Tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử việt nam (thế kỉ x – XIX) cho học sinh lớp 10, trường THPT dương quang đông, tỉnh trà vinh

143 574 1
Tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử việt nam (thế kỉ x – XIX) cho học sinh lớp 10, trường THPT dương quang đông, tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ TUYẾT NGA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ X – XIX) CHO HỌC SINH LỚP 10, TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƢƠNG QUANG ĐÔNG, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ TUYẾT NGA TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ X – XIX) CHO HỌC SINH LỚP 10, TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƢƠNG QUANG ĐÔNG, TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Bộ môn Lịch sử (theo chƣơng trình ứng dụng) Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, trường Đại học Trà Vinh giảng dạy, định hướng, giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo đồng nghiệp em học sinh trường THPT thành phố Trà Vinh, THPT chuyên Nguyễn Thiện Thành, THPT Nhị Trường, THPT Dương Quang Đông nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Trà Vinh, ngày 25 tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Tuyết Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh LS : Lịch sử LSDT : Lịch sử dân tộc LSVN : Lịch sử Việt Nam Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học…………………………………………………………….14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG………………………………………………………………………… 16 1.1 Cơ sở lý luận………………………………………………………… 16 1.1.1 Cơ sở xuất phát………………………………………………………….16 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài………………………………23 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trường THPT……………………………………………………………… 27 1.1.4 Quy trình tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trường phổ thông… 31 1.2 Thực trạng việc tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trƣờng THPT …………………………………………………………………………… 34 1.2.1 Điều tra thực trạng…………………………………………………… 34 1.2.2 Nguyên nhân………………………………………………………… 40 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ X – XIX) CHO HỌC SINH LỚP 10, TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DƢƠNG QUANG ĐÔNG, TỈNH TRÀ VINH……………………………………………………………………….43 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X XIX)………………………………………………………………………………43 2.1.1 Vị trí………………………………………………………………… 43 2.1.2 Mục tiêu……………………………………………………………….43 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X - XIX)……… 45 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX) 47 2.3 Một số biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX) cho học sinh lớp 10, trƣờng THPT Dƣơng Quang Đông, tỉnh Trà Vinh………………………………………………………………………………53 2.3.1 Vận dụng linh hoạt dạng hoạt động học tập (toàn lớp, nhóm, cá nhân) dạy học chủ đề phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX)……… 53 2.3.2 Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học đại dạy học chủ đề phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX)…………………………… 63 2.3.3 Tổ chức tốt việc kiểm tra, đánh giá chủ đề lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX)………………………………………………………………………….88 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 93 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 93 2.4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 94 2.4.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm……………………………… 94 2.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm………………………………………….95 2.4.4.1 Biện pháp đánh giá………………………………………………… 95 2.4.4.2 Kết thực nghiệm 96 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 100 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử (LS) môn học có vai trò, tác động to lớn việc giáo dục hệ trẻ phẩm chất, nhân cách người phát triển toàn diện Các nhà sử học cổ đại khẳng định “Lịch sử cô giáo sống”, “Lịch sử bó đuốc soi đường đến tương lai” [38, tr.95] Nhà văn dân chủ Nga kỉ XIX, Tsecnưsépxki viết: “Có thể không biết, không cảm thấy say mê học Toán, tiếng Hilạp chữ Latinh, Hóa học, hàng nghìn môn học khác, dù người có giáo dục mà không yêu thích LS người không phát triển đầy đủ trí tuệ” [39, tr.72] Tuy nhiên, có thực trạng đáng buồn phần lớn học sinh (HS) không thích tìm hiểu lịch sử dân tộc (LSDT), ngày nhiều em cho học Sử thuộc lòng nhiều thời gian, coi môn học kiện ghi nhớ khô khan, nhàm chán Sự phát triển nhanh chóng xã hội đại với xu hội nhập khu vực quốc tế ngày mạnh mẽ, tác động chế thị trường, lối sống thực dụng… dẫn đến phận không nhỏ phụ huynh, HS không coi trọng môn học LS, lựa chọn môn học, ngành học có thu nhập cao Điều thể rõ trình dạy học môn học LS nhà trường qua kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) để đăng kí xét tuyển vào trường Cao đẳng Đại học Các nhà giáo dục tìm nguyên nhân, xác định giải pháp giúp HS yêu thích môn học LS, đặc biệt nhấn mạnh đến việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) thầy – trò theo hướng phát triển lực em Đổi PPDH xác định nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục sau 2015 Việt Nam theo tinh thần Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo“Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức,kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lựcchuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [2] Thực chủ trương trên, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức triển khai tập huấn đổi cách dạy học theo chủ đề/chuyên đề cho giáo viên (GV) toàn quốc từ năm học 2014-2015 nhằm giúp họ nhận thức thực tốt việc đổi để bước nâng cao chất lượng dạy học môn Dạy học theo chủ đề có nhiều điểm so với cách dạy truyền thống: nhiệm vụ học tập giao cho HS, em chủ động tìm hướng giải vấn đề; kiến thức không vụn vặt, riêng lẻ mà tổ chức lại thành hệ thống, có quan hệ chặt chẽ; HS sau phần học không hiểu, biết, vận dụng mà biết phân tích, tổng hợp, đánh giá Thực tế việc vận dụng dạy học theo chủ đề trường phổ thông nhiều bất cập, hiệu chưa cao Một số GV chưa nhận thức tầm quan trọng việc triển khai học theo chủ đề để phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo HS, nên chưa thật quan tâm tổ chức dạy học theo chủ đề học LS Phần lớn GV dạy theo kiểu truyền thống lớp – cụ thể sách giáo khoa (SGK) Tình trạng dạy học theo kiểu tóm tắt SGK, nặng truyền thụ kiến thức phổ biến HS thụ động phụ thuộc nhiều vào GV trình tiếp nhận kiến thức Nếu có thực dạy học theo chủ đề GV chủ yếu sử dụng số PPDH vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm chưa vận dụng nhiều PPDH đại vào học LS Vì vậy, việc tổ chức dạy học theo chủ đề chưa thực phát huy vai trò vốn có Cho nên HS cảm thấy học LS nặng nề, nhàm chán, nhiều em không hứng thú với môn LS, làm cho chất lượng dạy học môn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Lịch sử Việt Nam (LSVN) từ kỉ X đến kỉ XIX có vị trí quan trọng tiến trình LSDT Đây thời kì nhân dân Việt Nam vừa tiến hành xây dựng văn hóa dân tộc, vừa phát triển kinh tế đất nước đấu tranh chống xâm lược để bảo vệ Tổ quốc, giải phóng dân tộc Nhiều kiện, nhân vật, thành tựu kinh tế, văn hóa giai đoạn nguyên giá trị đến nay, thông qua giáo dục lòng yêu nước, truyền thống giữ gìn phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc Vấn đề đặt tổ chức dạy học chủ đề để giúp HS lĩnh hội kiến thức, khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập học LS Xuất phát từ lí trên, định chọn vấn đề “Tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX) cho học sinh lớp 10, trường THPT Dương Quang Đông, Tỉnh Trà Vinh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học Bộ môn LS Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu dạy học theo chủ đề vấn đề có liên quan Chúng tìm hiểu vấn đề nghiên cứu qua nguồn tài liệu nước nước 2.1 Tài liệu nƣớc Trong “Những sở lí luận dạy học” (Nxb Giáo dục, năm 1971), B.P.Êxipốp nêu nguyên tắc dạy học, nhấn mạnh đến tính hệ thống tính vững việc lĩnh hội kiến thức Ông cho “sự lĩnh hội kiến thức trình liên tục đào sâu, xác hóa củng cố kiến thức” “Ở giai đoạn dạy học GV đưa toàn khối lượng tri thức mà nội dung khối lượng đó; công việc tiếp sau nhằm đào tạo sâu củng cố tri thức, khối lượng cần mở rộng thêm, nêu ví dụ nhằm xác hóa hay minh họa sâu cho điều khái quát” [21, tr.75] Không đề cập trực tiếp đến dạy học theo chủ đề dẫn ông việc lĩnh hội kiến thức giúp xác định kiến thức chủ đề dạy học để từ củng cố, hệ thống hóa kiến thức làm sâu sắc thêm nhận thức cho HS Tiếp nối quan điểm B.P.Êxipốp, I.A Ilinna “Giáo dục học”, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973 nhấn mạnh vai trò việc lĩnh hội toàn diện kiến thức đề số phương pháp giúp HS nắm vững kiến thức sử dụng phương pháp làm việc với SGK, luyện tập, ôn tập… Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh việc phát huy tính tích cực yếu tố quan trọng giúp HS hứng thú lĩnh hội kiến thức hiệu I.F.Kharlamốp, công trình “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, tập I, Nxb Giáo dục, 1978 khẳng định dạy học trình lĩnh hội cách vững kiến thức HS, song việc nhận thức HS GV hình thành mà trình tự lĩnh hội kiến thức HS “thực nắm vững mà thân dành sức lao động mình” [28, tr.17] Từ tác giả đến kết luận “Học tập trình nhận thức tích cực HS, HS muốn nắm vững kiến thức cách sâu sắc phải thực đầy đủ chu trình trí tuệ: bao gồm hành động tri giác tài liệu, thông hiểu, ghi nhớ, luyện tập kĩ năng, kĩ xảo cuối hành động khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức nhằm xác lập mối quan hệ đề tài, đề tài môn học” [28,tr 29] Tư tưởng tự lĩnh hội, khám phá kiến thức HS tư tưởng chủ đạo việc tổ chức dạy học theo chủ đề Trong “Giáo dục học”, tập (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983), N.V.SaVin đề cập đến nội dung dạy học hình thức tổ chức dạy học Theo tác giả, “Nội dung giáo dục phải thực toàn diện Mỗi chương phải mức độ trọn vẹn hệ thống tri thức môn học” [51, tr 45] Khi đề cập tới hình thức tổ chức dạy học, tác giả cho việc tổ chức hoạt động học tập lớp điều khiển, hướng dẫn, tổng kết, đánh giá GV có tác dụng phát huy tính tích cực, sáng tạo HS việc lĩnh hội toàn diện tri thức Ở góc nhìn khác, N.G.Đai-ri “Chuẩn bị học lịch sử nào?”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973 nêu tầm quan trọng việc chuẩn bị học LS cách tổ chức học LS cách có hiệu Tác giả nhấn mạnh đến việc thiết lập hệ thống kiến thức học “Nội dung học gắn bó chặt chẽ với học trước Lão Tử Chúa GiêXu b Trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi sau: - Qua kiến thức học hiểu biết em giới thiệu vài nét đạo Phật, Đạo Nho, Đạo giáo Đạo Thiên Chúa - Những sách triều đại Lý-Trần, Lê sơ tôn giáo Đạo Phật, Nho giáo, Đạo giáo Thiên Chúa Giáo - Tại Phật giáo phát triển thời Lý, Trần đến thời Lê lại không phát triển? - Vì từ thời Lê sơ, Nho giáo giữ vị trí độc tôn? - Em có nhận xét tiếp nhận tôn giáo từ bên vào Việt Nam? Học sinh báo cáo kết làm việc với thầy/cô giáo GV nhận xét, chốt ý chính, cho HS ghi chép Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, sang thời kì độc lập có điều kiện phát triển - Nho giáo: + Thế kỉ X-XIV, trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử Trong nhân dân ảnh hưởng Nho giáo + Thế kỉ XV, Nho giáo nâng lên địa vị độc tôn + Từ kỉ XVI, Nho giáo bước suy thoái, thi cử không nghiêm túc trước Tôn ti trật tự phong kiến không thời Lê sơ - Phật giáo: + Trong kỉ X-XIV, thời Lí- Trần, Phật giáo giữ vị trí quan trọng phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi-> trở thành “quốc giáo” + Đến kỉ XV, Phật giáo bị hạn chế vào nhân dân + Thế kỉ XVI, Phật giáo có điều kiện phục hồi Nhiều chùa, quán xây dựng thêm, số chùa đựợc trùng tu lại -Đạo giáo: +Đạo giáo tồn song song với Nho giáo Phật giáo Một số đạo quán xây dựng + Từ kỉ XV, Đạo giáo suy yếu dần, có điều kiện phục hồi kỉ XVI-XVIII - Thiên chúa giáo: từ kỉ XVI, đạo Thiên Chúa du nhập vào nước ta Do nhu cầu việc truyền đạo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh đời kỉ XVII Tuy nhiên, chữ Quốc ngữ chưa phổ biến xã hội, phải đến đầu kỉ XX, chữ Quốc ngữ sử dụng phổ biến - Các tín ngưỡng truyền thống dân gian trì phát huy tục thờ cúng tổ tiên, thờ người anh hùng có công với nước, với làng *Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu giáo dục Hoạt động: Nhóm – Toàn lớp a Yêu cầu: Chia 4HS/nhóm, nghiên cứu tư liệu sau, tư liệu SGK lịch sử 10 20,24, tr.102, 103,122; kết hợp quan sát, phân tích hình ảnh, trao đổi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi đây: Tƣ liệu 1: Văn Miếu nơi thờ Khổng Tử, Chu Công 72 người hiền xem người sáng lập tiêu biểu cho Nho giáo Nho học Ở nước ta, năm 1070, lần vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu kinh đô Thăng Long, khẳng định đời giáo dục Nho giáo Việt Nam Văn Miếu Thăng Long tu bổ nhiều lần qua triều đại, Trần, Lê trì đến cuối kỉ XVIII [50, tr.231] Tƣ liệu 2: Năm 1246, nhà Trần định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) năm lần thi Năm 1247, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) kì thi Đình “Phép thi thời Trần năm khoa, đặt tam khôi, điều lệ ngày nghiêm ngặt, ân điển ngày long trọng, công danh mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với triều Lý thịnh nhiếu” [36, tr.72] Tƣ liệu 3: Về Chu Văn An: “An (người Thanh Đàm), tính cương nghị, thẳng thắn, sửa sạch, bền giữ tiết tháo, không cầu lợi lộc Ông nhà đọc sách, học vấn tinh thông, tiếng gần xa, học trò đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa, vào phủ Như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát làm hành khiển mà giữ lễ học trò, đến thăm thầy lạy hỏi giường, nói chuyện với thầy vài câu xa lấy làm mừng Kẻ xấu ông nghiêm khắc trách mắng, chí la hét không cho vào.Ông người sạch, thẳng thắn, nghiêm nghị, lẫm liệt đáng sợ đến Minh Tông mời ông Quốc Tử giám tư nghiệp, dạy thái tử học Dụ Tông ham chơi bời lười sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước, An khuyên can, [Dụ Tông] không nghe, dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, kẻ quyền vua yêu Người gọi "Thất trảm sớ" Sớ dâng lên không trả lời, ông liền treo mũ quê Ông thích núi Chí Linh, đến Khi có triều hội lớn đến kinh sư.Dụ Tông đem trao cho ông, ông từ chối không nhận Hiến Từ thái hoàng thái hậu bảo: "Ông ta người bắt làm được, ta sai bảo ông ta?” Vua sai nội thần đem quần áo ban cho ông Ông lạy tạ xong, liền đem cho người khác hết.Thiên hạ cho bậc cao thượng Đến Dụ Tông băng, quốc thống mất, nghe tin quan đến lập vua, ông mừng Chống gậy đến xin bái yết, xong lại xin trở quê, từ chối không nhận chức Khi ông Vua sai quân đến tế, ban tặng tên thụy, lâu sau có lệnh cho tòng tự Văn miếu” [10, tr.117-118] Tƣ liệu 4: Một di tích tiếng Văn Miếu –Quốc Tử Giám 82 bia Tiến sĩ, ghi họ tên, quê quán 130 Tiến sĩ 82 khoa thi (từ 1442- 1779), gồm 81 khoa triều Lê khoa triều Mạc.Bia khởi dựng từ năm 1484 triều vua Lê Thánh Tông, nhằm biểu dương nhân tài, khuyến khích việc học tập đương thời hậu Bia thường dựng sau khoa thi, đợt sau nhiều khoa thi Bia Tiến sĩ khắc loại đá màu xanh, kích thước không giống nhau, chạm khắc hoa văn tinh xảo Trên bia khắc văn chữ Hán với nội dung ca ngợi công đức nhà vua, nêu lí mở khoa thi, mục đích dựng bia, số lượng thí sinh, họ tên, chức vụ người giao trách nhiệm tổ chức thi, người dựng bia tên người đỗ khoa thi Bia Tiến sĩ đặt lưng rùa đá.Vì rùa bốn linh vật theo quan niệm xưa: Long, Li, Qui, Phượng Rùa sống lâu có sức khỏe Người xưa đặt bia Tiến sĩ lưng rùa thể tôn trọng, tôn vinh người hiền tài coi yếu tố trường tồn mãi lịch sử dân tộc Mỗi thời kì, rùa đá có dáng vẻ riêng 82 bia chia làm loại: - 14 bia khắc từ năm 1484 đến năm 1536: Kích thước bia nhỏ, trán bia khắc hình hoa, lá, mây, trăng Rùa có đầu ngẩng cao, dáng mỏ chim, khối tròn chải chuốt - 25 bia dựng năm 1653: Nghệ thuật trang trí phong phú hơn, trán bia xuất hình rồng chầu mặt nguyệt Rùa đá có hình cổ rụt, đầu chúc, mặt bẹt, sống mũi uốn cao - 43 bia dựng từ năm 1717 đến năm 1780: Đề tài trang trí sinh động, gần với thực, rùa đá có cổ ngắn, mai cong vòng lên có gò sống lung, có chạm hình cạnh Bia Tiến sĩ nguồn sử liệu quý giá để nghiên cứu lịch sử, văn hóa, giáo dục nghệ thuật điêu khắc Việt Nam 82 bia Tiến sĩ UNESCO công nhận di sản tư liệu giới 2010 [15, tr.129 - 130] Chu Văn An Bia Tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử giám Hình ảnh thi ngày xƣa Câu hỏi: - Trình bày tóm lược phát triển giáo dục Việt Nam từ kỉ X XVIII - Qua tư liệu trên, em cho biết giáo dục nho học phát triển mạnh mẽ thời vương triều nào? Vì sao? - Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì? - Vì Thầy Chu Văn An xã hội trọng vọng thờ Văn Miếu? - Qua tư liệu ảnh bia Tiến sĩ, đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho đoàn khách du lịch đến tham quan Bia Tiến sĩ Văn Miếu- Hà Nội - Đánh giá vai trò giáo dục Việt Nam thời phong kiến Liên hệ đến tình hình giáo dục Việt Nam b HS thực nhiệm vụ báo cáo sản phẩm trước lớp, GV tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức cho HS GV áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn để đánh giá trình học tập HS - Từ kỉ XI đến kỉ XV, giáo dục Đại Việt bước hoàn thiện phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan lại chủ yếu + Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiênđược tổ chức kinh thành + Sang thời Trần, giáo dục, thi cử quy định chặt chẽ + Thời Lê sơ, nhà nước quy định: năm có kì thi Hội để chọn tiến sĩ Trong dân gian, số người học ngày đông số người đỗ đạt tăng thêm nhiều Năm 1484, nhà nước định dựng bia ghi tên Tiến sĩ Nhiều trí thức tài giỏi góp phần quan trọngvào công xây dựng, phát triển đất nước - Sang kỉ XVI, giáo dục giáo dục Nho học tiếp tục phát triển, không vị trí trước + Thay nhà Lê, nhà Mạc tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đặn kì thi để chọnlựa nhân tài Thời kì nhà Mạc tổ chức 22 kì thi hội lấy 485 Tiến sĩ + Nhà nước Lê - Trịnh khôi phục, giáo dục Nho học tiếp tục trì Nhiều khoathi tổ chức số người đỗ đạt thi không nhiều trước.Ở Đàng Trong, năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi + Ở triều đại Tây Sơn, với sách chăm lo giáo dục Quang Trung, chữ Nôm dùng công việc hành chính, thi cử Mặc dù vậy, nội dung giáo dục kinh sử Các môn khoa học tự nhiên ý *Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu văn học Hoạt động: cá nhân- nhóm – lớp a Yêu cầu: GV chia lớp thành nhóm, nhóm 4HS/nhóm - GV phát phiếu học tập cho HS Yêu cầu HS đọc tài liệu SGK Lịch sử 10 20, 24, tr.103,122,123, sử dụng kiến thức liên môn môn Văn học lớp 10 kết hợp với quan sát hình để hoàn thành phiếu học tập Nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn Bình Ngô đại cáo Bản dịch chữ Nôm tƣơng truyền Đoàn Thị Điểm - HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ VĂN HỌC THÀNH TỰU Thế kỉ X –XV Thế kỉ XVI -XVIII PHIẾU HỌC TẬP SỐ Giai đoạn Tác phẩm tiêu biểu Thể loại Tác giả, nội dung Thế kỉ X –XV Thế kỉ XVI - XVIII - Đại diện nhóm HS báo cáo kết quả, nhóm khác đổi kết cho để đánh giá, nhận xét kết nhóm - GV nhận xét, chốt ý hoàn thành thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ VĂN HỌC THÀNH TỰU Thế kỉ X XV Thế kỉ XVI –XVIII Giai đoạn Thế kỉ X XV Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học - Văn học chữ Hán đời phát triển với nhiều tác phẩm tiêu biểu như: Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ… Thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc - Cùng với văn học chữ Hán, tập thơ chữ Nôm đời “Hồng Đức quốc âm thi tập” Lê Thánh Tông, “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi - Bên cạnh dòng văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước chiếm vị trí trọng yếu Các nhà thơ tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… dùng chữ Nôm để sáng tác thơ văn -Văn học dân gian hình thành phát triển rầm rộ với nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian… thể ước mơ sống tự do, bình người dân lao động, thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tác phẩm tiêu biểu - Nam quốc sơn hà - Hịch tướng sĩ - Bình Ngô đại cáo - Bạch Đằng giang phú Thể loại -Thơ - Hịch - Cáo - Phú -Chinh phụ ngâm - Lục bát song thất lục bát -Song thất lục bát Thế kỉ XVI –XVIII -Cung oán ngâm khúc Tác giả, nội dung - Tác giả: Nhà nho yêu nước, có trình độ cao ( Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu) -Nội dung: Ca ngợi quê hương đất nước, chiến công… -Tác giả: Thi sĩ (Đặng Trần Côn Bản dịch chữ Nôm tương truyền Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều ) -Nội dung: Phản ánh tâm tư nguyện vọng nhân dân GV tiếp tục yêu cầu HS đọc tài liệu SGK lịch sử 10 20,24, tr.103,122,123, Tư liệu 2, kết hợp với quan sát hình để trao đổi, thảo luận, thực tiếp nhiệm vụ sau: - Thơ Nôm xuất ngày nhiều có ý nghĩa tiếng nói văn hóa dân tộc? Em nêu đóng góp Nguyễn Trãi qua lời nhận xét củaVua Lê Thánh Tông Tư liệu - Em nêu hiểu biết Nguyễn Bỉnh Khiêm giai thoại ông - Văn học Việt Nam kỉ XVI-XVIII có so với kỉ X-XV? Tƣ liệu 1:“Ức Trai đương lúc Thái Tổ sáng nghiệp theo Lỗi Giang Trong bàn kế hoạch nơi trướng, thảo văn thư dụ hàng thành.Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho nước, lại vua tin, quý trọng” [36, tr.102] Tƣ liệu 2: Nguyễn Bỉnh Khiêm ( 1491-1585) quê huyện Vĩnh Bảo ( Hải Phòng), Đỗ Trạng nguyên, làm quan triều Mạc từ quan dạy học, người đương thời quen gọi ông Trạng Trình Ông có lòng cao thượng, muốn “lo trước việc lo thiên hạ” [36, tr.115] Năm 1991, kỉ niệm 500 năm, năm sinh củaTrạng TrìnhNguyễn Bỉnh Khiêm, nhà lý học tiếng Việt Nam, người mà sau Phan Huy Chú sách Lịch triều hiến chương loại chí nhận xét “một bậc kì tài, hiển danh muôn thuở” Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi HS tiếp tục làm việc cá nhân, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập GV quan sát HS làm việc, góp ý, bổ sung nhận xét *Hoạt động 4: Tìm hiểu thành tựu nghệ thuật, khoa học-kĩ thuật Hoạt động: Nhóm – lớp Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ cụ thể chuẩn bị trước nhà Nhóm Đọc tài liệu SGK Lịch sử 10 20, tr.103, 104, 105, kết hợp với quan sát hình để trả lời câu hỏi sau: - Lập bảng thống kê loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta kỉ X-XV Loại hình nghệ thuật Thành tựu - Phân tích nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Việt Nam kỉ X-XV - Nêu hiểu biết em công trình nghệ thuật Việt Nam kỉ X-XV công nhận di sản văn hóa cấp quốc gia, giới mà em biết? Chùa Một Cột - Hà Nội Bức phù điêu hình cô tiên nhảy múa Tháp chùa Phổ Minh -Nam Định Lan can đá