Dạy học các tác phẩm kịch vĩnh biệt cửu trùng đài nguyễn huy tưởng hồn trương ba da hàng thịt lưu quang vũ theo định hướng phát triển năng lực học sinh

126 91 0
Dạy học các tác phẩm kịch vĩnh biệt cửu trùng đài nguyễn huy tưởng hồn trương ba da hàng thịt lưu quang vũ theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ GIANG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM KỊCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” (NGUYỄN HUY TƯỞNG), “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” (LƯU QUANG VŨ) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ GIANG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM KỊCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” (NGUYỄN HUY TƯỞNG), “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” (LƯU QUANG VŨ) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC KHUÔNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết q trình học tập nghiên cứu tơi trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn nhà khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thày giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi tri thức chun mơn q giá q trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đức Khuông trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, em học sinh trường THPT Ngô Quyền giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Dù tâm huyết cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Kính mong dẫn nhà khoa học đồng nghiệp xa gần Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Câu hỏi CH Chương trình CT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Nhà xuất NXB Phương pháp dạy học PPDH Thực nghiệm TN Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC DẠY HỌC TÁC PHẨM KỊCH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát lực dạy học tiếp cận lực 1.1.1.1 Khái niệm lực phân loại lực 1.1.1.2 Dạy học tiếp cận lực người học 1.1.1.3 Các lực môn Ngữ văn hướng đến 11 1.1.2 Năng lực đọc hiểu kịch văn học đại 14 1.1.2.1 Khái niệm kịch 14 1.1.2.2 Những đặc trưng thể loại KBVH 15 1.1.2.3 Năng lực đọc hiểu KBVH đại 17 1.1.2.4 Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng Lưu Quang Vũ 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1.1 Vị trí KBVH chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng 30 1.2.1.2 Mục tiêu dạy học KBVH Việt Nam đại trường THPT hành 31 1.2.1.3 Mục tiêu dạy học đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài” 32 1.2.1.4 Mục tiêu dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” 32 1.2.2.1 Khảo sát sách giáo khoa 33 1.2.2.2 Khảo sát sách giáo viên 34 iii 1.2.2.3 Khảo sát sách tập 35 1.2.2.4 Khảo sát soạn văn học sinh 35 1.2.2.5 Khảo sát ghi học sinh 36 1.2.2.6 Việc dạy giáo viên 36 1.2.2.7 Việc học học sinh 36 Tiểu kết Chương 38 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI”, “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 39 2.1 Một số biện pháp dạy học KBVH theo đặc trưng thể loại 39 2.1.1 Đọc lướt để xác định vấn đề tổng quan văn kịch 39 2.1.2 Đọc kĩ lời dẫn để nhận thức: mâu thuẫn xung đột kịch, hành động kịch tuyến nhân vật 39 2.1.3 Đọc kĩ lời thoại nhằm nhận thức, đánh giá giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật kịch văn học 40 2.2 Dạy học kịch văn học “Vĩnh biệt Cửu Trùng đài”, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo định hướng phát triển lực học sinh 41 2.2.1 Phát triển lực giải vấn đề 41 2.2.2 Phát triển lực sáng tạo 49 2.2.3 Phát triển lực hợp tác 54 2.2.4 Phát triển lực giao tiếp tiếng Việt 60 2.2.5 Phát triển lực cảm thụ văn học 65 Tiểu kết Chương 71 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 72 iv 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 72 3.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn địa bàn thực nghiệm 72 3.2.2 Lựa chọn bồi dưỡng GV dạy tiết thực nghiệm 72 3.2.3 Học sinh thực nghiệm 73 3.2.3.1 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh qua đoạn trích kịch văn học “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Nguyễn Huy Tưởng (Ngữ Văn 11) 73 3.2.3.2 Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh thông qua đoạn trích kịch văn học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ (Ngữ văn 12) 73 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 74 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế giáo án thực nghiệm 74 3.3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 75 3.3.2.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích kịch “Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng – Ngữ văn 11) 75 3.3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ – Ngữ văn 12) 90 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 108 3.4.1 Mục đích việc đánh giá 108 3.4.2 Phương pháp đánh giá 108 3.4.3 Nội dung đánh giá 108 3.4.4 Kết luận chung thực nghiệm 109 3.4.5 Kết thực nghiệm: 110 Tiểu kết Chương 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 I Kết luận: 112 II Khuyến nghị: 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học nói chung việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói riêng theo hướng tiếp cận lực người học trở thành yêu cầu thiết giáo dục Theo quan điểm đạo quy định Luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (14/6/2005) Khoản điều 5: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”, chúng tơi chọn đề tài Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận thấy để chuẩn bị cho trình đổi chương trình sau năm 2018, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh… chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác, trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Lí thứ ba tác phẩm kịch bậc THPT chưa trọng giảng dạy cách bản, chí nhiều nơi cịn cắt xén Trong thân chúng tơi nhận thấy, tác phẩm kịch Việt Nam đại chương trình THPT khơng tác phẩm kinh điển có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật mà cịn mơi trường lý tưởng để thơng qua giáo dục phát triển lực cần thiết cho học sinh Như dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua tác phẩm giúp em có lượng kiến thức, kỹ tương đối để trước hết phục vụ tốt cho kì thi Trung học phổ thơng (THPT) Quốc gia sau phục vụ cho sống tương lai Vì lí trên, chúng tơi chọn nội dung: Dạy học tác phẩm kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Nguyễn Huy Tưởng), “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Lưu Quang Vũ) theo định hướng phát triển lực học sinh làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong “Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học”, nhóm tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phương (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) khẳng định: Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo người, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có hiệu Theo đó, lực bao gồm thuộc tính tâm lí sinh lí tương xứng với địi hỏi hoạt động định, tất thuộc tính tâm lí, sinh lí người Tuy nhiên, lực sinh có, mà hình thành q trình hoạt động giáo dục Nhóm tác giả Lê Đình Trung – Phan Thị Thanh Hội “Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông” định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên, sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Trong số hội thảo đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay, vấn đề dạy học đọc theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học nhận nhiều ý kiến quan tâm Nhiều nhà nghiên cứu ý đề xuất các ý kiến, biện pháp, định hướng dạy học văn hướng đến mục tiêu rèn luyện nâng cao kĩ tự học, tự nghiên cứu để từ nâng cao lực cho HS Trong Báo cáo đề dẫn Hội thảo Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, PGS.TS Nguyễn Thành Thi nêu rõ: “Năng lực phát triển từ trình dạy học Ngữ văn cần quan niệm nào? Làm để giúp học sinh phát triển lực đó? Bằng cách để đo luờng, đánh giá mức độ lực mà học sinh đạt được? Người thầy phải đổi nhu để đáp ứng đuợc xu hướng đổi đó? Nhiều câu hỏi đặt cần có đuợc câu trả lời thuyết phục, có khả tạo đồng thuận cao” Bên cạnh đó, nhận thấy Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp, quen thuộc nên lí luận loại hình văn học kịch phát triển sớm Và hệ thống sở lí luận vững cho việc nghiên cứu phương pháp tiếp cận văn kịch Ngay từ thời cổ đại, thi pháp học nhân loại gọi Nghệ thuật thi ca, lý luận gia, triết học gia Aristote dành phần lớn nội dung bàn kịch Trong hai “Lý luận kịch từ Aristote đến Lessin” Anhikst (GS.Tất Thắng dịch) “Về thi pháp kịch” tác giả Tất Thắng, vấn đề thi pháp kịch từ thời cổ đại đến hệ thống hóa cách đầy đủ chi tiết Hai cơng trình cho thấy vấn đề thi pháp kịch quan tâm từ sớm kịch ba thể loại lớn thi ca Trong cơng trình nghiên “Văn học kịch”, tác giả Đỗ Đức Hiểu sâu nghiên cứu vấn đề kịch, thi pháp kịch số hướng tiếp cận văn kịch Tác giả Phùng Ngọc Kiếm với tiểu luận “Nghiên cứu phê bình kịch văn học Việt Nam trước 1975” tổng kết số ý kiến nhà nghiên cứu vấn đề kịch văn học Việt Nam trước 1975 Trong giáo trình Lí luận văn học Việt Nam, lí luận kịch trình bày tương đối đầy đủ phương diện từ khái niệm loại thể, lịch sử phát triển đến vấn đề thi pháp Là môn nghệ thuật tổng hợp, tác phẩm nghệ thuật ngôn từ sáng tạo để trình diễn sân khấu nên kịch loại hình nghệ thuật có đặc điểm phức tạp Vì vậy, lí luận kịch vấn đề quan tâm nhiều, phần lớn từ góc nhìn nhà nghiên cứu sân khấu nghiên cứu kịch với tư GV giao nhiệm vụ: Câu 1: Những ý văn “Vợ Trương Ba: Ơng đâu? Ông bản: Trương Ba lựa chọn đâu? Hồn Trương Ba - Năng lực (Giữa màu xanh vườn, Trương nhập vào màu xanh vườn, giải Ba chập chờn xuất hiện.) vấn đề điều tốt lành Trương Ba: Tôi bà Tôi đời… - Năng lực liền bên bà đây, Câu 2: Sự xuất nhân cảm thụ văn bậc cửa nhà ta, ánh lửa bà vật Trương Ba thể học nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, qua ba hình thức: cơi bà đựng trầu, dao bà - Qua lời văn: chập chờn xuất - Năng lực hợp tác giẫy cỏ…Không phải mượn thân Trương Ba cịn - Năng lực cả, tơi đây, vườn bóng giao tiếp nhà ta, điều tốt lành - Qua lời Trương Ba: “Tôi tiếng Việt đời, trái liền bên bà đây, Gái nâng niu… bậc cửa nhà ta, (Dưới gốc cây, lên cu Tị ánh lửa bà nấu cơm, cầu Gái) ao bà vo gạo, cơi bà Cái Gái: (tay cầm trái na) Cây đựng trầu, dao bà giẫy na ông nội tớ trồng đấy! Quả cỏ… Không phải mượn thân to mà ngon lắm! Ta ăn chung nhé! cả, đây, (Bẻ na đưa cho cu Tị nửa vườn nhà ta, Đôi trẻ ăn ngon lành Cái Gái lấy điều tốt lành đời, hạt na vùi xuống đất.) trái Gái Cu Tị: Cậu làm thế? nâng niu” Cái Gái: Cho mọc thành - Qua đối thoại Gái Ông nội tớ bảo Những cu Tị: na ông nội tớ nối mà lớn khôn Mãi trồng đấy; qua hành động vùi mãi…” hạt na xuống đất: “Cho (Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, mọc thành - Năng lực NXB Sân Khấu, Hà Nội, 1994) Ông nội tớ bảo Những hợp tác Đọc văn trả lời câu nối mà lớn khơn hỏi sau: Mãi mãi” Nêu ý văn bản? Các dạng phép điệp 105 Sự xuất nhân vật văn bản: điệp từ ( tôi, bà, đây, Trương Ba thể qua ), điệp cấu trúc câu hình thức nào? (Ông đâu ? bà , Xác định dạng phép điệp vườn trong văn nêu hiệu nghệ điều trái ) thuật dạng đó? Hiệu nghệ thuật: nhấn Việc dùng từ ngữ: màu xanh, mạnh khẳng định : Cái chết điều tốt lành đời, vĩnh nâng niu, nối mà lớn khôn, viễn Trương Ba sống Mãi có hiệu diễn đạt sống khác: sống nào? bất diệt trái tim - HS thực nhiệm vụ: người thân Con người bất - HS báo cáo kết thực tử với điều tốt đẹp họ nhiệm vụ: đóng góp cho đời, sống tâm hồn người thân yêu Việc dùng từ ngữ: màu xanh, điều tốt lành đời, nâng niu, nối mà lớn khơn, Mãi có hiệu diễn đạt : tạo chất thơ sâu lắng đem lại âm hưởng thoát cho bi kịch lạc quan truyền thông điệp chiến thắng sống đích thực, chân, thiện, mỹ TÌM TỊI, MỞ RỘNG (5 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học - Năng lực + Vẽ đồ tư 106 sáng tạo + Đóng phân vai đoạn + Tổ chức tập luyện - Năng lực kịch sân khấu hoá phần giao HS thực nhiệm vụ: kịch tiếp tiếng Việt - HS báo cáo kết thực nhiệm - Năng lực vụ: hợp tác Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà (5 phút) Củng cố: - Cuộc đối thoại hồn Trương Ba xác anh hàng thịt cho ta biết bi kịch nhân vật Trương Ba? - Những người thân Trương Ba có thái độ trước thay đổi Trương Ba? - Quyết định cuối Trương Ba gặp Đế Thích gì? Quyết định thể nhân cách nhân vật? - Cảm nhận đoạn kết kịch? Dặn dị: - Tìm đọc truyện dân gian Hồn Trương Ba da hàng thịt Thử so sánh yếu tố kế thừa sáng tạo Lưu Quang Vũ? - Chuẩn bị cho hoạt động thảo luận nhóm hoạt động ngoại khóa (theo phân phối chương trình nhà trường): + Tìm hiểu kế thừa sáng tạo tác giả Lưu Quang Vũ so sánh khác truyện dân gian “Hồn Trường Ba, da hàng thịt”, kịch văn học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”? + Cho HS phân vai diễn lại kịch “Hồn Trương Ba da hàng thịt” sân khấu trường học + Tổ chức buổi trao đổi, thảo luận nhóm học tập với tác giả Lưu Quang Vũ, liên hệ với tác giả khác viết đề tài có liên quan 107 - Chuẩn bị học mới: Nhìn vốn văn hố dân tộc - Trần Đình Hượu - Câu hỏi chuẩn bị: + Đọc Tiểu dẫn tóm tắt ý + Tìm hiểu: quan niệm sống, quan niệm lí tưởng, đẹp mà tác giả đặt văn bản? + Trong viết, tác giả Trần Đình Hượu xem đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam gì? + Theo anh (chị) văn hóa truyền thống mạnh hạn chế gì? + Những tơn giáo có ảnh hưởng mạnh đến văn hóa truyền thống Việt Nam? + Người Việt Nam tiếp nhận tư tưởng tôn giáo theo hướng để tạo nên sắc văn hóa dân tộc? + Qua viết này, theo anh (chị) việc tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc có ý nghĩa đời sống cộng đồng nói chung cá nhân nói riêng? 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Mục đích việc đánh giá - Tiến hành đánh giá kết thực nghiệm sau dạy thử nghiệm để thấy hiệu việc dạy hoc kịch văn học "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" “Hồn Trương Ba da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại - Đánh giá tác dụng giáo án thực nghiệm 3.4.2 Phương pháp đánh giá Tổng hợp kết tiếp thu học sinh qua câu hỏi phát vấn học kiểm tra viết 3.4.3 Nội dung đánh giá Để đánh giá kết nhận thức học sinh qua học, đưa hệ thống câu hỏi với nội dung bám sát kiến thức mà em vừa học 108 KẾT QUẢ DẠY THỰC NGHIỆM Bảng 1: Lớp Điểm/số học sinh đạt điểm Số HS Lớp Tổng số điểm Điểm trung bình 10 41 0 15 288 7,02 41 11 240 5,85 TN 11B10 Lớp ĐC 11B9 Bảng 2: Lớp Lớp TN 12A9 Lớp ĐC 12A10 Điểm/số học sinh đạt điểm Số HS Tổng số điểm Điểm trung bình 10 42 0 0 15 316 7,71 43 0 0 16 11 276 6,73 3.4.4 Kết luận chung thực nghiệm Bài dạy học văn "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đại" "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" phân bố chương trình tiết Khi xây dựng giáo án bám sát vào phương hướng mà đề Khi xây dựng giáo án xong, tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Trong khoảng thời gian cho phép, tiến hành thực nghiệm giáo án lớp Với số lượng thực nghiệm 109 hạn chế chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chưa thể khẳng định hồn tồn thành cơng đề tài mà nghiên cứu Tuy vậy, qua việc thử nghiệm trên, tin đề tài đem lại kết khả quan ứng dụng vào thực tế dạy học nhà trường phổ thơng Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: - Đối với giáo viên: Bài thiết kế dạy thử nghiệm theo hướng từ kiến thức khái quát đến cụ thể, ý đến đặc điểm thể kịch với đặc trưng riêng biệt, yêu cầu giáo án giáo viên thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tiến hành thực thi giáo án thiết kế, giáo viên dạy khơng gặp trở ngại Thời gian thực giáo án 90 phút Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh chủ động, học vận dụng phương pháp dạy học mới, thầy giáo có vai trị người hướng dẫn, điều khiển để học sinh tự khám phá giá trị văn bản, hình thành phương pháp, kĩ - Đối với học sinh: Cùng với phương pháp biện pháp hệ thống câu hỏi, lời dẫn dắt, định hướng giáo viên, tạo khơng khí sơi học, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bước, khám phá cách đầy đủ, toàn vẹn mặt nội dung, tư tưởng nghệ thuật đoạn trích 3.4.5 Kết thực nghiệm: Bảng thống kê thể nghiệm cho thấy tỷ lệ % số học sinh hiểu nắm học Kết bước đầu thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài Tuy nhiên, để phương án dạy học đem lại hiệu mong muốn, đòi hỏi giáo viên phải nỗ lực, tâm huyết với nghề, khơng có kiến thức mà cịn có tài sư phạm để giúp học sinh có phương hướng việc tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm kịch nhà trường THPT 110 Tiểu kết Chương Các hoạt động, hệ thống câu hỏi tập đọc hiểu đề xuất vận dụng việc tổ chức dạy học đọc hiểu kịch văn học trường THPT Ngơ Quyền thành phố Hải Phịng Tính khả thi giả thuyết khoa học chứng minh mức độ định Qua phân tích đánh giá tồn q trình TN, bước đầu rút số kết luận sau: Một là, đề xuất GV tiếp nhận vận dụng linh hoạt, hiệu triển khai thiết kế học tiết dạy Các định hướng giúp GV HS tổ chức hoạt động học tập phù hợp, từ kích thích hứng thú học tập nâng cao kĩ đọc hiểu kịch văn học Hai là, phương pháp quan sát vấn nhận thấy HS tham gia tiết học TN cách chủ động, hào hứng tích cực hẳn HS lớp ĐC Các em HS đánh giá cao chất lượng hệ thống CH học Ba là, kết thu lần khẳng định: dạy đọc hiểu kịch văn học theo hướng phát triển lực học sinh hướng khoa học, đắn mang lại hiệu giáo dục cao 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận: Luận văn thực sở nhận thức đắn việc phát triển lực HS thông qua đọc hiểu kịch văn học nói riêng nhằm đáp ứng địi hỏi việc đổi PPDH Văn Q trình nghiên cứu thực luận văn, giải vấn đề sau: Cơ sở lý luận việc dạy đọc hiểu kịch văn học theo hướng phát triển lực học sinh Từ đề xuất số phương pháp, biện pháp vận dụng vào việc dạy đọc hiểu số kịch văn học chương trình Các biện pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học mà đề xuất dựa sở quan điểm lí luận dạy học đại Đó ý thiết kế, đề xuất biện pháp có tính chất định hướng tổ chức hoạt động dạy học để làm tảng sở gợi ý để người dạy vận dụng cách linh hoạt sáng tạo cho phù hợp với đối tượng HS, mục tiêu học, mục đích dạy học cụ thể Qua nghiên cứu, rút số kết luận sau vấn đề dạy đọc hiểu kịch văn học theo hướng phát triển lực HS: KBVH loại hình nghệ thuật tổng hợp, vừa tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, vừa tác phẩm nghệ thuật sân khấu, kịch có đặc trưng loại hình riêng so với tự trữ tình Muốn có định hướng dạy học đắn việc nghiên cứu, nắm vững đặc trưng loại thể KBVH công việc quan trọng, định hiệu dạy đọc hiểu kịch nhà trường Các yếu tố nghệ thuật loại hình kịch từ tình kịch, xung đột kịch, nhân vật ngôn ngữ kịch quan trọng để GV khai thác dạy kịch văn học theo định hướng phát triển lực người học Chính q trình bồi đắp cách vô tự nhiên em lực cần thiết Hoạt động: hướng dẫn đọc, huy động tri thức đọc hiểu, xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu phù hợp thiết kế, đề xuất hoạt động ngoại khóa có tính khả 112 thi… vận dụng cách sáng tạo linh hoạt dạy cụ thể đường ngắn giúp em tự chiếm lĩnh tri thức Các định hướng đề xuất chung vận dụng để định hướng tổ chức hoạt động đọc hiểu hai tác phẩm kịch, hai tác giả kịch tiêu biểu tuyển chọn SGK hành vận dụng hai thiết kế thể nghiệm Qua TN lấy ý kiến nhận xét GV, đồng nghiệp, bước đầu khẳng định tính hợp lí, khả thi, vừa sức phù hợp với việc dạy học kịch văn học theo hướng phát triển lực II Khuyến nghị: Qua nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Sau 2018, CT SGK có thay đổi theo hướng tiếp cận lực Vì việc xác định cấu trúc lực cần phát triển cho HS dạy học Ngữ văn việc cần phải ý Tương đương với mục tiêu có CT SGK phù hợp Mỗi thể loại với đặc trưng riêng phát huy vai trò riêng việc thực mục tiêu dạy học: phát triển lực Ngữ văn nói riêng lực chung HS Về văn đọc hiểu: Chỉ có ba văn kịch đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT Số lượng ít, chưa đủ để phát huy hết vai trị, giá trị thể loại kịch nói riêng Các tác phẩm thuộc loại kịch lựa chọn đưa vào chương trình cần đảm bảo có mặt đầy đủ thể loại sân khấu dân gian đại CT, SGK quy định mục tiêu dạy học nên tác phẩm chọn lựa phải giúp HS có nhìn đầy đủ, toàn diện sâu sắc Chẳng hạn kịch dân gian: HS cần tiếp xúc với đủ thể loại sân khấu dân gian tuồng, chèo, dân ca Cần ưu tiên giới thiệu tác phẩm sân khấu dân gian tiếng, tiêu biểu Vì di sản văn hóa dân tộc có giá trị phù hợp với giai đoạn phát triển HS trung học Các hoạt động liên quan đến loại hình vốn đưa vào hoạt động ngoại khóa trước nên quy định thuộc nội dung chương trình học tập khóa bắt buộc HS Bởi hoạt động giúp HS phát triển lực cá nhân hiệu 113 Tài liệu tham khảo cần hạn chế loại tài liệu có tính chất truyền thụ kiến thức, theo kiểu đọc hộ, cảm thụ hộ, đánh giá thay HS nhà nghiên cứu Tăng cường tài liệu tham khảo có nội dung hướng dẫn, tổ chức hoạt động tự đọc, tự học để nâng cao lực học tập cho HS Phải cho HS đường để tìm đến giá trị đích thực tác phẩm văn học 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anhikst (2003), Lí luận kịch từ Aritstơt đến Lessin (Tất Thắng dịch), NXB Văn học, Hà Nội Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học, Hà Nội Trần Bảng (2011), Tư chèo, http://www.vanhien.net Lê Huy Bắc (2013), “Hồn” “xác” hay tính đa trị Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, Đại học KHXH&NV Bern Meier – Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, cở sở đổi mục tiêu, nội dung phương phá dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn, Dự án phát triển giáo dục THCS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Ngữ văn 10, Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Ngữ văn 10, Nâng cao, SGV, tập một,NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Nâng cao, SGV, Tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Sổ tay PISA, Hà Nội 15 Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2013), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 115 16 Nguyễn Lăng Bình (2017), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại: Qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 19 Phạm Vĩnh Cư (2012), Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tơ, Tạp chí Văn nghệ Qn đội số tháng 5/2012 20 Phan Dũng (2010), Phương pháp luận sáng tạo đổi (quyển I, sách “Sáng tạo đổi mới”) NXB Trẻ, Tp.HCM 21 Trần Việt Dũng (2013), Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHSP Tp HCM (49), tr - 10 22 Trần Thanh Đạm (Chủ biên) (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Lê Hương Giang (2005), Đọc hiểu trích đoạn kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ SGK, Tạp chí NCVH, số 4/2005 26 Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 27 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Một số sở khoa học để xác định nội dung học tập Chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thơng sau 2015”, Tạp chí KHGD, số 96 29 Nguyễn Thị Hạnh (2014), Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM số 56, (tr 88-9 7) 116 30 PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh (2014-2015), Phương pháp thiết kế Chuẩn kết môn học cấp học giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 31 Đỗ Đức Hiểu (2012), Văn học kịch, (Dịch từ: Giáo trình lí luận văn học Lưu An Hải, Tôn Văn Hiến chủ biên, ĐHSP Hoa Trung, 2002) 32 Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Đọc - hiểu văn Ngữ văn 8, NXB Giáo dục Việt Nam 33 GS.TS Trần Bá Hoàng (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa NXB Đại học Sư phạm 34 Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu”, Thông tin Khoa học sư phạm, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr 4-7 35 Phó Đức Hồ – Ngơ Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Thúy Hồng (2012), Khung lực chủ chốt CT đánh giá quốc tế PISA, Tạp chí KHGD, số 77 37 Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn CT cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi CT Ngữ văn Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm TP HCM, số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 38 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Thanh Bình (2011), Mơ hình đọc hiểu tác phẩm văn chương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 41 Phạm Thị Thu Hiền (2014), Một số đề xuất để đổi dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 56 42 Dương Thị Hồng Hiếu (2014), Bản chất hoạt động đọc văn việc dạy đọc văn văn học nhà trường, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 56 43 Phùng Ngọc Kiếm (2005), Nghiên cứu phê bình kịch văn học Việt Nam trước 1945, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 117 45 Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường điểm nhìn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 46 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Thị Hồng Nam (2013), Câu hỏi hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, số 9/2013 48 Hồ Ngọc (2006), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 49 PGS.TS Nguyễn Thị Lan Phương (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 50 Quản Thị Thu Phương (2011), Tổ chức thảo luận nhóm học trích đoạn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Võ Thị Quỳnh (2003), Hoạt động ngoại khoá văn học, NXB Thuận Hoá Huế 52 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục 53 Trần Đình Sử (chủ biên, 2009), Giáo trình lí luận văn học, tập II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 55 Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm 56 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, NXB Giáo dục 57 Bích Thu, Tôn Thảo Miên (2003), Nguyễn Huy Tưởng – tác giả, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Huy Tưởng (1994), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng NXB Văn học Hà Nội 59 Nguyễn Huy Tưởng (2005), Kịch Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Những người lại, NXB Sân khấu, Hà Nội 60 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước NXB Giáo dục 61 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng Việt trường phổ thông , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 118 62 Đinh Phan Cẩm Vân (2014), Tư tưởng giáo dục Khổng Tử vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM Số 56, TP HCM 63 Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trung học sở theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 65, tháng 2-2011 64 Lưu Quang Vũ (1994), Tuyển tập kịch NXB Sân khấu Hà Nội 119 ... trên, chọn nội dung: Dạy học tác phẩm kịch ? ?Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? ?? (Nguyễn Huy Tưởng) , ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt? ?? (Lưu Quang Vũ) theo định hướng phát triển lực học sinh làm đối tượng nghiên... nghệ thuật kịch văn học 40 2.2 Dạy học kịch văn học ? ?Vĩnh biệt Cửu Trùng đài? ??, ? ?Hồn Trương Ba, da hàng thịt? ?? theo định hướng phát triển lực học sinh 41 2.2.1 Phát triển lực giải vấn...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ GIANG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM KỊCH “VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI” (NGUYỄN HUY TƯỞNG), “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” (LƯU QUANG VŨ) THEO ĐỊNH HƯỚNG

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:05

Mục lục

  • Nêu những yêu cầu đối với người phỏng vấn và trả lời phỏng vấn?

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan