1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX (Lớp 10 chương trình chuẩn)

125 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRỊNH THỊ TÂM TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Lịch sử Người hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ QUÝ HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS.Nguyễn Thị Quý, người bảo, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền cho em học, kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Xin gửi cảm ơn đến Thư viện trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trường THPT Đông Anh, trường THPT Thanh Chương I, trường THPT Nguyễn Cảnh Chân nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em làm khóa luận Cuối em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Trịnh Thị Tâm LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX (Lớp 10 chương trình chuẩn)” công trình nghiên cứu riêng Các nguồn tư liệu dùng khóa luận tốt nghiệp xác, trích dẫn trung thực Vì xin chịu trách nhiệm cuối kết khóa luận! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Trịnh Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌCTHEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 11 1.1 Những vấn đề lí luận liên quan đến dạy học chủ đề 11 1.1.1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 11 1.1.2 Các bước tổ chức dạy học theo chủ đề 14 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa dạy học theo chủ đề 17 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài nghiên cứu (Những vấn đề liên quan đến thực dạy học theo chủ đề) 21 1.2.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục THPT 21 1.2.2 Đặc điểm học sinh THPT 23 1.2.3 Một số định hướng vận dụng PPDH theo chủ đề môn LS trường THPT 24 1.2.4 Đặc trưng kiến thức lịch sử, dạy học Lịch sử 26 1.2.5 Thực trạng DHLS theo chủ đề trường THPT 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 36 2.1 Chương trình, sách giáo khoa môn lịch sử cấp THPT 36 2.1.1 Ưu điểm 36 2.1.2 Hạn chế: 37 2.1.3 Phân tích chương trình sách giáo khoa phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến XIX 38 2.2 Thiết kế chủ đề 43 2.2.1 Yêu cầu thiết kế chủ đề 43 2.2.2 Đề xuất chủ đề 46 2.3 Thực nghiệm sư phạm 78 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 78 2.3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 78 2.3.3 Tiến trình thực nghiệm 79 2.3.4 Kết thực nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh CT : Chương Trình KLTN : Khóa luận tốt nghiệp PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông GDPT : Giáo dục phổ thông DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng so sánh kĩ học sinh rèn luyện sau học lớp thực nghiệm (10A3) lớp đối chứng (10A4) (Tỷ lệ %) 84 Bảng 2.2: Bảng thống kê điểm kiểm tra học sinh lớp đối chứng (10A4) lớp thực nghiệm (10A3) 85 Hình 2.1: Biểu đồ thể mức độ yêu thích học sinh họcở lớp thực nghiệm (10A3) lớp đối chứng (10A4) (Tỷ lệ %) 82 Hình 2.2: Biểu đồ so sánh kết kiểm tra hai lớp lớp thực nghiệm (10A3) lớp đối chứng (10A4) (Tỷ lệ %) 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh chất lượng nguồn nhân lực Chính vậy, đổi giáo dục xu tất yếu mang tính toàn cầu Nước không đổi mới, cải cách giáo dục không thành công, nước khả cạnh tranh trường quốc tế bị tụt hậu xa Nhiều quốc gia tiến hành cải cách để hướng tới giáo dục đại Giáo dục Việt Nam cần có đổi mạnh mẽ để nước ta tự tin hội nhập Một yêu cầu cấp thiết nghiệp giáo dục phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Từ phương pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động thay phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực sáng tạo HS Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo, thực độc lập hoạt động hoạt động Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, riêng bậc trung học phổ thông mục tiêu đào tạo là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 đổi theo tiếp cận lực sở dạy học tích hợp đơn môn, liên môn, xuyên môn lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn, khoa học – công nghệ Sự kết hợp dựa nguyên lí “Tích hợp phương thức hình thành nhân cách phát triển toàn diện” phát triển lực nguyên tắc xuyên xuốt chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Năng lực hình thành phát triển học sinh thông qua tổ chức dạy học hoạt động Hoạt động xét phương diện logic khoa học tổ hợp thành phần kiến thức, kĩ nhiều khoa học Các kiến thức khoa học từ môn học khác phải lựa chọn theo nguyên tắc hướng vào làm sáng tỏ vấn đề có giá trị tiêu đề cốt lõi Việc lựa chọn thành phần nội dung phương pháp tổ chức học sinh lĩnh hội, vận dụng nội dung định hướng chủ đề có phạm vi khái quát cấp độ khác Giá trị tích hợp hay phạm vi tích hợp tăng dần từ chủ đề phân môn, môn học (khoa học chuyên ngành), lĩnh vực (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn…) Dạy học theo chủ đề xu dạy học đại Hiện nay, nhiều nước giới thực dạy học theo chủ đề môn học nhà trường phổ thông đem lại hiệu định, thí dụ Australia, Anh, Hoa Kì, Canada, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn độ, Singapo, CHLB Đức Với bối cảnh hội nhập quốc tế Việc xây dựng chủ đề tổ chức dạy học theo chủ đề giúp người học nắm kiến thức rèn kĩ tổng hợp, xử lý thông tin, đặc biệt kĩ hệ thống hóa, kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích tổng hợp Với cách khai thác chủ đề đơn vị nội dung để tổ chức dạy học vừa tránh dạy kiến thức, kiện, tượng cách rời rạc vừa phương thức phát triển lực người học Lịch sử môn học có vai quan trọng nhà trường phổ thông, đặc biệt giáo dục hình thành phẩm chất, nhân cách cho người học Dạy học LS trường phổ thông không trang bị cho HS kiếnthức LS giới dân tộc, mà qua hình thành cho em tư tưởng tình cảm đắn: giáo dục lòng yêu nước, trung thànhvới dân tộc, với cách mạng… phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông ta để lại, noi gương người xưa để hành động ngày hôm nay, hăng say học tập tìm tòi học hỏi để chung tay xây dựng đất nước Hiện nay, vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, thực mạnh mẽ nhà trường phổ thông nhiều hạn chế Do vậy, chất lượng giáo dục môn học thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Với mong muốn nâng cao chất lượng, hiệu học dạy học lịch sử nói chung dạy học phần lịch sử Việt nam chương trình lớp 10, chọn đề tài nghiên cứu “TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)” Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tài liệu nước M.T Ogơrôtnhicôp “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Matxcơva, Tổ tư liệu trường ĐHSP Hà Nội I, 1986), nhấn mạnh quan điểm đòi hỏi việc tổ chức học phù hợp với hứng thú trẻ em cần: “giải thích tài liệu nghiên cứu môn học khác xung quanh môn học đó” [11;43] N.U Savin “Giáo dục học” (NXB Giáo dục Hà Nội, 1983) nêu rõ: Nền học vấn phổ thông phản ánh đầy đủ xác tri thức khoa học thực tiễn nhân loại thực toàn diện “Ở kết hợp cách hữu tri thức tự nhiên, xã hội tư người đạt hài hòa học vấn nhân văn tự nhiên…” [14;99] Tài liệu giáo dục lịch sử tác giả N.G.