1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình chuẩn) ở trường THPT trên địa bàn T.p Đà Nẵng.

95 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 823,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - LÊ THỊ HUYỀN THƯƠNG Tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.p Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hóa đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đạo tạo nguồn nhân lực Giáo dục cần đạo tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội nhu cầu thị trường lao động Nhằm đáp ứng đòi hỏi đó, năm trở lại nước ta có nhiều dự án phát triển giáo dục cải cách giáo dục thực như: hỗ trợ thực đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông với việc đổi phương pháp đánh giá kết dạy học Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp trung học phổ thơng nói riêng Một số năm gần đây, trường phổ thơng có cố gắng việc đổi PPDH đạt tiến việc phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt thuyết trình chiếm vị trí chủ đạo PPDH trường THPT, hạn chế việc phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh, phận không nhỏ học sinh thụ động học, học sinh thường im lặng nghe ghi chép, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Để khắc phục tình trạng này, Đảng Nhà nước ta đề quan điểm đạo đổi giáo dục thông qua số văn kiện sau: Nghị TW 2, Khóa VIII, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên”.[12, tr.41] Luật Giáo dục ( điều 28.2) qui định: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.[39, tr.77] Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên trình học tập, Như vậy, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh quan điểm xuyên suốt việc đổi phương pháp dạy học Vậy phương pháp dạy học gọi tối ưu để phối hợp với phương pháp truyền thống khác có từ trước, đáp ứng yêu cầu góp phần mang lại hiệu cao cho tiết học, theo hướng đổi mới? Câu trả lời mang tính thuyết phục cách“tổ chức dạy học theo nhóm” Bởi thân nó, vốn có khả đáp ứng tiêu chí xây dựng thành công người động, sáng tạo Từ thực nghiệm đổi phương pháp dạy học, chứng tỏ qua hoạt động nhóm làm cho thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ mình, qua tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng Với ưu trên, HĐN xem phương pháp dạy học khả thi, áp dụng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Nhưng việc giảng dạy mơn Lịch sử theo phương pháp nhóm tổ chức nào? Mục tiêu gì? Cách thực sao? Quả vấn đề đặt nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải Để góp phần giải phần khó khăn nói trên, xin chọn đề tài “ Tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.p Đà Nẵng” để làm khóa luận tốt nghiệp Với đề tài chúng tơi mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục nghiệp trồng người - nghề xã hội coi trọng Lịch sử vấn đề Dạy học hình thức theo nhóm nhỏ lớp có lịch sử từ lâu đời Người khởi xướng phương pháp nhà triết học cổ Hi Lạp Socrate đề phương pháp Scorate hay gọi phương pháp truy vấn biện chứng, với đặc trưng chủ yếu dùng hội thoại, tranh luận để giúp người hay nhóm người tìm tòi phát chân lý Ý nghĩa phương pháp trình dạy học đại chỗ: người học phải với người dạy làm chủ trình lĩnh hội tri thức sau có tri thức tức làm chủ tri thức thân Hình thức tổ chức nhóm bắt đầu tổ chức Đức, Pháp vào kỷ XVIII, Anh vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX hình thức sử dụng hình thức dạy học hướng viên gọi hình thức dạy học tương trợ, Joseph Lancaster Andrew Bell đề Tiếp tục Parker, John Dewey viết sách có tựa đề “Nền Dân chủ Giáo dục” qua John Dewey ý phát triển hình thức tổ chức nhóm đề lý thuyết tổ chức học tập nhóm Ơng cho người có chất sống hợp tác, trẻ cần dạy biết cảm thông, tôn trọng quyền người khác, làm việc để giải vấn đề theo dẫn lẽ phải cần trải nghiệm trình sống hợp tác từ nhà trường Ông cho sống lớp học phải thân dân chủ, không việc học sinh tự lựa chọn cách học thực dự án học tập mà việc học sinh học cách quan hệ với người khác Từ tạo cho trẻ thói quen trao đổi kinh nghiệm, có hội phát triển lý luận, ông nghiên cứu cách cụ thể ý nghĩa hình thức học tập theo nhóm, cấu nhóm, đặc điểm nhóm học tập để đạt hiệu Hay cơng trình nghiên cứu điển hình nhà khoa học Devries.D Edwards.K đề cập việc kết hợp học hợp tác nhóm, tranh đua nhóm trò chơi hợp tác vận dụng vào thực tiễn hoạt động lớp học Vào năm 1980 trở lại đây, việc nghiên cứu dạy học nhóm tiếp tục đẩy mạnh nước Tây Âu Các nghiên cứu hướng vào xây dựng mơ hình chiến lược dạy học theo nhóm hợp tác cách có hiệu Chúng ta kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu Brown Palincsar năm 1989, Rosenshine, Meister năm 1994, Slavin năm 1990 Renkl năm 1995 Các Ông cho dạy học nhóm hớp tác tạo lập cải thiện mối quan hệ xã hội thành viên, với đặc thù xã hội phẩm chất cá nhân Ở nước xã hội chủ nghĩa, tập thể xem môi trường để thực mục tiêu giáo dục người phát triển toàn diện C Mác khẳng định: “Chỉ có cộng đồng cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu đó, có cộng đồng có tự cá nhân” Bằng việc đánh giá cao vai trò tập thể, nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, giáo dục người tập thể nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa Tiêu biểu Ba Lan, tiến hành nghiên cứu hình thức dạy học nêu vấn đề theo hình thức hợp tác nhóm với qui mô lớn vào năm 1950-1960, với cơng trình nghiên cứu Bozdanxky, Rot, Kupixevich, Palatopxky… tác giả khẳng định: Dạy học nêu vấn đề theo hình thức hợp tác nhóm có hiệu hẳn so với dạy học nêu vấn đề lớp theo cá nhân Trong chuyên khảo “Dạy học nêu vần đề” Ơkơn, V tiến hành tổng kết hình thức giai đoạn dạy học theo nhóm, mặt khác rõ việc tổ chức dạy học nhóm diễn hồn cảnh cụ thể tương ứng với mục đích mơn học, tiết học vào tài nghệ sư phạm giáo viên Hiện nay, vấn đề phát huy tính tích cực học sinh, lấy học sinh làm trung tâm trở thành phương hướng cải cách giáo dục nước ta Và phương pháp xếp vào phương pháp giáo dục theo hướng lấy học sinh làm trung tâm có hiệu hình thức tổ chức hoạt động nhóm Tuy nhiên, việc vận dụng tổ chức dạy học theo nhóm cho có hiệu mơn học cụ thể, đặc biệt mơn học lịch sử đòi hỏi phải có tiếp tục nghiên cứu Theo hướng này, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu như: Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” Giáo sư Phan Ngọc Liên ( chủ biên) trình bày lý luận, quan niệm tư tưởng, nghiệp vụ sư phạm, học lịch sử, hình thành tri thức lịch sử cho học sinh…Bên cạnh đó, đề cập đến hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông có khái qt hình thức tổ chức thảo luận nhóm, hoạt động nhóm Cuốn “Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” - GS Nguyễn Thị Côi sâu gợi mở đường biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng, tác giả trình bày hình thức, cách tổ chức hoạt động theo nhóm dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh Đặc biệt “Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông” Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier nghiên cứu trình bày thực trạng dạy học đề hình thức dạy học tiên tiến có hình thức tổ chức hoạt động nhóm, tác giả viết cụ thể sở lý luận vấn đề nghiên cứu, lý luận kĩ học tập theo nhóm, trình bày ưu nhược điểm hình thức dạy nhóm, nêu mơ hình nhóm áp dụng giảng dạy trường phổ thơng có hiệu quả, cách thức tiến hành thảo luận nhóm… Cùng với đó, tác giả Thái Duy Tuyên sâu nghiên c ứu vấn đề phương pháp dạy học, sách “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” Trên sở khái quát chất, đặc điểm, ý nghĩa dạy học nhóm, ơng đề xuất qui trình tổ chức dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm Ngồi ra, có luận văn “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học phần lịch sử giới cận đại lớp 10 trường THPT ( Chương trình chuẩn”), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Huế tìm hiểu hình thức dạy học theo nhóm dạy học lịch sử giới thời cận đại cho có hiệu quả, kiến thức áp dụng hình thức nhóm để giảng dạy cách thực Hay viết “Dạy học theo nhóm- phương pháp dạy học tích cực” tác giả Nguyễn Trọng Sửu, đăng tạp chí Giáo dục , số 173 (2007), tr 21-23 Bài viết “Hoạt động nhóm lên lớp mơn lịch sử trường THPT: thực trạng hướng giải quyết” tác giả Trần Quốc Tuấn, số 225 (2009), tr 32-34… Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu việc vận dụng dạy học theo nhóm dạy học lịch sử trường phổ thông nhiều mức độ khác Song chưa có cơng trình giải cách cụ thể, đầy đủ phương pháp dạy học theo nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 ( Chương trình chuẩn) trường THPT Đề tài mà nghiên cứu cố gắng làm rõ nhiệm vụ mà cơng trình chưa giải Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình Chuẩn) trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức việc dạy học theo nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình Chuẩn) trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách tổ chức hoạt động theo nhóm dạy học trường THPT nói chung việc áp dụng hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX nói riêng, góp phần tạo hứng thú, say mê học tập cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu học lịch sử 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài là: - Tìm hiểu sở lý luận hoạt động nhóm - Xác định nội dung phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX - Tiến hành điều tra việc tổ chức dạy học theo nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình Chuẩn) trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng - Đưa hình thức biện pháp để tổ chức dạy học theo nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX - Tiến hành thực nghiệm giáo dục để kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu nghiên cứu Để tài hình thành sở nhiều nguồn tư liệu khác Tuy nhiên tư liệu thành văn đóng vai trò quan trọng Đó tác phẩm nghiên cứu lịch sử, phương pháp dạy học lịch sử, văn kiện Đảng, sách báo tạp chí, tài liệu mạng… 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: để đảm bảo mặt tư tưởng, q trình nghiên cứu vấn đề chúng tơi lập trường sử học Macxit, nghiên cứu theo quan điểm vật lịch sử vật biện chứng chủ nghĩa Mac – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Dựa sở nghiên cứu lý luận tâm lý giáo dục, phương pháp dạy học lịch sử - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic; sưu tầm, lựa chọn, xếp tài liệu tham khảo cần thiết cho đề tài; so sánh, đối chiếu chọn lọc tài liệu có nội dung xác, khách quan, phù hợp với chương trình đối tượng nhân thức học sinh THPT để đưa vào đề tài - Phương pháp điều tra bản: Tiến hành điều tra tình hình tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử giáo viên trường phổ thông điều tra nhận thức học sinh THPT qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: + Tiến hành giảng dạy thực nghiệm toàn phần đối chứng lớp 10, THPT + Trên sở tiết giảng thực nghiệm giáo dục, kiểm tra kết trắc nghiệm giáo dục rút kết luận Đóng góp đề tài - Nghiên cứu sở lý luận tổ chức hoạt động nhóm nguồn tư liệu cho học sinh, sinh viên tham khảo - Xác định kiến thức để thiết kế hình thức tổ chức nhóm dạy học lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX trường THPT (Chương trình chuẩn) - Xây dựng biện pháp, mơ hình nhóm dạy học lịch sử có hiệu quả, làm tư liệu tham khảo cho giáo viên THPT Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm thường vận dụng dạy hoc khóa trình lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỉ XIX), lớp 10 (Chương trình chuẩn), trường THPT Chương 3: Một số hình thức biện pháp để tiến hành giảng dạy hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10( Chương trình chuẩn) trường THPT B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tổ chức dạy học nhóm Theo từ điển Tiếng Việt” “nhóm” người, vật hợp chung lại [32, tr.864] Từ hiểu “nhóm học tập” số người tập hợp hình thành nên nhóm nhằm tiếp nhận giải nhiệm vụ đặt trình học tập Như vậy, tổ chức hoạt động nhóm dạy học hoạt động học tập có phân chia học sinh theo nhóm nhỏ với đủ thành phần khác trình độ, trao đổi ý tưởng, quan điểm, nhận thức học sinh – học sinh học sinh - giáo viên để làm rõ làm giàu kiến thức cần thu nhận Mỗi nhóm tự hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Từng thành viên nhóm khơng có trách nhiệm với việc học tập mà có trách nhiệm quan tâm đến tiến trình học tập, làm việc bạn bè nhóm Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu lý luận dạy học nêu lên định nghĩa hoạt động nhóm dạy học như: Theo A.T.Francisco (1993): “Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học viên nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập” T.S Trần Quốc Tuấn: “Học tập người khác theo cặp, theo nhóm nhỏ theo nhóm lớn gọi học tập hợp tác nhóm” [33, tr.22] Ths Nguyễn Trọng Sửu: “Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian ngắn nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp”.[31; tr.21] Từ quan niệm đến khái niệm: dạy học theo nhóm phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành nhóm học cho học sinh khơng nhiệt tình khơng tham gia thảo luận, số em nói chuyện, làm việc riêng… giáo viên tổng hợp nguyên nhân dẫn đến kết Như vậy, thấy nguyên nhân dẫn đến việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử chưa đạt hiệu cao thời lượng tiết học khơng đủ để thực hiện, giáo viên lúng túng cách thức, biện pháp qui trình thực PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Giúp HS hiểu từ đầu kỷ XIX tình hình trị - xã hội Việt Nam trở lại ổn định, mâu thuẫn giai cấp không dịu - Mặc dù nhà Nguyễn có số cố gắng nhằm giải khó khăn nhân dân phân chia giai cấp ngày tách biệt, máy quan lại sa đọa, mùa đói thường xuyên xảy - Cuộc đấu tranh nhân dân diễn liên tục ngày mở rộng hầu hết nước, lôi phận binh lính Về tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng ý thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống cộng đồng Kĩ - Tiếp tục rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, nhận xét đánh giá II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Lược đồ Việt Nam - Một số câu thơ, ca dao sống nhân dân ta thời Nguyễn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Câu 1: Trình bày q trình hồn chỉnh máy nhà nước thời Nguyễn? Nhận xét em tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn? Câu 2: Tình hình cơng thương nghiệp thời Nguyễn? Dẫn dắt vào Nhà Nguyễn thành lập bối cảnh chế độ phong kiến khủng hoảng Mặc dù, có nhiều cố gắng để ổn định tình hình, song mâu thuẫn giai cấp phát triển ngày gây gắt, phong trào nông dân bùng nổ khắp nơi Để hiểu tình hình kinh tế sách đối nội đối ngoại nhà Nguyễn có tác động đến tình hình xã hội? Chúng ta vào tìm hiểu 26: Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân Tổ chức hoạt động dạy học lớp Kiến thức Hoạt động thầy trò Tình hình xã hội đời sống * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân: Giúp nhân dân HS hiểu rõ tình hình xã hội đời sống nhân dân ta vào nửa đầu kỉ XIX - GV: Nhà Nguyễn lên sau giai đoạn nội chiến ác liệt, tình hình trị xã hội phức tạp, chế độ phong kiến bước đường suy tàn Bản thân nhà Nguyễn lại đại diện cho tập đoàn phong kiến thống trị cũ, chủ trương trì tình trạng kinh tế xã hội cũ, tăng cường tính chuyên chế nhằm bảo vệ quyền thống trị Trong bối cảnh lịch sử giai cấp xã hội Việt Nam khơng * Tình hình xã hội: có thay đổi song tình hình giai cấp - Phân chia thành hai giai cấp: mối quan hệ giai cấp xã + Giai cấp thống trị: vua quan, địa chủ, hội nhiều có biến đổi cường hào - GV: Xã hội Việt Nam thời Nguyễn + Giai cấp bị trị: đại đa số nơng dân có phân hóa nào? - Tệ tham quan lại phổ biến - HS trả lời - Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp - GV nhận xét, kết luận: nhân dân + Cuộc khủng hoảng xã hội sau kỉ XVIII khiến nhà nước quan chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế, cố quan hệ sản xuất phong kiến + Nửa đầu kỉ XIX, xã hội có phân hoá giai cấp ngày rõ rệt, bao gồm hai giai cấp: giai cấp thống trị giai cấp bị trị + Triều đình nhà Nguyễn cố gắng hồn chỉnh máy thống trị nhằm ổn định tình hình xã hội song không ngăn chặn phát triển tệ tham quan ô lại + Dưới thời Nguyễn tượng quan lại tham nhũng sách nhiễu nhân dân phổ biến Nhân dân có câu: “ Con ơi, mẹ bảo Cướp đêm giặc cướp ngày quan” GV: Vậy em có nhận xét câu nói trên? - HS: Hai câu ca dao nỗi oán trách nhân dân ta trước ách áp bức, bóc lột chế độ phong kiến, ách áp lớn đến mà người dân phải gọi “cướp” nguy hiểm diễn cách trắng trợn ban ngày - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Em có nhận xét lời tâu doanh điền sứ Nguyễn Cơng Trứ:“Cái hại quan lại một, hai phần, hại cường hào đến 8, phần” - HS: Nhân dân ta vô khốn khổ với ách áp bức, bóc lột quan lại triều đình bên cạnh phải chịu ách áp bọn cường hào địa phương, ách áp bức, bóc lột lớn gấp nhiều lần bọn quan lại triều đình mang * Đời sống nhân dân: lại - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - Phải chịu cảnh sưu cao, thuế nặng - GV: Em có suy nghĩ đời - Chế độ lao dịch nặng nề sống nhân dân ta triều Nguyễn? - Thiên tai, mùa đói thường - HS: Dưới thời Nguyễn nhân dân phải xuyên chịu nhiều gánh nặng  Đời sống nhân dân cực khổ, + Phải chịu cảnh siêu cao, thuế nặng quẩn so với triều đại trước + Chế độ lao dịch nặng nề, năm  Mâu thuẫn xã hội gay gắt, bùng nổ người dân đinh phải chịu 60 ngày lao thành đấu tranh động nặng nhọc: “Vạn Niên Vạn Niên Thành xây xương lính, hào đào máu dân” Đặc biệt lịch sử có ghi Vua Bắc huy động 17000 người dân, đường ông cho xây 44 hành cung để nghỉ ngơi + Thiên tai, mùa đói thường xuyên  Đời sống nhân dân cực khổ so với triều đại trước - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận: Đây nguyên nhân dẫn đến bùng nổ đấu tranh nông dân Vậy phong trào đấu tranh nhân dân ta diễn nào, chuyển sang Phong trào đấu tranh nhân dân mục binh lính * Hoạt động Thảo luận nhóm - Nửa đầu kỷ XIX khởi nghĩa - GV: Trước ách áp bức, bóc lột giai nơng dân nổ rầm rộ khắp nơi Cả cấp thống trị nhân dân ta dậy đấu tranh nước có tới 400 khởi nghĩa khắp nơi theo thống kê có tới 400 - Các phong trào tiêu biểu: Bảng phụ khởi nghĩa nửa đầu kỉ XIX - GV: Phát phiếu học tập yêu cầu HS làm theo mẫu phiếu học tập S T T Tên khởi nghĩa/ Người lãnh đạo Thờ i gian Địa bàn Diễ Đặc điểm n biến Kết Phan Bá Vành Cao Bá Quát Lê Văn Khơi - GV: Chia lớp thành nhóm nhiều học sinh (theo tổ) hình thức hoạt động trao đổi + Nhóm 1: Tìm hiểu khởi nghĩa Phan Bá Vành + Nhóm 2: Tìm hiểu khởi nghĩa Cao Bá Qt + Nhóm 3: Tìm hiểu khởi nghĩa Lê Văn Khơi + Nhóm 4: Nêu đặc điểm đấu tranh nông dân thời Nguyễn - HS: Thảo luận nhóm để trả lời theo yêu cầu GV - GV: theo dõi, hướng dẫn nhóm, giáo viên nêu gợi ý: khởi Đấu tranh dân tộc người nghĩa tìm hiểu thời gian lấy thời - Ở phía Bắc: Có khởi nghĩa điểm bắt đầu kết thúc khởi nghĩa, người Tày Cao Bằng (1833 - 1835) đặc điểm gợi ý cho học sinh qui mô, Nông Văn Vân lãnh đạo thời gian… - Ở phía Nam: Có khởi nghĩa - GV: Sau HS thảo luận xong, GV gọi người Khơme miền Tây Nam Bộ đại diện nhóm trình bày kết  Giữa kỷ XIX khởi nghĩa gọi đại diện nhóm khác nhận tạm lắng Pháp chuẩn bị xâm lược xét, bổ sung nước ta - HS: Bổ sung vào phiếu học tập * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân Giúp HS khái quát phong trào đấu tranh dân tộc người vào nửa đầu kỉ XIX - HS: Suy nghĩ, trả lời: + Tác động phong trào nông dân khắp nước + Các dân tộc người nói riêng nhân dân ta thời Nguyễn nói chung có mâu thuẫn, bất mãn với triều đình - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Nêu khởi nghĩa tiêu biểu dân tộc người vào nửa đầu kỉ XIX? - HS: Suy nghĩ, dựa vào SGK trả lời: + Ở phía Bắc: Có khởi nghĩa người Tày Cao Bằng (1833 - 1835) Nông Văn Vân lãnh đạo + Ở phía Nam: Có khởi nghĩa người Khơme miền Tây Nam Bộ - GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận - GV: Nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh gì? - HS: Suy nghĩ trả lời + Các phong trào diễn mạnh mẽ lơi tồn người bị trị tham gia: Nhân dân, binh linh,dân tộc người… +Tuy nhiên phong trào nổ tự phát, lẽ tẽ + Khơng có liên kết, đồn kết phong trào + Chưa có lãnh đạo thống phong trào Tây Sơn - GV nhân xét kết luận: phong trào nổ mạnh mẽ, liên tục, kéo dài, măc dù bị thất bại Qua phản ánh tình hình xã hội không ổn định, nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta vào kỷ XIX Củng cố - dặn dò - Củng cố: Đặc điểm phong trào đấu tranh chống phong kiến nửa đầu kỉ XIX, so sánh với triều đại trước phân tích ý nghĩa - Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa đọc Bảng phụ Tên STT khởi nghĩa/ Thời gian Địa bàn Diển biến-Kết Đặc điểm Nam - Năm 1821 nổ Sơn + Phong trào đấu Định, Nam hạ (Nam Định, Thái tranh Thái Bình.) mở rộng Hải dân nổ từ Bình Dương, An Quảngnông đầu kỷ nhà Người lãnh đạo Phan Bá 1821-1827 Vành dân tham gia đông đảo Bị đàn áp Cao Bá Quát 1854-1855 Hà Tây Năm 1854, nổ Ứng Hòa (Hà Tây) sau lan Lê Văn Khôi 1833-1835 Gia Định nhân Nguyễn vừa lên cầm quyền + Mang tính liệt, nổ liên tục, số lượng lớn rộng Hà Nội, Hưng + Có khởi Yên Thất bại nghĩa quy mô lớn Năm 1833, bùng nổ thời gian kéo Phiên An (Gia Định) có dài khởi tham gia binh lính nghĩa Phan Bá nông dân Bị đàn áp Vành, Lê Văn Khôi - Đều bị thất bại PHỤ LỤC Kết thực nghiệm sư phạm qua bài: “Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân” Nội dung 1: Kiểm tra học sinh có nhớ nội dung lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX thông qua việc tổ chức hoạt động nhóm hay khơng? (câu phụ lục 1) Nội dung 2: Kiểm tra học sinh có hứng thú việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX hay không? (câu phụ lục 1) Nội dung 3: Kiểm tra học sinh có ý thức nâng cao hiệu thảo luận tổ chức hoạt động nhóm tiết học lịch sử hay không? (10 phụ lục 1) BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM CỦA ĐỢT KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY THEO NỘI DUNG Tần số phân phối lần điểm giá trị X1 Loại Số hình học thực sinh Nội dung điểm Nội dung điểm điểm Nội dung điểm điểm điểm nghiệm Lớp 141 đối hs % hs % hs % hs % hs % hs % 53 37,6 88 62,4 54 38,3 87 61,7 48 34 93 66 19 13,5 122 86,5 22 15,6 119 84,4 17 chứng Lớp 141 12,1 124 87,9 thực nghiệm Nhận xét: Kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Sự khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (t >tα) Điều chứng tỏ nội dung biện pháp sư phạm mà khóa luận đề xuất giảng dạy việc vận dụng tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam có ý nghĩa, có chất lượng, đề tài có tính khả thi PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Phương pháp xác định tính khả thi đề tài) Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo nội dung (ND1): X ĐC1 = f x1 65.0  75.1 = = 0,62 140 n  Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo nội dung (ND1): TN1 = = 0, 87 = Phương sai (bình phương độ lệch chuẩn) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo nội dung 1: Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm xi ni (xi- x ) (xi- x ) 53 - 0,62 0,38 20,1 88 0,38 0,14 12,3  ni( xi  x ) ni.(xix)2 x xi ni (xi- x ) (xi- x ) ni.(xi -x )2 x 0,62 19 - 0,87 0,76 14,4 0,87 122 0,13 0,02 2,44  ni( xi  x ) = 32,5 Phương sai lớp đối chứng theo nội dung 1: S  ni.( xi  x) ĐC1 = n 1 = 34,6 = 0,25(sửa lại số liệu 139 Phương sai lớp thực nghiệm theo nội dung 1: S TN1 =  ni.( xi  x) n 1 = 20, = 0,15 (nhu trên) 139 = 16,9 Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt: điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm phân tán quanh giá trị trung bình cộng so với điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng Sử dụng phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t1) giá trị tới hạn (tα1) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: Giá trị đại lượng kiểm định (t 1) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t1 = X TN1 - X ĐC1 S 140 140 =0,28 = 5,24 0, 25  0,15 0, n =( 0,87 – 0,62 )  S DC1 TN 1& Giá trị tới hạn (tα1) tìm bảng t (tìm bảng Student) ứng với: K = 2n-2 = 141 – = 280 Tương ứng với giá trị k = 280 chọn sai số cho phép α = 0,002 giá trị tới hạn (tα1 ) = 3,09 So sánh giá trị kiểm định giá trị tới hạn có: 5,02 > 3,09 → t1 > tα1 Vậy khác kết T N1 ĐC1 có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm khóa luận đề việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam giúp học sinh tích cực học tập lịch sử đạt hiệu Cũng phương pháp thống kê toán học tương tự nội dung 1, chúng tơi tính giá trị kiểm định giá trị tới hạn nội dung nội dung (t2= 4,88; tα2= 3,09 t3= 4, 55; tα3 = 3,09) Các kết cho phép khẳng định khác biệt kết thu kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa PHỤ LỤC 10 Độ tin cậy (Độ khó) trắc nghiệm Tần số, số học sinh đạt điểm câu hỏi việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam Trường Số Số học sinh đạt điểm câu hỏi kiểm tra kiện liên quan đến hiệu THPT HS việc tổ chức hoạt động nhóm đạy học lịch sử Phan Thành kiểm Tài tra 47 0 10 12 10 Độ khó trắc nghiệm : Điểm may rủi mong đợi: MRMĐ = = = 2,5 Điểm trung bình lý tưởng: LT = = 6,25 (1) Điểm trung bình cộng thực tế trắc nghiệm lớp 10/7 trường THPT Phan Thành Tài: TB = 5,38 (2) = So sánh (1) (2) ta thấy: (2) < (1)  5,38 < 6,25 Tuy nhiên cách biệt (1) (2) không lớn: (1) – (2) 6,25 – 5,38 = 0,87 Điều cho phép khẳng định trắc nghiệm có độ tin cậy cao, tức độ khó vừa phải, phù hợp với học sinh ... chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình Chuẩn) trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổ chức việc dạy học theo nhóm dạy học lịch. .. tổ chức dạy học theo nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình Chuẩn) trường THPT địa bàn TP Đà Nẵng - Đưa hình thức biện pháp để tổ chức dạy học theo nhóm dạy. .. giải phần khó khăn nói trên, xin chọn đề tài “ Tổ chức hoạt động nhóm dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, lớp 10 (Chương trình chuẩn) trường THPT địa bàn T.p Đà Nẵng” để làm khóa

Ngày đăng: 25/05/2019, 12:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w