ViệtNam chuyển
từ phong kiếnsang thực dânnửa phongkiến
Yêu nước với
âm hưởng bitráng có biểuhiện mới với
tư tưởng canhtân đất nước
-Xuất hiệnchữ quốcngữ
-Chữ Hán vàchữ Nômvẫn giữ vaitrò chủ đạo
"
Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc" của
Nguyễn Đình
NguyễnKhuyến
Với bảng biểu này, học sinh dễ dàng nắm được văn học Việt Nam từ thế kỉ
X đến hết thế kỉ XIX gồm bốn giai đoạn, phát triển ở những hoàn cảnh khácnhau, mỗi giai đoạn có một nội dung phản ánh và đặc sắc nghệ thuật riêng gắnliền với những tác giả, tác phẩm khác nhau Qua đó, học sinh có thể thấy đượcvăn học chịu một sự tác động lớn từ hoàn cảnh lịch sử, xã hội, đó là quy luật
Trang 11phát triển của văn học " Thời đại nào văn học ấy" Giúp học sinh có cái nhìn bao
quát về một thời kì văn học trung đại, ghi nhớ tên tác giả, tác phẩm ở từng giaiđoạn thuận tiện cho việc học những tác phẩm sau đó
Sử dụng bảng biểu này nội dung cô đọng, chính xác giúp học sinh nắmchắc bài học, học bài cũ dễ thuộc, dễ nhớ và nhớ lâu hơn
2.1.2 Bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ văn 11)
Với bài học này có thể vận dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu ở I.1 Qúatrình hiện đại hóa văn học với mẫu bảng như sau:
Từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1920
Đây là giai đoạn
mở đầu chuẩn bịcho công cuộchiện đại hóa vănhọc
-Chữ quốc ngữphát triển rộng rãi,phổ biến
-Xuất hiện sángtác văn xuôi quốcngữ mở đầu chotruyện ngắn ViệtNam
- Thơ văn của cácchí sĩ yêu nước
"
Thầy Phiền" của Nguyễn
Đây là giai đoạngiao thời
Xuất hiện một sốtác giả, tác phẩm
có giá trị
"Cha con nghĩa nặng" của Hồ
Biểu Chánh, " Tố Tâm" của Hoàng
Ngọc Phách, " Bản
án chế độ thực dân Pháp" của
Quốc
Từ 1930 đến 1945 Qúa trình hiện đại
hóa hoàn tất với
-Truyện ngắn vàtiểu thuyết được
"
Số đỏ" của Vũ
Trọng Phụng, " Chí
Trang 12những cách tânsâu sắc trên mọithể loại nhất làtiểu thuyết và thơ.
viết theo lối mới
-Thơ đổi mới sâusắc tạo được cuộccách mạng trongthơ ca đặc biệt làphong trào thơmới
Phèo" của Nam
Cao, " Vội vàng" của
Xuân Diệu
Với bảng biểu này sẽ giúp học sinh nắm chắc được quá trình hiện đại hóadiễn ra qua ba giai đoạn: Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1920 là bước chuẩn bịcho quá trình hiện đại hóa Văn học giai đoạn này có sự đổi mới về nội dung tưtưởng nhưng chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật; Giai đoạn hai từ 1920 đến
1930 là giai đoạn giao thời giữa cái cũ và cái mới, văn học giai đoạn này đã hiệnđại hóa về nội dung nhưng hình thức nghệ thuật vẫn còn nghiêng về nhữngphạm trù của văn học trung đại; Giai đoạn ba từ 1930 đến 1945 là giai đoạnhoàn tất quá trình hiện đại hóa nên văn học đã có sự đổi mới hoàn toàn cả nộidung và hình thức làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà
Với bảng biểu này, học sinh nắm bắt bài học dễ hơn, thấy được hiện đạihóa diễn ra theo một quá trình và nắm được những thành tựu chủ yếu cũng nhưtác giả, tác phẩm tiêu biểu của từng giai đoạn văn học Qua đó, giúp các em cónền tảng cơ bản để tiếp thu các tác phẩm văn học sau này
2.1.3 Bài khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm
tác phẩm
lí luận
Trang 13phê bình
Từ 1945 đến
1954
-Ca ngợi Tổquốc, quầnchúng nhândân cáchmạng, cangợi tinh thầnđoàn kết, cổ
vũ phong tràoNam tiến
-Thể hiệnniềm tự hàodân tộc
Có nhữngtác phẩm
mở đầu chovăn xuôikhángchiếnchốngPháp
Đạt nhiềuthành tựuxuất sắcvới cảmhứng vềtình yêuquê
hươngđất nước,lòng cămthù giặcsâu sắc
Chưapháttriểnnhưng
có một
số tácphẩmđángchú ý
của Tô
Hoài, " Tây Tiến" của
QuangDũng
Từ 1955 đến
1964
-Ca ngợi sựthay đổi củađất nước vàcon ngườitrong bướcđầu xây dựng
xã hội chủnghĩa ở miềnBắc
-Tình cảmvới miềnNam ruột thịt,nỗi đau chiacắt đất nước,
ý chí thốngnhất nướcnhà
Mở rộng đềtài, baoquát nhiềuvấn đề,nhiều phạm
vi của đờisống
Phát triểnmạnh mẽ
có nhiềutập thơxuất sắc
Xuấthiệnnhiềutácphẩmđượccôngchúngđónnhận
"
Mùa lạc"
củaNguyễn
Khải, " Vợ nhặt" của
Kim Lân,
"
Gió lộng"
của TốHữu,
Riêng chung" của
XuânDiệu
Trang 14Khắc họathành cônghình ảnhcon ngườiViệt Namanh dũng,kiên cường,bất khuất.
Đánh dấumột bướcphát triểnmới củathơ caViệt Namhiện đại
Cónhiềutácphẩmgâyđượctiếngvanglớn
"
Những đứa con trong gia đình" của
Nguyễn
Thi, " Rừng
xà nu" của
NguyễnTrungThành,
"
Máu và hoa" của
Tố Hữu,
"
Mặt đường khát vọng"
củaNguyễnKhoaĐiềm
Với bảng biểu trên học sinh sẽ nắm và ghi nhớ được văn học Việt Nam từ
1945 đến 1975 phát triển qua ba chặng đường khác nhau, mỗi chặng đường cónội dung phản ánh riêng và đạt được những thành tựu nhất định Từ đó, học sinhthấy được văn học Việt Nam thời kì này theo sát từng chặng đường lịch sử, từngnhiệm vụ chính trị của đất nước để thực hiện xuất sắc nhiệm vụ của mình làphục vụ kháng chiến trở thành một thứ vũ khí sắc bén để đấu tranh trực diện với
kẻ thù Qua đó, học sinh thấy được tầm quan trọng của văn học đối với sựnghiệp cách mạng của đất nước cũng như sự phát triển phong phú, đa dạng củacác thể loại văn học trong thời kì này đặc biệt là văn xuôi và thơ
Trang 152.2 Đối với những bài học có sự đối sánh, liên tưởng
Dạng bài này thường là có sự so sánh, đối chiếu giữa các đơn vị kiến thức
để giúp học sinh khắc sâu một đặc điểm của đối tượng này trong mối tươngquan với đối tượng khác làm nổi bật sự giống nhau, khác nhau hoặc mối quan hệgiữa chúng Dạng bài này trong chương trình trung học phổ thông rất nhiều và
có thể áp dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu ở cả ba phân môn: Đọc văn; Làmvăn; Tiếng Việt Sau đây tôi minh họa bằng một số ví dụ cụ thể:
-Tính tập thể-Tính biểu diễn
-Được ghi lại bằng chữviết
-Mang đậm dấu ấn cánhân và tác giả
Thể loại Ca dao, tục ngữ, thần
thoại, sử thi, truyện cười,truyện ngụ ngôn, truyềnthuyết
Truyện, tiểu thuyết, thơ,ngâm khúc, hát nói,kịch
Mẫu 2: Dùng để so sánh giữa văn học trung đại và văn học hiện đại ở mục II Qúa trình phát triển của văn học Việt Nam.
Các phương diện Văn học trung đại Văn học hiện đại
thế kỉ XIX
Từ đầu thế kỉ XX đến hếtthế kỉ XX
Trang 16mới của dân tộc như lụcbát, song thất lục bát.
Nội dung Yêu nước, nhân đạo -Phản ánh hiện thực xã
hội và chân dung conngười Việt Nam
-Công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội, sự nghiệpcông nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước
Tác giả, tác phẩm " Nam quốc sơn hà" của
Lý Thường Kiệt, " Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn
* Bài đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết có thể sử dụng bảng biểu
sau để so sánh và chuyển tải toàn bộ nội dung bài học
Hoàn cảnh sử dụng -Ngôn ngữ âm thanh lời
nói
- Sử dụng trong giao tiếphàng ngày
-Thể hiện bằng chữ viếttrong văn bản
-Diễn ra lâu dài
Yếu tố hỗ trợ Ngữ điệu, cử chỉ, ánh
mắt, điệu bộ
Hệ thống dấu câu, kíhiệu, các hình ảnh minhhọa, sơ đồ, bảng biểu
Trang 17Từ ngữ, câu văn -Phong phú đa dạng, có
thể sử dụng khẩu ngữ
-Câu tỉnh lược, câu đặcbiệt, câu rườm rà
-Từ ngữ lựa chọn có tínhchính xác cao phù hợpvới từng phong cách vănbản
-Câu văn đầy đủ thànhphần
Với bảng so sánh này học sinh sẽ nắm được những đặc điểm khác nhau củangôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, tránh dùng những yếu tố ngôn ngữ nói trongngôn ngữ viết và ngược lại giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tốt hơn trong quátrình giao tiếp hàng ngày cũng như sử dụng văn bản
2.2.2 Chương trình lớp 11
Có thể sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong bài: Một số thể loại văn học: Thơ,
truyện để so sánh cho học sinh thấy những điểm khác nhau của hai thể loại thơ
và truyện
Khái niệm -Thơ là một thể loại văn
học tác động đến ngườiđọc bằng sự nhận thứccuộc sống
- Cốt lõi của thơ là trữtình
-Là thể loại văn học phảnánh tính khách quan của
nó qua con người, hành
vi, sự kiện được miêu tảđược kể lại bởi mộtngười kể chuyện
- Cốt lõi của truyện là tựsự
Đặc điểm Là tiếng nói tình cảm của
con người, sự rung độngcủa trái tim
hiện: thơ tự sự, trữ tình,
-Văn học dân gian: Thầnthoại, truyền thuyết, cổ
Trang 18trào phúng.
-Theo cách tổ chức: thơcách luật, thơ tự do, thơvăn xuôi
tích, ngụ ngôn, truyệncười
-Văn học trung đại:Truyện chữ Hán, truyệnchữ Nôm
-Văn học hiện đại:Truyện ngắn, truyện vừa,truyện dài
Với bảng biểu này, học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức bài học mớiđồng thời cũng thấy được những nét khác biệt giữa hai thể loại văn học này giúphọc sinh có một nền tảng kiến thức cơ bản để tiếp thu các tác phẩm cụ thể củahai thể loại trên
2.2.3 Chương trình lớp 12
Có thể sử dụng bảng biểu sau để so sánh nội dung của bài thơ "Sóng" qua
hai hình tượng sóng và em:
-Người con gái khi yêu cũng
có những trạng thái tình cảmkhác nhau: Giận dữ, hờnghen, nồng nàn, sâu lắng.-Em chủ động tìm kiếm tìnhyêu của mình
Trang 19khơi bất tử, vĩnh hằng.
Với bảng so sánh này học sinh vừa thấy hứng thú, vừa dễ dàng nắm bắtđược nội dung của các khổ thơ và khắc sâu kiến thức Đồng thời có một sự đánh
giá khái quát giữa "sóng" và " Em" luôn có sự đồng điệu khi hòa làm một, khi tách
ra để biểu hiện một cách sâu sắc các cung bậc, cảm xúc của tình yêu
2.3 Đối với nội dung trọng tâm của từng bài học
Với mỗi bài học cụ thể của từng phân môn, ta có thể sử dụng sơ đồ, bảngbiểu cho từng đơn vị kiến thức ở mỗi mục, mỗi phần, mỗi hoạt động trong quátrình giảng dạy để giúp học sinh hứng thú, phát huy được sự tư duy, vai trò chủđộng tích cực của học sinh Tôi xin minh họa bằng một số ví dụ sau:
2.3.2 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu để dạy một nội dung trọng tâm của bài học
Pháp
Nghĩa địaLão Hoa đi
mua thuốc
Trang 20Ví dụ khi dạy tác phẩm " Thuốc" của Lỗ Tấn có thể sử dụng sơ đồ sau để minh
họa cho phần 1 Các tầng nghĩa của thuốc:
Với sơ đồ này học sinh sẽ thấy được " Thuốc" có ba tầng nghĩa:
Tầng nghĩa một: " Thuốc" là câu chuyện mua thuốc, bán thuốc, ăn thuốc
-một phương thuốc cổ quái, tanh mùi máu theo quan niệm u mê, lạc hậu củangười Trung Quốc đương thời
Tầng nghĩa hai: Lỗ Tấn đã cảnh tỉnh và chỉ rõ cho mọi người biết thứ thuốc
mà họ coi là thần dược thực chất là một thứ thuốc độc giết người
Tầng nghĩa ba: Phải tìm ra một phương thuốc để chữa bệnh tinh thần cứudân tộc đó là bệnh mê muội của quần chúng nhân dân và bệnh xa rời quần chúngcủa những người làm cách mạng
2.3.3 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào hoạt động tổng kết bài học
Thuốc là chiếc bánh bao tẩm máungười để chữa bệnh lao theo quanniệm lạc hậu của người Trung Quốc
Phải tìm ra một phương thuốc để chữabệnh tinh thần cứu dân tộc