Đai - ri “Chuẩn bị học lịch sử nào” nêu ý nghĩa việc sử dụng nguồn tư liệu: phải sử dụng không ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu muôn hình muôn vẻ…Ông viết:“Toàn công tác dạy học vô có lợi, thầy giáo hiểu môn học sở tất nguồn tư liệu nay” [13;13] Đai- ri nhấn mạnh: - Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân Nho giáo dần dần vị tác phẩm văn học thể suy thoái đạo Nho - Nhóm 2: Tìm hiểu biểu phát triển Phật giáo thời kì này, giáo lí đạo phật - Nhóm tìm hiểu nguồn gốc Thiên chúa giáo nhân vật Alechxang Đơ Rốt - Nhóm tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp dân tộc IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Mở đầu học Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi ô chữ dẫn dắt học sinh vào Tổ chức hoạt động dạy học học lớp Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu hiểu hệ tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng Hs: đọc SGK kết hợp liên hệ với kiến thức cũ trả lời câu hỏi: địa vị Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo kỉ XVI XVIII có thay đổi so với kỉ XV – XVI ? Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận: Thời Lý – Trần: Phật giáo phát triển mạnh Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng củ giai cấp thống trị, nhiên chưa phổ biến rộng rãi quần chúng nhân dân Đạo giáo không phổ cập hòa lẫn với tín ngưỡng khác Thời Lê sơ, Nho giáo nâng lên địa vị độc tôn, phật giáo, đạo giáo suy dần Đến kỉ XVI – XVII Nho giáo bước suy thoái, tôn ti trật tự phong kiến không tôn trọng trước Phật giáo đạo có điều kiện khôi phục vị trí không thời Lý – Trần Gv: chia lớp thành nhóm đưa nhiệm vụ cho nhóm Hs: Nhóm 1: Tìm hiểu Nho giáo việc trả lời câu hỏi: thời Kiến thức trọng tâm I.VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO - Thế kỷ XVI - XVIII Nho giáo bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn - Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, không phát triển mạnh thời kỳ Lý – Trần - Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa truyền bá ngày rộng rãi - Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt Đời sống tín ngưỡng ngày phong phú kì Nho giáo lại dần bị suy thoái địa vị độc tôn ?Nêu biểu nó.( giáo viên gợi ý học sinh nêu biểu qua tác phẩm văn học đương thời, thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm…) Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận: Sự suy thoái nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, nhà nước phong kiến bị khủng hoảng, thay đổi vị trí người đứng đầu nhà nước, quyền nhà Lê suy sụp trước tác động kinh tế, quan hệ tiền tệ, Nho giáo không giữ vị trí độc tôn Quan lại biến chất chăm lợi, quan tước, nhũng lạm, chấp chiếm ruộng đất, sách nhiễu nhân dân, mua quan bán tước Nguyễn Bỉnh Khiêm lên: “Còn bạc, tiền đệ tử Hết cơm, hết rượu hết ông tôi”  Tiền chi phối xã hội cách sâu sắc Hs: Nhóm 2: Tìm hiểu Phật giáo việc trả lời câu hỏi: em nêu biểu để chứng minh phật giáo hồi phục phát triển ?trình bày hiểu biết số giáo lí hay nghi lễ Phật giáo mà em biết Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận: Trong Nho giáo suy thoái Phật giáo có điều kiện khôi phục vị trí Số người theo đạo Phật ngày đông Vua chúa, quan lại, quý tộc, phi tần sùng đạo Phật, bỏ tiền, ruộng cúng thí cho nhà chùa góp vào việc xây dựng chùa mới, đúc chuông tô tượng Các chùa Quỳnh Lâm, Hồ Thiên, Tây Phương, Thiên Mụ tôn tạo, sửa sang đẹp đẽ Xuất số nhà sư tiếng, vị nhà sư nâng cao Ngoài với phật giáo Đạo giáo có điều kiện phát triển, nhiều chùa quán xây dựng nhiên không thời Lý – Trần Hs: Nhóm Tìm hiểu đạo Thiên Chúa giáo Em trình bày hiểu biết nguồn gốc đạo Thiên Chúa Giáo, đường truyền bá vào Việt Nam, ý nghĩa việc Thiên chúa giáo truyền vào nước ta ? (Giáo viên gợi ý học sinh đóng vai Alechxang Đơ Rốt để trình bày) Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận: Thiên chúa giáo hình thành từ kỉ I, Đế quốc Roma cổ đại Ở kỉ Trung đại, Thiên chúa giáo trở thành tôn giáo Châu Âu Thế kỉ XVI – XVII với phát kiến địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hóa phát triển, đường buôn bán mở rộng Đã tạo điều kiện cho việc truyền bá vào nước ta, nhiều giáo sĩ đạo Thiên chúa theo thuyền buôn nước vào Việt Nam truyền đạo Nhu cầu hoạt động truyền đạo tăng lên, số giáo sĩ góp sức sáng tạo chữ Việt theo mẫu tự Latinh Alechxang Đơ Rốtđã dựa vào công trình người trước hoàn thiện từ điển Việt – Bồ - Latinh, chữ quốc ngữ thức đời Sự đời chữ quốc ngữ thành tựu lớn có ý nghĩa phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, thực đóng góp quý báu giáo sĩ đạo Thiên chúa giáo đương thời Tuy nhiên truyền giáo dọn đường cho chủ nghĩa thực dân, Vua Nguyễn ý thức biện pháp đắn nguyên nhân nước ta bị thực dân Pháp xâm lược sau Hs: Nhóm 4: Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp dân tộc Em liệt kê tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, lấy ví dụ tiêu biểu thể tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận: Cùng với việc tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp phát huy, tôn trọng thờ cúng tổ tiên, tôn thờ người có công với làng với nước, người có công lớn nghiệp bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên mặt trái tín ngưỡng mê tín dị đoan, thờ cúng tùy tiện, đốt vàng mã, thả tiền làm ô nhiễm môi trường, tranh cướp lễ hội, cần có thái độ đắn nơi tâm linh…có ý thức bảo tồn di tích lịch sử Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển giáo dục từ kỉ XVI – XVIII Hs: đọc SGK trả lời câu hỏi: Đặc điểm giáo dục Việt Nam kỉ XVI – XVIII ? GV: Nhận xét, bổ sung kết luận: + Đàng ngoài: Nhà nước Lê – Trịnh cố gắng mở rộng giáo dục Nho học theo thời Lê sơ, người thi đỗ không nhiều + Đàng trong: Năm 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi theo cách riêng, nội dung Nho học sơ lược + Thời Quang Trung trị vì, giáo dục chấn chỉnh, sách dịch từ chữ Hán chữa Nôm thành chương trình học, đưa thơ văn vào nội dung thi cử II PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC Giáo dục - Trong tình hình trị không ổn định, giáo dục Nho học tiếp tục phát triển + Giáo dục Đàng Ngoài cũ sa sút dần số lượng + Đàng Trong: 1646 chúa Nguyễn tổ chức khoa thi + Thời Quang Trung: đưa chữ Nôm thành chữ viết thống Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển văn học kỉ XVI – XVII Hs: Đọc SGK trả lời câu hỏi: Văn học Việt Nam kỉ XVI – XVIII có điểm ? Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận Trong thời kì văn học chữ Hán dần địa vị vốn có thời Lê sơ Văn học chữ nôm bắt đầu xuất hiện, có nhiều nhà thơ tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan…Văn học dân gian hình thành phát triển rầm rộ Gv: Em kể tên câu chuyện cổ tích mà em học hay đọc, qua nêu cho cô điểm chung câu chuyện cổ tích Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận Văn học dân gian nói chung, truyện cổ tích nói riêng, phản ánh tình cảm người với quê hương đất nước, với nguyện vọng họ sống đời thường, sống lứa đôi, phản ánh thực tế văn hóa dân tộc  Giáo dục tiếp tục phát triển chất lượng giảm sút.Nội dung giáo dục Nho học, SGK Tứ Thư, Ngũ Kinh Các nội dung khoa học không ý, giáo dục không góp phần tích cực để phát triển kinh tế chí kiềm hãm phát triển kinh tế Văn học - Nho giáo suy thoái Văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh nhà thơ tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… - Bên cạnh dòng văn học thống, dòng văn học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian mang đậm tính dân tộc dân gian -Thể tinh thần dân tộc nguyên nhân Việt Người Việt cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết văn, làm thơ *Điểm văn học kỷ XVI – XVIII: + Văn học dân gian phát triển văn học chữ Hán suy giảm +Phản ánh thực tế Nho giáo ngày uy tín đồng thời chứng tỏ sống tinh thần nhân dân đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng - Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất chưa phổ biến Hoạt động 4: Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật kỉ XVI – XVIII Hs: Đọc SGK trả lời câu hỏi : Trình bày phát triển nghệ thuật nước ta kỉ XVI – XVII GV: Nhận xét, bổ sung kết luận + Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc tiếp tục phát triển, với công trình có giá trị Chùa Thiên Mụ, tượng La Hán chùa Tây Phương… + Trào lưu nghệ thuật dân gian hình thành, phản ánh đời sống vật chất tinh thần nhân dân, miêu tả sản xuất sinh hoạt, lao động sản xuất + Nghệ thuật sân khấu phát triển hai đàng, nhiều làng có phường tuồng, phường chèo… Alexandre De Rhodes dùng ký tự Latin ghi lại giọng nói dân chúng nước Việt III NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC - KỸ THUẬT *Kiến trúc điêu khắc tiếp tục triển.( vị La Hán chùa Tây Phương, chùa Thiên Mụ, tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay) *Nghệ thuật dân gian hình thành phát triển phản ánh đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Đồng thời mang đậm tính địa phương Nghệ thuật dân gian phát triển mạnh phản ánh truyền thống cần cù , lạc quan nhân dân lao động, vũ khí lên án áp bóc lột , bất công xã hội đương thời Hoạt động 4: Tìm hiểu thành tựu khoa học – kĩ thuật kỉ XVI – * Nghệ thuật sân khấu : quan họ XVIII , hát giặm , hò , vè, lý , si ,lượn… Hs: Đọc SGK hoàn thành bảng thống kê thành tựu khoa học – kĩ thuật kỉ * Khoa học - kỹ thuật: XVI – XVIII sau: - Sử học: Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp STT Lĩnh vực Thành tựu lục, Đại Việt sử ký tiền biên , Thiên Nam ngữ lục Sử học Quân Triết học Y học Kĩ thuật -Địa lý : Thiên nam tứ chi lộ đồ thư -Quân sự: Khổ trướng khu Đào Duy Từ -Triết học có Nguyễn Khiêm, Lê Quý Đôn Bỉnh Gv: Nhận xét, bổ sung kết luận Những thành tựu khoa học - kĩ thuật nói có ý nghĩa vô quan trọng Tuy nhiên có ưu điểm hạn chế sau -Y học có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Ưu điểm hạn chế : Ưu điểm hạn chế : -Kỹ thuật: đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến , xây thành luỹ + Về khoa học: xuất loạt + Về khoa học: xuất nhà khoa học, nhiên khoa học tự loạt nhà khoa học, nhiên nhiên không phát triển khoa học tự nhiên không phát triển + Về kĩ thuật: tiếp cận với số thành tựu kĩ thuật đại phương + Về kĩ thuật: tiếp cận với Tây không tiếp nhận phát số thành tựu kĩ thuật đại triển Do hạn chế quyền thống phương Tây không trị hạn chế trình độ nhân dân tiếp nhận phát triển Do hạn đương thời chế quyền thống trị hạn chế trình độ nhân dân đương thời Phụ lục PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM Sau học xong chủ đề “Văn hóa Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX”, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích chủ đề vừa học? Có  Không Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập tổ chức tiết học nào? Mức độ Mức độ tham gia Tích cực Hoạt độnghọc tập Không Mức độ hứng thú Thích tham gia Ghi chép Trả lời câu hỏi Nghe giáo viên giảng Đọc sách giáo khoa Làm tập Lịch sử Quan sát đồ, sơ đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng Làm việc nhóm Câu 3: Trong tiết học, bạn rèn luyện kĩ nào?  A.Kĩ tư (phân tích, đánh giá kiện lịch sử)  B.Kĩ thuyết trình  C.Kĩ viết  D.Kĩ vẽ sơ đồ, lập bảng Không thích Phụ lục PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG Sau học xong 24 “Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVIII”, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Em có thích hai học lịch sử vừa học? Có Không Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập tổ chức tiết học nào? Mức độ Hoạt độnghọc tập Mức độ tham gia Tích cực Không tham gia Mức độ hứng thú Thích Ghi chép Trả lời câu hỏi Nghe giáo viên giảng Đọc sách giáo khoa Làm tập Lịch sử Quan sát đồ, sơ đồ Vẽ sơ đồ, lập bảng Làm việc nhóm Câu 3: Trong tiết học, bạn rèn luyện kĩ nào?  Kĩ tư (phân tích, đánh giá kiện lịch sử  Kĩ thuyết trình  Kĩ viết  Kĩ vẽ sơ đồ, lập bảng  Kĩ làm việc nhóm Không thích  Kĩ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập  Kĩ giao tiếp Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ (Thời gian 15 phút) Nối lĩnh vực khoa học cột A với thành tựu khoa học cột B cho phù hợp: A B Địa lí Thiên Nam Ngữ Lục Quân Dư Địa Chí Sử học Hổ Trướng Khu Cơ Y học Đại Nam Thực Lục Hãy chọn đáp án đúng: Câu 1: Thế kỉ XVI-XVIII hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn xã hội Việt Nam? A Nho giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Không có hệ tư tưởng Câu 2: Nét bật văn học giai đoạn XVI-XVIII nở rộ tác phẩm văn thơ viết chữ nào? A Nôm B Hán C Quốc ngữ D Các chữ Câu 3: Tại kỉ XVII – XIX, Thiên chúa giáo không phát triển sâu, rộng Việt Nam Phật giáo? A Thiên Chúa Giáo thờ độc thần B Được du nhập đường cưỡng C Được du nhập không thời điểm D Do sách triều đình Câu 4: Nội dung Văn học Đại Việt từ kỉ X – XV A Phản ánh đời sống tầng lớp B Ca ngợi công ơn tầng lớp C Ca ngợi lòng yêu nước ý thức tự cường dân tộc D Phản ánh tâm tư tình cảm quần chúng nhân dân Câu 5: Chúa Nguyễn mở khoa thi Đàng Trong vào năm nào? A Năm 1644 B Năm 1646 C Năm 1664 D Năm 1666 Câu 6: Chữ quốc ngữ đời vào thời gian nào? A Đầu kỉ XVI B Cuối kỉ XVI C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII Câu 7: Khoa thi quốc gia tổ chức thời nhà A Nhà Trần B.Nhà Lê sơ C Nhà Hồ D Nhà Lý Câu 8: Nội dung chủ yếu giáo dục Việt Nam kỉ XVI – XVIII là: A Kinh sử B Thiên văn học C Văn học D Khoa học tự nhiên Câu 9: “… vừa nói lên tâm tư nguyện vọng nhân dân sống tự do, thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương vừa phản ánh phong tục tập quán hay đặc điểm quê hương” nội dung dòng văn học nào? A Văn học chữ Hán B Văn học chữ Nôm C Văn học dân gian D Tất đáp án Câu 10: Nho giáo thức nâng lên địa vị độc tôn thời nhà A Thời Lê sơ B Thời Nhà Lý C Thời nhà Trần D Thời nhà Nguyễn Phụ lục HÌNH ẢNH VÀ SẢN PHẨM CỦA BUỔI HỌC THỬ NGHIỆM Phần chuẩn bị học sinh nhóm Phần trình bày nhóm 1, nhóm 2, thành tựu tư tưởng, tôn giáo Sản phẩm học sinh nhóm ... lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX (Lớp 10 chương trình chuẩn) 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (LỚP... gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX (Lớp 10 chương trình chuẩn) Chương 2: Tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch. .. tiễn dạy học theo chủ đề trường THPT để khẳng định vai trò, ý nghĩa việc dạy học theo chủ đề dạy học môn Lịch sử nói chung dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX nói riêng Đề xuất x y

Ngày đăng: 16/09/2017, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w