1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng kế hoạch bài dạy phần 2 lịch sử việt nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BẠCH THỊ THU PHƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú Sinh viên thực khóa luận: Bạch Thị Thu Phương Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn TS Hồng Thanh Tú tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường, khoa Sư phạm Lịch sử, thư viện phòng tư liệu Lịch sử trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, phòng tư liệu Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cung cấp cho nguồn tư liệu bổ ích, kiến thức, nghiệp vụ sư phạm suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng hồn thành song khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận bảo đóng góp ý kiến chân thành thầy, cô giáo bạn bè Xin chân thành cảm ơn Bạch Thị Thu Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề .9 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: 11 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .12 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 12 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 12 6.3 Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………11 Đóng góp đề tài 13 7.1 Về lý luận 13 7.2 Về thực tiễn 13 Cấu trúc đề tài: Khóa luận gồm chương 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ BÀI DẠY LỊCH SỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT .14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Quan niệm thiết kế dạy theo hướng phát triển lực 14 1.1.2 Quan niệm thiết kế dạy Lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh cấp THPT 15 1.2 Thực tiễn việc thiết kế dạy Lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh THPT .16 1.2.1 Mục đích, nội dung điều tra khảo sát 16 1.2.2 Kết khảo sát 17 1.2.3 Khái quát thực trạng .22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THEO HƯỚNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC .24 HỌC SINH (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 24 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến kỷ XIX lớp 10 24 2.1.1 Vị trí phần Lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến kỷ XIX Lịch sử lớp 10 24 2.1.2 Mục tiêu phần Lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến kỷ XIX Lịch sử lớp 10 .25 2.1.3 Nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến kỷ XIX Lịch sử lớp 10 .28 2.2 Xây dựng kế hoạch dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển lực học sinh 30 BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII 30 BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII .36 BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HĨA Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII 42 BÀI 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN .55 2.3 Thử nghiệm sư phạm 64 2.3.1 Mục đích thử nghiệm 65 2.3.2 Đối tượng, địa điểm thời gian thử nghiệm 65 2.3.3 Nội dung phương pháp thử nghiệm 65 2.3.4 Tiến hành thử nghiệm 65 2.3.5 Kết thử nghiệm 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC .74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quan niệm tiết học PTNLHS HS GV 188 Bảng 1.2: Tần suất mức độ hiệu hoạt động học tập lớp 188 Bảng 1.3: Mức độ hứng thú HS hoạt động tiết học 19 Bảng 1.4: Các loại lực HS muốn phát triển tiết học PTNL môn Lịch sử 20 Bảng 1.5: Những thuận lợi, khó khăn GV chuẩn bị dạy theo hướng PTNLHS 221 Bảng 2.1: Tỉ lệ tiêu chí mà tiết học thử nghiệm đạt qua đánh giá học sinh 666 Bảng 2.2: Tỉ lệ tác dụng phương pháp DHPTNL HS đánh giá……………… 667 Bảng 2.3: Tỷ lệ lực mà HS rèn luyện thông qua tiết học thử nghiệm 687 Bảng 2.4: Kết kiểm tra lớp 10A1 sau học thử nghiệm (đơn vị %) 688 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong thực tế, việc dạy giáo viên việc học học sinh hoạt động gắn liền tách rời, mối liên hệ song hành để bổ sung cho nhau, giúp giáo viên kiểm soát, theo dõi trình học tập học sinh, giúp học sinh vừa hoàn thiện kiến thức kỹ Ngày nay, việc xây dựng kế hoạch dạy (KHBD) hay gọi “giáo án” yêu cầu việc phải đưa gần thực tiễn, giúp học sinh, hình thành thái độ kỹ sau hoàn thành học Chính từ mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ HS thực góp phần dần hình thành lực HS Vì vậy, cơng việc lên kế hoạch cho dạy giáo viên ngày trở nên quan trọng, nói định khối lượng kiến thức kỹ hình thành cho học sinh, cần có tính thực tế đổi so với kế hoạch dạy truyền thống Theo đó, việc đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, phù hợp với nội dung giáo dục cấp, lớp xem điều kiện có tính tiên quyết, nhằm qn triệt quan điểm đạo Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học" Từ nhiều năm trở lại đây, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều công văn đạo phải đổi phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm, đảm bảo cho học sinh có thời gian thảo luận, trình bày vận dụng củng cố kiến thức, có thói quen tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa nhà Thực tiễn cho thấy có phương pháp phù hợp kiến thức sách giáo khoa Lịch sử dễ tiếp nhận hơn, bên cạnh GV mở rộng phong phú để tạo hứng thú cho HS Việc kiến thức có sách giáo khoa đầy đủ để học sinh u thích mơn Lịch sử có hiểu biết việc lại phụ thuộc vào giáo viên giảng dạy Người GV cho dù có kiến thức chuyên sâu tới đâu chuẩn bị cho dạy hay kế hoạch cụ thể khơng thể giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức phát triển lực mà em cần phải có Chính điều đặt nhiệm vụ cho giáo viên giảng dạy phải “biến tấu” làm cho trang sách lịch sử vừa hấp dẫn, thu hút học sinh mà lại đảm bảo đủ đủ kiến thức hình thành cho em kỹ cần có Đổi phương pháp dạy học cấp THPT theo tinh thần dạy học tích cực, chủ yếu dạy học sinh cách tự học, tự đánh giá, đồng thời, hướng dẫn em cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế… Câu hỏi đặt “Làm để giúp học sinh có cách tự học hiệu tốt nhất, đồng thời phát triển tư sáng tạo cho em?” Đây câu hỏi hóc búa thực tế nay, để tổ chức học lớp theo định hướng mà học sinh chủ động tiếp nhận tri thức, thật khơng dễ dàng Vì kế hoạch dạy hay “giáo án” giáo viên cần tiếp cận sát với lực mà HS cần hình thành, để hình thành lực phải đặt mục tiêu cho kiến thức, kỹ thái độ, từ xác định hoạt động phù hợp để tiến hành cho học sinh thực hình thành kỹ đó, qua học, hoạt động thường xun giúp em hình thành lực cho thân Là sinh viên sư phạm trường, trăn trở tiết học phát huy nội lực học sinh tạo em niềm yêu thích, say mêm môn Lịch sử Tôi mong mỏi tiết dạy đem lại cho học sinh hứng thú thái độ tích cực học tập Trên thực tế địa bàn trường THPT toàn quốc nói chung trường THPT Khoa học Giáo dục nói riêng việc đổi kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai với môn học Lịch sử, em học sinh thực hành để hình thành phát triển nhiều kỹ giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, hợp tác… thơng qua giảng dạy thầy cô môn Lịch sử Tuy nhiên thực tế trường phổ thông chưa có nhiều thay đổi phương pháp, phần nhiều giáo viên dùng phương pháp thuyết trình, học sinh tiếp thu cách thụ động, chưa phát huy chủ động tích cực học sinh Vì mục tiêu lên kế hoạch dạy không nhằm cung cấp đủ kiến thức cho học sinh mà bên cạnh cịn phải xác định rõ kỹ năng, thái độ hình thành Sau từ mục tiêu học đề ba khía cạnh tổ chức hoạt động dạy học để đạt mục tiêu Từ rút việc chuẩn bị kế hoạch dạy theo hướng tiếp cận lực học sinh (NLHS) đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hay cịn gọi phát triển lực cho học sinh (PTNLHS) Vì khóa luận này, tơi xin phép trình bày quan điểm thơng qua kế hoạch dạy để đóng góp phần vào việc đổi nâng cao kế hoạch dạy nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thực tế có nhiều nghiên cứu hay báo, hội thảo cơng trình khóa luận nghiên cứu vấn đề xây dựng kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Bắt đầu từ năm 2007, có cơng trình nghiên cứu viết lực lực HS trường phổ thông Theo tác giả Nguyễn Minh Phương cơng trình nghiên cứu “Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thơng” lực học sinh thể khả thực hành động cá nhân việc giải nhiệm vụ học tạp, lực tiến hành hoạt động học tập cá nhân người học Năng lực nói chung ln xem xét mối quan hệ với dạng hoạt động quan hệ định Điều có nghĩa nghĩa lực học sinh kết cuối cần đạt trình giáo dục Tác giả Nguyễn Hữu Chí viết “Những đặc trưng chương trình đại” đăng tải tạp chí phát triển giáo dục số 4/2004 có nói cần phải chuyển từ cách dạy tập trung vào kiến thức sang tập trung vào lực Ơng cho rằng: “thay q trọng truyền thụ kiến thức, cần quan tâm đặc biệt đến phát triển lực người học, tạp cho người học có khả tự chiếm lĩnh tri thức, tự phát giải vấn đề nảy sinh sống” Chứng tỏ dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề cấp thiết ngành giáo dục Việt Nam Trong viết “Hệ thống kỹ cần hình thành phát triển cho học sinh trình dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông” Kỷ yếu hội thảo Quốc gia dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông tác giả Nguyễn Thị Côi Nguyễn Thị Thế Bình, tác giả đưa quan điểm phân loại kỹ dựa vào trình nhận thức học sinh có 10 loại kỹ chính: kỹ tự học với sách giáo khoa Lịch sử, kỹ tự làm việc với tài liệu tham khảo, kỹ tự học với đồ dùng trực quan, kỹ nghe giảng – tự ghi chép, kỹ tư lịch sử, kỹ trả lời câu hỏi tự đặt câu hỏi, kỹ ghi nhớ kiến thức lịch sử, kỹ trình bày vấn đề lịch sử, kỹ tự ôn tập củng cố kiến thức lịch sử, kỹ tự kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử Cuốn “Phương pháp ôn tập Lịch sử trường trung học phổ thông – số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Hoàng Thanh Tú rõ kiến thức mà học sinh cần phải đạt được, ý tưởng, biện pháp, đề xuất thực tiễn phù hợp với thực tiễn môn Lịch sử trường trung học phổ thông Đồng thời có ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề lý luận Có thể nói sách đề cập vấn đề thực tiễn, giúp ích cho việc giảng dạy giáo viên Hay “Phương pháp dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông” tác giả Vũ Quang Hiển Hoàng Thanh Tú giới thiệu cách chi tiết phương pháp dạy học Lịch sử tích cực với ví dụ chi tiết để làm đơn giản hóa khái niệm Cuốn “Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển 2” trường Đại học Sư phạm Hà Nội giới thiệu chủ đề dạy tích hợp thiết kế hoạt động dạy học, xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá để đo lường phát triển lực học sinh Quyển sách cung cấp số sở lí luận cần thiết dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực bên cạnh cịn giới thiệu chủ đề tích hợp với mức độ tích hợp khác nhau, đồng thời đưa kế hoạch dạy cụ thể cho chủ đề với phương pháp để hướng tới mục tiêu phất triển lực HS Cuốn sách cung cấp số KHBD mang tính chất hình mẫu, lựa chọn phương pháp phù hợp áp dụng cách sáng tạo cho phần nội dung chủ đề, “đồng thời giúp GV có sở khoa học định để từ chủ động, tự tin sáng tạo việc lựa chọn cách thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp để đáp ứng tốt mục tiêu dạy học phát triển đa dạng lực học sinh” [6, tr.5] Cuốn “Dạy học theo chuẩn kiến thức – kỹ môn Lịch sử 10” tác giả Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Thế Bình Bùi Đức Dũng định hướng chi tiết dạy học nội dung lịch sử 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ Bên cạnh tác giả cịn 10 36 phố phường Hà, Phố Hiến…) sau Hội An: thị xã tỉnh Quảng Nam, “là hải cảng đẹp tất ngoại kiều đến”, Nổi tiếng với Chùa Cầu, nằm cửa sông Thu Bồn, Tổ chức UNESCO công nhận chịu quản lý, chi phối nhà nước… - Thăng Long – Kẻ Chợ cân hai chức hành kinh tế di sản văn hóa giới Phố Hiến: Được hình thành vào kỷ XVI, là thương cảng lớn, mô ̣t đầ u mố i giao lưu quố c tế quan tro ̣ng, sầ m uấ t và phồ n thinh ̣ chỉ sau Thăng Long, “đô hội Tiểu Trường An”, Nằm tỉnh Hưng Yên, Nơi đặt trụ sở công ty Thương điếm Hà Lan Thanh Hà: Là phố cảng, với tư cách trung tâm thương mại Phú Xuân – Huế, Là phần thị kinh đô Huế, Trực thuộc phố Hội An, “Đại Minh khách phố”, Suy tàn thời Tây Sơn, Lê Q Đơn có ghi lại: “Phố Hội An xứ Quảng Nam, tàu Tây thường đem nồi đồng, mâm đồng đến bán hàng vạn Người Tàu buôn phố Thanh Hà bán thường lãi gấp đôi” Khi có mở đội đốn trúng tính điểm GV: Sự phát triển hệ thống thị có ý nghĩa đời sống kinh tế, xã hội? - HS trả lời: + Thúc đẩy phát triển kinh tế + Tạo nên lối sống đô thị dân cư * Nguyên nhân suy tàn 79 + Do thay đổi tự nhiên, vị trí thị khơng cịn phù hợp cho phát triển + Chính sách thuế nhà nước nặng nề, phức tạp, thương nhân nước ngồi bn bán thị phải qua nhiều trung gian + Những biến động xã hội đầu kỉ XVIII tàn phá kinh tế đất nước IV Sơ kết học: Thế kỷ XVI – XVIII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh Thủ công nghiệp ngày tăng chuyển hoá sang phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sự phát triển ngoại thương đô thị đưa đất nước tiếp cận với nến kinh tế giới Song sách nhà nước nên cuối kỷ XVIII, Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu Phụ lục 1.Phiếu đánh giá sản phẩm nhóm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO CÁO BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở THẾ KỶ XVI - XVIII Nhóm đánh giá: Nhóm đánh giá: Nội dung đánh giá Thang điểm Ý tưởng xây dựng sản 20 Điểm thực tế phẩm: sáng tạo, xếp trật tự, khoa học logic Nội dung sản phẩm báo 20 cáo: xác, đầy đủ, 80 thuyết phục HÌnh thức trình bày, báo 20 cáo: có tính thẩm mỹ, khoa học Thời gian báo cáo phù hợp 20 (đú Cách thức trình bày: có 20 tính thuyết phục, hấp dẫn Tổng điểm 100 Nhận xét, góp ý (nếu có): 2.Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII Tên: Lớp: Câu 1: Trong kỉ XV - XVI, kinh tế nông nghiệp nước ta lâm vào tình trạng sa sút A ruộng đất ngày tập trung tay tầng lớp địa chủ, quan lại B nhà nước không quan tâm đến sản suất trước C chiến tranh tập đoàn phong kiến diễn liên miên D tất ý Câu Ý nguyên nhân làm cho nến kinh tế nông nghiệp nước ta dần dẩn ổn định từ nửa sau kỉ XVII ? A nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích canh tác B nhân dân sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập C ngồi giống lúa cũ, nhân dân cịn tìm cách nhân giống, tạo nhiều loạ giống lúa 81 D ruộng đất tập trung tay địa chủ, quan lại Câu Nghề thủ công xuất nước ta kỉ XVI - XVIII? A Làm giấy C Làm đường trắng B Dệt vải D Đúc đồng Câu Nét bật phát triển thủ công nghiệp thời kì A số nghề thủ cơng xuất B số làng nghé thủ công tăng lên ngày nhiều C số thợ giỏi hợp rời làng đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng D tất ý Câu Ý biểu chứng tỏ phát triển hưng thịnh ngoại thương nước ta kỉ XVI - XVII ? A Thương nhân nước ngồi đến bn bán đơng B Thương nhân nước ngồi xin lập phố xá, cửa hàng để bn bán lâu dài C Nhiều thị hình thành phát triển D Hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa phát triển rộng khắp Câu Ngoại thương nước ta hưng thịnh kỉ XVI - XVII A Nhà nước cho mở mang nhiều cảng biển B nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất, buôn bán C chủ truơng mở cửa, giao lưu bn bán với nước ngồi quyền Trịnh, Nguyễn D sản xuất nước phát triển, tạo điều kiện cho phát triển ngoại thương Câu Địa danh đô thị nước ta kỉ XVII - XVIII: A Thăng Long C Vân Đồn B Phố Hiến D Thanh Hà Câu Đô thị lớn phát triển xứ Đàng Trong kỉ XVII XVIII A Thanh Hà C Quy Nhơn B Hội An D Gia Định Câu Phần lớn đô thị nước ta suy tàn vào 82 A kỉ XVII C cuối kỉ XVIII B đầu kỉ XVIII D đầu kỉ XIX Câu 10: Ý không phản ánh đặc điểm nông nghiêp nước ta cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI A Ruộng đất ngày tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại B Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất C Thiên tai, hạn hán, mùa thường xuyên xảy D Ở vùng đất Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển Câu 11 Sau thời kì loạn lạc kéo dài, tình hình nơng nghiệp nước ta dần ổn định phát triển trở lại vào thời gian nào? A Nửa đầu kỉ XVI B Nửa cuối kỉ XVI C Nửa đầu kỉ XVII D Nửa cuối kỉ XVII Câu 12 Đến kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta mở rộng phía A Tây C Đơng B Nam D Bắc Câu 13 Những nghề thủ công xuất nước ta kỉ XVI – XVIII A Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa B Nghề rèn sắt, đúc đồng C Nghề làm giấy, làm đồ trang sức D Nghề in gỗ, làm đồng hồ Câu 14 Điểm thể phát triển thủ công nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII A Có nhiều làng nghê thủ công B Xuất nhiều nghề thủ công C Một số thợ giỏi họp đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng D Hàng thủ công nước ta buôn bán đến nhiều nước Câu 15 Câu ca sau chứng tỏ điều Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lưu họp chợ ngày đông 83 A Sự phát triển thủ công nghiệp B Sự xuất nhiều nghề thủ công C Sự giao lưu buôn bán nước ngày phát triển D Người dân họp chợ bn bán hàng hóa Câu 16 Điểm thể phát triển thương nghiệp nước ta kỉ XVI – XVIII A Xuất chợ họp theo phiên B Xuất số làng buôn trung tâm buôn bán vùng C Thợ thủ công đem hàng đến đô thị, cảng thị buôn bán D Có giao lưu bn bán với số nước kv Câu 17 Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạng mẽ kỉ XVI – XVIII gì? A Do phát triển giao lưu buôn bán giới sách mở cửa quyền Trịnh, Nguyễn B Do sản phẩm thủ công ngày nhiều thu hút thương nhiên nước ngồi đến bn bán C Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương D Do quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ thương nhân nước Câu 18 Nét ngoại thương nước ta kỉ XVI – XVIII A Đã xuất thương nhân đến từ châu Âu B Đàng Trong hình thành thương cảng lớn đất nướca C Sự đời quan chun trách việc bn bán với nước ngồi D Sự đời đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu Câu 19 Từ kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu A Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưởng thụ B Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương tình hình trị C Chính sách thuế khóa ngày phức tạp, quan lại sách nhiễu D Bị cạnh tranh nước kv Câu 20 Trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước ta kỉ XVI – XVIII A Phố Hiến (Hưng Yên) B Hội An (Quảng Nam) 84 C Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) D Kinh Kì (Kẻ Chợ) Câu 21 Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất Đàng Trong A Hội An (Quảng Nam) B Nước Mặn (Bình Định) C Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh) D Thanh Hà (Phú Xuân – Huế) Câu 22: Hãy điền chữ Đ vào ô □ trước ý chữ S vào ô □ trước ý sai □ Từ cuối kỉ XV đến đẩu kỉ XVI, Nhà nước quan tâm phát triển sản xuất, chăm lo công tác thuỷ lợi, nên sản xuất nơng nghiệp có bước phát triển □ Từ nửa sau kỉ XVII, nhờ biện pháp khuyến khích Nhà nước, diện tích ruộng đất nước tăng lên nhanh chóng □ Từ kỉ XVI - XVII, nội thương phát triển rầm rộ, ngoại thương bị kìm hãm sách đóng cửa Nhà nước □ Đến kỉ XVIII, ngoại thương suy yếu quyền phong kiến thu thuế cao hàng hố thương nhân nước ngồi □ Hội An thành phố cảng lớn Đàng Trong hồi kỉ XVII - XVIII □ Thanh Hà đô thị thương nhân Nhật Bản lập nên với đồng ý chúa Nguyễn □ Đầu kỉ XIX, tất đô thị nước ta bị suy tàn 85 BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH (dành cho học sinh) PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Giới tính:  nam  nữ Trường THPT khoa học giáo dục Lớp: Ngày khảo sát: Thời gian khảo sát: sau tiết học số……., bài………………………………………………………………… Tên người dạy: PHẦN 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Đánh dấu (✓) vào ô  trước câu trả lời bạn Câu 1: Theo bạn, việc học Lịch sử có cần thiết hay khơng?  Có  Khơng Câu 2: Bạn thích tiết học Lịch sử diễn nào?  GV giảng – hs đọc chép  Học sinh hoạt động để tìm hiểu kiến thức Câu 3: Trong tiết học đó, học sinh phát triển lực nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Năng lực nhận thức tích cực hóa thân  Năng lực tự học  Năng lực sáng tạo khám phá  Năng lực tư logic  Năng lực giải vấn đề  Năng lực thuyết trình  Năng lực giao tiếp hợp tác Câu 4: Theo bạn, tiết học phát triển lực học sinh tiết học nào?  Là tiết học sau học xong học sinh có khả nhắc lại kiến thức học  Là tiết học học sinh thích thú vừa chơi mà học vừa học mà chơi  Là tiết học học sinh phát triển kỹ thân thơng qua tìm hiểu nội dung học 86 Câu 5: Bạn có muốn tham gia tiết học phát triển lực học sinh hay khơng?  Có  Khơng Câu 6: Bạn muốn phát triển/cải thiện lực thân mình?  Năng lực nhận thức tích cực hóa thân  Năng lực sáng tạo khám phá  Năng lực giải vấn đề  Năng lực giao tiếp hợp tác  Năng lực thuyết trình Câu 7: Bạn có thường xuyên hoạt động tiết Lịch sử lớp khơng? (làm việc nhóm, thuyết trình…)  Có  Khơng Câu 8: Giáo viên có thường xuyên thay đổi hoạt động tiết học Lịch sử hay khơng?  Có  Khơng Câu 9: Theo bạn, hoạt động mà giáo viên sử dụng có hiệu khơng?  Có  Khơng Câu 10: Thầy/cơ có thường xun tạo hội cho bạn hoạt động, phát triển lực khơng?  Có  Khơng Câu 11: Theo bạn, bạn có thích hoạt động tự tìm hiểu kiến thức học Lịch sử hay khơng?  Có  Khơng Câu 12: Theo bạn, hoạt động tiết học làm bạn hứng thú nhất?  Thuyết trình  Hoạt động nhóm  Làm việc độc lập  Câu hỏi nhanh  Nhận xét, phân tích, đánh giá  Được sử dụng đồ dùng trực quan tiết học Câu 13: Thầy/cô thường hướng dẫn bạn hoạt động có chi tiết, dễ hiểu hay khơng?  Có  Khơng 87 Câu 14: Bạn có hiểu rõ nắm kiến thức sau tham gia hoạt động khơng?  Có  Khơng Câu 15: Sản phẩm học tập mà giáo viên yêu cầu bạn làm có hữu ích cho việc phát triển lực bạn khơng?  Có  Khơng Hãy thử kể tên sản phẩm học tập bạn làm loại lực mà bạn phát triển thơng qua sản phầm? …………………………………………………………………………………… Câu 16: Bạn có đề xuất cho thầy/cơ hoạt động hay phương pháp bạn muốn/ưa thích để cải thiện tiết học Lịch sử hay không? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát! BẢNG KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH (dành cho giáo viên) Kính chào thầy cô giáo! Em sinh viên ngành Sư phạm Lịch sử Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Em thực đề tài nghiên cứu Khoa học giáo dục “Sử dụng công cụ thiết kế đồ họa (Inforgraphic) dạy học phần Lịch sử Việt Nam (thế kỉ XVIXVIII) theo hướng phát triển lực học sinh lớp 10 THPT” nên cần câu trả lời, chia sẻ thầy cô Sự tham gia thầy cô vào khảo sát giúp cho việc nghiên cứu có thơng tin cụ thể khái quát Rất mong nhận hợp tác nhiệt tình thầy PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Giới tính:  nam  nữ Trường THPT khoa học giáo dục Lớp: Ngày khảo sát: 88 Thời gian khảo sát: sau tiết học số……., bài………………………………………………………………… Thầy/cô có năm kinh nghiệm giảng dạy? …………………………… Thầy/cô giảng dạy môn học nào? ………………………………………… PHẦN 2: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Đánh dấu (✓) vào ô  trước câu trả lời bạn Câu 1: Theo thầy/cô, dạy theo hướng phát triển lực học sinh dạy nào?  Là tiết học sau học xong học sinh có khả nhắc lại kiến thức học  Là tiết học học sinh thích thú vừa chơi mà học vừa học mà chơi  Là tiết học học sinh phát triển kỹ thân thơng qua tìm hiểu nội dung học Câu 2: Thầy/cơ soạn bài/giảng dạy tiết học Lịch sử theo hướng phát triển lực chưa?  Đã làm  chưa làm Câu 3: Thầy/cơ cho biết tiết học đáp ứng tiêu chí sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án)  Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động học tập  Hoạt động học tập phong phú, đa dạng  Sử dụng phương tiện dạy học đại  Kết hợp phương pháp phương tiện dạy học  Lượng kiến thức đầy đủ  Bầu không khí lớp sơi  Hình ảnh chưa phong phú  Nhàm chán  Thú vị, hấp dẫn  Dễ nhớ, dễ hiểu  Khác Nếu chọn ý kiến khác: ………………………………………… ………………………………… 89 ……………………………………………………………………………… Câu 4: Tần suất mà thầy/cô chuẩn bị kế hoạch theo định hướng phát triển lực học sinh?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Chưa Câu 5: Trong dạy mình, thầy/cơ thường tổ chức hoạt động để giúp học sinh phát triển lực?  Hoạt động nhóm  Tường thuật lại diễn biến tránh đánh  Câu hỏi nhanh, nêu vấn đề  Tìm hiểu nhân vật Lịch sử  Thuyết trình  Sử dụng phiếu học tập  Yêu cầu sản phẩm học tập (vẽ sơ đồ tư duy)  Phản biện  Bài tập Lịch sử Câu 6: Những sản phẩm học tập hướng tới phát triển lực sau đây?  Năng lực nhận thức tích cực hóa thân  Năng lực sáng tạo khám phá  Năng lực giải vấn đề  Năng lực giao tiếp hợp tác  Năng lực thuyết trình  Năng lực tư duy, logic Câu 7: Những tiêu chí sau thầy/cơ dùng dể đánh giá sản phẩm học tập học sinh? (có thể chọn nhiều đáp án)  Đúng, đủ nội dung  Thời gian trình bày phù hợp  Cách trình bày khoa học, sáng tạo  Thu hút ý nhiều học sinh  Ý tưởng sản phẩm: khoa học, logic, sáng tạo Câu 8: Theo thầy/cô quan sát, học sinh có hứng thú hoạt động học tập mà thầy/cơ sử dụng hay khơng?  Có  Khơng 90  Bình thường Câu 9: Thầy/cơ có thường xuyên tạo hội cho học sinh hoạt động, phát triển lực khơng?  Có  Khơng  Bình thường Câu 10: Thầy có tham khảo qua trang báo/sách hay web hướng dẫn chuẩn bị dạy để phát triển lực học sinh không? Nếu có kể tên vài nguồn tư liệu mà thầy/cơ tham khảo qua  Có  Khơng Nếu có: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11: Những thuận lợi thầy/cô chuẩn bị giảng theo hướng phát triển lực học sinh gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Học sinh hứng thú có điều kiện phát triển lực  Tăng cường hợp tác giáo viên học sinh, học sinh với học sinh  HS có hội huy động kiến thức, kỹ thân để từ phát triển lực, phát huy tiềm thân  Tạo bầu khơng khí học tập sôi nổi, thân thiện, HS nắm kiến thức cách sâu sắc  Có điều kiện sử dụng nhiều phương tiện, cách thức khác để dạy học Câu 12: Những khó khăn thầy/cơ chuẩn bị giảng theo hướng phát triển lực học sinh gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  GV cần nhiều thời gian để nghiên cứu, chuẩn bị tổ chức hoạt động  Tốn nhiều thời gian tổ chức  Có nhiều hạn chế việc tổ chức số nơi, ví dụ vùng khó khăn Câu 13: Đề xuất thầy/cơ để nâng cao hiệu chuẩn bị giảng theo hướng phát triển lực học sinh? ………………………………………… ………………………………… ……………………………………………………………………………… Cảm ơn thầy/cô giúp hoàn thành phiếu khảo sát trên! PHIẾU PHẢN HỒI SAU TIẾT HỌC THỬ NGHIỆM PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH VỀ GIỜ DẠY THỬ NGHIỆM 91 BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở THẾ KỶ XVI – XVIII Thông tin chung Họ tên: Lớp: Trường THPT Khoa học Giáo dục Đánh dấu (✓) vào ô  trước câu trả lời bạn Sau học xong 22, bạn cho biết tiết học đáp ứng tiêu chí sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án)  Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động học tập  Hoạt động học tập phong phú, đa dạng  Sử dụng phương tiện dạy học đại  Kết hợp phương pháp phương tiện dạy học  Lượng kiến thức đầy đủ  Nhàm chán  Thú vị, hấp dẫn  Bầu khơng khí lớp sơi  Dễ nhớ, dễ hiểu  Hình ảnh chưa phong phú  Khác Nếu chọn ý kiến khác: ………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………… Bạn đánh giá tiết học điểm (theo thang điểm từ -10) …………………………………………………………………………… Bạn cho biết phương pháp dạy giáo viên có hiệu khơng?  Có  Khơng Tác dụng phương pháp phát triển lực học sinh dạy học mơn Lịch sử học sinh: (có thể chọn nhiều đáp án)  Học sinh dễ tiếp nhận kiến thức  Không học thầy cô mà cịn học hỏi từ bạn bè  Hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt dễ ghi nhớ  Khả ghi nhớ kiến thức dễ dàng  Được thể ý kiến, khả thân  Khác 92 Nếu chọn ý kiến khác : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Sau học xong học, lực mà bạn rèn luyện/ phát triển gì? (có thể chọn nhiều đáp án)  Năng lực giao tiếp hợp tác  Năng lực tự học  Năng lực giải vấn đề  Năng lực quản lý  Năng lực thuyết trình  Năng lực tư  Khác: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo bạn, giáo viên có nên tiếp tục áp dụng phương pháp học tập phát triển lực học sinh vào học Lịch sử trường THPT khơng?  Có  Khơng Cảm ơn bạn giúp chúng tơi hồn thành phiếu phản hồi! 93 ... tiễn việc thiết kế dạy lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh trung học phổ thông Chương 2 :Xây dựng kế hoạch dạy phần lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển lực học sinh (chương trình... Lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến kỷ XIX Lịch sử lớp 10 .28 2. 2 Xây dựng kế hoạch dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển lực học sinh 30 BÀI 21 : NHỮNG BIẾN...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w