SKKN dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung giống vật nuôi, chương 2, phần i, công nghệ 10

54 95 0
SKKN dùng kiến thức liên môn để xây dựng và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học nội dung giống vật nuôi, chương 2, phần i, công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thế giới vận động phát triển Một lẽ tất yếu người – chủ nhân giới phải vận động để bắt nhịp với thay đổi không ngừng Con người phải trang bị kiến thức vững để đáp ứng đòi hỏi khoa học cơng nghệ Và để có kiến thức, trẻ em phải đến trường, trường học nơi hình thành tri thức cho trẻ tự nhiên, xã hội Yêu cầu xã hội người thời kì khác nhau, ln thay đổi theo xu hướng tiến bộ, đại hóa Nâng cao chất lượng đào tạo nhu cầu thiết xã hội ngày sở đào tạo, sống cịn có tác động mạnh mẽ đến chất lượng đào tạo nguồn lực cho phát triển xã hội Trong nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giải pháp đổi phương pháp dạy học xem khâu vô cùng quan trọng tất sở giáo dục Tuy nhiên, không dễ thay đổi việc học từ “thụ động” sang việc học “tích cực” phần lớn người học người dạy quen với phương pháp học truyền thống Thói quen ăn sâu vào tiềm thức khó phá bỏ Thêm vào phần lớn người học vẫn có xu hướng chống lại việc “đọc tài liệu trước lên lớp”, “tham gia thảo luận lớp” hay “tự đọc thêm nhà” cách chủ động tích cực Đây thách thức cho người dạy người học muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực Vì tơi tiến hành nghiên cứu sáng kiến: “Dùng kiến thức liên môn để xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10” với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 10 Tên sáng kiến: Dùng kiến thức liên môn để xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Phan Thị Hằng - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn - Số điện thoại: 0978 864 307 - E_mail: phanthihang.gvsonglo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Phan Thị Hằng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Công nghệ lớp 10 - Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nuôi, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/9/2018 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: Chương 1: CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 7.1.1 Vài nét tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 7.1.1.1 Trên giới Trong năm cuối kì XX, lý thuyết graph (xuất phát việc hình thành sơ đờ, bảng biểu) phương pháp nghiên cứu có liên quan thâm nhập cách hữu mức độ khác với toán học đại Graph phát huy tác dụng vận dụng vào lý thuyết xã hội học, kinh tế, sinh học, y học mà lĩnh vực ứng dụng chương trình hóa, điện tử hóa Graph toán học lựa chọn, chuyển hóa thành phương pháp dạy học nhiều mơn học thuộc khoa học tự nhiên tốn học, hóa học, vật lý nhiều môn khoa học xã hội khác graph có nhiều ưu mơ hình hóa cấu trúc hoạt động, từ đơn giản đến phức tạp, từ vi mô đến vĩ mô, từ cụ thể đến trừu tượng Có nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng lý thuyết graph vào dạy học như: Claude berge (1958), A-M Xokhor (1965), V.X.Poloxin (1965), V.p Garkumop (1972) 7.1.1.2 Ở Việt Nam Ngay từ năm 1971, GS Nguyễn Ngọc Quang người nghiên cứu chuyển hóa Graph tốn học thành Graph dạy học, đặc biệt lĩnh vực dạy học hóa học 7.1.2 Một số khái niệm liên quan 7.1.2.1 Phương pháp dạy học tích cực 7.1.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Theo quan điển lí luận dạy học đại, phương pháp đào tạo mô hình đào tạo đại có nhiều thay đổi, trọng phát huy tính tích cực học sinh, coi học sinh trung tâm Tính tích cực biểu hoạt động, phải hoạt động chủ động chủ thể Vì vậy, phương pháp dạy học tích cực thực chất cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động [4] 7.1.2.1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực Trong tài liệu: “Phương pháp tích cực dạy học kĩ thuật nơng nghiệp trường THPT” PGS – TS Nguyễn Đức Thành nêu bốn đặc điểm phương pháp dạy học tích cực sau: - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Dạy học bằng cách tổ chức hoạt động học sinh - Dạy học trọng phương pháp tự học, tự nghiên cứu - Dạy học giúp học sinh phát triển lực tự đánh giá 7.1.2.2 Dạy học tích hợp liên mơn Dạy học tích hợp liên môn dạy nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại Để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải bằng cách hướng tới mục tiêu tích hợp Dạy học tích hợp liên mơn xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần cùng nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên mơn có mơn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình mơn khơng dạy lại mơn khác 7.1.2.3 Hệ thống hệ thống hóa kiến thức Theo Von Bertalanffy hệ thống tổng thể phần tử có quan hệ tương tác với Cịn theo định nghĩa Miller hệ thống tập hợp yếu tố cùng với mối quan hệ tương tác chúng với Về khái cạnh triết học, khái niệm hệ thống hiểu tổ hợp yếu tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với chỉnh thể, mối quan hệ qua lại biện chứng yếu tố cấu trúc làm cho đối tượng trở thành chỉnh thể trọn vẹn, đến lượt mình, nằm mối quan hệ qua lại đó, chúng lại tạo nên thuộc tính 7.1.2.4 Phương tiện trực quan Phương tiện trực quan tất đối tượng nghiên cứu, tri giác trực tiếp nhờ giác quan Các phương tiện trực quan công cụ giúp giáo viên truyền đạt thông tin đến người học cách tốt nhất, làm tăng hiệu suất lao động giáo viên học sinh, thể rút ngắn thời gian giảng dạy, học tập làm thay đổi phong cách tư hành động người xã hội đại Mặt khác cịn tạo điều kiện nâng cao hứng thú nhận thức, gây cảm tình ý học sinh, phát huy nhiều giác quan học sinh Học sinh thường ý đến sơ đờ, bảng biểu, hình vẽ sách giáo khoa, em không sâu vào nội dung chừng mà giáo viên khơng đặt câu hỏi yêu cầu phải ý đến sơ đờ, bảng biểu, hình vẽ Nếu giáo viên thiết kế phương tiện trực quan thu hút ý lớp Để nâng cao hiệu sử dụng phương tiện trực quan, người giáo viên cần sử dụng phương tiện trực quan lúc, chỗ, tức trình bày nội dung phương pháp dạy học cần đến, lúc học sinh mong muốn quan sát Khi sử dụng xong phải cất dấu hợp lí, tránh làm cho học sinh phân tán ý Phải áp dụng phương tiện trực quan cách hệ thống, đa dạng hóa hình thức, xét đến khả áp dụng chúng cách đờng Có thu hút ý học sinh, lôi học sinh vào điều lạ 7.1.3 Cơ sở lý luận đề tài 7.1.3.1 Khái niệm sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.1.1 Khái niệm sơ đồ, sơ đồ hóa - Sơ đờ hình vẽ quy ước, sơ lược, nhằm mơ tả đặc trưng vật tượng hay mối quan hệ, trình (Từ điển Giáo dục, NXB Thanh Hóa 1998) - Sơ đờ hóa phương pháp diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ đồ Ngôn ngữ sơ đồ thể bằng loại sơ đồ đầy đủ, sơ đồ khuyết thiếu, sơ đồ câm, sơ đờ bất hợp lí 7.1.3.1.2 Khái niệm bảng biểu Bảng biểu công cụ để diễn đạt nội dung giúp khảo sát vật tượng bằng cách tiếp cận hệ thống Trong dạy học, bảng biểu hình thức diễn đạt nội dung cho phép thiết lập mối quan hệ thể chất vật tượng Do dạy học, bảng biểu giúp thuận lợi việc rút quy luật, mối quan hệ: cấu tạo chức năng, toàn thể phận, chung riêng, thể môi trường Bảng biểu với cấu trúc cột theo logic chiều dọc, ngang, chéo cho phép đối chiếu so sánh thiết lập mối quan hệ nội dung, vật tượng Bảng có giá trị sư phạm giúp khảo sát vật tượng cách tồn diện, đặt vào hệ thống mối quan hệ với nhau, giúp người ta dễ hình dung logic có tính quy luật vật tượng Việc hệ thống hóa kiến thức bằng bảng biểu sử dụng thường xuyên dạy học nhà trường Bảng biểu dạy học cho phép diễn đạt cách logic nội dung dạy học logic phát triển bên Bảng biểu dùng để trình bày nội dung bài, chương phần Điểm đặc trưng cho tất nội dung dạy học bảng hóa nội dung dạy học ta xét phần tử tập hợp có quan hệ với bảng dùng để đối chiếu, so sánh, thiết lập quan hệ kiến thức 7.1.3.2 Phân loại sơ đồ, bảng biểu Trong dạy học phân loại nhiều loại sơ đồ, bảng biểu Tùy theo tiêu chí mà phân loại dạng sơ đồ, bảng biểu khác Các dạng sơ đồ, bảng biểu thống kê bảng sau: Bảng 1: Phân loại sơ đờ, bảng biểu Tiêu chí phân loại Các dạng sơ đờ, bảng biểu Theo mục đích lí luận dạy học Sơ đờ, bảng biểu dùng để nghiên cứu tài liệu Sơ đồ, bảng biểu dùng để củng cố hồn thiện Sơ đờ, bảng biểu dùng để kiểm tra, đánh giá Theo nội dung diễn đạt Sơ đồ, bảng biểu thể đặc điểm cấu tạo, hình thái vật ni Sơ đờ, bảng biểu thể q trình Sơ đồ, bảng biểu thể mối quan hệ vật nuôi môi trường Theo khả rèn thao tác tư Sơ đồ, bảng biểu rèn kĩ phân tích – tổng hợp Sơ đờ, bảng biểu rèn kĩ so sánh Sơ đồ, bảng biểu rèn kĩ khái quát hóa, đặc biệt hóa tương tự Sơ đờ, bảng biểu rèn kĩ hệ thống hóa Sơ đờ, bảng biểu rèn kĩ quan sát Theo mức độ hoàn thiện Sơ đồ, bảng biểu đầy đủ Sơ đồ, bảng biểu khuyết thiếu Sơ đồ, bảng biểu câm Sơ đờ, bảng biểu bất hợp lí Cần ý rằng cùng nội dung, mục đích dạy học diễn đạt bằng nhiều dạng sơ đờ, bảng biểu khác nhau, phân loại tương đối: chẳng hạn sơ đồ, bảng biểu dùng nghiên cứu tài liệu sơ đồ, bảng biểu đầy đủ; sơ đồ, bảng biểu khuyết thiếu; sơ đồ, bảng biểu câm; sơ đồ, bảng biểu bất hợp lí Hay cùng loại sơ đờ, bảng biểu dùng khâu khác q trình dạy học 7.1.3.3 Vai trị sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.3.1 Vai trò sơ đồ, bảng biểu việc dạy giáo viên Trong dạy học, kênh chuyển tải thông tin yếu tố quan trọng góp phần định số lượng chất lượng thơng tin Có nhiều loại kênh chuyển tải thông tin khác nhau, lựa chọn sử dụng kênh tùy thuộc vào nội dung cụ thể tri thức đặc trưng môn học Đối với môn Công nghệ 10 – môn học mang tính kĩ thuật tổng hợp, tích hợp cơng nghệ giáo dục môi trường để giải vấn đề sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, bảo quản chế biến quản trị kinh doanh kênh sơ đờ, bảng biểu kênh có ưu thế, thể [11]: + Ngôn ngữ sơ đồ, bảng biểu vừa cụ thể, trực quan, chi tiết, lại vừa có tính khái qt, trừu tượng hệ thống cao Sơ đồ, bảng biểu cho phép tiếp cận với nội dung kiến thức bằng đường logic tổng – phân – hợp, tức cùng lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành kiện, yếu tố cấu thành, vừa tổng hợp, hệ thống hóa kiện, yếu tố thành chỉnh thể thống thuận lợi cho việc khái qt hóa hình thành khái niệm khoa học – sản phẩm tư lí thuyết + Sơ đờ, bảng biểu cho phép phản ánh trực quan cùng lúc mặt tĩnh mặt động vật, tượng theo không gian, thời gian Trong dạy học phần giống vật nuôi (bài 22 đến 27, chương 2, phần một, môn Công nghệ 10 ưu việt khai thác cách thuận lợi Mặt tĩnh thường phản ánh yếu tố cấu trúc, mặt động phản ánh hoạt động – chức cấu trúc Như vậy, sơ đờ hóa, bảng biểu hóa nội dung kiến thức hình thức diễn đạt tối ưu thông tin mối quan hệ yếu tố cấu trúc, chức năng, cấu trúc với chức đối tượng nghiện cứu + Ngoài ý nghĩa dạy học to lớn phân tích trên, sơ đờ, bảng biểu cịn hình thức diễn đạt nội dung dạy học – hình thức diễn đạt có hình ảnh trực quan Việc trực quan hóa nội dung khoa học khơng đơn giản, biểu tượng “vật chất hóa” dùng kết q trình gia cơng trí tuệ bằng thao tác trừu tượng, khái quát hóa hệ thống hóa Do diễn đạt nội dung bằng cơng cụ “ngơn ngữ sơ đồ, bảng biểu” tiêu quan trọng cho phép qua đánh giá mức độ cao thông hiểu nội dung khoa học chủ thể nhận thức + So với hình thức ngơn ngữ khác ngơn ngữ viết, ngơn ngữ nói, ngơn ngữ “điệu bộ”, ngơn ngữ ký hiệu, ngơn ngữ sơ đờ, bảng biểu có ưu việt lớn việc diễn đạt nội dung, ý tưởng vật, tượng Ngơn ngữ sơ đờ, bảng biểu cho phép tiết kiệm ký hiệu, ký hiệu dồn nén nhiều nội dung thông tin, trực quan hóa nội dung, diễn đạt nhiều loại nội dung (sự kiện, tượng, quy luật, quan hệ ) Vì dạy học cịn thêm ưu việt quan trọng là: Giúp tiết kiệm thời gian cung cấp thông tin lớp, tổ chức cho học sinh chuyển hóa hình thức diễn đạt nội dung giáo khoa Đó cách khắc phục học vẹt, hời hợt, làm cho ngôn ngữ diễn đạt em chứa đựng ý tưởng nghiên cứu nội dung kiến thức 7.1.3.3.2 Vai trò sơ đồ, bảng biểu việc học học sinh Trong việc học học sinh, sơ đồ, bảng biểu mang lại hiệu sau: - Góp phần xây dựng nhu cầu nhận thức, nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh học tập - Đòi hỏi học sinh phải đào sâu suy nghĩ, tìm tịi, phát huy tới mức cao khả tư thân - Giúp học sinh thấy rõ tiếp thu điều vừa học đến mức độ nào, chỗ cần bổ khuyết trước bước vào phần chương trình học tập, có hội để nắm yêu cầu cụ thể phần, chương - Giúp học sinh nắm chung, tổng quát, trừu tượng trước nắm cụ thể, riêng, phức tạp – chiến lược dạy học từ tổng quát đến cụ thể - Rèn luyện kĩ đọc sách, tài liệu giáo khoa, phát triển lực nhận thức lực hành động cho học sinh - Bằng phương pháp sơ đờ hóa, bảng biểu hóa, tri thức mà học sinh lĩnh hội dạng cung cấp sẵn mà sở hoạt động với đối tượng, mối liên hệ chất vật, tượng, tri thức sâu, xác, phản ánh chất, kĩ – kĩ xảo chắn - Sơ đờ bảng biểu hóa cịn giúp học sinh tăng tốc độ định hướng tăng tính mềm dẻo trí tuệ thể kỹ sau: + Kỹ nhanh trí giải tập tình + Kỹ biến thiên cách giải vấn đề + Kỹ xác lập phụ thuộc kiến thức có (dấu hiệu, thuộc tính, quan hệ loại vật tượng) + Kỹ đề cập cùng tượng theo nhiều quan điểm khác + Kỹ phê phán trí tuệ + Kỹ “thấm” sâu tài liệu, vật, tượng nghiên cứu: Thể rõ phân biệt chất không chất, chủ yếu, tổng quát phận - Rèn luyện cho học sinh phương pháp tư khái qt, có khả chuyển tải thơng tin cao, chúng hình thành sở mơn học, học sinh nắm vững chúng em sử dụng sang mơn học khác, chí vượt phạm vi học tập trường - Vai trò ý nghĩa quan trọng định sơ đờ bảng biểu chỗ giúp học sinh sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm vững phương pháp tái tạo cho thân kiến thức đó, phát triển lực tự học thói quen tự học, sáng tạo, giúp học sinh tiếp tục tự học suốt đời - vấn đề hàng đầu lý luận dạy học 7.1.3.4 Cơ sở lý luận việc xây dựng sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.4.1 Cơ sở triết học Về khía cạnh triết học, khái niệm hệ thống hiểu tổ hợp yếu tố cấu trúc có liên quan chặt chẽ với chỉnh thể, mối quan hệ qua lại yếu tố cấu trúc làm cho đối tượng trở thành chỉnh thể trọn vẹn đến lượt nằm mối quan hệ qua lại chúng lại tạo nên thuộc tính Các thuộc tính khơng có yếu tố đứng riêng lẻ 7.1.3.4.2 Cơ sở tốn học Việc xây dựng sơ đờ, bảng biểu xuất phát từ lý thuyết graph Lý thuyết graph chuyên ngành toán học khai sinh từ năm 1736, lúc đầu lý thuyết graph nghiên cứu nhằm giải toán tính chất giải trí Từ năm cuối kỷ XX trở nghiên cứu vận dụng lý thuyết graph bắt đầu có bước nhảy vọt ngày phong phú, ứng dụng vào nhiều lĩnh vực ngành khoa học Dựa vào lý thuyết graph toán học, bao gồm khái niệm, định lý nguyên tắc graph toán học thuộc vấn đề sau: Một số khái niệm graph có hướng, tốn đường (chu trình), khảo sát cây, toán đường ngắn Xuất phát từ khái niệm tốn học sơ đờ bao gồm tập hợp điểm (gọi đỉnh) sơ đồ cùng với tập hợp đoạn thẳng hay đường cong (gọi cạnh) sơ đồ Mỗi cạnh nối với hai điểm khác hai điểm khác nối nhiều cạnh Do sơ đồ bao gồm tập hợp điểm gọi đỉnh, tập hợp đoạn thẳng hay đường cong gọi cung (cạnh) Các cạnh sơ đồ thẳng hay cong, dài hay ngắn, đỉnh vị trí khơng quan trọng, sơ đờ có đỉnh, cạnh đỉnh tỉnh 7.1.3.4.3 Cơ sở tâm lý học nhận thức Mục đích q trình nhận thức người hình thành tri thức, trí thức thông tin xử lý qua nhận thức, biến thành hiểu biết đưa vào nhớ người có mối quan hệ với kiến thức học Về mặt tâm lý học, q trình nhận thức gờm hai giai đoạn: nhận thức cảm tính: địi hỏi kỹ quan sá,t ý, ghi nhớ, nhận thức lý tính: tức tư trừu tượng địi hỏi kỹ so sánh phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, cụ thể hóa, hệ thống hóa Những kỹ cần thiết để thực có hiệu q trình nhận thức chất thu thập, xử lý, lưu trữ, sử dụng thơng tin Trong q trình dạy học, hoạt động học tập học sinh trình tiếp cận thơng tin, tri thức khoa học để hình thành tri thức cá nhân Những thông tin giới thiệu học sinh thu thập, xử lý, lưu trữ bằng kỹ phân tích, khái qt tư trừu tượng, mơ hình hóa thơng tin để ghi nhớ thơng tin Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học thực chất hoạt động mơ hình hóa, tạo đối tượng nhân tạo tương tự mặt với đối tượng thực để tiện cho việc nghiên cứu, học tập, chiếm lĩnh kiến thức 7.1.3.4.4 Cơ sở lý luận dạy học Theo thuyết thông tin trình dạy học tương ứng với hệ thơng báo gờm giai đoạn: Truyền nhận thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ vận dụng thông tin Truyền thơng tin khơng từ thầy đến trị mà từ trò đến thầy trò với phương tiện dạy học (sách, đồ dùng học tập) trò với trò Như thầy trò, phương tiện dạy học trò, trò với trò có đường để truyền tải thơng tin đường thị giác, đường thính giác, đường khứu giác Trong đường thị giác có lực truyền tải thông tin nhanh nhất, hiệu Sơ đồ, bảng biểu có tác dụng mơ hình hóa đối tượng nghiên cứu mã hóa đối tượng bằng loại ngôn ngữ vừa trực quan, vừa cụ thể Vì dạy học bằng sơ đờ, bảng biểu có tác dụng nâng cao hiệu truyền thông tin nhanh xác Lưu trữ thơng tin ghi nhớ kiến thức học sinh Với cách dạy học thông thường học sinh chủ động kiến thức nên dễ quên việc ghi nhớ kiến thức bằng sơ đờ, bảng biểu mang tính hệ thống khoa học giúp cho học sinh tái hiện, vận dụng kiến thức cách linh hoạt 7.1.3.5 Nguyên tắc việc xây dựng sơ đồ, bảng biểu 7.1.3.5.1 Nguyên tắc thống mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nguyên tắc đòi hỏi ứng dụng sơ đờ, bảng biểu hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức phải thống ba thành tố trình dạy học mục tiêu - nội dung phương pháp dạy học Mục tiêu dạy học tiêu chí mặt nhận thức thái độ phải đạt thực hoạt động dạy học, cho học hay chương cụ thể Trong dạy học, logic mối quan hệ mục tiêu - nội dung - phương pháp dạy học là: Dựa vào đối tượng cụ thể xác định mục tiêu mà học sinh phải đạt sau học xong một chương Để đạt mục tiêu cần phải tập trung vào nội dung nào, bằng phương pháp để đạt hiệu cao Như mục tiêu học xác định chủ yếu dựa vào nội dung học đặc điểm tâm lý nhận thức học sinh Mục tiêu nội dung kiến thức sở để xác định phương pháp dạy học phù hợp theo hướng phát huy cao độ tư duy, tìm tòi, khám phá học sinh Thống mục tiêu - nội dung - phương pháp dạy học việc ứng dụng sơ đồ bảng biểu dạy học phải trả lời câu hỏi sau: - Học sinh phải đạt sau kết thúc học? - Các kiểu dạy học phù hợp với mục tiêu đặt ra? - Cần đặt tình học tập để đạt mục tiêu đặt ra? - Có cách để biết học sinh đạt hay không đạt mục tiêu đặt ra? - Nội dung thuộc loại kiến thức nào? - Nội dung liên quan đến “kiểu dạy” nào? - Thuộc loại nghiên cứu tài liệu hay hoàn thiện tri thức hay kiểm tra đánh giá? - Cần lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học để tổ chức q trình dạy học bằng sơ đờ, bảng biểu Làm thiết kế sơ đồ, bảng biểu đạt yêu cầu học logic khoa học, đảm bảo mục tiêu đặt cho thống 7.1.3.5.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận Giải mối quan hệ toàn thể phận, thực chất quán triệt tư tưởng tiếp cận cấu trúc hệ thống thiết kế sử dụng sơ đồ, bằng biểu để dạy học Quán triệt tư tưởng việc chuyển hóa sơ đờ, bảng biểu tốn học thành sơ đồ bảng biểu dạy học cần phải trả lời câu hỏi: - Thiết kế sơ đồ, bảng biểu dạy học cho hệ thống có? - Có yếu tố thuộc hệ thống? Là yếu tố nào? - Các yếu tố hệ thống liên quan với nào? Trả lời câu hỏi trên, xác định đỉnh sơ đồ mối liên hệ đỉnh Đặc biệt xác định mối liên hệ mặt cấu trúc chức đỉnh theo quy luật định tự nhiên 7.1.3.5.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng Cái cụ thể hệ thống tồn thuộc tính, mặt, quan hệ tác động qua lại lẫn vật hay tượng khách quan Cái trừu tượng phận toàn bộ, tách khỏi toàn cô lập với mối liên hệ, với tương tác thuộc tính, mặt quan hệ khác toàn 7.1.3.5.4 Nguyên tắc thống dạy học Quán triệt nguyên tắc có ý nghĩa đạo việc thiết kế sử dụng sơ đồ, bảng biểu phải thống với Nội dung nguyên tắc đảm bảo thống hoạt động dạy thầy hoạt động học trò nhằm phát huy cao độ tính tự giác, tính tích cực việc lĩnh hội tri thức trò đạo thầy Đối với giáo viên, xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu để tổ chức học sinh thiết lập sơ đồ, bảng biểu nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen tính tích cực tự lực Đối với học sinh, sử dụng sơ đồ, bảng biểu học tập phương tiện tư duy: tính tích cực, tính độc lập suy nghĩ, hoạt động, tính tự lực tu dưỡng, qua hình thành tính sáng tạo học tập, sống Thực nguyên tắc giúp cho giáo viên tổ chức học sinh tìm tịi thiết kế sơ đờ, bảng biểu phù hợp với nội dung học tập 7.1.3.6 Yêu cầu sơ đồ bảng biểu dạy học 7.1.3.6.1 Đảm bảo tính xác Theo nguyên tắc xây dựng sơ đờ, bảng biểu phải có xếp khái niệm nội dung cách có trình tự logic Nói cách khá,c việc xác định đỉnh, mối quan hệ đỉnh phải hợp lý, phải xét đến tính tầng bậc khái niệm: khái niệm lớn, khái niệm nhỏ, khái niệm bao hàm khái niệm 7.1.3.6.2 Đảm bảo tính khoa học Tính khoa học phải giải mâu thuẫn thời gian học tập tư duy, vốn hiểu biết học sinh hạn chế với nội dung môn học Công nghệ 10 ngày đại phong phú Do đó, xây dựng sơ đồ, bảng biểu cách khoa học phương thức tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo việc tiếp thu tri thức học sinh việc phát huy tính sáng tạo, độc lập Tính khoa học sơ đờ, bảng biểu cịn quán hai mặt cụ thể trừu tượng Phải xây dựng cho sơ đờ, bảng biểu vừa có khả mơ hình hóa đối tượng cụ thể, vừa cụ thể hóa đối tượng trừu tượng, đảm bảo cho phù hợp mặt nhận thức học sinh 7.1.3.6.3 Đảm bảo tính sư phạm Sơ đồ, bảng biểu phải đơn giản dễ hiểu phù hợp với trình độ học sinh, mặt khác phải dễ dàng, thuận tiện cho việc sử dụng, đạo giáo viên trình dạy học 7.1.3.7 Sử dụng tranh vẽ sơ đồ bảng biểu để dạy học 22 đến 27, chương 2, phần một, Công nghệ 10 Tranh vẽ, tranh phác họa đồ dùng bố cục đường nét để biểu diễn người, vật nuôi, địa điểm, đồ vật khái niệm Tranh vẽ loại tổng qt hồn thiện điển hình loại tranh phác họa (Vì loại cịn thiếu nhiều chi tiết) Những yêu cầu tranh vẽ dùng dạy học phải đảm bảo tính: tính xác, tính thẩm mỹ tính sư phạm Lờng ghép tranh sơ đờ, bảng biểu xây dựng sơ đồ, bảng biểu dạy học đồng thời thiết kế kết hợp tranh vẽ gắn bố cục sơ đờ bảng biểu Những thông tin truyền tải đến học sinh quan sát cho dễ nhận dạng, phân biệt loại giống vật ni, hình thức nhân giống, quy trình sản xuất giống từ để rút biện pháp tác động hợp lý thuận lợi cho vật nuôi sinh trưởng phát triển Mặt khác sử dụng tranh vẽ sơ đồ, bảng biểu theo trật tự logic khái niệm không thu hút ý học sinh, tạo hứng thú học tập mà giúp cho học sinh ghi nhớ, tái thể kiến thức cách dễ dàng 7.1.3.8 Các bước xây dựng sơ đồ bảng biểu 7.1.3.8.1 Các bước xây dựng sơ đồ Bước 1: Xác định đỉnh Lựa chọn đơn vị kiến thức nội dung, đơn vị kiến thức giữ vị trí đỉnh sơ đồ Tiêu chuẩn để xác định hệ thống đơn vị kiến thức cho nội dung logic hệ thống nội dung sách giáo khoa Trong nội dung lên lớp có đơn vị kiến thức liên kết với thành mảng lớn nhỏ có đơn vị kiến thức độc lập Mã hóa kiến thức cho thật xúc tích, dùng ký hiệu quy ước đơn vị kiến thức tập hợp nhiều đơn vị thông tin Bước 2: Thiết lập cung Thiết lập cung tức thiết lập mối quan hệ đỉnh sơ đồ Các cung biểu diễn bằng mũi tên thể tính định hướng nội dung Các mối quan hệ phải đảm bảo tính lôgic, khoa học, đảm bảo quy luật khách quan đảm bảo tính hệ thống nội dung kiến thức Nếu thấy mối quan hệ đỉnh hợp lý chuyển sang bước để xếp đỉnh cung lên mặt phẳng Nếu thấy mối quan hệ khơng hợp lý quay trở lại bước để tìm lại đỉnh sơ đờ cho hợp lý 10 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Kết thu được thể sau 10.1.1 Kết phân tích định lượng 10.1.1 Kết kiêm tra thực nghiệm Bài số Công thức Số ᵡ±m Cv (%) dTN - ĐC TN 40 7,26 ± 0,184 17,94 0,66 ĐC 39 6,60 ±0,202 21,17 TN 40 7,42 ± 0,173 16,48 0,69 ĐC 39 6,73 ± 0,202 20,83 TN 40 7,64 ± 0,179 16,59 0,95 ĐC 39 6,69 ± 0,200 20,79 Tổng hợp TN 120 7,44 ± 0,105 17,21 0,77 ĐC 117 6,67 ± 0,124 22,38 Qua kết rút số nhận xét sau: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng mức đáng tin cậy - Điểm trung bình lớp thực nghiệm tăng đáng kể từ 7,26 đến 7,64 Trong đó, lớp đối chứng không tăng, dao động khoảng 6,60 đến 6,73 - Độ biến thiên điểm số lớp thực nghiệm qua kiểm tra thấp lớp đối chứng Điều cho thấy, lớp thực nghiệm điểm số dao động hơn, chứng tỏ việc xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học đem lại hiệu rõ rệt - Chỉ số dTN – ĐC qua kiểm tra dương tăng từ 0,66 đến 0,95, chứng tỏ phương án thực nghiệm đem lại kết cao có tính khả thi 10.1.1.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Công thức Số ᵡ±m Cv (%) dTN - ĐC TN 40 7,34 ± 0,177 17,08 1,03 ĐC 39 6,31 ± 0,217 23,81 Từ bảng, ta rút nhận xét sau: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng mức đáng tin cậy Ở lớp thực nghiệm, điểm trung bình 7,34, lớp đối chứng đạt 6,31 - Hệ số biến thiên Cv (%) lớp thực nghiệm (17,08%) nhỏ lớp đối chứng (23,81%), điều cho thấy học sinh lớp thực nghiệm có số điểm đờng hơn, lĩnh hội kiến thức cách vững so với học sinh lớp đối chứng 10.1.2 Kết phân tích định tính Từ kết thu kiểm tra học sinh, cho thấy chất lượng kiến thức lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng, thể mặt sau: 10.1.2.1 Hiểu sâu kiến thức học Trong trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh lớp theo phương pháp sơ đồ, bảng biểu, qua kiểm tra chứng minh mức độ hiểu sâu kiến thức học, khả 40 nhận biết, phân biệt dấu hiệu chất tượng, cách trả lời câu hỏi rõ ràng, lâp luận logic, chặt chẽ học sinh lớp thực nghiệm hẳn lớp đối chứng Có nghĩa phương pháp thực nghiệm có hiệu cao hình thành kiến thức cho học sinh Học sinh lớp thực nghiệm tự thảo luận, nghiên cứu sách giáo khoa để giải mã xây dựng sơ đồ, bảng biểu nên việc hình thành kiến thức em nhanh xác 10.1.2.2 Về độ bền kiến thức Sau phân tích kết thu từ kiểm tra sau thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm, nhận thấy: Nội dung kiểm tra lớp đối chứng thường diễn đạt cách khái quát, sơ sài, không đầy đủ, thể việc không hiểu rõ chất vấn đề khơng thể nhớ lâu, xác khơng ứng dụng vào thực tiến Bên cạnh đó, hầu hết kiểm tra lớp thực nghiệm có nội dung làm tương đối đầy đủ, chứng tỏ kiến thức mà em tiếp thu vừa sâu, vừa bền vững, chắn Do đó, kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm vẫn giữ mức độ gần tương đương với kết kiểm tra thực nghiệm Trong lớp đối chứng, kết kiểm tra sau thực nghiệm thấp hẳn kết kiểm tra thực nghiệm Từ việc phân tích ta khẳng định rằng: Việc xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học phần Giống vật nuôi, chương 2, phần một, môn Công nghệ 10 vừa nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, khả vận dụng kiến thức tốt hơn, vừa tăng độ bền kiến thức 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Qua lấy ý kiến thầy cô giáo cùng mơn ngồi trường, cho rằng hệ thống sơ đồ, bảng biểu xây dựng khoa học, phương pháp thực nghiệm hợp lí, kết thực nghiệm đáng tin cậy Học sinh tham gia vào thực nghiệm hứng thú với phương pháp thực nghiệm, say mê học tập đạt kết cao sau thực nghiệm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Hệ thống hóa sở lý luận dạy hoc tích hợp, liên mơn, việc xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu phân tích cấu trúc nội dung 22 đến 27, chương 2, phần một, Công nghệ 10 để làm tiền đề xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học - Vận dụng lí luận xây dựng hệ thống sơ đồ, bảng biểu mức độ hoàn thiện sử dụng cho mục đích lý luận dạy học khác - Qua thực nghiệm thu số liệu đáng tin cậy để xác định giá trị sơ đồ, bảng biểu mặt nội dung, giá trị sử dụng Do bước đầu khẳng định sơ đờ, bảng biểu xây dựng sử dụng dạy học 41 - Với hệ thống sơ đồ, bảng biểu xây dựng, cùng với phương pháp sử dụng hơp lý, chắn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội dung phần Giống vật nuôi, chương 2, phần một, Công nghệ 10 Kiến nghị - Tiếp tục sử dụng kiến thức liên mơn, tích hợp để xây dựng giáo án dạy học môn Công nghệ 10 - Các thầy cô giáo tiếp tục xây dựng hệ thống sơ đồ, bảng biểu môn Công nghệ 10 để sử dụng giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Đặng Vũ Bình – PGS TS Nguyễn Hải Quân 2004 Giáo trình chọn lọc nhân giống VN NXBNN Nguyễn Hữu Dũng 1998 Một số vấn đề giáo dục THPT NXBGD GS Vũ Duy Giảng 1999 Dinh dưỡng thức ăn gia súc NXBNN Trần Bá Hoành (Chủ biên) 2000 Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học NXBGD Nguyễn Xuân Hồng 2003 Rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh lớp 12 THPT dạy học tiến hóa Luận văn ThS KHGD – Trường ĐH SPI KS Nguyễn Duy Khoát 1997 Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước NXBNN Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) CN10 Quản trị kinh doanh – nông, lâm, ngư nghiệp NXBGD Nguyễn Kỳ (chủ biên) 1996 Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm Trường cán quản lý GD ĐT – HN GS TS khoa học Lê Hồng Mận 2004 Chế biến thức ăn gia súc, gia cầm NXBNN 10 Dương Quang Minh Bài giảng đánh giá giáo dục Khoa Sư phạm – Trường ĐH Cần Thơ 11 Phạm Thị My 2000 Ứng dụng lý thuyết graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT Luận văn ThS KHGD – ĐHSPI 12 Phương Kỳ Sơn 2002 Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Chính trị Quốc gia 13 PGS TS Nguyễn Đức Thành 2001 Phương pháp dạy học lâm nghiệp trồng trọt chăn nuôi 14 PGS TS Nguyễn Đức Thành 2000 PP dạy học kĩ thuật nông nghiệp trường THPT NXBGD 15 ThS Nguyễn Thị Ngọc Thúy 2004 Giáo trình Phương pháp nghiên cứu KHGD 16 PGS TS Nguyễn Ngọc Tiến (chủ biên) 2001 Giáo trình chăn ni trâu bị NXBNN 17 Hội chăn nuôi Việt Nam 2002 Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm Tập I NXBNN 43 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỜ NGUỒN SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Thời kì tiền phơi Giai đoạn phơi thai Các giai đoạn phát triển gia súc Thời kì phơi Thời kì thai Thời kì bú sữa Giai đoạn sau phơi thai Thời kì sau bú sữa Sơ đờ 1: Các giai đoạn phát triển gia súc (Sơ đờ hợp lí) Chọn bị cho phơi Chọn bị nhận phơi Gây động dục hàng loạt Gây rụng trứng nhiều bị cho phơi Bị nhận phơi động dục Phối giống bị cho phơi với đực giống tốt Thu hoạch phôi Cấy phôi cho bị nhận Bị cho phơi trở lại bình thường chờ chu kì sinh sản Sơ đờ 25: Quy trình cơng nghệ cấy truyền 10 Bịphơi nhậnbịphơi có chửa 11 Bị nhận phơi sinh 44 Bảng biểu 2: Sự sinh trưởng, phát dục không đồng vật ni Thời kì Thời kì bào thai Đầu thời kì Cuối thời kì Thời kì thành thục Thời kì trưởng thành Thời kì già Sinh trưởng Chậm Tăng nhanh Mạnh Chậm Chậm Phát dục Mạnh, nhanh Chậm Chậm Mạnh Chậm Bảng biểu 7: So sánh ngoại hình bò hướng sữa bò hướng thịt Chỉ tiêu Tầm vóc U vai Tuyến vú Cơ thịt Hình nêm Khơng phát triển Rất phát triển Khơng phát triển Hình chữ nhật Rất phát triển Không phát triển Nổi rõ Bảng biểu 10: So sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt phương pháp chọn lọc cá thể ND so sánh Phương pháp chọn lọc hàng loạt Phương pháp chọn lọc cá thể 1.Đối tượng chọn Tiểu gia súc gia cầm sinh sản Đực giống lọc 2.Mục đích chọn Chọn nhiều vật nuôi tgian Chọn vật nuôi có chất lượng lọc ngắ giống cao 3.Cách thức tiến Chọn lọc thân hành -Chọn lọc tổ tiên -Chọn lọc thân -Kiểm tra đời sau Trong ĐK tiêu chuẩn 4.Điều kiện chọn Ngay ĐK sản xuất lọc 5.Ưu điểm Nhanh, đơn giản, tốn kém, dễ Hiệu chọn lọc cao thực 6.Nhược điểm Hiệu chọn lọc ko cao -Mất thời gian -Cần ĐK csvc tốt -Cần trình độ KHKT cao Bảng biểu 12: Quan sát, nhận dạng giống bò 45 Nội dung Giống Hình ảnh Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất Bò Vàng Việt Nam Sừng ngắn, đầu trán lõm Lơng màu Thanh Hóa, vàng vàng nhạt Nghệ An hay sẫm Tầm vóc nhỏ, thấp ngắn, lép, Kiêm dụng Bị Laisind Sừng ngắn, đầu hẹp, lơng đỏ sẫm, tầm vóc to Lai tạo (Bò bò vàng Việt Nam, Vàng x Sind) yếm phát triển, u vai rõ, mông dốc Kiêm dụng Bị Hà Lan Hà Lan Sừng thanh, đầu thanh, lơng lang trắng đen, khơng có yếm, bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú rõ, mơng dốc Hướng sữa Bị sữa Việt Nam Lai tạo (Hà Lông lang trắng đen Lan x có màu vàng, Laisind) yếm phát triển, bầu vú phát triển, tĩnh mạch vú rõ Hướng sữa Bảng biểu 13: Quan sát, nhận dạng giống lợn Nội dung Giống Hình ảnh Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất Móng Cái Lơng lang trắng đen, mảng đen hình n ngựa Móng Cái, kéo dài xuống ngang Quang Ninh bụng, lưng võng, bụng sệ, tầm vóc trung bình Nái Ba Xuyên Hậu Giang Lông đốm đen trắng, lưng thẳng, tầm vóc nhỏ, đầu to vừa phải Nái Yorkshire Lông trắng, đầu cổ nhỏ Vùng Yooc dài, mõm ngắn, mặt sai nước gãy, tai to, dựng thẳng Anh Mình dài, bụng gọn, chân khỏe Landrace Đan Mạch Lông trắng, đầu to vừa phải, tai to, rủ xuống, thân dài, chân chắc, mông phát triển Bảng biểu 14: Quan sát, nhận dạng giống gà 46 Hướng nạc Hướng nạc Nội dung Giống Hình ảnh Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Màu lơng phức tạp Tầm vóc nhỏ, gọn, lơng ép sát vào thân Hướng sản xuất Gà Ri Việt Nam Gà Tam Hồng Quảng Đơng, Trung Quốc Màu lơng vàng tươi, ngực phát triển, chân thấp, màu vàng, mào đơn Kiêm dụng Gà Lương Phượng Trung Quốc Màu lông đa dạng, pha tạp, có đốm đen hay nâu, mào đỏ, tầm vóc to, chân thấp Kiêm dụng Gà Hyline Mỹ Màu lơng trắng đỏ, mào nhỏ, tầm vóc trung bình, chân cao Hướng trứng Kiêm dụng Bảng biểu 15: Quan sát, nhận dạng giống vịt Nội dung Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết Hướng sản xuất Việt Nam Tầm vóc nhỏ bé, màu lơng đa dạng, đầu thanh, cổ dài, mỏ dài dẹt Hướng trứng Việt Nam Tầm vóc trung bình, lơng cổ màu sáng, đầu to, cổ dài trung bình, mỏ ngắn Hướng thịt Vịt Kaki Anh Tầm vóc vừa phải, lơng đầu màu tối, lơng sáng, đầu thanh, cổ dài, mỏ dài trung bình Siêu trứng Vịt siêu thịt Anh Thân hình chữ nhật, lơng trắng, đầu to, cổ dài, mỏ ngắn Hướng thịt Giống Vịt Cỏ Vịt Bầu Hình ảnh Bảng biểu 16: So sánh phương pháp nhân giống chủng phương pháp lai giống 47 Phương pháp ND so sánh Bố mẹ Đời Mục đích Nhân giống chủng Lai giống Cùng giống Mang hồn tồn đặc tính di truyền bố mẹ - Phát triển số lượng + Giống nhập nội + Giống gây thành + Phục hời, trì giống có nguy tuyệt chủng - Củng cố, nâng cao chất lượng giống ♀ Móng Cái x ♂ Móng Cái Khác giống Mang tính trạng di truyền mới, tốt bố mẹ - Sử dụng ưu lai - Phong phú chất di truyền hệ lai Móng Cái (100%) Móng Cái (100%) ♀ Móng Cái x ♂ Yorkshire Ví dụ Bảng biểu 17: So sánh phương pháp lai kinh tế phương pháp lai gây thành P2 lai kinh tế Đều P lai giống Là lai cá thể khác Khái giống để tạo lai có sức SX niệm cao bố mẹ Mục Chỉ sử dụng lai làm đích thương phẩm -Lai Ktế đơn giản (2 giống) Hình -Lai Ktế phức tạp (3 giống trở thức lai lên) Ưu Thời gian tạo lai nhanh điểm Nhược Con lai sử dụng cho mục điểm đích Chỉ tiêu Giống Khác P2 lai gây thành Là lai hay nhiều giống, sau chọn lọc đời lai tốt để nhân giống tạo thành giống Tạo g ống Khơng có cơng thức lai cố định Tổ hợp tính trạng tốt giống khác Mất nhiều thời gian tạo lai Bảng biểu 18: Đặc điểm giống cá công thức lai gây thành tạo giống cá Chép V1 Giống cá Cá chép Việt Nam Cá chép Hung-ga-ri Cá chép lai F1 Cá chép vàng In-đô-nê-xi-a Cá chép V1 Đặc điểm Thịt ngon, chịu môi trường không thuận lợi To khỏe, nhiều thịt, lớn nhanh khơng thích hợp với điều kiện nắng, nóng, bẩn - Có ưu điểm bố mẹ - Không sinh sản nhân tạo Lớn nhanh, to, ngoại hình đẹp - Có ưu điểm bố mẹ - Có thể cho đẻ thụ tinh nhân tạo Bảng biểu 19: So sánh đàn giống hệ thống nhân giống hình tháp Đàn Đàn hạt nhân Đàn nhân giống 48 Đàn thương phẩm ND so sánh Do đàn hạt nhân sinh Nhân nhanh đàn giống tốt Do đàn nhân giống sinh Sản xuất vật thương phẩm Cao Thấp đàn hạt nhân Thấp Ít (2,17%) Nhiều đàn hạt nhân (13,95%) Nhiều (83,88%) Ng̀n gốc Do chọn lọc Mục đích Làm giống Phẩm chất, điều kiện nuôi dưỡng chọn lọc tiến di truyền Số lượng Bảng biểu 20: So sánh quy trình sản xuất gia súc giống cá giống Quy trình Sản xuất gia súc giống Sản xuất cá giống Nội dung Giống Khác Nguyên nhân khác Bước 1: Chọn lọc nuôi dưỡng gia súc, cá bố mẹ Bước 4: Chọn lọc để chuyển sang nuôi giai đoạn sau tùy mục đích Bước 2: Phối giống nuôi dưỡng Bước 2: Cho cá đẻ (tự nhiên giai súc mang thai nhân tạo) Bước 3: Nuôi dưỡng gia súc đẻ, Bước 3: Ấp trứng ương nuôi nuôi gia súc non cá - Đặc điểm sinh sản: Thụ tinh - Đặc điểm sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ ngoài, đẻ trứng - Tập tính mơi trường sống: Ở cạn - Tập tính môi trường sống: Ở nước Bảng biểu 22: Nhiệm vụ tiêu chuẩn chọn bị cho phơi bị nhận phơi Bị Chỉ tiêu Nhiệm vụ Tiêu chuẩn Cho phơi - Sản xuất nhiều phơi - Có đặc điểm di truyền tốt - Năng suất cao - Nhiều đặc điểm tốt Nhận phôi - Mang thai, đẻ - Nuôi dưỡng tốt bò - Khỏe mạnh - Khả sinh sản tốt, nuôi tốt PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (ĐỀ GỐC) A PHẦN TRẮC NGHỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu sau hay sai: Ngoại hình hình dáng vật, mang đặc điểm đặc trưng giống A Đúng B Sai 49 Thể chất vật ni hình thành yếu tố: A Yếu tố di truyền điều kiện phát triển cá thể B Yếu tố di truyền khả thích nghi C Yếu tố di truyền phạm vi phân bố D Cả ý kiến sai Có thể xác định đại lượng đánh giá khả sinh trưởng, phát dục vật nuôi bằng cách: A Cân, đo kích thước định kì B Cân, đo kích thước lúc C Cân, đo kích thước thời điểm bắt đầu kết thúc giai đoạn phát triển D A C Đơn vị xác định đại lượng mức tiêu tốn thức ăn vật nuôi là: A Gam thức ăn/ gam tăng trọng B Kg thức ăn/ kg tăng trọng C Kg thức ăn/ gam tăng trọng D Đơn vị thức ăn/ đơn vị tăng trọng Điền vào chỗ trống: Sức sản xuất vật nuôi mức độ sản xuất .của chúng A Ra trứng B Ra sản phẩm C Ra sữa D Ra thịt Chỉ tiêu để đánh giá sức sản xuất sữa là: A Năng suất sữa B Tỉ lệ mỡ sữa C Độ dài chu kì sữa D Cả tiêu Năng suất sữa là: A Lượng sữa thu được/đơn vị thời gian B Kg sữa/ngày C Lít sữa/tháng D Lít sữa/chu kì tiết sữa Phương pháp chọn lọc hàng loạt thường áp dụng với đối tượng vật nuôi: A Đực giống B Vật nuôi sinh sản C Tiểu gia súc gia cầm sinh sản D Cả A B Phương pháp chọn lọc cá thể thường áp dụng trường hợp: A Chọn nhiều vật nuôi cùng lúc B Chọn vật ni có chất lượng giống cao C Chọn vật ni có suất cao D Chọn vật ni có khả thích nghi tốt 10 Cách thức tiến hành phương pháp chọn lọc hàng loạt là: A Chọn lọc theo tổ tiên B Chọn lọc theo đặc điểm thân vật C Kiểm tra qua đời sau D Cả A, B C 11 Ưu điểm phương pháp chọn lọc cá thể là: A Nhanh, đơn giản B Không tốn kém, dễ làm C Hiệu chọn lọc cao D Hiệu chọn lọc không cao 12 Phương pháp chọn lọc hàng loạt không kiểm tra A Kiểu hình thân cá thể B Kiểu di truyền cá thể C Khả thích nghi cá thể D Mức tiêu tốn thức ăn cá thể 13 Phương pháp nhân giống chủng phương pháp nhân giống cho ghép đôi giao phối hai cá thể đực cái: 50 A Cùng giống B Khác giống C Cùng loài D Khác loài 14 Đâu khơng phải mục đích phương pháp nhân giống chủng? A Phát triển số lượng với giống có nguy tuyệt chủng B Phát triển số lượng với giống gây thành C Phát triển số lượng với giống nhập nội D Tạo giống vật nuôi 15 Công thức phương pháp lai giống là: A Lợn Landrace x Lợn Landrace B Vịt Bầu x Vịt Bầu C Lợn Landrace x Lợn Yorkshire C Gà Ri x Gà Ri 16 Điền vào chỗ trống: Ưu lai tượng lai có cao mức trung bình hệ bố mẹ A Sức chống đỡ bệnh tật B Sức sống C Năng suất D Khả sinh sản 17 Điền vào chỗ trống: Phương pháp lai kinh tế phương pháp lai cá thể để tạo lai có sức sống cao bố mẹ A Khác giống B Cùng giống C Khác lồi D Cùng lồi 18 Mục đích phương pháp lai gây thành là: A Tạo giống B Chỉ sử dụng lai làm thương phẩm C Bảo tồn nòi giống C Phát triển số lượng với giống gây thành 19 Phương pháp lai kinh tế đơn giản phương pháp lai A giống B giống C giống D giống 20 Công thức lai kinh tế phức tạp là: A Móng Cái x Landrace B (Móng Cái x Landrace) x Yorkshire C (Landrace x Yorkshire) x (Pietrain x Duroc) D Cả B C 21 Con lai công thức lai có tỉ lệ thịt nạc cao A Móng Cái x Landrace B (Móng Cái x Landrace) x Yorkshire C (Landrace x Yorkshire) x (Pietrain x Duroc) D Cả B C 22 Hạn chế lớn phương pháp lai gây thành là: A Khơng tổ hợp tính trạng tốt bố mẹ B Mất nhiều thời gian tạo lai C Con lai sử dụng làm thương phẩm D Lai giống 23 Đàn hạt nhân có kí hiệu 51 A M B N C G D C 24 Đàn nhân giống gọi A Đàn bố mẹ B Đàn cụ kị C Đàn cháu D Đàn ông bà 25 Nguồn gốc đàn thương phẩm A Do đàn hạt nhân sinh B Do đàn nhân giống sinh C Do chọn lọc D Do đàn thương phẩm sinh 26 Phẩm chất đàn hạt nhân hệ thống nhân giống hình tháp A Thấp B Cao đàn thương phẩm C Cao đàn nhân giống D Cao 27 Nếu hệ thống nhân giống hình tháp sử dụng phương pháp lai giống phẩm chất đàn A Giảm từ xuống B Ngang C Tăng từ xuống D Đàn tháp cao 28 Hệ thống nhân giống khép kín là: A Con giống chuyển từ đàn xuống đàn B Con giống chuyển từ đàn lên đàn C Con giống chuyển tự đàn D Con giống không chuyển từ đàn sang đàn 29 Quy trình sản xuất gia súc giống quy trình sản xuất cá giống khác A Bước B Bước C Bước D Bước 30 Quy trình sản xuất gia súc giống quy trình sản xuất cá giống khác A Đặc điểm sinh sản khả sinh trưởng B Đặc điểm sinh sản khả phát triển C Đặc điểm sinh sản tập tính mơi trường sống D Đặc điểm sinh sản đặc điểm giống B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Mỗi đề câu sau: So sánh phương pháp chọn lọc hàng loạt phương pháp chọn lọc cá thể? So sánh phương pháp lai kinh tế phương pháp lai gây thành? So sánh phương pháp nhân giống chủng phương pháp lai giống? So sánh đàn giống hệ thống nhân giống hình tháp? ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 52 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A D D B D A C B B C B A D C Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A A A D C B B D B D C A B C B PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Tờ nguồn bảng biểu 10 Tờ nguồn bảng biểu 17 Tờ nguồn bảng biểu 16 Tờ nguồn bảng biểu 19 53 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ chức/cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực TT nhân áp dụng sáng kiến Giáo viên Phan Trường THPT Sáng Sơn – Thực nghiệm sư pham đề tài Thị Hằng Phân hiệu – Sông Lô – Vĩnh SKKN Phúc Trường THPT Sáng Sơn –Học theo phương pháp sử dụng sơ Lớp 10A8 Phân hiệu – Sông Lô – Vĩnh đồ, bảng biểu xây dựng Phúc dạy học ., ngày tháng năm Hiệu trưởng (Ký tên, đóng dấu) Sơng Lơ, ngày 25 tháng 01 năm 2019 Tác giả sáng kiến Phan Thị Hằng 54 ... sơ đồ, bảng biểu dạy học nội dung Giống vật nu? ?i, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 7.1 Vị trí 22 đến 27, chương 2, Phần I, Công nghệ 10 Sách Công nghệ 10 gồm phần: Phần Nông, lâm, ngư nghiệp Phần. .. chất lượng dạy học nội dung phần Giống vật nu? ?i, chương 2, phần một, Công nghệ 10 Kiến nghị - Tiếp tục sử dụng kiến thức liên mơn, tích hợp để xây dựng giáo án dạy học môn Công nghệ 10 - Các thầy... hợp, liên mơn, việc xây dựng sử dụng sơ đồ, bảng biểu phân tích cấu trúc nội dung 22 đến 27, chương 2, phần một, Công nghệ 10 để làm tiền đề xây dựng sử dụng sơ đờ, bảng biểu dạy học - Vận dụng

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan