Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học tích hợp các chủ đề chương Alkane – Hóa học 11 Trung học phổ thông

105 346 3
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học tích hợp các chủ đề chương Alkane – Hóa học 11 Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến dạy học theo chủ đề tích hợp. Năng lực và sự phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của HS. Tiến hành điều tra thực trạng việc vận dụng các PPDH tích cực (DHTH, DHDA, DH Webquest) và phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS trong DHHH ở trường THPT Thuận Thành 3 và Trung tâm GDTX Thuận Thành trên địa bàn Bắc Ninh. Xây dựng cấu trúc chung của dạy học tích hợp theo chủ đề chương Alkane. Tôi đã xây dựng và tổ chức dạy học hai chủ đề (Alkane và thế giới hiện đại, Alkane và những ứng dụng thực tiễn) tại hai trường THPT Thuận Thành 3 và Trung tâm GDTX Thuận Thành trên địa bàn Bắc Ninh. Tiến hành thực nghiệm sư phạm trong học kì II năm học 20182019 tại THPT Thuận Thành 3 và Trung tâm GDTX Thuận Thành trên địa bàn Bắc Ninh (trong học kì II năm học 20182019). Thông qua 1 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài kiểm tra 45 phút cho thấy tác động của học tập theo chủ đề giúp học sinh hứng thú hơn, tự tin hơn vào kiến thức hóa học và cách vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Kết quả trên một lần nữa khẳng định giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn và việc dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn của học sinh là khả thi.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LỆ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC CHỦ ĐỀ CHƯƠNG ALKANE – HĨA HỌC 11– TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LỆ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC CHỦ ĐỀ CHƯƠNG ALKANE – HÓA HỌC 11– TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Như Mai HÀ NỘI – 2019 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn mình, xin gửi lời cảm ơn tới Cô giáo – PGS.TS Trần Thị Như Mai, người hết lòng giúp đỡ, bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể thầy trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Dù cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mơng nhận góp ý từ q thầy đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn Hà nội, ngày 19 tháng 06 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Lệ Thu i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTHH DHTH DHDA ĐC GV GQVĐ HS LPG NL NLVDKT NLVDKTHH NLGQVĐ TH THPT TN TNSP VDKT Chữ tương ứng Bài tập hóa học Dạy học tích hợp Dạy học dự án Đối chứng Giáo viên Giải vấn đề Học sinh Khí hóa lỏng Năng lực Năng lực vận dụng kiến thức Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Năng lực giải vấn đề Tích hợp Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Vận dụng kiến thức ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ đặc điểm DHDA 18 Biểu đồ 1.1 Tầm quan trọng việc phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn cho học sinh 23 Biểu đồ 1.2 Đánh giá GV NL VDKTHH vào thực tiễn HS THPT 24 Biểu đồ 1.3 Mức độ vận dụng số PPDH GV 25 Biểu đồ 1.4 Mức độ u thích mơn Hóa học HS THPT 27 Biểu đồ 1.5 Mức độ hứng thú HS PPDH tích cực 28 Biểu đồ 1.6 Mức độ cần thiết việc phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn.29 Hình 2.1 Chủ đề Alkane giới ngày 38 Hình 2.2 Mơ hình phân tử propane, buthane isobuthane 39 Hình 2.4 Methane tác dụng với khí clo 43 Hình 2.5 Điều chế thử tính chất methane 44 Hình 2.3 Điều chế methane phịng thí nghiệm .43 Hình 2.6 Mơ hình sử dụng biogas 46 Hình 2.7 Alkane ứng dụng thực tiễn 52 Hình 2.8 Nhà máy đạm Phú Mỹ 53 Hình 2.9 Bật lửa 57 Hình 2.10 Bình gas 59 Hình 2.11 Các dạng cơng thức cấu tạo xăng 61 Hình 2.12 Quy trình chưng cất dầu thơ 62 Hình 2.13 Những nến 64 Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích kết kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra .81 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích kết kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra .82 Biểu đồ 3.3 Phân loại qua kiểm tra số 83 Biểu đồ 3.4 Phân loại qua kiểm tra số 83 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu tiêu chí lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .11 Bảng 1.2 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn cho HS 22 Bảng 1.3 Đánh giá GV NL VDKTHH vào thực tiễn HS THPT 23 Bảng 1.4 Hiểu biết GV số phương pháp dạy học tích cực 24 Bảng 1.5 Mức độ vận dụng số PPDH tích cực GV .24 Bảng 1.6 Những khó khăn GV vận dụng số PPDH tích cực .25 Bảng 1.7 Mức độ u thích mơn Hóa học HS THPT 27 Bảng 1.8 Mức độ hứng thú HS PPDH tích cực .28 Bảng 1.9 Mức độ cần thiết việc phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn 29 Bảng 2.1 Các lực đánh giá thành phần lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 66 Bảng 2.2 Kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn GV 68 Bảng 2.3 Phiếu tự đánh giá thể lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS 69 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm(TN) đối chứng(ĐC) 78 Bảng 3.2 Học lực, hạnh kiểm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng .79 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra số 81 81 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra số 82 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra 82 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra .84 Bảng 3.7 Kết lớp 11A1 với 11A5 tham gia chủ đề 84 Bảng 3.8 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát giáo viên 85 iv Bảng 3.9 Kết đánh giá giáo viên với nhóm 10 HS lớp 11A1 lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập chủ đề 85 Bảng 3.10 Kết đánh giá giáo viên với nhóm 10 HS lớp 11A5 lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập chủ đề 86 Bảng 3.11 HS lớp TN ĐC tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn .86 Bảng 3.12 HS lớp 11A1 tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập theo chủ đề 87 Bảng 3.13 HS lớp 11A5 tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập theo chủ đề 88 v MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Đổi chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận lực 1.3 Định hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.3.1 Khái niệm lực 1.3.2 Cấu trúc lực 1.3.3 Các đặc điểm lực 1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 1.4 Dạy học tích hợp 13 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp 13 1.4.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 14 1.4.3 Ưu điểm hạn chế dạy học tích hợp 15 1.4.4 Đánh giá kết học tập theo dạy học chủ đề tích hợp .15 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực 17 1.5.1 Dạy học theo dự án 17 1.5.2 Dạy học theo Webquest 19 1.6 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh số trường trung học phổ thông huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh .22 1.6.1 Mục đích điều tra .22 vi 1.6.2 Đối tượng điều tra 22 1.6.3 Kết điều tra 22 Tiểu kết chương 31 chương XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP CHƯƠNG ALKANE NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 32 2.1 Phân tích nội dung kiến thức cấu trúc chương Alkane 32 2.1.1 Mục tiêu chương Alkane - Hóa học 11 .32 2.1.2 Nội dung chương Alkane 33 2.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp 33 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp trường phổ thơng 33 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 35 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp chương Alkane .36 2.3.1 Chủ đề: Alkane giới ngày 36 2.3.2 Chủ đề: Alkane ứng dụng thực tiễn 50 2.4 Các yêu cầu nhằm thực hiệu việc xây dựng chủ đề dạy học .65 2.4.1 Đối với giáo viên 65 2.4.2 Đối với học sinh 65 2.5 Tiêu chí cơng cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 66 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn .66 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thực vào thực tiễn cho học sinh .67 2.5.3 Xây dựng kiểm tra 69 Tiểu kết chương 77 chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .78 3.1 Đối tượng, mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Đối tượng thực nghiệm .78 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 78 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 78 vii 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 78 3.2.1 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 78 3.2.2 Triển khai dạy theo chủ đề 79 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.3.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm .79 3.3.2 Khảo sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng .79 3.3.3 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 80 3.3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 89 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN VÀ Khuyến NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 viii Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra số Điểm 10 Số HS đạt điểm Xi TN 0 15 17 22 15 13 ĐC 0 22 23 23 % Số HS đạt điểm Xi TN 0 0.00 1.12 16.85 19.10 24.72 16.85 14.61 6.74 ĐC 0 2.17 6.52 23.91 25.00 25.00 8.70 7.61 1.09 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0 0 0.00 2.17 1.12 8.70 17.98 32.61 37.08 57.61 61.80 82.61 78.65 91.30 93.26 98.91 100.00 100.00 Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích kết kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra 81 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất tần số lũy tích kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra số Điểm Số HS đạt điểm Xi TN 0 0 14 19 20 17 13 6 10 ĐC 0 25 21 23 % Số HS đạt điểm Xi TN 0 0.00 0.00 15.73 21.35 22.47 19.10 14.61 6.74 ĐC 0 2.17 5.43 27.17 22.83 25.00 8.70 7.61 1.09 % Số HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0 0 0.00 2.17 0.00 7.61 15.73 34.78 37.08 57.61 59.55 82.61 78.65 91.30 93.26 98.91 100.00 100.00 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích kết kiểm tra lớp TN ĐC kiểm tra Bảng 3.5 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra Bài Đối KT số tượng Yếu Trung bình Khá Giỏi ( 0-4 điểm) ( 5.6 điểm) (7.8 điểm) (9.10 điểm) 82 SL % SL % SL % SL % TN 1.12 32 35.96 37 41.57 19 21.35 ĐC 8.70 45 48.91 31 33.70 8.70 TN 0.00 33 37.08 37 41.57 19 21.35 ĐC 7.61 46 50.00 31 33.70 8.70 Biểu đồ 3.3 Phân loại qua kiểm tra số Biểu đồ 3.4 Phân loại qua kiểm tra số 83 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra Bài kiểm tra số TN ĐC Bài kiểm tra số TN ĐC Mode 7 Trung vị 7 Điểm TB 7.10 6.26 7.16 6.25 Độ lệch chuẩn 1.37 1.26 1.31 1.26 V (hệ số biến thiên) 19.24 20.16 18.31 20.21 t-test độc lập Mức độ ảnh hưởng (ES) 4,05.10-6 1,52.10-6 0.67 0.72 3.3.3.2 Kết qua đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Ở chương II, ứng với chủ đề xây dựng tiêu chí đánh giá tương ứng Cơng cụ đánh giá điểm số giáo viên Bảng 3.7 Kết lớp 11A1 với 11A5 tham gia chủ đề 84 Điểm 10 Lớp SL 12 14 % 8.89 20.00 26.67 31.11 13.33 11A1 Lớp SL 10 15 % 6.82 15.91 22.73 34.09 20.45 11A5 Kết thể thái độ học tập nghiêm túc, tích cực em học sinh phản ánh phần hiệu học tập theo chủ đề HS - Trong trình thực nghiệm sư phạm, đề nghị GV tham gia đánh giá NLVDKTHH vào thực tiễn kết thể qua bảng sau Bảng 3.8 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát giáo viên Kết trung bình STT Tiêu chí thể NLVDKTHH tiêu chí Lớp TN Lớp ĐC Nhận biết có mặt kiến thức hóa học 2.34 2.06 tình cụ thể Vận dụng kiến thức hóa học kiến thức liên mơn 2.21 1.85 để giải thích chứng minh số tình sống Tìm tịi khám phá kiến thức hóa học có liên quan 2.3 1.09 tới thực tiễn Phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học vận 2.18 1.7 dụng vào sống thực tiễn Đề xuất giả thuyết, đưa giải pháp phù 2.03 1.82 hợp Thực giải vấn đề thực tiễn Vận dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất vấn đề 1.84 1.62 2.07 1.81 Bảng 3.9 Kết đánh giá giáo viên với nhóm 10 HS lớp 11A1 lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập chủ đề Kết tổng điểm trung STT Họ tên HS bình đạt Trước Sau 14.25 16.14 Trần Thái An 85 10 Đào Ngọc Việt Anh Cao Văn Chương Nguyễn Như Công Nguyễn Văn Công Nguyễn Thị Diện Nguyễn Công Dũng Nguyễn Tuấn Dũng Hoàng Thị Duyên Nguyễn Thị Khánh Duyên 14.79 14.52 12.90 14.52 12.36 12.09 14.25 14.25 13.98 17.49 16.95 15.33 17.76 17.76 13.98 16.95 12.68 15.60 Bảng 3.10 Kết đánh giá giáo viên với nhóm 10 HS lớp 11A5 lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập chủ đề Kết tổng điểm trung STT 10 Họ tên HS bình đạt Trước Sau 13.40 15.17 13.90 16.44 13.65 15.93 12.13 14.41 13.65 16.69 11.62 16.69 11.36 13.14 13.40 15.93 13.40 11.92 13.14 14.66 Nguyễn Đức Anh Nguyễn Thị Kiều Anh Nguyễn Văn Bảo Nguyễn Lơi Chấn Nguyễn Thị Chi Phạm Thị Chiên Nguyễn Chí Công Võ Thành Công Vũ Trọng Công Phạm Công Duy Bảng 3.11 HS lớp TN ĐC tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn STT Tiêu chí thể NLVDKTHH HS Kết trung bình tiêu chí Lớp TN Lớp ĐC Phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến 2.57 2.3 thức hóa học Biết vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 2.36 Vận dụng kiến thức hóa học kết hợp với kiến thức liên 2.4 2.15 2.1 môn giải thích tượng xảy thực tiễn Tích cực tìm tịi, thu thập thơng tin kiến thức 2.55 2.13 hóa học sống Phân tích tổng hợp kiến thức hóa học để đánh giá 2.37 2.01 86 ảnh hưởng tới thực tiễn Dự đốn mơ tả tượng sở kiến thức 2.43 2.07 hóa học Vận dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất vấn đề 2.10 1.95 Bảng 3.12 HS lớp 11A1 tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập theo chủ đề STT Kết tổng điểm trung bình Họ tên HS đạt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Trước 14.25 14.79 14.52 12.90 14.52 12.36 12.09 14.25 14.25 13.98 14.79 13.98 14.25 14.25 14.52 13.98 14.52 13.98 14.52 12.9 13.98 14.25 13.98 13.44 13.71 13.17 13.98 14.25 13.17 13.44 14.25 12.9 Trần Thái An Đào Ngọc Việt Anh Cao Văn Chương Nguyễn Như Công Nguyễn Văn Công Nguyễn Thị Diện Nguyễn Cơng Dũng Nguyễn Tuấn Dũng Hồng Thị Dun Nguyễn Thị Khánh Duyên Nguyễn Thế Dương Nguyễn Công Đại Cao Tiến Đạt Phạm Minh Đạt Tạ Văn Đạt Nguyễn Nhân Điệp Vương Thị Hiền Nguyễn Công Hiệp Nguyễn Bá Hiếu Nguyễn Duy Hiếu Trần Văn Hoan Phạm Thị Khánh Huyền Nguyễn Hữu Hưng Nguyễn Hữu Khải Lê Đức Lâm Ngô Đăng Lâm Nguyễn Hữu Linh Nguyễn Thùy Linh Tạ Thị Kiều Linh Nguyễn Chí Long Ngơ Quang Lộc Vũ Xn Lộc 87 Sau 16.14 17.49 16.95 15.33 17.76 17.76 13.98 16.95 12.68 15.60 16.14 15.33 15.33 15.87 19.11 16.68 16.95 15.06 16.95 16.68 19.38 16.14 16.68 15.6 16.95 16.95 16.14 16.14 17.76 15.6 16.41 16.68 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Thị Ngọc Mai Lưu Văn Mạnh Vũ Thị Ngọc Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Hải Quân Nguyễn Duy Quyền Lưu Đình Quyết Nguyễn Khắc Tập Nguyễn Công Thành Lưu Văn Thảo Vương Văn Thống Nguyễn Thị Toan Nguyễn Duy Toàn 13.71 13.98 14.25 11.82 13.98 14.25 13.44 13.98 11.28 11.55 12.36 14.25 14.25 18.03 16.95 16.95 16.95 17.22 17.22 16.95 14.25 15.33 15.33 15.33 17.22 16.68 Bảng 3.13 HS lớp 11A5 tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn trước sau tham gia học tập theo chủ đề STT Kết tổng điểm trung bình Họ tên HS đạt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Trước 13.40 13.90 13.65 12.13 13.65 11.62 11.36 13.40 13.40 13.14 13.90 13.14 13.40 13.40 13.65 13.14 13.65 13.14 13.65 12.13 13.14 13.40 13.14 Nguyễn Đức Anh Nguyễn Thị Kiều Anh Nguyễn Văn Bảo Nguyễn Lôi Chấn Nguyễn Thị Chi Phạm Thị Chiên Nguyễn Chí Cơng Võ Thành Cơng Vũ Trọng Cơng Phạm Cơng Duy Đặng Gia Đại Trần Ích Đại Nguyễn Hữu Đạo Nguyễn Đức Điệp Hoàng Văn Đức Nguyễn Sỹ Đức Đặng Kim Hải Nguyễn Đức Hiếu Nguyễn Thị Hoa Nguyễn Nhân Hòa Nguyễn Tất Hoan Trương Bá Hùng Nguyễn Thị Hường 88 Sau 15.17 16.44 15.93 14.41 16.69 16.69 13.14 15.93 11.92 14.66 15.17 14.41 14.41 14.92 17.96 15.68 15.93 14.16 15.93 15.68 18.22 15.17 15.68 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 3.3.4 Vương Thị Hường 12.63 Nguyễn Mạnh Lâm 12.89 Đỗ Công Lập 12.38 Nguyễn Thị Linh 13.14 Hà Quang Long 13.40 Dương Đình Mạnh 12.38 Ngơ Quang Mạnh 12.63 Nguyễn Đức Mạnh 13.40 Trịnh Thị Mến 12.13 Hoàng Văn Minh 12.89 Nguyễn Phú Minh 13.14 Tạ Bá Minh 13.40 Tống Quang Minh 11.11 Nguyễn Xuân Nam 13.14 Nguyễn Thị Nga 13.40 Đặng Kim Phú 12.63 Nguyễn Duy Phương 13.14 Nguyễn Văn Quyết 10.60 Nguyễn Cát Tân 10.86 Nguyễn Thị Thanh 11.62 Nguyễn Đình Thành 13.40 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 14.66 15.93 15.93 15.17 15.17 16.69 14.66 15.43 15.68 16.95 15.93 15.93 15.93 16.19 16.19 15.93 13.40 14.41 14.41 14.41 16.19 3.3.4.1 Về mặt định tính Qua q trình giảng dạy trao đổi với số GV nhận thấy tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm phát triển NLVDKTHH vào sống giúp HS mạnh dạn hơn, tích cực tìm tịi khám phá, u thích mơn học chủ động việc tìm hiểu kiến thức liên quan tới học tự giải vấn đề mà em gặp phải thực tiễn 3.3.4.2 Về mặt định lượng * Tôi xin phân tích qua điểm số Trong q trình tham gia học tập theo chủ đề kết điểm số em đạt khả quan, điều thể thái độ học tập tích cực hứng thú em tham gia học tập theo chủ đề Kết TN cho thấy nhóm TN thường có điểm số cao nhóm ĐC thể - Qua đồ thị tỉ lệ phần trăm HS giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC, cịn tỉ lệ HS trung bình lớp TN thấp lớp ĐC 89 - Đồ thị đường tích lũy lớp TN nằm bên phải lớp ĐC Cho thấy kết lớp TN tốt lớp ĐC - Điểm trung bình lớp TN lớp ĐC khác nhau, hệ số biến thiên nhóm ĐC qua kiểm tra 15’ 45’ lớn lớp TN chứng tỏ độ phân tán lớp ĐC cao lớp TN, chất lượng lớp ĐC thấp lớp TN * Kết đánh giá phát triển NLVDKTHH vào thực tiễn qua bảng kiểm quan sát - Kết thu cho thấy sau tham gia học tập chủ đề NLVDKTHH vào thực tiễn HS có tiến Từ em HS có trình độ học lực giỏi đến em có học lực trung bình tham gia học tập theo chủ đề NL tăng lên đáng kể Bên cạnh có số em NL VDKTHH vào thực tiễn tăng lên chưa đáng kể - Qua bảng kiểm đánh giá GV tự đánh giá HS khả phát vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học khả tích cực tìm tịi, thu thập thơng tin kiến thức hóa học thực tiễn bạn tốt Tiểu kết chương Trong chương 3, tiến hành tổ chức thực nghiệm hai trường THPT Thuận Thành Trung tâm GDTX Thuận Thành lớp 11 học kì II năm học 2018-2019 - Đã tiến hành tổ chức dạy học hai chủ đề cho học sinh hai lớp 11A1 11A5 - Xử lí đánh giá kết kiểm tra lớp kết cho thấy lớp thực nghiệm ln có điểm cao lớp đối chứng, điều khẳng định tính hiệu việc tổ chức học tập theo chủ đề học sinh - Đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh thông qua bảng kiểm quan sát giáo viên phiếu tự đánh giá học sinh trước sau tham gia học tập theo chủ đề Từ kết mà luận văn đạt trên, khẳng định học tập theo chủ đề mơ hình dạy học tích cực nhằm giáo dục phát triển toàn diện lực toàn diện, phẩm chất cho học sinh Các chủ đề dạy học nhận 90 quan tâm, đồng tình ủng hộ em học sinh, cán GV, nhà trường khích lệ đồng nghiệp an tâm nghiên cứu tiếp 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu thực đề tài: “ Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học tích hợp chủ đề chương Alkane – Hóa học 11- Trung học phổ thơng”, tơi thu số kết sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến dạy học theo chủ đề tích hợp - Năng lực phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn HS - Tiến hành điều tra thực trạng việc vận dụng PPDH tích cực (DHTH, DHDA, DH Webquest) phát triển NL VDKTHH vào thực tiễn cho HS DHHH trường THPT Thuận Thành Trung tâm GDTX Thuận Thành địa bàn Bắc Ninh - Xây dựng cấu trúc chung dạy học tích hợp theo chủ đề chương Alkane - Tôi xây dựng tổ chức dạy học hai chủ đề (Alkane giới đại, Alkane ứng dụng thực tiễn) hai trường THPT Thuận Thành Trung tâm GDTX Thuận Thành địa bàn Bắc Ninh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm học kì II năm học 2018-2019 THPT Thuận Thành Trung tâm GDTX Thuận Thành địa bàn Bắc Ninh ( học kì II năm học 2018-2019) Thông qua kiểm tra 15 phút kiểm tra 45 phút cho thấy tác động học tập theo chủ đề giúp học sinh hứng thú hơn, tự tin vào kiến thức hóa học cách vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Kết lần khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn việc dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh khả thi Khuyến nghị - Với lãnh đạo nhà trường: kính mong ban lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện 92 thuận lợi tổ chức nhiều hoạt động giao lưu, học hỏi trường theo chủ đề tích hợp để cá nhân., tổ chức tích lũy thêm kinh nghiệm q báu cơng tác quản lí giảng dạy - Với giáo viên: Nên chủ động rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ mạnh dạn việc đổi phương pháp giảng dạy mang lại hiệu tích cực cho học sinh - Với học sinh cần chủ động tích cực học, sau học nhận xét giáo viên bạn nhóm lớp học sinh cần tự đánh giá cách thẳng thắn, rút kinh nghiệm sửa đổi tích cực thân không ngừng tiến 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bô G ̣ iáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Hóa học cấp Trung học phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp trường THCS THPT” NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, (2017), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục THPT thành phố Hà Nội Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại NXB Đại học Sư phạm 10 Vũ Thị Thùy Dương (2015), Xây dựng chủ đề dạy học liên mơn dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại Học Giáo Dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11 Ngô Thanh Hoa (2015), Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, Luận thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 94 12 Phan Thị Thanh Hội - Trần Khánh Ngọc (2014) Định hướng đánh giá lực người học dạy học Sinh học trường trung học sở Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 59, số 6BC, tr 151-161 13 Phan Thị Thanh Hội - Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017), Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học sinh học 11 Tạp chí Giáo dục, số 411, tr 37 14 Nguyễn Công Khanh - Đào Thị Oanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục NXB Đại học Sư phạm 15 Lê Kim Long – Nguyễn Thị Kim Thành (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nghị Hội nghị trung ương khóa XI (2013), Đổi bản, tồn diêṇ giáo ducc̣ đào tạo 17 Nguyễn Thị Trang (2015), Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp chương Oxi-Lưu huỳnh Hóa học lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh, Luận thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông NXB Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Thị Thanh Xuân(2016), Phát triển lực vận dụng kiến thức thông qua dạy học phần Ancol- Phenol hóa học 11 – Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại Học Giáo Dục, Đại Học Quốc Gia Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 20 Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The Competency – Based aproach" Helping learners become autonomous,p 12 21 Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schols Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, p.17-31 95 ... thực tiễn việc dạy học tích hợp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương 2: Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp chương Alkane nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. .. tích hợp Dạy học dự án Đối chứng Giáo viên Giải vấn đề Học sinh Khí hóa lỏng Năng lực Năng lực vận dụng kiến thức Năng lực vận dụng kiến thức hóa học Năng lực giải vấn đề Tích hợp Trung học phổ. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LỆ THU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC CHỦ ĐỀ CHƯƠNG ALKANE – HĨA HỌC 1 1– TRUNG HỌC

Ngày đăng: 30/11/2019, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN

    • 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 1.2 Đổi mới chương trình giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực

    • 1.3 Định hướng phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông

      • 1.3.1 Khái niệm năng lực

      • 1.3.2 Cấu trúc năng lực

      • 1.3.3 Các đặc điểm của năng lực

        • 1.3.3.1 Một số năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh phổ thông.

        • 1.3.3.2 Các phương pháp đánh giá năng lực

        • 1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

          • 1.3.4.1 Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

          • 1.3.4.2 Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

          • 1.3.4.3 Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

          • 1.4 Dạy học tích hợp

            • 1.4.1 Khái niệm dạy học tích hợp

            • 1.4.2 Đặc điểm dạy học tích hợp

            • 1.4.3 Ưu điểm và hạn chế của dạy học tích hợp

              • 1.4.3.1 Những ưu điểm của dạy học tích hợp

              • 1.4.3.2 Những hạn chế của dạy học tích hợp

              • 1.4.4 Đánh giá kết quả học tập theo dạy học các chủ đề tích hợp

              • 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực

                • 1.5.1 Dạy học theo dự án

                • 1.5.2 Dạy học theo Webquest

                • 1.6 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực và phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh ở một số trường trung học phổ thông của huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.

                  • 1.6.1 Mục đích điều tra

                  • 1.6.2 Đối tượng điều tra

                  • 1.6.3 Kết quả điều tra

                    • 1.6.3.1 Kết quả điều tra giáo viên

                    • 1.6.3.2 Kết quả điều tra học sinh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan