Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA SỬ DỤNG CÔNG CỤ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA (INFORGRAPHIC) TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM ( THẾ KỈ XVI-XVIII) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 10 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG CƠNG CỤ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA (INFORGRAPHIC) TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM ( THẾ KỈ XVI-XVIII) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 10 THPT Giảng viên hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Phương Hoa Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy em học sinh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới TS Hoàng Thanh Tú người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Giáo viên chủ nhiệm thầy cô giáo môn, đặc biệt giáo viên môn Lịch sử Trường Trung học phổ thông Khoa học Giáo dục – Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu tiến hành thử nghiệm sư phạm để hồn thành nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để khóa luận tốt nghiệp tơi ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Phương Hoa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DHLS Dạy học Lịch sử ĐH Đại học GV Giáo viên HS Học sinh LSVN Lịch sử Việt Nam THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng công cụ thiết kế đồ họa dạy học môn Lịch sử 20 Bảng 1.2 Bảng khảo sát ý kiến học sinh tiết học có sử dụng đồ họa 23 Bảng 1.3 Bảng thống kê ý kiến giáo viên học sinh mục đích việc áp dụng đồ họa vào học môn Lịch sử trường THPT 26 Bảng 2.1 Bảng khảo sát ý kiến học sinh điểm hoạt động giảng dạy giáo viên 49 Bảng 2.2 Bảng khảo sát ý kiến học sinh học thử nghiệm 50 Bảng 2.3 Bảng khảo sát ý kiến học sinh tác dụng áp dụng đồ họa dạy học môn Lịch sử 51 Bảng 2.4 Bảng thông kế kết kiểm tra lớp 10A2 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể mức độ hiệu sau tiết học có sử dụng độ họa 25 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ thể ý kiến học sinh việc sử dụng công cụ thiết kế đồ họa vào học môn Lịch sử trường THPT 26 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể mức độ đánh giá hiệu tiết học có sử dụng đồ họa 51 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể số lượng HS hình thành kỹ sau thử nghiệm sư phạm 52 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Giao diện cơng cụ thiết kế đồ họa Canva 37 Hình 2.2 Giao diện cơng cụ thiết kế đồ họa Piktochart 38 Hình 2.3 Hình ảnh đồ họa Sự sụp đổ triều Lê sơ Nhà Mạc thành lập 40 Hình 2.4: Những sách nhà Mạc 40 Hình 2.5 Đất nước bị chia cắt 41 Hình 2.6 Tình hình nơng nghiệp kỉ XVI-XVIII 42 Hình 2.7 Sự phát triển thủ công nghiệp 43 Hình 2.8 Phiếu tập Sơ đồ tổ chức máy quyền Đàng Ngồi Đàng Trong 43 Hình 2.9 Inforgraphic Phong trào Tây Sơn cuối kỉ XVIII 44 Hình 2.10 Inforgraphic Tình hình văn hóa kỉ XVI-XVIII 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 10 THPT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đồ họa thông tin (Inforgraphic) 1.1.1.2 Các công cụ thiết kế đồ họa (giới thiệu công cụ ưu điểm, hạn chế) 1.1.2 Vai trị, ý nghĩa việc sử dụng cơng cụ thiết kế đồ họa dạy học Lịch sử Trường THPT 14 1.1.3 Một số yêu cầu sử dụng công cụ thiết kế đồ họa DHLS theo hướng phát triển lực HS lớp 10 THPT 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực trạng sử dụng công cụ thiết kế đồ họa dạy học trường THPT 17 1.2.2 Khả sử dụng công cụ thiết kế đồ họa dạy học môn Lịch theo hướng phá triển lực HS lớp 10 THPT 19 1.2.2.1 Đối với giáo viên 19 1.2.2.1 Đối với học sinh 22 1.2.3 Khái quát thực trạng 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ XVI – XVIII) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 10 THPT THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 31 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam (Từ kỉ XVI-XVIII) lớp 10 THPT 31 2.1.1 Vị trí, vai trị phần Lịch sử Việt Nam (Từ kỉ XVI-XVIII) lớp 10 31 2.1.2 Mục tiêu phần Lịch sử Việt Nam (Từ kỉ XVI-XVIII) lớp 10 31 2.1.3 Nội dung phần Lịch sử Việt Nam (Từ kỉ XVI-XVIII) lớp 10 34 2.2 Các nội dung phần LSVN (thế kỉ XVI-XVIII) cần thiết kế đồ họa 35 2.3 Lựa chọn số công cụ thiết kế đồ họa cách thức thiết kế dạy học LSVN (thế kỉ XVI-XVIII) 35 2.3.1 Lựa chọn công cụ thiết kế đồ họa 35 2.3.2 Cách thức thiết kế 38 2.4 Một số biện pháp sử dụng công cụ đồ họa dạy học phần LSVN (thế kỉ XVI-XVIII) lớp 10 THPT theo hướng phát triển lực HS 39 2.4.1 Sử dụng cơng cụ đồ họa để hình thành kiến thức 39 2.4.2 Hướng dẫn tự học phiếu tập 42 2.4.3 Sử dụng công cụ đồ họa để củng cố học 43 2.5 Thử nghiệm sư phạm 46 2.5.1 Mục đích thử nghiệm sư phạm 46 2.5.2 Đối tượng thử nghiệm sư phạm 46 2.5.3 Tiến hành thử nghiệm sư phạm 47 2.5.4 Kết thử nghiệm sư phạm 47 2.5.5 Ưu điểm hạn chế thử nghiệm sư phạm 54 2.5.6 Đề xuất chỉnh sửa 55 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII Người soạn: Nguyễn Thị Phương Hoa I – Mục tiêu học Về kiến thức - Kể tên loại hình tơn giáo tín ngưỡng tồn nước ta kỉ XVI-XVIII Trình bày đặc điểm loại hình tơn giáo tín ngưỡng - Trình bày đặc điểm thành tựu giáo dục, văn học, nghệ thuật khoa học kỹ thuật - Giải thích nguyên nhân Nho giáo vị trí độc tôn giai đoạn kỉ XVIXVIII - Nhận xét tính hình văn hóa Việt Nam kỉ XVI-XVIII Về kỹ - Rèn luyện kỹ tư duy, phân tích, đánh giá - Rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh - Rèn luyện kỹ xem xét kiện lịch sử mối quan hệ không gian, thời gian xã hội - Rèn luyện kỹ liên hệ thực tế - Rèn luyện kỹ thảo luận làm việc nhóm Về thái độ - Bồi dưỡng tình cảm giá trị văn hóa tinh thần nhân dân - Tự hào lực sáng tạo phong phú nhân dân lao động, dân trí nâng cao Về lực - Năng lực tự chủ tự học 71 - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Năng lực thẩm mỹ - Năng lực công nghệ II - Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên - SGV, SGK Lịch sử lớp 10 - Tài liệu tham khảo: • Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2014 • Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 - Tranh ảnh tài liệu liên quan - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Đọc nghiên cứu SGK, tài liệu trước đến lớp III - Tổ chức tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiếm tra cũ Câu hỏi: Những hiểu biết em Nguyễn Huệ đánh giá vai trò ông hai kháng chiến chống Xiêm chống Thanh Dẫn dắt vào Thế kỉ XVI – XVIII, xã hội Đại Việt có biến đổi lớn Sự phát triển kinh tế hàng hóa giao lưu với giới bên tác động lớn đến đời sống văn hóa nhân dân ta Đàng Trong Đàng Ngoài Để thể tình hình văn hóa kỷ XVI- XVIII điểm văn hóa Việt Nam thời kỳ tìm hiểu 24 72 Tổ chức tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tư tưởng, tôn giáo Kiến thức I – VỀ TƯ TƯỞNG, TÔN - GV đặt câu hỏi: Ở kỉ X-XV, nước ta tồn GIÁO tôn giáo phát triển tơn - Nho giáo bước bị suy giáo đó? thoái - HS nhớ lại kiến thức trả lời - Phật giáo, Đạo giáo có điều - GV nhận xét, bổ sung: kiện khơi phục vị trí TK X – XV, Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo - TK XVI – XVIII, nhiều giáo sĩ phổ biến đạo Thiên chúa phương Tây vào + Phật giáo: thời Lý – Trần Việt Nam truyền đạo Đạo Thiên + Nho giáo: thời Lê chúa trở thành tôn giáo lan - GV đặt câu hỏi: Đến kỉ XVI-XVIII, đặc điểm truyền nước tôn giáo Việt Nam nào? - Thế kỷ XVIII, chữ Quốc ngữ - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi xuất chưa phổ biến - Câu hỏi: Tại đến kỉ XVI-XVIII, Nho - Các tín ngưỡng dân gian cổ giáo dần vị trí độc tôn? truyền phát huy Nho giáo tảng tư tưởng thiết chế trị, xã hội nhiên bước suy thối quyền Lê – Trịnh, chúa Nguyễn tìm cách củng cố Nguyên nhân: suy thoái chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tranh chấp lực, phe phái phong kiến cà ảnh hưởng ngày tăng quan hệ hàng hóa – tiền tệ, ý thức hệ Nho giáo ngày suy đồi Tôn ti trật tự xã hội khơng cịn trước Bộ phận quan lại bị đồng tiên chi phối sâu 73 sắc Bên cạnh đó, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khơi phục vị trí nhiên khơng phát triển thời Lý, Trần GV chứng minh số cơng trình kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt, tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Nội)… Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng Tôn giáo du nhập vào nước ta Thiên Chúa giáo - GV đặt câu hỏi: Thiên Chúa giáo xuất đâu tuyên truyền vào nước ta theo đường nào? - HS trả lời - GV bổ sung, kết luận: Thiên chúa giáo xuất khu vực Trung Đông phổ biến Châu Âu Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo theo thuyền bn nước ngồi vào Việt Nam truyền đạo Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi, giáo 74 dân ngày đông hai Đàng Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hưởng tơng giáo bên ngồi, người dân Việt Nam tiếp tục phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp Đền thờ, lăng miếu xây dựng nhiều nơi bên cạnh chùa chiền, nhà thờ đạo tạo nên đa dạng, phong phú đời sống tín ngưỡng nhân dân ta Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học – kỹ thuật II – PHÁT TRIỂN GIÁO - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm DỤC VÀ VĂN HỌC hiểu phần nội dung phút sau: + Nhóm 1: Giáo dục + Nhóm 2: Văn học + Nhóm 3: Nghệ thuật + Nhóm 4: Khoa học – kĩ thuật Yêu cầu: Trình bày phát triển giáo dục, văn học, nghệ thuật khoa học kĩ thuật kỉ XVI-XVIII Sau thời gian thảo luận nhóm kết thúc, đại diện nhóm đứng lên trình bày phần nội dung nhóm tìm hiểu Giáo dục - Đàng Ngoài: Nhà nước Lê – Trịnh cố gắng Giáo dục mở rộng giáo dục Nho học theo thời Lê Sơ, tổ - Đàng Ngoài: nhiều khoa thi chức kỳ thi Hương – Hôi để tuyển nhân tài tổ chức sa sút dần Trạng nguyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, bà Nguyễn số lượng Thị Duệ nữ tiến sĩ lịch - Đàng Trong: Năm 1646, chúa 75 Nguyễn bắt đầu mở khoa thi đầu sử khoa cử nho học Việt Nam - Đàng Trong: Năm 1646 chúa Nguyễn tổ chức tiên khoa thi Tuy nhiên, nội dung Nho học - Thời vua Quang Trung: chấn sơ lược, không phù hợp với thực tế xã hội, gian chỉnh giáo dục, đưa chữ Nôm lận thi cử, mua bán quan tước thành chữ viết thống Khi Quang Trung lên ngôi, chấn chỉnh lại giáo Nhận xét: Giáo dục tiếp tục dục, đưa văn thơ chữ nôm vào nội dung thi cử phá triển song chất lượng giảm sút Nội dung giáo dục Nho học hạn chế phát triển kinh tế - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét tình hình giáo dục – khoa cử nước ta kỉ XVI-XVIII? Giáo dục tiếp tục phá triển song chất lượng giảm sút Nội dung giáo dục Nho học chủ yếu kinh, sử Các môn khoa học tự nhiên không ý Vì vậy, giáo dục khơng góp phần tích cự để phát triển kinh tế chí cịn kìm hãm phát triển kinh tế Văn học Sau nhóm trình bày xong, GV u cầu HS Văn học theo dõi SGK để thấy điểm - Nho giáo suy giảm => văn học văn học kỷ XVI – XVIII chữ Hán giảm sút HS theo dõi SGK phát biểu - Văn học chữ Nôm phát triển 76 - GV bổ sung, phân tích: mạnh Nhiều nhà thơ Nơm + Sở dĩ văn học chữ Hán dần ưu điểm, tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm, khơng cịn có tác dụng lớn, không phát triển Đào Duy Từ, Phùng Khắc mạnh giai đoạn trước suy thoái Khoan… Nho giáo Trước đây, trật tự xã hội chuẩn mực - Văn học dân gian thể loại đạo đức Nho giáo người tự nguyện phong phú: ca dao, tục ngữ, làm theo Song đến thời kỳ thực tiễn xã hội truyện cười, truyện dân gian… khác trước Vì vậy, giáo lý Nho học tở nên - Đặc điểm: Thể tâm tư sáo rỗng, lạc hậu, không phù hợp nguyện vọng nhân dân + Sự xuất chữ Nôm phát triển thơ sống tự do, ca ngời phê Nôm thể tinh thần dân tộc người Việt phán đặc điểm quê Người Việt cải biến chữ Hán thành chữ Nôm hương để viết văn, làm thơ… - Bên cạnh dòng văn học thống, dịng văn học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú: ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian… mang đậm tính dân tộc dân gian - Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất chưa phổ biến - Đặc điểm văn học kỉ XVI – XVIII: + Nói lên tâm tư nguyện vọng 77 sống tự do, thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến + Ca ngợi quê hương, phản ánh phong tục tập quán hay đặc điểm quê hương Nghệ thuật Ở TK XVI – XVIII, nghệ thuật có bước phát triển Các hình thức nghệ thuật sân III – NGHỆ THUẬT VÀ khấu nhày vào đời sống nhân dân, trở KHOA HỌC – KĨ THUẬT thành hình thức tinh thần nhân dân * Nghệ thuật - GV đặt câu hỏi: Kể tên vài công trình nghệ - Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thuật hay điệu dân ca địa phương mà em tiếp tục phát triển - Trào lưu nghệ thuật dân gian biết? - GV cho HS quan sát tranh ảnh cơng hình thành trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu TK XVI- - Nghệ thuật sân khấu phát triển Đàng XVIII - GV phát đoạn video nhạc nghệ thuật sân khấu u cầu HS đốn thể loại thuộc vùng miền Khoa học – kĩ thuật - GV u cầu nhóm trình bày thành tựu 78 khoa học – kĩ thuật TK XVI – XVIII theo mẫu * Khoa học – kĩ thuật sau: Lĩnh vực Lĩnh vực Thành tựu Sử học Ơ châu cận lục Đại Việt thơng sử Thành tựu Phủ biên tạp lục - Sử học Địa lý - Địa lý Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư - Quân - Triết học Quân Hổ trướng khu - Y học Triết học Bài thơ, tập sách - Kĩ thuật Nguyễn Bình - GV đặt câu hỏi: Khoa học - kỹ thuật Khiêm, Lê Quý kỷ XVI – XVIII có ưu điểm hạn chế gì? Đơn - HS suy nghĩ trả lời Y học Bộ sách u dược – - GV nhận xét, kết luận: Hải Thượng Lãn + Về khoa học: xuất loạt nhà Ông khoa học, nhiên khoa học tự nhiên không Trác… Kĩ thuật phát triển + Về kĩ thuật: tiếp cận với số thành tựu kĩ Súng Hữu đại bác, thuyền chiến thuật đại phương Tây không tiếp nhận phát triển Do hạn chế quyền thống trị hạn chế trình độ nhân dân đương thời Sơ kết học Câu hỏi: Những nét văn hóa Việt Nam kỉ XVI – XVIII? 79 Lê PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Bài 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVIII Thơng tin chung Họ tên: Lớp: Trường THPT Khoa học Giáo dục Đánh dấu (✓) vào ô trước câu trả lời bạn Bạn nhận thấy điểm hoạt động giảng dạy giáo viên sau tiết học này? (có thể chọn nhiều đáp án) Học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Cách diễn đạt giáo viên Hoạt động học tập phong phú, đa dạng Sử dụng phương tiện dạy học đại Kết hợp phương pháp phương tiện dạy học Khác Nếu chọn ý kiến khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sau học xong 24, bạn cảm thấy học hôm nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Hình ảnh sinh động, đẹp mắt Khơng có lạ Thú vị, hấp dẫn Nội dung nhiều Dễ nhớ, dễ hiểu Hình ảnh chưa phong phú Hứng thú Nhàm chán Kích thích tính sáng tạo Khác Nếu chọn ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 80 Bạn đánh tiết học có sử dụng đồ họa? Rất hiệu Hiệu Bình thường Hiệu Khơng hiệu Tác dụng việc áp dụng đồ họa dạy học mơn Lịch sử học sinh: (có thể chọn nhiều đáp án) Học sinh dễ tiếp nhận kiến thức Ít chữ nội dung đầy đủ Hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt Khả ghi nhớ kiến thức dễ dàng Tăng tính thẩm mỹ Khác Nếu chọn ý kiến khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sau học xong tiết học có sử dụng đồ họa, kỹ mà bạn rèn luyện gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Kĩ làm việc nhóm Kĩ giải vấn đề Kĩ trình bày trước lớp Kĩ tư duy, logic Kĩ tin học ứng dụng CNTT vào trình học tập Khác Theo ban, giáo viên có nên tiếp tục áp dụng công cụ thiết kế đồ họa vào học môn Lịch sử trường THPT không? Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác Cảm ơn bạn trả lời hết bảng câu hỏi Chúc bạn học tập thật tốt! 81 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII Phần I Trắc nghiệm Câu Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị nước ta kỉ XVI – XVIII A Đạo giáo B Nho giáo C Phật giáo D Thiên Chúa giáo Câu Trong kỉ XVI – XVIII, tôn giáo truyền bá vào nước ta A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo D Thiên Chúa giáo Câu Đạo Thiên Chúa truyền bá vào nước ta thông qua A Thương nhân phương Tây B Giáo sĩ phương Tây C Thương nhân Trung Quốc D Giáo sĩ Nhật Bản Câu Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ nào? A Nửa đầu kỉ XVI B Cuối kỉ XV C Thế kỉ XVII D Thế kỉ XVIII Câu Cơ sở khẳng định kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo trở thành tôn giáo lan truyền nước A Nhân dân không coi trọng Nho giáo trước B Số người theo Thiên Chúa giáo ngày đông C Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi D Nhà nước phong kiến cho phép giáo sĩ nước tự truyền đạo 82 Câu Chữ Quốc ngữ xuất nước ta từ thời gian có đặc điểm gì? A Từ kỉ XVI – theo mẫu chữ Nôm B Từ kỉ XVII – theo mẫu tự Latinh C Từ kỉ XVIII – theo mẫu chữ tượng hình D Từ đầu kỉ XX – theo mẫu chữ tượng ý Câu Lúc đầu, Quốc ngữ đời xuất phát từ nhu cầu nào? A Truyền đạo B Viết văn tự C Sáng tác văn học D Gồm A,B C Câu Nội dung giáo dục nước ta kỉ XVI – XVIII chủ yếu A Các môn khoa học B Các môn khoa học tự nhiên C Giáo lí Nho giáo D Giáo lí Phật giáo Câu Ý không phản ánh hạn chế nội dung giáo dục nước ta kỉ XVI – XVIII A Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm học hành thi cử B Nội dung giáo dục chủ yếu kinh sử C Các môn khoa học tự nhiên không ý D Không đưa nội dung môn khoa học vào thi cử Câu 10 Khoa học tự nhiên kỉ XVI – XVIII khơng có điều kiện phát triển chủ yếu A Thiếu sách B Những hạn chế quan niệm giáo dục đương thời C Không ứng dụng vào thực tế D Trong chương trình thi cử khơng có môn khoa học tự nhiên 83 Câu 11 Trong kỉ XVI – XVIII, văn học nước ta tồn tạo nhiều phận phong phú, ngoại từ A Văn học chữ Hán B Văn học dân gian C Văn học chữ Nôm D Văn học chữ Quốc ngữ Câu 12 Nghệ thuật dân gian kỉ XVI – XVIII chủ yếu phản ánh điều A Mâu thuẫn xã hội B Sự chép nghệ thuật cung đình C Cuộc sống ấm no nhân dân D Những hoạt động thường ngày nhân dân Câu 13 Tác phẩm điêu khắc gỗ tiêu biểu nước ta kỉ XVI – XVIII A Tượng Phật chùa Tây Phương (Hà Nội) B Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bắc Ninh) C Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Hà Nội) D Chùa Một Cột Câu 14 Bộ phận văn học phát triển nước ta kỉ XVI – XVIII A Văn học chữ Hán B Văn học dân gian C Văn học chữ Nôm D Văn học chữ Quốc Ngữ Câu 15 Bộ quốc sử tiêu biểu Việt Nam thời phong kiến A Lê triều công nghiệp thực lục Hồ Sĩ Dương B Ô châu cận lục Dương Văn An C Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn D Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên 84 Câu 16 Nét bật tình hình kĩ thuật Việt Nam kỉ XVII – XVIII A Nhiều thành tựu kĩ thuật du nhập từ phương Tây B Tiếp cận với phát triển kĩ thuật giới C Được du nhập từ phương Tây nhiều lí nên khơng có điều kiện phát triển D Q lạc hậu so với phát triển chung nước khu vực giới Phần II – Tự luận Em so sánh phát triển văn học kỉ XVI – XVIII với văn học giai đoạn trước (thế kỉ X-XV) Đáp án: Phần I – Trắc nghiệm B D B A C B A C 10 11 12 13 14 15 16 A B D D B B D C 85 ... kết điều tra, khảo sát HS GV thực trạng sử dụng công cụ thiết kế đồ họa dạy học trường THPT khả sử dụng công cụ thiết kế đồ họa dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh lớp 10 THPT. .. dạy học LSVN lớp 10 THPT 30 CHƯƠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ XVI – XVIII) LỚP 10 THPT 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam (Từ kỉ. .. 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỈ XVI – XVIII) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 10 THPT THỬ NGHIỆM