Luận văn góp phần khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học lịch sử. Luận văn đề xuất một số biện pháp sư phạm để phát triển năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học lịch sử Việt Nam phần lớp 10 (chương trình chuẩn) cho học sinh phổ thông nói chung và học sinh trường THPT Nguyễn Đức Thuận nói riêng. Thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm với việc việc áp dụng các hình thức và các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực nhất là năng lực vận dụng kiến thức lịch sử đã tạo cho học sinh sự yêu thích , tích cưc, say mê với môn Lịch sử, đưa những kiến thức LS trở nên gần gũi với cuộc sống hơn .
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIM LAN TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐỨC THUẬN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KIM LAN TỔ CHỨC DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN ĐỨC THUẬN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Đình Tùng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu săc đến PGS.TS Trịnh Đình Tùng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Khoa Sư phạm thầy cô môn trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp suốt thời gian học tập q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Đức Thuận - Nam Định tạo điều kiện giúp điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm thành công Tôi xin cảm ơn bạn bè,người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Trong q trình thực đề tài, khơng tránh khỏi điều thiếu sót , tơi mong nhận ý kiến đóng góp thày bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Vũ Thị Kim Lan i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BHLS Bài học lịch sử DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KTDH Kĩ thuật dạy học KT-ĐG Kiểm tra ,đánh giá NL Năng lực NLVD Năng lực vận dụng 10 NLHT Năng lực học tập 11 NXB Nhà xuất 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 SGK Sách giáo khoa 14 THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học trường trung học phổ thông Nguyễn Đức Thuận 26 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp , hình thức tổ chức dạy học tiến hành dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường trung học phỏ thông 31 Bảng 2.1 Biểu lực sử học 37 Bảng 2.2 Các kiến thức lịch sử phát triển lực vận dụng kiến thức 43 Bảng 2.3 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm 78 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 1.1 Mức độ yêu thích học sinh học môn Lịch sử 27 Biểu đồ 1.2 Các hình thức học tập mơn Lịch sử học sinh mong muốn 28 Biểu đồ 1.3.Mục đích học môn Lịch sử học sinh 31 Biểu đồ 1.4.Quan niệm HS lực vận dụng kiến thức môn Lịch sử 32 Biểu đồ 1.5 Các dạng tập Lịch sử học sinh hứng thú 33 Biểu đồ 1.6.Mức độ quan tâm học sinh đến đời sống kinh tế - trị xã hội đất nước, địa phương 34 Hình 2.1.Bác Hồ đến thăm đền Hùng 52 Hình 2.2 Bộ máy nhà nước thời Văn Lang – Âu Lạc 52 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận .11 1.1.1 Quan niệm lực vận dụng kiến thức dạy học Lịch sử 11 1.1.1.1 Quan niệm lực 11 1.1.1.2 Quan niệm lực vận dụng kiến thức 17 1.1.1.3 Các thành tố lực vận dụng kiến thức dạy học Lịch sử 18 1.1.2 Đặc điểm kiến thức lịch sử trường phổ thông 19 1.1.3 Quan niệm tổ chức dạy học Lịch sử theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trường trung học phổ thông 21 v 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sing dạy học lịch sử 24 1.2 Cơ sở thực tiễn ……………………………………………… .…25 1.2.1 Thực trạng dạy học lịch sử trường trung học phổ Nguyễn Đức Thuận …………………………………………………………… 25 1.2.2 Thực trạng tổ chức DHLS nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức trường THPT Nguyễn Đức Thuận ……………………… 29 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC THUẬN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Một số yêu cầu tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức 36 2.2 Các biện pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT Nguyễn Đức Thuận tỉnh Nam Định 43 2.2.1 Xác định kiến thức lịch sử cần phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh 43 2.2.2 Tổ chức học sinh lĩnh hội vững hệ thống kiến thức lịch sử 49 2.2.3 Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học để nhận thức kiến thức 61 2.2.4 Hướng dẫn học sinh liên hệ kiến thức lịch sử vào sống 63 2.2.5 Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh 72 2.3 Thực nghiệm sư phạm 76 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 76 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm 76 vi 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 76 2.3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 77 2.3.5 Kết thực nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng 4.0 với xu tồn cầu hóa tạo thời thách thức to lớn quốc gia, dân tộc Bối cảnh địi hỏi quốc gia khơng ngừng phát triển khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tránh nguy bị tụt hậu Vì vậy, giáo dục tiên tiến có khả tạo hệ cơng dân có chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày cao thời đại chiến lược phát triển bền vững dân tộc Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO) xác định mục tiêu giáo dục đại "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" nên người học không học kiến thức mà quan trọng rèn luyện kĩ liên quan đến kiến thức học Xuất phát từ bối cảnh đó, Đảng nhà nước ta chủ trương thúc đẩy phát triển giáo dục, coi quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, nhà nước toàn dân Đảng nhà nước ta xác định rõ việc đầu tư cho giáo dục ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Từ đặt yêu cầu không ngừng đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, học sinh biết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biết vận dụng kiến thức, kĩ cách linh hoạt; giáo viên tránh lối truyền thụ áp đặt chiều, lối ghi nhớ máy móc, giáo viên hướng dẫn để học sinh tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Theo tinh thần đó, chương trình giáo dục phổ thông chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học tức từ chỗ quan tâm học sinh hiểu biết đến việc học sinh vận dụng vào thực tiễn từ kiến thức học Lịch sử môn học độc lập trường trung học phổ thơng Vì bên cạnh việc hình thành phát triển lực chung cho học sinh PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động ngoại khóa mơn Lịch sử trường THPT Nguyễn Đức Thuận PHỤ LỤC Sản phẩm sáng tác truyện tranh đề tài nhân vật lịch sử thời đại nhà Trần - HS Trần Tuấn Vũ lớp 10A4 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 24 : TÌNH HÌNH VĂN HỐ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I MỤC TIÊU Kiến thức Giúp HS có khả : - Trình bày tình hình tư tưởng,tôn giáo ; phát triển giáo dục, văn học nghệ thuật, khoa học , kĩ thuật kỉ XVI- XVIII - Phân tích nguyên nhân Nho giáo không tôn sùng thời kì trước -So sánh tình hình tơn giáo, giáo dục,văn học kỉ XVIXVIII với kỉ X-XV để thấy điểm khác - Liên hệ chủ trương Đảng , Nhà nước làm để nâng cao chất lượng giáo dục Kỹ năng: - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái hiện tượng: tình hình văn hóa Việt Nam kỉ XVI - XVIII + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến tình hình văn hóa Việt Nam kỉ XVI - XVIII + So sánh, phân tích tình hình văn hóa Việt Nam kỉ XVI – XVIII so với thời kì trước + Vận dụng kiến thức vào giải tình huống: Có thái độ trách nhiệm việc trì phát huy thành tựu văn hóa Việt Nam đạt Thái độ - Bồi dưỡng tình cảm giá trị văn hoá tinh thần nhân dân - Tự hào lực sáng tạo phong phú nhân dân lao động, dân trí nâng cao Năng lực hình thành Năng lực tự học lực phân tích giải vấn đề, trình bày , lực vận dụng kiến thức II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Thiết bị dạy học: Tranh ảnh nói thành tựu văn hóa nước ta kỉ XVI - XVIII để minh họa, Máy vi tính kết nối máy chiếu - Học liệu (tư liệu tham khảo): Tư liệu lịch sử 10, Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK lịch sử THPT (phần LSVN), - Các tài liệu tham khảo có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: Sử dụng hình ảnh: Chùa Thiên Mụ (Huế), hình ảnh lều chõng thi sĩ tử xưa, hình ảnh tượng La Hán chùa Tây Phương để huy động kiến thức HS nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tị mị tìm hiểu tình hình Văn hóa nước ta thể kỉ XVI- XVIII (Về tư tưởng, tôn giáo; phát triển giáo dục văn học; nghệ thuật khoa học kĩ thuật) Phương thức: - Yêu cầu HS quan sát số ảnh trả lờicác câu hỏi: Những hình ảnh gợi cho em liên tưởng tới lĩnh vực đất nước? Sau HS trả lời, GV dẫn dắt: Đây hình ảnh Chùa Thiên Mụ (Huế), hình ảnh lều chõng thi sĩ tử xưa, hình ảnh tượng La Hán chùa Tây Phương Các hình ảnh phản ánh Tình hình văn hóa đất nước ta Vậy em có hiểu biết tình hình tư tưởng-tơn giáo, tình hình giáo dục, văn học khoa học kĩ thuật nước ta kỉ XVI- XVIII? Vị trí hành tựu văn hóa thời kì văn hóa Việt Nam? Những vấn đề giải qua học hôm Gợi ý sản phẩm: Qua quan sát ảnh HS nhận diện: - Hình ảnh 1: Chùa Thiên Mụ (Huế) - Hình ảnh 2: lều chõng thi sĩ tử xưa - Hình ảnh 3: tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu phương thức hoạt động Gợi ý sản phẩm Hoạt động I Tìm hiểu tình hình I Tư tưởng, tơn giáo: tư tưởng, tơn giáo nước ta - HS trình bày tình hình tư tưởng, tơn kỉ XVI- XVIII (cá nhân) giáo nước ta kỉ XVI- * Mục tiêu: Trình bày đượctình hình XVIII tư tưởng, tơn giáo nước ta + Thế kỉ XVI – XVIII Nho giáo kỉ XVI- XVIII bước suy thoái, trật tự phong kiến bị * Phương thức: đảo lộn - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu + Phật giáo có điều kiện khơi phục lại, HS sử dụng phương pháp làm việc với không phát triển mạnh thời SGK, sử dụng câu hỏi: đọc SGK kỳ Lý – Trần trang 121, trả lời câu hỏi: đượctình + Thế kỉ XVI – XVIII đạo Thiên chúa hình tư tưởng, tơn giáo nước ta truyền bá ngày rộng rãi, kỉ XVI- XVIII? So với với chữ Quốc ngữ sáng kỉ trước, từ kỉ XVI- XVIII nước ta tạo có tơn giáo du nhập vào + Tín ngưỡng truyền thống phát huy: nước ta? Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: hào kiệt HS đọc SGK, suy nghĩ câu hỏi → Đời sống tín ngưỡng ngày - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu phong phú hỏi - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động II Tìm hiểu II Giáo dục văn học phát triển giáo dục văn học (nhóm học sinh) Giáo dục * Mục tiêu: Trình bày phát - Trong tình hình trị khơng ổn triển giáo dục thành tựu văn định, giáo dục Nho học tiếp tục học nước ta kỉ XVI- phát triển XVIII Biết hạn chế + Giáo dục Đàng Ngoài cũ giáo dục Nho học đến phát triển sa sút dần số lượng kinh tế nước ta + Đàng trong: 1646 chúa Nguyễn tổ * Phương thức: chức khoa thi - Chuyển giao nhiệm vụ:GV chia lớp + Thời Quang Trung: Đưa chữ Nơm làm nhóm, u cầu HS đọc SGK thành chữ viết thống trang 122-123 SGK để thảo luận - Hạn chế: không trọng vấn đề sau: KHTN nên chưa tạo điều kiện thúc +Tình hình giáo dục nước ta đẩy kinh tế phát triển kỉ XVI- XVIII?ảnh hưởng Văn học giáo dục Nho học đến phát triển kinh - Tình hình văn học tế đất nước ta? + Nho giáo suy thoái → văn học chữ + Tình hình văn học nước ta Hán giảm sút so với giai đoạn trước kỉ XVI- XVIII? Điểm + Văn học chữ Nôm phát triển mạnh văn học Việt Nam kỉ XVII- nhà thơ tiếng như: Nguyễn XVIII gì? Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng - Tiếp nhận thực hiên nhiệm Khắc Khoan vụ:Các nhóm thảo luận, tìm ý trả lời + Bên cạnh dịng văn học thống, Trong q trình HS làm việc, GV dòng văn học nhân dân nở rộ với ý để gợi ý trợ giúp các thể loại phong phú: ca dao, tục em gặp khó khăn ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân - Báo cáo sản phẩm: nhóm cử đại gian… mang đậm tính dân tộc dân diện báo cáo trao đổi thống gian toàn lớp vấn đề GV đặt - Điểm văn học thời kì này: - Nhận xét, đánh giá: Nhóm khác bổ văn học dân gian phát triển mạnh sung (nếu có), GV bổ sung Hoạt động III Nghệ thuật III Nghệ thuật khoa học kĩ thuật khoa học kĩ thuật ( toàn lớp) Lĩnh * Mục tiêu: Nắm thành vực tựu nghệ thuật khoa học kĩ thuật Nghệ -Kiến trúc, điêu khắc: nước ta ccs kỉ XVI- XVIII thuật +Chùa Thiên Mụ (Huế), Thành tựu * Phương thức: tượng Phật Bà Quan Âm - Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu nghìn mắt nghìn tay (Bắc HS đọc SGK trang 123,124 thực Ninh), tượng La Hán chùa yêu cầu sau: Lập bảng kê Tây Phương (Hà Tây) thành tựu nghệ thuật khoa +Nghệ thuật dân gian (khắc học kĩ thuật nước ta kỉ vác vì, kèo đình XVI- XVIII làng ) - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: -Sân khấu: tuồng, chèo HS đọc SGK, lập bảng kê Sử Các Sử: Ô châu cận lục, - Báo cáo sản phẩm: HS lên bảng học Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, trình bày - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá hoạt động học sinh Địa lí Tập Bản đồ An Nam tứ chí lộ đồ thư Quân Tập Hổ trướng khu Triết Một số thơ, tập sách học Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Qúy Đôn Y học Bộ sách y dược Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Kỹ Đúc súng đại bác, xây thành thuật lũy, đóng thuyền chiến C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa nâng cao kiến thức tình hình văn hóa nước ta kỉ XVI- XVIII Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi dạng trắc nghiệm Câu 1: Từ kỉ XVI - XVIII, tôn giáo du nhập vào Việt Nam là: A Nho giáo B Phật giáo C Đạo giáo D Thiên chúa giáo Câu 2: Vị vua cho dịch sách kinh từ chữ Hán chữ Nôm, đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử? A Lý Thái Tổ B Lê Thánh Tông C Quang Trung D Gia Long Câu 3: Trong kỉ XVI- XVIII, lúc văn học thống có phần suy thối trào lưu văn học phát triển rầm rộ Đó trào lưu văn học nào? A Chữ Hán B Dân gian C Chữ Nôm D Chữ Phạn Câu 4: Đâu thành tựu nghệ thuật thuộc kỉ XVI- XVIII nước ta? A Tượng La Hán chùa Tây Phương B Tượng Phật Quỳnh Lâm C Chùa Một Cột D Tháp Báo thiên Dự kiến sản phẩm HS lựa chọn phương án đúng: 1D, 2C, 3B, 4A D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức HS học tình hình văn hóa nước ta kỉ XVI- XVIII để liên hệ với tình hình đất nước Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Để khắc phục hạn chế giáo dục thời phong kiến, Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục làm gì? Theo em cần phải làm giai đoạn để nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà? Gợi ý sản phẩm: - Nêu hạn chế giáo dục phong kiến: Không trọng KHTN - Hiện Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục tiến hành đổi GD trọng KHTN KHXH - Giai đoạn tiếp theo: Tiếp tục đổi toàn diện , liên hệ trách nhiệm cá nhân HS RÚT KINH NGHIỆM PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Câu 1: Hệ tư tưởng hay tôn giáo giữ địa vị thống trị nước ta kỉ XVI – XVIII A Đạo giáo B Nho giáo C Phật giáo D Thiên Chúa giáo Câu 2: Trong kỉ XVI – XVIII, tôn giáo truyền bá vào nước ta A Nho giáo B Đạo giáo C Phật giáo D Thiên Chúa giáo Câu 3: Trong kỉ XVI – XVIII, văn học nước ta tồn tạo nhiều phận phong phú, ngoại trừ A Văn học chữ Hán B Văn học dân gian C Văn học chữ Nôm D Văn học chữ Quốc ngữ Câu 4: Bộ phận văn học phát triển nước ta kỉ XVI – XVIII A Văn học chữ Hán B Văn học dân gian C Văn học chữ Nôm D Văn học chữ Quốc Ngữ Câu 5: Nét bật tình hình kĩ thuật Việt Nam kỉ XVIIXVIII A Nhiều thành tựu kĩ thuật du nhập từ phương Tây B Tiếp cận với phát triển kĩ thuật giới C Được du nhập từ phương Tây nhiều lí nên khơng có điều kiện phát triển D Q lạc hậu so với phát triển chung nước khu vực giới Câu 6: Ý không phản ánh hạn chế nội dung giáo dục nước ta kỉ XVI – XVIII A Vẫn dùng chữ Hán, chữ Nôm học hành thi cử B Nội dung giáo dục chủ yếu kinh sử C Các môn khoa học tự nhiên không ý D Không đưa nội dung môn khoa học vào thi cử Câu 7: Cơ sở khẳng định kỉ XVI – XVIII, Thiên Chúa giáo trở thành tôn giáo lan truyền nước A Nhân dân không coi trọng Nho giáo trước B Số người theo Thiên Chúa giáo ngày đông C Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi D Nhà nước phong kiến cho phép giáo sĩ nước tự truyền đạo Câu 8: Khoa học tự nhiên kỉ XVI – XVIII khơng có điều kiện phát triển chủ yếu A Thiếu sách B Những hạn chế quan niệm giáo dục đương thời C Không ứng dụng vào thực tế D Trong chương trình thi cử khơng có mơn khoa học tự nhiên Câu 9: Vì đến TK XVI – XVIII, Nho giáo khơng cịn giữ vị trí độc tơn xã hội? A Sự phát triển kinh tế hàng hóa B Sự phát triển Nho giáo C Sự phát triển Phật giáo D Sự du nhập Thiên chúa giáo Câu 10: Thông qua học, Việt Nam nên có thái độ với văn hóa xu hội nhập quốc tế ngày nay? A Lãng quên yếu tố văn hóa xưa cũ tồn lâu đời VN B Đón nhận văn hóa lạ từ nước giới C Đề cao tuyệt đối thành tựu văn hóa nước phương Tây D "Hịa nhập khơng hịa tan", tiếp thu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc ... theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Chương Một số biện pháp tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh. .. pháp tổ chức dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 trường THPT Nguyễn Đức Thuận tỉnh Nam Định 43 2.2.1 Xác định kiến thức lịch sử cần phát. .. sinh dạy học lịch sử - Sự cần thiết việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh - Hiện trạng việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức dạy