Do vậy, trong sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi thử đề xuấtphương pháp giảng dạy bộ môn Ngữ văn bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy.Chúng tôi cho rằng đây là phương pháp giảng dạy có những
Trang 1Phần I MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh mà ngành giáo dục đang tiến hành công cuộc đổi mới sâurộng và mạnh mẽ thì mỗi giáo viên trong quá trình công tác của mình cần cónhững hành động đổi mới phương pháp dạy học Để có thể nhanh chóng bắt kịpvới quá trình đổi mới và chấn hưng nền giáo dục theo hướng hiện đại, hiệu quả,phát huy tính tích cực, chủ động của người học, chúng tôi, trong quá trình côngtác của mình đã có những tìm tòi và áp dụng một số phương pháp dạy học mới
để có thể tận dụng tối đa tính ưu việt của công nghệ thông tin cùng các phầnmềm bổ trợ Do vậy, trong sáng kiến kinh nghiệm này, chúng tôi thử đề xuấtphương pháp giảng dạy bộ môn Ngữ văn bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy.Chúng tôi cho rằng đây là phương pháp giảng dạy có những ưu thế nhất định và
sẽ phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
Riêng với bộ môn Ngữ văn, từ trước đến nay, việc ứng dụng công nghệthông tin vào dạy học có những hạn chế nhất định như ít các phần mềm chuyêndụng cho môn học, khó đưa các hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ trong giáo án trìnhchiếu… Do vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin cho môn Ngữ văn vẫn khó
có được những thành tích rõ ràng như các môn khoa học tự nhiên khác
Với việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học cùng với việc sử dụng phầnmềm vẽ sơ đồ tư duy, chúng tôi cho rằng sẽ giúp ích cho giáo viên Ngữ văn
trong quá trình dạy học của mình Do vậy, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng sơ đồ
tư duy trong dạy học Ngữ văn ở trường Trung học phổ thông”.
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi, trong sáng kiến kinh nghiệm của mình chỉ trình bày phươngpháp dạy học Ngữ văn trong trường Trung học phổ thông bằng cách sử dụng sơ
đồ tư duy và nêu bật tính ưu việt của phương pháp này đối với môn khoa họcNgữ văn Đồng thời, trong quá trình trình bày sáng kiến kinh nghiệm, chúng tôicũng có so sánh và liên hệ với các phương pháp dạy học khác nhằm làm nổi bậtvấn đề
Trang 2- Giúp học sinh nâng cao hiệu quả của công tác tự học nhờ vận dụng sơ
đồ tư duy trong hoạt động học
4 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, sáng kiến kinh nghiệm được cấutrúc thành các chương:
Chương 1: Khái quát về sơ đồ tư duy và ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạyhọc
Chương 2: Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học ngữ văn cấp Trung họcphổ thông
Chương 3: Ứng dụng sơ đồ tư duy trong soạn giảng một số bài học cụ thểtrong chương trình Ngữ văn cấp Trung học phổ thông
Trang 3Phần II NỘI DUNGCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀ ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ
TƯ DUY VÀO DẠY HỌC 1.1 Khái quát về sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy (mindmap) là một phương pháp được sử dụng để phát huytối đa khả năng của bộ não con người trong việc ghi nhớ các hình ảnh, chi tiết,
để liên hệ các nội dung của một vấn đề nào đó theo một hệ thống rành mạch.Các nội dung của vấn đề được liên kết với nhau bằng một đường nối để làm chocác dữ kiện của một nội dung cần nhớ, phân tích sẽ được nhìn nhận dễ dàng,nhanh chóng và chính xác hơn
Về lịch sử hình thành và phát triển sơ đồ tư duy, theo Bách khoa từ điển
mở Wikipedia thì sơ đồ tư duy là phương pháp đã được ra đời từ lâu, nhưng vàothập niên 60 của thế kỉ XX, Tony Buzan đã phát triển phương pháp học này đểgiúp học sinh ghi lại các bài giảng bằng cách chỉ dùng các từ khóa và hình ảnhđơn giản Do đây là cách học có những tính năng ưu việt cho việc ghi nhớ và ôntập nên đến thập niên 70 của thế kỉ XX, Perter Russell đã cùng hợp tác với TonyBuzan để phát triển phương pháp học tập và làm việc này ra thế giới Ngày nay,phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy đã trở nên rất phổ biến trên toàn thế giới,thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, được ứng dụngrộng rãi chứ không chỉ trong lĩnh vực giáo dục Ngày nay, nó được hơn 250triệu người trên thế giới sử dụng, được xem là “công cụ vạn năng cho bộ não”
Sau đây, chúng tôi sẽ áp dụng sơ đồ tư duy để chỉ ra các ứng dụng cơ bảncủa nó mà ngày nay nhiều người trên thế giới thường hay ứng dụng:
Trang 4Chúng tôi cũng trình bày những ưu điểm của phương pháp sơ đồ tư duybằng sơ đồ như sau:
1.2 Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học
Phương pháp vận dụng sơ đồ tư duy vào dạy học được du nhập vào ViệtNam từ nửa sau thế kỉ XX Ban đầu, những nhà nghiên cứu khoa học sư phạmứng dụng đã sử dụng thử nghiệm trên một số bài dạy và các hoạt động ngoạikhóa Thành công của nó đã vẫy gọi nhiều nhà giáo đến với sơ đồ tư duy, và
Trang 5ngày nay, sơ đồ tư duy có thể được vận dụng vào bất cứ môn học nào, thậm chí
là mọi tiết học và mọi hoạt động dạy học
Việc ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy học, hiện nay được xem là một việclàm khả thi và phù hợp với sự nghiệp đổi mới giáo dục mà ngành đang đẩymạnh Đây là việc làm cần thiết do ở sơ đồ tư duy có những ưu điểm lớn màchúng tôi vừa phân tích trên Ngoài ra, sơ đồ tư duy khi áp dụng vào dạy học sẽphát huy những công năng lớn lao: phát huy cao độ sức hấp dẫn và dễ hiểu chobài dạy, kích thích sự tìm tòi của giáo viên đồng thời phát triển khả năng tự họccủa học sinh
Việc vận dụng sơ đồ tư duy vào dạy học cũng là cách làm hay để nângcao hiệu quả của việc ứng dụng thông tin vào giảng dạy, sử dụng tốt các phầnmềm bổ trợ và tận dụng tối đa các thiết bị dạy học của nhà trường Và quantrọng nhất: nâng cao hiệu quả giảng dạy của giờ học Chính điều đó, nhiều nămqua, nhiều giáo viên đã ứng dụng phương pháp này trong hoạt động dạy học
Tuy nhiên, có một thực tế hiện nay là, nhiều giáo viên vẫn còn e ngại,chưa tận dụng tối đa phương pháp dạy học này, cho rằng nó không thể làphương pháp phù hợp với hệ hình tư duy của các nước phương Đông Ngượclại, cũng có một số giáo viên vận dụng thái quá theo kiểu cho nó là phương phápvạn năng, biến nó thành độc tôn trong dạy học nên gây ra những hệ quả khôngtốt, bởi vì bất kì một phương pháp giáo dục, giảng dạy nào cũng có điểm khả thủ
và bất khả thủ Chối từ nó đồng nghĩa với việc đóng lại một cánh cửa truyền thụtri thức, nhưng vận dụng thái quá cũng sẽ làm nó tự bộc lộ hạn chế của mình
Do vậy, trong đề tài của mình, chúng tôi sẽ cố gắng không mắc vào haithái cực cực đoan đó
Trang 6CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Việc vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Ngữ văn có thể được chia racác trường hợp cụ thể khác nhau: Vận dụng trong việc khái quát nội dung bàihọc; vận dụng trong các thao tác giảng dạy cụ thể ở một nội dung của bài học;vận dụng trong việc củng cố nội dung bài học… Ở đây, chúng tôi chỉ trình bàymột số trường hợp cụ thể
2.1 Vận dụng sơ đồ tư duy trong khái quát nội dung bài học
Chúng tôi cho rằng, trước mỗi bài học, giúp học sinh nắm được các nộidung cụ thể của bài sẽ được học là việc rất quan trọng, vì nó sẽ giúp học sinh cócái nhìn tổng quan về bài học Từ đó, sẽ tăng mức độ tập trung của học sinh vàobài học Đồng thời, khi đi qua những nội dung kiến thức cụ thể, học sinh sẽ liên
hệ chúng với nhau để hiểu sâu sắc hơn các nội dung, tránh việc khi học đến nộidung cuối cùng, học sinh không nhớ nội dung đầu tiên là gì (với các bài học dài,nhiều nội dung)
Việc xây dựng sơ đồ tư duy trong phần giới thiệu nội dung bài học kếthợp với sử dụng phần mềm trình chiếu, tạo hiệu ứng liên kết trong các nhánh cụthể của sơ đồ tư duy sẽ giúp người dạy chủ động truyền thụ các đơn vị kiếnthức
Ví dụ với một số sơ đồ sau:
Trang 7Với bài học “Khái quát lịch sử tiếng Việt” ở chương trình Ngữ văn 10,khi soạn bài trình chiếu, ta cần tạo hiệu ứng liên kết từ các nhánh của sơ đồ tưduy khái quát đến các nội dung của bài học Cuối các nội dung cụ thể này cũngcần tạo các liên kết trở lại sơ đồ khái quát Khi muốn dạy đến nội dung nào, chỉcần click chuột vào nhánh có nội dung cần dạy Khi dạy xong mỗi nội dung, liênkết trở về lại sơ đồ khái quát để chuyển sang nội dung tiếp theo Điều này sẽgiúp học sinh có cái nhìn tổng quan về bài học và liên kết các nội dung của bàihọc lại với nhau.
Kỹ thuật này có thể được áp dụng cho nhiều bài học khác để nâng caohiệu quả giảng dạy
Tương tự, chúng tôi sẽ minh họa một số sơ đồ tư duy khái quát bài họccủa một số bài học khác:
Bài “Thuốc” của Lỗ Tấn trong chương trình Ngữ văn 12 tập 2:
Bài “Vợ nhặt” của Kim Lân trong chương trình Ngữ văn 12:
Trang 82.2 Vận dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động dạy các nội dung trọng tâm của bài học
Sau khi khái quát nội dung bài học, hoạt động dạy học sẽ đi vào các nộidung trọng tâm Đến các hoạt động này cũng có thể vận dụng sơ đồ tư duy đểgiúp học sinh tiếp thu và ghi nhớ các đơn vị kiến thức một cách hệ thống và dễdàng
Thay vì trình bày bằng chữ viết các nội dung kiến thức để học trò tiếp thuthì việc truyền thụ bằng sơ đồ tư duy sẽ sinh động hơn, hệ thống hơn, và do vậycũng hiệu quả hơn Điều này sẽ giúp học sinh sẽ dễ nhớ, dễ thuộc bài học hơn
Ví dụ, với bài dạy “Khái quát lịch sử tiếng Việt” ở chương trình Ngữ văn
10, phần trình bày Nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt trong phần I.1 Tiếng Việt trong thời kì dựng nước, thay vì phải hỏi học sinh rất nhiều câu hỏi
về họ, dòng rồi quan hệ họ hàng của tiếng Việt, giáo viên chỉ khái quát bằng sơ
đồ tư duy như sau thì bài học trở nên rất dễ dàng:
Với sơ đồ tư duy như trên, học sinh sẽ có cái nhìn bao quát và rất hệthống về nguồn gốc và quan hệ họ hàng của tiếng Việt mà giáo viên và học sinhkhông phải mất quá nhiều công sức
Hay với nội dung Những tầng nghĩa của thuốc trong bài học “Thuốc” của
Lỗ Tấn, với sơ đồ tư duy như sau, chúng ta sẽ giúp học sinh dễ nắm và nhớ lâunội dung bài học hơn:
Trang 92.3 Vận dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố kết hợp với phương pháp bài học 1 trang (one page lesson)
Theo chúng tôi, việc sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động củng cố bàihọc mang lại khá nhiều ưu điểm Việc sử dụng sơ đồ tư duy sẽ khái quát toàn bộnội dung mà học sinh được học trong tiết học, giúp các em nắm chắc các đơn vịkiến thức và hệ thống hóa, liên kết chúng lại với nhau thành một chỉnh thể sinhđộng Việc sử dụng sơ đồ tư duy sẽ kết hợp tối ưu với phương pháp xây dựngbài học 1 trang để giúp học sinh giảm bớt thời gian học tập, tăng tính chủ động,linh hoạt trong hoạt động tự học, và từ đó, kích thích khả năng tự học của họcsinh
Chúng tôi xin minh họa bằng sơ đồ sau: (bài “Thuốc” của Lỗ Tấn)
Trang 10Chỉ bằng sơ đồ tư duy như trên, học sinh đã nắm gần như trọn vẹn nhữngnội dung quan trọng của bài học Đây là kiểu xây dựng bài học 1 trang bằngphương pháp sơ đồ tư duy nhằm giúp hoạt động học trở nên hiệu qủa Nếu pháthiện ra ý gì mới, học sinh đều có thể dễ dàng bổ sung vào sơ đồ Như vậy, việcxây dựng bài học 1 trang bằng phương pháp sơ đồ tư duy đã làm cho bài học trởnên tinh gọn nhưng độ mở của nó là vô cùng, tùy thuộc vào khả năng tự học củatừng học sinh.
Tương tự, với bài “Khái quát lịch sử tiếng Việt” trong chương trình Ngữvăn 10, củng cố bằng sơ đồ tư duy với bài học 1 trang như sau sẽ tăng cao hiệuquả chiếm lĩnh tri thức của học sinh:
Chỉ với sơ đồ tư duy như trên, những bài học nhiều nội dung như “Kháiquát lịch sử tiếng Việt” sẽ trở nên rất rõ ràng và dễ hiểu
Như vậy, chúng tôi đã trình bày một số ứng dụng của sơ đồ tư duy trongmột số hoạt động cơ bản trong dạy học Ngữ văn ở cấp Trung học phổ thôngtrước khi đi vào các hoạt động thực hành cụ thể trong các bài học
Trang 11CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG SOẠN GIẢNG MỘT
SỐ BÀI HỌC CỤ THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CẤP
B Phương pháp – phương tiện
- Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết giảng, sử dụng sơ đồ tư duy
- Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án, máy tính, projector
C Tiến trình dạy học
* Kiểm tra bài cũ: Không
* Bài mới:
1 Hoạt động nhập cảm: GV đưa ra hai trường hợp sử dụng tiếng Việt trong
thực tế: sử dụng có trách nhiệm, có văn hóa để phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt vàcách sử dụng thiếu trách nhiệm để giới thiệu bài học
triển của tiếng Việt
+ Câu hỏi: Tiếng Việt là gì?
Trang 12Thao tác 1: Tìm hiểu tiếng Việt trong
thời kì dựng nước
TT1a Nguồn gốc tiếng Việt.
+ Câu hỏi: Nhiều nhà Việt ngữ học đã
chứng minh Tiếng Việt có nguồn gốc
+ Câu hỏi: Tiếng Việt có quan hệ họ
hàng gần gũi với thứ tiếng nào?
• HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
Chiếu sơ đồ tư duy hệ thống nội dung
Thao tác 2: Tìm hiểu tiếng Việt trong
thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
+ Câu hỏi: Trong thời Bắc thuộc, tiếng
Việt ảnh hưởng thứ tiếng nào lâu dài và
sâu rộng nhất? Chiều hướng chủ đạo
của việc vay mượn là gì?
• HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
+ Câu hỏi: Có những cách Việt hóa
tiếng Hán nào được sử dụng phổ biến?
(GV minh họa)
• HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý, chiếu
sơ đồ tư duy hệ thống đơn vị kiến thức
+ Câu hỏi: Điều đó làm ra đời loại từ
nào trong tiếng Việt?
• HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý
Thao tác 3: Tìm hiểu tiếng Việt dưới
thời kì độc lập tự chủ.
+ Câu hỏi: Dưới thời kì này, việc học
ngôn ngữ và văn tự Hán được tiến hành
như thế nào?
• HS trả lời, GV chốt ý
+ Câu hỏi: Thứ chữ nào ra đời trên cơ
sở tiếp thu chữ Hán theo hướng Việt
hóa trong thời kỳ này?
2 Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
- Tiếng Việt tiếp thu tiếng Hántheo hướng Việt hóa
Xuất hiện từ Hán Việt
3 Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ
Trang 13• HS trả lời, GV chốt ý.
Thao tác 4: Tìm hiểu tiếng Việt trong
thời kì Pháp thuộc
+ Câu hỏi: Thời kì này, chúng ta tiếp
thu chủ yếu với nền văn hóa nào ?
• HS trả lời, GV chốt ý
+ Câu hỏi: Thứ chữ nào được ra đời
trên nền tảng của sự tiếp thu văn hóa
phương Tây?
• HS trả lời, GV chốt ý (nói khái quát
về chữ quốc ngữ)
+ Câu hỏi: Chữ quốc ngữ ra đời đã tạo
ra những động lực mới nào cho văn
học và ngôn ngữ phát triển?
• HS trả lời, GV chốt ý
Thao tác 5: Tiếng Việt từ sau CMT8
đến nay.
+ Câu hỏi: Từ sau Cách mạng tháng
Tám đến nay, công cuộc phát triển
tiếng Việt được diễn ra như thế nào?
• HS trả lời, GV chốt ý
+ Câu hỏi: Có những cách thức phổ
biến nào được sử dụng để hoàn thiện
hệ thống thuật ngữ?
• HS trả lời, GV chốt ý, chiếu sơ đồ tư
duy hệ thống đơn vị kiến thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu chữ viết của
Tiếng Việt
+ Câu hỏi: Trong quá trình phát triển,
có những thứ chữ nào của tiếng Việt
được sử dụng?
• HS trả lời, GV chốt ý
Giáo viên cho học viên thảo luận:
Hãy chỉ ra ưu điểm và hạn chế của chữ
Nôm và chữ quốc ngữ
Hoạt động 4: Củng cố
• Giáo viên củng cố bằng phương pháp
bài học 1 trang (one page lesson) với
sơ đồ tư duy
4 Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc
- Chữ quốc ngữ: ghi âm tiếngViệt theo mẫu tự latin
Phầnbài tập
đã kếthợphướngdẫnlàmtrongnộidungbàihọc
Trang 14* Dặn dò:
- Học bài cũ
- Soạn bài mới “Phương pháp thuyết minh”
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
A Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được “Thuốc” là hồi chuông cảnh báo về căn bệnh mê muội của người
Trung Hoa đầu thế kỉ XX; nhà văn bày tỏ niềm tin vào tương lai: nhân dân sẽthức tỉnh, hiểu được cách mạng và bước theo cách mạng
- Hiểu được cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng của
+ Phương pháp phân tích kết hợp với bình giảng
- Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn KT – KN, giáo án, máy tính, projector
2 Thiết kế bài dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Ghi chú Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Thao tác 1: Tác giả
+ CH: Trình bày vài nét về cuộc
đời và sự nghiệp sáng tác của Lỗ
Tấn? Trước khi trở thành nhà văn
Lỗ Tấn đã học qua những nghề
nào? Vì mục đích gì ông chuyển
sang hoạt động văn nghệ?
- Ông là nhà văn cách mạng TrungQuốc, bóng dáng của ông bao trùm
cả văn đàn Trung Quốc thế kỉ XX
Trang 15+ CH: Theo em truyện “Thuốc”
có thể chia làm mấy phần, nội
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
+ CH: Với tác phẩm này ta nên
phân tích như thế nào?
+ Hàng hải → được đi đây đi đó để
mở mang tầm mắt
+ Khai mỏ → làm giàu cho Tổ quốc
+ Y khoa → chữa bệnh cho ngườinghèo
+ Viết văn → chữa bệnh tinh thầncho quốc dân
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Truyện ngắn: “Gào thét”, “Bàng hoàng”, “Truyện cũ viết theo lối mới”.
+ Tạp văn: “Nấm mồ”, “Cỏ dại”,
“Gió nóng”, “Hai lòng”…
- Năm 1981, nhân kỉ niệm 100 ngàysinh, Lỗ Tấn được phong tặng danhhiệu Danh nhân văn hóa nhân loại
2 Tác phẩm
a Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ:
“Thuốc” được viết vào ngày 25 – 4
– 1919, đăng trên tạp chí “Tân Thanh niên” đúng vào những ngày
bùng nổ phong trào Ngũ Tứ(4/5/1919) sau đó được in trong tập
“Gào thét”.
b Bố cục: bốn phần
- Cảnh mua – bán thuốc
- Cảnh “ăn thuốc”
- Lời bàn về thuốc và tử tù Hạ Du
- Nghĩa địa và cuộc gặp gỡ của hai
bà mẹ
c Tóm tắt
II Đọc hiểu văn bản
ghibảng ý
ở dấungoặcđơn
Trang 16tượng người cách mạng Hạ Du,
hình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ
Du
- Cách 3: Những tầng nghĩa
của “Thuốc”, hình ảnh nghĩa địa
và vòng hoa trên mộ Hạ Du
=> Cách thứ 3 vừa phân tích
được hình ảnh chiếc bánh bao
tẩm máu người, vừa phân tích
được hình tượng người cách
mạng Hạ Du, vừa thấy được
những tầng nghĩa của “Thuốc” –
chủ đề của tác phẩm
+ CH: Theo em, truyện ngắn
“Thuốc” gồm mấy tầng nghĩa?
• HS: Gồm ba tầng nghĩa → GV
chiếu sơ đồ tư duy giới thiệu nội
dung của phần đọc – hiểu
- Thao tác 1: Những tầng nghĩa
của “Thuốc”
+ CH: Trong truyện, chiếc bánh
bao tẩm máu người được dùng để
làm gì?
HS: Được mọi người xem là
một phương thuốc chữa bệnh lao
- Thao tác 1a: Dùng chiếc bánh
bao tẩm máu người để làm
thuốc chữa bệnh lao
+ CH: Trước phương thuốc này
vợ chồng lão Hoa Thuyên có thái
độ như thế nào? Tìm chi tiết?
HS: Trả lời
+ CH: Mọi người trong quán trà
có thái độ như thế nào đối với
1 Những tầng nghĩa của “Thuốc”
a Dùng chiếc bánh bao tẩm máu người để làm thuốc chữa bệnh lao:
- Vợ chồng lão Hoa Thuyên:
+ Dậy sớm, đem những đồng tiềnchắt chiu, dành dụm được đi muathuốc
+ Đi mua thuốc cho con lão cảmthấy sảng khoái
+ Cầm chiếc bánh về nhà, tinh thầnlão dồn vào cả gói bánh
+ Nhìn con “ăn thuốc”, vợ chồng lão