chạm rồng điện Kính Thiên- Hà Nội Nhóm Đọc tài liệu SGK Lịch sử 10 24, tr.123, kết hợp với quan sát hình để trả lời câu hỏi sau: - Lập bảng thống kê loại hình nghệ thuật tiêu biểu nước ta kỉ XVI-XVIII So với kỉ X-XV có hơn? Loại hình nghệ thuật Thành tựu - Hãy nhận xét đời sống văn hóa nhân dân ta thời - Đóng vai trò hướng dẫn viên du lịch giới thiệu công trình kiến trúc mà em yêu thích kỉ X-XVIII Chùa Thiên Mụ-Thừa Thiên Huế Tƣợng phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Hình ảnh điêu khắc vì, kèo Vĩnh Phúc Tƣợng La Hán chùa Tây Phƣơng Hà Tây Nhóm Đọc tài liệu SGK lịch sử 10 20, tr.105, kết hợp với quan sát hình để trả lời câu hỏi sau: - Lập bảng thống kê thành tựu khoa học- kĩ thuật nước ta kỉ X-XV Lĩnh vực Thành tựu - Em nêu hiểu biết thành nhà Hồ -Thanh Hóa hay Lương Thế Vinh giai thoại ông Thành nhà Hồ -Thanh Hóa Lƣơng Thế Vinh Nhóm Đọc tài liệu SGK lịch sử 10 24, tr.124, kết hợp với quan sát hình để trả lời câu hỏi sau: - Lập bảng thống kê thành tựu khoa học- kĩ thuật nước ta kỉ XVI-XVIII Nhận xét ưu điểm hạn chế Lĩnh vực Thành tựu - Em nêu hiểu biết Lê Quý Đôn hay Lê Hữu Trác nhà văn hóa mà em yêu thích Lê Quý Đôn Lê Hữu Trác Bước HS tự nghiên cứu, nhóm phân công nhiệm vụ cho thành viên, tiến hànhnghiên cứu, thảo luận thống trình bày kết sản phẩm nhóm Bước Các nhóm cử đại diện trình bày ý tưởng sản phẩm nhóm nghiên cứu theo nhiệm vụ GV phân công Bước Các nhóm khác đánh giá, nhận xét sản phẩm nhóm Bước GV sau nghe nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét, rút kết luận Giai đoạn Loại hình nghệ thuật Thành tựu -Kiến trúc - Chùa Một Cột, tháp Phổ Minh, kinh đô Thăng Long, thành nhà Hồ, tháp - Điêu khắc Chăm… -Rồng trơn cuộn đề, bệ chân cột hình hoa sen nở, phù Thế kỉ XXV - Sân khấu điêu có cô tiên, vũ nữ vừa múa, vừa - Âm nhạc đánh đàn - Chèo, tuồng, múa rối nước - Ca múa -Trống cơm, sáo, tiêu, đàn cầm, chiêng cồng… - Ca múa nhạc ngày lễ hội dân gian phổ biến - Kiến trúc - Chùa Thiên Mụ - Điêu khắc - Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút tháp (Bắc Ninh), Thế kỉ XVIcác tượng La Hán chùa Tây Phương XVIII - Nghệ thuật dân gian (Hà Tây)… -Nghệ thuật sân khấu - Kiến trúc vì, kèo đình làng -Tuồng, chèo, quan họ, hò, vè… Giai đoạn Lĩnh vực khoa họcThành tựu kĩ thuật - Sử học - Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử kí toàn thư - Địa lí - Dư địa chí, Hồng Đức đồ Thế kỉ X- Quân - Binh thư yếu lược, súng thần cơ, XV thuyền chiến - Chính trị - Thiên Nam dư hạ - Toán học - Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp - Sử học - Ô Châu Cận lục, Đại Việt thông sử, Thiên Nam ngữ lục, Đại Việt sử kí tiền biên… - Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Thế kỉ XVI- - Địa lí - Y học - Có sách y dược Lê Hữu Trác XVIII - Quân - Hổ trướng khu - Kĩ thuật - Súng theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành luỹ… Củng cố học tập nhà - GV yêu cầu HS hệ thống lại thành tựu văn hóa kỉ X-XVIII, lí giải có thay đổi đặc điểm qua giai đoạn - GV yêu cầu HS lựa chọn kiện nhân vật, lĩnh vực thành tựu văn hóa kỉ X-XVIII trình bày thành tiểu luận ngắn - HS sưu tầm tư liệu cho chủ đề ... (thế kỉ X - XIX) …… 45 2.2 X y dựng chủ đề dạy học phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX) 47 2.3 Một số biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX) cho học sinh lớp. .. tổ chức dạy học lịch sử theo chủ đề trường THPT Chương Một số biện pháp tổ chức dạy học theo chủ đề phần lịch sử Việt Nam (thế kỉ X – XIX) cho học sinh lớp 10, trường THPT Dương Quang Đông, Tỉnh. .. LS trường THPT - X y dựng chủ đề chương trình LSVN (thế kỉ X – XIX) - Đề xuất cách tổ chức dạy học theo chủ đề dạy học phần LS Việt Nam (thế kỉ X – XIX) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan